Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Thực trạng công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Que hàn điện Hà Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.06 KB, 40 trang )

BÁO CÁO THƯC TẬP NGHỀ NGHIỆP KHOA KINH TẾ - CĐNCĐHN
|BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP
HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ
Chuyên nghành Kế Toán Doanh nghiệp
Đơn vị thực tập:Công ty cổ phần Que Hàn Điện Hà Việt
Địa chỉ: số 48, Ngõ 102 Đường Trường Chinh, Đống Đa, Hà Nội.
LỜI MỞ ĐẦU
Thực tập nghề nghiệp là hành trang kinh nghiệm đầu tiên của mỗi sinh viên trên
con đường sự nghiệp kế toán của mình. Thực tập nghề nghiệp giúp sinh viên được làm
quen với thực tế, được thực tiễn hoá những lý thuyết cơ bản đã được học khi còn ngồi
trên ghế nhà trường , bước đầu hình dung những vấn đề cần tìm hiểu để có thể tiến hành
nghiên cứu đánh giá môi trường và thực hiện các giải pháp sản xuất tốt hơn.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay,một doanh nghiệp muốn tồn tại đứng vững
và phát triển phải có phương án tài chính vận động một cách năng động và đạt hiệu quả
nhằm mục đích thu hút lợi nhuận cao. Muốn vậy trong một tổ chức doanh nghiệp thì rất
cần thiết một bộ máy quản lý tài chính và cách lập hệ thống tài chính một cách sáng tạo.
Nên từ khi ra đời bộ máy kế toán cho đến nay thì kế toán là một hệ thống thông tin thực
hiện việc phản ánh và giám sát mọi hoạt động diễn biến của quá trình hoạt động thực tế
liên quan đến lĩnh vực kinh tế - tài chính của một tổ chức cụ thể thông qua một số
phương pháp riêng biệt gắn với việc sử dụng ba loại thước đo : tiền, hiện vật và thời
gian lao động.
Kế toán là bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế - tài
chính và có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động
kinh tế - tài chính,tổ chức hệ thống thông tin hữu ích cho quyết định kinh tế. Người kế
toán có vai trò rất quan trọng và không thể thiếu được trong các doanh nghiệp. Người kế
toán có nhiệm vụ ghi chép các thông tin phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và
sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn, quá trình, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sử
dụng kinh phí của đơn vị. Người kế toán có nhiệm vụ kiểm tra tình hình thực hiện kế
hoạch sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản
xuất kinh doanh. Hạch toán kế toán phải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ đó mới có thể
phát huy được vai trò của mình trong hệ thống quản lý.


GV Hướng dẫn: Nguyễn Thế Hoàn SV thực hiện: Hoàng Thanh Thuý – Lớp KT2A
1
BÁO CÁO THƯC TẬP NGHỀ NGHIỆP KHOA KINH TẾ - CĐNCĐHN
Nhận thức được công việc của kế toán là lý thuyết đi đôi với thực tế. Chúng em
được sự hướng dẫn của các thầy cô trường cao đẳng nghề cơ điện Hà Nội trong suốt quá
trình học tập vừa qua đặc biệt dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo NGUYỄN THẾ
HOÀN cùng với sự nhiệt tình giúp đỡ của ban lãnh đạo và các anh chị phòng kế toán tài
chính công ty Cổ phần Que Hàn Điện Hà Việt đã tạo điều kiện cho em được đi sâu vào
tìm hiểu công việc thực tế, qua đó đúc kết được những kinh nghiệm còn thiếu sót trong
thời gian học tập ở ghế nhà trường. Thời gian thực tập có ý nghĩa rất lớn với em trong
việc tiếp xúc với thực tế để chuẩn bị cho công việc trong tương lai.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn sự tân tâm dạy bảo của các thầy, các cô
trường Cao Đẳng nghề Cơ Điện Hà Nội đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến
Thầy giáo Nguyễn Thế Hoàn trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành bản báo cáo này. Tiếp
đến, em xin chân thành cảm ơn các anh, các chị trong phòng tài chính kế toán CTCP
Que Hàn Điện Hà Việt, đặc biệt em xin cảm ơn chị Phan Anh Thơ – Kế Toán trưởng
của công ty giúp em làm quen với thực tế, xoá đi sự bỡ ngỡ ban đầu khi mới làm quen
với công việc thực tế.
Em xin gửi lời chúc sức khỏe, thành công và hạnh phúc tới tất cả mọi người.
Bài báo cáo của em bao gồm 4 phần :
Phần 1: Giới thiệu về công ty
Phần 2: Tình hình cơ bản của công ty
Phần 3: Thực trạng công tác kế toán tại công ty
Phần 4: Kết luận
1.Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Que Hàn Điện Hà Việt
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần que hàn điện Hà Việt
Địa chỉ: Số 48 – Ngõ 102 Đường Trường Chinh – Đống Đa – Hà Nội
Giấy phép ĐKKD: 0101256456
HV Group được biết đến như một đại gia trong lĩnh vực sản xuất và tiêu thụ vật liệu
hàn ở Việt Nam. Hiện nay vật liệu hàn của HV Group đã chiếm khoảng 45% thị phần

trong nước và xếp thứ 6 trong 10 công ty sản xuất vật liệu hàn lớn nhất Đông Nam Á.
Ngày nay, HV group đã trở thành một tập đoàn kinh tế lớn được tổ chức dưới hình
thức một công ty mẹ và chín công ty con. Sản phẩm mà công ty sản xuất và phân
phối đã có mặt tại các tỉnh, thành phố trong và ngoài nước.
GV Hướng dẫn: Nguyễn Thế Hoàn SV thực hiện: Hoàng Thanh Thuý – Lớp KT2A
2
BÁO CÁO THƯC TẬP NGHỀ NGHIỆP KHOA KINH TẾ - CĐNCĐHN
Năm 2002, thương hiệu que hàn điện Hà Việt của HV Group nhận được sự ủng
hộ mạnh mẽ của thị trường, công suất của CTCP Que Hàn Hà Việt (TP HCM) không
đủ sức để đáp ứng được yêu cầu ngày càng tăng về mặt số lượng của thị trường, lãnh
đạo tập đoàn Hà Viêt đã quyết định mở rộng năng lực sản xuất của Que hàn điện Hà
Việt, thành lập CTCP Que Hàn Điện Hà Việt tại số 48 – Ngõ 102 – Đường Trường
Chinh – Đống Đa – Hà Nội.
Hà Việt Group luôn nỗ lực sáng tạo và cung cấp các giải pháp ngày càng hữu ích và
phù hợp hơn với nhu cầu của khách hàng trên các lĩnh vực vật liệu điện, vật liệu cơ
khí, kim loại, thiết bị công nghiệp, hoá chất, thức ăn chăn nuôi, vật liệu hàn và máy
hàn trên cơ sở liên kết sức mạnh của các thành viên với sức mạnh của các đối tượng
cùng hệ thống sản phẩm được hoàn thiện liên tục và được mở rộng một cách chọn
lọc. Công ty không ngừng nâng cao năng lực phục vụ khách hàng, chất lượng cuộc
sống của cán bộ nhân viên, khả năng sinh lời cho các chủ sở hữu và sự phát triển
cộng đồng.
2. Tình hình cơ bản của công ty
2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
2.1.1 Lĩnh vực sản xuất
Là một đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc nghành cơ khí với chức năng, nhiệm vụ là
sản xuất và cung ứng ra thị trường các sản phẩm que hàn điện phục vụ cho các
nghành công nghiệp xây dựng, công nghệ lắp ráp ô tô , công nghiệp sản xuất các
dụng cụ y tế…Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp:
- Sản xuất que hàn điện và các thiết bị hàn
- Sản xuất hàng cơ khí, kim khí, điện máy, thiết bị

- Mua, bán thiết bị, phụ tùng thay thế
2.1.2 Quy trình công nghệ sản xuất
Hiện nay tất cả các hoạt động sản xuất và phục vụ sản xuất của Công ty đều đã được
tự động hoá hoặc bán tự động hoá. Do đó số lượng máy móc thiết bị rất lớn từ máy
vuốt, máy cắt lõi que, đến máy khoan, máy bào phục vụ sửa chữa và các máy thí
nghiệm dùng kiểm tra chất lượng đầu vào, đầu ra.
Các thành phần hóa chất và khoáng chất sau khi được gia công, chế biến, kiểm tra
chất lượng được phối liệu theo đơn đã được nghiên cứu triển khai sản xuất và trộn
đều để thu được que hàn. Thuốc bọc sau khi được silicat hóa bằng dung dịch thủy
tinh lỏng đến độ ẩm nhất định và đưa vào dây chuyền thiết bị sản xuất que hàn điện.
GV Hướng dẫn: Nguyễn Thế Hoàn SV thực hiện: Hoàng Thanh Thuý – Lớp KT2A
3
BÁO CÁO THƯC TẬP NGHỀ NGHIỆP KHOA KINH TẾ - CĐNCĐHN
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý ở công ty cổ phần Que Hàn Điện Hà Việt
Bộ máy tổ chức quản lý ở công ty được tổ chức và hoạt động theo luật Doanh nghiệp
các luật khác có liên quan và điều lệ công ty được đại hội cổ đông nhất trí thông qua.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty gồm có:

H2.1.3 Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Doanh nghiệp
GV Hướng dẫn: Nguyễn Thế Hoàn SV thực hiện: Hoàng Thanh Thuý – Lớp KT2A
Giám Đốc
P. Kế
toán tài
chính
P. Kế
hoạch
kinh
doanh
Nhà
máy sản

xuât
Phòng
Nhân
Sự
P. Vật
Tư và
Kỹ
thuật
Kế
toán
phân
xưởng
SX
Phân
xưởng
ép sấy
Phân
xưởng
bột
Phân
xưởng
dây
hàn
Phân
xưởng
bọc,
kéo
cắt
Phân
xưởng

đóng
gói
4
Chủ tịch HĐQT
Đánh rỉ
và tẩy
sạch
kéo dây Làm
sạch
Cắt dây
Đưa dây
TP
BÁO CÁO THƯC TẬP NGHỀ NGHIỆP KHOA KINH TẾ - CĐNCĐHN
Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng bộ phận cụ thể như sau:
♦ Chủ tịch HĐQT: Là người được lựa chọn trong đại hội đồng thành viên của
CTCP, người có trách nhiệm cao nhất trong việc đưa ra các quyết định kinh doanh,
xem xét và ký duyệt các phương án kinh doanh có khả năng đem lại hiệu quả kinh tế
tối ưu.
♦ Giám đốc: Chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty ngoài ủy
quyền cho giám đốc, trực tiếp chỉ đạo các phòng ban.
♦ Phòng tài chính kế toán: Có chức năng ghi sổ và hạch toán tất cả các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh tại công ty, lập và tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính theo tháng,
quý, năm lập các BCTC theo quy định chung của Nhà nước và điều lệ hoạt động của
tổng công ty.
♦ Phòng kế hoạch kinh doanh: Có nhiệm vụ nghiên cứu và lập kế hoạch về sản
cung xuất ứng vật tư như: Lập kế hoạch thu mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản
xuất sản phẩm, có nhiệm vụ nghiên cứu các sản phẩm đang có xu hướng phát triển
phù hợp với thị hiếu và các dòng sản phẩm mang tính tiềm năng trong tương lai. Mở
rộng và phát triển thị trường tiếp cận và quảng bá sản phẩm tới người tiêu dùng.
♦ Nhà máy sản xuất: Có nhiệm vụ tổ chức sản xuất hiệu quả theo kế hoạch của

công ty giao cho đảm bảo về mặt số lượng, chất lượng, quy cách, sản phẩm mẫu mã;
chịu trách nhiệm quản lý, bảo quản và sử dụng hiệu quả tài sản, nguyên liệu, phụ
tùng công cụ lao động.
♦ Phòng nhân sự: Phòng này có nhiệm vụ giám sát và theo dõi quản lý các công
việc hành chính, nhân sự, tổ chức nhân sự, ngoại giao, công tác hành chính. Thực
hiện tuyển dụng, tổ chức các lớp huấn luyện để đào tạo và nâng cao nghiệp vụ cho
CBCNV.
♦ Phòng vật tư kỹ thuật: Có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế đưa ra các mẫu sản
phẩm phục vụ cho công tác phát triển về kiểu dáng sản phẩm, nghiên cứu về kết cấu
GV Hướng dẫn: Nguyễn Thế Hoàn SV thực hiện: Hoàng Thanh Thuý – Lớp KT2A
5
BÁO CÁO THƯC TẬP NGHỀ NGHIỆP KHOA KINH TẾ - CĐNCĐHN
và cấu tạo sản phẩm nhằm đưa ra các bài phối liệu tốt nhất cho sản xuất sản phẩm
thông qua tìm hiểu và nghiên cứu nhu cầu thị trường.
2.1.4 Tình hình lao động và sử dụng lao động của công ty:
Tổng số lao động 180 cán bộ công nhân viên bao gồm:
- Uỷ viên hội đồng quản trị: 03
- Phòng tài chính kế toán: 04
- Phòng kế hoạch kinh doanh: 15
- Phòng nhân sự: 12
- Phòng vật tư kỹ thuật:16
- Phân xưởng sản xuất
+ Cán bộ quản lý: 10
+ Công nhân sản xuất: 120
2.1.5 Tình hình tài sản và nguồn vốn của đơn vị
- Tình hình tài sản và nguồn vốn:
Vốn : Nguồn vốn dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty với tổng số Vốn
điều lệ là : 11,5tỷ
Doanh thu: Doanh thu của công ty tăng theo thời gian, tỷ lệ tăng doanh thu theo hằng
năm đã khẳng định được sự phát triển của công ty.

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Ngày 31/12/2010
TÀI SẢN Mã
số
Số đầu năm Số cuối năm
A.Tài sản lưu động và đầu tư ngắn
hạn
100 20.059.080.437 41.017.058.840
I. Tiền 110 28.102.471 1.135.171.711
1.Tiền mặt tại quỹ 111 22.555.618 50.499.782
2.Tiền gửi ngân hàng 112 5.546.853 1.084.671.929
3.Tiền đang chuyển 113
GV Hướng dẫn: Nguyễn Thế Hoàn SV thực hiện: Hoàng Thanh Thuý – Lớp KT2A
6
BÁO CÁO THƯC TẬP NGHỀ NGHIỆP KHOA KINH TẾ - CĐNCĐHN
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn
120
1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121
2.Đầu tư ngắn hạn khác 128
3.Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129
III. Các khoản phải thu 130 6.291.236.371 20.716.383.153
1.Phải thu của khách hàng 131 6.291.236.371 13.216.383.153
2.Trả trước cho người bán 132 100.000.000
3.Thuế GTGT được khấu trừ 133
4.Phải thu nội bộ 134
5.Phải thu theo tiến độ kế hoạch hđ xây
dựng
137
6.Các khoản phải thu khác 138 7.500.000.000

7.Dự phòng các khoản phải thu khó đòi 139
IV. Hàng tồn kho 140 13.694.659.002 19.121.363.471
1.Hàng mua đang đi đường 141
2.Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 10.369.740.707 14.541.864.794
3.Công cụ, dụng cụ trong kho 143 26.839.588 37.886.306
4.Chi phí SXKD dở dang 144 124.266.352 266.493.630
5. Thành phẩm tồn kho 145 2.398.455.484 3.602.510.169
6. Hàng hoá tồn kho 146 775.156.871 672.608.572
7.Hàng gửi đi bán 147
8.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149
V.Tài sản lưu động khác 150 45.082.593 44.140.505
GV Hướng dẫn: Nguyễn Thế Hoàn SV thực hiện: Hoàng Thanh Thuý – Lớp KT2A
7
BÁO CÁO THƯC TẬP NGHỀ NGHIỆP KHOA KINH TẾ - CĐNCĐHN
1.Tạm ứng 151
2.Chi phí trả trước 152
3.Chi phí chờ kết chuyển 153 39.240.471 44.140.505
4.Tài sản thiếu chờ xử lý 154
5.Các khoản cầm cố, ký cược, ký quỹ
ngắn hạn
155 5.842.122
VI. Chi sự nghiệp 160
1.Chi sự nghiệp năm trước 161
2.Chi sự nghiệp năm nay 162
B. Tài sản cố định, đầu tư dài hạn 200 10.881.440.386 3.439.788.728
I. Tài sản cố định 210 2.381.440.386 2.439.788.728
1.TSCĐ hữu hình 211 2.370.107.050 2.434.122.056
- Nguyên giá 212 3.089.226.343 3.466.282.343
- Giá trị hao mòn luỹ kế 213 - 719.119.293 - 1.032.160.287
2.TSCĐ thuê tài chính 214

- Nguyên giá 215
- Giá trị hao mòn luỹ kế 216
3.TSCĐ vô hình 217 11.333.336 5.666.672
- Nguyên giá 218 17.000.000 17.000.000
- Giá trị hao mòn luỹ kế 219 -5.666.664 - 11.333.328
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 220 8.500.000.000 1.000.000.000
1.Đầu tư chứng khoán dài hạn 221
2.Góp vốn liên doanh 222 8.500.000.000 1.000.000.000
GV Hướng dẫn: Nguyễn Thế Hoàn SV thực hiện: Hoàng Thanh Thuý – Lớp KT2A
8
BÁO CÁO THƯC TẬP NGHỀ NGHIỆP KHOA KINH TẾ - CĐNCĐHN
3.Đầu tư dài hạn khác 228
4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn 229
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230
IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn 240
V. Chi phí trả trước dài hạn 241
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 250 30.940.520.823 44.456.847.568
NGUỒN VỐN
A.Nợ phải trả 300
17.803.698.686
29.163.857.302
I. Nợ ngắn hạn 310 17.784.571.286 29.163.857.302
1.Vay ngắn hạn 311 6.597.935.264 20.136.677.229
2.Nợ dài hạn đến hạn trả 312
3.Phải trả cho người bán 313 10.859.622.945 8.803.896.334
4.Người mua trả tiền trước 314
5.Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 315 232.251.331 119.454.739
6.Phải trả công nhân viên 316 95.153.000 103.829.000
7.Phải trả cho các đơn vị nội bộ 317
8.Các khoản phải trả, phải nộp khác 318 - 391.254

9.Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp
đồng xd
319
II. Nợ dài hạn 320
1.Vay dài hạn 321
2.Nợ dài hạn 322
3.Trái phiếu phát hành 323
GV Hướng dẫn: Nguyễn Thế Hoàn SV thực hiện: Hoàng Thanh Thuý – Lớp KT2A
9
BÁO CÁO THƯC TẬP NGHỀ NGHIỆP KHOA KINH TẾ - CĐNCĐHN
III. Nợ khác 330 19.127.400
1.Chi phí phải trả 331 19.127.400
2.Tài sản thừa chờ xử lý 332
3.Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn 333
B. Nguồn vốn chủ sở hữu 400 13.136.822.137 15.292.990.226
I. Nguồn vốn, quỹ 410 13.136.822.137 15.292.990.226
1.Nguồn vốn kinh doanh 411 11.500.000.000 11.500.000.000
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412
3. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 413
4. Quỹ đầu tư phát triển 414
5.Quỹ dự phòng tài chính 415
6.Lợi nhuận chưa phân phối 416 1.636.822.137 3.792.990.266
7.Nguồn vốn đầu tư Xây dựng cơ bản 417
II. Nguồn kinh phí, quỹ khác 420
1.Quỹ khen thưởng và phúc lợi 422
2. Quỹ quản lý của cấp trên 423
3. Nguồn kinh phí sự nghiệp 424
- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước 425
- Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay 426
4. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 427

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 430 30.940.520.823 44.456.847.568
2.1.6 Kết qủa hoạt động kỳ trước của đơn vị
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm 2010
GV Hướng dẫn: Nguyễn Thế Hoàn SV thực hiện: Hoàng Thanh Thuý – Lớp KT2A
10
BÁO CÁO THƯC TẬP NGHỀ NGHIỆP KHOA KINH TẾ - CĐNCĐHN
ĐVT:VNĐ
Chỉ tiêu Mã số Kỳ này Kỳ trước Luỹ kế từ đầu kỳ
Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ
01 94.365.508.465 94.365.508.465
Các khoản giảm trừ
(03=04+05+06+07)
03
+ Chiết khấu thương mại 04
+ Giảm giá 05
+ Hàng bán bị trả lại 06
+ Thuế TTĐB. Thuế XK, thuế
GTGT phải nộp
07
1. Doanh thu thuần về BH và
CCDV (10=01-03)
10 94.365.508.465 94.365.508.465
2. Giá vốn hàng bán 11 89.208.465.107 89.208.465.107
3. Lợi nhuận gộp về BH và
CCDV (20=10-11)
20 5.157.043.358 5.157.043.358
4. Doanh thu về hoạt động tài
chính

21 71.385.526 71.385.526
5. Chi phí tài chính 22 891.241.139 891.241.139
- Trong đó: chi phí lãi vay 23
6. Chi phí bán hàng 24 585.063.148 585.063.148
7.Chi phí Quản lý doanh nghiêp 25 585.063.148 585.063.148
8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh
30 3.167.061.449 3.167.061.449
9.Thu nhập khác 31 106.680 106.680
10. Chi phí khác 32
11. Lợi nhuận khác (40 =31-32 ) 40 106.680 106.680
GV Hướng dẫn: Nguyễn Thế Hoàn SV thực hiện: Hoàng Thanh Thuý – Lớp KT2A
11
BÁO CÁO THƯC TẬP NGHỀ NGHIỆP KHOA KINH TẾ - CĐNCĐHN
12. Tổng lợi nhuận trước thuế
(50=30 +40)
50 3.167.168.129 3.167.168.129
13. Thuế thu nhập doanh nghiệp
phải nộp
51
14. Lợi nhuận sau thuế
(60=50-51)
60 3.167.168.129

2.1.7 Đánh giá chung về thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động của công
ty.
- Khó khăn: Do nền kinh tế biến động phải chịu nhiều sức ép của các nghành hàng
liên quan đến sắt thép, sự tăng giá của các nguyên vật liệu đầu vào, sự cạnh tranh về
giá cả ngày càng gay gắt trên thị trường.
- Thuận lợi: Hà Việt được biết đến như một đại gia trong lĩnh vực sản xuất và tiêu thụ

vật liệu hàn ở Việt Nam. Hiện nay vật liệu hàn của Hà Việt đã chiếm khoảng 45% thị
phần trong nước và xếp thứ 6 trong 10 công ty sản xuất vật liệu hàn lớn nhất Đông
Nam Á. Sản phẩm mà công ty sản xuất và phân phối đã có mặt tại các tỉnh, thành phố
trong và ngoài nước. Thương hiệu Que hàn điện Hà Việt đã nhận được sự ủng hộ
mạnh mẽ của thị trường chiếm thị phần lớn nhất Việt Nam và là một trong những
công ty sản xuất que hàn điện đầu tiên của Việt Nam có sản phẩm xuất khẩu sang thị
trường SNG.
Những thế mạnh chủ yếu của công ty:
- Sản phẩm đa dạng với chất lượng tin cậy
- Hệ thống phân phối rộng khắp toàn quốc
- Quan hệ chặt chẽ với khách hàng và các nhà cung cấp chiến lược
- Nguồn nhân lực có trình độ cao, phong cách làm việc chuyên nghiệp và tinh thần
trách nhiệm cao
- Năng lực tiếp cận và làm chủ công nghệ mới.
2.2 Đặc điểm chung về công tác tổ chức kế toán tại cơ sở
2.2.1 Tình hình tổ chức bộ máy kế toán.
Bộ máy tổ chức quản lý ở công ty được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung. Mô
hình rất phù hợp với đặc điểm tổ chức và quy mô sản xuất kinh doanh của công ty,
giúp cho việc kiểm tra chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống
nhất của kế toán trưởng cũng như sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo công ty đối với
hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung công tác kế toán nói riêng. Đặc biệt mô
GV Hướng dẫn: Nguyễn Thế Hoàn SV thực hiện: Hoàng Thanh Thuý – Lớp KT2A
12
BÁO CÁO THƯC TẬP NGHỀ NGHIỆP KHOA KINH TẾ - CĐNCĐHN
hình này cho phép việc trang bị các phương tiện thiết bị xử lý thông tin tiên tiến, hiện
đại đồng thời giúp cho việc phân công và chuyên môn hoá công tác kế toán dễ dàng.
H2.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức kế toán của công ty
Chức năng, nhiệm vụ của từng phần hành kế toán :
 Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán của công ty, tổ chức
kiểm tra thực hiện chế độ ghi chép ban đầu, nghiên cứu việc chấp hành chế độ báo

cáo thông kê định kì, phân tích các hoạt động kinh tế, tổ chức bảo quản hồ sơ, tài
liệu kế toán theo chế độ lưu trữ, đúc rút kinh nghiệm vận dụng sáng tạo, cải tiến
hình thức và phương pháp kế toán ngày càng thích hợp, chặt chẽ, phù hợp với các
điều kiện của Công ty. Tham mưu và đề xuất giải pháp tư vẫn cho ban lãnh đạo
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
 Kế toán hàng tồn kho: theo dõi chặt chẽ số hàng hiện có và tình hình biến
động của từng loại, nhóm hàng hoá về số lượng và giá trị bao gồm cả hàng hoá đã
mua nhưng còn đang đi trên đường và hàng hoá gửi đi bán nhưng chưa được chấp
nhận thanh toán.
 Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm( do kế toán tổng hợp đảm nhận)
Tổng hợp chi phí phát sinh trong kỳ kế toán, tính toán và phân bổ các khoản chi
phí theo tiêu thức hợp lý và tính giá thành sản phẩm.
GV Hướng dẫn: Nguyễn Thế Hoàn SV thực hiện: Hoàng Thanh Thuý – Lớp KT2A
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Kế
toán
hàng
tồn
kho
KT CP
và tính
giá
thành
KT vật
tư,
TSCĐ
KT
TM,
TG và
tiền

vay
KT
BH và
công
nợ
phải
thu
KT
MH và
công
nợ
phải
trả
Kế
toán
tổng
hợp
13
BÁO CÁO THƯC TẬP NGHỀ NGHIỆP KHOA KINH TẾ - CĐNCĐHN
 Kế toán vật tư TSCĐ: Phản ảnh ghi chép tình hình sử dụng vật tư của các
phân xưởng, tình hình phân bổ NVL, công cụ dụng cụ cho sản xuất đồng thời theo
dõi sự biến động tăng giảm của TSCĐ bao gồm mua mới, sửa chữa, nâng cấp
TSCĐ, thanh lý, nhượng bán TSCĐ, lập kế hoạch trích khấu hao TSCĐ hàng quý,
hàng năm.
 Kế toán tiền mặt, tiền gửi, tiền vay: Theo dõi, quản lý thu chi tiền mặt, tiền
gửi và tiền vay của công ty, thực hiện chi trả lương và các khoản trích theo lương
cho cán bộ công nhân viên.
 Kế toán bán hàng và công nợ phải thu: Có trách nhiệm theo dõi tình hình
bán hàng, có nhiệm vụ theo dõi các khoản phải thu khách hàng, theo dõi chi tiết
từng khách hàng, từng lần giao dịch mua hàng. Kết chuyển giá vốn, doanh thu và

xác định kết quả kinh doanh trong niên độ kế toán.
 Kế toán mua hàng và công nợ phải trả: Có trách nhiệm theo dõi tình hình
mua hàng, tình hình cung ứng hàng hoá của các nhà cung cấp, lựa chọn và tìm
kiếm nhà cung cấp thích hợp, theo dõi chi tiết các khoản phải trả cho nhà cung
cấp về số tiền, thời hạn thanh toán
 Kế toán tổng hợp: kiểm tra tính đúng đắn, hợp lệ, hợp pháp của các chứng
từ, sổ sách kế toán do kế toán ở các phần hành khác thực hiện, thực hiện phần
hành công việc của kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm.
2.2.2 Chế độ kế toán
- Công ty áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 15/2006/QĐ/BTC.
2.2.3 Hình thức ghi sổ kế toán của công ty:
- Chứng Từ ghi sổ
2.2.4 Hệ thống sổ sách chứng từ công ty sử dụng:
+ Chứng từ ghi sổ
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Sổ cái
+ Các sổ, Thẻ kế toán chi tiết
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán
cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ.
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng từ kế toán
sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có
liên quan.
GV Hướng dẫn: Nguyễn Thế Hoàn SV thực hiện: Hoàng Thanh Thuý – Lớp KT2A
14
BÁO CÁO THƯC TẬP NGHỀ NGHIỆP KHOA KINH TẾ - CĐNCĐHN
- Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát
sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số
phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân
Đối số phát sinh.

- Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập
từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo Cáo Tài Chính.
Quan hệ đối chiếu kiểm tra đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của
tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng Tổng số tiền
phát sinh trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và tổng số dư Có cả các tài
khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và số dư của từng tài khoản trên
Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng
Tổng Hợp Chi Tiết.
Sơ đồ 2.2.4 Trình tự luân chuyển chứng từ ghi sổ
GV Hướng dẫn: Nguyễn Thế Hoàn SV thực hiện: Hoàng Thanh Thuý – Lớp KT2A
15
BÁO CÁO THƯC TẬP NGHỀ NGHIỆP KHOA KINH TẾ - CĐNCĐHN
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu
2.2.5 Kỳ kế toán của đơn vị:
Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 1/1 kết thúc ngày 31/12 năm báo cáo.
Kỳ kế toán: Vào cuối mỗi kỳ kế toán, công ty phải hoàn thành các BCTC quý. Cuối
niên độ kế toán phải lập BCTC năm.
GV Hướng dẫn: Nguyễn Thế Hoàn SV thực hiện: Hoàng Thanh Thuý – Lớp KT2A
Chứng từ gốc
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng

từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi
tiết
Bảng tổng hợp chi
tiết
Bảng cân đối số
phát sinh
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Sổ quỹ
Sổ quỹ
16
BÁO CÁO THƯC TẬP NGHỀ NGHIỆP KHOA KINH TẾ - CĐNCĐHN
2.2.6 Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đồng Việt Nam
- Tỷ giá hối đoái quy đổi: Trong trường hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát
sinh là ngoại tệ, kế toán ghi theo nguyên tệ và quy đổi ra Đồng Việt Nam theo tỉ giá
hối đoái do Ngân Hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm quy đổi.
2.2.7 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho:
- Phương pháp Nhập trước, xuất trước
2.2.8 Hệ thống tài khoản :

Để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kịp thời phù hợp với hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp,kế toán trưởng đã áp dụng chế độ chứng từ kế toán đơn
vị,căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán nhà nước ban hành theo quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của bộ trưởng bộ tài chính sử dụng các tài khoản
sau:
+ TK 111,111.1,111.2: Tiền mặt
+ TK 112,112.1,112.2: Tiền gửi ngân hàng
+ TK 131: Phải thu khách hàng ( chi tiết theo đối tượng)
+ TK 133,133.1,133.2: Thuế GTGT được khấu trừ
+ TK 141: Tạm ứng
+ TK 152,152.1,152.2: Nguyên liệu vật liệu
+ TK 153,153.1,153.2: Công cụ dụng cụ
+ TK 155,155.1,155.2…:Thành phẩm
+ TK 156,156.1,156.2 : Hàng hóa
+ TK 157: Hàng gửi bán
+ TK 211,211.1,211.2: Tài sản cố định hữu hình
+ TK 212: Tài sản cố định thuê tài chính
+ TK 213, 213.1,213.2: Tài sản cố định vô hình
+ TK 214: Hao mòn tài sản cố định
+ TK 311: Vay ngắn hạn
+ TK 331: Phải trả người bán ( Chi tiết theo từng đối tượng)
GV Hướng dẫn: Nguyễn Thế Hoàn SV thực hiện: Hoàng Thanh Thuý – Lớp KT2A
17
BÁO CÁO THƯC TẬP NGHỀ NGHIỆP KHOA KINH TẾ - CĐNCĐHN
+ TK 333,333.1,333.2: Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước
+ TK334 : Phải trả cho người lao động
+ TK 338,338.2,338.3 : Phải trả phải nộp khác
+ TK 341: Vay dài hạn
+ TK 411: Nguồn vốn kinh doanh
+ TK 414: Quỹ đầu tư phát triển

+ TK 415: Quỹ dự phòng tài chính
+ TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối
+ TK 431,431.1,431.2,431.3: Quỹ khen thưởng phúc lợi
+ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
+ TK 521: Chiết khấu thương mại
+ TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ TK 622:Chi phí nhân công trực tiếp
+ TK 632: Giá vốn bán hàng
+ TK 641 Chi phí bán hàng
+ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
+ TK 711: Thu nhập khác
+ TK 811: Chi phí khác
+ TK 821: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
+ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
+ Để ghi chép thường xuyên liên tục có hệ thống tài khoản các nghiệp vụ kế toán trong
đơn vị đảm bảo quản lý và giám sát các hoạt động trong đơn vị mang lại lợi ích cao nhất
cho công ty.
3. Thực trạng công tác kế toán theo nội dung tại công ty
3.1 Nghiệp vụ kế toán vốn bằng tiền, các khoản phải thu, tạm ứng của công ty
3.1.1 Kế toán vốn bằng tiền
GV Hướng dẫn: Nguyễn Thế Hoàn SV thực hiện: Hoàng Thanh Thuý – Lớp KT2A
18
BÁO CÁO THƯC TẬP NGHỀ NGHIỆP KHOA KINH TẾ - CĐNCĐHN
- Vốn bằng tiền là một bộ phận của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thuộc tài
sản lưu động được hình thành chủ yếu trong quá trình bán hàng và trong các quan hệ
thanh toán.
- Vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm: Tiền mặt tồn quỹ,tiền gửi ngân hàng và
tiền đang chuyển.
3.1.1.1 Kế toán tiền mặt
Tiền mặt là số vốn bằng tiền do thủ quỹ bảo quản lại quỹ của công ty bao gồm : Tiền

Việt Nam Đồng và ngoại tệ
Các chứng từ sử dụng:
+ Phiếu Thu
+ Phiếu Chi
+ Bảng kiểm kế Quỹ
- Các chứng từ sau khi đã kiểm tra đảm bảo tính hợp lệ được ghi chép phản ánh vào
các sổ kế toán liên quan bao gồm:
+ Sổ quỹ tiền mặt
+ Các sổ kế toán tổng hợp
+ Sổ kế toán chi tiết tiền mặt
 Trình tự luân chuyển chứng từ tiền mặt.


3.1.1.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng
-Tiền gửi là số tiền mà công ty gửi tại các ngân hàng, kho bạc nhà nước hoặc công ty
tài chính bao gồm tiền Việt Nam đồng, các loại Ngoại tệ
- Căn cứ vào các giấy báo Có, giấy báo Nợ hoặc bảng sao kê của Ngân Hàng kèm
theo các chứng từ gốc như uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản…Khi nhận
các chứng từ do ngân hàng gửi đến, kế toán tiến hành kiểm tra đối chiếu với chứng từ
gốc kèm theo( chi tiết theo từng ngân hàng, kho bạc)
♦ Trình tự luân chuyển Tiền gửi ngân hàng
GV Hướng dẫn: Nguyễn Thế Hoàn SV thực hiện: Hoàng Thanh Thuý – Lớp KT2A
19
Chứng từ
liên quan
đến thu chi
Kế toán
vốn bằng
tiền ghi sổ
KT vốn bằng

tiền ( lập phiếu
thu chi)
KT trưởng
và giám
đốc duyệt
Thủ quỹ
xuất nhập
quỹ
BÁO CÁO THƯC TẬP NGHỀ NGHIỆP KHOA KINH TẾ - CĐNCĐHN
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH HẠCH TOÁN KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN

112 111 112
R út TGNH về Gửi tiền mặt vào
quỹ tiền mặt ngân hàng
131,138 141
Thu hồi các khoản Chi tạm ứng
nợ phải thu bằng tiền mặt

152,153,156,211,214
141
Thu hồi tiền tạm Mua vật tư,hàng hoá
ứng bằng tiền mặt công cụ,TSCĐ……
bằng tiền mặt
311,341
Vay ngắn hạn, 133
Dài hạn
511,711 311,315,331,
Doanh thu ,thu nhập 333, 334,338
Khác bằng tiền mặt
Thanh toán nợ

bằng tiền mặt
chi phí phát 621,622,627,
sinh TM: 632,642,811
133

GV Hướng dẫn: Nguyễn Thế Hoàn SV thực hiện: Hoàng Thanh Thuý – Lớp KT2A
20
Ngân
hàng
UNT, UNC,
séc, chứng từ
liên quan
Giấy báo
Nợ, giấy
báo Có
Kế toán
vốn bằng
tiền ghi sổ
BÁO CÁO THƯC TẬP NGHỀ NGHIỆP KHOA KINH TẾ - CĐNCĐHN

3.1.2 Kế toán các khoản phải thu của khách hàng.
- kế toán các khoản phải thu của khách hàng phát sinh trong qúa trình bán sản phẩm,
vật tư hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ, bàn giao thanh toán khối lượng thi công
mà khách hàng đã nhận của công ty nhưng chưa thanh toán
- kế toán mở sổ chi tiết theo dõi từng đối tượng phải thu mà theo từng khoản nợ và
từng lần thanh toán.
- Tiến hành phân loại nợ: Loại nợ có thể trả đúng hạn, quá hạn, nợ khó đòi hoặc
không có khả năng thu hồi để có căn cứ xác định số trích lập dự phòng hoặc có biện
pháp xử lý đối với khoản nợ phải thu không đòi được
3.1.3 Các khoản ứng và trả trước của công ty

- Các khoản ứng trước thực chất cũng là các khoản phải thu nhưng có những mục
đích riêng, cần có sự quản lý và xử lý không hoàn toàn như các khoản nợ phải thu
- Các khoản ứng trước bao gồm:
+ Tạm ứng
+ Chi phí trả trước
+ Cầm cố, ký cược, ký quỹ ngắn hạn
3.1.3.1 Kế toán các khoản tạm ứng
- Tạm ứng là việc cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp ứng trước một khoản tiền
hoặc vật tư để thực hiện nhiệm vụ SXKD hoặc giải quyết một công việc đã được phê
duyệt
- Kế toán phải mở sổ kế toán chi tiết theo dõi cho từng đối tượng nhận tạm ứng, theo nội
dung tạm ứng ghi chép đầy đủ tình hình nhận, thanh toán tạm ứng theo từng lần tạm ứng
3.1.3.2 Kế toán chi phí trả trước ngắn hạn
- Chi phí trả trước là các chi phí đã thực tế phát sinh ở kỳ này nhưng có liên quan
đến nhiều kỳ SXKD kế tiếp sau do đó phải tính toán phân bổ cho nhiều kỳ sau
nhằm làm cho giá thành tương đối ổn định giữa các kỳ.
- Chi phí trả trước ngắn hạn là những khoản chi phí thực tế phát sinh nhưng có liên
quan đến hoạt động SXKD của nhiều kỳ hạch toán trong năm tài chính hoặc 1 chu
kỳ kinh doanh
- Chi phí trả trước bao gồm:
+ Chi phí trả trước về thuê cửa hàng, nhà xưởng, nhà kho, văn phòng cho
một năm tài chính hoặc 1 chu kỳ kinh doanh
+ Chi phí mua các loại bảo hiểm, các loại lệ phí mua và trả một lần trong
năm
+ Công cụ, dụng cụ loại phân bổ một lần xuất dùng với giá trị lớn và công
cụ, dụng cụ có thời gian sử dụng dưới một năm
+ Giá trị bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê với kỳ hạn tối đa là 1 năm
tài chính hoặc một chu kỳ kinh doanh.
+ Chi phí sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh một lần quá lớn phải phân bổ dần
GV Hướng dẫn: Nguyễn Thế Hoàn SV thực hiện: Hoàng Thanh Thuý – Lớp KT2A

21
BÁO CÁO THƯC TẬP NGHỀ NGHIỆP KHOA KINH TẾ - CĐNCĐHN
+ Chi phí trả trước ngắn hạn khác( như lãi tiền vay trả trước, lãi mua hàng
trả chậm, trả góp…)
3.2 Phần hành kế toán Nguyên liệu, vật liệu
3.2.1 Nguyên vật liệu bao gồm:
+ Nguyên vật liệu chính
Lõi que hàn
Lõi que hàn 5.5
Lõi que hàn 6.5
Rutile
FeMn02
Titanium Ores
+ Nguyên vật liệu phụ
Thuỷ tinh cục
Mica cục
Màng co
Các loại bột
Bột tre
Bột trúc
Bột gỗ bồ để
Bột sét, đá vôi
Cao lanh
Trường thạch
+ Nhiên liệu
Dầu Diezel
Than đá
+ Phụ tùng thay thế
Bulông, ốc vít
Curoa, vòng bi

3.2.2 Quy trình hạch toán chi tiết NVL tại CTCP QHĐ Hà Việt
+ Công ty kế toán chi tiết NVL theo phương pháp thẻ song song. Trình tự ghi sổ được
kế toán thực hiện theo quy trình sau
(1). Hàng ngày, căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất thủ kho tiến hành nhập, xuất kho và
ghi số lượng thực nhập, thực xuất vào chứng từ sau đó ghi vào thẻ kho và tính số tồn sau
mỗi lần xuất, nhập. Hàng ngày sau khi ghi xong vào thẻ kho, thủ kho phải chuyển chứng
từ nhập, xuất cho phòng kế toán kèm theo giấy giao nhận chứng từ do thủ kho lập.
GV Hướng dẫn: Nguyễn Thế Hoàn SV thực hiện: Hoàng Thanh Thuý – Lớp KT2A
22
BÁO CÁO THƯC TẬP NGHỀ NGHIỆP KHOA KINH TẾ - CĐNCĐHN
(2). Hàng ngày hoặc định kỳ khi nhận được chứng từ nhập, xuất vật tư, kế toán phải
kiểm tra chứng từ, hoàn chỉnh chứng từ, ghi đơn giá, tính thành tiền, phân loại chứng từ
và ghi vào sổ (thẻ) kế toán chi tiết.
(3). Định kỳ hoặc cuối tháng, kế toán chi tiết vật tư, thủ kho đối chiếu số liệu giữa thẻ
kho và sổ kế toán chi tiết.
(4). Căn cứ vào số liệu từ sổ (thẻ) kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn
sau đó tổng hợp theo từng nhóm, loại nguyên vật liệu. Số liệu này dùng để đối chiếu với
số liệu kế toán tổng hợp.
Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng thứ
vật liệu ở từng kho theo chỉ tiêu số lượng.
- Hàng ngày khi nhận được chứng từ nhập, xuất vật liệu, thủ kho tiến hành kiểm tra tính
hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi ghi sổ số thực nhập, thực xuất vào thẻ kho trên cơ sở
các chứng từ đó.
- Cuối tháng, thủ kho tính ra tổng số nhập, xuất và số tồn cuối kỳ của từng loại vật liệu
trên thẻ kho và đối chiếu số liệu với kế toán chi tiết vật tư.
Tại phòng kế toán: Kế toán mở sổ hoặc thẻ chi tiết vật liệu ghi chép sự biến động nhập,
xuất, tồn của từng loại vật liệu cả về hiện vật và giá trị. Hàng ngày hoặc định kỳ sau khi
nhận được các chứng từ nhập, xuất kho vật liệu do thủ kho nộp, kế toán kiểm tra ghi đơn
giá, tính thành tiền và phân loại chứng từ và vào sổ chi tiết vật liệu.
- Cuối kỳ kế toán tiến hành cộng sổ và tính ra số tồn kho cho từng loại vật liệu, đồng

thời tiến hành đối chiếu số liệu trên sổ kế toán chi tiết vật liệu với thẻ kho tương ứng.
Căn cứ vào các sổ kế toán chi tiết vật liệu kế toán lấy số liệu để ghi vào Bảng tổng hợp
nhập xuất tồn vật liệu.
GV Hướng dẫn: Nguyễn Thế Hoàn SV thực hiện: Hoàng Thanh Thuý – Lớp KT2A
23
BO CO THC TP NGH NGHIP KHOA KINH T - CNCHN
Quy trỡnh luõn chuyn chng t xut kho NVL
3.2.3 Quy trỡnh hch toỏn ca phn hnh k toỏn Nguyờn vt liu.
GV Hng dn: Nguyn Th Hon SV thc hin: Hong Thanh Thuý Lp KT2A
24
Các
phân
xởng
sx
Th
Tr
ng
Phòng
kế
hoạch
Thủ
kho
Kế
toán
vật t
Yêu
cầu về
NVL
Duyệt
lệnh

xuất
Lập
phiếu
xuất
kho
Xuất
kho và
ghi thẻ
kho
Ghi sổ
kế toán
NV
xut
kho
Bảo
quản
và lu
trữ
BÁO CÁO THƯC TẬP NGHỀ NGHIỆP KHOA KINH TẾ - CĐNCĐHN
TK151 TK152 TK621
NK hàng đang đi đường Xuất dùng trực tiếp cho
Kỳ trước SX chế tạo sản phẩm
TK111,112,141,311 TK627,641,642,241
NK NVL mua ngoài Xuất dùng cho quản lý phục
TK133 vụ SX, bán hàng, QLDN, XDCB
TK 142(242)
TK3332,3333 Xuất CCDC phân bổ đầu vào
Thuế NK, thuế TTĐB CPSXKD
Tk 632 (157)
TK 154 Xuất bán, gửi bán

NK do tự chế hoặc thuê ngoài XK tự chế hoặc thuê TK 154
Gia công chế biến ngoài gia công chế biến
TK 338(3381) TK138(1381)
Phát hiện thừa khi kiểm kê phát hiện thiếu khi kiểm kê
Chờ xử lý chờ xử lý
TK 412
TK 412 chênh lệch giảm do đánh giá lại
Chênh lệch tăng do đánh
Giá lại Tk 111,112,331
CKTM, giảm giá hàng mua
GV Hướng dẫn: Nguyễn Thế Hoàn SV thực hiện: Hoàng Thanh Thuý – Lớp KT2A
25

×