Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

bài thuyế trình Pháp luật vê cạnh tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (716.62 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ VÀ LUẬT
Đề tài:
PHÁP LUẬT VỀ HẠN CHẾ CẠNH TRANH
Bố cục bài thuyết trình
Lời mở đầu
I. Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị
trường hoặc phát triển kinh doanh.
II. Thoả thuận loại bỏ thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên
tham gia thoả thuận.
III. Giải pháp kiến nghị
Kết luận
I. Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát
triển kinh doanh
1. Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường
là việc thống nhất thực hiện những hành vi nhằm tạo nên các rào cản ngăn trở
việc gia nhập thị trường bằng cách gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp khác, làm giảm tính hấp dẫn của thị trường.
2. Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm không cho doanh nghiệp khác phát triển kinh
doanh là việc thống nhất thực hiện những hành vi nhằm gây khó khăn cho hoạt
động kinh doanh hoặc cho việc tiêu thụ sản phẩm hoặc cản trở việc mở rộng quy
mô của các doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận.
1
. Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường là việc thống nhất
thực hiện những hành vi nhằm tạo nên các rào cản ngăn trở việc gia nhập thị trường bằng cách gây khó
khăn cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác, làm giảm tính hấp dẫn của thị trường.

Thứ nhất: về đối tượng của hành vi này là các doanh nghiệp đang có nhu cầu gia
nhập thị trường nhưng không tham gia thoả thuận

Thứ hai, về nội dung, các doanh nghiệp tham gia thoả thuận đã thống nhất thực


hiện một trong các hành vi

Thống nhất không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thoả thuận: hành vi cấm
vận hay tẩy chay doanh nghiệp khác.

Thống nhất yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ khách hàng của mình không mua bán, bán hàng hoá,
không sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp không tham gia thoả thuận.

Thống nhất mua, bán hàng hoá, dịch vụ với mức giả đủ để doanh nghiệp không tham gia
thoả thuận không thể tham gia thị thị trường liên quan.
Ví dụ:
Nhãn hiệu bia laser bị phong toả mạng lưới phân phối, tiêu thụ, không cho doanh
nghiệp khai thác thị trường Laser không thể tham gia thị trường.
2. Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm không cho doanh nghiệp khác phát triển kinh doanh là việc
thống nhất thực hiện những hành vi nhằm gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh hoặc cho việc
tiêu thụ sản phẩm hoặc cản trở việc mở rộng quy mô của các doanh nghiệp không tham gia thỏa
thuận.
Khoản 2 điều 18 nghị định số 116/2005/NĐ-CP
-
Thứ nhất, đối tượng mà thỏa thuận này tác động đến là các doanh nghiệp đang
hoạt động trên thị trường liên quan nhưng không tham gia thỏa thuận.
-
Thứ hai, nội dung của thỏa thuận là việc các doanh nghiệp thống nhất thục hiện
một trong các hành vi

Thống nhất không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận

Yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ các nhà phân phối, các nhà bán lẻ đang giao dich với
mình phân biệt đối xử khi mua, bán hàng hóa của doanh nghiệp không tham gia
thỏa thuận theo hướng gây khó khăn cho việc tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp

này.

Mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa
thuận không thể mở rộng thêm quy mô kinh doanh.
Ví dụ:
Viettel và VNPT đã tăng giá thuê kênh lên tới 200%  Vietnamobile cũng tổn thất rất
lớn, không thể mở rộng thị trường.
3. Biện pháp xử lí

Quy định tại điều 15 nghị định 120/2005/NĐ-CP quy định về xử lý vi phạm pháp
luật trong lĩnh vực cạnh tranh.
-
bị phạt tiền theo tổng doanh thu trong năm tài chính trước năm thực hiện hành vi
vi phạm
-
có thể bị áp dụng một hoặc một số hình thức xử phạt bổ sung và biện pháp khắc
phục hậu quả.
II. Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các
bên của thỏa thuận ( khoản 7 điều 9).
1. Khái niệm:

Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của
thỏa thuận là việc thống nhất thực hiện những hành vi nhằm gây khó khăn cho
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận để buộc các
doanh nghiệp này phải dời khỏi thị trường liên quan. (theo điều 20 nghị định
116/2005 NĐ-CP).
2. Đặc điểm:
a. Chủ thể: Các doanh nghiệp có cùng thị trường liên quan.

Đối tượng bị tác động: Là các doanh nghiệp đang hoạt động trên thị trường nhưng

không tham gia thỏa thuận.

Đối tượng tác động:Các doanh nghiệp đang hoạt động trên thị trường cùng tham gia
thỏa thuận.
2. Đặc điểm:
b. Hành vi (Hình thức): Các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận thống nhất thực hiện
đồng thời 2 hành vi:

Thứ nhất: Thống nhất không giao dịch với các doanh nghiệp không tham gia
thỏa thuận.

Thứ hai: Thống nhất thực hiện thêm một trong các hành vi quy định tại điểm a
khoản 1 và khoản 2 Điều 19 của Nghị định 116/2005 NĐ-CP
3. Ví dụ: Ba nhà mạng Viettel, MobiFone, VinaPhone loại bỏ Beline khỏi thị
trường các nhà mạng di động ở Việt Nam.
Từ khi Beeline tuyên bố ra mắt thị trường, 3 đại gia mạng di động Viettel, MobiFone và
VinaPhone đã có những thay đổi khá mạnh: giảm giá cước, tăng giá trị khuyến mại…
 beline gặp khó khăn, thua lỗ  rút khỏi thị trường mạng di động Việt Nam.
4. Xử lý vi phạm: (Được quy định tại điều 16 nghị định 120/2005 NĐ-
CP)
- Phạt tiền theo tổng doanh thu trong năm tài chính trước năm thực hiện hành vi vi
phạm.
-
Doanh nghiệp vi phạm còn có thể bị áp dụng một hoặc một số hình thức xử phạt
bổ sung và biện pháp khắc phục hậu quả: Tịch thu tang vật, phương tiện, buộc
loại bỏ những điều khoản vi phạm pháp luật ra khỏi hợp đồng hoặc giao dịch
kinh doanh.
III. Giải pháp, kiến nghị.
-
Các doanh nghiệp nên tự xây dựng cho mình một chiến lược cạnh tranh chuyên

nghiệp và dài hạn.
-
Tăng cường lực lượng có kinh nghiệm và trình độ trong việc điều tra, xử lý vi
phạm đối với hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh là điều rất cần thiết.
-
Trong nghị định 120/2005/ NĐ-CP, Quy định mức phạt <ền đối với hành vi vi
phạm pháp luật trong “hiện tại” dựa trên cơ sở mức doanh thu của đối tượng vi
phạm đã thực hiện trong “quá khứ”, có lẽ không phản ảnh đúng mức trách
nhiệm pháp lý phải chịu tương xứng với Inh chất, mức độ hành vi vi phạm.
III. Giải pháp, kiến nghị.
-
Trong các văn bản quy phạm pháp luật chưa có sự phân định được ranh giới về
mức giá có khả năng loại bỏ đối thủ và mức giá có khả năng ngăn cản, gây thiệt
hại cho đối thủ.
-
Pháp luật nên quy định mức chiết khấu tối đa cho các nhà phân phối bán lẻ phù
hợp với từng loại mặt hàng.
IV. kết luận:
Cạnh tranh xuất hiện và tồn tại khách quan trong quá trình hình thành, phát triển của
sản xuất hàng hoá và trở thành đặc trưng cơ bản của cơ chế thị trường. Trong bối
cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, khi kinh tế phát triển
 Hệ thống pháp luật Việt Nam cần ngày càng hoàn thiện, có những quy định phù
hợp để ngăn chặn và giúp các doanh nghiệp chống lại những hành vi hạn chế
cạnh tranh, tạo môi trường thuận lợi, lành mạnh hơn trong kinh doanh.
Cám ơn cô và các bạn
đã lắng nghe

×