Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

18 đề kiểm tra 1 tiết hóa 8 hidro oxi không khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.13 MB, 70 trang )

Đề kiểm tra – Tiết 52
A.Trắc nghiệm: (3 đ)
1. Những phản ứng hóa học nào dưới đây có thể được dùng để điều chế hiđro trong phòng
thí nghiệm ?
a. Zn + 2HCl > ZnCl
2
+ H
2

b. 2H
2
O
điện phân
2H
2
+ O
2

c. 2Al + 3H
2
SO
4
> Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2


A. a B. b C.c D. cả a và c
2. Khí hiđro thu được bằng cách đẩy nước vì :
a.Hiđro nhẹ hơn nước b.Hiđro ít tan trong nước
c.Hiđro nhẹ nhất trong các chất khí d.Hiđro là chất khử
A. a,b B. b,c C. c,d D.b,d
3.Tính số gam nước tạo ra khi đốt 4,2 lit H
2
với 1,4 lit O
2
(các khí ở đkc)
A.1,25g B. 2,25g C. 12,5g D. 0,225g
4. Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
AgNO
3
+ Cu >
Zn + Cu SO
4
>
H
2
+ Fe
3
O
4
>
B.Tự luận : (7đ)
1. Phản ứng thế là gì? Giải thích tại sao khi đốt luồng H
2
ngoài không khí lại không gây
tiếng nổ ?

2. Có 3 lọ khí bị mất nhãn đựng:O
2
,CO
2
, H
2
hãy nêu cách nhận ra mỗi khí.Viết phương
trình hóa học (nếu có)
3. Nung nóng xg hỗn hợp chứa Fe
2
O
3
và CuO trong bình kín với khí hiđro, để phản ứng
khử hoàn toàn lượng oxit trên thu được 13,4 gam hỗn hợp Fe và Cu trong đó có 7 gam Fe
Tính x và thể tích khí hiđro tham gia phản ứng ở đktc.
(Fe = 56, Cu = 64 )


PHÒNG GD ĐT NINH SƠN KIỂM TRA 1 TIẾT (tiết 53)
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN Môn: Hóa học - Lớp 8
MA TRẬN ĐỀ:

Cấp độ
Tên
Chủ đề
(nội dung,
chương….)
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao
TN KQ TL TN KQ TL TN KQ TL TL
Chủ đề 1
Tính chất -
Ứng dụng
của H
2

Biết tính
chất vật lí
của H
2


(C
4,5,10
)
Biết viết
PTHH
tính chất
hóa học
của H
2

(C
13
)
Hiểu trong
PƯ giữa H
2

và Cu, H
2

có tính khử
(C
11
)
Biết tính
theo
PTHH từ
PƯ H
2

khử CuO;
HgO
(C
8,9
)
Viết
được
PTHH
H
2
khử
các
Oxit
(C
15
)


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
3
0,75

7,5%
1
1,0

10%
1
0,25

2,5%


2
0,5

5%
1
2

20%
8
4,5

45%
Chủ đề 2

Điều chế H
2

– Phản ứng
thế
-Biết
nhận ra
PTHH
điều chế
H
2
trong
phòng thí
nghiệm.
(C
3
)
-Biết PƯ
thế là gì.
(C
12
)
- Hiểu,
phân biệt
được phản
ứng thế
(C
1,2
)
- Nhận biết

khí H
2.
(C
6
)
Phân biệt
được cách
thu khí H2
và khí O
2

(C
14
)
Biết tính
theo
PTHH từ
PƯ Thế
(C
7
)
Viết được
PTHH,
tính toán
các chất
theo PTHH
(C
16
)


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%
2
0,5

5%
3
0,75

7,5%
1
2

20%
1
0,25

2,5%
1
2

20%
8
5,5

55%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ%

6
2,25
22,5%
5
3

30%
4
2,75

27,5%
1
2

20%
16
10

100%

















Trường THCS Trần Quốc Toản KIỂM TRA 1 TIẾT - TIẾT 53
Lớp : 8 MÔN : HÓA HỌC 8.
Tên: Thời gian: 45 phút

Điểm Lời phê
Đề 1:
I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Khoanh tròn vào câu đúng:
Câu 1: (0,25 điểm) Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế?
A. 2KClO
3

0
t

2 KCl + 3O
2

B. SO
3
+ H
2
O


H

2
SO
4

C. Fe
2
O
3
+ 6HCl

2FeCl
3
+ 3H
2
O
D. Fe
3
O
4
+ 4H
2

0
t

4H
2
O + 3Fe
Câu 2: (0,25đ) Phản ứng nào dưới đây không là phản ứng thế?
A. CuO + H

2

0
t

Cu + H
2
O
B.

Mg + 2 HCl



MgCl
2
+ H
2

C. Ca(OH)
2
+ CO
2


CaCO
3
+ H
2
O

D. Zn + CuSO
4




ZnSO
4
+ Cu
Câu 3: (0,25đ) Phản ứng hóa học nào dưới đây có thể được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm:
A. Zn + 2HCl

ZnCl
2
+ H
2

B. 2H
2
O
i n ph n

đ â



2H
2
+ O
2


Câu 4: (0,25đ) Người ta thu khí hiđro bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất:
A. Khí hiđro ít tan trong nước. C. Khí hiđro tan trong nước.
B. Khí hiđro nhẹ hơn nước. D. Khí hiđro khó hóa lỏng.
Câu 5: (0,25đ) Người ta thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất:
A. Khí hiđro dễ trộn lẫn với không khí. C. Khí hiđro ít tan trong nước.
B. Khí hiđro nhẹ hơn không khí. D. Khí hiđro nặng hơn không khí.
Câu 6: (0,25đ) Nhận ra khí hiđro bằng:
A. Que đóm. C. Hơi thở.
B. Que đóm đang cháy. D. Nước vôi trong.
Câu 7: (0,25đ) Cho nhôm tác dụng với dung dịch axit sunfuric H
2
SO
4
tạo ra nhôm sunfat Al
2
(SO
4
)
3
và khí hi
đro. Hệ số cân bằng của phản ứng là:
A. 2, 4, 3 và 1. C. 3, 2, 3 và 1.
B. 2, 3, 1 và 3 D. 1, 4, 2 và 3.
Câu 8: (0,25đ) Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro,thể tích khí hiđro (đktc) thu được là:
A. 14,22 lít B. 15,23 lít C. 12.56 lít D. 13,44 lít.
(Cho Cu = 64, O = 16)
Câu 9: (0,25đ) Khối lượng thủy ngân thu được khi khử 27,125 gam thủy ngân(II) oxit bằng hiđro là:
A. 25g B. 26g C. 25,1g D. 25,125g.
(Cho Hg= 201, O = 16)

* Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp rồi ghi vào chỗ trống:
Câu 10: (0,25đ)
Trong các chất khí, hiđro là khí………………………………………………….
Câu 11: (0.25đ)
Trong phản ứng giữa H
2
và CuO, H
2
có tính……………………………………
Câu 12: (0.25đ)
……………………là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế
nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
Trường THCS Trần Quốc Toản KIỂM TRA 1 TIẾT - TIẾT 53
Lớp : 8 MÔN : HÓA HỌC 8.
Tên: Thời gian: 45 phút

Điểm Lời phê
Đề 1: (lớp 8
3,4,5,6
)
II. Tự luận: (7điểm)
Câu 13: (1đ) Hiđro có những tính chất hóa học nào? Viết các phương trình hóa học minh họa?
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………
Câu 14: (2đ)
Khi thu khí oxi vào ồng nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối
với khí hiđro có làm thế được không ?Vì sao?
……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Câu 15: (2đ)Viết phương trình hóa học của các phản ứng hiđro khử các oxit sau :
a/ Thủy ngân (II) oxit :
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
b/ Chí (II) oxit :
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 16: (2đ)
Trong phòng thí nghiệm có kim loại sắt và axit clohiđric HCl.
a/ Hãy viết phương trình hóa học có thể điều chế hiđro.
b/ Phải dùng bao nhiêu gam kim loại sắt để điều chế được 2,24lit khí hiđro (đktc).
(Cho Fe = 56)
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………













ĐÁP ÁN – Tiết 53.
Đề 1: (lớp 8
3,4,5,6
)
Câu Nội dung Biểu điểm
I Trắc nghiệm khách quan: 3 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
D
C
A
A
B
B
A
D
D

Nhẹ nhất.
Khử.
Phản ứng thế.
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
II Tự luận: 7 điểm
Câu 13 a/ Tác dụng với oxi:
2H
2
+ O
2

0
t

2H
2
O
b/ Tác dụng với động (II) oxit:
H

2
+ CuO
0
t

Cu + H
2
O
0,5đ
0,5đ
Câu 14 Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí
ống nghiệm đứng. Vì khí O
2
nặng hơn không khí. Đối với khí hiđro
không làm thế được.Vì khí H
2
nhẹ hơn không khí.



Câu 15
a/ HgO + H
2

0
t

Hg + H
2
O


b/ PbO + H
2

0
t

Pb + H
2
O
1 đ

1 đ
Câu 16
a/ Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2

b/ nH
2
= 11,2 / 22,4 = 0,5 (mol)
Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2


(mol) 1 : 2 : 1 1
(mol) ? 0,5
Theo PTHH: nFe = 0,5 (mol)
mFe = 0,5 x 56 = 28 (g)
1 đ





















Trường THCS Trần Quốc Toản KIỂM TRA 1 TIẾT - TIẾT 53
Lớp : 8 MÔN : HÓA HỌC 8.
Tên: Thời gian: 45 phút

Điểm Lời phê
Đề 2: (lớp 8
1,2,
)
I. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) Khoanh tròn vào câu đúng:
Câu 1: (0,25 điểm) Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế?
A. 2KClO
3

0
t

2 KCl + 3O
2

B. SO
3
+ H
2
O


H
2
SO
4

C. Fe
2
O

3
+ 6HCl

2FeCl
3
+ 3H
2
O
D. Fe
3
O
4
+ 4H
2

0
t

4H
2
O + 3Fe
Câu 2: (0,25đ) Phản ứng nào dưới đây không là phản ứng thế?
A. CuO + H
2

0
t

Cu + H
2

O
B.

Mg + 2 HCl



MgCl
2
+ H
2

C. Ca(OH)
2
+ CO
2


CaCO
3
+ H
2
O
D. Zn + CuSO
4




ZnSO

4
+ Cu
Câu 3: (0,25đ) Phản ứng hóa học nào dưới đây có thể được dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm:
A. Zn + 2HCl

ZnCl
2
+ H
2

B. 2H
2
O
i n ph n

đ â



2H
2
+ O
2

Câu 4: (0,25đ) Người ta thu khí hiđro bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất:
A. Khí hiđro ít tan trong nước. C. Khí hiđro tan trong nước.
B. Khí hiđro nhẹ hơn nước. D. Khí hiđro khó hóa lỏng.
Câu 5: (0,25đ) Người ta thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất:
A. Khí hiđro dễ trộn lẫn với không khí. C. Khí hiđro ít tan trong nước.
B. Khí hiđro nhẹ hơn không khí. D. Khí hiđro nặng hơn không khí.

Câu 6: (0,25đ) Nhận ra khí hiđro bằng:
A. Que đóm. C. Hơi thở.
B. Que đóm đang cháy. D. Nước vôi trong.
Câu 7: (0,25đ) Cho nhôm tác dụng với dung dịch axit sunfuric H
2
SO
4
tạo ra nhôm sunfat Al
2
(SO
4
)
3
và khí hi
đro. Hệ số cân bằng của phản ứng là:
A. 2, 4, 3 và 1. C. 3, 2, 3 và 1.
B. 2, 3, 1 và 3 D. 1, 4, 2 và 3.
Câu 8: (0,25đ) Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro,thể tích khí hiđro (đktc) thu được là:
A. 14,22 lít B. 15,23 lít C. 12.56 lít D. 13,44 lít.
(Cho Cu = 64, O = 16)
Câu 9: (0,25đ) Khối lượng thủy ngân thu được khi khử 27,125 gam thủy ngân(II) oxit bằng hiđro là:
A. 25g B. 26g C. 25,1g D. 25,125g.
(Cho Hg= 201, O = 16)
* Hãy chọn từ hoặc cụm từ thích hợp rồi ghi vào chỗ trống:
Câu 10: (0,25đ)
Trong các chất khí, hiđro là khí………………………………………………….
Câu 11: (0.25đ)
Trong phản ứng giữa H
2
và CuO, H

2
có tính……………………………………
Câu 12: (0.25đ)
……………………là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế
nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.

Trường THCS Trần Quốc Toản KIỂM TRA 1 TIẾT - TIẾT 53
Lớp : 8 MÔN : HÓA HỌC 8.
Tên: Thời gian: 45 phút
Điểm Lời phê
Đề 2: (lớp 8
1,2,
)
II. Tự luận: (7điểm)
Câu 13: (1đ) Hiđro có những tính chất hóa học nào? Viết các phương trình hóa học minh họa?
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………
Câu 14: (2đ)
Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối
với khí hiđro có làm thế được không ?Vì sao?
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
Câu 15: (2đ)Viết phương trình hóa học của các phản ứng hiđro khử các oxit sau :
a/ Oxit sắt từ :
…………………………………………………………………………………………
b/ Bạc oxit :

…………………………………………………………………………………………
Câu 16: (2đ) Cho 2,8 gam sắt tác dụng với dung dịch chứa 14,6 gam axit clohiđric HCl nguyên chất.
a/ Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng.
b/ Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
c/ Nếu muốn cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì phải dùng thêm chất kia một lượng là bao nhiêu?
(Cho Fe = 56; H = 1; Cl = 35,5)
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………





.













ĐÁP ÁN – Tiết 53.
Đề 1: (lớp 8
1,2

)
Câu Nội dung Biểu điểm
I Trắc nghiệm khách quan: 3 điểm
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
D
C
A
A
B
B
A
D
D
Nhẹ nhất.
Khử.
Phản ứng thế.
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ

0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
II Tự luận: 7 điểm
Câu 13 a/ Tác dụng với oxi:
2H
2
+ O
2

0
t

2H
2
O
b/ Tác dụng với động (II) oxit:
H
2
+ CuO
0
t

Cu + H

2
O

0,5đ

0,5đ
Câu 14 Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí, phải để vị trí ống
nghiệm đứng. Vì khí O
2
nặng hơn không khí. Đối với khí hiđro không làm thế
được.Vì khí H
2
nhẹ hơn không khí.



Câu 15
a/ Fe
3
O
4
+ 4H
2

0
t

3Fe + 4H
2
O


b/ AgO + H
2

0
t

Ag + H
2
O
1 đ

1 đ
Câu 16
a/ Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2

b/ n
Fe
= 2,8 / 56 = 0,05 (mol)
n
HCl
= 14,6 / 36,5 = 0,4 (mol)
Fe + 2HCl

FeCl

2
+ H
2

(mol) 1 : 2 : 1 1
(mol) 0,05 0,4
HCl dư
Số mol HCl phản ứng: 0,05 x 2 = 0,1 (mol)
Số mol HCl dư: 0,4 - 0,1 = 0,3 (mol)
Khối lương HCl dư: 0,3 x 36,5 = 10,95g.
c/ Fe + 2HCl

FeCl
2
+ H
2


56g 73g
?g 10,95g
Khối lượng Fe cần thêm: 10,95 x 56 : 73 = 8,4g.
1 đ
















PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MÈO VẠC
TRƯỜNG PTDTBT THCS SỦNG MÁNG

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2012-2013
Môn : HÓA HỌC 8
Thời gian :45 phút ( không kể thời gian chép đề).

I,TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Em hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1 (0,5 đ): Nguyên lịêu dùng để điều chế hidrô trong phòng thí nghiệm là:
A.Zn , K
2
CO
3
B. Zn , HCl
C. KMnO
4
, KClO
3
D. Nước, không khí

Câu 2 (0,5 đ): Hợp chất Al
2
(SO
4
)
2
có tên là
A.Nhôm (III) sunfat. B. Nhôm (II) sunfat.
C. Nhôm sunfat D. Nhôm Oxit
Câu 3 (0,5 đ): . Dãy hợp chất nào sau đây chỉ gồm các hợp chất bazơ?
A. HCl; Na
2
SO
4
; NaOH B. CuSO
4
; CaCO
3
; NaCl
C. H
2
SO
4
; HCl; HNO
3
D. KOH; Cu(OH)
2
; Ca(OH)
2


Câu 4 (0,5 đ): Dung dịch là hỗn hợp:
A. Gồm dung môi và chất tan
B. Đồng nhất gồm nước và chất tan
C. Không đồng nhất gồm chất tan và dung môi
D. Đồng nhất gồm dung môi và chất tan
.
II, TỰ LUẬN : (8 điểm)
Câu 1(3điểm).
Hoàn thành các phản ứng hoá học sau : ( Kèm điều kiện nếu có)
1.KMnO
4

O
t
? + ? + O
2

2 . ? + H
2
SO
4
 ZnSO
4
+ H
2

3. ? + O
2



O
t
H
2
O
Mỗi phản ứng hoá học trên thuộc phản ứng hoá học nào ?
Câu 2(2 điểm).
Hãy nêu phương pháp nhận biết các khí: Cacbon đioxit(CO
2
); Oxi(O
2
) và
Hidrô (H
2
)
Câu 3(3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam nhôm (Al).
a/ Tính thể tích khí Oxy cần dùng ?
b/ Tính khối lượng KMnO
4
cần dùng để điều chế lượng khí Oxy trên.


Hết


Giám thị coi thi không giải thích gì thêm


PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MÈO VẠC
TRƯỜNG PTDTBT THCS SỦNG MÁNG


ĐỀ CHÍNH THỨC

MA TRẬN ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2012-2013
Môn : HÓA HỌC 8
Thời gian :45 phút ( không kể thời gian chép đề).

Nội dung
kiến thức

Mức độ nhận thức
Cộng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Vận dụng
ở mức cao
hơn
TN TL TN TL TN TL TN TL


Hiđro- oxi
- Nguyên liệu
để điều chế
Hiđro
- Nhận biết
được Hđro và
Oxi bằng
phương pháp

hóa học

Số câu hỏi 1 câu 1 câu 2 câu
Số điểm 0,5
điểm
2 điểm 2,5đ
25%
Lập
phương
trình và
phân loại
các
phương
trình
- Lập được
phương trình
hóa học, nhận
biết và phân loại
phương trình.

Số câu hỏi 1 câu

1câu
Số điểm 3
điểm

30%
Axit,
Bazo,Muối


- nhận biết được
hợp chất là bazo

-Biết cách gọi
tên Muối

Số câu hỏi 1 câu

1câu 2câu
Số điểm 0,5
điểm
0,5
điểm

10%
Dung Dịch

- Khái niệm dung
dịch.

Số câu hỏi 1 câu 1câu
Số điểm 0,5 điểm 0,5đ
5%
Bài tập
tổng hợp
- Viết được
phương trình
và tính toán
các đại lượng
theo phương

trình

Số câu hỏi 1 câu 1câu
Số điểm 3 điểm 3đ
30%
Tổng số
câu
1câu 2câu 1 câu

3 câu 7 câu
Tổng số
điểm
0,5đ
5%
1 đ
10%
3 đ
30%

5,5đ
55%
10 đ
100%



























PHÒNG GD&ĐT HUYỆN MÈO VẠC
TRƯỜNG PTDTBT THCS SỦNG MÁNG

ĐÁP CHÍNH THỨC

HƯỚNG DẪN CHẤM THI
THI KIỂM TRA HỌC KÌ INĂM HỌC: 2012-2013
Môn : HÓA HỌC 8
Thời gian :45 phút ( không kể thời gian chép đề).
I,TRẮC NGHIỆM (2 điểm)
Câu Đáp án Điểm

1
B
0,5 điểm
2
C
0,5 điểm
3
D
0,5 điểm
4
D
0,5 điểm
II. TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu Nội dung Điểm


1
(3 đ)

1.KMnO
4

O
t
K
2
MnO
4
+ MnO
2

+ O
2
(Phản ứng phân huỷ)
2.Zn + H
2
SO
4
 ZnSO
4
+ H
2
( Phản ứng thế)
3 . 2H
2
+ O
2

O
t
2H
2
O
(Phản ứng hoá hợp)
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ





2
(2 đ)
- Cho 3 chất khí trên lội qua nước vôi trong , khí nào làm nước
vôi trong vẩn đục là CO
2
:
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
↓ + H
2
O
- Còn lại 2 chất khí là O
2
và H
2
, Dùng tàn đóm đỏ cho vào 2
khí trên ,khí nào là tàn đóm bùng cháy là O
2
,Khí còn lại là H
2
.
C + O
2

→ CO
2

0,5 đ

0,5 đ
0,5 đ

0,5 đ


3
(3 đ)
Số mol Al tham gia phảm ứng: n
Al
=
27
4,5

= 0,2(mol)
a/ PTHH:
4Al + 3O
2
2Al
2
O
3

4mol 3mol
0,2mol x

→ n
O2
= 0,15(mol)
Tính được V của Oxy = 3,36(lít)
b/
PTHH: 2KMnO
4
K
2
MnO
4
+ O
2
+ MnO
2

2mol 1mol
x 0,15mol
Tính được n của

KMnO
4
= 0,3(mol)
Tính được m của KMnO
4
= 47,4 (gam)
0,5 đ

(0,5đ)
(0,25đ)


(0,5đ)
(0,5đ)

(0,5đ)
(0,25 đ)


(0,5 đ)
(0,5 đ)
Tổng
8 đ

t
o

t
o





PHÒNG GD- ĐT ĐẠI LỘC ĐỀ KIỂM TRA HKII
GV : Cù Đình Chín MÔN : HÓA HỌC 8
Đơn vị : Trường THCS Võ Thị Sáu Thời gian làm bài : 45 phút

A/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Nội dung Mức độ kiến thức , kỹ năng Tổng
Biết Hiểu Vận dụng

TNKQ

TL TNKQ TL TNKQ TL
1. Oxi – không khí 2(1) 1(2) 2(1)



5 (4)
2
.
Hi đrô

1(0,5) 1(2) 2 (2,5)
3.Oxit – Bazơ - Muối 1(0,5)



1 (0,5)
4. Dung dịch

1(0,5)

1(0,5) 1(2) 3 (3)
Tổng 3(1,5) 1(2) 3(1,5)

2(1) 2(4) 11(10)
B/ NỘI DUNG ĐỀ
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : (4 điểm )
Câu 1:Các hợp chất nào sau đây được dùng để điều chế khí Oxi trong phòng thí nghiệm :
a) H

2
O, H
2
SO
4
; b) KMnO
4
, KClO
3
; c) CaCO
3
, CuSO
4
; d) H
2
SO
4
,CaCO
3

Câu 2: Hợp chất nào sau đây thuộc loại oxit axit :
a) CuO b) Fe
2
O
3
c) SO
2
d) Na
2
O

Câu 3: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần của không khí:
a) 21% khí Nittơ , 78% khí Oxi , 1% các khí khác
b) 21% khí Oxi , 78% khí Nitơ , 1% các khí khác
c) 1% khí Oxi , 21% khí Nittơ , 78% Các khí khác
d) 1% khí Nitơ , 21% các khí khác , 78% khí Oxi
Câu 4 Phản ứng hoá học nào sau đây có xảy ra sự Oxi hoá :
a) 2Cu + O
2


2CuO b) H
2
O + CaO

Ca(OH)
2

c) 3 H
2
O + P
2
O
5


2 H
3
PO
4
d) CaCO

3


CaO + CO
2
Câu 5: Hoà tan hết 5,6 gam kim loại sắt trong dd H
2
SO
4
. Khi phản ứng kết thúc sẽ thu
được bao nhiêu lít khí H
2
(đktc)
a) 2,24 lít b) 5,6 lít c) 22,4 lít d) 11,2 lít
Câu 6: Hợp chất nào sau đây thuộc loại hợp chất bazơ:
a) NaCl b) P
2
O
5
c) HCl d) NaOH
Câu 7 : Khi giảm nhiệt độ và tăng áp suất thì độ tan của chất khí tronng nước :
a) Đều tăng b) Đều giảm
c) Có thể tăng và có thể giảm d) Không tăng và cũng không giảm
Câu 8: Nồng độ mol của 850
ml
dd có hoà tan 20 gam KNO
3
là :
a) 0,233M b) 23,3M c) 2,33M d) 233M
PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1: Nêu tính chất hoá học của Oxi ? Viết PTHH minh hoạ ?
Câu 2: Tính số gam chất tan cần dùng để pha chế mỗi dd sau ?
a) 1,5 lít dung dịch NaCl 1M
b) 50 gam dung dịch MgCl
2
40%
Câu 3: Hoà tan vừa đủ 3,25 gam kim loại kẽm bằng dd HCl nồng độ 20%
a) Viết PTHH xảy ra ?
b) Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc) ?
c) Tính khối lượng dd HCl đã dùng ?
(Cho biết : Na=23 ; Cl=35,5 ; Mg= 24 ; Zn = 65 ; H =1 )
C/ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
PHẦN I : (4điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án b c b a a d a a
Điểm 0,5 0.5 0,5 0,5 0,5 0,5 0.5 0.5
PHẦN II: (6 điểm)

Câu 1 - Nêu và Viết đúng PTHH minh hoạ cho mỗi tính chất 0,5đ x 4= 2đ
Câu 2 Tính đúng : - m
NaCl
= 87,75gam
- m
M
gCl2
= 20 gam
1 điểm
1 điểm
Câu 3 - Viết đúng PTHH
- Tính đúng thể tích khí H

2

- Tính đúng khối lượng dd HCl đã dùng
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm





Tuần: 28
Tiết : 53

KIỂM
TRA 1
TIẾT

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố, khắc sâu các kiến thức về Hidro, oxi, oxit,
phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp.
- Giúp giáo viên đánh giá chất lượng của học sinh, nắm được mức độ
tiếp thu kiến thức của học sinh để giáo viên kịp thời uốn nắn, sửa chữa
những sai sót của các em.
2. Kỹ năng: rèn kĩ năng: phân biệt phản ứng phân hủy và phản ứng
hóa hợp, oxit axit và oxit bazơ, tiếp tục rèn kĩ năng tính theo PTHH.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, trung thực khi làm bài kiểm tra.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đề, đáp án

Học sinh : giấy kiểm tra, viết, nháp, thước, kiến thức chương 4,5
III. NỘI DUNG KIỂM TRA:
- Tính chất hóa học của oxi.
- Khái niệm về sự cháy, oxit, oxit axit, oxit bazơ.
- Khái niệm về phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy.
- Thành phần của không khí, điều kiện phát sinh và đập tắt sự cháy.
- Tính chất của Hidro.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện.
2. Kiểm tra miệng: Thông báo nội dung kiểm tra và sinh hoạt nội quy
tiết kiểm tra
3. Tiến trình bài học: (Tổ chức kiểm tra)


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA





NỘI DUNG BIẾT HIỂU VẬN DỤNG

TC

TN TL TN TL TN TL
Tính chất của
Hidro
5
10%
(1,0d)

Nêu tính chất
vật lý


1
(1,0)

10%

Oxit – Sự cháy

1,2
20%
(2đ)
Nêu điều
kiện dập tắt
sự cháy- khái
niệm oxit
2
20%

(2,0đ)

Phân loại
Oxit

2
40%
(4,0)
Phản ứng hóa hợp

và phản ứng phân
hủy


3
20%

(2,0)

Hoàn
thành
PTHH-
tên phản
ứng


1
20%
(2,0)
Tính toán hóa học

4
30%

(3,0)

Giải
bài
toán
1

30%
(3,0)
TỔNG CỘNG 2
30%
(3,0đ)

2
40%

(4,0đ)

1

3
0%
(3,0đ)

5
100%
(10đ)






ĐỀ THI KSCL VÒNG III
MÔN HÓA HỌC 8
Câu 1 :(1đ) nêu các biện pháp phải thực hiện để dập tắt sự cháy ?
Câu 2 :(3,0đ) Oxit là gì ? có mấy loại oxit ?

Cho các công thức hóa học sau: FeO, CO
2
, CaO, SO
3
. Em hãy phân loại 4
oxit trên .
Câu 3 :(2,0 đ) Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau và chỉ ra các phản ứng
hóa hợp, phản ứng phân hủy
a/ Zn + O
2
- - -> ZnO
b/ Fe(OH)
3
- - -> Fe
2
O
3
+ H
2
O
c/ CaO + H
2
O - - -> Ca(OH)
2
d/ H
2
O - - -> H
2
+ O
2


Câu 4 : (3đ) Bài toán:
Đốt cháy hoàn toàn 2,4g magie (Mg) trong khí oxi thu được magie oxit
(MgO)
a/ Tính thể tích khí oxi cần dùng (thể tích khí đo ở đktc)
b/ Tính số gam MgO thu được.
Câu 5 : Nêu tính chất vật lý của Hidro. (1đ )
( Mg = 24 , O = 16 )
………… ***********…………
ĐÁP ÁN

CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
Câu 1: (2đ )







Câu 2: (2 đ )






Câu 3: (2đ )

Muốn dập tắt sự cháy, cần thực hiện 1 hay đồng thời

2 biện pháp sau:
- Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ
cháy
- Cách ly chất cháy với oxi

Oxit bazơ Oxit axit
FeO
CaO
CO
2

SO
3

- Oxit là hợp chất hai nguyên tố , Trong đó có
một nguyên tố là Oxi.
- Có hai loại oxit: Oxitaxit, oxitbazo

a/ 2Zn + O
2


2ZnO phản ứng hóa hợp
b/ 2Fe(OH)
3


Fe
2
O

3
+ 3H
2
O phản ứng phân
hủy
c/ CaO + H
2
O

Ca(OH)
2
phản ứng hóa hợp



0,5

0,5



0,5
0,5

1

1

0,5
0,5



Câu 4: (3đ )






Câu 5 (1đ )




d/ 2H
2
O

2H
2
+ O
2
phản ứng phân hủy
a/ n
Mg
= 0,1 mol
2Mg + O
2



2MgO
0,1 mol 0,05 mol 0,1mol
V
2
O
= 0,05 . 22,4 = 1,12 lít
b
m
MgO
= 0,1 . 40 = 4g
- Tính chất vật lý của Hidro là : chất khí , không
màu , không múi, không vị, ít tan trong nước, nhẹ
hơn không khí.
0,5
0,5
1

1
0,5

0,5

1

4. Tổng Kết: GV thu bài kiểm tra và nhận xét tiết kiểm tra
5. Hướng dẫn tự học
- Chuẩn bị chương 5 : Nước
- Tìm hiểu thành phần của nước gồm những nguyên tố nào.
- Về nhà tìm hiểu tính chất vật lí, tính chất hóa học của Nước.
V. RÚT KINH NGHIỆM










Ngày giảng
8A …./ /
2013


Tiết 47
KIỂM TRA 1 TIẾT



I.Mục tiêu:
Kiểm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình hóa học
8, sau khi học xong chương IV, cụ thể:
1. Kiến thức:
- Tính chất hóa học của oxi.
- Định nghĩa, phân loại, gọi tên, xác định CTHH oxit.
- Các loại phản ứng: Sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy.
2. Kĩ năng:
- Viết phương trình hóa học.
- Tính số mol, khối lượng, thể tích các chất.
- Tìm công thức hóa học của oxit.

3. Thái độ:
- Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của học sinh khi giải quyết vấn
đề.
- Rèn luyện tính cẩn thận nghiêm túc khi làm bài kiểm tra.
II. Hình thức kiểm tra:
- Hình thức: TNKQ ( 30 %) + TL. ( 70%)
- HS làm bài tại lớp.
III. Tiến trình kiểm tra:
1. Ổn định tổ chức.
8A / Vắng:
2. Ma trận đề kiểm tra:

Tên chủ đề

Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng

Vận dụng ở
mức cao hơn
TN TL TN TL TN TL TN TL

Chủ đề 1.
Sự oxi hoá -
P/Ư hoá hợp.
- Định nghĩa - Định nghĩa.
- Viết được các
phương trỡnh
phản ứng
- Điều chế oxi

trong phũng
thớ nghiệm.

Số cõu hỏi 1 1 1 3
Số điểm 0,5



2 0,5 3
(30%)
Chủ đề 2.
Oxi – phản ứng
phân huỷ.
- Định nghĩa
oxit.
- Biết và phõn
- Viết được
phương trỡnh
phản ứng,

loại oxit

tớnh được
khối lượng,
thể tích của
các chất.
Số cõu hỏi 1 1 1 3
Số điểm 0,5 0,5 3



4
40%)
Chủ đề 3.
Oxit – không
khí
- Nắm được
thành phần của
không khí
- Phân loại được
các oxit
Gọi tờn cỏc oxit
- Hiện tượng
của phản ứng
hoá học.

Số cõu hỏi 1 1 1 3
Số điểm 0,5 2 0,5
3
(30%)
Tổng số cõu
Tổng số điểm
4
2
(20%)
2
4
(40%)
3
4
(40%)

9
10
(100%)


3. Đề bài, đáp án, thang điểm.
* I. Trắc nghiệm khách quan :
Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D, ở đầu câu mà em cho là đúng sau.
Câu 1: - Sự oxi hoá là :
A, Sự tác dụng của oxi với một
chất.
C, Sự tác dụng của oxi với đơn
chất.
B, Sự tác dụng của oxi với nhiều
chất.
D, Sự tác dụng của kim loại với
axit.
Câu 2: - Oxit được chia làm mấy loại chính ?
A, 1 loại chính C, 2 loại chính
B, 3 loại chính D, 4 loại chính
Câu 3: - Các chất dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là ?
A, Fe
3
O
4
; KClO
3
; CaCO
3
; H

2
O C, Fe
3
O
4
; NaCl ; CaCO
3
; H
2
O

B, KClO
3
; KMnO
4
; không khí D, KClO
3
; KMnO
4

Câu 4: - Thành phần của không khí có :
A, 76% là N
2
; 23% là O
2
; 1% là không khí. C, 78% là N
2
; 21% là O
2
; 1% là không khí.

B, 76% là N
2
; 21% là O
2
; 3% là không khí. D, 78% là N
2
; 20% là O
2
; 2% là không khí.
Câu 5: - Khi đốt Lưu huỳnh trong khí Oxi, Lưu huỳnh cháy :
A) Với ngọn lửa nhỏ, xanh nhạt. C) Lưu huỳnh không cháy.
B) Cháy mãnh liệt tạo lưu huỳnh
đioxit.
D) A và C đều đúng.
Câu 6: - Hãy ghi dõ số chất phản ứng và sản phẩm trong mỗi phản ứng.
Phản ứng hoá học Số chất P/Ư Sản phẩm
4P + 5O
2

to
-> 2P
2
O
5

3Fe + 3O
2

to
-> 2Fe

3
O
4

2KClO
3

to
-> 2KCl + O
2

* II. Trắc nghiệm tự luận :
Câu 1: - Nêu định nghĩa phản ứng hoá hợp, viết phương trình của phản
ứng sau:
1, Cu + O
2
> ?
2, CaO + H
2
O > ?
3, S + O
2
> ?
Câu 2: - Cho các oxit sau :
SO
3
; BaO ; Na
2
O ; P
2

O
5
; FeO.
- Những chất nào thuộc loại oxit axit, chất nào thuộc oxit bazơ, gọi tên
từng oxit trên?
Câu 3: - Đốt cháy Phôtpho thu được 4,26 (g) Điphôtpho pentaoxit (P
2
O
5
)
Hãy tính :
a) Khối lượng của P tham gia phản ứng.
b) Tính thể tích của O
2
cần dùng cho phản ứng trên ở (đktc)
c) Để có lượng O
2
cần dùng cho phản ứng trên thì khối lượng của KClO
3

cần dùng để điều chế lượng oxi đó là ?


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT SỐ 3 – MÔN HÓA 8
Cấp độ
Tên
Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ

TL TNKQ

TL TNKQ

TL
Chủ đề 1
Tính chất - ứng
dụng của oxi
Nêu được t/c viết
PTHH, nêu ứng dụng
của oxi
Hiểu nguyên liệu
điều chế oxi
trong PTN



2 câu
3,5 điểm
35%
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %

Câu 2
3 đ

Câu 2
0,5 đ


Chủ đề 2
O xit
Nhận biết OA, OB Gọi tên các oxit

2 câu
1 điểm
10%
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %

Câu 1a
0,5đ

Câu 1b
0,5đ

Không khí – các
loại phản ứng
Biết TP không khí, sự
oxi hóa
Lập PTHH, phân
biệt các PƯHH

3 câu
2,5 điểm
25%

Câu 1, 3
1 đ

Câu 4
1,5 đ

Bài tập tính theo
PTHH

Vận dụng CT
tính toán theo
PTHH
Liên hệ giữa điều
chế, tính toán
3 câu
3điểm
30.%
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %

Câu 3
a,b
2 đ

Câu 3 c
1 đ
Tổng số câu
Tổng số điểm
5 câu
4,5 điểm
45 %
3 câu
2,5 điểm

25 %
3 câu
3 điểm
30 %
11 câu
10 điểm
100%












SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK ĐỀ KIỂM TRA VIẾT SỐ 3
TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ EAKAR MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8
Họ và tên: ………………………… Thời gian : 45 phút (không kể thời gian giao đề)

Điểm Lời nhận xét







I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Học sinh chọn phương án đúng:
Câu 1. Hai chất khí chủ yếu trong thành phần không khí là:
A. N
2
và CO
2
B. O
2
và N
2

C. N
2
và H
2
D. O
2
và CO
2

Câu 2. Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?
A. CuSO
4
và H
2
O C. KMnO
4
và H
2

O
B. KClO
3
và CaCO
3
D. KMnO
4
và KClO
3

Câu 3. Sự oxi hóa là:
A. Sự tác dụng của một chất với oxi. C. Sự hóa lỏng của khí oxi
B. Sự phân hủy của một chất cho ta oxi D. Sự tác dụng của oxit với nước.
Câu 4. ( 1,5đ) Hoàn thành bảng sau:
Phản ứng hóa học Phân loại Giải thích
1. Na
2
O + H
2
O  NaOH



2. Ca + O
2
 CaO





3. Al(OH)
3
 Al
2
O
3
+ H
2
O




II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1. (1 điểm)
Có các chất có công thức hóa học sau: CO
2
, CaCO
3
, FeO , Al
2
O
3
, N
2
O
5
, NaOH
a. Hãy cho biết chất nào là oxit axit, oxit bazơ.
b. Gọi tên các oxit đó?

Câu 2. (3 điểm)
a. Trình bày tính chất hóa học của oxi.
b. viết phương trình hóa học minh họa cho mỗi tính chất.
c. Oxi có ứng dụng như thế nào trong cuộc sống?
Câu 3. (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 6,4g S trong bình đựng oxi.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra?
b. Tính thể tích oxi ( đktc) đã phản ứng?
c. Tính khối lượng KMnO
4
cần thiết để điều chế lượng oxi trên?


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA VIẾT SỐ 3
TRƯỜNG PT DÂN TỘC NỘI TRÚ EAKAR MÔN: HÓA HỌC - LỚP 8

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Mỗi câu đúng: 0,5 đ
Câu 1. B
Câu 2. D
Câu 3. A
Câu 4. ( 1,5đ) Hoàn thành bảng sau:
Phản ứng hóa học Phân loại Giải thích
1. Na
2
O + H
2
O  2NaOH

PƯ hóa hợp Chỉ có 1 chất sản phẩm
2. 2Ca + O

2
 2CaO


PƯ hóa hợp
- sự oxi hóa
Chỉ có 1 chất sản phẩm
Sự tác dụng của 1 chất với oxi
3. 2Al(OH)
3
 Al
2
O
3
+ 3H
2
O

PƯ phân
hủy
Chỉ có 1 chất ban đầu
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1. (1 điểm)
a. oxit axit: CO
2
, N
2
O
5


oxit bazơ: FeO , Al
2
O
3

b. Gọi tên các oxit: 0,5 đ
Câu 2. (3 điểm)
a. Trình bày tính chất hóa học của oxi: 1 đ
b. viết phương trình hóa học minh họa cho mỗi tính chất: 1 đ
c. Nêu được ứng dụng của oxi trong cuộc sống: 1đ
Câu 3. (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 6,4g S trong bình đựng oxi.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra: 0,5 đ
S + O
2
 SO
2

b. Tính thể tích oxi ( đktc) đã phản ứng?
n
S
= 6,4 / 32 = 0,2 mol (0,5 đ)
 V
O2
= 0,2 x 22,4 = 4,48 lít (1 đ)
c. Tính khối lượng KMnO
4
cần thiết để điều chế lượng oxi trên?
2KMnO
4
 K

2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2

 m KMnO
4
= 158 = 63,2 g

×