Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Đồ án kỹ thuật sản xuất gốm xây dựng gạch ceramic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 114 trang )

3
MỤC LỤC

MỤC LỤC 3

LỜI NÓI ĐẦU 7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 9
1.1. Tổng quan về vật liệu gốm xây dựng 9
1.1.1. Khái niệm về vật liệu gốm xây dựng 9
1.1.2. Khái niệm về gạch Ceramic lát nền 9
1.2. Tổng quan về đề tài 10
1.2.1. Tổng quan về tình hình sản xuất gạch Ceramic ở nứơc ta. 10
1.2.2. Nhu cầu và đònh hướng phát triển của ngành gạch Ceramic
trong những năm sắp tới 11

1.2.3. Quá trình dự kiến thực hiện đề tài 14
1.3. Chọn đòa điểm đặt nhà máy 14
1.3.1. Vò trí khu vực. 14
1.3.2. Năng lượng 15
1.3.3. Giao thông 15
1.3.4. Điều kiện xã hội 16
1.3.5. Điều kiện tự nhiên & tình hình thủy văn khu vực 16
1.3.6. Bản đồ vò trí của tỉnh Bình Dương 18
1.3.7. Sơ đồ vò trí đặt nhà máy 19
1.4. Giới thiệu lựa chọn nguyên liệu sản xuất 20
1.4.1. Nguyên liệu sản xuất gốm sứ 20
1.4.2. Tình hình cung ứng nguyên vật liệu cho nghành gốm sứ
nước ta hiện nay 20

1.4.3. Yêu cầu nguyên liệu của sản phẩm gạch lát nền 23
1.4.4. Lựa chọn nguyên liệu của sản phẩm gạch lát nền 25


1.5. Tính năng kỹ thuật của gạch Ceramic lát nền 26
1.5.1. Giới thiệu sản phẩm nhà máy 26
1.5.2. Hình dạng và kích thước cơ bản 26
1.5.3. Các yêu cầu kỹ thuật 26
CHƯƠNG 2: DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ VÀ TÍNH TOÁN THÀNH
PHẦN PHỐI LIỆU CỦA XƯƠNG, MEN 29

2.1. Phương pháp sản xuất 29
4
2.1.1.
Phương pháp gia công chuẩn bò bột ép 29
2.1.2. Chuẩn bò men 31
2.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ sản xuất gạch Ceramic 32
2.3. Thuyết minh dây truyền công nghệ sản xuất gạch Ceramic 34
2.3.1. Công đoạn chuẩn bò nguyên liệu –tạo hình sản phẩm 34
2.3.2. Công đoạn nung bán sản phẩm – phân loại sản phẩm 36
2.3.3. Các thông số kỹ thuật trong dây chuyền công nghệ 37
2.4. Tính toán thành phần của xương và men 39
2.4.1. Nguyên liệu 39
2.4.2. Tính toán thành phần phối liệu xương 41
2.4.3. Tính toán thành phần phối liệu men 45
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT 49
3.1. Giới thiệu chung về nhà máy 49
3.2. Xương sản phẩm 50
3.2.1. Nung 50
3.2.2. Tráng men và trang trí 50
3.2.3. Sấy 51
3.2.4. Tạo hình 51
3.2.5. Sấy phun 52
3.2.6. Nghiền phối liệu 53

3.2.7. Tổng kết 55
3.3. Men & engobe 56
CHƯƠNG 4: TÍNH CHỌN THIẾT BỊ CHO TOÀN DÂY TRUYỀN SẢN
XUẤT CỦA XƯỞNG GIA CÔNG PHỐI LIỆU TẠO HÌNH 60

4.1. Tính kho chứa nguyên liệu 60
4.1.1. Tính số ngăn chứa đất sét tân phong 60
4.1.2. Tính số ngăn chứa tràng thạch đà nẵng 61
4.1.3. Tính số ngăn chứa cao lanh lọc Bình Dương 61
4.1.4. Tính số ngăn chứa cao lanh thô Bình Dương 61
4.1.5. Tính số ngăn chứa nguyên liệu men 61
4.1.6. Tính số ngăn chứa phế phẩm 61
4.2. Máy nghiền bi 62
4.2.1. Tổng quát 62
4.2.2. Cấu tạo máy nghiền bi gián đoạn 62
4.2.3. Chọn thiết bò 64
5
4.3. Tính bể trữ bùn phối liệu có cánh khuấy 74

4.3.1. Trữ bùn phối liệu xương 74
4.3.2. Trữ men và engobe 76
4.4. Sấy phun 78
4.4.1. Tổng quát 78
4.4.2. Cấu tạo thiết bò sấy phun 78
4.4.3. Nguyên tắc hoạt động 80
4.4.4. Tính chọn thiết bò 81
4.5. Tính silo chứa bột ép 82
4.6. Máy ép thủy lực 84
4.6.1. Tổng quát 84
4.6.2. Phân loại: 85

4.6.3. Chọn máy ép 2 bậc: 86
4.6.4. Các thông số kỹ thuật của máy ép 2 bậc PH 150 của hãng
SACMI (Italy) 87

4.6.5. Chu kỳ ép 88
4.7. Tính silô cho máy ép thủy lực cho 1 ca 88
4.8. Tính chọn các thiết bò khác 90
4.8.1. Xe xúc 90
4.8.2. Xe đào 90
4.8.3. Xe nâng 90
4.8.4. Thùng cân đònh lượng nguyên liệu xương 90
4.8.5. Palang điện vận chuyển nguyên liệu men 91
4.8.6. Máng khử từ 91
4.8.7. Bơm màng 92
4.8.8. ng dẫn bùn 93
4.8.9. Gầu nâng 94
4.8.10. Tính chọn băng tải cao su 95
CHƯƠNG 5: KIỂM TRA SẢN XUẤT, KIẾN TRÚC, ĐIỆN, NƯỚC, AN
TOÀN LAO ĐỘNG, CHỈ TIÊU KINH TẾ 98

5.1. Kiểm tra sản xuất 98
5.1.1. Nguyên liệu 98
5.1.2. Nghiền ướt và trữ bùn phối liệu 99
5.1.3. Sấy phun và tồn trữ bột ép 99
5.1.4. Tạo hình 99
6
5.1.5.
Nghiền men và engobe 100
5.2. Kiến trúc 100
5.2.1. Tỉng mỈt b»ng xÝ nghiƯp ph¶i b¶o ®¶m c¸c

yªu cÇu sau 100

5.2.2. Quy ho¹ch tỉng thĨ mỈt b»ng xÝ
nghiƯp c«ng nghiƯp ph¸t triĨn thµnh phÇn
chia thµnh c¸c khu chøc n¨ng sau 101

5.2.3. Tỉng hỵp kh«ng gian kiÕn tróc x¸c ®Þnh
chÝnh x¸c nh÷ng nÐt ®Ỉc tr-ng kiÕn tróc vµ ®iỊu
kiƯn x©y dùng cđa tõng khu chøc n¨ng 101

5.2.4. Bè trÝ nhµ vµ c«ng tr×nh 102
5.2.5. H-íng cđa nhµ vµ c«ng tr×nh b¶o ®¶m 102
5.2.6. Thiết kế sơ bộ phân xưởng gia công, tạo hình phối liệu 102
5.3. Tính điện 104
5.3.1. Tính điện thiết bò chiếu sáng 104
5.3.2. Điện sản xuất cho phân xưởng gia công tạo hình 107
5.3.3. Điện chiếu sáng xung quanh nhà máy 107
5.4. Tính toán lượng nước dùng trong xưởng 108
5.4.1. Tính toán nước cho sản xuất 108
5.4.2. Tính toán nước cho sinh hoạt cho phân xưởng gia công tạo
hình phối liệu 108

5.5. An toàn lao đông 109
5.6. Tính toán kinh tế 111
5.6.1. Chi phí xây lắp nhà máy 111
5.6.2. Tính toán giá thành sản phẩm 112
5.6.3. Tính thời gian hoàn vốn 114












7


LỜI NÓI ĐẦU


Hiện nay đất nước đang trên đà phát triển ,nhất là những trung
tâm kinh tế lớn như TP.HCM, Hải Phòng, Cần Thơ, Bình Dương, Đồng
Nai, Vũng Tàu…Cùng với sự phát triển ngành xây dựng, công nghiệp gốm
sứ Việt Nam nói chung và công nghệ gạch Ceramic nói riêng đã và đang
phát triển mạnh mẽ.
Gạch Ceramic có chất lượng kh, chỉ trong một thời gian ngắn
sắp đến khi điều kiện mức sống người dân được cải thiện, từ đó việc làm
đẹp nhà cửa bằng các loại vật liệu gạch tráng men sẽ được hầu hết mọi
người dân áp dụng cho nhà cửa của mình cho sạch đẹp. Cho nên chúng ta
cần đầu tư cho loại gạch Ceramic này vì nó khá rẻ so với các loại gạch
gốm sứ cùng loại để đáp ứng nhu cầøu của mọi tầng lớp nhân dân.
Ngoài ra Việt Nam còn có ưu thế là: Nguồn tài nguyên thiên
nhiên dồi dà, lực lượng lao động trẻ và đồng đều, đây là hai điều kiện tiên
quyết cho sự phát triển. Vì vậy chúng ta cần tận dùng tiềm năng này để
đưa đất nước ngày càng phát triển, thực hiện đường lối “công nghiệp hóa
và hiện đại hóa đất nước”. Với chính sách đầu tư một cách đúng đắn của

Đảng và Nhà Nước trong lãnh vực này, các công ty Việt Nam đang được
khuyến khích nhằm nắm bắt công nghệ mới của nước ngoài. Bên cạnh đó,
nhờ sự đổi mới trong cơ chế quản lý kinh tế nên đời sống của người dân
ngày được tăng cao.
Vậy xét về mặt thò trường đầu tư gạch Ceramic với công suất 2
triệu m
2
/năm, sẽ là một bước đi đúng đắn so với tình hình sản xuất gạch
gốm sứ hiện nay của nước ta. Để khẳng đòng sự phát triển của ngành vật
liệu xây dựng Việt Nam, chứng tỏ Viêït Nam đủ khả năng cung ứng vật
liệu xây dựng cao cấp cho cả nước và phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu.
Vì vậy em đã được thầy giao cho đề tài THIẾT KẾ DÂY
CHUYỀN CÔNG NGHỆ CHO PHÂN XƯỞNG GIA CÔNG VÀ TẠO
HÌNH SẢN PHẨM GẠCH CERAMIC VỚI CÔNG SUẤT 2 TRIỆU
8
M
2
/NĂM làm đề tài thiết kế tốt nghiệp và hoàn tất chương trình đào tạo
kỹ sư chuyên ngành Vật Liệu Xây Dựng.

Do sự hạn chế về mặt kiến thức cũng như tài liệu tham khảo và thời gian
làm luận văn có hạn nên chắc chắn không tránh khỏi sai sót.Vì vậy em rất
mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý Thầy Cô, các Anh Chò
cùng các bạn để đề tài tốt nghiệp của em ngày càng hoàn thiện hơn.
TP.HCM,ngày 07/01/2008.
Sinh viên thực hiện
Trương Đỗ Quang



















9


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1. Tổng quan về vật liệu gốm xây dựng
1.1.1. Khái niệm về vật liệu gốm xây dựng
Vật liệu gốm xây dựng là loại vật liệu đá nhân tạo nung, được sản
xuất từ nguyên liệu chính là đất sét, bằng cách tạo hình và nung ở nhiệt độ
cao.
Sản phẩm gốm xây dựng rất đa dạng về chủng loại và tính chất. Để
phân loại chúng người ta dựa vào những cơ sở sau:
Theo công dụng vật liệu gốm được chia ra: vật liệu xây(các loại
gạch xây), vật liệu lợp(các loại ngói), vật liêu lát(tấm lát nền, lát đường,
lát vỉa hè), vật liệu ốp( ốp ngoài đường, ốp trong nhà, ốp cầu thang, ốp

trang trí), sản phẩm kó thuật vệ sinh, sản phẩm cách nhiệt cách ẩm, sản
phẩm chòu lửa, sản phẩm chòu axit, sản phẩm ống nước.
Theo cấu tạo vật liệu gốm được chia ra:
Gốm đặc(độ hút nước theo khối lượng<5%), có loại không tráng
men(tấm lát nền ), có loại tráng men(sứ vệ sinh )
Gốm rỗng(độ hút nước >5%) có loại không tráng men(gạch xây),có
loại tráng men(tấm ốp).
Theo phương pháp sản xuất phân ra:
Gốm tinh: thường có cấu trúc hạt mòn, sản xúât phức tạp(gạch trang
trí, sứ vệ sinh,tấm ốp).
Gốm thô: thường có cấu trúc hạt lớn, sản xuất đơn giản(gạch,ngói,
tấm lát, ống nước).
(Giáo trình Vật Liệu Xây Dựng trang 59-60)
1.1.2. Khái niệm về gạch Ceramic lát nền
Tấm lát nền tráng men là sản phẩm gốm xây dựng đươc tráng men
nung nhanh một lần. Men được tưới phun, in hay biến thành dạng bụi khô
phủ lên bề mặt tấm lát đã được sấy, hoặc phủ men trong quá trình tạo
10
hình. Các phần men được nóng chảy sẽ bám chặt vào bề mặt tấm lát và
tạo nên lớp men phủ có chất lượng cao.
Men trên bề mặt tấm lát có thể phủ bằng cách phun sau khi sấy tấm
hay sau khi nung sơ bộ ở nhiệt độ 980-1000
0
C. các viên tấm lát men được
nung lần cuối ở nhiệt độ 1120-1130
0
C.
(Giáo trình Công Nghệ Gốm Xây Dựng trang 305)
1.2. Tổng quan về đề tài
1.2.1. Tổng quan về tình hình sản xuất gạch Ceramic ở nứơc ta

Các chun gia cho rằng, thị trường vật liệu xây dựng trong nước
đang trong giai đoạn phát triển. Với nhu cầu tiêu thụ tăng mạnh, phía các
nhà sản xuất đã khơng ngừng cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng và tăng
sản lượng.
Tuy nhiên, để ngành gốm sứ xây dựng Việt Nam thực sự phát triển
doanh nghiệp cần đầu tư nâng cao chất lượng, đa dạ
ng hóa sản phẩm.
Sau một thời gian dài thị trường vật liệu xây dựng trầm lắng do ảnh
hưởng của việc thị trường bất động sản đóng băng. Hơn 1 năm trở lại đây, sự
sơi động trở lại của thị trường bất động sản Việt Nam đã tác động thị trường
vật liệu xây dựng phát triển mạnh mẽ. T
ừ đó, cùng với sự khởi sắc của
ngành sản xuất vật liệu xây dựng, ngành sản xuất gốm sứ xây dựng trong
nước đã dần hồi phục và phát triển như hiện nay.
Thị trường đang sơi động từng ngày
Theo đánh giá, tình hình sản xuất của ngành gốm sứ xây dựng của
Việt Nam đang trong giai đọan phát triển mạnh, nhất là ở thời gian khoảng 7
n
ăm nay trở lại đây. Như nghiên cứu của Hiệp hội gốm sứ Việt Nam, trong
giai đọan từ năm 2000 - 2005, sự tăng trưởng của thị trường vật liệu xây
dựng trong nước ở mức đạt khoảng 10%/năm; đặc biệt trong 2 năm trở lại
đây, nhu cầu tiêu thụ của thị trường đã tăng lên mức 20%/năm.
Những năm qua, sản lượng s
ản xuất các sản phẩm gốm sứ xây dựng
tăng mạnh theo từng năm. So với vài năm về trước, sản lượng của ngành
gốm sứ xây dựng hiện đã tăng trưởng đáng kể. Đặc biệt trong năm 2007 này,
ngành gốm sứ xây dựng đã có những bước phát triển vượt bậc cả về mặt sản
xuất lẫn thị trường tiêu thụ.
Nh
ư tính tốn, năm 2007, mức tiêu thụ sản phẩm gốm sứ xây dựng

của thị trường nội địa sẽ ở khoảng 180 triệu m
2
gạch ốp lát Ceramit và gạch
Granite (tăng 35 triệu m
2
so với năm 2006), hơn 9 triệu sản phẩm sứ vệ sinh,
tăng hơn 500 sản phẩm.
Đơn cử với sản phẩm gạch ốp lát tráng men nếu như năm 2000 sản
11
lượng sản xuất là 60 triệu m
2
/năm thì đến năm 2006 là 170 triệu m
2
/năm và
trong năm 2007 này sản lượng dự kiến sẽ đạt khoảng 200 triệu m
2
/năm.
Với sự phát triển của nền kinh tế như hiện nay và sự kiện Việt Nam đã
là thành viên của WTO thị trường tiêu thụ sản phẩm khơng chỉ dừng lại ở
nội địa mà được mở rộng tiêu thụ sang các thị trường thế giới. Sau thời gian
sản xuất cầm chừng, ngành gốm sứ xây dựng đã chuẩn bị về lực và sức để
đưa ngành hội nhập.
Theo nhận định và dự báo của Hiệp hội gốm sứ xây dựng, trong năm
2008 tới đây, thị trường vật liệu xây dựng sẽ tiếp tục sơi động do nhu cầu
xây dựng ở trong nước đang tăng cao và hoạt động xúc tiến thương mại xuất
khẩu sản phẩm đang được các doanh nghiệp đẩy mạnh.
Chủ tịch Hiệp hội g
ốm sứ xây dựng, ơng Đinh Quang Huy nhận xét,
hiện nay, các đơn vị trong ngành gốm sứ xây dựng đã chủ động mở rộng
mối quan hệ liên kết với các cơng ty nước ngồi, đầu tư và áp dụng các cơng

nghệ sản xuất tiên tiến của các nước để cải thiện sản xuất nâng cao chất
lượng và giảm chi phí.
(Trích từ www.congnghemoi.com.vn
)
1.2.2. Nhu cầu và đònh hướng phát triển của ngành gạch Ceramic
trong những năm sắp tới
Phª dut Quy ho¹ch tỉng thĨ ngµnh c«ng nghiƯp
vËt liƯu x©y dùng ViƯt Nam ®Õn n¨m 2010, víi nh÷ng
néi dung chđ u sau ®©y:
Mơc tiªu

Ph¸t triĨn s¶n xt vËt liƯu x©y dùng nh»m ®¸p
øng ®đ nhu cÇu trong n-íc vµ xt khÈu.
Quan ®iĨm quy ho¹ch tỉng thĨ ph¸t triĨn ngµnh
c«ng nghiƯp vËt liƯu x©y dùng ViƯt Nam ®Õn n¨m 2010
VỊ c«ng nghƯ : CÇn kÕt hỵp vµ nhanh chãng tiÕp
thu c«ng nghƯ, thiÕt bÞ tiªn tiÕn cđa thÕ giíi víi
c«ng nghƯ, thiÕt bÞ s¶n xt trong n-íc ®Ĩ sím cã
®-ỵc nỊn c«ng nghƯ hiƯn ®¹i, tù ®éng hãa ë møc
ngµy cµng cao, b¶o ®¶m c¸c tiªu chn m«i tr-êng
ViƯt Nam vµ qc tÕ; s¶n phÈm ®¹t tiªu chn qc
tÕ cã kh¶ n¨ng c¹nh tranh trªn thÞ tr-êng khu vùc
vµ thÕ giíi.
VỊ quy m« vµ c«ng st: lùa chän quy m« s¶n xt
phï hỵp, kÕt hỵp gi÷a quy m« lín, võa vµ nhá, trong
12
®ã ph¸t huy tèi ®a n¨ng lùc cđa c¸c c¬ së s¶n xt
vËt liƯu x©y dùng hiƯn cã, ®ång bé hãa ®Ĩ tËn dơng
nh÷ng thÕ m¹nh t¹i chç vỊ nguyªn vËt liƯu, thÞ
tr-êng, nh©n lùc, nhÊt lµ ®èi víi c¸c tØnh miỊn

nói, T©y Nguyªn.
VỊ huy ®éng ngn vèn ®Çu t-: ®a d¹ng hãa vỊ
h×nh thøc ®Çu t- vµ c¸c thµnh phÇn kinh tÕ tham gia
®Çu t- nh»m huy ®éng vèn ®Çu t- trong n-íc vµ ngoµi
n-íc.
VỊ qu¶n lý ®Çu t-: qu¶n lý vµ thùc hiƯn ®Çu t-
ph¸t triĨn c«ng nghiƯp vËt liƯu x©y dùng theo quy
ho¹ch, ph-¬ng thøc vµ h×nh thøc ®Çu t- phï hỵp víi
®Ỉc ®iĨm ®Þa ph-¬ng, lÜnh vùc kinh tÕ vµ lo¹i h×nh
dù ¸n.
KÕt hỵp hµi hoµ, ®ång bé gi÷a s¶n xt vµ tiªu
thơ víi c¸c ngµnh kinh tÕ kh¸c, nh-: giao th«ng vËn
t¶i, cung øng vËt t- kü tht, x©y dùng h¹ tÇng, ®Ĩ
hç trỵ cho nhu cÇu ph¸t triĨn ngµnh c«ng nghiƯp vËt
liƯu x©y dùng trong n-íc. §ång thêi khai th¸c tèi
®a n¨ng lùc cđa c¸c ngµnh liªn quan nh- : c¬ khÝ;
lun kim; tin häc; tù ®éng hãa ®Ĩ nghiªn cøu thiÕt
kÕ, chÕ t¹o thiÕt bÞ c«ng nghƯ vµ phơ tïng cho
ngµnh c«ng nghiƯp vËt liƯu x©y dùng thay thÕ nhËp
khÈu.
Ph¸t triĨn s¶n xt vËt liƯu x©y dùng ph¶i ®¶m
b¶o hiƯu qu¶ kinh tÕ, sư dơng hỵp lý tµi nguyªn
trong n-íc, b¶o vƯ m«i tr-êng sinh th¸i, di tÝch
lÞch sư v¨n hãa, c¶nh quan vµ an ninh, qc phßng.
§Þnh h-íng c¸c chØ tiªu quy ho¹ch

Ngµnh c«ng nghiƯp vËt liƯu x©y dùng cÇn tiÕp tơc
®Çu t- ph¸t triĨn mét sè lo¹i vËt liƯu c¬ b¶n nh- :
xi m¨ng, vËt liƯu x©y, vËt liƯu lỵp, vËt liƯu èp
l¸t, ®¸ x©y dùng, sø vƯ sinh, thủ tinh x©y dùng,

c¸t x©y dùng, vËt liƯu chÞu lưa, v«i, s¬n, ®ång
thêi chó träng nghiªn cøu ph¸t triĨn c¸c lo¹i vËt
liƯu míi phơc vơ c«ng nghiƯp x©y dùng vµ nhu cÇu x·
héi.
G¹ch èp l¸t
(Trong luận văn này, ta chỉ quan tâm đến chỉ vật
liệu lát.)
13
Phát triển đa dạng các chủng loại gạch lát,gạch
ốp phù hợp với khí hậu Việt Nam và các loại sản
phẩm có khả năng xuất khẩu. Chỉ tiêu xuất khẩu từ
năm 2005 tối thiểu đạt 20% sản l-ợng sản xuất/năm.

Đầu t- đổi mới công nghệ để nâng cao trình độ cơ
giới, tự động hóa trong các dây chuyền sản xuất
hiện có.

Nghiên cứu sản xuất nguyên liệu men và màu cho
gạch ốp lát và sứ vệ sinh thay thế nhập khẩu. Phát
triển công nghiệp khai thác, chế biến nguyên liệu
cho sản xuất gạch ốp lát và sứ vệ sinh.

STT Chủng loại
VLXD
Đơn vị 2000 2005 2010
1
Xi măng Triệu
tấn
15,73 24,00 37,0
0

2 Vật liệu xây Tỷ viên 8,79 10,94 13,0
7
3 Vật liệu lợp Triệu
m
2

66,00 85,00 98,0
0
4 Đá xây dựng Triệu
m
3

20,20 25,00 30,0
0
5 Vật liệu ốp
lát
Triệu
m
2

45,00 70,00 95,0
0
6 Sứ vệ sinh Triệu
SP
2,30 2,90 3,50
7 Kính xây dựng Triệu
m
2

30,00 60,00 85,0

0
14
8 VËt liƯu chÞu
lưa
1000
tÊn
41,00 61,00 82,5
0
9 §¸ èp l¸t TriƯu
m
2

1,26 1,50 2,00
10 C¸t x©y dùng TriƯu
m
2

18,5 25,7 32,8
Bảng 1.1:Năng lực sản xuất của ngành vật liệu xây dựng

(Trích trong” Qut ®Þnh cđa thđ t-íng chÝnh phđ VỊ
viƯc phª dut Quy ho¹ch tỉng thĨ ph¸t triĨn ngµnh
c«ng nghiƯp vËt liƯu x©y dùng ViƯt Nam ®Õn n¨m
2010 ”)
1.2.3. Quá trình dự kiến thực hiện đề tài
Nhiệm vụ đề tài
Biện luân lưa chon vi trí nhà máy
Giói thiệu nguồn nguyên vật liệu và các đặc tính cua nguyên liệu
Biện luận và lựa chọn công nghệ sản xuất
Tính chọn thiết bò cho toàn dây truyền sản xuất của xưởng gia công

phối liệu và tạo hình
Điện nước, an toàn lao động, kinh tế….
1.3. Chọn đòa điểm đặt nhà máy
1.3.1. Vò trí khu vực.
Tỉnh Bình Dương là một tỉnh có tốc độ phát triển mạnh trên nhiều
lónh vực của cả nước. Tỉnh có đòa thế thuận lợi nằm giữa hai thành phố
lớn là Biên Hòa và Tp.HCM,
Tp.HCM là trung tâm văn hoá – chính trò – kinh tế của toàn miền
Nam. Biên Hoà là thành phố hình thành những khu công nhgiệp đầu
tiên và hoạt động hiệu quả ở nước ta. Bình Dương với tốc độ hình
thành khu công nghiệp cao, cùng cơ chế quản lí tốt đang là nơi
15
thu hút đầu tư lớn nhất nước về lónh vực công nghiệp. Đang là tỉnh
thành có tốc độ phát triển cao nhất nước ta.
1.3.2. Năng lượng
Đây là vấn đề cực kỳ nhạy cảm của bất kỳ 1 nhà máy công nghiệp
nào. Với đòa điểm được chọn như trên thì nguồn điện sữ dụng trong sản
xuất cũng như trong sinh hoạt sẽ được cung cấp bởi nhà máy thủy điện Trò
An với công suất trên 400 MVA. Ngoài ra, còn có thể sử dụng điện của
nhiều nơi khác nhau như: nhà máy điện Nhơn Trạch, nhà máy thủy điện
Đa Nhim, nhà máy điện Phú Mỹ, nhà máy nhiệt điện Bà Ròa và những
đường dây chuyển tải điện đi xuyên qua tỉnh Đồng Nai. Bên cạnh đó còn
có những trạm phát điện với công suất trên 1.000 KVA cho một số nhà
máy công nghiệp.
1.3.3. Giao thông
Về hệ thống giao thông, vận chuyển thì rất thuận tiện về cả đường
bộ, đường thủy, đường hàng không lẫn đường sắt.
Đường bộ:
Với vò trí nằm cạnh thành phố Hồ Chí Minh, cơ sở
hạ tầng được quan tâm xây dựng, tạo nên một hệ thống giao thông

có qui hoạch tố, nối liền giao thông trong tỉnh, cũng như vùng phụ
cận: Biên Hòa, TP.Hồ Chí Minh và Vũng Tàu.
Đường thủy:
hệ thống các cảng xuất nhập khẩu của Tp.HCM, Phú
Mỹ là cảng nước sâu ở Vũng Tàu, có khả năng tiếp nhân tàu có trọng
tải lớn (khoảng 40 ngàn tấn) có thể ra vào được. Bên cạnh đó là cảng Gò
Dầu gắn liền vào khu công nghiệp Gò Dầu cho tàu 5 ngàn tấn lưu thông
được.
Đường sắt:
song song đó, với tuyến đường sắt Bắc – Nam xuyên
qua tỉnh luôn nhộn nhòp, sẽ là một đuều kiện thích hợp để xây dựng và
phát triển nhà máy tại Bình Dương – vốn là vùng đất cho các doanh
nghiệp.
Mạng lưới viễn thông phát triển rất tốt, ngày càng có chất lượng
cao, sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu thông tin liên lạc.
16
1.3.4. Điều kiện xã hội
Với đòa lợi như đã đề cập ở trên thì Bìng Dươn, sẽ có được một thò
trường tiêu thụ sản phẩm rất to lớn. Điều đó được chứng minh qua việc
phát triển mạnh mẽ các khu công nghiệp lớn của Tp.HCM, Đồng Nai,
Vũng Tàu và ngay chính trong đòa phận tỉnh Bình Dương. Bên cạnh đó,
với các tỉnh, thành phố đang phát triển mạnh mẽ lân cận tỉnh Bình
Dương, có rất nhiều dự án đầu tư lớn tập trung ở đó cũng là một sức hút
mãnh liệt đối với khu công nghiệp đang lớn mạnh này.
1.3.5. Điều kiện tự nhiên & tình hình thủy văn khu vực
Đòa chất công trình:
Khu vực xây dựng nhàmáy có đòa hình bằng phẳng, có độ dốc đòa
hình nhỏ hơn 1% theo hướng Tây Bắc Đông Nam. Cao độ thấp nhất là
28m. Cao độ cao nhất là 34m.
Đất ở khu vực này thuộc loại đất Sialit Feralit nâu vàng phát triển

trên nền phù sa cũ, đây là loại đất khá tốt thích hợp cho việc xây dựng, ít
tốn kém cho việc gia cố nền móng. Cường độ chòu nén của đất nền lớn
hơn 2kg/cm²
Mặt nước ngầm khai thác có độ sâu 30-39m cách mặt đất. Chiều dày
tầng chứa nước 20-30m, chất lượng tốt, không nhiễm phèn, không nhiễm
mặn.Lưu lượng khai thác 5-60 m£/ h.



Khí hậu thủy văn:
Đặc điểm khí hậu gió mùa cận xích đạo, trong năm có hai mùa rõ rệt:
− Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11
− Mùa nắng từ tháng 12 đến tháng 4
− Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 27,8°C, biên độ dao
động giữa ngày và đêm là 5°C.
− Độ ẩm biến thiên theo mùa tỷ lệ nghòch với chế độ nhiệt, độ
ẩm trung bình hàng năm là 75%
17
− Hướng gió chủ yếu là Đông Nam và Tây Nam
− Gió thònh hành trong mùa là gió Đông Nam, tần số 66%, tốc
độ gió trung bình 3m/s
− Lượng mưa trung bình năm là 1540.3mm
− Lượng mưa trung bình được thống kê như sau:
Các số liệu về khí tượng thủy văn của khu vực Bình Dương do đài khí
tượng Nam Bộ cung cấp như sau:

Tháng
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Q
TB

(mm)
4.2 1.8 4.2
52.9 155 247.8 273.1 264.1 254.8 258.1 106.3
18
Bảng 1.2: Lượng mưa trung bình trong tháng của các năm 1975-1993

-Lượng mưa trung bình của các năm là: Q
TB
= 1540.3 mm
-Lượng mưa thấp nhất trong các năm là: Q
min
= 897 mm (1991)
-Lượng mưa lớn nhất trong các năm là : Q
max
= 2393 mm (1982 )
Như vậy theo các số liệu trên thì trong một năm có sáu tháng mùa
mưa từ tháng 5 đến tháng 11 và các tháng còn lại trong năm là mùa khô .
Điều này đòi hỏi nhà máy phải có kế hoạch sản xuất phù hợp .
Ngoài ra nhà máy chọn đòa điểm tại đây là vì đã được căn cứ vào
những điều kiện thích hợp chủ quan cũng như khách quan mà nơi này có
thể đáp ứng được.
-Gần nguồn cung cấp nguyên vật liệu phục vụ sản xuất , như Đồng Nai ,
Bình Phước , Lâm Đồng và tại Vũng Tàu .
-Gần nơi tiêu thụ sản phẩm
-Nguồn nhân lực đòa phương dồi dào
-Hệ thống giao thông thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật liệu và
sản phẩm
-Chi phí xây dựng cơ bản thấp
-Đòa hình xây dựng bằng phẳng
-Đảm bảo vệ sinh môi trường nơi đặt nhà máy

-Đảm bảo tình hình an ninh xã hội
-Điều kiện khí hậu thuỷ văn tương đối ổn đònh
18
1.3.6. Baỷn ủo vũ trớ cuỷa tổnh Bỡnh Dửụng


Hỡnh 1.1 Baỷn ủo haứnh chớnh tổnh Bỡnh Dửụng

19

Hình 1.2 Bản đồ vò trí các tỉnh Đông Nam Bộ và 1 vài tỉnh Tây Nam Bộ
1.3.7. Sơ đồ vò trí đặt nhà máy
Hướng đi Dó An
Hướng đi QL13
Đòa điểm
đặt nhà
máy
Đương 550
Hướng đi cầu vượt Bình Phước

Hình 1.3 Sơ đồ vò trí nhà máy

20
1.4. Giới thiệu lựa chọn nguyên liệu sản xuất
1.4.1. Nguyên liệu sản xuất gốm sứ
Trong công nghiệp gốm sứ, nguyên liệu sử dụng gồm 3 loại:
Nguyên liệu dẻo(đất sét và kao lanh) trong công nghệ sản xuất gạch
Ceramic chiếm 60-70%
Nguyên liệu gầy gồm 2 loại
− Nguyên liệu làm giảm nhiệt độ nung

− Nguyên liệu làm giảm hiện tượng co ngót thể tích sản phẩm
Các loại phụ gia dùng cho chế tạo men gốm

1.4.2. Tình hình cung ứng nguyên vật liệu cho nghành gốm sứ nước
ta hiện nay
Cơ sở của sự phát triển mạnh mẽ sản phẩm gạch ceramic, bên cạnh
nhu cầu cao của thò trường là nguồn nguyên liệu silicat phong phú của
nước ta. Trừ một số ít nhà máy với vốn đầu tư của nước ngoài là sử dụng
một phần nguyên liệu nhập khẩu, các nhà máy khác đều dùng hoàn toàn
nguyên liệu Việt Nam để chế tạo xương gạch.
Như đã nói ở phần trên, nguồn tài nguyên của đất nước ta để sản
xuất gốm sứ xây dựng là rất phong phú. Trong thời kì đất nước đổi mới,
Nhà nước ta chủ trương phát triển mạnh lónh vực này.

Đất sét
Là nguyên liệu chính cho ngành sản xuất gốm sứ. Việt Nam có lợi
thế: là một nước miền nhiệt đới, có diện tích đồng bằng lớn nên nguồn
cung cấp đất sét được xem là dồi dào và có trữ lượng lớn.
Đất sét dẻo: Trúc Thôn ( Hải Dương ), Tân Uyên-Tân Phong ( Bình
Dương ), Tam Bố ( Đà Lạt ), Qủang Ninh, Hà bắc, Vónh Yên, Phú Thọ,
Yên Bái, Lào Cai, Hà Tây, Thanh Hóa … là các loại đất sét thường dùng
trong công nghiệp gốm sứ.
Đất sét có chứa khoáng Kaolinite là tốt nhất, đất sét có chứa
khoáng Kaolinite và 20% montmorillolitte còn hàm lượng thạch anh
không đáng kể có thể sử dụng tốt cho sản xuất gốm sứ. Tuy nhiên, vấn đề
rất quan trọng cho nguồn đất sét tại Việt Nam đang là công tác thăm dò,
chế biến, pha chế để có thể ổn đònh được chất lượng đầu vào của nhà máy.
21
Hiện nay, việc khai thác đất sét vẫn còn mang nặng tính thủ công,
sơ sài và chưa có một công nghệ chế biến, gia công rõ rệt. Các công đoạn

tuyển đất sét hiện nay ở Việt Nam chỉ dừng lại ở khâu lắng lọc bằng nước
để loại bỏ cát, chưa đi đến được một công đoạn pha chế đất sét đồng nhất
ngay tại khu mỏ. Do đó, xuất hiện hai loại đất sét thô và đất sét lọc.
Do sự thiếu đầu tư về kỹ thuật cùng với thiết bò công nghệ đã là
một khó khăn cho các nhà sản xuất sử dụng đất sét tại Việt Nam. Thông
thường thì các nhà sản xuất hiện nay để đối phó tình trạng này, họ tự trang
bò cho mình những cán bộ kỹ thuật có nhiều kinh nghiệm, có đủ thiết bò để
thử nghiệm thường xuyên nguyên liệu đầu vào, ổn đònh được sản xuất.

Cao lanh
Cao lanh trong cả nước có trên 300 triệu tấn, nhiều mỏ có trữ lượng
cao như Cao Lanh Đà Lạt, Sông Bé,La Phù, Đồng Hới, Đà Nẵng và cao
lanh Inđonesia
Cao lanh có tính dẻo vừa phải, dễ bóp nát vụn, hút nước mạnh có
màu vàng đến trắng ngà. Cho cao lanh thêm vào phối liệu thay thế 1 phần
đất sét, nhằm giảm độ dẻo của đất sét, giảm độ co, nứt, biến dạng khi
nung. Ngoài ra cao lanh còn có khả năng tăng độ trắng của sản phẩm.

Tràng thạch
Tràng thạch có mặt ở cả ba miền nam, trung, bắc. Trữ lượng hàng
chục triệu tấn.
Tràng thạch là nguyên liệu thiên nhiên chứa kiềm duy nhất không
tan trong nước, một đặc tính cần thiết sử dụng cho công nghệ gốm. Tràng
thạch là nguyên liệu chính thứ hai, được sử dụng tương đối nhiều trong các
ngành sản xuất gốm sứ. Không khác với trình độ khai thác đất sét tại Việt
Nam, hiện trạng khai thác tràng thạch ở Việt Nam vẫn còn mang tính thô
sơ.
Nguồn nguyên liệu này được đầu tư rất ít và mang tính thời vụ hơn
là quy hoạch khu mỏ rõ rệt. Hiện nay, tại Việt Nam có ba khu vực lớn
cung cấp tràng thạch là Đà Nẵng, Quảng Nam và An Giang.

Nhìn chung, trữ lượng các mỏ lớn, nhưng độ ổn đònh của sản phẩm
không cao, hàm lượng kiềm còn thấp, đặc biệt là tràng thạch giàu
22
Potasium (orthoclase, microline) hay giàu sodium (abite) cũng chưa được
phân loại sản phẩm.

Nguyên liệu cho men frit
Frit là thủy tinh thu được khi cho khối thủy tinh nóng chảy vào trong
nước ngay (làm lạnh đột ngột).
Hỗn hợp các thành phần khác nhau của frit lấy ra khỏi lò sấy cho
vào lò nung cho tới khi hỗn hợp này nóng chảy hoàn toàn, sau đó người ta
cho khối nguyên liệu nóng chảy này vào ngay trong nước. Do bò làm lạnh
đột ngột nên thủy tinh thu được (frit) sẽ nứt và có tính dễ vỡ vụn thuận
tiện cho quá trình nghiền sau này.
Do nhiệt độ cao của quá trình frit hóa nên các cấu tử tan được trong
nước và có tính độc hại trong men bò biến đổi thành các chất không tan
được trong nước nên sẽ không gây độc.
Hiện nay, các loại men frit sử dụng tại các nhà máy sản xuất ở Việt
Nam vẫn còn phải nhập từ nước ngoài. Chỉ một số ít sử dụng cho các loại
sản phẩm nung hai lần được sản xuất trong nước và sử dụng cho nội bộ
như tại Long Hầu(Thái Bình), nhà máy Thanh Thanh sử dụng cho sản
phẩm gạch ốp tường. Để có thể sản xuất hoàn toàn lượng men frit trong
nước cho tất cả các nhà máy, chúng ta phải phải tiếp tục đẩy mạnh đầu tư
vào nghiên cứu. Mà điều này chính là sự thách thức đối với các thế hệ trẻ
chúng ta. Vì thế, dây chuyền sản xuất gạch lát nền phải sử dụng lượng
men frit nhập từ nước ngoài (Ý).
Yêu cầu kỹ thuật của men frit cho công nghệ nung nhanh và đa số
các nhà máy hiện nay đang sản xuất đòi hỏi:
-Độ đồng nhất của frit
-Độ ổn đònh của thành phần

-Độ biến đổi trạng thái theo nhiệt độ
-Độ dãn nở.
Hiện nay, chưa có đơn vò nào trong nước đầu tư vào việc sản xuất
loại nguyên liệu này, chúng được nhập từ Ý qua các hãng CERDEC,
COOKSON MATTHEY COVER, FERRO, từ Đài Loan như CHINA
GLAZE. Sư lựa chọn các loại men này tùy thuộc vào thò trường, vào chiến
lược sản phẩm của mỗi nhà máy.
23
Chất lượng mặt men, chất lượng bản thân sản phẩm, ngoài những
yếu tố thiết bò và nguyên liệu, còn tùy thuộc nhiều vào trình độ kỹ thuật,
trình độ quản lý sản xuất, quản lý kỹ thuật của mỗi đơn vò.
Ngoài ra cần phải sử dụng một số nguyên liệu khác để điều chỉnh
thành phần phối liệu như mong muốn :
Quartzit, thạch anh, cát trắng thì vùng nào cũng có, trữ lượng gần
600 triệu tấn. Như cát Sông Bé, nhưng Cát Cam Ranh là tốt nhất.
Bên cạnh đó các dạng nguyên liệu khác như đá vôi (Hà Tiên), Bột
talc (Vónh Phú ), Đôlômic( Thanh Hóa ), silicat zircon, barit cũng có nhiều
để cho công nghiệp gốm sứ xây dựng sử dụng trong xương và men.
1.4.3. Yêu cầu nguyên liệu của sản phẩm gạch lát nền
( Tham khảo : TCVN 6300 -6301: 1997, Bài giảng Gốm Xây Dựng )
Nguyên liệu chủ yếu trong sản xuất tấm lát nền là loại cao lanh và
đất sét dẻo chất lượng cao, nhiệt độ kết khối thấp, khả năng liên kết cao
và có khoảng nhiệt độ nóng chảy rộng.
Thành phần hoá học của đất sét khó chảy, sử dụng trong sản xuất
tấm lát dao động trong giới hạn

TPHH SiO
2
Al
2

O
3
Fe
2
O
3
SO
3
% 48-65 22-25 <5 <0.5
Bảng 1.3: Thành phần hoá học của đất sét khó chảy

Theo thành phần khoáng, đất sét tốt nhất là kaolinit-thủy mica có
hàm lượng mica lớn, còn hàm lượng thạch anh thấp.
Thành phần hoá học của cao lanh, sử dụng trong sản xuất tấm lát
dao động trong giới hạn.

TPHH SiO
2
Al
2
O
3
Fe
2
O
3
CaO + MgO Na
2
O + K
2

O
% 48-62 27-32 <1 0.4-0.7 0.2-0.4
Bảng 1.4: Thành phần hoá học của cao lanh

Ở nhiệt độ cao đất sét và cao lanh phân giải ra oxýt nhôm và oxýt
silic , sau đó tái kết hợp khoáng mulít là thành phần chính của xương.
24
Để điều chỉnh các tính chất công nghệ như độ co khi sấy và nung,
tăng cường độ sấy, đảm bảo lượng SiO
2
người ta đưa vào các vật liệu phụ
gia là các chất làm gày, cát và chất trợ dung. Vật liệu gày là samốt nghiền
mòn hay từ các mãnh vỡ của tấm đã nung ….
Tràng thạch làm giảm nhiệt độ nóng chảy và làm phụ gia gầy , làm
cho khoáng mulít xuất hiện sớm 1160
o
C so với 1250
o
C khi không có tràng
thạch.
Chất lượng của tấm lát nền phụ thuộc vào thành phần cỡ hạt có kích
thước nhỏ trong phối liệu.
Thành phần hoá học và chỉ tiêu cơ lý của đất sét, sử dụng trong sản
xuất tấm lát dao động trong giới hạn.

Tên chỉ tiêu Mức%
1.Cỡ hạt(mm)
Lớn hơn 2(hạt sỏi sạn)
Nhỏ hơn 0.005(hạt sét)
2.Độ hút nước sau khi nung ở

1200
o
C
3.Độ co
Khi sấy ở 105-110
o
C
Khi nung ở 1200
o
C
4.Độ dẻo (Chỉ số dẻo)

Không cho phép
40-70

2-5

5.5-7
7-10
>12.0
Bảng1.5: Thành phần hoá học và chỉ tiêu cơ lý của đất sét








25

Thành phần hoá học và chỉ tiêu cơ lý của cao lanh, sử dụng trong
sản xuất tấm lát dao động trong giới hạn.

Tên chỉ tiêu Mức%
1.Cỡ hạt(mm)
Lớn hơn 0.2
0.2-0.1
Nhỏ hơn 0.05
2.Độ co
Khi sấy ở 110
o
C
Khi nung ở 1220
o
C

Không cho phép
<10
>50

>2
<8
Bảng 1.6: Thành phần hoá học và chỉ tiêu cơ lý của cao lanh

Lớp men phủ làm tăng tuổi thọ của tấm lát, giảm độ hút nước, mở
rộng chủng loại mặt hàng sản phẩm. Lớùp men phủ có độ cứng và độ bền
chống mài mòn cao. Nguyên liệu chủ yếu để chế tạo men là đất sét, cao
lanh, cát, đá phấn…và các loại nguyên liệu khác. Còn vấn đề các tấm có
màu như ý muốn người ta sử dụng các chất màu in trên khung lụa hoặc
dùng chính màu của xương.

1.4.4. Lựa chọn nguyên liệu của sản phẩm gạch lát nền
Như đã giới thiệu phần trên và dựa vào tính chất cơ lý, thành phần
khoáng hóa và vò trí vùng nguyên liệu so với đòa điểm nhà máy dự đònh,
ta chọn các loại nguyên liệu sau:
-Đất Sét Tân Phong(Đồng Nai) , có thể thay thế bằng Đất Sét Tam Bố
(Đà Lạt)
-Cao Lanh Thô Tân Uyên (Bình Dương)
-Cao Lanh Lọc Tân Uyên (Bình Dương)
-Tràng Thạch Đà Nẵng
-Ngoài cáùc thành phần nguyên liệu trên, còn sử dụng các nguyên liệu
khác như: Đất sét Trúc Thôn, Hải Dương, Cát Sông Bé hoặc Cam Ranh,
Đá vôi Hà Tiên , Cao lanh Đà Lạt để điều chỉnh.
26
1.5. Tính năng kỹ thuật của gạch Ceramic lát nền
1.5.1. Giới thiệu sản phẩm nhà máy
Các loại gạch men trên thò trường như: gạch men lát nền, gạch men
ốp tường trong và ngoài công trình, gạch ốp lát không tráng men, gạch
gốm granite, đều là những chủng loại khá phong phú của gạch ốp
ceramic nói chung.
Nhà máy sản xuất gạch lát nền tráng men có độ hút nước nhỏ (3-
6%) độ bền cơ cao và tùy theo chức năng sử dụng có các tính chất khác
như: độ cứng, dộ chống mài mòn, độ bền hóa … với 2 loại kích thước khác
nhau: 300x300 mm, 400x400 mm .
Các tiêu chuẩn về yêu cầu kỹ thuật sản phẩm của nhà máy được áp
dụng dựa vào tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6415 :1998.
1.5.2. Hình dạng và kích thước cơ bản
Viên gạch hình vuông, dạng tấm mỏng, thẳng cạnh, bề mặt được
phủ một lớp men và các hoa văn trang trí tùy theo yêu cầu sản phẩm. Mặt
dưới viên gạch là những gờ, sọc ca rô vuông góc với cạnh viên gạch.
Kích thước viên gạch:

-300 x 300 x 8 mm
-400 x 400 x 9 mm
1.5.3. Các yêu cầu kỹ thuật
2 loại gạch 300x300, 400x400 đều có diện tích lớn hơn 410 cm
2

theo TCVN 6415 :1998 ta lập được bảng mức sai lệch về kích thước , hình
dạng và chất lượng bề mặt sau :









27
TÊN CHỈ TIÊU 300x300x8 400x400x9
1.Sai lệch kích thước trung bình của mỗi viên
gạch so với kích thước danh nghóa tương ứng
là ≤ ± 0,6%
+Sai lệch kích thước trung bình của mỗi viên
gạch so với kích thước trung bình tổ mẫu 10
viên tương ứng là ≤ ± 0,5%
300±1,8
mm
400±2,4
mm
2.Sai lệch chiều dày trung bình của mỗi viên

mẫu so với chiều dày danh nghóa: ≤ ± 5 %.
8±0,4
mm
9±0,45
mm
3.Sai lệch lớn nhất của độ thẳng cạnh so với kích thước làm việc tương ứng:
≤ ± 0,5 %.
4.Sai lệch lớn nhất của độ vuông góc so với kích thước làm việc tương ứng:
≤ ± 0,6 %.
5.Cong trung tâm: sai lệch lớn nhất ở vò trí trung tâm so với chiều dài đường
chéo: ≤ ± 0,5%.
+ Cong cạnh mép: sai lệch lớn nhất ở vò trí giữa cạnh mép so với kích thước
cạnh đó: ≤ ± 0,5%.
+ Vênh góc: sai lệch lớn nhất ở vò trí góc so với chiều dài đường chéo: ≤ ±
0,5(%).
Bảng1.7: Mức sai lệch về kích thước, hình dạng và chất lượng bề
mặt

 Các chỉ tiêu cơ lý hóa :

- Trọng lượng thể tích: γ
O
= 1,9-2,2 (g/cm
3
)
- Độ hút nước : H
P
= (3 ÷ 6)% (0÷2%)
- Độ bền uốn : σ
u

≥ 220 (Kg/cm
2
)
- Độ cứng bề mặt Morh : ≥ 5 (7÷8)
- Hệ số dãn nở nhiệt, từ nhiệt độ phòng thí nghiệm lên 100
o
C: ≤
9.10
-6
K
-1
.
- Độ bền nhiệt , tính theo chu kì chòu được thay đổi nhiệt độ từ nhiệt
độ phòng thí nghiệm đến105
o
C không nhỏ hơn 10 lần
-Tiếng kêu trong khi gõ chứng tỏ độ kết khối đạt yêu cầu.

×