Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

416 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.27 KB, 37 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
MÔN: NGỮ VĂN 6
Câu 1 : Truyện nào sau đây không phải là truyền thuyết?
A. Em bé thông minh C. Sự tích hồ Gươm
B. Sơn Tinh, Thủy Tinh D. Con Rồng Cháu Tiên
Câu 2 : Ý nghóa nổi bật nhất của hình tượng “ cái bọc trăm trứng” là:
A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam. B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.
C. Tình yêu nước và lòng tự hào dân tộc.
D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà.
Câu 3 : Nhân vật Lang Liêu gắn với lónh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua Hùng
dựng nước:
A. Chống giặc ngoại xâm B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa D. Giữ gìn ngôi vua.
Câu 4 : Sự thật lòch sử nào được phản ánh trong truyền thuyết Thánh Gióng
A. Đứa bé lên ba không biết nói, biết cười, cũng chẳng biết đi bỗng trở thành tráng só diệt giặc Ân.
B. Tráng só Thánh Gióng hi sinh sau dẹp tan giặc Ân xâm lược.
C. Roi sắt gãy, Thánh Gióng nhổ tre diệt giặc.
D. Ngay từ buổi đầu dụng nước, cha ông ta phải liên tiếp chống giặc ngoại xâm bảo vệ non sông.
Câu 5 : Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân.
A. Vũ khí hiện đại để giết giặc B. Người anh hùng cứu nước
C. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng D. Tình làng nghóa xóm.
Câu 6 : Nội dung nổi bật nhất của truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh là:
A. Hiện thực đấu tranh chinh phục thiên nhiên của tổ tiên ta.
B. Các cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai giữa các bộ tộc.
C. Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lónh.
D. Sự ngưỡng mộ Sơn Tinh và căm ghét Thủy Tinh .
Câu 7 : Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, người Việt cổ đã nhận thức và giải thích quy luật thiên
nhiên :
A. Nhận thức hiện thực bằng sự ghi chép chân thực.
B. Nhận thức và giải thích hiện thực không có cơ sở thực tế.
C. Nhận thức và giải thích hiện tượng bằng trí tưởng tượng phong phú.


D. Nhận thức và giải thích hiện thực đúng với bản chất của nó bằng khoa học.
Câu 8 : Vì sao tác giả dân gian để cho Lê Lợi mượn gươm ở Thanh Hóa nhưng trả gươm ở Hồ
Gươm – Thăng Long ?
A. Rùa vàng đòi gươm khi Lê Lợi đang cưỡi thuyền rồng trên Hồ Gươm .
B. Là vua nên Lê Lợi không cần về nơi nhận gươm để trả lại.
C. Thể hiện tư tưởng hòa bình của dân trên khắp mọi miền đất nước.
D. Đất nước đã hòa bình nên nhà vua còn nhiều việc phải làm.
Câu 9 : Sức hấpdẫn của truyện Em bé thông minh chủ yếu được tạo ra:
A. Hành động của nhân vật B. Ngôn ngữ của nhân vật
C. Lời kể của truyện D. Tình huống truyện
Câu 10 : Ý nào không thể hiện thái độ và tình cảm của nhân dân qua hình tượng Thạch Sanh?
A. Lí tưởng hóa nhân vật theo tiêu chuẩn, nguyện vọng của mình.
B. Yêu mến, tự hào về con người có phẩm chất như Thạch Sanh.
C. Ước mơ hạnh phúc, ước mơ có những điều kì diệu là thay đổi cuộc đời.
D. Ca ngợi sức mạnh thể lực và trí tuệ của người nông dân.
Câu 11 : Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian ( qua hình thức giải những câu đố,
vượt qua những thách đố oái oăm …) từ đó tạo tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hằng
ngày. Là nội dung của văn bản:
A. Thạch Sanh B. Thánh Gióng
C. Em bé thông minh D. Con Rồng Cháu Tiên
Câu 12: Ý nghóa nổi bật nhất của hình tượng “cái bọc trăm trứng”là gì?
A. Ca ngợi sự ra đời các dân tộc Việt Nam.
B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.
C. Tình yêu nước và lòng tự hào dân tộc.
D.Mọi người, mọi dân tộc việt nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà.
Câu 13 : “ Hình vuông trong trắng ngoài xanh
Có đậu, có hành có cả thòt heo”
Câu thơ trên liên quan đến truyền thuyết nào?
A.Thánh Gióng B. Con Rồng cháu Tiên
C. Bánh chưng , bánh giầy D. Sơn Tinh, Thủy Tinh

Câu 14 : Thần Tản Viên là ai?
A. Lạc Long Quân B. Lang liêu
C. Thủy tinh D. Sơn tinh
Câu 15 : Truyền thuyết Tháng Gióng phản ánh ước mơ gì của nhân dân ta?
A. Người anh hùng chống giặc cứu nước. B. Tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm.
C. Tình làng nghóa xóm. D.Vũ khí hiện đại để giết giặc.
Câu 16 : Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào?
A. Lê thận kéo được lưỡi gươm. B. Lê Lợi lượm chuôi gươm.
C. Trước khi Lê Lợi khởi nghóa. D. khi Lê Lợi hoàn gươm
Câu 17 : Nguyên nhân dẫn đến cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh Và Thủy Tinh là:
A. Vua Hùng kén rÓ. B. Vua ra lễ vật không công bằng.
C. Thủy Tinh không lấy được Mò Nương làm vợ. D. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thủy Tinh.
Câu 18 : Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào?
A. Dũng só có tài năng kì lạ. B. Ngốc nghếch
C. Bất hạnh D. Động vật
Câu 19 : Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân?
A. Sức mạnh và niềm tin của nhân dân về công bằng xã hội, đề cao cái tốt ,cái thiện.
B. Tinh thần đoàn kết của nhân dân ta trước quân đòch.
C. Đề cao tinh thần chống giặc ngoại xâm.
D. Đề cao lao động và nghề nông.
Câu 20 : Nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh là ai?
A. Sơn tinh B.Thủy Tinh
C.Sơn Tinh Và Thủy Tinh D.Vua Hùng
Câu 21 : Truyền thuyết Thánh Gióng không giải thích hiện tượng nào?
A.Tre đằng ngà có màu vàng óng B.Thánh Gióng bay về trời
C.Có nhiều ao, hồ để lại D. Có một làng gọi là làng Cháy
Câu 22 : Tại sao em bé trong văn bản “ Em bé thông minh” được hưởng vinh quang?
A.Nhờ may mắn và tinh ranh B.Nhờ sự giúp đỡ của thần linh
C.Nhờ có vua yêu mến D.Nhờ thông minh , hiểu biết.
Câu 23 : Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì?

A.Ca ngợi tài năng, trí tuệ con người. B.Phê phán những kẻ ngu dốt.
C.Khẳng đònh sức mạnh của con người. D.Gây cười.
Câu 24 : Truyền thuyết Thánh Gióng không nhằm giải thích hiện tượng nào sau đây ?
A. Tre đằng ngà có màu vàng óng B. Có nhiều ao hồ để lại
C. Thánh Gióng bay về trời D. Có một làng gọi là làng cháy.
Câu 25 : Nhân vật Lang Liêu gắn với lónh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua
Hùng dựng nước
A. Chống giặc ngoại xâm B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên.
C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa D. Giữ gìn ngôi vua.
Câu 26 : Nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh Thủy Tinh là ai?
A. Sơn Tinh B.Thủy Tinh
C.Vua Hùng D.Sơn Tinh Và Thủy Tinh
Câu 27 : Truyện Sơn Tinh Và Thủy Tinh phản ánh hiện thực và ước mơ gì của người Việt cổ ?
A. Đấu tranh chống thiên tai B. Dựng nước
C. Giữ nước D. Xây dựng nền văn hóa dân tộc.
Câu 28 : Cách Long Quân cho nghóa quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm có ý nghóa:
A. Thể hiện sự đoàn kết dân tộc của cuộc khởi nghóa.
B. Thể hiện sự vất vả của Lê Lợi trong việc tìm vũ khí chiến đấu.
C. Đề cao sự phát triển nhanh chóng và chiến thắng vó đại của cuộc kháng chiến.
D. Đề cao vai trò của những người có công giúp Lê Lợi chiến thắng.
Câu 29 : Việc trả gươm cho Long Quân của Lê Lợi có ý nghóa gì ?
A. Muốn cuộc sống thanh bình cho đất nước B. Không muốn nợ nần
C. Không cần đến thanh gươm nữa. D. Lê lợi tìm được chủ nhân đích thực của gươm
thần.
Câu 30 : Trong các chi tiết sau, chi tiết nào không phải là chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện
“Con Rồng cháu Tiên”
A. Lạc Long Quân thuộc nòi Rồng, sức khỏe vô đòch có nhiều phép lạ.
B. Người con trưởng lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang.
C. Đàn con không cần bú mớm tự lớn nhanh như th#i, mặt mũi khôi ngô, khỏe mạnh như thần.
D. Âu Cơ sinh ra bọc trăm trứng, trăm trứng nở ra trăm con.

Câu 31 : Nhận xét nào chính xác về nguồn gốc xuất thân của Thạch Sanh ?
A. Từ thế giới thần linh B. Từ những người chòu nhiều đau khổ.
C. Từ chú bé mồ côi D. Từ những người đấu tranh quật khởi.
Câu 32 : Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân?
A. Đề cao lao động và nghề nông.
B. Tinh thần đoàn kết của nhân dân ta trước quân đòch.
C. Đề cao tinh thần chống giặc ngoại xâm.
D. Sức mạnh và niềm tin của nhân dân về công bằng xã hội, đề cao cái tốt ,cái thiện.
Câu 33 : Sức hấp dẫn của truyện “ Em bé thông minh” chủ yếu ở :
A. Hành động nhân vật B. Ngôn ngữ nhân vật
C. Tình huống truyện D. Lời kể của truyện.
Câu 34 : Yếu tố nào không được thể hiện trong truyện “ Em bé thông minh”
A. Kì ảo B. Hiện thực
C. Bất ngờ D. Mâu thuẫn
Câu 35 : Ý nghóa của truyền thuyết “ Con Rồng cháu Tiên”
A. Giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy.
B. Ý thức và sức mạnh chống giặc Ân của nhân dân ta.
C. Giải thích , suy tôn giống nòi và thể hiện ý nguyện đòan kết.
D. Lí tưởng hóa nhân vật theo tiêu chuẩn, nguyện vọng của mình.
Câu 36 : Ý nghóa nổi bật nhất của hình tượng“cái bọc trăm trứng” trong truyền thuyết “Con rồng
cháu Tiên” là:
A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.
B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.
C. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc.
D. Mọi người, mọi dân tộc Việt phải thương yêu nhau như anh em một nhà.
Câu 37 : Nhân vật Lang Liêu gắn với lónh vực hoạt động nào của người Lạc Việt thời kì vua
Hùng dựng nước?
A. Chống giặc ngoại xâm B. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên
C. Lao động sản xuất và sáng tạo văn hóa. D. Giữ gìn ngôi vua
Câu 38 : Tại sao loại bánh của Lang Liêu làm lại hơp ý vua cha?

A. Bánh ngon và đẹp B. Bánh có đủ vò thực phẩm
C. Bánh có ý nghóa đề cao nghề nông, tôn trọng trời đất D. Bánh hợp khẩu vò vua cha
Câu 39 : Nhân vật chính trong truyện “Sơn Tinh-Thủy Tinh” là ai?
A. Sơn Tinh B. Thủy Tinh
C. Vua Hùng D. Sơn Tinh và Thủy Tinh
Câu 40 : Nguyên nhân chính dẫn đến việc giao tranh của Sơn Tinh và Thủy Tinh?
A. Vua Hùng chọn chồng cho con gái
B. Vua ra lễ vật không công công bằng
C. Sơn Tinh đến trước,Thủy Tinh đến sau không lấy được vợ
D. Sơn Tinh có lễ vật hậu hó hơn
Câu 41 : Tại sao lễ vật của Lang Liêu dâng vua cha là lễ vật “không gì quý bằng” ?
A. Lễ vật thiết yếu cùng với tình cảm chân thành B. Lễ vật bình dò
C. Lễ vật quý hiếm, đắt tiền D. Lễ vật rất kì lạ
Câu 42 : Truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” ra đời vào thời đại lòch sử nào?
A. Thời đại Văn Lang-Âu Lạc B. Thời nhà Lý
C. Thời nhà Trần D. Thời nhà Nguyễn
Câu 43 : “Truyện kể về những nhân vật bất hạnh với ước mơ hạnh phúc công bằng” là nhận xét
ứng với thể loại tự sự :
A. Thần thoại B. Truyền thuyết
C. Cổ tích D. Truyện cười
Câu 44 : Truyện Thạch Sanh thể hiện ước mơ gì của nhân dân lao động ?
A. Đấu tranh chinh phục thiên nhiên B. Đấu tranh xã hội
C. Đấu tranh chống quân xâm lược D. Đấu tranh giữa thiện và ác
Câu 45 : Hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm khi nào?
A. Trước khi Lê Lợi khởi nghóa B. Lê Lợi kéo được lưỡi gươm
C. Lê Lợi lượm được chuôi gươm D. Khi Lê Lợi hoàn gươm cho Rùa Vàng
Câu 46 : Truyền thuyết “Thánh Gióng” không phản ánh quan niệm và ước mơ nào của nhân dân
ta?
A. Người anh hùng đánh giặc cứu nước B. Tinh thần đoàn kết chống giặc ngoại xâm
C. Tình làng, nghóa xóm D. Cái thiện chống cái ác

Câu 47 : Mục đích chính của truyện Em bé thông minh là gì?
A. Phê phán những kẻ ngu dốt B. Gây cười
C. Ca ngợi trí tuệ, tài năng con người D. Khẳng dònh sức mạnh con người
Câu 48 : Ý nghóa nổi bật của truyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” là:
A. Cuộc chiến phân chia đất đai, nguồn nước của các bộ tộc
B. Sự ngưỡng mộ của thần Tản Viên
C. Ước mơ chế ngự lũ lụt, ca ngợi công lao dựng nước của tổ tiên
D. Sự căm ghét thiên tai lũ lụt.
Câu 49 : Sự tích Hồ Gươm được gắn với sự kiện lòch sử:
A. Lê Lợi bắt được gươm thần
B. Lê Lợi bắt được chuôi gươm nạm ngọc
C. Lê Lợi có báu vật là gươm thần
D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhưng thắng lợi của nghóa quân Lam Sơn.
Câu 50 : Nhận đònh nào không đúng về truyện cổ tích ?
A. Truyện kể về số phận của một số kiểu nhân vật bất hạnh
B. Truyện kể về sự tích các loài vật
C. Truyện có yếu tố kì ảo
D. Truyện gắn với các sự kiện lòch sử.
Câu 51 : Truyện nào thể hiện ước mơ, niềm tin về đạo đức, công lý xã hội và lí tưởng nhân đạo
yêu hoà bình của nhân dân ta ?
A. Thánh Gióng B. Thạch Sanh
C. Sự tích Hồ Gươm D. Em bé thông minh.
Câu 52 : Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại nào ?
A. Cổ tích B. Truyền thuyết
C. Truyện cười D. Ngụ ngôn.
Câu 53 : Việc trả lại gươm cho Long Quân của Lê Lợi có ý nghóa gì ?
A. Muốn cuộc sống thanh bình cho đất nước
B. Không muốn nợ nần
C. Không cần đến thanh gươm nữa
D Lê Lợi đã tìm được chủ nhân của thanh gươm thần

Câu 54 : Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện dân gian Việt Nam ?
A. Người tài giỏi B. Nhân vật thông minh
C. Người dũng só D. Người bất hạnh.
Câu 55 : Truyện “em bé thông minh” đề cao :
A. Sự vượt qua thử thách của em bé B. Khẳng đònh tài trí của em bé
C. Sự thông minh hơn người của em bé D. Sự thông minh và trí khôn cùa dân gian.
Câu 56 : Truyền thuyết “ Thánh Gióng ” phản ảnh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân
ta ?
A.Vũ khí hiện đại để giết giặc. B.Tình làng nghóa xóm.
C. Người anh hùng đánh giặc cứu nước. D. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng
Câu 57 : Vì sao hai loại bánh của Lang Liêu lại hợp ý vua cha ?
A. Bánh đẹp ngon
B. Bánh có ý nghóa đề cao nghề nông, tôn trọng trời đất
C. Trong bánh có đủ vò thực phẩm
D. Bánh hợp khẩu vò vua cha.
Câu 58 : Phương thức biểu đạt chủ yếu của truyền thuyết, cổ tích là :
A. Miêu tả B. Tự sự
C. Biểu cảm D. Thuyết minh.
Câu 59 : Truyền thuyết là truyện :
A. Kể về cuộc đời của một số nhân vật quen thuộc
B. Kể về cuộc đời của các nhân vật và các sự kiện lòch sử
C. Kể về các nhân vật và các sự kiện có liên quan đến lòch sử
D. Kể về những chuyện hoang đường
Câu 60 : Truyền thuyết là truyện :
A. Kể về cuộc đời của một số nhân vật quen thuộc
B. Kể về cuộc đời của các nhân vật và các sự kiện lòch sử
C. Kể về các nhân vật và các sự kòên có liên quan đền lòch sử
D. Kể về những chuyện hoang đường.
Câu 61 : Ý nghóa nổi bật của truyện “Sơn tinh thủy tinh” là gì?
A. Cuộc chiến phân chia đất đai, nguồn nước của các bộ tộc

B. Sự ngưỡng mộ của thần Tản Viên
C. Ước mơ chế ngự lũ lụt, ca ngợi công lao dựng nước của tổ tiên
D. Sự căm ghét thiên tai lũ lụt.
Câu 62 : Việc trả lại gươm cho Long Quân của Lê Lợi có ý nghóa gì ?
A. Muốn cuộc sống thanh bình cho đất nước B. Không muốn nợ nần
C. Không cần đến thanh gươm nữa D. Lê Lợi đã tìm được chủ nhân của thanh gươm
thần.
Câu 63 : Sự tích Hồ Gươm được gắn với sự kiện lòch sử nào?
A. Lê Lợi bắt được gươm thần
B. Lê Lợi bắt được chuôi gươm nạc ngọc
C. Lê Lợi có báu vật là gươm thần
D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhưng thắng lợi của nghóa quân Lam Sơn.
Câu 64 : Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện dân gian Việt Nam ?
A. Người tài giỏi B. Nhân vật thông minh
C. Người dũng só D. Người bất hạnh.
Câu 65 : Nhận đònh nào không đúng về truyện cổ tích ?
A. Truyện kể về số phận của một số kiểu nhân vật bất hạnh
B. Truyện kể về sự tích các loài vật
C. Truyện có yếu tố kì ảo
D. Truyện gắn với các sự kiện lòch sử.
Câu 66 : Truyện “em bé thông minh” đề cao :
A. Sự vượt qua thử thách của em bé B. Khẳng đònh tài trí của em bé
C. Sự thông minh hơn người của em bé D. Sự thông minh và trí khôn của dân gian.
Câu 67 : Truyện nào thể hiện ước mơ , niềm tin về đạo đức, công lý xã hội và lí tưởng nhân đạo
yêu hoà bình của nhân dân ta ?
A. Thánh Gióng B. Thạch Sanh
C. Sự tích Hồ Gươm D. Em bé thông minh.
Câu 68 : Truyền thuyết “ Thánh Gióng ” phản ảnh rõ nhất quan niệm và ước mơ gì của nhân dân
ta ?
A.Vũ khí hiện đại để giết giặc. B.Tình làng nghóa xóm.

C.Người anh hùng đánh giặc cứu nước. D.Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng.
Câu 69 : Truyện “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại nào ?
A. Cổ tích B. Truyền thuyết
C. Truyện cười D. Ngụ ngôn.
Câu 70 : Vì sao hai loại bánh của Lang Liêu lại hợp ý vua cha ?
A. Bánh đẹp ngon B. Trong bánh có đủ vò thực phẩm
C. Bánh có ý nghóa đề cao nghề nông, tôn trọng trời đất D. Bánh hợp khẩu vò vua cha.
Câu 71 : Phương thức biểu đạt chủ yếu của truyền thuyết, cổ tích là :
A. Miêu tả B. Tự sự C. Biểu cảm D. Thuyết minh.
Câu 72 : Truyền thuyết Con Rồng Cháu Tiên thuộc thể lọai nào của văn học dân gian:
A.Thần thoại C. Truyền thuyết
B. Cổ tích D. Ca dao
Câu 73 : Truyền thuyết Sơn Tinh ,Thuỷ Tinh được gắn với thời đại nào trong lòch sử Việt Nam ?
A. Thời đại Hùng Vương C. Thời nhà Trần
B. Thời đại An Dương Vương D. Thời nhà Lê
Câu 74 : Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào sau đây?
A. Nhân vật thông minh C. Nhân vật dũng só
B. Nhân vật có hình dạng xấu xí D. Nhân vật khờ khạo
Câu 75 : Trí thông minh của nhân vật em bé thông minh được bộc lộ bằng hình thức nào?
A. Hình thức thi cử C. Dùng câu đố để thử tài
B. Dân làng tiến cử D. Tự tiến cử
Câu 76 : Vì sao vua Hùng truyền ngôi cho Lang Liêu ?
A. Vì chàng có mâm cỗ thật hậu, thật ngon
B. Vì chàng được thần giúp đỡ
C. Vì hai thứ bánh của chàng có nhiều ý nghóa,thể hiện cái tài cái đức của chàng cho thấy chàng
có thể nối chí vua Hùng
D. Vì chàng nghèo khổ, thiệt thòi nhất trong số anh em của chàng
Câu 77 : Theo em vì sao Gióng được tôn là thánh ?
A. Gióng có sự ra đời khác thường
B. Gióng lớn nhanh như thổi

C. Gióng đánh giặc, Gióng bay về trời
D. Gióng mang sức mạnh của nhân dân, chiến thắng quân xâm lược, bảo vệ bờ cõi , sau đó bay về
trời
Câu 78 : Truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh gắn với sự thật lòch sử nào ?
A. Hùng Vương kén rể C. Công cuộc trò thuỷ của người dân Việt thời cổ
B. Tục thách cưới D. Không có yếu tố lòch sử nào.
Câu 79 : Cách giải câu đố của em bé thông minh có gì lí thú ?
A. Đẩy thế bí về phía người ra câu đố C. Em bé khoe khoang
B. Làm cho họ tự thấy mình thua kém rồi tức giận D. Viên quan hổ thẹn
Câu 80 : Trong các nhóm truyện sau đây nhóm nào cùng thể loại.
A. Bánh chưng bánh giầy- Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thủy Tinh.
B. Thầy bói xem voi- Ếch ngồi đáy giếng- Sự tích Hồ Gươm.
C. Cây bút thần- Bánh chưng bánh giầy - Ông lão đánh cá và con cá vàng.
D. Sự tích Hồ Gươm - Em bé thông minh - Thánh Gióng .
Câu 81 : Truyện” Con Rồng cháu tiên” chi tiết có ý nghó nói lên toàn thể nhân vật Việt Nam có
chung nguồn gốc là:
A. Long Quân diệt trừ yêu quái. B. Cha rồng mẹ tiên.
C. Cái bọc trăm trứng nở trăm con. D. Long Quân và Âu Cơ yêu nhau
Câu 82 : Thạch Sanh đã bò Lý Thông nhiều lần hãm hại nhưng không oán hận vì:
A. Nghó tình anh em. B. Độ lượng , vò tha.
C. Sợ Lý Thông. D. Vua không cho giết
Câu 83 : Trong truyện Thánh Gióng chi tiết “ tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng là đòi đi đánh
giặc” có ý nghóa :
A. Ca ngợi ý thức đánh giặc của người anh hùng Gióng.
B. Ý thức đáng giặc cứu nước tạo cho người anh hùng có khả năng hành động khác thường, thần
kỳ.
C. Ý thức đánh giặc cứu nước được đặt lên hàng đầu ở người anh hùng Gióng.
D. Cuộc chiến đấu giữa nghóa quân Lam Sơn là cuộc chiến đấu chính nghóa thuận ý trời hợp lòng
dân.
Câu 84 : Em hãy chọn câu đúng nhất về truyện cười?

A. Kể về những thói hư tật xấu đáng cười trong xã hội.
B. Đã kích những chuyện đáng cười trong xã hội.
C. Kể về thói hư tật xấu tạo ra tiếng cười để phê phán.
D. Kể về thói hư tật xấu trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán.
Câu 85 : Văn bản “ Lợn cưới áo mới” thuộc loại truyện dân gian nào?
A. Truyện ngụ ngôn. B. Truyện cổ tích.
C. Truyện cười. D. Truyện truyền thuyết
Câu 86: Mục đích chính của truyện “ Lợn cưới áo mới” là gì?
A. Kể chuyện anh khoe của. B. Cười những kẻ không làm chủ bản thân.
C. Đã kích chế giễu thói khoe khoang, hóm hỉnh. D. Chỉ khoe những gì mình có.
Câu 87 : Trong các nhóm truyện sau đây nhóm nào không cùng thể loại.
A. Bánh chưng bánh giầy-Thánh Gióng- Sơn Tinh, Thủy Tinh.
B. Thầy bói xem voi- Ếch ngồi đáy giếng- Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
C. Cây bút thần- Sọ Dừa- Ông lão đánh cá và con cá vàng.
D. Sự tích Hồ Gươm- Em bé thông minh- Đeo nhạc cho mèo.
Câu 89 : Các truyện “ Con hổ có nghóa” “ Mẹ hiền dạy con” “Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm
lòng” thuộc loại truyện nào sau đây.
A. Cổ tích. B. Truyện trung đại.
C. Ngụ ngôn. D. Truyện cười.
Câu 90 : Truyện nào sau đây được tuyển dòch từ sách “ liệt nữ truyện” của Trung Quốc.
A. Lòng yêu nước. B. Cây tre Việt Nam.
C. Cầu Long Biên – chứng nhân lòch sử. D. Mẹ hiền dạy con.
Câu 91 : Truyện kể về những hiện tượng đáng cười nhằm mục đích mua vui và phê phán thói hư
tật xấu con người trong cuộc sống là.
A. Truyền thuyết. B. Truyện cười.
C. Cổ tích. D. Ngụ ngôn.
Câu 92 : Hãy chọn câu trả lời đúng nhất về kể chuyện tưởng tượng là gì?
A. Kể chuyện tưởng tượng là người kể nghó ra bằng trí tưởng tượng của mình không có sãn trong
sách vở hay trong thực tế nhưng một phần dựa vào những điều có thật có ý nghóa và nhằm mục
đích nhất đònh.

B. Kể chuyện tưởng tượng là kể những chuyện xảy ra chung quanh mình trong chính cuộc sống của
mình.
C. Kể chuyện tưởng tượng là kể những chuyện có sẵn trong sách vở đó là những câu chuyện có
yếu tố kì ảo.
D. Các chi tiết tưởng tượng cần phải hoang đường li kì, thú vò.
Câu 93 : Chọn câu trả lời đúngvề truyện Trung đại.
A. Đó là những truyện được viết trong thời trung đại.
B. Đó là những truyện truyền miệng trong dân gian.
C. Đó là những truyện mang đậm tính chất giáo huấn.
D. Đó là những truyện mang ý nghóa khá sâu sắc.
Câu 94 : “ Con hổ có nghóa” thuộc loại truyện?
A. Truyện trung đại. B. Tren hiện đại.
C. Truyện cười. D. Văn bản nhật dụng.
Câu 95 : Truyện “ Con hổ có nghóa” nhằm mục đích gì?
A. Đề cao tình cảm thủy chung giữa con người với nhau.
B. Đề cao tình cảm giữa loại vật với con người.
C. Đề cao cái nghóa và khuyên con người luôn biết trân trọng ân nghóa.
D. Ca ngợi phẩm chất của loài vật.
Câu 96 : “ Mẹ hiền dạy con” trích từ tác phẩm nào?
A. Liệt nữ truyện. B. Nam ông mộng lục.
C. Liệt nữ truyệncủa Trung Hoa. D. Đất rừng phương Nam.
Câu 97 : Trình tự thay đổi chỗ ở nào đúng theo cốt truyện “ Mẹ hiền dạy con”
A. Nghiã đòa- trường học- chợ. B. Chợ- nghóa đòa- trường học.
C. Chợ- trường học- nghóa đòa. D. Nghóa đòa- chợ- trường học.
Câu 98 : Nơi ở nào khiến mẹ của Mạnh Tử ủng ý nhất?
A. Cạnh trường học. B. Cạnh chợ.
C. Cạnh nghóa đòa. D. Giữa xóm làng.
Câu 99 : Các câu tục ngữ sau đây có nội dung tương ứng với ý nghóa câu chuyện “ Mẹ hiền dạy
con”.
A. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. B. Ơ bầu thì tròn, ở ống thì dài.

C. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. D. An quả nhớ kẻ trồng cây.
Câu 100 : “ Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” tác giả là.
A. Hồ Nguyên Trường. B. Hồ Quý Ly.
C. Thái Y Lệnh. D. Trần Anh Tông.
Câu 101 : Chọn cách nói không đúng về phẩm chất của Thái Y Lệnh họ Phạm.
A. Coi trọng y đức. B. Đặt tính mệnh người dân trên tính mệnh
mình.
C. Có trí tuệ trong phép ứng xử. D. Sợ quyền uy bề trên.
Câu 102 : Thái Y Lệnh được xem là mẫu người thầy thuốc?
A. Thầy thuốc độ lượng, bao dung, tài giỏi. B. Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.
C. Thầy thuốc thương người yêu q nhân dân. D. Thầy thuốc không chữa bệnh cho nhà giàu.
Câu 103 : Em hiểu như thế nào là kể chuyện.
A. Dùng lời lẽ văn hoa đưa đẩy.
B. Nói một cách rõ ràng, tự nhiên, diễn cảm phù hợp với nội dung câu chuyện.
C. Kể lại sát theo nội dung câu chuyện.
D. Dùng nét mặt cử chỉ để diễn cảm.
Câu 104 : Yêu cầu nào sau đây là không cần thiết khi kể chuyện.
A. Lời lẽ rõ ràng mạch lạc. B. Phát âm đúng, dễ nghe.
C. Lời nói phải điệu đà một chút. D. Lời kể diễn cảm có ngữ điệu.
Câu 105 : Truyền thuyết và cổ tích có điểm giống nhau là:
A. Đều có sự việc, các sự việc điều có ý nghóa. B. Đều có yếu tố tưởng tượng.
C. Đều có nhân vật thấp hèn. D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 106 : Sự khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích:
A. Truyền thuyết có thật, cổ tích không có thật.
B. Truyền thuyết có nhân vật nghèo khổ, cổ tích không có.
C. Truyền thuyết có nhân vật anh hùng, cổ tích không có.
D. Nhân vật, sự việc trong truyền thuyết có liên quan đến sự thật lòch sử, còn cổ tích thì không có.
Câu 107 : Truyện” Con rrồng cháu tiên” chi tiết có ý nghó nói lên toàn thể nhân vật Việt Nam có
chung nguồn gốc là:
A. Long Quân diệt trừ yêu quái. B. Cha rồng mẹ tiên.

C. Cái bọc trăm trứng nở trăm con. D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 108 : Nhân vật nào ở các truyện dân gian đã học có phẩm chất đáng q, thật thà, dũng cảm.
tài năng.
A. Sọ Dừa. B. Lang Liêu.
C. Sơn Tinh Thuỷ Tinh D. Thạch Sanh.
Câu 109 : Chi tiết em bé giải câu đố bằng bài hát đồng dao có ý nghóa như thế nào?
A. Dễ dàng. B. Đó là kinh nghiệm của dân gian
C. Hồn nhiên, tài năng. D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 110 : Chi tiết lưỡi kiếm dưới nước chui gươm lên rừng tra lại vừa vặn như in có ý nghóa như
thế nào?
A. Gỗ sắt đều là vũ khí.
B. Ủng hộ thần núi, thần nước.
C. Nhân dân mọi miền thống nhất một lòng đánh giặc cứu nước.
D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 111 : Tên gọi Hội khoẻ phù đổng có liên quan đến chi tiết trong truyện nào?
A. Sọ Dừa. B. Sơn Tinh Thuỷ Tinh.
C. Thánh gióng. D. Sự tích hồ gươm.
Câu 112 : Thạch Sanh đã bò Lý Thông nhiều lần hãm hại nhưng không oán hận vì:
A. Nghó tình anh em B. Độ lượng , vò tha.
C. Sợ Lý Thông. D. Cả a, b đều đúng.
Câu 113 : Chi tiết do con người tưởng tượng ra để gửi gắm nguyện vọng ước mơ là:
A. Chi tiết hoang đường B. Tưởng tượng kỳ ảo.
C. Cả a, b đều đúng. D. Cả a, b đếu sai.
Câu 114 : Trong truyến Thánh Gióng chi tiết Gióng cất tiếng nói đầu tiên đòi đi đánh giặc có ý
nghóa như thế nào?
A. Ca ngợi ý thức đánh giặc của người anh hùng Gióng.
B. Ý thức đáng giặc cứu nước tạo cho người anh hùng có khả năng hành động khác thường, thần
kỳ.
C. Ý thức đánh giặc cứu nước được đặt lên hàng đầu ở người anh hùng Gióng.
D. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 115 : Trong truyện “Sơn Tinh Thuỷ Tinh” chi tiết: “ Sơn Tinh bốc từng quả đồi dời từng dãy
núi ngăn chặn dòng nước lũ, nước dân cao bao nhiêu núi dân cao bấy nhiêu” chi tiết ấy có ý nghóa
gì?
A. Để bảo vệ người vợ mới cưới B. Ứớc mơ có sức mạnh chế ngự thiên tai.
C. Thể hiện sức mạnh của một vi thần. D. Ước mơ chống lại Thủy Tinh nhanh chóng
Câu 116 : Tại sao đức Long Quân không cho giặc Minh mượn gươm thần mà cho nghóa quân
Lam Sơn mượn gươm thần ?
A. Giặc Minh đã có nhiều vũ khí.
B. Nghóa quân Lam Sơn thiếu vũ khí.
C. Rùa Vàng gặp được Lê Thận.
D. Cuộc chiến đấu giữa nghóa quân Lam Sơn là cuộc chiến đấu chính nghóa thuận ý trời hợp lòng
dân.
Câu 117 : Vì sao Lang Liêu được nối ngôi vua:
A. Lang Liêu hiền lành chăm lo công việc đồng án, tăng gia sản xuất.
B. Lang Liêu q trọng tổ tiên, những người đi trước.
C. Lang Liêu thông minh tài trí.
D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 118 : Văn bản Sơn Tinh Thuỷ Tinh được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Biểu cảm B. Tự sự.
C. Nghò luận. D. Miêu tả.
Câu 119 : Ngôi kể trong đoạn văn bản Sơn Tinh Thuỷ Tinh ở ngôi thứ mấy?
A. Ngôi thứ nhất. B. Ngôi thứ hai.
C. Ngôi thứ ba. D. Ngôi thứ hai số nhiều.
Câu 120 : Đơn vò ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu là:
A. Từ. B. Tiếng.
C. Từ đơn. D. Câu
Câu 121 : Nghóa của từ là:
A. Là hình thức của sự vật mà từ biểu thò.
B. Là nội dung của sự vật, tính chất hoạt động mà từ biểu thò.
C. Là nội dung hình thức của sự vật mà từ biểu thò.

Câu 122 : Từ gồm hai hay nhiều tiếng là từ gì?
A. Từ đơn. B. Từ phức.
C. Từ nhiều nghóa. D. Từ hợp nghóa
Câu 123 : Nghóa được hình thành trên cơ sở nghóa gốc, được phát sinh từ nghóa gốc là:
A. Nghóa gốc. B. Nghóa đen.
C. Nghóa chính. D. Cả a, b đều sai.
Câu 124 : Trong các nghóa sau đây nghóa nào là nghóa gốc?
A. Mũi tẹt. ( lỗ mũi ) B. Mũi dao.
C. Mũi thuyền. D. Mũi kim
Câu 125 : Những từ chỉ người, chỉ vật hiện tượng khái niệm là:
A. Động từ B. Danh từ.
C. Tính từ. D. Trạng từ
Câu 126 : Giữa các nghóa của từ có mối quan hệ nhất đònh có thể tìm ra một cơ sở ngữ nghóa
chung đó là:
A. Từ đồng âm B. Từ trái nghóa.
C. Từ nhiều nghóa. D. Từ hợp nghóa
Câu 127 : Từ có thể kết hợp được với từ chỉ số lượng ở phía trước các từ : Này, Nọ, Kia, Ay… Ở
phía sau là:
A. Động từ. B. Danh từ.
C. Tính từ. D. Trạng từ
Câu 128 : Trong các danh từ dưới đây danh từ nào là danh từ chung:
A. Việt Nam B. Ngô Thò Lan.
C. Cây. D. Cá chép.
Câu 129 : Chỉ ra cụm danh từ ở các ví dụ sau:
A. Ba con trâu ấy B. Đã đi nhiều nơi
C. Nhỏ lại. D. Đang bơi ngoài sông
Câu 130 : Trong các từ sau đây từ nào là từ mượn?
A. Gió B. Quả đồi.
C. Sơn Tinh Thuỷ Tinh. D. Nước lũ.
Câu 131 : sự việc trong văn bản tự sự phải được trình bày như thế nào?

A. Trình bày một cách kh quát.
B. Trình bày cụ thể.
C. Sắp xếp một cách trình tự diễn biến sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn diễn
đạt.
D. Cả b, c đều đúng.
Câu 132 : Nhân vật đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản tự sự là:
A. Nhân vật phụ. B. Nhân vật chính.
C. Nhân vật có cuộc đời bất hạnh. D. Cả nhân vật chính và nhân vật phụ.
Câu 133 : Chủ đề mà người viết muốn đặt ra trong văn bản là vấn đề gì?.
A. Là vấn đề phụ. B. Là vấn đề cụ thể.
C. Là vấn đề chủ yếu. D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 134 : Khi giải quyết một đề bài ta phải trải qua mấy bước?
A. Một bước. B. Hai bước.
C. Ba bước. D. Bốn bước.
Câu 135 : Khi lấp ý cho đề bài văn tự sự là ta làm gì?
A. Đọc kỹ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề bài.
B. Xác đònh nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề.
C. Là sắp xếp việc gì kể trước, việc gì kể sau.
D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 136: Nhiệm vụ của phần mở bài bài văn tự sự:
A. Kể diễn biến sự việc B. Kể kết cục sự việc.
C. Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 137 : Nghóa của từ “chạy” được giải thích sau đây bằng cách nào?.
“ Chạy là hoạt động dời chân từ vò trí này sang vò trí khác với tốc độ nhanh.”
A. Đưa ra từ đồng nghóa với từ cần giải thích.
B. Đưa ra trái nghóa với từ cần giải thích.
C. Trình bày khái niệm mà từ biểu thò.
D. Cả a, b đều đúng.
Câu 138 : Dấu hiệu để ngăn cách phần từ và phần nghóa là dấu:
A. Dấu phẩy. B. Dấu chấm.

C. Dấu hai chấm. D. Dấu chấm than.
Câu 139 : Mỗi đoạn văn tự sự thường có mấy ý chính?
A. Một ý. B. Hai ý.
C. Ba ý. D. Bốn ý.
Câu 140 : Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác
là:
A. Chân tường, chân núi, chân răng B. Chân giường, chân kiềng, chân đèn
C. Đau chân, nhắm mắt đưa chân, chân mang dép. D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 141 : Lặp có tác dụng nhằm:
A. Gây sự chú ý đối với người đọc. B. Nhấn mạnh ý muốn nói.
C. Tạo nhòp điệu cân đối hài hoà D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 142 : Nguyên nhân mắc lỗi dùng từ:
A. Lẫn lộn giữa các từ gần âm B. Không hiểu nghóa của từ.
C. Do hiểu sai nghó của từ. D. Cả a,b c, đều đúng.
Câu 143 : Trong câu sau đây có từ nào dùng sai: “Ngôi nhà của tôi đươc xây dưng rất ngoan
cố”
A. Ngôi nhà. B. Xây dựng.
C. Ngoan cố. D. Không có từ nào sai.
Câu 144 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: “Quân giải phóng đã bao quây bốn phía
nhưng bọn đòch vẫn… không chòu đầu hàng”.
A. Sự cố. B. Quá cố.
C. Ngoan cố. D. Kiên cố.
Câu 145 : Điền từ thích hợp vào phần nghóa sau đây: “……. Của cải riêng của một người một gia
đình.”.
A. Gia nhân. B. Gia chủ.
C. Gia cảnh. D. Gia tài.
Câu 146 : Những từ dùng để chỉ người vật, hiện tượng, khái niệm là:
A. Danh từ. B. Động từ.
C. Tính từ. D. Số từ.
Câu 147 : Danh từ thường giữ chức vụ gì trong câu:

A. Chủ ngữ. B. Vò ngữ.
C. Phụ ngữ. D. Trạng ngữ.
Câu 178 : Khi làm thành phần vò ngữ thì phải có từ “ là “ đúng trước đó là :
A. Danh từ . B. Số từ.
C. Đông từ D. Tính từ
Câu 149 : Xác đònh danh từ Chỉ đơn vò tự nhiên ở câu sau: “ Mẹ Tôi mua một con gà:
A. Mẹ B. Mua.
C. Con gà. D. Con
Câu 150 : Xác đònh danh từ chỉ đơn vò quy ước chính xác ở câu sau:” Mẹ mua một tấn thóc”
A. Mẹ B. Một.
C. Tấn. D. Thóc.
Câu 151 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “ Tôi quyết cố gắng……… lên trong học tập”.
A. Tiếng. B. Tiến.
C. Tuyến. D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 152 : Xác đònh từ phức trong câu sau: “ Lan nói năng nhỏ nhẹ”
A. Lan. B. Nói năng
C. Nhỏ nhẹ. D. Cả b, c đều đúng.
Câu 153 : Loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện loài vật hoặc chính chuyện
con người để nói bóng gió, kín đáo về chuyện con người nhẵm khuyên dạy người ta về một bài học
nào đó:
A. Truyền thuyết. B. Cổ tích.
C. Truyện ngụ ngôn. D. Cả a, b, c đều sai.
Câu 154 : Muốn hiểu biết sự vật sự việc ta phải xem xét chúng một cách toàn diện đó là bài học
rút ra từ truyện nào?
A. Ech ngồi đáy giếng. B. Thầy bói xem voi.
C. Đeo nhạc cho mèo. D. Cả a, b, c đều sai
Câu 155 : Từ phức bao gồm có bao nhiêu tiếng ?
A. Một tiếng B. Hai tiếng
B. Nhiều hơn hai D. Hai hoặc nhiều hơn hai
Câu 156 : Trong các cách phân loại từ phức, cách nào đúng ?

A. Từ phức và từ láy B. Từ phức và từ ghép.
C. Từ ghép và từ láy D. Từ phức và từ đơn.
Câu 157 : Cách giải thích nào về nghóa của từ không đúng.
A. Dùng từ đồng nghóa với từ cần gải thích B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thò.
C. Dùng từ trái nghóa với từ cần giải thích D. Đọc nhiều lần từ cần giải thích
Câu 158 : Từ nào thay thế cho từ gạch dưới trong câu : “Nếu dùng từ không đúng nghóa, chúng ta
( hoặc người nói ( viết), hoặc người nghe ( đọc) ) có thể nhận hiệu quả không lường trước được”.
A. Hậu quả. B. Kết quả
C. Nhân quả D. Hệ quả
Câu 159 : Trong các từ sau đây từ nào không phải là từ mượn?
A.In-ter-net B.Tráng só
C.Cha mẹ D.Gia nhân
Câu 160 : Trong câu “Có một số bạn còn bàng quang với lớp”, từ “bàng quang” mắc lỗi dùng từ gì?
A. Lặp từ B.Lẫn lộn các từ gần âm
C.Từ đồng âm D.Từ nhiều nghóa
Câu 161 : Danh từ nào sau đây chỉ đơn vò qui ước chính xác?
A. Ki-lô-gam B. Ro#
C. Bao D. Thúng
Câu 162 : Trong các cụm danh từ sau, cụm nào có đầy đủ cấu trúc 3 phần ?
A. Một lưỡi búa B. Tất cả các học sinh lớp 6
C. Chàng trai khôi ngô tuấn tú D. Chiếc thuyền cắm cờ đuôi nheo.
Câu 163 : Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ gồm mấy phần?
A. Một phần B. Hai phần
C. Ba phần D. Bốn phần
Câu 164 : Các kết hợp từ sau, kết hợp nào đúng ?
A. ( Tương lai ) sáng lạn B. ( Tương lai ) xán lạng
C. ( Tương lai ) sán lạng D. ( Tương lai ) xán lạn
Câu 165 : Các danh từ : thúng, đấu, nắm, gang . . . thuộc loại danh từ :
A. Danh từ chỉ đơn vò chính xác B. Danh từ chỉ đơn vò ước chừng
C. Danh từ riêng D. Danh từ riêng

Câu 166 : Từ nào phù hợp với cách giải thích sau:
………… : Học văn hóa có thầy, có chương trình,có hướng dẫn ( nói một cách khái quát )
A. Học hành B. Học hỏi
C. Học lỏm D. Học tập
Câu 167 : Từ phức được chia làm mấy loại?
A. Từ phức và từ ghép B. Từ ghép và từ láy
C. Từ phức và từ đơn D. Từ phức và từ láy
Câu 168 : Từ nào là từ láy?
A. Xanh ngắt B. Xanh rờn
C. Xanh tươi D. Xanh xao
Câu 169 : Trong các từ sau đây từ nào không phải từ mượn?
A. Khán giả B. Độc giả
C. Gia nhân D. Máy bay
Câu 170 : Bộ phận từ mượn quan trọng nhất của tiếng Việt là:
A. Tiếng Anh B. Tiếng Hán
C. Tiếng Pháp D. Tiếng Nga
Câu 171 : Cách giải thích nào về nghóa của từ không đúng?
A. Đọc nhiều lần từ cần giải thích B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thò
C. Dùng từ đồng nghóa với từ cần giải thích D. Dùng từ trái nghóa với từ cần giải thích
Câu 172 : Từ “ chạy” trong các câu dưới đây, câu nào được dùng với nghóa chính:
A. Nhà khó khăn, mẹ tôi phải chạy ăn từng bữa. B. Chạy bộ là môn thể thao tôi yêu thích.
C. Đồng hồ chạy đúng giờ. D. Ngoài đồng , tiếng máy chạy xình xòch.
Câu 173 : “ Nhớ đến lưỡi gươm ở nhà Lê Thận , Lê Lợi rút lấy chuôi gươm giắt vào lưng”. Từ “lưỡi”
là :
A. Nghóa gốc B. Nghóa chuyển
C. Không có nghóa D. Chưa rõ nghóa
Câu 174 : Điền từ đúng vào chỗ trống của câu: “ Làm sai thì thành khẩn nhận lỗi, không nên…”
A. Thanh minh B. Bao biện
C. Ngụy biện D. Bao che
Câu 175 : Danh từ nào chỉ đơn vò qui ước ước ước chừng?

A. Mét B. Ki-lô-gam
C. Nắm D. Lít
Câu 176 : Từ nào là danh từ riêng?
A. Ngài B. Hà Nội
C. Học sinh D. Bác só
Câu 177 : Từ “ vò” trong “ vò chúa tể” là :
A. Danh từ chỉ sự vật B. Danh từ riêng
C. Danh từ chỉ đơn vò D. Danh từ chung
Câu 178 : Trong các cụm từ sau, cụm từ nào có đầy đủ (3 phần) mô hình của một cụm danh từ:
A. Một lưỡi búa B. Tất cả những em học sinh chăm ngoan ấy
C. Chàng trai khôi ngô tuấn tú ấy D. Chiếc thuyền cắm bờ
Câu 179 : Từ phức gồm:
A. Từ ghép và từ láy. B. Từ ghép và từ láy.
C. Từ ghép và từ đơn. D. Từ phức và từ đơn.
Câu 180 : Từ nào là từ láy?
A. Đèn điện. B. Sang sảng.
C. Đi đứng. D. Ngon ngọt.
Câu 181 : Lý do quan trọng nhất của việc mượn từ là gì?
A.Tiếng Việt chưa có từ biểu thò hoặc biểu thò không chính xác.
B. Do có một thời gian dài bò đô hộ, áp bức.
C. Tiếng Việt có sự vay mượn để đổi mới và phát triển.
D. Nhằm là phong phú vốn từ tiếng Việt.
Câu 182 : Giải thích từ:” cầu hôn là: xin được lấy làm vợ”, đã giải thích theo cách nào?
A. Dùng từ trái nghóa với từ cần giải thích. B. Trình bày khái niệm và từ biểu thò.
C. Dùng từ đồng nghóa với từ cân giải thích. D. Dùng từ đồng nghóa hoặc trái nghóa.
Câu 183 : Nghóa của từ là:
A. Sự vật mà từ biểu thò. B. Sự vật, tính chất mà từ biểu thò.
C. Tính chất, hoạt động mà từ biểu thò. D. Nội dung mà từ biểu thò.
Câu 184 : Từ “ngọn” nào có nghóa gốc?
A. Ngọn lửa. B. Ngọn cỏ. C. Ngọn gió. D. Ngọn khói.

Câu 185 : Tên ngươì, đòa danh nước ngoài phiên âm trực tiếp được viết hoa:
A. Chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của tên riêng.
B. Viết hoa chữ cái đầu và có dấu gạch nối( nếu tên có nhiều tiếng).
C. Viết hoa chữ cái đầu tiên của từng tiếng.
D. Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.
Câu 186 : Trường hợp nào là hiện tượng nhiều nghóa?
A. Nốt nhạc này là nốt la. B. Đồng lúa xanh.
Anh ấy bò mẹ la. Da anh xanh xao quá.
C. Con lừa đi chậm lắm. D. Anh ấy cao ghê.
Hắn ta lừa bà lão ấy. Bạn Cao học giỏi toán lắm
Câu 187 : Dòng nào sau đây là cụm danh từ?
A. Một lâu đài to lớn. B. Đang nổi sóng mù mòt.
C. Lại nổi cơn thònh nộ. D. Không muốn làm nữ hoàng.
Câu 188 : Dòng nào viết đúng chính tả?
A. Mát-Xcơ-Va B. Phan thiết
C. Giôn-Xi D. Apu-skin.
Câu 189 : Có mấy lỗi thường gặp khi dùng từ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 190 : Từ nào là từ mượn tiếng Hán?
A. Trang trại B. Vườn tược
C. Nhà cửa D. Cây cỏ
Câu 191 : Từ ghép là gì?
A. Từ gồm một tiếng C. Những từ phức có quan hệ láy âm
B. Hai hoặc nhiều hơn hai
D. Những từ phức ghép các tiếng quan hệ với nhau về nghóa
Câu 192 : Từ nào sau đây không mượn từ tiếng Hán?
A.Trượng B.Giang sơn
C.In-tơ-net D.Tráng só
Câu 193 : Giải thích nghiã của từ “yếu điểm”:
A. Điểm yếu kém B. Sở thích của một người

C. Điểm quan trọng D. Tóm tắt điều quan trọng
Câu 194 : Nghóa của từ là gì?
A. Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động…) mà từ biểu thò.
C. Là những từ có nghóa.
B. Là hình thức (sự vật, tính chất, hoạt động…) mà từ biểu thò.
D. Một từ có một nghóa
Câu 195 : Cách nào dưới đây không nhằm giải thích nghóa của từ?
A. Trình bày khái niệm mà từ biểu thò B. Đưa ra các từ đồng âm với từ biểu thò
C. Đưa ra các từ đồng nghóa với từ biểu thò D. Đưa ra từ trái nghóa với từ biểu thò
Câu 196 : Từ “lẫm liệt” nghóa là gì?
A. Lung lay, không vững lòng B. Hèn nhát, sợ sệt
C. Hùng dũng, oai nghiêm D.Tư thế người anh hùng
Câu 197 : Từ láy là gì?
A. Những từ phức ghép các tiếng có quan hệ láy âm B. Từ gồm hai tiếng trở lên
C. Những từ ghép D. Từ chỉ có một tiếng
Câu 198 : Từ nào dưới đây dùng đúng?
A. (Tương lai) sáng lạn B. (Tương lai) sáng lạng
C. (Tương lai) xán lạn D. (Tương lai) xán lạng
Câu 199 : Từ nào phù hợp với cách giải thích sau:
“…… :” không yên lòng vì có những điều phải suy nghó.
A. Mệt nhọc B. Bâng khuâng
C. Vui vẻ D. Băn khoăn
Câu 200 : Danh từ là gì?
A. Những danh từ chỉ người,vật, hiện tượng, khái niệm…
B. Những từ thường được viết hoa
C. Những từ chỉ có một tiếng
D. Những từ chỉ người
Câu 201 : Danh từ tiếng Việt được chia thành:
A. Danh từ chỉ đơn vò và danh từ chỉ sự vật B. Danh từ viết hoa, danh từ viết thường
C. Danh từ chỉ số lượng và danh từ chỉ vò trí D. Danh từ tự nhiên, danh từ biến hoá

Câu 202 : Mô hình đầy đủ của một cụm danh từ gồm:
A. Phần trung tâm, phần sau C. Phần trước, phần trung tâm, phần sau
C. Phần trung tâm, phần trước D. Phần trước, phần sau
Câu 203 : Từ dùng để làm gì ?
A. Tạo câu B. Phân biệt giữa từ và tiếng
C. Tạo từ D. Tạo tiếng
Câu 204 : Khi nào một tiếng được coi là một từ ?
A. Khi tiếng đó dùng để tạo từ B. Khi tiếng đó dùng để tạo câu
C. Tất cả đều đúng D. Tất cả đều sai .
Câu 205 : Nghóa gốc của từ là :
A. Nghóa được hình thành trên cơ sở nghóa chuyển
B. Nghóa được hình thành theo sự phán đoán của người nói
C. Nghóa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở xuất hiện các nghóa khác
D. Nghóa xuất hiện cuối cùng, làm cơ sở xuất hiện các nghóa khác
Câu 206 : Có mấy cách giải nghóa từ ?
A. 2 B. 3
C. 4 D. 5
Câu 207 : Câu “Đàn con không cần bú mớm mà tự lớn lên như thổi, mặt mũi khôi ngô khoẻ
mạnh như thần.” có bao nhiêu tiếng ?
A. 18 B. 19
C. 20 D. 21
Câu 208 : Từ “mở” trong câu “mừng như mở cờ trong bụng” dùng theo nghóa nào ?
A. Nghóa gốc B. Nghóa chuyển
C. Tường minh D. Hàm ẩn
Câu 209 : Danh từ chia làm mấy lớp lớn ?
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
Câu 210 : Các danh từ : ông, vò, cô, viên, cái, bức, tấm, cục, … chỉ gì ?
A. Chỉ người và vật B. Chỉ đơn vò tự nhiên (còn gọi là loại từ)
C. Chỉ đơn vò quy ước D. Danh từ chỉ sự vật

Câu 211 : Chức vụ điển hìnhcủa danh từ, cum danh từ trong câu là :
A. Trạng từ B. Bổ từ
C. Chủ ngữ D. Vò ngữ .
Câu 212 : Nghóa nào là nghóa gốc trong các từ “chạy” sau :
A. Đồng hồ chạy nhanh 10 phút B. Chạy ăn từng bữa
C. Con đường chạy qua núi D. Chạy thi 100 mét .
Câu 213 : Từ phức là những từ nào ?
A. Chỉ gồm một tiếng B. Có hai tiếng
C. Có từ hai tiếng trở lên D. Ghép các tiếng có nghóa với nhau .
Câu 214 : Từ nào sau đây là từ mượn ?
A. Nữ hoàng B. Rong biển
C. Túp lều D. Êm ả .
Câu 215 : Từ nào sau đây chỉ có một nghóa:
A. Mũi B. Xuân
C. Đường D. Văn học
Câu 216 : Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng việt là:
A. Tiếng Hán B. Tiếng Pháp
C. Tiếng Anh D. Tiếng Nga
Câu 217 : Từ “ Lưỡi “ trong câu “ Nhớ đến lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, Lê Lợi rút lấy chuôi giắt
vào lưng” được dùng theo nghóa:
A. Nghóa gốc B. Nghóa chuyển
C. Nghóa gốc và nghóa chuyển. D. Nghóa gốc và nghóa phát sinh.
Câu 218 : Dòng nào sau đây có các kết hợp từ đúng?
A. Bản tuyên ngôn, bản cáo trạng. B. Đơn đề nghò, lời đề nghò.
C. Bức tranh thuỷ măc, bức tranh thuỷ mạc. D. Nói năng tự tiện, nói năng tuỳ tiện.
Câu 219 : Cách giải thích nào về nghóa của từ không đúng:
A. Đọc nhiều lần từ cần giải thích. C. Dùng từ đồng nghóa với từ cần giải thích.
B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thò. D. Dùng từ trái nghóa với từ cần giải
thích.
Câu 220 : Từ đơn là :

A. Từ có một tiếng. C. Từ có ba tiếng.
B. Từ có hai tiếng. D. Từ có bốn tiếng.
Câu 221 : Trong bốn cách chia từ loại sau đây cách nào là đúng:
A. Từ ghép và từ láy. C. Từ phức và từ ghép.
B. Từ phức và từ láy. D. Từ phức và từ đơn.
Câu 223 : Trong các cụm từ sau, cụm từ nào có đầy đủ (3 phần) mô hình của một cụm danh từ?
A.Một lưỡi búa. C. Chàng trai khôi ngô tuấn tú ấy.
B.Tất cả những em học sinh chăm ngoan ấy. D. Chiếc thuyền cắm bờ.
Câu 224 : Câu thơ sau có mấy từ Hán Việt :
“ Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo
Nền cũ lâu dài bóng tòch dương “
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm
Câu 225 : Câu sau có bao nhiêu cụm danh từ?
“ Qua hôm sau, khi hai cha con đang ăn cơm ở cổng quán, bỗng có sứ nhà vua mang tới một
con chim sẻ, với lệnh bắt họ phải dọn thành ba cỗ thức ăn “.
A. Hai B. Ba
C. Bốn D. Năm
Câu 226 : Danh từ được chia thành các loại lớn là:
A. Danh từ chỉ người, danh từ chỉ vật, danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ khái niệm.
B. Danh từ chỉ người và chỉ vật, danh từ chỉ hiện tượng và khái niệm, danh từ chung và danh từ
riêng.
C. Danh từ chỉ đơn vò và danh từ chỉ sự vật.
D. danh từ chỉ đơn vò , và danh từ chỉ sự vật, danh từ chung và danh từ riêng.
Câu 227 : Đơn vò cấu tạo từ của tiếng việt là gì:
A. Tiếng B. Từ
C. Câu D. Ngữ
Câu 228 : Đơn vò ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu là:
A. Từ. B. Tiếng.
C. Từ đơn. D. Câu

Câu 229 : . Từ gồm hai hay nhiều tiếng là từ gì?
A. Từ đơn. B. Từ phức.
C. Từ nhiều nghóa. D. Từ chuyển nghóa
Câu 230 : Trong các nghóa sau đây nghóa nào là nghóa gốc?
A. Mũi tẹt. ( lỗ mũi ) B. Mũi dao.
C. Mũi đất. D. Mũi kim
Câu 231 : Những từ chỉ người, chỉ vật hiện tượng khái niệm là:
A. Động từ. B. Danh từ.
C. Tính từ. D. Lượng từ
Câu 232 : Từ có thể kết hợp được với từ chỉ số lượng ở phía trước các từ : này, nọ, kia, ấy… Ở phía
sau là:
A. Động từ. B. Danh từ.
C. Tính từ. D. Phó từ
Câu 233 : Trong các danh từ dưới đây danh từ nào là danh từ chung:
A. Việt Nam. B. Ngô Thò Lan.
C. Cây. D. Cá chép.
Câu 234 : Chỉ ra cụm danh từ ở các ví dụ sau:
A. Ba con trâu ấy. B. Đã đi nhiều nơi
C. Nhỏ lại. D. Kéo nhau xuống thuyền
Câu 235 : Nghóa của từ “chạy” được giải thích sau đây bằng cách nào?.
“ Chạy là hoạt động dời chân từ vò trí này sang vò trí khác với tốc độ nhanh.”
A. Đưa ra từ đồng nghóa với từ cần giải thích. B. Đưa ra trái nghóa với từ cần giải thích.
C. Trình bày khái niệm mà từ biểu thò. D. Đưa ra gần nghóa với từ cần giải thích.
Câu 236 : Danh từ thường giữ chức vụ gì trong câu:
A. Chủ ngữ. B. Khởi ngữ.
C. Phụ ngữ. D. Trạng ngữ.
Câu 237 : Từ nào có thể kết hợp với từ “ Đang”
A. Đi chơi . B. Em bé.
C.Cây hoa D. Màu gà
Câu 238 : Xác đònh danh từ chỉ đơn vò tự nhiên ở câu sau: “ Mẹ Tôi mua một con gà:

A. Mẹ. B. Mua.
C. Con gà. D. Con
Câu 239 : Xác đònh danh từ chỉ đơn vò quy ước chính xác ở câu sau:” Mẹ mua một tấn thóc”
A. Mẹ. B. Một.
C. Tấn. D. Thóc.
Câu 240 : Câu nào sau đây không chứa lượng từ.
A. Phú ông gọi 3 con gái ra lần lượt hỏi từng người. B. Một trăm ván cơm nếp.
C. Hai bên đánh nhau ròng rã mấy tháng trời . D. Nhiều ngày trôi qua chưa thấy anh trở về.
Câu 241 : Vò trí của Chỉ từ trong cụm danh từ là.
A. Phần sau danh từ. B. Phần sau liền kề với danh từ.
C. Phần trước danh từ. D. Phần trung tâm.
Câu 242 : Những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác đònh vò trí của sự vật trong không gian hoặc
thời gian.
A. Danh từ. B. Số từ
C. Lượng từ. D. Chỉ từ.
Câu 243 : Chỉ từ thường làm thành phần gì trong câu?
A. Phụ nữ trong cụm danh từ. B. Làm chủ ngữ.
C. Làm trạng ngữ. D. Cả A, B, C đều đúng.
HỌC KÌ II
Câu 001 : Văn bản “ Bài học đường đời đầu tiên” trích từ:
A. Chương I trong “ Dế Mèn” của Nguyễn Sen.
B. Chương IV trong “ Dế Mèn” của Nguyễn Sen.
C. Chương IV trong “ Dế Mèn” của Tô Hoài.
D. Chương I trong “ Dế Mèn phiêu lưu ký” của Tô Hoài.
Câu 002 : Nhân vật Dế Mèn không có nét tính cách nào?
A. Kiêu căng B. Dũng cảm
C. Hung hăng D. Xốc nỗi
Câu 003 : Rừng đước dựng lên cao ngất như:
A. Dãy núi Thái Sơn hùng vó B. Dãy Trường Sơn vô tận
C. Hai dãy Trường Sơn vô tận D. Hai dãy trường thành vô tận

Câu 004 : Vò trí của người miêu tả trong đoạn trích “ Sông nước Cà Mau” là:
A. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch B. Trên con thuyền xuôi theo kênh rạch
C. Từ trên cao nhìn bao quát toàn cảnh D. Ngồi một nơi mà tưởng tượng ra
Câu 005 : Trong văn bản “ Bức tranh của em gái tôi”, diễn biến tâm trạng của người anh khi đứng
trước bức tranh em gái vẽ là :
A. Ngỡ ngàng# xấu hổ# hãnh diện B. Hãnh diện # ngỡ ngàng# xấu hổ
C. Ngỡ ngàng# hãnh diện# xấu hổ D. Xấu hổ# ngỡ ngàng# hãnh diện
Câu 006 : Nhận xét nào sau đây không thể hiện đúng giá trò nội dung bài học của truyện “ Bức
tranh của em gái tôi”?
A. Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng của người khác.
B. Trân trọng và vui mừng trước thành công của người khác.
C. Nhân hậu và độ lượng sẽ giúp mình vượt qua tính ích kỉ của cá nhân.
D. Biết xấu hổ khi mình thua kém người khác.
Câu 007 : Cách miêu tả dượng Hương Thư trong văn bản “ Vượt thác” là:
A. Tả chân dung B. Tả người gắn với công việc
C. Tả ngoại hình D. Tả hành động
Câu 008 : Hai so sánh “ như một pho tượng đồng đúc”, “ như một hiệp só Trường sơn oai linh
hùng vó” về dượng Hương Thư trong bài “ Vượt thác” cho ta thấy ông là người :
A. Không sợ khó khăn gian khổ B. Khỏe mạnh, vững chắc, dũng mãnh, hào hùng
C. Dày dạn kinh nghiệm vượt thác D.Chậm chạp nhưng mạnh khỏe khó ai đòch được
Câu 009 : Trong văn bản “ Buổi học cuối cùng”, ý nghóa của câu “…chừng nào họ vẫn giữ vững
tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao từ” là:
A. Tiếng nói là phương tiện mở cổng nhà giam B. Tiếng mẹ đẻ hay nhất thế giới.
C. Tiếng mẹ đẻ trong sáng nhất. D. Tiếng nói là phương tiện đấu tranh giành độc
lập
Câu 010 : Tác giả miêu tả nhân vật Phrăng trong truyện qua:
A. Ngoại hình, cử chỉ B. Lời nói, hành động
C. Ý nghó, tâm trạng D. Hành động, cử chỉ
Câu 011 : Bài “ Đêm nay Bác không ngủ” nói đến việc Bác Hồ không ngủ vì:
A. Trời rất lạnh

B. Bác lo việc nước và thương các anh bộ đội, dân công trên đường chiến dòch.
C. Bác là người chỉ huy chiến dòch.
D. Bác ở trong mái lều tranh xơ xác.
Câu 012 : Bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ” là của tác giả nào?
A. Tố Hữu B. Minh Huệ
C. Tế Hanh D. Viễn Phương
Câu 013 : Trong đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”,Dế Mèn không có nét tính cách nào?
A.Tự tin, dũng cảm B. Tự phụ, kiêu căng
C. Xem thường mọi người D. Hung hăng, xốc nổi
Câu 014 : Chi tiết nào không có trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”?
A. Dế Mèn ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực
B. Dế Mèn kết bạn với Dế Trũi
C. Dế Mèn quát mấy chò Cào Cào, ghẹo anh Gọng Vó
D. Dế Choắt bò chò Cốc mổ chết
Câu 015 : Đoạn trích “ Sông nước Cà Mau” thuộc tác phẩm nào sau đây?
A. Quê nội B. Rừng U Minh
C. Đất rừng Phương Nam D. Đất Phương Nam
Câu 016 : Dòng nào nói không đúng ấn tượng chung của người miêu tả về cảnh quan thiên nhiên
sông nưóc Cà Mau?
A. Không gian rộng lớn. B. Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít
C. Một màu xanh bao trùm D. Thuyền bè đi lại tấp nập
Câu 017 : Nhận xét nào sau đây không thể hiện đúng bài học câu chuyện “ Bức tranh của em gái
tôi”
A. Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng của người khác
B. Trân trọng và vui mừng trước thành công của người khác.
C. Nhân hậu và độ lượng sẽ giúp mình vượt qua tính ích kỉ cá nhân.
D. Biết xấu hổ khi mình thu kém người khác.
Câu 018 : Tại sao khi đứng trước bức tranh được giải của em gái, người anh muốn nói với mẹ
“ Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy”?
A. Vì anh hối hận về những gì mình đã dành cho em và thấy không xứng đáng.

B. Vì bức tranh không vẽ với tấm lòng trong sáng của em gái.
C. Vì anh cảm thấy hãnh diện về bản thân
D. Vì anh nhận được tình cảm của em và thấy mình không đẹp như bức tranh
Câu 019 : Nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của đoạn trích” Vượt thác” là:
A. Làm rõ cảnh thiên nhiên trải dọc theo hai bờ sông
B. Khái quát được sự dữ dằn và êm dòu của dòng sông
C. Làm nổi bật hình ảnh con người trong tư thế lao động.
D. Phối hợp tả cảnh thiên nhiên với tả hoạt động con người.
Câu 020 : Hai cách so sánh” như một pho tượng đồng đúc”,” như một hiệp só của Trường Sơn oai
linh hùng vó” về dượng Hương Thư trong bài” Vượt thác” cho thấy nhân vật là người:
A. Khỏe mạnh, vững chắc, dũng mãnh, hào hùng.
B. Mạnh mẽ, không sợ gian khổ.
C. Dày dạn kinh nghiệm chèo thuyền vượt thác.
D. Chậm chạp nhưng khỏe khó ai đòch được.
Câu 021 : An-phông-xơ Đô-đê là nhà văn của nước nào?
A. Đức. B. Anh.
C. Pháp. D. Mó
Câu 022 : Chủ đề chính của truyện “ Buổi học cuối cùng” là gì?
A. Ca ngợi lòng yêu nước của trò Phrăng
B. Yêu nước là phải yêu và bảo vệ tiếng nói của dân tộc
C. Tầm quan trọng của tiếng mẹ đẻ
D. Ca ngợi lòng yêu nước của thấy Ha-men.
Câu 023 : Bài “Đêm nay Bác không ngủ” thuộc phương thức biểu đạt:
A. Miêu tả và tự sự. B. Tự sự và biểu cảm
C. Miêu tả và biểu cảm D. Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả.
Câu 024 : Dòng nào nêu không đúng ý nghóa của khổ thơ cuối bài” Đêm nay Bác không ngủ”?
A. Đêm nay chỉ là một đêm trong nhiêu đêm Bác không ngủ.
B. Cả cuộc đời Bác dành trọn cho dân, cho nước.
C. Là Hồ Chí Minh thì không còn thời gian để ngủ.
D. Đó chính là lẽ sống” Nâng niu tất cả chỉ quên mình” của Bác.

Câu 025 : Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn có thái độ như thế nào?
A. Buồn rầu suy nghó về bài học đường đời đầu tiên.
B. Thương xót, hối hận và rút ra bài học đường đời đầu tiên.
C. Ngẫm nghó về cách ứng xử không tốt của mình đối với Dế Choắt.
D. Than thở và ân hận vì mình quá hung hăng, dại dột.
Câu 026 : Dòng nào nhận xét đúng về nhân vật trong văn bản: “Bài học đường đời đầu tiên” ?
A. Đó là nhân vật vốn là con người mang lốt vật.
B. Đó là những nhân vật được tả thực như chúng muốn thế.
C. Đó là những nhân vật được gán cho những nét tâm lí, tính cách, tư duy và quan hệ như người.
D. Đó là những nhân vật biểu tượng cho luân lí, đạo đức.
Câu 027 : Chi tiết nào sau đây không thể hiện vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn?
A.Đôi càng mẫm bóng B.Râu dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng
dũng
C.Cái đầu to nổi từng tảng, rất bướng D.Chân đạp phanh phách vào các ngọn
cỏ.
Câu 028 : Chi tiết nào không nhằm thể hiện sự hùng vó của sông nước Cà Mau?
A.Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.
B.Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm.
C.Rộng hơn ngàn thước
D.Rừng đước mọc lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận
Câu 029 : Cảnh trong văn bản: “Sông nước Cà Mau”được nhìn từ góc độ nào?
A. Từ trên cao bao quát toàn cảnh B. Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch
C. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch D. Ngồi ở một nơi và tưởng tượng ra.
Câu 030 : Vì sao khi xem trộm tranh của em, người anh lén trút tiếng thở dài?
A. Buồn vì thấy mình không có tài năng như em.
B. Ghen tức vì em được mọi người quan tâm, chăm sóc.
C. Buồn vì mình bất tài, thầm cảm phục tài năng của em.
D. Sung sướng vì em vẽ quá giỏi.
Câu 031 : Vì sao khi vẽ tranh dự thi người em lại chọn vẽ anh trai mình?
A. Anh đẹp và có đường nét dễ vẽ. B. Yêu quý anh vì anh là người thân thuộc nhất.

C. Tức anh, cố tình vẽ trêu anh. D. Muốn làm anh thay đổi cách nghó về mình.
Câu 032 : Nhận xét nào sau đây không thể hiện ý nghóa truyện “Bức tranh của em gái tôi” ?
A. Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng của người khác.
B. Trân trọng, vui mừng trước thành công của người khác.
C. Nhân hậu, đố kò sẽ giúp mình vượt qua hạn chế của cá nhân.
D. Đố kò trước tài năng người khác.
Câu 033 : Chi tiết nào không liên đến việc miêu tả ngoại hình của dượng Hương Thư?
A. Như một pho tượng đồng đúc B. Các bắp thòt cuồn cuộn.
C. Thở không ra hơi D. Hai hàm răng cắn chặt.
Câu 034 : Tâm trạng của thầy Ha-men trong “Buổi học cuối cùng” là gì ?
A.Đau đớn và rất xúc động B.Tự tin
C.Bình tónh, hơi buồn ` D.Bình thường như những buổi học khác.
Câu 035 : Trong văn bản: “Đêm nay Bác không ngủ” lí do nào khiến Bác không ngủ được?
A.Bác có nhiều việc phải suy nghó
B.Trời quá lạnh mà lều tranh xơ xác
C.Bác vốn là người ít ngủ
D.Bác thương dân công, chiến só và lo cho chiến dòch ngày mai.
Câu 036 : Trong văn bản: “Đêm nay Bác không ngủ” Bác và anh đội viên đã đối thoại mấy lần?
A. Không lần nào B. Một lần
C. Hai lần D. Ba lần
Câu 037 : Dòng nào không thể hiện vẽ đẹp cường tráng của Dế Mèn?
A. Đôi càng mẵm bóng B. Râu dài uốn cong một vẽ hùng dũng
C. Đầu to nõi từng tảng D. Đưa hai chân lên vuốt râu.
Câu 038 : Em nhận xét gì về ngoại hình của Dế Mèn?
A. Vẽ đẹp dòu dàng, thướt tha.
B. Gày gò, ốm yếu.
C. Vẽ dẹp cường tráng, trẻ trung, mhạnh mẽ của tuổi trẻ
D. Bóng bảy, giã tạo.
Câu 039 : Chi tiết nào cho thấyDế Mèn khinh thường bạn bè ?
A. Đặt tên bạn là Dế Choắt vì thấy bạn yếu đuối B. Không giúp Dế Choắt đào hang

C. Nằm im khi thấy Dế Choắt bò chò Cốc mổ D. Rủ Dế Choắt trêu đùa chò Cốc
Câu 040 : Cảnh trong văn bản “Sông nước Cà Mau” được nhìn từ góc độ nào?
A. Từ trên cao bao quát toàn cảnh. B. Ngồi ở một nơi và tưởng tượng ra.
C. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch. D. Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch.
Câu 041 : Văn bản “Sông nước Cà Mau” miêu tả quang cảnh:
A. Cảnh buôn bán của người dân vùng sông nước. B. Cảnh sông nước Cà Mau - cực nam Tổ quốc.
C. Cảnh rừng nước nước Năm Căn. D. Cảnh kênh Bọ Mắt, người dân vùng sông
nước
Câu 042 : Chi tiết nào không thể hiện sự hùng vó của “Sông nước Cà Mau”?
A. Rộng hơn ngàn thướt.
B. Nước ầm ầm đỗ ra biển ngày đêm như thác.
C. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm.
D. Rừng nước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
Câu 043 : Nhận xét nào không thể hiện ý nghóa truyện Bức tranh của em gái tôi?
A. Cần vượt qua lòng tự ti trước tài năng người khác.
B. Đố kò trước tài năng người khác
C. Nhân hậu, độ lượng sẽ giúp mình vượt qua hạn chế cá nhân.
D. Trân trọng, vui mừng trước thành công người khác.
Câu 044 : Chi tiết nào không miêu tả ngoại hình dượng Hương Thư?
A. Thở không ra hơi. B. Như một kho tượng đồng đúc.
C. Các bắp thòt cuồn cuộn. D. Hai hàm răng cắn chặt.
Câu 045 : Lòng yêu nước của thầy giáo Ha-men được thể hiện như thế nào trong văn bản?
A. Yêu mến, tự hào về vùng quê An-dát của mình.
B. Căm thù sôi sục kẻ thù đã xâm lược quê hương mình.
C. Kêu gọi mọi người đòan kết, chiến đấu chống kẻ thù.
D. Yêu tha thiết tiếng nói của dân tộc.
Câu 046 : Đâu là trình tự diễn biến tâm trạng cậu bé Phrăng?
A. Ngạc nhiên -> ân hận -> lười học.
B. Ân hận, xúc động -> lười học -> ngạc nhiên, chóang váng.
C. Lười học -> ngạc nhiên choáng váng -> ân hận, xúc động.

D. Lười học -> ân hận, xúc động -> ngạc nhiên, choáng váng.
Câu 047 : Lý do nào khiến Bác không ngủ trong văn bản “Đêm nay Bác không ngủ”:
A. Bác vốn là người ít ngủ.
B. Bác thương dân công, chiến só và chiến dòch ngày mai.
C. Bác lạ chỗ ngủ.
D. Trời lạnh quá.
Câu 048 : Đâu là tác giả văn bản “Đêm nay Bác không ngủ”?
A. Minh Huệ. B. Bác Hồ.
C. Tô Hoài. D. Võ Quảng.
Câu 049 : “ Bài học đường đời đầu tiên” là tên gọi một chương trong tác phẩm nào?
A. Truyện “ DMPLK”. B. Truyển tập Tô Hoài.
C. Nhà văn Tô Hoài. D. Những cuộc phiêu liêu của Dế Mèn.
Câu 050 : “ Bài học đường đời đầu tiên” tác giả là?
A. Tạ Duy Anh. B. Minh Huệ.
C. Tô Hoài. D. Võ Quảng.
Câu 051 : Nhân vật Dế Mèn trong “bài học đường đời đầu tiên” là chú dế như thế nào.
A. Tự tin, dũng cảm. B. Hung hăng, hóng hách.
C. Xem thường mọi người. D. Kiêu căng, tự phụ.
Câu 052 : Những tác giả nào sau đây chuyên viết truyện cho thiếu nhi.
A. Minh Huệ. B. Tô Hoài.
C. Đoàn Giỏi. D. Võ Quảng.
Câu 053 : Cái chết của Dế Choắt nói lên bài học gì đối với Dế Mèn.
A. Ở đời phải trung thực, tự tin.
B. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghó sớm muộn rồi cũng mang vạ vào
mình đấy.
C. Ở đời phải cẩn thận khi hành động nếu không sẻ mang vạ vào thân.
D. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ mang vạ vào mình.
Câu 054 : Dạng bài nào sau đây không phải là văn miêu tả.
A. Văn tả cảnh. B. Văn tả đồ vật.
C. Văn tả người. D. Kể lại một câu chuyện nào đó.

Câu 055 : Loại văn nhằm giúp người đọc, người nghe hình dung những đặc điểm tính chất nổi bật,
sự vật, con người, phong cảnh làm cho cái đó hiện lên trước mắt người đọc, người nghe là văn.
A. Thuyết minh. B. Nghò luận.
C. Miêu tả. D. Tự sự.
Câu 056 : Bài văn“ Sông nước Cà Mau” của tác giả nào?
A. Đoàn Giỏi. B. Võ Quãng.
C. Tô Hoài. D. Minh Huệ.
Câu 057 : Đoạn trích “ Sông nước Cà Mau” trích từ tác phẩm nào?
A. Quê nội. B. Đất rừng phương nam.
C. Liệt Nữ truyện. D. Nam ông mộng lục.
Câu 058 : Đoạn trích “ Sông nước cà mau” kể về điều gì ?
A. Tả cảnh thiên nhiên. B. Tả lại cảnh thiên nhiên cuộc sống trù phú,
hùng vó, tấp nập tràn đầy sức sống. C. Kể chuyện du thuyền của tác giả đầy
thú vò.
D. Tả lại cảnh chợ đông vui ở vùng Cà Mau.
Câu 059 : Bài văn nào sau đây nhà văn Tạ Duy Anh sáng tác.
A. Dế Mèn phiêu lưu kí. B. Buổi học cuối cùng.

×