Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Bài tập Môn Tài Chính Công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (596.73 KB, 31 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
BÀI TẬP CÁ NHÂN MÔN HỌC TÀI CHÍNH CÔNG
GVHD: GS.TS Nguyễn Thị Cành
Thành phố Hồ Chí Minh 2014
MỤC LỤC
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG CỤ PHÂN TÍCHTÀI CHÍNH CÔNG
Bài 1:Mỗi học viên chọn một bài tập tình huống theo phương pháp thực chứng
(Trắc nghiệm xã hội, phỏng vấn và Kinh tế lượng hoặc kết hợp các phương
pháp) để đánh giá chính sách tài chính công (chi tiêu, thu thuế/phí và vay nợ…)
Các phương pháp phân tích thực chứng bao gồm:
 Phỏng vấn
Cách dễ nhất để biết liệu các hoạt động của chính phủ có ảnh hưởng đến hành
vi của con người hay không là hỏi họ.
Nhược điểm của phương pháp phỏng vấn là không chuẩn xác vì bị phụ thuộc
vào tâm lý của người được phỏng vấn, có thể họ sẽ không nói đúng sự thật vì một sự e
ngại nào đó.
 Thực nghiệm xã hội
Gọi là phương pháp thực nghiệm xã hội là bởi vì phương pháp này được thực
hiện bằng cách chọn ra ít nhất là hai nhóm cùng chịu sự tác động của chính sách, rồi
so sánh sự thay đổi sau một thời gian.
Nhược điểm của phương pháp thực nghiệm xã hội là khó để tìm được các
nhóm tiêu biểu, ngẫu nhiên, đại diện.
 Thực nghiệm trong phòng thí nghiệm
Là phương pháp nghiên cứu các hành vi kinh tế trong môi trường của phòng thí
nghiệm, đây là cách tiếp cận thường được các nhà tâm lý sử dụng.Cách thực hiện là
chọn một nhóm đối tượng ngẫu nhiên, đại diện để quan sát, ghi nhận sự tác động của
chính sách.
Nhược điểm của phương pháp này là khó để tìm được các nhóm tiêu biểu, ngẫu
nhiên, đại diện. Nhược điểm chính là môi trường mà hành vi kinh tế được quan sát là
nhân tạo.


 Nghiên cứu kinh tế lượng
Kinh tế lượng là phân tích thống kê các số liệu kinh tế. Nó không phụ thuộc
vào việc hỏi mọi người về quan điểm của họ hay biến họ thành đối tượng thực nghiệm
mà các tác động của các chính sách khác nhau được diễn giải từ việc phân tích các
hành viquan sát được. Cách thực hiện là đặt ra các biến độc lập X có sự tác động đến
biến phụ thuộc Y mà chính sách cần quan sát. Số liệu cho các biến độc lập có thể
được thu thập từ các cuộc khảo sát và thí nghiệm. Và như vậy mặc dù các nhà kinh tế

không thể kiểm soát được các sự kiện đã xảy ra, nhưng kinh tế lượng có thể cho phép
chúng ta đánh giá được mức độ quan trọng của sự kiện đã xảy ra.
Nhược điểm của phương pháp nghiên cứu kinh tế lượng là số liệu thu thập có
đảm bảo chính xác không và mô hình xây dựng có đúng không. Và để khắc phục
nhược điểm đó thì các hội thảo được tổ chức để xây dựng mô hình dự báo tốt.
Chọn một bài tập tình huống theo phương pháp thực chứng để đánh giá
chính sách tài chính công:
Chính sách tài chính công được đánh giá là: chính sách hỗ trợ học phí từ năm
học 2013 – 2014 cho sinh viên nghèo đang cư ngụ tại xã Thạnh An, huyện Cần Giờ,
Tp.HCM đang theo học trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học
công lập tại TPHCM. Mục tiêu đánh giá là kết quả học tập của các sinh viên thuộc
diện được hỗ trợ có sự thay đổi như thế nào, để có thể mở rộng chính sách hỗ trợ này
ra các xã nghèo khác trên địa bàn huyện cần Giờ, có thể là xã Lý Nhơn.
Phương pháp thực chứng để đánh giá chính sách này là phương pháp thực
nghiệm xã hội.Cách thực hiện là chọn một nhóm sinh viên được nhận hỗ trợ từ chính
sách tại xã Thạnh An, chọn thêm một nhóm sinhh viên khác có cùng hoàn cảnh khó
khăn và điều kiện sống tương tự tại xã Lý Nhơn mà chưa được hỗ trợ học phí.So sánh
kết quả học tập của hai nhóm này sau một năm học, sự khác biệt về kết quả học tập
sau đó giữa hai nhóm có thể cho thấy chính sách hỗ trợ học phí có hiệu quả như thế
nào.
Bài 2:Hãy sử dụng công thức “Điều kiện cần cho phân bổ nguồn lực hiệu quả
Pareto” để đánh giá sự can thiệp của chính phủ Việt Nam qua một số chính sách

như trợ cấp hàng nội, đánh thuế hàng nhập là không hiệu quả (ví dụ đánh thuế
nhập khẩu thịt bò/sữa nhập và trợ cấp cho nông dân chăn nuôi bò/sữa…)
Ta có:
f
a
af
MC
MC
MRS =
f
a
af
MC
MC
MRT =
Điều kiện cần cho hiệu quả Pareto là:

afaf
MRSMRT =
=>
f
a
f
a
MC
MC
P
P
=
 Hiệu quả Pareto đòi hỏi rằng các mức giá phải có cùng tỷ lệ như chi phí biên tế,

và cạnh tranh bảo đảm thỏa mãn điều kiện này. Tính hiệu quả đòi hỏi rằng chi
phí gia tăng của mỗi hàng hóa được thể hiện trong giá của nó.
Sự can thiệp của Chính phủ Việt Nam qua một số chính sách như trợ cấp hàng nội,
đánh thuế hàng ngoại là không hiệu quả (ví dụ đánh thuế nhập khẩu thịt bò/sữa nhập
và trợ cấp cho nông dân chăn nuôi bò/sữa…) bởi vì:
- Khi trợ cấp hàng hàng nội thì giá hàng nội trở nên rẻ hơn tương đối so với
hàng ngoại. Gọi P
a
là giá hàng nội ban đầu, sau khi có trợ cấp là P
a
’ (với P
a

< P
a
)
Vì P
a
’ < P
a
nên P
a
’ / P
f
< MC
a
/ MC
f
 không đạt điều kiện cần của hiệu quả
Pareto.

- Ngược lại khi đánh thuế lên hàng ngoại sẽ làm giá hàng ngoại đắt hơn
tương đối so với hàng nội. Gọi P
f
là giá hàng ngoại ban đầu, sau khi có thuế
là P
f
’ (với P
f
’ > P
f
).
Vì P
f
’ > P
f
nên P
a
/ P
f
’< MC
a
/ MC
f
 không đạt điều kiện cần của hiệu quả
Pareto.

Chương 2: CÁC ỨNG DỤNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH CÔNG VỚI HÀNG
HÓA CÔNG VÀ NGOẠI TÁC
Bài 1: Hãy liệt kê những loại hàng hóa công thuần túy, hàng hóa công không
thuần túy, và những hàng hóa công nào có thể chuyển giao cho tư nhân cung cấp

là hiệu quả, mô hình quan hệ Nhà nước-tư nhân tại VN-Tìm hiểu các Hợp đồng
BT-BOT, quan hệ giữa NN và Tư có sự tham gia vốn nhà nước theo Quy chế thí
điểm đầu tư theo hình thức PPP theo Quyết định 71/2010/QĐ-TTg
- Hàng hóa công tuần túy là những hàng hóa mà sự tiêu thụ là không cạnh
tranh, không loại trừ. Điều này có nghĩa là khi hàng hóa công thuần túy
được cung cấp, chi phí nguồn lực bổ sung của người khác để được hưởng
hàng hóa này là bằng không. Liệt kê những hàng hóa công thuần túy: quốc
phòng, môi trường pháp luật, nghiên cứu và phát triển, chiếu sáng đô thị,
phát thanh công cộng.
- Hàng hóa công không thuần túy có thể giao tư nhân tuy nhiên việc phân
loại phụ thuộc vào đặc điểm thị trường, tình trạng công nghệ. Ví dụ: dịch vụ
xe bus công cộng: có cạnh tranh, không loại trừ; Đường giao thông: có cạnh
tranh, không loại trừ; Truyền hình cáp: không cạnh tranh, có loại trừ; Phòng
cháy chữa cháy: không cạnh tranh, có loại trừ; Bãi biển công cộng: có cạnh
tranh, không loại trừ.
- Những hàng hóa công có thể chuyển giao cho tư nhân cung cấp là hiệu quả:
dịch vụ thu gom rác; an ninh thông qua cung cấp dịch vụ bảo vệ, vệ sĩ, các
thiết bị chống trộm; dịch vụ cứu hỏa; y tế; giáo dục.
- Mô hình quan hệ Nhà nước-tư nhân tại VN:
Mô hình BT: Hợp đồng BT là hình thức đầu tư được ký kết giữa cơ quan nhà
nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, sau khi xây
dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ
tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư và lợi nhuận
hoặc thanh toán cho nhà đầu tư theo thỏa thuận trong hợp đồng BT. Ví dụ Dự án BT
tuyến đường trục phát triển kinh tế Bắc – Nam 63 km do Công ty Nam Cường làm
chủ đầu tư và được tỉnh Hà Tây giao cho thực hiện để thu hồi vốn đã đầu tư xây dựng
hai khu đô thị (KĐT) Quốc Oai và Chương Mỹ. Cụ thể, việc đầu tư hạ tầng hai KĐT
này do nhà đầu tư thực hiện và nhà nước phải đối trừ từ chính tổng số tiền sử dụng đất

của dự án là hơn 29.000 tỷ đồng, sau khi khấu trừ các khoản chi phí hạ tầng kỹ thuật

thì hơn 1.800ha đất 2 dự án phát triển đô thị sẽ mang về cho nhà nước số tiền 8.607 tỷ
đồng. Số tiền đó đủ để Nhà nước trả cho nhà đầu tư giá trị con đường hơn 63 km mà
họ đã ứng trước để làm và còn dôi ra theo sổ sách khoảng 1.000 tỷ đồng.
Mô hình BOT: Hợp đồng BOT là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền và nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh công trình kết cấu hạ tầng
trong một thời gian nhất định; hết thời hạn Nhà đầu tư chuyển giao không bồi hoàn
công trình đó cho Nhà nước Việt Nam. Dự án Cầu Phú Mỹ ở TP.HCM là một ví dụ
điển hình. Cầu Phú Mỹ là dự án đầu tư được đầu tư theo hình thức BOT: UBND
TP.HCM giao cho Công ty Cổ phần B.O.T cầu Phú Mỹ (PMC) thực hiện từ năm 2005
và khánh thành tháng 9/2009. Bắt đầu từ 1/4/2010, công ty thu phí lưu thông qua cầu
Phú Mỹ với thời gian thu phí là 26 năm.
Mô hình PPP: là mô hình đầu tư theo hình thức đối tác công – tư, theo đó nhà
nước và nhà đầu tư phối hợp thực hiện Dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch
vụ công cộng trên cơ sở Hợp đồng dự án. Hợp đồng dự án PPP là hợp đồng được ký
kết giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và Nhà đầu tư, trong đó, nhà nước nhượng
quyền cho Nhà đầu tư được phép đầu tư, khai thác công trình, cung cấp dịch vụ công
trong một thời gian nhất định. Căn cứ tính chất của từng Dự án cụ thể, Hợp đồng dự
án quy định cam kết về trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền hạn của Nhà đầu tư và Cơ
quan nhà nước có thẩm quyền, mối quan hệ giữa nhà nước và Nhà đầu tư. Như vậy,
Nhà nước sẽ thiết lập các tiêu chuẩn về cung cấp dịch vụ và tư nhân được khuyến
khích cung cấp bằng cơ chế thanh toán theo chất lượng dịch vụ. Đây là hình thức hợp
tác tối ưu hóa hiệu quả đầu tư và cung cấp dịch vụ công cộng chất lượng cao, nó sẽ
mang lại lợi ích cho cả nhà nước và người dân vì tận dụng được nguồn lực tài chính
và quản lý từ tư nhân, trong khi vẫn đảm bảo lợi ích cho người dân.
Ngày 9.9.2008 của Thủ tướng Chính phủ đã giao Tập đoàn Bitexco lập dự án
đầu tư dự án đường cao tốc Dầu Giây - Phan Thiết - với tổng mức kinh phí lên tới
14.355 tỉ đồng, thời gian thi công 36 tháng theo mô hình PPP. Đây là cũng là dự án
trọng điểm nằm trong hệ thống đường cao tốc Bắc - Nam, có tổng chiều dài 100km.
Thiết kế đường cao tốc này thuộc loại A, vận tốc thiết kế 120km/h, mặt cắt ngang
đường 33 mét gồm 6 làn xe, phân kỳ đầu tư giai đoạn 1 là 4 làn xe.


Bài 2: Hãy cho thí dụ về ngoại tác tiêu cực và ngoại tác tích cực trong dự án công
hoặc chính sách công, mô tả các ngoại tác của một dự án/chính sách cụ thể-đo
lường ngoại tác và đánh giá tính hiệu quả của một chính sách/dự án công cụ thể
qua các lý thuyết đã học, mô tả qua đồ thị
Khi hoạt động của một chủ thể (một cá nhân hoặc một công ty) tác động trực
tiếp lên phúc lợi của các chủ thể khác bằng những cơ chế hoạt động nằm ngoài thị
trường, tác động này còn được gọi là ngoại tác.
Ví dụ về ngoại tác tích cực: chính sách giao đất giao rừng cho hộ dân, hộ gia đình
quản lý và khai thác hợp lý, đi đôi với bảo vệ và trồng rừng; ngoại tác tích cực mang
lại là người dân có công việc làm, giúp thoát nghèo, giảm tệ nạn xã hội; rừng có người
làm chủ nên tình trang khai thác rừng trái phép giảm, rừng được trồng mới giúp giảm
lũ lụt, xói mòn đất, giảm thiệt hại do bão lũ gây ra.
Ví dụ về ngoại tác tiêu cực: các dự án thủy điện quy mô vừa và nhỏ (công suất thiết kế
dưới 30MW) mọc lên dày đặc trên sông Đồng Nai làm phá hủy nhanh chóng đa dạng
sinh vật, môi trường sinh thái trên dòng sông, hoạt động đánh bắt dọc bờ sông bị hạn
chế, dòng chảy chậm và đặc biệt nghiêm trọng vào mùa khô, gây thiếu nước tưới.
Thể hiện ngoại tác bằng đồ thị, cách thức đo ngoại tác

Đầu ra
thực tế
Đầu ra
hiệu quả xã
hội
Q mỗi
năm
Q
1
Q*
MB (lợi ích biên

tế)
MD
(thiệt hại biên
tế)
MPC
(chi phí tư nhân biên tế)
MSC=MPC+MD
(chi phí xã hội biên tế)
$
O
Q mỗi năm
Q
1
Q*
MB
M
D
MPC
MSC=MPC+MD
$
O
Thiệt hại của
anh Bart là
diện tích dgc
Lợi ích của chò Lisa là
diện tích cdhg
e
f
b
a

h
d
c
g
Bài 3: Đề xuất chính sách thuế/trợ cấp đối với một loại ngoại tác tại VN/TP.HCM
Đề xuất chính sách thuế:

Vấn đề: Hoạt động san lấp dọc các dòng kênh trên địa bàn Tp.HCM gây ô
nhiễm dòng nước, hạn chế dòng chảy, phá hủy sinh thái lòng kênh, mất mỹ quang
thành phố.
Đề xuất: đặt ra mức phí tiêu thoát nước đối với các dự án để tạo thành một quỹ
giải quyết các vấn đề thoát nước trong thành phố do ngoại tác tạo ra.
Đề xuất chính sách trợ cấp:
Các dự án nghiên cứu và phát triển giống mới, cây con mới có ý nghĩa lớn đối
với người nông dân, giúp giảm chi phí đầu tư nhập giống từ nước ngoài, tăng năng
xuất cây trồng. Do đó đề xuất có chính sách trợ cấp cho ngành công nghệ sinh học
như: cử người đi học nước ngoài, mời giáo viên nước ngoài về giảng dạy, đầu tư trang
thiết bị, phòng thí nghiệm chuyên nghiệp.

Lượng rượu bán hằng năm
Giá
trên
một
liùt
rượu
P
0
u
P
g

S
c
D
c
f
Q
1
Q
0
k
m
n
P
n
D’
c
g
h
P
g
: giá người tiêu
dùng phải trả bởi
P
o
: giá gốc
P
n
: giá người sản
xuất nhậnđượci
Chương 3: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH THUẾ

Bài 1:Cho thí dụ về thuế VAT một loại hàng hóa tác động lên phân phối thu
nhập tại VN (đưa thuế suất tỷ lệ về thuế đơn vị). Áp dụng mơ hình cân bằng tổng
thể phân tích phạm vi tác động của thuế lên một loại hàng hóa có liên quan đến
hàng hóa khác-Mơ tả mối quan hệ và có thể ước lượng tác động (ví dụ thuế làm
tăng giá xăng-tác động đến ngành vận tải và tác động đến các ngành có liên quan
như thế nào?)
Vd về VAT:
Hàng hóa bị đánh thuế: Nước ngọt Sting, đang chịu thuế VAT 10%.
Trên thị trường hiện nay:
- Giá gốc: 7.000đ/1 chai
- giá người mua phải trả: 7.300 đ/1 chai
- giá người bán nhận được: 6.600 đ/1 chai
- Thuế VAT: 700 đ/1 chai

Giá/
1
chai
Giátr
ênmộ
tliùtrư
ợu
S’
c
Lượng rượu bán hằngnăm
P
0
u
P’
g
S

c
D
c
k
P’
n
Q’
1
Q
0
Q
i
j
P
i
VD về Áp dụng mơ hình cân bằng tổng thể:
Thuế tác động lên ngành điện làm giá điện tăng lên 10% thì tác động lên tăng
giá thép, làm chi phí xây dựng gia tăng theo, người tiêu dùng thép bị giảm thu nhập và
những người mua nhà cũng bị giảm thu nhập do giá nhà gia tăng
Bài 2:
Q
r
D
= 84.000 – 600P
r
Q
r
S
= 600P
r

Khi thị trường là cạnh tranh:
Q
r
D
= Q
r
S
84.000 – 600P
r
= 600P
r

P
0
= 70 , Q
0
= 42.000
Chính phủ áp loại thuế 20 ngàn đồng/1 đơn vị.

P’
g
: giá người mua phải trả khi có thuế
P
o
: giá gốc
P’
n
: giá người bán nhận được khi có thuế
u = 20
84.000 – 600P’

g
= 600(P’
g
- u)
84.000 - 600P’
g
= 600P’
g
- 600 * 20
P’
g
= 80 ;P’
n
= 80-20 =60 ; Q
g
’ = 600*60 = 36.000
Số thuế thu được = 36.000 * 20 = 720 triệu đồng.
Bài 3:Ví dụ thuế và vốn hóa tại VN
Ông Nguyễn Văn A cần bán 1ha đất nông nghiệp trồng cây lâu năm với thời
gian được sử dụng còn lại là 10 năm. Hàng năm, ông vẫn cho thuê đất với giá là 150
triệu đồng.
T
T
R
r
R
r
R
r
R

RP
)1(

)1()1(
2
21
0
+
++
+
+
+
+=
Ông B đề nghị được mua miếng đất của
ông A với mức giá như sau:
Với R là tiền ông B dự tính thu được nhờ cho thuê đất, là 150 triệu đồng
r là lãi suất ông B đi vay tiền để đầu tư, là 20%
T = 10 năm
Khi đó,
giá mua = 150 + 150/(1+ 20%) + 150/(1+ 20%)
2
+… + 150/(1+ 20%)
10
giá mua = 628.870.000 đồng.

Vì có chính sách đánh thuế trên quyền sử dụng đất nông nghiệp, nên tiền thuế hàng
năm phải đóng là 1.000.000 đồng.
u = 1.000.000 đồng, hiện giá của dòng tiền thuế này sau 10 năm là 4.190.000 đồng.
T
TT

R
r
uR
r
uR
r
uR
uRP
)1(
)(

)1(
)(
)1(
)(
)(
2
2211
00
'
+

++
+

+
+

+−=
Lúc này ông B tính lại giá đất ông

đống ý mua là:
 Giá mua = 624.680.000 đồng.
Do vậy, khi đất đai bị áp thuế, giá của đất giảm xuống với khoảng chênh lệch bằng giá
trị hiện tại của tất cả các khoản chi trả thuế tương lai. Người mua trả giá thấp hơn giá
trị hiện tại của dòng tiền thuế.Vì cung đất là cố định nên người bán phải chịu toàn bộ
khoản thuế.
Bài 4: Loại thuế nào tạo gánh nặng tăng thêm lớn nhất (dùng công thức nào)
Công thức để tính gánh nặng tăng thêm do thuế gây ra:½
η
P
b
q
1
t
2
b
η
: độ co dãn của đường cầu.
η
càng lớn thì gánh nặng thuế càng tăng.
P
b
q
1
: là tổng thu nhập được tiêu dùng trên hàng hóa ban đầu. Nếu chi tiêu ban đầu
trên hàng hóa bị đánh thuế càng lớn thì gánh nặng tăng thêm càng lớn.
t
2
b
: khi thuế suất tăng gấp đôi thì gánh nặng tăng thêm gấp 4 lần.

Để xác định được loại thuế có thể tạo ra gánh nặng thuế cao nhất, ta xem xét:
- Về độ co dãn:
 Đất: chỉ những ai có tiền thì mới mua được, do đó cầu về đất có độ co dãn thấp.
 Các công ty công nghệ cao: chỉ cần không được trợ cấp tốt thì người ta sẵn
sàng chuyển qua ngành khác, do đó có độ co dãn cao nhất.
 Các ngành hàng khác như điện thoại, điện, phần mềm máy tính thì có độ co dãn
như nhau.
- Về doanh thu:
 Mặt hàng điện thoại di động là có doanh thu cao nhất
 Điện là ngành có doanh thu tương đối cao thứ hai.
 Phần mềm máy tính dễ bị đánh cắp, sử dụng lậu nên doanh thu bị thất thoát
nhiều.

g
D
b
(1+t
b
)P
b
i
d
q
2
a
P
b
S
b
q

1
Số thu thuế
Gánh nặng tăng thêm của thuế
Giá
mỗi
kg thòt
h
f
S’
b
 Đất thì có tiền mới mua được, doanh thu tương đối.
 Ngành cơng nghệ cao chưa được hỗ trợ tốt nên khơng được đầu tư nhiều,
doanh thu thấp
- Về thuế suất: sử dụng điện thoại di động có thuế suất cao nhất 25%, thấp
nhất là điện 5%, và các mặt hàng còn lại là 10%.
Dựa vào dộ co dãn cầu,doanh thu và thuế suất thì cho thấy ngành tạo gánh nặng tăng
thêm lớn nhất là việc sử dụng điện thoại di động.
Bài 5:
 Đồ thị đo lường và xác định gánh nặng tăng thêm của thuế đánh trên rượu
Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt đánh trên bia hiện nay là 50%. Theo Cơng ty Nghiên
cứu thị trường Euromonitor International đánh giá Việt Nam là nước tiêu thụ bia hàng
đầu Đơng Nam Á với gần 2,6 tỷ lít trong năm 2011. Riêng Số liệu tạm tính đến 6
tháng đầu năm 2012, cả hai đại gia là Tổng Cơng ty CP Bia - Rượu - Nước giải khát
Hà Nội (Habeco) và Tổng Cơng ty CP Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (Sabeco)
đều tăng trưởng tốt cả về sản lượng, doanh thu và lợi nhuận. Doanh thu sản xuất cơng

n
D
h
(1-s)P

h
Dòch vụ nhà mỗi năm
u
r
h
1
m
P
h
S’
h
h
2
Gánh nặng
tăng thêm
Giá
trên
mỗi đơn
vò dòch
vụ nhà
kg gạo
q
o
S
h
v
nghiệp 6 tháng của Habeco ước đạt 2.554,8 tỷ đồng. Bia là hàng hóa có cầu co dãn, độ
co dãn của bia được giả sử là -2.
Như vậy, việc đánh thuế lên mặt hàng bia trong trường hợp của hai cơng ty bia trên sẽ
tạo ra gánh nặng tăng thêm là ½ * 2 * 2554,8 tỷ đồng * 0.5

2
= 638,7 tỷ đồng.
 Đồ thị đo lường và xác định gánh nặng tăng thêm của trợ cấp lãi suất vay
vốn phát triển nơng nghiệp
Cơng ty CP Giống cây trồng miền Nam có doanh thu năm 2012 đạt 22 tỷ đồng,
là một trong 10 cơng ty Việt Nam lọt vào danh sách của Forbes Asia 2013 có dưới 1
tỷ USD tốt nhất ở khu vực châu Á. Ngành nơng nghiệp về cung cấp giống cây trồng
có độ co dãn cầu ít, giả định là -0.7. Khi Chính phủ thực hiện trợ cấp lãi vay hỗ trợ
nơng nghiệp là 4% thì gánh nặng tăng thêm là ½ * 0.7* 22 tỷ đồng * 0.04
2
=
12.320.000 đồng.
Bài 6: Hãy chỉ loại thuế nào ở VN trước đây và hiện nay có đánh thuế phân biệt?
Có hiệu quả khơng? Tại sao?
 Các loại thuế ở VN trước đây& hiện nay có đánh thuế phân biệt:



 !"#
 !$%&'(
) )*
+
+
,-
Thuế đối với người có thu nhập cao, thuế chuyển nhượng, thuế cổ tức, thuế tài
sản, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế tài nguyên.
 Xét trường hợp Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN)
- Thuế suất thuế TNDN đối với phần thu nhập của doanh nghiệp có được từ hoạt động
trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hoá, thể thao và môi trường (sau
đây gọi chung là lĩnh vực xã hội hoá) là 10% trong suốt thời gian hoạt động.

- Thuế suất thuế TNDN đối với phần thu nhập của doanh nghiệp có được từ hoạt động
trong lĩnh vực không thuộc diện ưu đãi (sau đây gọi chung là lĩnh vực thông thường)
là 25%.
Việc đánh thuế phân biệt sẽ làm sai lệch sự lựa chọn của nhà đầu tư giữa các
lĩnh vực kinh doanh.
Xét hình, khoảng nằm ngang OO

tính tổng vốn đầu tư trong cộng đồng xã hội.
Lượng vốn trong lĩnh vực thông thường được đo bằng khoảng cách bên phải của điểm
O, lượng vốn trong lĩnh vực xã hội hóa được đo bằng khoảng cách bên trái của điểm
O

. Do vậy, bất kỳ điểm nào thuộc OO

thể hiện được sự phân bổ giữa lượng vốn trong
lĩnh vực xã hội hóa và lĩnh vực thông thường.
Phân bổ lượng vốn giữa lĩnh vực xã hội hóa và lĩnh vực thông thường
Giản đồ VMP
tt
thể hiện giá trị sản phẩm biên tế của lĩnh vực thông thường

./01+
,
./01
2345
,-


 !"#
 !$%&'(

) )*
+
(
6

Giản đồ VMP
xhh
thể hiện giá trị sản phẩm biên tế của lĩnh vực xã hội hóa.
Giả sử người ta phân bổ lượng vốn giữa lĩnh vực xã hôi hóa và lĩnh vực thông
thường. trước khi có ưu đãi thuế suất, cân bằng xảy ra khi có OH* vốn dành cho lĩnh
vực xã hội hóa và có OH* vốn dành cho lĩnh vực thông thường. giá trị sản phẩm biên
tế của vốn trong cả hai lĩnh vực là w đồng.
Khi có ưu đãi thuế suất 10% cho lĩnh vực xã hội hóa. Việc ưu đãi này làm tăng
suất sinh lời từ VMP
xhh
thành (1+15%)VMP
xhh
. Tại điểm H*, (1+15%)VMP
xhh
lớn hơn
VMP
tt.
Do đó, nhà đầu tư sẽ đầu tư nhiều hơn cho lĩnh vực xã hội hóa và ít hơn cho
lĩnh vực thông thường và điều đó làm dịch chuyển cân bằng kinh tế sang bên trái từ
điểm H*. cân bằng đạt đến khi giá trị sau ưu đãi của sản phẩm biên tế trong khu vực
xã hội hóa bằng giá trị sản phẩm biên tế trong khu vực thông thường tại điểm H
1
.
Tóm lại, thuế suất ưu đãi có thể dẫn đến sự phân bổ không hiệu quả các nguồn
lực về phương diện nó làm méo mó các động lực huy động đầu vào tại những nơi sử

dụng hiệu quả nhất. kết quả tạo ra gánh nặng tăng thêm là tam giác abc có diện tích
bằng ½(∆H)tw
1
.
Ta thấy sự thay đổi trong phân bố lượng vốn (∆H) và khoảng đệm ưu đãi (tw
1
)
càng lớn thì gánh nặng tăng thêm càng lớn.

Thực tế cho thấy cá nhân hoặc tổ chức bị đánh thuế ở khu vực này và không bị
đánh thuế trong lãnh vực khác hoặc mức thuế khác nhau làm sai lệch sự lựa chọn của
con người giữa các lĩnh vực làm việc.Và như thế là việc đánh thuế cũng trở nên không
hiệu quả.
Bài 7: Áp dụng quy tắc Ramsey và các tiêu chuẩn khác để đánh giá chính sách
thuế tại VN (tính hiệu quả và tính công bằng của một sắc thuế)
Quy tắc Ramsey: để tối thiểu hóa toàn bộ gánh nặng tăng thêm thì gánh nặng
tăng thêm biên tế của mỗi đô la cuối cùng của thu nhập thuế được tăng thêm từ mỗi
loại hàng hóa phải như nhau. Nói cách khác, có thể giảm toàn bộ gánh nặng tăng thêm
bằng cách tăng thuế suất lên hàng hóa có gánh nặng tăng thêm biên tế bé hơn và
ngược lại.
t
x
η
x
= t
y
η
y
t
x

: phần trăm tăng lên của giá tạo ra bởi thuế.
x
y
y
x
t
t
η
η
=
t
x
η
x
: phần trăm thay đổi của giá nhân với phần trăm thay đổi của
lượng cầu khi giá tăng một phần trăm. Đây là phần trăm giảm xuống của lượng cầu
đối với X tạo ra bởi thuế.
Quy tắc co dãn nghịch đảo:
Chừng nào mà hàng hóa không liên quan với nhau trong tiêu dùng, thuế suất
phải tỷ lệ nghịch đối với độ co dãn. Nghĩa là η
y
càng lớn trong quan hệ đối với η
x
thì t
y
càng nhỏ trong quan hệ với t
x
. Tính hiệu quả không đòi hỏi rằng tất cả các tỷ lệ phải
được đặt một cách đồng dạng.
Ý nghĩa của quy tắc độ co dãn nghịch đảo rất đơn giản: các loại thuế hiệu quả

làm sai lệch các quyết định của chủ thể càng ít càng tốt.

Tính hiệu quả không phải là tiêu chuẩn duy nhất để đánh giá một hệ thống
thuế.Tính công bằng mới thực sự là quan trọng. Trong thực tế người ta đồng ý là hệ
thống thuế cần có tính công bằng theo chiều dọc: nó phải phân phối gánh nặng thuế
công bằng cho mọi người với những khả năng chi trả khác nhau.Quy tắc Ramsey
được sửa đổi để tính đến các hệ quả phân phối của thuế.
 Ví dụ chính sách thuế: thuế VAT
Luật thuế giá trị gia tăng hiện nay quy định 3 mức thuế suất gồm: 0%, 5% và
10%. Để đánh giá tính hiệu quả và tính công bằng của thuế VAT, ta xét trường hợp
hai loại hàng mặt hàng mì gói thuộc nhóm thuế suất 5% và xăng dầu thuộc nhóm thuế
suất 10%.
- Tính hiệu quả:
Mì gói là hàng hóa thông thường-thứ cấp, do đó khi giá cả tăng cao thì người
tiêu dùng sẽ chuyển sang mua loại thức ăn khác, hay độ co giãn của hàng hóa này η
t

cao. Còn xăng dầu là hàng hóa thiết yếu, khi giá tăng thì người tiêu dùng vẫn sẽ phải
tiếp tục sử dụng vì phương tiện đi lại chủ yếu của mọi người cũng như thói quen trong
sinh hoạt, học tập, làm việc, hay độ co giãn của xăng dầu η
o
thấp. Quy tắc Ramsey,
hay quy tắc co giãn nghịch đảo nói rằng: chừng nào mà hàng hóa không liên quan với
nhau trong tiêu dùng, thuế suất phải tỷ lệ nghịch đối với độ co giãn. Do đó, thuế hiệu
quả đòi hỏi áp thuế suất cao tương đối cho mặt hàng xăng dầu, và áp thuế suất thấp
tương đối cho mặt hàng mì gói. Như vậy, việc áp thuế suất 5% cho mặt hàng mì gói
thấp hơn thuế suất 10% cho mặt hàng xăng dầu là hiệu quả.
- Tính công bằng
Để đánh giá một hệ thống thuế, ta không thể chỉ dựa trên tiêu chuẩn tính hiệu
quả mà còn phải xét tính công bằng.

Những người sử dụng mặt hàng mì gói thông thường là có thu nhập thấp, còn
xăng dầu thì những người có thu nhập cao hơn sẽ sử dụng nhiều hơn (những phương
tiện tiêu tốn nhiều xăng hơn) là những người có thu nhập trung bình – thấp (họ sẽ hạn
chế hoặc tránh, giảm bớt việc sử dụng những phương tiện tốn nhiều xăng hơn) khi giá
xăng tăng. Cho nên, việc áp thuế suất 5% cho mặt hàng mì gói thấp hơn thuế suất 10%
cho mặt hàng xăng dầu là công bằng.

D
Z
$
AC
Z
MC
Z
MR
Z







 
 !"




#




$

%



&


'

(
Bài 8:Làm thế nào để xác định một loại phí-Nêu thí dụ trong thực tế-dựa vào lý
thuyết đã học để bình luận
Phí sử dụng là giá người sử dụng phải trả cho việc sử dụng hàng hóa dịch vụ do
chính phủ cung cấp.
Nhiệm vụ đặt ra là xác định mức phí sử dụng “tốt nhất” có thể.Trong vấn đề
thuế tối ưu, điều này được thực hiện gián tiếp bằng việc lựa chọn thuế suất, trong khi
phí sử dụng tối ưu thì được thực hiện trực tiếp.
Lấy ví dụ trong thực tế: đường cao tốc.
Cầu về việc sử dụng đường cao tốc là D
z
. Lượng cung đường cao tốc là tại Z
m
tại giá P
m
.


Tính hiệu quả đòi hỏi giá phải bằng chi phí biên tế, tại Z
m
thì giá P
m
cao hơn
MC
z
, do đó Z
m
là không hiệu quả. Để giải quyết vấn đề lợi nhuận độc quyền thì cần có
sự tham gia cung ứng từ phía Chính phủ để giá bằng với chi phí biên tế: P* = MC
z
,
lượng cung ứng tại Z*. Lúc này thì người cung ứng sẽ bị lỗ do P* thấp hơn chi phí
trung bình trên thị trường, phần bị lỗ là diện tích hình abcP*.
Doanh nghiệp sẽ hòa vốn khi giá bằng chí phí trung bình P
A
= AC
z
, cung tại Z
A
. Tại
đây, vấn đề lợi nhuận độc quyền đã được giải quyết, song lượng cung vẫn thấp hơn
mức cung hiệu quả tại Z*.
Với sự lựa chọn cung tại P = MC
z
thì phần thiếu hụt được bù đắp bởi thuế tổng.
Bài 9: Khảo sát tình hình trốn thuế và chi phí hành chính của một loại thuế tại
VN-Nguyên nhân trốn thuế?

Hiện nay ở nước ta, thuế TNDN đóng vai trò chính trong tổng nguồn thu thuế,
tuy nhiên tình trạng trốn thuế của các DN là không nhỏ. Dựa vào con số thống kê cho
thấy,chỉ trong hai năm 2005- 2006, cơ quan thuế và công an đã khám phá và xử lý tới
1.259 vụ với 179 đối tượng điển hình như Công ty Dược phẩm (Công ty dược liệu
trung ương 2, xí nghiệp liên hiệp dược Hậu Giang) với hành vi gian lận thuế qua hoạt
động đại lý tiêu thụ hàng hóa cho công ty nước ngoài. Số thuế thu nhập doanh nghiệp
bị truy thu là 3.132 triệu đồng. Ngoài ra công an Hà Hội và phòng thanh tra 1 Cục
thuế Hà Nội điều tra xác minh và khởi tố vụ án 6 công ty TNHH thành lập ra để bán
hóa đơn, thu hồi 595 triệu đồng tiền thu lợi bất chính…
Chi phí hành chính của một loại thuế ở Việt Nam gồm nguồn lực để thực hiện
kiểm tra, truy thu thuế, phát hiện sai phạm. Bản thân người đi đóng thuế cũng tốn chi
phí đi lại, chi phí kế toán và tư vấn về thuế, quản lý sổ sách kế toán.

Nguyên nhân của tình trạng gian lận và trốn lậu thuế:
- Chính sách thuế chưa đồng bộ, nhiều nội dung về thuế còn chồng chéo, gây
khó khăn cho người thực hiện.
- Công tác kiểm tra, xử lý vi phạm chưa quyết liệt, thiếu nguồn nhân lực.
- Sự yếu kém về mặt nhận thức của một bộ phận khá lớn công chúng và thói
quen mua hàng lấy hóa đơn chưa hình thành, có nhiều trường hợp được quy
tội gian lận thuế không do chủ ý của cá nhân kinh doanh mà do hiểu không
đúng các quy định của thuế.
- Đại bộ phận cơ sở kinh doanh quy mô dưới doanh nghiệp tư nhân không
quan tâm đến chế độ kế toán quốc dân mà phản ánh hoạt động kinh doanh
theo logic thô sơ.
Bài 10:
Trái hạnh đào đặc chủng được trồng ở một số vùng nông thôn của Trung Quốc.
Chính phủ tăng thuế đối với người sản suất hạnh đào từ 0 đến 15%
Cung đối với trái hạnh đào là hoàn toàn không co giãn.
Người mua trái hạnh đào là người giàu, đây là hàng hóa xa sỉ.
Chi phí hành chính để thực hiện thuế này là 15% tổng số thu

Phân tích:
7 Tính hiệu quả: dựa trên gánh nặng tăng thêm, áp dung quy tắc Ramsey là dựa
vào độ co dãn.
Ở đây hạnh đào là hàng hóa xa xỉ có độ co dãn thấp, nên theo quy tắc Ramsey
là phải đánh thuế cao. Trường hợp này đánh thuế cao là đúng. Người nông dân
chịu toàn thuế vì cung trái hạnh đào là cố định
7 Tính công bằng:
Trong trường hợp này tính công bằng của chính sách thuế làtheo chiều dọc: cả
hai người này không có vị trí ngang nhau và bị đánh thuế khác nhau:
- Người nông dân là người nghèo thì bị chịu thuế cao
- Người giàu là người tiêu dùng và không bị chịu gánh nặng thuế vì cung
không co dãn.
7 Khả năng quản lý điều hành: đánh giá chi phí 15% trên tổng thu là cao hay là
thấp

()*%+,-%.'$%/+0!"1!+
%2
3
43

#$%&
(+15&6789#
:3
:3
Tại Mỹ, Slemrod ước lượng chi phí hành chính điều hành hệ thống thuế chiếm
khoản 8% tổng số thu thuế. Trong trường hợp này, chi phí điều hành là 15%
tổng thu là cao gần gấp đôi.
7 Phạm vi tác động pháp luật: người bán – người nông dân là người trả thuế
7 Phạm vi tác động kinh tế: người bán chịu hoàn toàn gánh nặng thuế


Chương 4:MỘT SỐ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG TẠI VIỆT NAM
Áp dụng cách tiếp cận chi phí-lợi ích để đánh giá tính hiệu quả của chính sách
hỗ trợ vay vốn cho sinh viên tại TP.HCM năm học 2011-2012.
Chọn mẫu:
Trường
ĐH Bách
Khoa
Trường
ĐH
KHTN
Trường ĐH
KHXH&N
V
Trường
ĐH
CNTT
Trường
ĐH Kinh
tế
Sinh viên nhận
vốn vay
20 20 20 20 20
Quy mô mẫu; 100 người.
Phỏng vấn với bảng hỏi:
7 Vốn vay có đủ đáp ứng nhu cầu học tập và sinh hoạt của bạn không?
Trả lời theo 3 mức độ: Không – Vừa đủ - Dư
7 Sau khi được nhận vốn vay thì việc học của bạn ở trường đạt hiệu quả hơn
không:
Trả lời theo 3 mức độ: Tệ hơn – Không thay đổi – Tốt hơn
Sau khi phỏng vấn 100 sinh viên, kết quả nhận được là:

- Đối với câu hỏi 1: 52 người trả lời không; 36 người trả lời vừa đủ ; 12
người trả lời dư.
- Đối với câu hỏi 2: 73 người trả lời không thay đổi; 20 người trả lời tốt hơn;
7 người trả lời tệ hơn.
Theo như kết quả phỏng vấn thì chính sách hỗ trợ vay vốn có kết quả tích cực, song
do hạn chế về tài chính nên khoản cho vay để hỗ trợ vẫn chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu
thực tế của sinh viên.


×