Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

đề cương ôn tập ngữ văn 6 tham khảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.25 KB, 11 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 6
Năm học 2012-2013
-0-
PHẦN I : VĂN BẢN
I. TRUYỆN DÂN GIAN:
1. Một số khái niệm của thể loại truyện dân gian :
a. Truyền thuyết : Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời q khứ,
thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự
kiện và nhân vật lịch sử được kể.
b. Truyện cổ tích :Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc :
+ Nhân vật bất hạnh ( như : người mồ côi, người con riêng, người em út, người có hình dạng xấu xí,…)
+ Nhân vật dũng só và nhân vật có tài năng kì lạ;
+ Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch ;
+ Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động như con người).
- Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt
đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
c. Truyện ngụ ngôn :Loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc
chính về con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học
nào đó trong cuộc sống.
d. Truyện cười :Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười
mua vui hoặc phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
2. Bảng tổng kết các truyện dân gian đã học:
Stt Tên văn bản Thể loại Nội dung chính
1
CON RỒNG, CHÁU
TIÊN
Truyền thuyết
-Giải thích, suy tơn nguồn gốc dân tộc.
-Thể hiện ý nguyện đồn kết, thống nhất của cộng
đồng người Việt.


2
BÁNH CHƯNG,
BÁNH GIẦY
Truyền thuyết
-Truyện nhằm giải thích nguồn gốc bánh chưng,
bánh giầy và tập tục làm hai thứ bánh này trong
ngày tết.
-Đề cao lao động, đề cao nghề nơng.
-Đề cao tập tục thờ cúng trời đất, tổ tiên.
3
THÁNH GIÓNG Truyền thuyết
-Hình tượng Thánh Gióng là biểu tượng của ý thức
và sức mạnh bảo vệ đất nước.
-Đồng thời là sự thể hiện quan niệm và ước mơ
của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước
chống ngoại xâm.
4
SƠN TINH, THỦY
TINH
Truyền thuyết
- Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt
- Sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn
chế ngự thiên tai
- Suy tôn ca ngợi công lao dựng nước của các vua
Hùng.
5 SỰ TÍCH HỒ
GƯƠM
Truyền thuyết -Truyện ngợi ca tính chất chính nghĩ, tính chất nhân
dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo.

-Giải thích tên gọi Hồ Gươm.
-Thể hiện ý nguyện đồn kết dân tộc, tinh thần u
chuộng hòa bình của dân tộc.
Đề cương ôn tập Ngữ văn 6HKI
1
6
THẠCH SANH Truyện cổ tích
-Thạch Sanh là truyện cổ tích về người dũng só.
-Truyện thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức,
công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình
của nhân dân ta.
7
EM BÉ THÔNG
MINH
Truyện cổ tích
-Đây là truyện cổ tích về nhân vật thông minh.
-Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân
gian, từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên
trong đời sống hàng ngày.

8 ẾCH NGỒI ĐÁY
GIẾNG
Truyện ngụ ngôn
Truyện ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết cạn
hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải
cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không
được chủ quan kiêu ngạo.
9 THẦY BÓI XEM
VOI
Truyện ngụ ngôn Truyện Thầy bói xem voi khuyên người ta : Muốn

hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một
cách toàn diện.
10 CHÂN, TAY, TAI
MẮT, MIỆNG
Truyện ngụ ngơn
-Phê phán thói so bì, tị nạnh, kèn cựa, nhỏ nhen.
-Khun mọi người cần đồn kết,gắn bó, nương tựa
vào nhau để cùng tồn tại và phát triển.
11
TREO BIỂN Truyện cười
Truyện có ý phê phán nhẹ nhàng những người
thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kó khi
nghe những ý kiến khác.
12
LỢN CƯỚI, ÁO
MỚI
Truyện cười
Chế giễu, phê phán nhẹ nhàng mà thấm thía thói
khoe của, một tính xấu khá phổ biến của người đời.
II.TRUYỆN TRUNG ĐẠI:
Bảng tổng kết các truyện trung đại đã học:

stt Tên văn bản Tác giả Nội dung chính
1 CON HỔ CĨ
NGHĨA
Vũ Trinh
-Lòng nhân ái thương (u thương lồi vật, u
thương người thân).
-Tình cảm thủy chung, ân nghĩa (biết ăn ở tốt với
người đã giúp mình).

2
THẦY THUỐC GIỎI
CỐT NHẤT Ở TẤM
LỊNG
Hồ Nguyên
Trừng
( 1374 -1446 )
Truyện ca ngợi phẩm chất cao quý của vò Thái y
lệnh họ Phạm : không chỉ có tài chữa bệnh mà
quan trọng hơn là có lòng thương yêu và quyết
tâm cứu sống người bệnh tới mức không sợ quyền
uy, không sợ mang vạ vào thân.
PHẦN II : TIẾNG VIỆT
I. TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ :
1. Lí thuyết :
- Từ : là đơn vò ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu.(Ví dụ : Tơi đang học bài.)
- Từ đơn : chỉ gồm một tiếng. (Ví dụ : cây, hoa, bút, thước,…)
- Từ phức gồm hai hoặc nhiều tiếng.(Ví dụ : quần áo, thướt tha,…)
- Sơ đồ cấu tạo từ TV :
Đề cương ôn tập Ngữ văn 6HKI
2
TỪ
Từ đơn : hoa, ăn,… Từ phức : ăn học, mái trường…

2. Bài tập :
2.1/ Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới :
Người Việt Nam ta – con cháu vua Hùng – khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con
Rồng cháu Tiên.
a. Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào ?
b. Tìm từ đồng nghóa với từ nguồn gốc.

c. Tìm thêm từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.
 Gợi ý :
a. Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu cấu tạo từ ghép
b. Từ đồng nghóa với từ nguồn gốc : cội nguồn, gốc gác, …
c. Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc : ông bà, cha mẹ, anh em, con cháu, …
2.2/ Tìm từ láy :
 Gợi ý :
a. Tả tiếng cười : khanh khách, ha hả, hô hố, hì hì, …
b. Tả tiếng nói : ồm ồm, khàn khàn, thỏ thẻ, lầu bầu, …
c. Tả dáng điệu : lom khom, lả lướt, nghênh ngang, …
2.3/ Xác đònh từ trong câu cho sẵnbằng cách gạch chéo ( / ) ?
 Gợi ý :
a-Thần/dạy/ dân/ cách /trồng trọt,/ chăn nuôi /và/ cách/ ăn ở.
b-Từ /đấy,/nước/ ta /chăm /nghề /trồng trọt,/ chăn nuôi /và /có/ tục/ ngày/ Tết/ làm / bánh chưng, /bánh giầy.
a: …………………………từ ; b: từ
II. TỪ MƯN :
1. Lí thuyết :
- Từ thuần Việt : là những từ do nhân dân ta tự sáng tạo ra.( VD : ăn, học, đi, ngủ,…)
- Từ mượn : là do chúng ta vay mượn từ của tiếng nước ngoài:
+ Từ mượn tiếng Hán : giang sơn, sứ giả, tráng só,…
+ Từ mượn ngôn ngữ khác : ti vi, xà phòng, mít tinh, ra-đi-ô, ga, xô viết, in-tơ-nét,…
2. Bài tập:
2.1/ Xác đònh từ mượn trong câu:
a. Đúng ngày hẹn, bà mẹ vô cùng ngạc nhiên vì trong nhà tự nhiên có bao nhiêu là sính lễ.
b. Ngày cưới, trong nhà Sọ Dừa cỗ bàn thật linh đình, gia nhân chạy ra chạy vào tấp nập.
c. Ông vua nhạc pốp Mai-cơn Giắc-xơn đã quyết đònh nhảy vào lãnh đòa in-tơ-nét với việc mở một
trang chủ riêng.
2.2/ Kể một số từ mượn mà em biết :
 Gợi ý :
a. Hán Việt : giang sơn, sứ giả, tráng só,…

b. Ngôn ngữ khác : ti vi, xà phòng, mít tinh, ra-đi-ô, ga, xô viết, in-tơ-nét, …
- Đơn vò đo lường : mét, lít, kí lô gam, …
- Tên bộ phận xe đạp : ghi đông, líp, sên, …
- Tên một số đồ vật : cát sét, ti vi, vi ô lông, …
III. NGHĨA CỦA TỪ :
1. Lí thuyết :
Đề cương ôn tập Ngữ văn 6HKI
3
Từ ghép : quần áo, hoa lan,… Từ láy : róc rách, thướt tha,…
- Nghóa của từ là nội dung ( sự vật, hoạt động, tính chất, quan hệ, …) mà từ biểu thò.
- Cách giải thích nghóa của tư ø:
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thò ;
+ Đưa ra những từ đồng nghóa hoặc trái nghóa với từ cần giải thích.
2. Bài tập :
2.1. Đọc các chú thích trong các văn bản đã học.
2.2. Giải thích nghóa của các từ:
 Gợi ý :
- học tập : học và luyện tập để có hiểu biết, có kó năng.
- học lỏm : nghe hoặc thấy người ta làm rồi làm theo, chứ không được ai trực tiếp dạy bảo.
- học hỏi : tìm tòi, hỏi han để học tập.
- học hành : học văn hóa có thầy, có chương trình, có hướng dẫn.
- trung bình : ở vào khoảng giữa trong bậc thang đánh giá, không khá cũng không kém, không cao
cũng không thấp.
- trung gian : ở vò trí chuyển tiếp hoặc nối liền giữa hai bộ phận, hai giai đoạn, hai sự vật, …
- trung niên : đã quá tuổi thanh niên nhưng chưa đến tuổi già.
- giếng : hố đào sâu vào lòng đất thẳng đứng để lấy nước.
- rung rinh : chuyển động qua lại nhẹ nhàng, liên tiếp.
- hèn nhát : không dũng cảm, thiếu can đảm, đáng khinh bỉ.
2.3 Xem các bài tập ở SGK trang 36.
IV. TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ :

1. Lí thuyết :
- Từ có thể có một nghóa hay nhiều nghóa.
- Chuyển nghóa là hiện tượng thay đổi nghóa của từ, tạo ra những từ nhiều nghóa :
+ Nghóa gốc : là nghóa xuất hiện từ đầu, làm cơ sơ để hình thành các nghóa khác.
+ Nghóa chuyển : là nghóa được hình thành trên cơ sở của nghóa gốc.
2. Bài tập :
2.1/ Tìm từ chỉ bộ phận cơ thể người và kể ra từ chuyển nghóa của chúng :
 Gợi ý :
- chân : chân bàn, chân núi, chân trời, chân đê, …
- tai : tai ấm, tai nấm,…
2.2/ Tìm từø chỉ bộ phận cây cối được chuyển nghóa để cấu tạo chỉ bộ phận cơ thể người :
 Gợi ý : lá phổi, quả tim, …
2.3/ Một số hiện tượng chuyển nghóa:
a. Chỉ sự vật chuyển thành hành động :
- cái cưa  cưa gỗ
- hộp sơn sơn cửa
- cái bào bào gỗ
b. Chỉ hành động chuyển thành chỉ đơn vò :
- bó lúa một bó lúa
- nắm cơm một nắm cơm
V. CÁC LỖI DÙNG TỪ :
- Lỗi lặp từ ;
- Lỗi lẫn lộn các từ gần âm ;
 Bài tập : Xác đònh lỗi dùng từ, nguyên nhân, cách chữa ;
Đề cương ôn tập Ngữ văn 6HKI
4
a. Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian. ( lặp
từ )
b. Ngày mai, chúng em sẽ đi thăm quan Viện bảo tàng của tỉnh. ( lẫn lộn các từ gần âm )
c. Ông họa só già nhấp nháy bộ ria mép quen thuộc. ( lẫn lộn các từ gần âm )

d. Bạn Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp ai cũng rất lấy làm quý mến bạn Lan. ( lặp từ )
e. Sau khi nghe cô giáo kể câu chuyện ấy, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện này vì
những nhân vật ấy đều là những nhân vật có phẩm chất đạo đức tốt đẹp. ( lặp từ )
g. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành, lớn lên. ( lặp từ )
h. Tiếng Việt có khả năng diễn tả linh động mọi trạng thái tình cảm của con người. ( lẫn lộn các từ gần
âm )
i. Có một số bạn còn bàng quang với lớp. ( lẫn lộn các từ gần âm )
k. Vùng này còn khá nhiều thủ tục như : ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình ; ốm không đi bệnh viện
mà ở nhà cúng bái, …( lẫn lộn các từ gần âm )
 Gợi ý
a. Em rất thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
b. Ngày mai, chúng em sẽ đi tham quan Viện bảo tàng của tỉnh.
c. Ông họa só già mấp máy bộ ria mép quen thuộc.
d. Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quý mến.
e. Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai cũng thích những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ là
những người có phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
g. Quá trình vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.
h. Tiếng Việt có khả năng diễn tả sinh động mọi trạng thái tình cảm của con người.
i. Có một số bạn còn bàng quan với lớp.
k. Vùng này còn khá nhiều hủ tục như : ma chay, cưới xin đều cỗ bàn linh đình ; ốm không đi
bệnh viện mà ở nhà cúng bái, …
- Dùng từ không đúng nghóa
 Bài tập :
1. Chỉ ra các lỗi và sửa chữa
a. Mặc dù còn một số yếu điểm, nhưng so với năm học cũ, lớp 6B đã tiến bộ vượt bậc.
b. Trong cuộc họp lớp, Lan đã được các bạn nhất trí đề bạt làm lớp trưởng.
c. Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu đã được tận mắt chứng thực cảnh nhà tan cửa nát của người nông
dân.
d. Hắn quát lên một tiếng rồi tống một cú đá vào bụng ông Hoạt.
e. Làm sai thì cần thực thà nhận lỗi, không nên bao biện.

f. Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của văn hóa dân tộc.
 Gợi ý
a. yếu điểm điểm yếu ( nhược điểm )
b. đề bạt  bầu
c. chứng thực  chứng kiến
d. tống  tung
e. thực thà  thành khẩn ; bao biện  ngụy biện
f. tinh tú  tinh túy
2. Gạch dưới cách kết hợp đúng :
a. bản ( tuyên ngôn ) - bảng ( tuyên ngôn ) ;
b. ( tương lai ) sáng lạng - ( tương lai ) xán lạn ;
c. bôn ba ( hải ngoại ) - buôn ba ( hải ngoại ) ;
d. ( bức tranh ) thủy mặc - ( bức tranh ) thủy mạc ;
Đề cương ôn tập Ngữ văn 6HKI
5
đ. ( nói năng ) tùy tiện - ( nói năng ) tự tiện.
VI. DANH TỪ :
1. Lí thuyết :
1.1 Đặc điểm của danh từ :
+ Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm, …
+ Kết hợp với từ chỉ số lượng phía trước, các từ này, đó, kia, ấy,… ở phía sau.
+ Chức vụ điển hình trong câu là làm chủ ngữ. Khi làm vò ngữ, danh từ cần có từ là đứng trước.
1.2. Các loại danh từ :
• Danh từ chung : là tên gọi một loại sự vật : chim, cá, mây, hoa, nước, bàn, ghế,….
• Danh từ riêng : là tên riêng của từng người, từng vật, từng đòa phương,… Khi viết danh từ riêng,
ta phải viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó.
Ví dụ : - Phạm Văn Đồng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm ( tên người, đòa lí Việt Nam)
- Pu-skin, Mai-cơn Giắc-xơn, Pa-ri, Mác-xcơ-va (tên người, đòa lí nước ngoài)
- Việt Nam Dân chủ Cộng hòa( tên cơ quan, tổ chức, … )
2. Bài tập :

2.1/ Tìm danh từ chung và danh từ riêng :
“ Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vò thần thuộc nòi rồng, con trai
thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân.
 Danh từ chung : Ngày xưa, miền, đất, nước, rồng, con trai, thần, tên
 Danh từ riêng : Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân
2.2/ Một số danh từ riêng trong các câu sau quên viết hoa, hãy viết lại cho đúng :
Ai đi Nam Bộ
Tiền giang, hậu giang  Tiền Giang, Hậu Giang
Ai vô thành phố  Thành phố
Hồ Chí Minh
Rực rỡ tên vàng.
Ai về thăm bưng biền đồng tháp  Đồng Tháp
Việt Bắc miền Nam, mồ ma giặc pháp  Pháp
Nơi chôn rau cắt rốn của ta !
Ai đi Nam – Ngãi, Bình – Phú, khánh hòa  Khánh Hòa
Ai vô phan rang, phan thiết  Phan Rang, Phan Thiết
Ai lên tây nguyên, công tum, đắc lắc  Tây Nguyên, Công Tum, Đắc Lắc
Khu Năm dằng dặc khúc ruột miền trung  Trung
Ai về với quê hương ta tha thiết
Sông hương, bến hải, cửa Tùng …  Sông Hương, Bến Hải, Cửa Tùng
Ai vô đó với đồng bào, đồng chí
Nói với Nửa – Việt nam yêu quý  Việt Nam
Rằng : nước ta là của chúng ta
Nước việt nam dân chủ cộng hòa !  Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
VII. CỤM DANH TỪ :
1. Lí thuyết :
• Cụm danh tư ø là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
Cụm danh từ có ý nghóa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình danh từ , nhưng hoạt
động trong câu giống như một danh từ.
• Cấu tạo của cụm danh tư ø :

Phần trước
( Từ chỉ số lượng )
Phần trung tâm
(Danh từ )
Phần sau
Đặc điểm, vò trí của sự vật
Đề cương ôn tập Ngữ văn 6HKI
6
VD : tất cả /những
em học sinh chăm ngoan ấy

2. Bài tâp:
2.1. Tìm cụm danh từ trong các câu :
a. Vua cha yêu thương Mò Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng .
b. Gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại .
c. Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ .
2.2. Điền cụm danh từ vào mô hình cụm danh từ.
Phần trước
( Từ chỉ số lượng )
Phần trung tâm
(Danh từ )
Phần sau
Đặc điểm, vò trí của sự vật
một
một
một
người chồng
lưỡi búa
con yêu tinh
thật xứng đáng

của cha để lại
ở trên núi, có nhiều phép lạ
VIII. SỐ TỪ VÀ LƯNG TỪ :
1. Lí thuyết :
a. Số từ : là những từ chỉ số lượng và thứ tự vật. Khi biểu thò số lượng vật, số từ thường đứng trước
danh từ. Khi biểu thò thứ tự vật, số từ đứng sau danh từ.
Ví dụ : - hai chàng, một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng, … ( số lượng )
- Hùng Vương thứ sáu, canh bốn, canh năm,…( số thứ tự )
b. Lượng từ : là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật, có hai nhóm :
+ Nhóm chỉ ý nghóa toàn thể : tất cả, hết thảy, ….
+ Nhóm chỉ ý nghóa tập hợp hay phân phối : những, các, mọi, từng, hàng,…

2. Bài tập :
2.1. Tìm số từ và xác đònh ý nghóa của số từ :
KHÔNG NGỦ ĐƯC
Một canh…hai canh…lại ba canh,
Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành;
Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt,
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh.
( Hồ Chí Minh )
 Một canh…hai canh…lại ba canh
 năm cánh chỉ số lượng của sự vật
 Canh bốn, canh năm : chỉ thứ tự vật
2.2 Các từ in đậm trong hai dòng thơ sau được dùng với ý nghóa như thế nào ?
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
 trăm, ngàn, muôn : chỉ số lượng nhiều, rất nhiều ( lượng từ )
2.3. Xác đònh lượng từ trong các câu:
a. Thần dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi…
b. Một hôm, bò giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng rút lui mỗi người một ngả.

IX. CHỈ TỪ :
1. Lí thuyết :
- Chỉ từ : là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác đònh vò trí của sự vật trong không gian hoặc
thời gian.( ví dụ: ông vua nọ, viên quan ấy, làng kia,…)
Đề cương ôn tập Ngữ văn 6HKI
7
- Hoạt động của chỉ từ trong câu : chỉ từ thường làm phụ ngữ trong cụm danh từ. Ngoài ra, chỉ từ
còn có thể làm chủ ngữ hoặc trạng ngữ trong câu.
Ví dụ : - Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi.( phụ ngữ của
cụm danh từ )
- Từ đó nhuệ khí của nghóa quân ngày một tăng.( trạng ngữ trong câu )
- Đấy vàng, đây cũng đồng đen
Đấy hoa thiên lí, đây sen Tây Hồ.
( chủ ngữ trong câu )
2. Bài tập :
2.1. Tìm chỉ từ trong câu, xác đònh ý nghóa và chức vụ của các chỉ từ ấy:
Vd : Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các
phương.
- Chỉ từ : nay ;
- Ý nghóa : chỉ thời gian ;
- Chức vụ : trạng ngữ trong câu.
2.2. Thay cụm từ trong câu bằng chỉ từ thích hợp. ( Bài tập SGK trang 138 )
X. ĐỘNG TƯ Ø –CỤM ĐỘNG TƯ Ø :
1. Lí thuyết :
a. Đặc điểm của động từ :
- Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. ( Vd: ăn, học, đi, …)
- Động từ thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, hãy, chớ, đừng,…để tạo thành cụm
động từ.
- Chức vụ điển hình trong câu của động từ là làm vò ngữ.
b. Các loại động từ chính :

- Động từ tình thái ( thường đòi hỏi động từ khác đi kèm ): Vd : dám, toan, đònh,…
- Động từ chỉ hành động, trạng thái ( không đòi hỏi động từ khác đi kèm), có hai loại :
+ Động từ chỉ hành động (trả lời câu hỏi Làm gì ?) Vd: đi, chạy, cười, đọc, hỏi, ngồi, đứng,…
+ Động từ chỉ trạng thái ( trả lời các câu hỏi Làm sao ?, Thế nào ?) Vd: buồn, gãy, ghét, đau,
nhức, nứt, yêu, vui,…
c. Cụm động từ :
- Cụm động từ : là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
Vd: Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người.
- Cấu tạo của cụm động từ :
Phần trước Phần trung tâm
( Động từ )
Phần sau
đã, đang /chưa/ Cũng/còn,… đi nhiều nơi

2. Bài tập :
2.1. Tìm động từ trong truyện Lợn cưới, áo mới .
2.2. Tìm cụm động từ trong các câu sau:
Đề cương ôn tập Ngữ văn 6HKI
8
a. Em bé còn đang đùa nghòch ở sau nhà .
b. Vua cha yêu thương Mò Nương hết mực , muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng .
c. Cuối cùng, triều đình đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến của em bé
thông minh nọ.
2.3. Điền cụm động từ vào mô hình cụm động từ. ( Chú ý động từ chính làm trung tâm ).
Phần trước Phần trung tâm
( Động từ )
Phần sau
còn đang
đùa nghòch
yêu thương

muốn kén
đành tìm

đi hỏi
ở sau nhà
Mò Nương hết mực
cho con một người chồng thật xứng đáng
cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi
hỏi ý kiến của em bé thông minh nọ.
thì giờ đi hỏi ý kiến của em bé thông minh nọ.
ý kiến của em bé thông minh nọ
XI. TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ :
1. Lí thuyết :
a. Đặc điểm của tính từ :
- Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sừ vật, hành động, trạng thái ;
- Tính từ có thể kết hợp với đã, sẽ, đang, cũng, vẫn,…để tạo thành cụm tính từ ( hạn chế kết hợp với
hãy, đừng, chớ )
- Tính từ có thể làm vò ngữ, chủ ngữ trong câu.
b. Các loại tính từ :
- Tính từ chỉ đặc điểm tương đối ( có thể kết hợp với từ chỉ mức độ : rất, lắm, quá, khá, hơi,…).Vd: đẹp,
xấu, cao, thấp, vàng, xanh, đỏ,…
- Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối (không kết hợp với từ chỉ mức độ ).Vd: vàng hoe, vàng ối, vàng lòm, vàng
tươi,…
c. Cụm tính từ :
- Là loại tổ hợp từ do tính từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
- Mô hình cụm tính từ :
Phần trước Phần trung tâm
( Tính từ )
Phần sau
vẫn/còn/đang trẻ như một thanh niên

2. Bài tập :
2.1. Xác đònh tính từ trong các câu đã cho :
- Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vò chúa tể.
- Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn, lắc lư những chùm quả xoan vàng lòm . Từng chiếc lá mít
vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi.
2.2. Tìm cụm tính từ trong câu cho sẵn :
a. Nó sun sun như con đỉa .
b. Nó chần chẫn như cái đòn càn .
c. Nó bè bè như cái quạt thóc .
d. Nó sừng sững như cái cột đình .
đ. Nó tun tủn như cái chổi sể cùn .
2.3. Bài tập 2,3,4 trang 156
PHẦN III : TẬP LÀM VĂN
Đề cương ôn tập Ngữ văn 6HKI
9
I. LÍ THUYẾT :
1. Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt :
• Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ.
• Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng
phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.
• Sáu kiểu văn bản thường gặp : tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghò luận, thuyết minh, hành chính- công
vụ.
2. Văn bản tự sự :
a. Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng
dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghóa.
b. Sự việc và nhân vật trong văn tự sự :
c.Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự :
- Chủ đề : là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản.
-
-

Dàn bài
Dàn bài
: gồm có ba phần
: gồm có ba phần
+
+
Phần mở bài
Phần mở bài
: giới thiệu chung về nhân vật và sự việc;
: giới thiệu chung về nhân vật và sự việc;
+
+
Phần thân bài
Phần thân bài
: kể diễn biến của sự việc;
: kể diễn biến của sự việc;
+
+
Phần kết bài
Phần kết bài
: kể kết cục của sự việc.
: kể kết cục của sự việc.
d. Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự :
đ. Lời văn, đoạn văn tự sự :
e. Ngôi kể trong văn tự sự :
- Ngôi kể là vò trí giao tiếp mà người kể sử dụng để kể chuyện.
+ Ngôi kể thứ nhất : khi tự xưng là tôi
+ Ngôi kể thứ ba : khi gọi các nhân vật bằng tên gọi của chúng, người kể tự giấu mình đi.
g. Thứ tự kể trong văn tự sự :
- Thứ tự tự nhiên : việc gì xảy ra trước kể trước, việc gì xảy ra sau kể sau, cho đến hết.

- Kể ngược : đem kết quả hoặc sự việc hiện tại kể ra trước, sau đó mới dùng cách kể bổ sung hoặc để
cho nhân vật nhớ lại mà kể tiếp các sự việc đã xảy ra trước đó.
h. Kể chuyện đời thường: Chỉ phạm vi đời sống thường nhật, hằng ngày.
i. Kể chuyện tưởng tượng : Là những truyện do người kể nghó ra bằng trí tưởng tượng của mình, không
có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghóa nào đó.
II. PHẦN BÀI TẬP :
a. Kể truyện có sẵn :
- Đề 1 : Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.
- Đề 2 : Kể lại một truyện đã biết ( truyền thuyết, cổ tích ) bằng lời văn của em .
• Lưu y ù : Tập kể các truyện đã học
+ Truyền thuyết : Thánh Gióng ; Sơn Tinh, Thủy Tinh.
+ Cổ tích : Thạch Sanh ; Em bé thông minh
+ Truyện ngụ ngôn : Ếch ngồi đáy giếng ; Thầy bói xem voi
+ Truyện cười : Treo biển
+ Truyện trung đại : Thầy thuốc giỏi tốt nhất ở tấm lòng
b. Kể chuyện đời thường :
- Đề 1 : Kể về một việc tốt mà em đã làm.
- Đề 2 : Kể về một lần em mắc lỗi ( bỏ học, nói dối, không làm bài,…).
- Đề 3 : Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến.
- Đề 4 : Kể về một kỉ niệm hồi ấu thơ làm em nhớ mãi.
- Đề 5 : Kể về một tấm gương tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè mà em biết.
- Đề 6 : Kể về một kỉ niệm đáng nhớ( được khen, bò chê, gặp may, gặp rủi, bò hiểu lầm,…)
- Đề 7 : Kể về những đổi mới ở quê em ( có điện, có đường, có trường mới, cây trồng,…)
Đề cương ôn tập Ngữ văn 6HKI
10
- Đề 8 : Kể về thầy giáo ( cô giáo ) của em ( người quan tâm, lo lắng và động viên em học tập ).
- Đề 9 : Kể về một người thân của em ( ông bà, bố mẹ, anh chò, …)
c. Kể chuyện tưởng tượng :
- Đề 1 : Hãy tưởng tượng cuộc đọ sức giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh trong điều kiện ngày nay
với máy xúc, máy ủi, xi măng cốt thép, máy bay trực thăng, điện thoại di động, xe lội nước,…

- Đề 2 : Trẻ em vẫn mơ ước vươn vai một cái là trở thành tráng só như Thánh Gióng. Em hãy
tưởng tượng mình mơ thấy Thánh Gióng và hỏi ngài bí quyết, xem ngài khuyên em như thế nào.
- Đề 3 : Tưởng tượng một đoạn kết mới cho một truyện cổ tích nào đó mà em biết .
- Đề 4 :
Dàn bài mẫu chi tiết:“Giấc mợ nhge các cây xanh nói chuyện”.
Mở Bài:(3-4dòng)
Giới thiệu câu chuyện (0,5điểm)
- Ngun nhân em nghe thấy câu chuyện giữa các cây xanh trong sân trường .(Nằm mơ)
- Nêu lý do em kể lại câu chuyện này .(Câu chuyện gây xúc động, kỳ lạ…)
Thân bài:
-Hồn cảnh xảy ra câu chuyện
(Trong mơ, thời gian của câu chuyện là lúc nào, em làm gì…) 0,25đ (2-3 dòng)
-Nhân vật trong câu chuyện:gồm các cây nào…0,25đ(2-3 dòng)
-Đề tài cuộc nói chuyện giữa các cây xanh : 2đ (30-32 dòng)
+ Thái độ chăm sóc của học sinh: khen, chê, nhận xét…
+ Lo lắng cho sức khỏe của bản thân.
+ Những băn khoăn về mơi trường trong tương lai khi thiếu cây xanh: Khơng che mát cho sân
trường, khơng tạo được cảnh quan đẹp, Trái Đất nóng lên, lũ lụt,thiếu ơxi…
+ Những ước mơ góp phần bảo vệ mơi trường đem lại cuộc sống tốt đẹp cho con người.
-Kết thúc giấc mơ: tâm trạng… 0,25 đ (3-4 dòng)
Kết bài: Suy nghĩ về giấc mơ, kêu gọi bảo vệ cây xanh, bảo vệ mơi trường 0,5 đ (4-6 dòng)
+ Ý nghĩa của giấc mơ đối với thực tại.
+ Kêu gọi nhận thức của mọi người.
Lưu ý:
Nội dung;

Đề cương ôn tập Ngữ văn 6HKI
11

×