9/19/2013
1
GV: Nguyễn Thị Thương
Email:
TÀI CHÍNH CƠNG
Chủ nghĩa
kinh tế
trọng
thương
Thomas
Mun
Mont
Chretien
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CƠNG – CÁC QUAN NIỆM CỔ ĐIỂN
VÀ ĐUƠNG ĐẠI VỀ TÀI CHÍNH CƠNG
Lý thuyết cổ điển tự do về kinh tế
Quan điểm:
1. Khơng tính đến quy luật
kinh tế
2. Đánh giá cao chính sách
nhà nước, coi chính sách
nhà nước giữ vai trò quyết
định
Đặt nền móng cho sự
can thiệp của nhà nước đối
với nền kinh tế sau này
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CƠNG – CÁC QUAN NIỆM CỔ ĐIỂN
VÀ ĐUƠNG ĐẠI VỀ TÀI CHÍNH CƠNG
Lý thuyết cổ điển tự do về kinh tế
Chủ nghĩa trọng nơng
Quan điểm:
1. Chính quyền tối cao phải là duy nhất và cao hơn tất cả
thành viên trong xã hội
2. Việc đảm bảo quyền sở hữu là cơ sở tồn tại và phát triển
của xã hội
3. Đưa ra đề nghị với chính sách thuế. Thuế khơng được q
nặng và phải phù hợp với thu nhập
- Nên đánh thuế cao với tầng lớp chủ đồn điền
- Khơng nên đánh thuế vào tiền cơng và tư liệu sản xuất
Đại diện: F.Quesnay (4/6/1694 – 16/12/1774)
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CƠNG – CÁC QUAN NIỆM CỔ ĐIỂN
VÀ ĐUƠNG ĐẠI VỀ TÀI CHÍNH CƠNG
Lý thuyết cổ điển tự do về kinh tế
Các học
thuyết tư
sản cổ
điển
W. Petty
Adam Smith
David
Ricardo
Quan điểm: Khuynh
hướng tự do kinh tế, tác
động tự phát của cơ
chế thị trường - “bàn
tay vơ hình” của thị
trường và sự can thiệp
hạn chế của nhà nước
vào nền kinh tế
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CƠNG – CÁC QUAN NIỆM CỔ ĐIỂN
VÀ ĐUƠNG ĐẠI VỀ TÀI CHÍNH CƠNG
Lý thuyết cổ điển tự do về kinh tế
KINH TẾ HỌC KARL MARX
Quan điểm kinh tế:
Nhà nước phải chủ động can
thiệp vào nền kinh tế nhưng
khơng phải can thiệp một cách
thụ động mù qng mà phải chủ
động, tn theo các quy luật
khách quan của thị trường và
dẫn dắt, định hướng cho nền
kinh tế thị trường phát triển một
cách cơng bằng, khơng để “bàn
tay vơ hình” dẫn dắt
Chương 1 (tt)
1.1. CÁC QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRỊ CAN THIỆP CỦA NHÀ
NƯỚC – VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG
TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN
Lý thuyết cân bằng tổng quát của L.Wallias
Tư tưởng kinh tế :
Ủng hộ tự do cạnh
tranh, chống lại sự can
thiệp của nhà nước. Cơ
chế thò trường sẽ tự
đảm bảo sự cân bằng
của cung cầu.
Sử dụng công cụ
toán học, mô hình, công
thức lượng hóa vào quá
trình phân tích kinh tế.
Điều kiện để dẫn tới sự cân bằng
tổng quát là giá cả = chi phí sản
xuất. Theo Wallias thì trong nền
kinh tế thò trường, điều kiện này
được hình thành một cách tự phát do
tác động của cung và cầu, không cần
có tác động của nhà nước.
Lý luận cổ điển về tự do kinh tế (tt)
9/19/2013
2
Chương 1 (tt)
1.1. CÁC QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRỊ CAN THIỆP CỦA NHÀ
NƯỚC – VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG
Lý luận cổ điển về tự do kinh tế (tt)
TRƯỜNG PHÁI KEYNES
Lý thuyết về sự can thiệp của nhà nước vào
tự do kinh tế
(được rút ra từ lý thuyết tổng quát về Việc
làm, lãi suất và tiền tệ – The General theory
of Employment, Interest and Monetary)
John Maynard Keynes,
1883 – 1946, nhà kinh tế học nổi tiếng người Anh
Quan điểm: Muốn
nhà nước tác động
vào những quy
luật tâm lý để giải
quyết các vấn đề
kinh tế
Lý thuyết về sự can thiệp của nhà nước vào nền
kinh tế
NN phải có chương trình kinh tế đầu tư trên quy mô lớn, từ đó
thực hiện sự can thiệp vào các quá trình kinh tế (cầu đầu tư, hỗ
trợ tín dụng, hỗ trợ từ NSNN thơng qua đơn đặt hàng và hệ
thống thu mua của NN)
Sử dụng hệ thống tài chính tín dụng và lưu thông tiền tệ trong
lý thuyết của Keynes là những công cụ quan trọng
Trang trải những khoản chi tiêu và bù đắp thâm hụt của NSNN,
mở rộng đầu tư, chủ trương in thêm tiền giấy
Tăng thuế đối với người lao động, để làm giảm đi phần tiết
kiệm của dân cư.
Mở rộng nhiều hình thức đầu tư.
Hạn chế lớn nhất là xem nhẹ, bỏ qua vai trò của cơ chế thò trường, của tự do kinh tế. Quá say
sưa với vai trò điều chỉnh can thiệp của nhà nước, thổi phồng vai trò của nhà nước nên ông
không thành công
Chủ nghóa tự do kinh tế mới và vai trò can thiệp của nhà nước vào nền kinh tế thò
trường
Chương 1 (tt)
1.1. CÁC QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRỊ CAN THIỆP CỦA NHÀ
NƯỚC – VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG
Milton Friedman
(31.7.1912 - 16.11.2006, Nhà kinh tế học Mỹ)
Chủ nghóa tự do mới CHLB Đức
Arthur Betz Laffer
(14.8.1940, Nhà kinh tế học Mỹ)
Quan điểm kinh tế
Chấp nhận sự can
thiệp của nhà
nước trong một
mức độ nhất
định
P.A.Samuelson
15/5/1915 – 13/12/2009, Nhà kinh tế học Mỹ)
Học thuyết kinh tế của P.A.Samuelson
4 Mục tiêu kinh tế vó mô: tăng trưởng, hiệu quả, ổn đònh và công bằng.
4 Chức năng:
◦ Thiết lập khuôn khổ pháp luật.
◦ Bù đắp hoặc sửa chữa những khuyết tật của thò trường.
◦ Ổn đònh kinh tế vó mô:
◦ Đảm bảo sự công bằng xã hội:
Công cụ: thuế, các khoản chi tiêu, những quy đònh, luật lệ, hoạt động kiểm
soát của nhà nước.
Chương 1 (tt)
1.1. CÁC QUAN ĐIỂM LIÊN QUAN ĐẾN VAI TRỊ CAN THIỆP CỦA NHÀ
NƯỚC – VAI TRỊ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG
Tại sao nhà nước lại can thiệp vào nền kinh tế?
1. Quan điểm của các nhà kinh tế Đông Âu
2. Quan điểm của các nhà kinh tế pháp
3. Quan điểm của các nhà kinh tế Mỹ
4. Quan điểm của các nhà kinh tế Việt Nam
Chương 1 (tt)
1.2. KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH CƠNG HIỆN ĐẠI
Tài chính cơng là tổng thể các hoạt động thu chi bằng
tiền do nhà nước tiến hành, nó phản ánh các quan hệ
kinh tế nảy sinh trong q trình tạo lập và sử dụng các
quỹ cơng nhằm phục vụ việc thực hiện các chức năng
của nhà nước và đáp ứng các nhu cầu, lợi ích chung của
tồn xã hội
9/19/2013
3
Phạm vi hoạt động của tài chính cơng rộng lớn trong nền kinh tế hội
nhập. Vai trò quản lý kinh tế của nhà nước phát huy ở mức độ cao
Thu chi của tài chính cơng chủ yếu thơng qua các đạo luật về ngân sách
quốc gia, đạo luật thuế đạo luật hiệp ước tài chính tiền tệ, vừa mang
tính cưỡng chế, vừa mang tính tự nguyện
Tài chính cơng mang tính hiệu quả, cơng bằng nhằm bù đắp tổn thất và
sửa chữa khuyết tật của thị trường
Tài chính cơng là cơng cụ hữu hiệu nhằm đạt mục đích chính trị của
nhà nước
Chương 1 (tt)
1.2.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA TÀI CHÍNH CÔNG TRONG NỀN KINH
TẾ HỘI NHẬP
Chương 1 (tt)
1.2.3 PHÂN LOẠI TÀI CHÍNH CƠNG
TÀI CHÍNH CÔNG
Căn cứ vào chủ thể quản
lý
Tài chính chung của nhà nước
Tài chính của các cơ quan
hành chính nhà nước
và đơn vị sự nghiệp cơng
Ngân sách Nhà nước
Tín dụng Nhà nước
Dự trữ Nhà nước
Chương 1 (tt)
1.2.3 PHÂN LOẠI TÀI CHÍNH CƠNG
Căn cứ vào nội dung quản lý và cơ chế hoạt động
Ngân sách nhà
nước
Quản lý quỹ NS
của cấp chính
quyền tương
ứng
Quản lý chu
trình NSNN
Quản lý
cân đối NSNN
Tín dụng nhà
nước
Huy động vốn
tín dụng nhà
nước
Sử dụng vốn tín
dụng nhà nước
Thanh tốn nợ -
lãi suất tín dụng
Các quỹ ngồi
ngân sách
Chức năng phân phối và phân bổ các
nguồn lực tài chính
Đảm bảo cơng bằng theo chiều ngang
Đảm bảo cơng bằng theo chiều dọc
Chức năng điều chỉnh vĩ mơ
Tăng nhanh tốc độ tăng trưởng kinh
tế
Tăng nhanh việc làm – giảm thất
nghiệp
Ổn định mặt bằng – giá cả
Cân bằng xuất khẩu – nhập khẩu – tỷ
giá hối đối
Chức năng kiểm tra kiểm sốt
Chương 1 (tt)
1.2.4 CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH CƠNG
Ngun tắc khơng hồn
lại
Ngun tắc khơng tương
ứng
Ngun tắc bắt buộc
Chương 1 (tt)
1.2.5NGUN TẮC CỦA TÀI CHÍNH CƠNG
CHƯƠNG 2:
HỆ THỐNG
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
9/19/2013
4
Ngân sách là một bảng dự toán các chi
phí để thực hiện một kế hoạch,một dự án,
một chương trình để đạt được những mục
tiêu nhất đònh của một đơn vò hay tổ chức
kinh tế nào đó, nếu chủ thế đó là nhà
nước thì gọi là Ngân sách Nhà nước.
Khái niệm
NSNN là bộ phận chủ yếu của hệ thống tài chính quốc gia. Bao gồm
những quan hệ tài chính nhất định trong tổng thể các quan hệ tài
chính quốc gia, cụ thể:
Nhà nước
Cơng dân
Doanh
nghiệp
Tổ chức xã
hội
Quốc tế
Ghi chú:
: Nộp thuế
: Tự khai báo số thu thuế nội đòa và xuất nhập khẩu
Sơ đồ tổ chức hệ thống NSNN
2. HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CHXHCN VIỆT NAM
NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG
NGÂN SÁCH XÃ & cấp tương
đương
NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG
NGÂN SÁCH TỈNH,TP thuộc TƯ
NGÂN SÁCH HUYỆN & cấp tương
đương
KHTC
Bộ &
CQ
ngang
Bộ
DTKP
Bộ &
CQ
ngang
Bộ
Quỹ Ngân sách Nhà nước
Chi về
an ninh
quốc
phòng
Chi sự
nghiệp
kinh tế
văn hóa
xã hội
Chi đầu
tư phát
triển
kinh tế
Chi
cho
bộ
máy
nhà
nước
Các khoản thu từ nước ngồi Các khoản thu trong nước
Chi thường xun
Chi tiêu dùng
Chi đầu tư phát triển
Tích lũy
.
Đặc điểm của NSNN
Việc tạo lập và sử dụng quỹ NSNN ln gắn với
quyền lực của Nhà nước và được Nhà nước tiến
hành trên cơ sở luật định
NSNN ln gắn chặt với sở hữu Nhà nước, nhằm thực hiện các
chức năng của Nhà nước, ln chứa đựng lợi ích chung, lợi ích
cơng cộng
Hoạt động thu, chi NSNN được thực hiện theo
ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp là chủ yếu
9/19/2013
5
BẢN CHẤT CỦA NSNN
Mang tính áp
đặt, bắt buộc
các chủ thể kinh
tế xã hội có liên
quan phải tuân
thủ
Về hình thức
vật chất biểu
hiện: NSNN là 1
quỹ tiền tệ tập
trung lớn nhất
của Nhà nước
Về pháp lý:
NSNN là 1
KHTC cơ bản.
Về quản lý vốn:
NSNN là 1 bảng
dự toán thu chi
của 1 quốc gia
trong 1 thời kỳ
nhất định.
Vai trò của Ngân sách nhà nước
Huy động
nguồn tài
chính
nhằm đáp
ứng nhu
cầu chi
tiêu của
nhà nước
Công
cụ chủ
yếu để
quản lý
và điều
tiết vĩ
mô nền
kinh tế
NSNN là
công cụ
thúc đẩy
sự chuyển
dịch cơ
cấu kinh
tế, đảm
bảo cho
nền kinh
tế tăng
trưởng ổn
định và
bền vững.
Ngân
sách là
công cụ
hữu hiệu
của Nhà
nước để
điều
chỉnh
trong lĩnh
vực thu
nhập,
thực hiện
công bằng
xã hội
Tập trung dân chủ
Công khai, minh bạch
Phân công, phân cấp quản lý
Quốc hội quyết định dự toán NSNN, phân bổ ngân
sách TW, phê chuẩn quyết toán NSNN
NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC
Thu phí, lệ phí
Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước
Các khoản đóng góp của tổ chức, cá nhân
Các khoản viện trợ
Các khoản thu khác theo quy định
THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Chi phát triển kinh tế - xã hội
Chi bảo đảm quốc phòng, an ninh, hoạt động của bộ máy Nhà nước
Chi trả nợ của Nhà nước
Chi viện trợ
Các khoản chi khác theo quy định
CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
1.3.2 Nguyên tắc xây dựng
NSNN
Nguyên tắc niên hạn
Nguyên tắc đơn nhất
Nguyên tắc toàn diện
Toàn diện, bao quát
Một tài liệu duy nhất
9/19/2013
6
:
1. Nguyên tắc niên hạn:
Quốc Hội
phải
thông
qua Mỗi
năm một
lần
Chính Phủ chấp hành NS
Trong thời hạn 1 năm
Ví dụ năm ngân sách ở một số quốc gia trên
thế giới:
Tên quốc gia Ngày bắt đầu năm NS
Pháp, Bỉ, Hà Lan, TQ,
Lào, Triều Tiên…
Ngày 1/1
Anh, Nhật, HK, Ấn
Độ, Đức
Ngày 1/4
Canađa, Thuỵ Điển, Na
Uy, Ôxtrâylia, Tây
Ban Nha, Bồ Đào Nha
Ngày 1/7
Mỹ Ngày 1/10
Afghanistan Ngày 21/3
Xây dựng hệ thống NS đa niên: (3-5 năm)
Năm
đầu
Ngân sách
năm n
Dự toán
năm n+1
Dự toán
năm n+2
Dự toán
năm n+3
Ngân sách
năm n+1
Dự toán
năm n+2
Dự toán
năm n+3
Năm
tiếp
theo
Ngân sách
năm n+2
Dự toán
năm n+3
Năm
tiếp
theo
Lưu ý:
Cân đối NSNN trung
hạn, khuôn khổ cân
đối NSNN niên hạn
vẫn tồn tại.
Nguyên tắc xác định năm ngân sách
1) Thống nhất giữa các thời kì kế hoạch phát triển kinh tế, văn hoá,
xã hội với thời kì quyết toán ngân sách.
2) Đáp ứng tốt nhất yêu cầu quản lí.
3) Thích ứng với đặc điểm và chu kì hoạt động kinh tế.
4) Phù hợp với phong tục, tập quán sinh hoạt có liên quan đến thu chi
ngân sách
.5) Bảo đảm tính ổn định (tương đối) và bảo đảm tính so sánh được của
các chỉ tiêu ngân sách.
Theo Luật ngân sách Nhà nước Việt Nam thì QH quyết định dự toán
ngân sách Nhà nước năm sau trước ngày 30 tháng 11 năm trước.
9/19/2013
7
THẢO LUẬN
Phân cấp ngân sách nhà nước có tác dụng
gì?
Nguyên tắc phân cấp ngân sách nhà nước
Những bất cập trong phân cấp NSNN Việt
Nam.
Nhiệm vụ cơ bản của NSNN trong giai đoạn
hiện nay
CHƯƠNG 3:
THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
2.1 Nguồn lực của tài chính công trong giai đoạn hội nhập quốc tế
2.1.1 Nguồn lực tài chính công
Khái niệm
Là một thành phần quan trọng của sức
mạnh nhà nước và có tác động chủ đạo
trong toàn bộ sức mạnh nhà nước
Là toàn bộ quá trình tạo ra tài chính
Được thể hiện dưới hình thức giá trị, số
lượng của nguồn lực tài chính: Vốn tài
chính
Nguồn lực tài chính công chủ đạo
Nguồn lực tài chính của DNNN, đơn vị sự nghiệp có thu do NN
thành lập
Nguồn lực tài chính kết hợp giữa tài chính – ngân hàng
Nguồn lực tài chính toàn xã hội
Nguồn lực tài chính kết hợp giữa trong nước và ngoài nước
2.1 Nguồn lực của tài chính công trong giai đoạn hội nhập quốc tế
2.1.1 Nguồn lực tài chính công
Phân loại
9/19/2013
8
Thuế là hình thức đóng góp theo nghĩa
vụ do luật quy định, các tổ chức cá
nhân trong xã hội nộp cho nhà nước
bằng một phần thu nhập của mình, nhằm
tập trung một bộ phận quyền lực, của
cải xã hội vào ngân sách nhà nước, để
đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước,
thích ứng với từng giai đoạn phát triển
của đời sống kinh tế xã hội
2.1 Nguồn lực của tài chính công trong giai đoạn hội nhập quốc tế
2.1.2 Thuế - Nguồn thu chủ yếu của nhà nước
Thuế là một khoản thu không bồi
hoàn, không mang tính hoàn trả
trực tiếp
Thuế là một khoản thu mang tính
bắt buộc, để đảm bảo tập trung
thuế trên phạm vi toàn xã hội
Các pháp nhân và thể nhân chỉ phải
nộp cho nhà nước các khoản thuế
theo pháp luật quy định
2.1 Nguồn lực của tài chính công trong giai đoạn hội nhập quốc tế
2.1.2 Thuế - Nguồn thu chủ yếu của nhà nước
Đặc điểm
Thuế là công cụ chủ yếu huy động nguồn lực vật chất cho nhà
nước
Thuế là công cụ điều tiết vĩ mô phù hợp với sự phát triển kinh
tế của từng thời kỳ
Thuế là công cụ điều hòa thu nhập, thực hiện điều hòa xã hội
trong phân phối
Thuế là công cụ thực hiện kiểm tra kiểm soát các hoạt động
sản xuất kinh doanh
2.1 Nguồn lực của tài chính công trong giai đoạn hội nhập quốc tế
2.1.2 Thuế - Nguồn thu chủ yếu của nhà nước
Vai trò:
Các tiêu thức xây dựng hệ thống thuế, chính sách thuế
Tiêu thức
pháp lý
Tiêu thức
hiệu quả
Tiêu thức
công bằng
Tiêu thức
ổn định
Tiêu thức
thuận lợi
2.1 Nguồn lực của tài chính công trong giai đoạn hội nhập quốc tế
2.1.2 Thuế - Nguồn thu chủ yếu của nhà nước
Tác động
đến giá cả
hàng hóa
dịch vụ
Tác động
vào tiền
lương
Tác động
vào thu
nhập cá
nhân
Tác động
vào thương
mại quốc tế
2.1 Nguồn lực của tài chính công trong giai đoạn hội nhập quốc tế
2.1.3 Tác động của chính sách thuế đến hoạt động kinh tế
Mọi hoạt động kinh tế đều chịu tác động của chính sách thuế, trong đó quan trọng
nhất là giá cả hàng hóa dịch vụ
2.2 LỘ TRÌNH CẢI CÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM
Cải cách
thuế bước 1
Bắt đầu từ
năm 1990
Cải cách
thuế bước 2
Bắt đầu từ
tháng
5/1997
Cải cách
thuế bước 3
Bắt đầu từ
năm 2006
Quá trình cải cách thuế đến năm 2010
9/19/2013
9
2.2 LỘ TRÌNH CẢI CÁCH THUẾ Ở VIỆT NAM
2.2.1 Lộ trình cải cách thuế trong thời kỳ đổi mới
Mục tiêu của cải cách thuế
Thuế trở thành cơng cụ chủ
yếu của nhà nước trong
quản lý và điều tiết vĩ mơ
nền kinh tế.
Thuế là nguồn thu chủ yếu
của NSNN.
Thuế phải đảm bảo sự bình
đẳng giữa kinh tế quốc
doanh và ngồi quốc doanh
Thuế phải có tính pháp lý
cao
(1) Cải cách thuế bước 1
Thời gian Lộ trình
Tháng 10/1990
-
Luật thuế Tiêu thụ đặc biệt ra đời thay cho thuế
hàng hóa
-
Áp dụng thuế doanh thu thay cho thuế kinh doanh
-
Chuyển sang áp dụng thuế lợi tức kinh doanh cho
khu
vực KT phi nhà nước
T
háng 1/1991
Á
p dụng thuế lợi tức kinh doanh cho khu vực KT
NN
Tháng 4/1991
Pháp lệnh về thuế thu nhập đối với người có thu
nhập cao được ban hành.
Tháng 3/1992
S
ửa đổi, bổ sung một cách đáng kể các loại thuế
kinh doanh và ban hành Pháp lệnh thuế tài ngun
N
ăm 1993
Những thay đổi trong luật thuế sử dụng đất nơng
nghiệp được chính thức hóa
và áp dụng rộng rãi
Kết cấu hệ thống thuế trong cải cách bước 1
STT Loại thuế Năm ban
hành
1
Thuế doanh thu
1990
2
Thuế tiêu thụ đặc biệt
1990
3
Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
1991
4
Thuế lợi tức
1990
5
Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao
1990
6
Thuế sử dụng đất nông nghiệp
1993
7
Thuế nhà đất
1992
8
Thuế chuyển quyền sử dụng đất
1994
9
Thuế tài nguyên
1990
10
Thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài
1987
11
Thuế môn bài
1991
12
Thuế sát sinh
1991
Bất cập trong cải cách thuế
bước 1
Chính sách thuế chưa đồng bộ với các chính sách kinh tế khác
Hướng dẫn thực hiện máy móc và thiếu thực tế
Cơng cụ thuế đơi khi được sử dụng tùy tiện, thiếu cân nhắc
Mất đi tính trung lập của thuế
Một số sắc thuế chưa phù hợp với thơng lệ quốc tế
(2) Cải cách thuế bước 2
Khắc phục nhược điểm của chính sách hiện hành
Mục tiêu NS: Khơng được làm giảm thu ngân sách
Mục tiêu chính sách: thúc đẩy Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa,
đảm bảo cơng bằng xã hội
Mục tiêu hội nhập: phù hợp với thơng lệ quốc tế
Đảm bảo tính khả thi của các sắc thuế
Nội dung
9/19/2013
10
Kết quả
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật thuế xuất khẩu, thuế
nhập khẩu
Luật thuế tiêu thụ đặc biệt.
Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, thay cho luật thuế lợi tức.
Luật thuế giá trò gia tăng, có hiệu lực từ 1/1/1999 thay cho luật thuế
doanh thu.
Thảo luận
Ưu điểm của thuế Giá trị gia tăng so với thuế
Doanh thu là gì?
Tiền đề
Xu hướng vận động
của hệ thống thuế thế
giới
Bối cảnh kinh tế trong
nước và mục tiêu
hướng tới năm 2010
(3) Cải cách thuế bước 3
Hướng cải cách hệ thống thuế đến 2010
Mục tiêu ngân sách: Hệ thống thuế
và phí chiếm 75% - 80% ngân sách,
chiếm khoảng 25% GDP
Cơ cấu: tăng tỷ trọng thuế trực thu
– giảm tỷ trọng thuế gián thu
Bổ sung thêm một số sắc thuế mới,
phù hợp với hội nhập quốc tế
Phân loại thuế:
◦ Phân loại theo đối tượng của thuế:
Thuế đánh vào hàng hố dịch vụ: thuế GTGT,
thuế TTĐB, thuế XK – NK
Thuế đánh vào thu nhập: thuế thu nhập
doanh nghiệp, thuế TNCN
Thuế đánh vào tài sản: thuế nhà đất, thuế sử
dụng đất nơng nghiệp, thuế tài ngun
◦ Phân loại theo tính chất của thuế:
Thuế trực thu: thuế TNDN, thuế TNCN
Thuế gián thu: thuế GTGT, thuế TTĐB
Hệ thống thuế hiện hành ở VN:
Thuế sử dụng đất NN
Thuế chuyển quyền sử dụng đất
Thuế nhà đất
Thuế tài ngun
Thuế XK, NK
Thuế TTĐB
Thuế GTGT
Thuế TNDN
Thuế TNCN
9/19/2013
11
2.3 Hệ thống thu ngoài thuế:
Phí và lệ phí thuộc NSNN:
Phí thu
ộ
c NSNN là kho
ả
n thu mang tính
b
ắ
t bu
ộ
c đ
ố
i v
ớ
i các t
ổ
ch
ứ
c cá nhân khi s
ử
d
ụ
ng hàng hoá, d
ị
ch v
ụ
công c
ộ
ng do nhà n
ướ
c
đ
ầ
u t
ư
, nh
ằ
m thu h
ồ
i m
ộ
t ph
ầ
n hay toàn b
ộ
chi
phí đ
ầ
u t
ư
.
L
ệ
phí thu
ộ
c NSNN cũng là kho
ả
n thu
mang tính b
ắ
t bu
ộ
c đ
ố
i v
ớ
i các t
ổ
ch
ứ
c, cá nhân
khi th
ụ
h
ưở
ng l
ợ
i ích t
ừ
các d
ị
ch v
ụ
hành chính,
pháp lý do các c
ơ
quan qu
ả
n lý nhà n
ướ
c cung
ứ
ng.
Khu vực tư
Bán
Hàng hoá,
Dịch vụ tư
Giá cả thoả
thuận
Khu vực
công
Cung cấp
Hàng hoá,
Dịch vụ
công
Cơ bản
Vượt trội
Tài trợ =
thuế
Tài trợ =
P,LP
Người thụ
hưởng
Chương 3: Chi tiêu công
– Cải cách tài chính công ở Việt Nam
3.1 Những lý luận cơ bản về tài chính công
3.1.1 Hàng hóa công
Hàng hóa công cộng là
hàng hóa và dịch vụ mang
hai tính chất: không cạnh
tranh và không thể loại trừ
Ví dụ: Quốc phòng, Ngoại
giao, Cầu đường…
Một số vấn đề cần làm rõ
Tính chất của hàng hóa công cộng:
không loại trừ và không cạnh tranh
Hàng hóa công cộng thuần túy và
không thuần túy
Hàng hóa công cộng quốc gia và
hàng hóa công cộng địa phương
Tại sao chính phủ phải cung cấp
hàng hóa công?
Tính không
hiệu quả do
tư nhân cung
cấp hàng hóa
công
Làm giảm
phúc lợi xã
hội
Một số lĩnh
vực tư nhân
không thể và
không nên
thực hiện:
Vốn đầu tư
quá cao, ảnh
hưởng đến an
ninh quốc gia
9/19/2013
12
3.1.2 Chi tiêu công của chính phủ Việt Nam
Chi đầu tư
phát triển
Chi
thường
xuyên
Các
khoản
chi khác
3.2 Nội dung và vai trò của chi NSNN:
3.2.1 Nội dung của chi NSNN:
Chi NSNN là hệ thống quan hệ phân
phối lại các khoản thu nhập từ quỹ tiền
tệ tập trung của nhà nước nhằm thực
hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của
quốc gia trong từng thời kỳ.
Đặc điểm:
Nội dung chi
NSNN phù hợp
với mục đích
kinh tế xã hội
của nhà nước
trong tùng thời
kỳ
Qui mô, tốc độ
tăng chi của
NSNN phụ
thuộc vào tốc độ
tăng trưởng của
nền kinh tế, tốc
độ tăng thu của
NSNN
Chi NSNN thể
hiện mối quan hệ
giữa nhà nước với
các thành phần
kinh tế, giữa nhà
nước với các tầng
lớp dân cư.
3.2.2 Phân loại chi NSNN:
2.1 Căn cứ vào mục đích sử dụng:
Chi thường xuyên
Chi tích luỹ
2.2 Căn cứ vào lĩnh vực hoạt động, chi NSNN gồm:
2.3 Căn cứ qui trình lập ngân sách:
2.4 Căn cứ vào phân cấp quản lý NSNN:
2.5 Căn cứ vào mục lục NSNN
3.2.3 Vai trò của chi NSNN
Đối với bộ máy nhà nước, chi ngân sách bảo đảm vai
trò hoạt động và thúc đẩy hoàn thiện bộ máy nhà
nước
Đối với phúc lợi xã hội, chi ngân sách nhằm thoả
mãn nhu cầu của người dân về các nhu cầu văn hoá
xã hội
Góp phần thúc đẩy tăng trưởng của nền kinh tế
3.3 Phương pháp cấp phát của NSNN:
3.3.1 Cấp phát bằng lệnh chi tiền:
Dùng chi trả cho các doanh nghiệp, các tổ
chức kinh tế xã hội không có quan hệ
thường xuyên với NSNN; chi trả nợ, viện
trợ; chi bổ sung từ ngân sách cấp trên cho
ngân sách cấp dưới và một số khoản chi
khác theo quyết định của thủ trưởng cơ
quan tài chính
9/19/2013
13
Sơ đồ cấp phát bằng lệnh chi tiền
Đvị sử dụng NS Cơ quan tài chính
Kho Bạc nhà nước
3.3.2 Cấp phát theo dự toán:
Dùng để chi trả các khoản chi thường
xuyên trong dự toán được giao của các cơ
quan hành chính nhà nước; các đơn vị sự
nghiệp; các tổ chức chính trị xã hội – nghề
nghiệp được hỗ trợ thực hiện một số nhiệm
vụ thường xuyên theo qui định của luật
pháp
Sơ đồ cấp phát theo dự toán:
Đơn vị DT cấp I
Đơn vị DT cấp II
Đơn vị DT cấp III
CQTC
KBNN
3.3.3 Phương thức chi trả, thanh toán:
◦ Cấp thanh toán:
Cấp thanh toán dùng để chi trả lương, phụ cấp
lương, học bổng, sinh hoạt phí, các khoản chi đủ
điều kiện chuyển từ cấp tạm ứng sang thanh toán
tạm ứng.
◦ Cấp tạm ứng:
Cấp tạm ứng dùng chi trả, thanh toán các khoản
chi hành chính, chi mua sắm tài sản, sửa chữa, xây
dựng nhỏ, sửa chữa lớn TSCĐ chưa đủ điều kiện
cấp thanh toán trực tiếp.
Chi đầu tư phát triển:
Khái niệm
Đầu tư có thể hiểu là bỏ vốn ở hiện tại
nhằm mang lại kết quả có lợi trong
tương lai. Đầu tư phát triển là loại
hình đầu tư mà người có tiền bỏ tiền
ra để tiến hành các hoạt động nhằm
tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế,
làm tăng tiềm lực sản xuất và mọi
hoạt động xã hội khác
Nội dung chi đầu tư phát triển:
Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế xã
hội không có khả năng thu hồi vốn.
Đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước, góp vốn
cổ phần, liên doanh vào các lĩnh vực cần thiết
Chi cho quỹ hỗ trợ phát triển để thực hiện tín dụng đầu tư phát
triển của nhà nước
Chi dự trữ nhà nước
9/19/2013
14
Vai trò của chi đầu tư phát triển:
Khoản chi đầu tư phát triển từ NSNN có vai trò rất quan trọng đối với
nền kinh tế. Đặc biệt ở các nước đang phát triển việc cấp vốn đầu tư
ban đầu để hồn thiện cơ sở hạ tầng kinh tế, hình thành các ngành cơng
nghiệp then chốt là hết sức to lớn để mở đường và định hướng phát
triển cho tồn bộ nền kinh tế.
Chi đầu tư XDCB còn góp phần nâng cao phúc lợi xã hội, thực hiện mục
tiêu cơng bằng xã hội.
Chi thường xun:
Khái niệm
Chi thường xun của NSNN là q
trình phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập
trung của NSNN để đáp ứng các nhu cầu
chi gắn với việc thực hiện các nhiệm vụ
thường xun của nhà nước về quản lý kinh
tế – xã hội.
Nội dung chi thường xun:
Chi cho con người thuộc khu vực HCSN: chi tiền lương, phụ cấp
lương, phúc lợi tập thể, y tế vệ sinh, học bổng cho học sinh sinh
viên,…
Chi hàng hoá dòch vụ tại các cơ quan nhà nước: chi mua văn
phòng phẩm, sách báo, chi trả tiền điện nước, dòch vụ thông tin
liên lạc, hội nghò phí, công tác phí,
Chi hỗ trợ nhằm thực hiện chính sách xã hội: chi công tác xã
hội, chi hỗ trợ kinh tế tập thể và dân cư, chi trợ giá theo chính
sách của nhà nước,…
Chi trả lãi tiền vay và các khoản lệ phí có liên quan đến các
khoản vay.
Các khoản chi khác: chi nộp NS cấp trên, chi trả các khoản thu
năm trước, chi bầu cử, chi in, đổi tiền, chi đón tiếp doàn vào,
Đặc điểm chi thường xun
Mang tính ổn định, liên tục, khơng phụ thuộc vào thể chế chính
trị
Mang tính tiêu dùng: hạn chế chi tiêu
Phạm vi, mức độ chi tiêu phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức bộ máy
nhà nước và việc huy động vốn xã hội đầu tư cho giáo dục, y tế…
Ngun tắc quản lý chi thường xun
Ngun tắc
quản lý theo
dự tốn
Ngun tắc
tiết kiệm, hiệu
quả
Ngun tắc chi
trực tiếp qua
kho bạc
9/19/2013
15
CHƯƠNG 4: CÂN ĐỐI
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Nội dung
Cân đối NSNN và học thuyết cân đối
NSNN
Vai trò của cân đối NSNN
Kinh nghiệm cân đối NSNN ở một số quốc
gia
Khái niệm cân đối NSNN
Khái niệm
Cân đối NSNN phản ảnh mối quan hệ tương
tác giữa thu chi NSNN nhằm đạt được các
mục tiêu kinh tế XH mà nhà nước đã đề ra ở
tầm vĩ mô cũng như trong từng lĩnh vực và
địa bàn cụ thể.
Đặc điểm cân đối NSNN
Cân đối NSNN phản ánh mối quan hệ giữa thu và chi NSNN
nhằm đạt được các mục tiêu của chính sách tài khoá
Cân đối NSNN mang tính định lượng và tính tiên liệu
Là công cụ thực hiện chính sách phát triển kinh tế xã hội của
nhà nước vừa bị ảnh hưởng bởi các chỉ tiêu kinh tế xã hội
Các chỉ tiêu kinh tế quyết định số thu – chi NSNN
Mối quan hệ giữa thu và chi
NSNN:
NSNN cân bằng: nhà nước huy động nguồn
thu vừa đủ để trang trải nhu cầu chi tiêu.
NSNN bội thu (thặng dư): thu NSNN lớn
hơn chi NSNN
NSNN bội chi (thâm hụt): thu NSNN
không đáp ứng nhu cầu chi NSNN
Các học thuyết về cân đối NSNN:
Học thuyết cổ điển về cân bằng NSNN:
Nhà nước chỉ được
phép chi tiêu trong
phạm vi số thu thuế
Số thu thuế cũng
không được lớn hơn
số chi của NSNN
9/19/2013
16
Học thuyết hiện đại về cân đối NSNN:
Thuyết cân đối theo
chu kỳ: mỗi chu kỳ
nền kinh tế gồm 3
giai đoạn: phồn
thịnh – khủng hoảng
– suy thối
Giai đoạn phồn
thịnh: thu > chi
Giai đoạn khủng
hoảng – suy
thối: thu < chi
Cân bằng NS
trong một chu
kỳ…
Lý thuyết về ngân sách cố ý
thâm hụt: áp dụng trong giai
đoạn nền kinh tế suy thối
Việc thúc đẩy những hoạt động
của nền kinh tế đang đình trệ sẽ
làm nhẹ gánh nặng của NSNN
đối với khoản chi trợ cấp thất
nghiệp
Chính sách cố ý tạo ra sự mất
cân đối của NSNN, xét cho
cùng chỉ là một việc làm trước
hạn, căn cứ vào những việc chắc
chắn sẽ xảy ra trong tương lai
Học thuyết hiện đại về cân đối NSNN:
Thuyết hạn chế tiêu dùng trong thời
chiến:
Nhà nước cần tài chính phục vụ cho chiến
tranh; người dân khơng chi xài hết thu
nhập khả dụng nhà nước có thể thu vào
một phần số tiền mà mình chi ra thơng qua
thuế, phát hành cơng trái.
Học thuyết hiện đại về cân đối NSNN:
Nội dung cơ bản trong q trình
cân đối NSNN
Kỷ luật tài khóa tổng thể, phân bổ và
sử dụng nguồn lực hiệu quả
Phân cấp quản lý NSNN
Phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi
giữa các cấp
Các khoản chuyển giao giữa chính
quyền TW và địa phương
Vay nợ chính quyền địa phương
Bội chi NSNN
Kỷ luật tài khóa tổng thể
Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP;
Tỷ suất thu/GDP;
Sự gia tăng chi hằng năm trong tổng
GDP;
Tỷ lệ nợ/GDP, tỷ lệ tiết kiệm đầu
tư/GDP;
Mức độ thâm hụt cán cân thanh toán…
Bội chi NSNN
Bội chi NSNN là tình trạng chi
NSNN vượt q thu NSNN (thu từ
thuế, phí và lệ phí) trong một năm.
9/19/2013
17
Nguyên nhân bội chi NSNN:
Các nguyên nhân khách quan:
◦ Do nền kinh tế suy thoái mang tính chu
kỳ
◦ Thiên tai, tình hình bất ổn chính trị
Các nguyên nhân chủ quan:
◦ Do quản lý và điều hành NS bất hợp lý
◦ Do nhà nước chủ động sử dụng bội chi
NSNN như một cụ sắc bén của chính
sách tài khoá
◦ Do cách đo lường bội chi
Các nhân tố ảnh hưởng đến đo lường
bội chi NSNN:
Phạm vi tính bội chi NSNN
Việc xác định các khoản thu – chi
trong cân đối NSNN
Thời gian ghi nhận thu – chi NSNN
Các biện pháp xử lý bội chi NSNN:
Tăng thuế
Thiết lập chính sách chi tiêu hiệu quả
và cắt giảm chi NSNN
Phát hành tiền
Vay nợ
Bán tài sản quốc gia
Mối quan hệ giữa bội chi và Lạm phát ở
Việt Nam: ĐVT: % và 1.000 tỷ
đồng
Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
Tỷ lệ bội chi ngân sách 4,7% 4,5%
3,3% 4,3% 4,9% 5% 5%
Tổng sản phẩm trong nước
481 535 613 715 839 973
1.143
Tốc độ tăng GDP
11,3 14,58 16,64 17,34 15,97 17,47
Mức bội chi
23 24 20 31 41 49 57
Mức bội chi cộng dồn
47 67 98 139 187 245
Các Tỷ lệ
Tỷ lệ bội chi cộng dồn so
với GDP
8,73 10,92 13,66 16,54 19,26 21,40
Tốc độ tăng bội chi
6,49 -15,98 51,98 33,72 18,34 17,47
Tỷ lệ lạm phát
3,9 3,1 7,8 8,3 7,5 12,63
Nguyên nhân gây lạm phát
Nếu chính phủ bội chi để thực thi một dự
án công thích hợp và bản thân dự án cân
đối được dòng tiền ra/vào thì xem như cân
đối tiền – hàng
Ngược lại, một lượng tiền ban đầu được
bơm vào lưu thông để tạo ra các công trình
công cộng nhưng kém hiệu quả do dự án
không khả thi, quản lý kém… buộc Chính
phủ phải bội chi để trợ cấp thêm mất
cân đối tiền – hàng.
Ví dụ: Các điểm hình về việc cung tiền từ khu
vực công nhưng không tạo ra hàng đối ứng:
Công trình Giảng đường 500 chỗ ngồi ĐHQG
Tp.HCM hoàn thành từ tháng 2/2006 nhưng
năm 2007 vẫn chưa đưa vào sử dụng
Hồ chứa nước ngọt xã Vĩnh Hải huyện Ninh Hải
– Ninh Thuận giá trị 40,55 tỷ đồng đã hoàn
thành và bàn giao nhưng đến nay vẫn chưa đưa
vào khai thác.
Nhà máy xử lý nước thải – Khu đo thị Bắc
Thăng Long – Vân Trì hoàn thanh 10/2005 trị
giá 65,55 tỷ đồng và 1.255 triệu yên nhưng
chưa thể vận hành.
9/19/2013
18
Vai trò của cân đối NSNN:
1. Góp phần ổn định kinh tế vĩ mô:
◦ Tăng trưởng GDP thực ở mức độ cao và
ổn định
◦ Tỷ lệ thất nghiệp thực tế được giữ ở mức
thất nghiệp tự nhiên
◦ Lạm phát được duy trì ở mức vừa phải và
có thể dự đoán được
2. Góp phần điều chỉnh chu kỳ kinh
tế:
Thông qua NSNN, nhà nước có thể can
thiệp để bằng phẳng hoá các chu kỳ kinh
tế:
◦ Tạo lập quỹ dự trữ trong giai đoạn hưng
thịnh để bù đắp thiếu hụt trong giai đoạn
suy thoái
◦ Thiết lập các khoản kinh phí trước hạn trong
giai đoạn suy thoái
◦ Tạo lập ngân sách bổ sung bằng việc phát
hành trái phiếu chính phủ để tạo nguồn thu
bù đắp thiếu hụt NS và tài trợ cho chương
trình, dự án lớn
Thặng dư NSNN
1. Khái niệm:
Kết dư ngân sách trung ương là số
chênh lệch giữa tổng số thu ngân
sách trung ương và vay bù đắp bội
chi lớn hơn tổng số chi ngân sách
trung ương
kết dư ngân sách địa phương là
chênh lệch giữa tổng số thu ngân
sách địa phương lớn hơn tổng số chi
ngân sách địa phương
2. Xử lý kết dư NS:
Kết dư ngân sách trung ương, ngân
sách cấp tỉnh được chuyển năm mươi
phần trăm (50%) vào quỹ dự trữ tài
chính, năm mươi phần trăm (50%)
vào thu ngân sách năm sau
Kết dư ngân sách cấp huyện và ngân
sách xã được chuyển vào thu ngân
sách năm sau (100%).
Chương 5:
Quản lý các quỹ tài chính
ngoài ngân sách nhà nước
Khái niệm
Quỹ tài chính công ngoài NSNN là các
quỹ tiền tệ do Nhà nước tổ chức thành
lập hoặc Nhà nước quy định cơ chế hoạt
động nhằm huy động các nguồn lực tài
chính xã hội và phân phối chúng để phục
vụ cho các hoạt động vì lợi ích cộng
đồng, hay hỗ trợ đầu tư ở một số lĩnh
vực có tính chất ưu tiên cần khuyến
khích, nhằm góp phần thúc đẩy sự phát
triển kinh tế - xã hội .
9/19/2013
19
Đặc điểm
(1)Mỗi quỹ có mục tiêu hoạt động riêng biệt.
(2)nguồn hình thành của các quỹ có nguồn gốc từ
NSNN, được NSNN nước tài trợ để cân đối
thu chi trong những trường hợp nhất định,
phần còn lại do các thành viên tham gia vào quỹ
đóng góp theo các quy định
(3)Hoạt động theo chính sách chế độ của NN
(4)Phạm vi hoạt động rộng, liên quan đến nhiều đối
tượng và mục tiêu khác nhau
(5)Cơ chế hoạt động linh hoạt;
(6)Hoạt động của quỹ này khơng ổn định và
thường xun như NSNN
Phân loại
A. Theo mục đích sử dụng
(1) Nhóm quỹ dự trữ như quỹ dự trữ quốc gia, quỹ dự trữ tài chính,
quỹ dự trữ ngoại hối ở ngân hàng trung ương…
(2) Nhóm quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất
nghiệp…
(3) Nhóm quỹ có tính chất hỗ trợ đầu tư cho nền kinh tế, xã hội
như: quỹ đầu tư phát triển đơ thị, quỹ đầu tư xây dựng hạ tầng cơ
sở ở các địa phương, quỹ bảo vệ mơi trường…
(4) Nhóm quỹ thực hiện những chương trình mục tiêu kinh tế - xã
hội có tính chất đặc biệt của Nhà nước
B. Dựa vào phân cấp quản lý
(1) Các quỹ do bộ,
ban, ngành TW quản
lý như Quỹ BHXH
do hội đồng quản lý
quỹ từ các bộ: Tài
chính, Lao động –
Thương binh – Xã
hội, Y tế và Tổng
Liên đồn Lao động
Việt Nam, Tổng giám
đốc BHXHVN.
(2) Các quỹ do địa
phương quản lý: Các
quỹ này được phân
cấp cho các cấp chính
quyền địa phương
quản lý tùy thuộc vào
nhiệm vụ NN giao cho
cấp đó như: quỹ đầu
tư hạ tầng cơ sở đơ
thị, quỹ đầu tư phát
triển nơng thơn.
NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
CÁC QUỸ TCC NGỒI NSNN
Thứ nhất, ban hành hệ thống văn bản
pháp luật làm căn cứ pháp lý cho việc
ra đời và hoạt động của các quỹ tài
chính ngồi NSNN
Thứ hai, ban hành các chính sách
nhằm động viên các nguồn lực cho các
quỹ cũng như định hướng, khuyến
khích các khoản chi quỹ phục vụ tốt
nhất cho đời sống kinh tế - xã hội
Thứ ba, việc quản lý các quỹ tập trung vào một
số nội dung chủ yếu
Thứ tư, Nhà nước, mà trực tiếp là cơ quan tài chính
các cấp thực hiện quản lý trực tiếp các quỹ tài chính
ngoài ngân sách Nhà nước, phù hợp với chức năng,
nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của quy
Thứ năm, thực hiện thường xuyên thanh tra,
kiểm tra, xử lý kòp thời các vi phạm trong quản
lý, điều hành quỹ.
NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI
CÁC QUỸ TCC NGỒI NSNN
Quỹ dự trữ ngân sách quốc gia
Khái niệm
• Quỹ dự trữ quốc gia là quỹ tiền tệ được hình
thành từ ngân sách Nhà nước, tạo lập nên nguồn
dự trữ chiến lược (dự trữ quốc gia), do Nhà
nước thống nhất quản lý và sử dụng nhằm đáp
ứng những u cầu cấp bách về phòng, chống,
khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, dịch
bệnh; bảo đảm quốc phòng, an ninh; tham gia
bình ổn thị trường góp phần ổn định kinh tế vĩ
mơ, và thực hiện các nhiệm vụ đột xuất bức
thiết khác của Nhà nước
9/19/2013
20
NGUỒN HÌNH THÀNH VÀ CÁCH SỬ DỤNG
Quỹ dự trữ quốc gia được hình thành từ ngân sách nhà nước do
Quốc hội quyết định.
Cách sử dụng:
Bộ, ngành quản lý hàng dự trữ quốc gia
sử dụng ngân sách được cấp, tiền thu
được từ bán ln phiên đổi hàng dự trữ
quốc gia để mua hàng theo kế hoạch được
duyệt
hàng dự trữ quốc gia mang tính thời vụ,
phải mua nhập tăng dự trữ trước khi
xuất bán đổi hàng thì Bộ trưởng Bộ Tài
chính xem xét, tạm ứng tiền để mua
hàng. Sau đó các bộ, ngành quản lý hàng
dự trữ quốc gia phải trả lại ngay số tiền
đã tạm ứng trong năm kế hoạch
Tổ chức hệ thống dự trữ quốc gia
Ngun tắc quản lý
Nguyên tắc tập trung thống nhất: Thực hiện nguyên tắc này
đảm bảo sự điều hành của Chính phủ một cách chủ động,
kòp thời, khi xảy ra những sự cố bất ngờ Nhà nước cần phải
can thiệp
Nguyên tắc bí mật: Dự trữ vật tư, hàng hóa theo nguyên tắc
đảm bảo bí mật không những về chủng loại, mà còn về số
lượng các mặt hàng dự trữ. Nguyên tắc này nhằm tránh
trường hợp các lực lượng thù đòch lợi dụng phá hoại an ninh,
quốc phòng, kinh tế, chính trò.
Nguyên tắc sẵn sàng: Hàng hóa, vật tư dự trữ quốc gia phải
được các cơ quan có thẩm quyền và được giao nhiệm vụ
quan tâm kiểm tra thường xuyên, nhằm đáp ứng nhu cầu đột
xuất một cách tốt nhất, kòp thời nhất. Quỹ dự trữ quốc gia
sau khi xuất sử dụng phải được bù lại đầy đủ, kòp thời.
Quy trình quản lý quỹ dự trữ quốc gia
Lập kế hoạch dự trữ quốc gia
Tổ chức thực hiện kế hoạch dự trữ quốc gia
Hạch toán, quyết toán quỹ dự trữ quốc gia
Thanh tra, kiểm tra hoạt động quỹ dự trữ quốc gia
Quỹ bảo hiểm xã hội
BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù
đắp một phần thu nhập cho người lao
động khi họ bò mất hoặc giảm thu nhập
từ nghề nghiệp, do bò mất hoặc giảm khả
năng lao động thông qua việc hình thành,
sử dụng một quỹ tài chính nhờ sự đóng
góp của các bên tham gia BHXH, nhằm
ổn đònh đời sống của người lao động và
gia đình họ, đồng thời góp phần bảo đảm
an toàn xã hội
Đặc trưng cơ bản của quỹ BHXH
Mục đích của quỹ bảo hiểm xã hội là nhằm huy
động sự đóng góp của người lao động, người sử
dụng lao động và Nhà nước nhằm tạo lập quỹ tài
chính để phân phối sử dụng, đảm bảo bù đắp một
phần thu nhập cho người lao động khi có những sự
cố rủi ro xuất hiện
Về bản chất, quỹ bảo hiểm xã hội vừa mang tính
kinh tế, vừa mang tính xã hội.
9/19/2013
21
Vai trò của quỹ BHXH
- Xét về mặt kinh tế: Thông qua quá trình phân
phối lại quỹ bảo hiểm xã hội góp phần thực hiện mục
tiêu bảo đảm an toàn xã hội về kinh tế cho mọi thành
viên trong xã hội trước những trắc trở rủi ro
- Xét về mặt chính trò xã hội: sẽ tạo ra hệ thống
an toàn xã hội. Bởi vì, khi người lao động mất việc
làm, hoặc không còn khả năng lao động phải nghỉ
việc, nếu không có nguồn tài chính đảm bảo khi mất
thu nhập có thể đưa họ tới con đường tệ nạn
Nội dung thu chi
A.Nguồn thu quỹ bảo hiểm xã hội
(1)Thu từ người lao động
(2) Thu từ chủ sử dụng lao động
(3) Thu từ Nhà nước
(4) Thu khác
B. Nội dung chi trả các chế độ BHXH
(1) Chi trợ cấp ốm đau
(2) Chi trợ cấp thai sản
(3) Chi trợ cấp tai nạn LĐ và bệnh nghề nghiệp
(4) Chi trợ cấp hưu trí
(5) Chi trợ cấp tử tuất
(6) Chi trợ cấp bảo hiểm y tế
Ngun tắc quản lý
- Nguyên tắc tập trung thống nhất;
- Nguyên tắc phù hợp;
- Nguyên tắc lấy số đông bù số ít;
- Nguyên tắc mức trợ cấp phải thấp hơn
mức tiền lương đang đi làm, nhưng thấp
nhất phải đảm bảo mức sống tối thiểu;
- Nguyên tắc bắt buộc kết hợp với tự
nguyện.
Tổ chức quản lý quỹ BHXH
-Ở trung ương là Bảo hiểm xã hội
Việt Nam (do Hội đồng quản lý điều
hành);
- Ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương là Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố;
- Ở quận, thò xã, thành phố trực
thuộc tỉnh là Bảo hiểm xã hội huyện,
quận, thò xã, thành phố trực thuộc tỉnh
Sơ đồ quản lý điều hành
Chương 6:
NỢ CƠNG VÀ QUẢN LÝ NỢ CƠNG
9/19/2013
22
Chương 6 (tt).
6.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ CÔNG
KHÁI NiỆM
Nợ công, còn gọi là nợ
chính phủ hoặc nợ quốc gia,
là tổng giá trị các khoản
tiền mà chính phủ thuộc
mọi cấp từ trung ương đến
địa phương đi vay doanh
nghiệp, nhân dân, trong
nước hoặc nước ngoài
tài trợ cho các khoản thâm hụt
ngân sách nên, =>nợ công là thâm
hụt ngân sách lũy kế đến một thời
điểm nào đó mà nhà nước phải đi
vay để bù đắp
Để dễ hình
dung quy mô
của nợ công,
người ta
thường tính
toán xem
khoản nợ này
bằng bao
nhiêu phần
trăm so với
tổng sản phẩm
quốc nội
(GDP).
Nguyên
nhân
Chương 6 (tt).
6.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ CÔNG
TẠI SAO NHÀ NƯỚC LẠI VAY NỢ
“Vì số chi của nhà nước cứ
luôn luôn vượt quá số thu?
Tình trạng mất thăng bằng
này vừa là nguyên nhân,
vừa là hậu quả của chế độ
công trái quốc gia”
(Karx Marx)
Chương 6 (tt).
6.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ CÔNG
PHÂN LOẠI NỢ CÔNG
Th
ứ
nh
ấ
t,
theo tiêu chí nợ
trong nước hoặc ngoài nước,
theo đó:
Nợ trong nước (các
khoản vay từ người
cho vay trong nước);
Nợ nước ngoài (các khoản
vay từ người cho vay ngoài
nước).
Th
ứ
hai,
căn cứ vào
thời hạn các khoản vay
:
Vay ngắn hạn: từ 1 năm
trở xuống;
Vay trung hạn: từ >
1năm -> 10 năm;
Vay dài hạn: > 10 năm
Tác động của nợ công
Nợ công quá cao làm cho sự tăng trưởng tiềm năng
chậm lại
• CP tăng chi tiêu => phát hành trái phiếu => Giá TP
giảm => Lãi suất TP tăng => giảm đầu tư khu vực tư
nhân , giảm tiêu dùng , luồng tiền nước ngoài đổ
vào trong nước => tỷ giá tăng => giảm XK ròng.
phát hành trái phiếu tuy có làm tăng tổng cầu,
song mức tăng không lớn vì có những tác động phụ
làm giảm tổng cầu.
• Người nắm giữ trái phiếu sẽ thấy mình giàu hơn =>
tiêu dùng nhiều hơn => tăng lượng cầu tiền => áp
lực lạm phát => tác động tiêu cực đến tăng trưởng
thực
Các hình thức vay nợ công
Phát hành trái phiếu chính phủ
Công trái quốc gia
Trái phiếu chính quyền địa phương
Tín phiếu kho bạc nhà nước
Tín dụng
◦
Vay tr
ự
c ti
ế
p
Vay nợ trong nước
Vay nợ ngoài nước
◦
Vay gián ti
ế
p
9/19/2013
23
N
ợ
công và cán cân ngân sách c
ủ
a Vi
ệ
t Nam (2001-
2009) - Ngu
ồ
n: EIU (s
ố
li
ệ
u 2009 là
ướ
c tính)
Phân bổ nợ công toàn cầu năm 2007
Kích thước Khu vực chính phủ
Tổng chi tiêu của chính phủ (% GDP)
Nguồn OECD: Source: OECD
Nợ phải trả của Chính phủ các nước năm 2010:
Nguồn OECD: Source: OECD
Bảng cân đối của chính phủ
Source: OECD
QUẢN LÝ NỢ CÔNG
Qu
ả
n lý n
ợ
công là m
ộ
t ti
ế
n trình l
ậ
p và th
ự
c hi
ệ
n chi
ế
n
l
ượ
c qu
ả
n lý n
ợ
c
ủ
a m
ộ
t qu
ố
c gia nh
ằ
m t
ạ
o đ
ượ
c l
ượ
ng v
ố
n
theo yêu c
ầ
u, đ
ạ
t đ
ượ
c các m
ụ
c tiêu v
ề
r
ủ
i ro và chi phí
cũng nh
ư
các m
ụ
c tiêu khác mà nhà n
ướ
c đ
ặ
t ra.
Xét về phương diện cấu trúc, quản lý nợ công bao gồm:
•Chủ thể quản lý;
•Đối tượng quản lý;
•Mục tiêu quản lý;
•Công cụ quản lý;
•Khuôn khổ và thể chế quản lý.
9/19/2013
24
(1) T
ạ
o s
ự
ph
ố
i h
ợ
p nh
ị
p nhàng và s
ự
dung hòa t
ố
i
ư
u v
ề
m
ụ
c
đích v
ớ
i các b
ộ
ph
ậ
n c
ủ
a chính sách kinh t
ế
vĩ mô
(2)
C
ả
i thi
ệ
n tình tr
ạ
ng c
ủ
a cán cân thanh toán qu
ố
c t
ế
(3)
Ổ
n đ
ị
nh kinh t
ế
– tài chính trong n
ướ
c
Ý NGHĨA CỦA QUẢN LÝ NỢ CÔNG
http://econperspectiv
es.blogspot.com/200
9/05/us-public-debt-
since-1940.html
(trang web thống kê
nợ công của Mỹ,
hiển thị từng giây)
KHUÔN KHỔ QUẢN LÝ
NỢ CÔNG
@Xác l
ậ
p m
ụ
c tiêu qu
ả
n lý n
ợ
công:
1. Đ
ả
m b
ả
o ngu
ồ
n l
ự
c tài tr
ợ
nhu c
ầ
u v
ố
n c
ủ
a chính
ph
ủ
;
2. Gi
ả
m thi
ể
u chi phí vay n
ợ
;
3. Ki
ể
m soát r
ủ
i ro
ở
m
ứ
c ch
ấ
p nh
ậ
n đ
ượ
c;
4. H
ỗ
tr
ợ
phát tri
ể
n th
ị
tr
ườ
ng.
@ S
ự
ph
ố
i h
ợ
p gi
ữ
a chính sách qu
ả
n lý n
ợ
công v
ớ
i chính sách tài khóa và chính sách ti
ề
n
t
ệ
+ Gi
ữ
a b
ộ
ph
ậ
n qu
ả
n lý n
ợ
công, c
ơ
quan tài chính và
NHTW => có s
ự
h
ợ
p tác, chia s
ẻ
v
ớ
i nhau v
ề
m
ụ
c
tiêu qu
ả
n lý n
ợ
, CSTK và CSTT trong s
ự
t
ươ
ng tác
l
ẫ
n nhau gi
ữ
a các công c
ụ
chính sách
+
C
ầ
n tăng c
ườ
ng tính đ
ộ
c l
ậ
p gi
ữ
a CSTT và qu
ả
n lý
n
ợ
đ
ể
gi
ả
m thi
ể
u nh
ữ
ng mâu thu
ẫ
n ti
ề
m
ẩ
n
+
B
ộ
ph
ậ
n qu
ả
n lý n
ợ
, c
ơ
quan tài chính và NHTW
nên th
ườ
ng xuyên chia s
ẻ
thông tin v
ề
nhu c
ầ
u
thanh toán n
ợ
trong hi
ệ
n t
ạ
i và t
ươ
ng lai c
ủ
a CP
SỞ HỮU CỦA NƯỚC NGOÀI
TRONG TỔNG NỢ QuỐC GIA
CỦA MỸ
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG KHI
TÍNH TOÁN NỢ CÔNG
1. Lạm phát
2. Tài sản đầu tư
3. Các khoản nợ tiềm tàng
Cơ cấu nợ công của Anh
qua các năm
LỢI ÍCH CỦA NGƯỜI CHO VAY VÀ GiỚI HẠN CHO VAY
1. Đố
i v
ớ
i ng
ườ
i cho vay
ở
trong n
ướ
c,
có hai đi
ể
m quan tr
ọ
ng
:
Cho nhà nước vay có mất vốn không?
Lãi suất tiền vay như thế nào?
2.
vay n
ợ
n
ướ
c ngoài ch
ị
u s
ứ
c ép c
ủ
a
nh
ữ
ng
đi
ề
u ki
ệ
n c
ủ
a ch
ủ
n
ợ
đ
ư
a ra và
nh
ữ
ng cam k
ế
t c
ủ
a Chính ph
ủ
đ
ố
i v
ớ
i
h
ọ
.
Hai ch
ỉ
tiêu mang tính đ
ị
nh l
ượ
ng khi
cho vay:
Tỷ lệ số nợ đã mắc so với GDP
Tỷ lệ số nợ đến hạn trả so với kim
ngạch xuất khẩu cao hay thấp. Nếu >
20% trở lên) chủ cho vay sẽ khó chấp
nhận.
VẤN ĐỀ KHỐNG CHẾ NỢ
Quy định một tỷ lệ khống
chế nợ nhà nước vay so
với GDP nói chung và quy
định hay tỷ lệ khống chế
khác, đó là:
•Tỷ lệ vay nợ trong
nước với GDP
•Tỷ lệ vay nợ nước
ngoài so với tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu
Nợ nước ngoài của Việt Nam năm tính đế năm 2009 theo Đồng tiền
EUR: Đồng Euro, USD: Đồng dollar Mỹ, JPY: Đồng Yen Nhật, SDR:
Quyền rút vốn đặc biệt (Special Draw Right)
Chương 6 (tt).
6.2. QUẢN LÝ NỢ CÔNG (TT)
TRẢ NỢ ĐẾN HẠN
Trả nợ đúng hạn là một quốc
đề quan trọng vì:
-Đối với quốc tế: là uy tín
quốc gia
- Đối với nhân dân: là uy tín,
niềm tin vào Nhà nước
-Là điều kiện vay mới
•Để trả nợ đúng hạn, phương
sách chủ yếu là: giảm chi
tiêu của nhà nước xuống,
trước hết là chi tiêu thường
xuyên.
•Hằng năm, chính phủ phải
báo cáo lên quốc hội về số
nợ, nợ đến hạn phải trả,
nguồn để trả, để quốc hội
quyết định về vấn đề trả nợ
đến hạn của nhà nước.
9/19/2013
25