Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

đồ án tốt nghiệp: xử lý nước thải y tế cua bệnh viện liên chiểu đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.44 KB, 93 trang )

Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.s Tạ Ngọc Ly
MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của lồi người, q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại
hóa đất nước đã tạo một sức ép lớn đối với mơi trường. Song song với việc phát
triển kinh tế, cơng tác bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ người dân rất được chú trọng,
hoạt động y tế được đẩy mạnh nhanh chóng. Bệnh viện được đầu tư xây dựng ngày
càng nhiều, và đi kèm theo đó là chất thải độc hại từ các bệnh viện trở thành một
vấn đề nóng hiện nay.
Vì vậy, việc kiểm sốt, quản lý và xử lý tốt chất thải nói chung và xây
dựng hệ thống xử lý nước thải bệnh viện nói riêng là một nhiệm vụ cấp
bách của ngành y tế và các ban ngành có liên quan nhằm bảo vệ mơi
trường, bảo vệ sức khoẻ cho nhân viên y tế, bệnh nhân và cộng đồng. Đồng thời
cũng sẽ giải quyết được vấn đề ơ nhiễm từ nguồn nước thải, góp phần bảo vệ nguồn
nước, bảo vệ mơi trường nhằm phục vụ lâu dài cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội
theo hướng phát triển bền vững
SVTH : Phan Hoài Thiện
1
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.s Tạ Ngọc Ly
CHƯƠNG 1
LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT
1.1. Sơ lược về bệnh viện đa khoa Liên Chiểu
Bệnh viện tọa lạc tại trung tâm của Quận Liên Chiểu Thành phố Đà Nẵng.
Bệnh viện chính thức đi vào hoạt động từ 24/2/1997.
Địa chỉ : 525 Tơn Đức Thắng - Quận Liên Chiểu – TP. Đà Nẵng.
Điện thoại: (84.511) 730460.
Hiện nay, bệnh viện đa khoa Liên Chiểu đang hoạt động dưới sự quản lý, chỉ
đạo, hướng dẫn và kiểm tra của sở Y Tế Tp.Đà Nẵng về chun mơn nói riêng, và
sự quản lý, chỉ đạo của UBND Tp.Đà Nẵng nói chung. Nhiệm vụ chủ yếu của bệnh
viện là khám chữa bệnh nội, ngoại trú, cấp cứu, phòng chống dịch bệnh,…
Bệnh viện đa khoa Liên Chiểu là bệnh viện đa khoa hạng II, với quy mơ 180
giường bệnh. Các phòng, khoa chức năng: gồm 8 khoa, 5 phòng chức năng:


+ Các khoa: Khoa ngoại tổng hợp, Khoa nội tổng hợp, Khoa y học cổ truyền
- phục hồi chức năng, Khoa hồi sức cấp cứu, Khoa khám bệnh, Khoa liên chun
khoa, Khoa cận lâm sàng, Khoa dược và trang thiết bị y tế.
+ Các phòng: Phòng Tổ chức hành chính, Phòng Tài chính kế tốn, Phòng
Kế hoạch tổng hợp, Phòng Điều dưỡng, Giám đốc.
Số lượng cán bộ cơng nhân viên: 217 người.
1.2. Lý do xây dựng hệ thống xử lý nước thải
+ Xuất phát từ u cầu thực tế, xã hội:
Theo chủ trương của nhà nước, theo các quy định hiện hành về vấn đề mơi
trường. Căn cứ các tiêu chuẩn thiết kế và quy phạm hiện hành về mơi trường và xây
dựng cơng trình.
- Căn cứ quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 23/07/2003 của Thủ tướng
chính phủ về phê duyệt kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ơ nhiễm mơi trường
nghiêm trọng giai đoạn 2003-2007.
- Căn cứ Quy chế quản lý chất thải nguy hại ban hành kèm theo Quyết định
số 155/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 16/07/1999.
SVTH : Phan Hoài Thiện
2
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.s Tạ Ngọc Ly
- Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Bộ
trưởng Bộ Y tế về Ban hành Quy chế Quản lý chất thải y tế.
- Căn cứ theo QCVN 28:2010/BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước
thải y tế.
Với xu thế hội nhập thế giới của Việt Nam như hiện nay việc đầu tư cho
chiến lược bảo vệ mơi trường là việc làm hết sức thiết thực. Khơng chỉ riêng các
cơng ty, các doanh nghiệp hay các khu cơng nghiệp có nước thải ơ nhiễm được thải
ra từ q trình sản xuất mà ngay cả nước thải sinh hoạt từ các đơ thị cũng phải được
xử lý trước khi thốt ra mơi trường. Chính vì thế nước được thải ra từ các hoạt động
của bệnh viện cần phải được xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép.
+ Vấn đề mơi trường:

Điểm đặc thù làm nước thải bệnh viện khác với nước thải sinh hoạt, khu dân
cư là sự lan truyền rất mạnh các virut gây bệnh. Đặc biệt nguy hiểm là các bệnh
viện chun những bệnh truyền nhiễm cũng như bệnh viện đa khoa.
Lượng chất ơ nhiểm tính trên một giường bệnh lớn hơn 2-3 lần so với lượng
chất bẩn gây ơ nhiểm tính trên một đầu người. Ở cùng một tiêu chuẩn sử dụng nước
thì nước thải bệnh viện đặc hơn, tức là lượng chất bẩn cao hơn.
Nước thải bệnh viện sẽ ngấm xuống đất khi thải ra mà khơng qua xử lý. Các
đồng vị, các loại phế phẩm thuốc sẽ ở trong đất làm cho q trình hấp thụ trao đổi
ion, phân hủy sinh học của đất sẽ bị ảnh hưởng theo chiều xấu đi. Nước bị nhiểm
nước thải nói chung và nước thải bệnh viện nói riêng nếu dùng trồng rau, chăn ni
thì những độc chất trong đó sẽ theo chuỗi thức ăn tích tụ lại trong cơ thể người gây
độc hại lớn.
Điều đó khiến cho nước thải bệnh viện có tính chất khác so với nức thải sinh
hoạt nên khơng thể gộp chung vào hệ thống nước thải thành phố mà phải được xử lý
với u cầu nghiêm ngặt hơn.
+ Xuất phát từ vấn đề kinh tế:
Trước đây do nguồn kinh phí hạn hẹp nên hầu hết các bệnh viện và trung tâm
y tế ở nước ta đều khơng có hệ thống xử lý nước thải hoặc có nhưng đã cũ, xuống
SVTH : Phan Hoài Thiện
3
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.s Tạ Ngọc Ly
cấp và hoạt động kém hiệu quả. Do vậy đã thải ra mơi trường nhiều chất bẩn và các
loại vi trùng, virut gây bệnh.
Hiện nay Đà Nẵng là thành phố lớn ở miền trung, với điều kiện kinh tế phát
triển hiện nay việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải nhằm góp phần hồn
thiện cơ sở hạ tầng cho bệnh viện nhằm cải thiện vấn đề mơi trường là điều khơng
thể bỏ sót.
Giảm thiểu ơ nhiểm mơi trường đồng nghĩa với bảo vệ tài ngun thiên
nhiên. Đó là chiến lược phát triển bền vững của đất nước.
+ Vấn đề địa lý:

Bệnh viện đa khoa Liên Chiểu nằm ở khu vực đơng dân cư, sự ảnh hưởng
của nước thải bệnh viện tới con người sẽ trở nên lớn hơn nếu khơng được xử lý
đúng cách.
Các chất bẩn trong hệ thống xử lý nước thải bị vi sinh vật phân hủy sinh ra
các khí độc hại có mùi hơi thối như H
2
S, CH
4
, NH
3
gây ảnh hưởng đến bệnh nhân,
người nhà bệnh nhân cũng như những hộ dân cư xung quanh đó. Đồng thời các vi
sinh vật phát triển bám vào các hạt bụi lơ lửng lan tỏa trong khơng khí có thể gây
dịch bệnh. Chính điều này là ngun nhân gây nên sự nhiễm trùng hậu phẩu của
bệnh nhân.
Bệnh Viên đa khoa Liên Chiểu với đội ngũ các y bác sĩ có kinh nghiệm,
trang thiết bị hiện đại, khoa học kỹ thuật tiến bộ, trong một thời gian dài, bệnh viện
đã hồn thành tốt nhiệm vụ của mình một cách xuất sắc. Tuy nhiên hệ thống xử lý
nước thải của bệnh viện hiện nay còn rất thơ sơ, đơn giản, nước thải ra mơi trường
chưa đạt u cầu quy định đề ra của nhà nước.
Để đảm bảo cho mơi trường trong sạch hạn chế ảnh hưởng đến mơi trường
bên ngồi, việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải bệnh viện hiện đại, đảm
bảo quy chuẩn kỹ thật quốc gia về nước thải y tế là một việc làm đúng đắn và cần
thiết nhất hiện nay.
Chính vì những lý do đó mà đề tài: “ Thiết kế hệ thống xử lý nước thải bệnh
viện đa khoa Liên Chiểu” đã hình thành với mong muốn góp phần bảo vệ mơi
trường và hạn chế ơ nhiễm do nước thải y tế gây ra.
SVTH : Phan Hoài Thiện
4
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.s Tạ Ngọc Ly

CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Nước thải bệnh viện
2.1.1. Nguồn gốc nước thải bệnh viện [9]
Trong q trình hoạt động của bệnh viện, nước thải sinh ra trong tồn bộ
khn viên bệnh viện bao gồm các loại khác nhau với nguồn thải tương ứng như
sau:
- Nước thải là nước mưa thu gom trên tồn bộ diện tích khn viên bệnh
viện.
- Nước thải sinh hoạt của CBCNV trong bệnh viện, của bệnh nhân và thân
nhân bệnh nhân thăm ni bệnh.
- Nước thải phát sinh từ các hoạt động khám và điều trị bệnh.
- Nước thải thải ra từ các cơng trình phụ trợ (thiết bị xử lý khí thải, giải nhiệt
máy phát điện dự phòng, giải nhiệt cho các máy điều hồ khơng khí ).
a. Nước thải sinh hoạt
Là loại nước thải ra sau khi sử dụng cho các nhu cầu sinh hoạt trong bệnh
viện: ăn uống, tắm rửa, vệ sinh từ các nhà làm việc, các khu nhà vệ sinh, nhà ăn,
căn tin Thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt trong bệnh viện cũng giống
như nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư: có chứa các chất cặn bã, các chất hữu cơ
hồ tan (các chỉ tiêu BOD, COD), các chất dinh dưỡng (nitơ, phốt pho) và vi trùng.
Chất lượng nước thải sinh hoạt này vượt q tiêu chuẩn qui định hiện hành và có
khả năng gây ơ nhiễm hữu cơ, làm giảm lượng oxy hồ tan (DO) vốn rất quan trọng
đối với đời sống của thủy sinh vật tại nguồn tiếp nhận.
b. Nước thải do các hoạt động khám và điều trị bệnh
Loại nước thải này có thể nói là loại nước thải có mức ơ nhiễm hữu cơ và
chứa nhiều vi trùng gây bệnh nhất trong số các dòng thải nước của bệnh viện. Nước
thải loại này phát sinh từ nhiều khâu và q trình khác nhau trong bệnh viện: giặt,
tẩy quần áo bệnh nhân, khăn lau chăn mền drap cho các giường bệnh, súc rửa các
vật dụng y khoa, xét nghiệm, giải phẫu, sản nhi, vệ sinh lau chùi làm sạch các
SVTH : Phan Hoài Thiện

5
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.s Tạ Ngọc Ly
phòng bệnh và phòng làm việc Tuỳ theo từng khâu và q trình cụ thể mà tính
chất nước thải và mức độ ơ nhiễm khi đó sẽ khác nhau.
c. Nước thải từ các cơng trình phụ trợ
Hoạt động của bệnh viện đòi hỏi phải sử dụng một lượng nước nhất định để
phục vụ cho các máy móc và thiết bị phụ trợ Tuỳ theo tính chất sử dụng mà mức
độ ơ nhiễm khác nhau như nước thải giải nhiệt máy phát điện dự phòng có nhiệt độ
cao hơn so với ban đầu nhưng vẫn có thể khống chế nằm dưới mức cho phép thải
(<45
0
C).
Nhìn chung nước thải bệnh viện đặc trưng là chứa nhiều mầm bệnh đặc biệt
là các bệnh truyền nhiễm. Một số khu vực có mức độ nhiễm vi sinh gây bệnh, cặn
lơ lửng, các chất hữu cơ rất cao như:
- Nước thải khu mổ: chứa máu và các bệnh phẩm
- Nước thải khu xét nghiệm: chứa nhiều vi trùng gây bệnh khác nhau.
Giá trị BOD, COD, cặn ở khu này vượt q nhiều lần chỉ tiêu cho phép.
Ngồi ra nước thải còn có khả năng nhiễm xạ từ các khu X – Quang, rửa phim. Việc
XLNT bị nhiễm phóng xạ rất khó khăn và tốn kém (do chu kì phân hủy các chất
phóng xạ khá lâu). Đây là loại chất thải nguy hại nên cần được thải và xử lý riêng
biệt.
2.1.2 Thành phần và tính chất nước thải một số bệnh viện
Nhìn chung nước thải ở các bệnh viện đa khoa có mức độ ơ nhiễm tương đối
giống nhau.
Bảng 2.1: Các thơng số ơ nhiễm trong nước thải (Nguồn:Báo cáo quản lý các nguy cơ
mơi trường của dự án hổ trợ xử lý chất thải bệnh viện ngnd vốn vay ngân hàng thế giới của Bộ Y
Tế)
T
Bệnh viện pH

DO(mg
/l)
H
2
S(mg
/l)
BOD
5
(mg/l)
COD(
mg/l)
Tổng
Phospho
(mg/l)
Tổng
Nitrogen
(mg/l)
SS(mg
/l)
Theo tuyến
1.1 Trung ương 6.97 1.89 4.05 119.8 263.2 2.555 46.1 218.6
1.2 Tỉnh 6.91 1.34 7.48 163.9 314.4 1.71 38.9 210
1.3 Ngành 7.12 1.59 4.84 139.2 279.9 1.44 38.9 246
SVTH : Phan Hoài Thiện
6
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.s Tạ Ngọc Ly
2 Theo
chun khoa
2.1 Đa khoa 5-9 1.3 5.61 147.6 301.4 1.57 37.2 238
2.2 Lao 6.72 1.63 2.98 143.3 307.3 1.15 46.1 222.2

2.3 Phụ sản 7.21 1.33 7.73 167 321.9 0.99 53.2 251.3
Đứng trước tình hình đó, các cấp chính quyền cũng như ban lãnh đạo của các
bệnh viện đã đầu tư nhiều cho việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải một số bệnh
viện.
2.1.3. Vấn đề xử lý nước thải bệnh viện.
Hiện nay lương nước sử dụng ở các bệnh viện nước ta là rất lớn, lượng nước
thải chun khoa cùng với nước thải sinh hoạt và nước mưa chảy tràn phần lớn các
bệnh viện nước ta cho tập trung vào một hệ thống mà chưa được tách riêng để xử
lý, phần lớn lượng nước thải sau xử dụng đều xả vào hệ thống thốt nước.
Điều quan tâm hàng đầu với nước thải bệnh viện là vấn đề vi trùng vi rút gây
bệnh, thuốc kháng sinh, thuốc sát trùng. Các vi trùng vi rút gây bệnh có thể tồn tại
trong mơi trường một thời gian nhất định. Khi có cơ hội sẽ phát triển trên vật chủ và
gây lây lan dịch bệnh do đó để xử lý nước thải bệnh viện một cách tốt nhất ta phải
kết hợp nhiều phương pháp xử lý nước thải với nhau. Tùy theo điều kiện cụ thể của
tường bệnh viện (kinh phí, mặt bằng…) mà chọn phương pháp xử lý thích hợp
2.2. Tổng quan về các phương pháp xử lý
2.2.1. Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học [1]
Mục đích của phương pháp này là loại bỏ tất cả các tạp chất thơ khơng tan và
một phần các chất khơng hồ tan ở dạng lơ lửng ra khỏi mơi trường nước trước khi
áp dụng các phương pháp hố lý hoặc các phương pháp sinh học bằng các q trình
gạn, lọc và lắng.
Các vật chất gồm các chất có kích thước lớn như các cành cây, bao bì, chất
dẻo, giấy và các tạp chất lơ lửng ở dạng rắn lỏng tạo với nước thành hệ huyền
phù. Những phương pháp loại các chất rắn có kích thước lớn và tỷ trọng lớn trong
nước được gọi chung là phương pháp cơ học.
SVTH : Phan Hoài Thiện
7
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.s Tạ Ngọc Ly
 Các cơng trình xử lý cơ học gồm
a. Phương pháp dùng thiết bị chắn rác

Thiết bị chắn rác dùng để giữ lại các tạp chất thơ như rác, túi nilon, vỏ cây
nhằm đảm bảo cho máy bơm, các cơng trình và thiết bị xử lý nước thải hoạt động
ổn định.
Thiết bị chắn rác là các thanh sắp xếp kế tiếp nhau với các khe hở từ 16 đến
50 mm. Các thanh có thể bằng thép, nhựa hoặc gỗ. Thiết bị chắn rác thường đặt
nghiêng theo chiều dòng chảy một góc 50 đến 90
0
.
Người ta phân loại thiết bị chắn rác theo cách vớt rác như sau:
• Thiết bị chắn rác vớt rác thủ cơng, dùng cho các trạm xử lý nước thải
cơng suất nhỏ, lượng rác dưới 0.1m
3
/ngày;
• Thiết bị chắn rác vớt rác cơ giới bằng các băng cào dùng cho các trạm
xử lý nước thải có lượng rác lớn hơn 0.1m
3
/ngày .
b. Điều hồ lưu lượng dòng chảy
Lưu lượng và chất lượng nước thải từ hệ thống thu gom chảy về nhà máy xử
lý thường xun dao động theo các giờ trong ngày. Bể điều hồ có nhiệm vụ cân
bằng lưu lượng và nồng độ nước thải nhằm đảm bảo hiệu suất cho các cơng đọan xử
lý tiếp theo.
Có 2 loại bể điều hồ:
• Bể điều hồ lưu lượng và chất lượng nằm trực tiếp trên đừơng chuyển
động của dòng chảy
• Bể điều hồ lưu lượng là chủ yếu, có thể nằm trực tiếp trên đường vận
chuyển của dòng chảy hoặc nằm ngồi đường đi của dòng chảy
c. Q trình lắng
Lắng là q trình chuyển động của những loại tạp chất ở dạng huyền phù thơ xuống
dưới đáy nguồn nước thải nhờ tác dụng của trọng lực.

Dựa vào chức năng, vị trí có thể chia bể lắng thành các loại : bể lắng cát, bể lắng
đợt 1, 2
+ Bể lắng cát
SVTH : Phan Hoài Thiện
8
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.s Tạ Ngọc Ly
Để đảm bảo cho các cơng trình xử lý sinh học nước thải hoạt động ổn định
cần phải có cơng trình và thiết bị lắng cát phía trước.
Bể lắng cát đặt sau song chắn, lưới chắn và đặt trước bể điều hồ lưu lượng,
đặt trước bể lắng đợt một.
Nhiệm vụ của bể lắng cát là loại bỏ cặn thơ và nặng như cát sỏi, mãnh vỡ
thủy tinh, mảnh kim loại , tro tàn, than vụn, vỏ trứng để bảo vệ các thiết bị cơ khí
dễ bị mài mòn, giảm cân nặng ở các cơng đoạn xử lý sau.
+ Bể lắng đợt 1
Bể lắng có cấu tạo là hình chữ nhật hay hình tròn, được thiết kế để loại bỏ
bằng trọng lực các hạt cặn có trong nước theo dòng chảy liên tục vào bể và ra bể.
Nhiệm vụ của bể lắng: Sinh khối vi sinh vật trong bùn hoạt tính được tạo nên
từ bể Aerotank cùng với nước thải chảy vào bể lắng. Nhiệm vụ của bể lắng là giữ
lại các sinh khối vi sinh vật trong bể dưới dạng cặn lắng.
d. Phương pháp lọc
Nhằm để tách các dạng tạp chất phân tán kích thước nhỏ ra khỏi nước thải
mà các bể lắng khơng thể loại được chúng. Người ta tiến hành q trình lọc này nhờ
vật liệu lọc, cho phép nước đi qua và giữ các tạp chất ở lại.
2.2.2. Xử lý nước thải bằng phương pháp hố học và hố – lý [2]
a. Phương pháp trung hồ
Nước thải có chứa axit hoặc kiềm cần được trung hồ với độ pH = 6.5 – 8.5
trước khi thải vào hệ thống cống chung hoặc trước khi dẫn đến các cơng trình xử lý
khác. Trung hồ nước thải được thực hiện bằng nhiều cách:
+ Trung hồ bằng cách trộn lẫn chất thải:
Khi có hai loại nước thải một mang tính chất axit và một mang tính chất kiềm ta có

thể trộn hai dòng nước thải ấy lại với nhau
+ Trung hồ bằng cách bổ sung tác nhân hố học:
Tuỳ thuộc tính chất, nồng độ của từng loại nước thải mà ta lựa chọn các tác nhân để
trung hồ cho phù hợp.
SVTH : Phan Hoài Thiện
9
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.s Tạ Ngọc Ly
Để trung hồ nước axit, có thể sử dụng các tác nhân hố học như NaOH,
KOH, Na
2
CO
3
, CaCO
3
, MgCO
3
. Tác nhân thường sử dụng nhất là sữa vơi 5 đến
10% Ca(OH)
2
, tiếp đó là sơđa và NaOH ở dạng phế thải do giá thành rẻ.
Để trung hồ nước thải kiềm người ta sử dụng các axit khác nhau hoặc khí
thải mang tính axit.
b. Phương pháp oxy hố – khử
Để làm sạch nước thải người ta có thể sử dụng các chất oxy hố mạnh như
clo ở dạng khí và hố lỏng, dioxyt clo, clorat canxi, hypoclorit canxi và natri, oxy
khơng khí, ozon,
Trong q trình oxy hố các chất độc hại trong nước thải được chuyển thành
các chất ít độc hại hơn và tách ra khỏi nước. Q trình này tiêu tốn một lượng lớn
các tác nhân hố học. Do đó q trình oxy hố hố học chỉ được dùng trong những
trường hợp khi các tạp chất gây nhiễm bẩn trong nước thải khơng thể tách bằng

những phương pháp khác.
c. Q trình keo tụ tạo bơng
Khi chất keo tụ cho vào nước và nước thải, các hạt keo bản thân trong nước
bị mất tính ổn định tương tác với nhau, kết cụm lại hình thành các bơng cặn lớn, dễ
lắng.
Q trình keo tụ – tạo bơng thường áp dụng để khử màu, giảm hàm lượng
cặn lơ lửng trong xử lý nước thải .
d. Q trình tuyển nổi
Q trình này được ứng dụng để loại ra khỏi nước các tạp chất phân tán
khơng tan và khó lắng. Người ta sử dụng phương pháp này để xử lý nước thải trong
các ngành sản xuất như chế biến dầu mỡ, da và dùng để tách bùn hoạt tính sau khi
xử lý hố sinh.
e. Q trình hấp phụ
Q trình này được sử dụng rộng rãi để làm sạch triệt để nước thải khỏi các
chất hữu cơ hồ tan sau khi xửu lý sinh học cũng như xử lý cục bộ. Các chất hấp
SVTH : Phan Hoài Thiện
10
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.s Tạ Ngọc Ly
phụ gồm: than hoạt tính, các chất tổng hợp và chất thải của một số qui trình sản xuất
(tro xỉ, mạt cưa ).
f. Q trình trao đổi ion
Phương pháp này ứng dụng để làm sạch nước thải khỏi các kim loại như:
kẽm, đồng, crơm, thủy ngân cũng như các hợp chất của asen, phốt pho, xianua,
các chất phóng xạ. Phương pháp này cho phép thu hồi các chất có giá trị với độ làm
sạch nước cao
2.2.3. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học [4]
Mục đích của q trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học là làm
sạch nước thải sinh hoạt cũng như nước thải sản xuất khỏi các chất hữu cơ hồ tan,
các chất độc hại, vi khuẩn và virut gây bệnh và một số chất vơ cơ như H
2

S, các
Sunfit, amoniac, nitơ đến nồng độ cho phép theo tiêu chuẩn xả thải vào nguồn tiếp
nhận.
Phương pháp này dựa trên cơ sở hoạt động của vi sinh vật để phân hủy các
chất hữu cơ gây nhiễm bẩn trong nước thải. Các vi sinh vật sử dụng các chất hữu cơ
và một số chất khống làm nguồn dinh dưỡng và tạo năng lượng. Trong q trình
dinh dưỡng, chúng nhận các chất dinh dưỡng để xây dựng tế bào, sinh trưởng và
sinh sản nên sinh khối của chúng được tăng lên. Q trình phân hủy các chất hữu cơ
nhờ vi sinh vật gọi là q trình oxy hố sinh hố.
Phương pháp xử lý sinh học có thể chia làm 2 loại: xử lý hiếu khí và xử lý
yếm khí trên cơ sở có oxy hồ tan và khơng có oxy hồ tan.
+ Phương pháp hiếu khí: sử dụng các vi sinh vật hiếu khí có sẵn trong
tự nhiên với hoạt động sống của chúng cần cung cấp oxy và nhiệt độ cần duy trì từ
20 – 40
0
C.
+ Phương pháp yếm khí: là phương pháp sử dụng các vi sinh vật yếm
khí hoạt động sống của chúng khơng có sự cung cấp oxy.
Các cơng trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học được phân chia
thành 2 nhóm:
SVTH : Phan Hoài Thiện
11
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.s Tạ Ngọc Ly
- Những cơng trình trong đó q trình xử lý thực hiện trong điều kiện tự
nhiên như hồ sinh vật, cánh đồng tưới, cánh đồng lọc. Q trình xử lý diễn ra chậm
chủ yếu dựa vào nguồn vi sinh vật và oxy có sẵn trong đất và nước.
- Những cơng trình trong đó q trình xử lý thực hiện trong điều kiện nhân
tạo như bể lọc sinh học, bể hiếu khí có bùn hoạt tính, đĩa quay sinh học, bể UASB,
bể metan.
- Hiện nay do hạn chế về diện tích nên các hệ thống xử lý nước thải bằng

phương pháp sinh học trong điều kiện nhân tạo chiếm đa số.
a. Bể lọc sinh học
Bể lọc sinh học (bể Biơphin) là cơng trình xử lý nước thải điều kiện nhân tạo
nhờ các vi sinh vật hiếu khí. Nước thải dẫn vào bể bằng hệ thống phân phối nước,
nước sẽ được lọc qua lớp vật liệu rắn có bao bọc một lớp màng vi sinh vật.
Q trình xử lý diễn ra khi cho nước thải tưới lên bề mặt của bể và thấm qua
lớp vật liệu lọc. Ở bề mặt của lớp vật liệu lọc và các khe hở ở giữa chúng các cặn
bẩn được giữ lại và tạo thành màng – gọi là màng vi sinh vật. Lượng oxy cần thiết
để oxy hố các chất bẩn hữu cơ có trong nước thải ở bể lọc được cung cấp bằng
phương pháp tự nhiên hoặc nhân tạo. Vi sinh vật hấp thụ chất hữu cơ và nhờ có
oxy, q trình oxy hố được thực hiện. Những màng vi sinh vật chết sẽ cùng với
nước ra khỏi bể và được giữ lại ở bể lắng đợt II.
Vật liệu lọc là các vật liệu có độ xốp cao, khối lượng riêng nhỏ và bề mặt
riêng lớn như đá cuội, đá dăm, vòng gốm, các loại polymer
b. Bể Aerotank
Bể Aeroten là cơng trình làm bằng bêtơng, bêtơng cốt thép với mặt bằng
thơng dụng là hình chữ nhật. Hỗn hợp bùn và nước thải cho chảy suốt chiều dài của
bể.
Cơng nghệ xử lý nước thải bằng bể Aerotank là tạo điều kiện hiếu khí và có thể
bổ sung một số chất dinh dưỡng thích hợp cho vi sinh vật nước thải phát triển để tạo
thành bùn có hoạt tính cao, nếu trong nước thải thiếu các chất này. Để đảm bảo có oxy
SVTH : Phan Hoài Thiện
12
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.s Tạ Ngọc Ly
thường xun và nước được trộn đều với bùn hoạt tính, người ta cung cấp oxy bằng hệ
thống thổi khí hoặc cung cấo oxy tinh khiết, kết hợp với hệ thống khuấy trộn.
Theo q trình nước thải từ bể Aerotank đến bể lắng vi sinh vật tạo bơng và kết
lại cùng các chất huyền phù cũng như các vật thể được hấp thụ trong bùn hoạt tính.
Bùn hoạt tính hồi lưu được trộn với nước thải ở đầu vào bể Aerotank.
Hiệu suất xử lý hiếu khí có thể đạt tới 85 – 95% BOD, loại các hợp chất Nitơ

tới 40% và coliform tới 60 – 90%.
2.2.4 Các q trình sinh học, hóa học, vật lý xảy ra trong xử lý nước thải [8]
 Q trình phân hủy kị khí:
Chất hữu cơ + VSV → CH
2
+ CO
2
+ H
2
+ NH
3
+ H
2
S + Tế bào mới
Một cách tổng qt, q trình phân hủy kỵ khí xảy ra theo 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1 (thủy phân): cắt mạch các hợp chất hửu cơ cao phân tử thành
các hợp chất đơn giản hơn như monosacarit, amino axit hoặc các muối piruvat khác.
- Giai đoạn 2 (acid hóa): chuyển hóa các chất hửu cơ đơn giản thành các loại
acid hửu cơ thơng thường như acid axetic hoặc glixerin, axetat,….
• CH
3
CH
2
COOH + 2H
2
O → CH
3
COOH + CO
2
+ 3H

2

Axitprifionic axit axetic
• CH
3
CH
2
CH
2
COOH + 2H
2
O → 2CH
3
COOH + 2H
2

Axitbutiric axit axetic
- Giai đoạn 3 (Acetate hóa): giai đoạn này chủ yếu dùng vi khuẩn lên men
mêtan như Methanosarcina và Methanothrix, để chuyển hóa axit axetic và hyđro
thành CH4 và CO2.
• CH
3
COOH → CO
2
+ CH
4
• CH
3
COO
-

+ H
2
O → CH
4
+ HCO
3
-
• HCO
3
-
+ 4H
2
→ CH
4
+ OH- + 2H
2
O
 Q trình phân hủy hiếu khí:
Q trình xử lý sinh học hiếu khí nước thải gồm ba giai đoạn:
- Oxy hóa các chất hữu cơ:
SVTH : Phan Hoài Thiện
13
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.s Tạ Ngọc Ly
C
x
H
y
O
z
+ O

2
→ CO
2
+ H
2
O + ΔH
- Tổng hợp tế bào mới:
C
x
H
y
O
z
+ NH
3
+ O
2
→ tế bào vi khuẩn + CO
2
+ H
2
O + C
5
H
7
NO
2
– ΔH
- Phân hủy nội bào:
C

5
H
7
NO
2
+ 5O
2
→ 5CO
2
+ 2H
2
O + NH
3
± ΔH
Các q trình xử lý sinh học bằng phương pháp hiếu khí có thể xảy ra ở điều
kiện tự nhiên hoặc nhân tạo. Trong các cơng trình xử lý nhân tạo, người ta tạo điều
kiện tối ưu cho q trình oxy hóa sinh hóa nên q trình xử lý có tốc độ và hiệu suất
cao hơn rất nhiều.
 Q trình nitơrát hóa và khử nitơrát
Trong nước thiên nhiên và nước thải, các hợp chất của nitơ tồn tại dưới 3
dạng: các hợp chất hữu cơ, amoni, các hợpc hất dạng oxy hóa (nitrit, nitơrat).
Các hợp chất nitơ là các chất dinh dưỡng, ln vận động trong tự nhiên chủ
yếu nhờ các q trình sinh hóa.
Trong nước thải sinh hoạt, nitơ tồn tại dưới dạng vơ cơ (65%) và hữu cơ
(35%). Nguồn nitơ chủ yếu là nước tiểu, khoảng 1,2 lít/người/ngày, tương
đương 12 g nitơ trong đó nitơ amoni N-CO(NH
2
)
2
là 0,7 gam còn lại là các

loại nitơ khác. Ure thường được amoni hóa theo phương trình sau:
+ Trong mạng lưới thốt nước ure bị thủy phân:
CO(NH
2
)
2
+ 2H
2
O= (NH
4
)
2
CO
3
+ Sau đó bị thối rửa ra:
(NH
4
)
2
CO
3
= 2NH
3
+ CO
2
+ H
2
O
Nitrit là sản phẩm trung gian của q trình oxy hóa amoniac hoặc nitơ
amoni trong điều kiện hiếu khí nhờ các loại vi khuẩn Nitrosomonas. Sau đó nitrit

hình thành tiếp tục được vi khuẩn Nitrobacter oxy hóa thành nitơrat.
NH
4
+1,5O
2
Nitrosomonas NO
2-
+ H
2
O + 2H
+
NO
2
-
+ 0,5O
2
Nitrobacter NO
3
-
Nitrit là hợp chất khơng bền, nó có thể là sản phẩm của q trình khử nitrat
trong điều kiện yếm khí.
SVTH : Phan Hoài Thiện
14
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.s Tạ Ngọc Ly
Nitorat là dạng hợp chất vơ cơ của nitơ có hóa trị cao nhất.
Nitorat hóa là giai đoạn cuối cùng của q trình khống hóa các chất hữu cơ
chứa nitơ.
Nitorat trong nước thải chứng tỏ sự hồn thiện của cơng trình xử lý nước
thải bằng phương pháp sinh học.
Mặt khác, q trình nitorat hóa còn tạo nên sự tích lũy oxy trong hợp chất

nitơ để cho các q trình oxy hóa sinh hóa các chất hữu cơ tiếp theo, khi lượng oxy
hòa tan trong nước rất ít hoặc bị hết.
 Qúa trình hòa tan và tiêu thụ oxy trong nước thải
- Q trình khống hóa các chất hữu cơ trong nước thải.
Chất hữu cơ trong nước thải là mơi trường cho các loại vi khuẩn phát
triển. xử lý nước thải có nhiệm vụ là: tách các chất bẩn hữu cơ, các chất dinh dưỡng
và khử trùng nước thải.
Q trình khống hóa chất hữu cơ nhờ oxy hóa sinh hóa xảy ra theo 2 giai
đoạn:
+ Oxy hóa các hợp chất chứa C thành CO
2
và nước .
+ Oxy hóa các hợp chất chứa N thành nitrit và sau đó thành nitơrat.
Qúa trình khống hóa các hợp chất trong điều kiện hiếu khí thực tế là q
trình tiêu thụ oxy hòa tan từ khí quyển vào nước thải.
- Qúa trình tiêu thụ oxy và hòa tan oxy trong nước thải.
Khi có đủ oxy trong nước thải, tốc độ oxy hóa chất hữu cơ chứa C tỷ lệ thuận
với khối lượng chất hữu cơ có trong nước thải.
Ngồi ra trong xử lý nước thải còn xảy ra hồng loạt q trình hóa học vật lý
khác như q trình oxi hóa, keo tụ, lắng, trung hòa, hấp thụ, trao đổi ion,…
2.3. Các cơng nghệ xử lý nước thải hiện nay
2.3.1.Cơng nghệ xử lý MBR [14]
Cty TNHH tư vấn và phát triển cơng nghệ CTECH Việt Nam
SVTH : Phan Hoài Thiện
15
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.s Tạ Ngọc Ly
MBR là viết tắt cụm từ Membrane Bio-Reactor (Bể lọc sinh học bằng màng),
có thể định nghĩa tổng qt là hệ thống xử lý vi sinh của nước thải bằng cơng nghệ
lọc màng.
Quy trình xử lý bể sinh học bằng màng MBR (Membrane Bio Reactor) có

thể loại bỏ chất ơ nhiễm và vi sinh vật rất triệt để nên hiện nay được xem là cơng
nghệ triển vọng nhất để xử lý nước thải.
MBR là kỹ thuật mới xử lý nước thải kết hợp q trình dùng màng với hệ
thống bể sinh học thể động bằng quy trình vận hành SBR sục khí 3 ngăn và cơng
nghệ dòng chảy gián đoạn. MBR là sự cải tiến của quy trình xử lý bằng bùn hoạt
tính, trong đó việc tách cặn được thực hiện khơng cần đến bể lắng bậc 2.
Nhờ sử dụng màng, các thể cặn được giữ lại trong bể lọc, giúp cho nước sau
xử lý có thể đưa sang cơng đoạn tiếp theo hoặc xả bỏ / tái sử dụng được ngay.
Ưu điểm của kỹ thuật dùng màng lọc tách:
+ Khơng cần bể lắng và giảm kích thước bể nén bùn
+ Khơng cần tiệt trùng nhờ đã khử triệt để coliform
+ Cơng trình được tinh giản nhờ sử dụng chỉ một bể phản ứng để khử N & P mà
khơng cần bể lắng, bể lọc và tiệt trùng.
+ Trong điều kiện thay đổi đột ngột, hệ thống được điều chỉnh cho ổn định bằng
kỹ thuật khơng sục khí – sục khí – khơng sục khí.
+ Khắc phục được các yếu điểm (nén bùn và tạo bọt) trong phương pháp bùn
hoạt tính (dùng màng khử hiệu quả Nutrient và E.coli)
+ Dễ kiểm sốt và bảo trì bằng hệ thống tự động.
2.3.2. Giới thiệu cơng nghệ MBBR [16]
Các cơng ty đang sử dụng cơng nghệ này:
- CTY Cổ phần composite và Cơng nghệ Ánh Dương.
- CTY Cổ phần xây dựng mơi trường Thái Dương.
Cơng nghệ MBBR là cơng nghệ kết hợp giữa các điều kiện thuận lợi của q
trình xử lý bùn hoạt tính hiếu khí và bể lọc sinh học. Bể MBBR hoạt động giống
SVTH : Phan Hoài Thiện
16
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.s Tạ Ngọc Ly
như q trình xử lý bùn hoạt tính hiếu khí trong tồn bộ thể tích bể. Đây là q trình
xử lý bằng lớp màng biofilm với sinh khối phát triển trên giá thể mà những giá thể
này lại di chuyển tự do trong bể phản ứng và được giữ bên trong bể phản ứng. Bể

MBBR khơng cần q trình tuần hồn bùn giống như các phương pháp xử lý bằng
màng biofilm khác, vì vậy nó tạo điều kiện thuận lợi cho q trình xử lý bằng
phương pháp bùn hoạt tính trong bể, bởi vì sinh khối ngày càng được tạo ra trong
q trình xử lý. Bể MBBR gồm 2 loại: bể hiếu khí và bể kị khí.
Nhân tố quan trọng của q trình xử lý này là các giá thể động có lớp màng
biofilm dính bám trên bề mặt. Những giá thể này được thiết kế sao cho diện tích bề
mặt hiệu dụng lớn để lớp màng biofim dính bám trên bề mặt của giá thể và tạo điều
kiện tối ưu cho hoạt động của vi sinh vật khi những giá thể này lơ lững trong nước.
Tất cả các giá thể có tỷ trọng nhẹ hơn so với tỷ trọng của nước, tuy nhiên
mỗi loại giá thể có tỷ trọng khác nhau. Điều kiện quan trọng nhất của q trình xử
lý này là mật độ giá thể trong bể, để giá thể có thể chuyển động lơ lửng ở trong bể
thì mật độ giá thể chiếm tứ 25 – 50% thể tích bể và tối đa trong bể MBBR phải nhỏ
hơn 67%. Trong mỗi q trình xử lý bằng màng sinh học thì sự khuyếch tán của
chất dinh dưỡng (chất ơ nhiễm) ở trong và ngồi lớp màng là nhân tố đóng vai trò
quan trọng trong q trình xử lý, vì vậy chiều dày hiệu quả của lớp màng cũng là
một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý.
Ưu điểm của q trình xử lý nước thải bằng phương pháp MBBR:
- Mật độ vi sinh vật xử lý trên một đơn vị thể tích cao: Mật độ vi sinh vật xử lý
trên một đơn vị thể tích cao hơn so với hệ thống xử lý bằng phương pháp bùn
hoạt tính lơ lửng, vì vậy tải trọng hữu cơ của bể MBBR cao hơn.
- Chủng loại vi sinh vật xử lý đặc trưng: Lớp màng biofilm phát triển tùy
thuộc vào loại chất hữu cơ và tải trọng hữu cơ trong bể xử lý.
- Hiệu quả xử lý cao.
- Tiết kiệm diện tích xây dựng: diện tích xây dựng của MBBR nhỏ hơn so với
hệ thống xử lý nước thải hiếu khí đối với nước thải đơ thị và cơng nghiệp.
- Dễ dàng vận hành.
SVTH : Phan Hoài Thiện
17
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.s Tạ Ngọc Ly
- Điều kiện tải trọng cao: Mật độ vi sinh vật trong lớp màng biofilm rất cao, do

đó tải trọng hữu cơ trong bể MBBR rất cao.
2.3.3.Cơng nghệ IFAS (Intergrated fixed film activated sludge): [13]
Cơng ty đang sử dụng cơng nghệ này:
- Cty Cơng ty Mơi Trường Hành Trình Xanh.
- Cơng ty PERSO .
Là cơng nghệ kết hợp đồng thời hai kĩ thuật xử lý bằng vi sinh: một là, kĩ
thuật vi sinh dính bám trên vật liệu mang cố định (fixed film); hai là, kĩ thuật bùn
hoạt tính phân tán (dispended activated sludge). Với việc ghép nối hai kĩ thuật này
trong một hệ thiết bị xử lý sẽ làm tăng cường lượng vi sinh xử lý nitơ trên vật liệu
mang vi sinh cùng với việc tăng hiệu quả xử lý BOD bằng bùn hoạt tính phân tán.
Ngun tắc của cơng nghệ này là cung cấp vật liệu mang vi sinh vào trong hệ bùn
hoạt tính, do vậy cho phép bùn hoạt tính loại bỏ phần lớn BOD, và đồng thời cho
phép vi sinh dính bám trên vật liệu mang phát triển và oxi hóa amoni.
Cơng nghệ IFAS có ưu điểm điều chỉnh năng lực xử lý của trạm xử lý thơng
qua việc cấp vi sinh phân tán là tác nhân xử lý khi lưu lượng đầu vào tăng lên hoặc
tải cơ chất kgCOD/ngđ; kgN/ngđ; kgP/ngđ tăng lên, điều đó đồng nghĩa với việc
trong chừng mực nào đó khơng cần mở rộng trạm xử lý.
Ưu điểm của q trình xử lý nước thải bằng phương pháp IFAS:
- Chất lượng nước sau xử lý đạt chất lượng xả thải hiện hành của Việt Nam.
- Năng suất xử lý cao.
- Tiết kiệm khơng gian (thể tích, diện tích) trạm xử lý hơn so với các cơng
nghệ truyền thống khác.
- Tính tự động hóa cao.
- Thường được lắp đặt ở dạng thiết bị hợp khối (dạng thiết bị hay moduls) nên
dễ dàng cho cơng tác lắp đặt cũng như di dời khi cần.
2.3.2. Cơng nghệ xử lý nước thải AFBR [15]
Cơng ty mơi trường GREE đang phát triển cơng nghệ này.
SVTH : Phan Hoài Thiện
18
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.s Tạ Ngọc Ly

Cơng nghệ AFBR (Advance Fixed Bed Reactor) là một cơng nghệ
được GREE phát triển từ cơng nghệ FBR (Fixed Bed Reactor) được bổ sung hệ
thống sensor cảm biến DO và hệ thống điều khiển tự động hệ thống cung cấp dưỡng
khí gíup điều chỉnh hàm lượng oxi trong nước ln ở nồng độ tối ưu đem lại hiệu
quả xử lý vượt trội đồng thời tiết kiệm điện năng tiêu thụ
Cơng nghệ FBR (Fixed Bed Reactor) là một cơng nghệ của GREE được ứng
dụng để xử lý các chất hữu cơ hòa tan có trong nước thải cũng như một số chất vơ
cơ như H2S, sunfit, ammonia, nitơ…
Dựa trên cơ sở hoạt động của vi sinh vật phân hủy chất hữu cơ gây ơ nhiễm
làm thức ăn để sinh trưởng và phát triển, hệ thống FBR (Fixed Bed Reactor) áp
dụng tích hợp cả 3 q trình sinh học bùn hoạt tính lơ lửng, q trình tuỳ nghi khử
nitơ phốt pho và q trình vi sinh vật sinh trưởng ở dạng dính bám trên vật liệu tiếp
xúc đặt trong hệ thống. Điều kiện để áp dụng q trình FBR (Fixed Bed Reactor)
đòi hỏi cần có sự phân lập và phối hợp cộng sinh hiệu quả của 3 chủng vi sinh:
• Chủng vi sinh hoạt tính lơ lửng: achromobacter, alcaligenes,
arthrobacter, citromonas, flavobacterium, zoogloea…
• Chủng vi sinh tuỳ nghi: nitrosomonas, nitrobacter, nitrosospira,
dethiobacillus, siderocapsa, methanonas, spirillum, denitrobacillus, moraxella,
thiobacillus, pseudomonas
• Chủng vi sinh dính bám: arcanobacterium pyogenes, staphylococcus
aureus, staphylococcus hyicus, streptococcus agalactiae, corynebacterium
Phạm vi ứng dụng:
Cơng nghệ AFBR thích hợp ứng dụng trong các lĩnh vực sau:
- Xử lý nước thải cao ốc, khách sạn resort và chung cư nhằm tiết kiệm diện
tích xây dựng và giảm chi phí vận hành hệ thống.
- Kết hợp với cơng nghệ hố lý và hố học trong hệ thống xử lý nước thải khu
cơng nghiệp.
- Kết hợp với cơng nghệ ABNR (Advance Biological Nutrient Removal) xử lý
nước thải ngành thực phẩm có hàm lượng hữu cơ cao.
2.4. Giới thiệu một số hệ thống xử lý nước thải đang được áp dụng hiện nay

SVTH : Phan Hoài Thiện
19
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.s Tạ Ngọc Ly
Hình 2.1. Qui trình xử lý nước thải bệnh viện Da Liễu
Mơ tả cơng nghệ xử lý:
Tồn bộ nước thải từ các khu trong bệnh viện được dẫn tập trung đến trạm
xử lý. Đầu tiên, nước thải được qua màng song chắn rác để loại bỏ các tạp chất thơ,
rác được xử lý bằng phương pháp thủ cơng. Nước sau khi qua ngăn tiếp nhận, tự
chảy vào bể điều hòa được khuấy trộn bằng khí nén cung cấp từ trạm khí nén. Bể
điều hòa có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng và nồng độ bẩn của nước thải tạo chế độ
làm việc ổn định cho các cơng trình xử lý tiếp theo.
Nước thải từ bể điều hòa được bơm vào bể lắng, kết hợp, phân hủy sinh học
SVTH : Phan Hoài Thiện
20
Nước thải
Nước thải
Song chắn rác
Ngăn tiếp nhận
Bể điều hồ
Bể lắng kết hợp
với phân hủy kị
khí
Bể Aerotank
Bể lắng
Bể khử trùng
Thải ra cống
Bể ổn định bùn
Máy thổi khí
Hố chất
Bể nén bùn

San phơi bùn
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.s Tạ Ngọc Ly
kỵ khí. Bể có cấu tạo gồm 2 phần: phần máng lắng dùng để lắng cặn, phần ngăn bùn
có nhiệm vụ phân hủy kỵ khí vùng lắng. Qua bể lắng hàm lượng BOD5 có thể giảm
tới 50% và hàm lượng vi sinh có thể giảm hơn 50 %. Sau thời gian dài từ 6 tháng
tới 1 năm, hàm lượng vi sinh vật trong bùn lắng bị giết chết hồn tồn. Cặn lắng
được đưa sang bể phân hủy và ổn định bùn. Ở bể này có 2 ngăn và vận hành từng
ngăn một. Khi nào bùn đầy thì khóa kín lại, tiếp tục cho vận hành ngăn kia. Sau đó,
tại ngăn đầy bùn sẽ tiến hành cho chất khử trùng và vơi tạo mơi trường pH cao
nhằm ổn định bùn, bùn khơng tạo mùi hơi. Sau cùng, cặn bã được ổn định và hút ra
đem xử lý làm phân hoặc đỗ ở bãi rác (có thể hợp đồng với cơng ty vệ sinh). Cứ
ln chuyển vận hành như thế trên hai ngăn của bể phân hủy. Riêng lượng nước dư
khi bơm bùn về bể phân hủy sẽ cho hồi lưu về bể điều hòa để tiếp tục qui trình xử
lý.
Phần nước thải sau khi qua bể điều hòa vẫn tiếp tục chảy vào bể xử lý sinh
học hiếu khí tiếp xúc, tại đây hàm lượng BOD còn lại sẽ được xử lý tiếp với sự
tham gia của vi sinh vật hiếu khí. Nước thải tiếp tục chảy qua bể lắng đợt 2. Ở bể
này có các chất lơ lửng sẽ được giữ lại làm giảm hàm lượng SS, sau đó nước được
đưa qua bể trộn với chất khử trùng Chlorine được bơm định lượng về bể trộn. Nhờ
khuấy trộn thủy lực hoặc các vách ngăn Chlorine được khuếch tán đều vào nước.
Q trình oxy hóa vi sinh vật gây bệnh xảy ra trong bể tiếp xúc Chlorine,
Chlorine là chất oxy hóa mạnh sẽ oxy hóa màng tế bào vi sinh gây bệnh và tiêu diệt
chúng. Thời gian tiếp xúc để loại bỏ vi sinh vật khoảng 25-50 phút.
Nước thải sau khi qua bể tiếp xúc Chlorine đạt tiêu chuẩn nước thải loại B
xả ra nguồn chung của thành phố.
Ưu điểm:
-Xử lý hiệu quả đạt nồng độ tiêu chuẩn cho phép.
-Vận hành đơn giản, dễ quản lý và nâng cấp sữa chữa.
Nhược điểm:
-Giá thành đầu tư ban đầu cao.

-Khơng đảm bảo được chất lượng nước thải đầu ra khi có hiện tượng q tải.
SVTH : Phan Hoài Thiện
21
Hình 2.2. Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải cho bệnh viện Đa khoa
Tư nhân Mỹ Phước
Máy nén khí
Nước thải bệnh viện
Bể điều hồ
Song chắn rác
Bể lắng đứng 1
Bể Aerotank
Bể lắng đứng 2
Bể khử trùng
Bể gom bùn
Bùn tuần hồn
Bể nén bùn
Xả ra nguồn tiếp nhận
Bồn hố chất
Chơn lấp
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.s Tạ Ngọc Ly
Mơ tả cơng nghệ xử lý:
Nước thải từ các nơi cần xử lý được tập trung vào đường ống dẫn trung tâm
có đường kính 200mm đến song chắn rác và nước thải sẽ qua bể điều hòa. Bể điều
hòa có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng và nồng độ bẩn của nước thải tạo chế độ ổn
định cho các cơng trình xử lý tiếp theo. Do trong nước thải thành phần chất lơ lửng
thấp nên ta khơng sử dụng bể lắng đợt I. Nước thải từ bể điều hòa tiếp tục chảy sang
bể Aerotank, tại đây xảy ra q trình sinh hóa, một lượng lớn các chất hữu cơ bị
SVTH : Phan Hoài Thiện
22
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.s Tạ Ngọc Ly

phân hủy bởi các vi sinh vật hiếu khí có trong bùn hoạt tính. Nước từ bể Aerotank
được tiếp tục chảy sang bể lắng đợt II để lắng bùn sinh ra do q trình phân hủy
sinh học, một lượng bùn hoạt tính sẽ được hồn lưu trở lại bể Aerotank, còn phần
dư dẫn vào bể ổn định bùn. Nước thải sau khi qua bể lắng đợt II tiếp tục chảy sang
bể tiếp xúc khử trùng. Tại bể tiếp xúc khử trùng này nước được hòa trộn với Clorine
và với thời gian tiếp xúc là 30 phút lúc này các vi sinh vật gây bệnh còn sót lại sẽ bị
tiêu diệt hết trước khi xả vào cống, nước đạt loại B được phép xả vào hệ thống cống
của thành phố.
Ưu điểm:
- Do là một bệnh viện tỉnh với thiết kế 600m3/ngày đêm nên khơng xảy ra
hiện tượng q tải và phù hợp với điều kiện mặt bằng.
- Hiệu quả xử lý đạt tiêu chuẩn dưới mức cho phép.
Nhược điểm:
- Chi phí đầu tư ban đầu cao.
Tổng qt:
Hệ thống xử lý nước thải của các bệnh viện đều qua 3 bước xử lý: cơ học,
sinh học và hóa học.
Nhìn chung thì các phương án xử lý nước thải của các bệnh viện trên đều có
nhiều ưu điểm:
- Chất lượng nước đầu ra đạt tiêu chuẩn
- Hệ thống xử lý khơng phát sinh mùi hơi ra xung quanh
- Hầu hết khu vực xử lý có diện tích giới hạn
- Một số bệnh viện lắp đặt máy móc thiết bị nổi thuận lợi cho vận hành sửa
chữa
- Xây dựng bể điều hòa âm hồn tồn tận dụng được mặt bằng của bể
Nhược điểm chung:
SVTH : Phan Hoài Thiện
23
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.s Tạ Ngọc Ly
- Trình độ kỷ thuật viên vận hành chưa qua trường lớp đào tạo, đa số các bệnh

viện đều giao cho bộ phận vệ sinh của bệnh viện thực hiện chứ khơng có
nhân viên được đào tạo chính thức.
- Hầu hết các bệnh viện đều xử lý chưa triệt để chỉ tiêu coliform.
- Một số hệ thống lắp đặt máy móc thiết bị chìm nên cơng nhân vận hành sửa
chửa khó khăn
Chưa có bể tiếp xúc ở một số hệ thống nên thời gian tiếp xúc xử lý còn hạn chế.
CHƯƠNG 3
SVTH : Phan Hoài Thiện
24
Đồ án tốt nghiệp GVHD : Th.s Tạ Ngọc Ly
CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ
3.1. Chọn cơng nghệ [5]
Dây chuyền cơng nghệ để xử lý nước thải bệnh viện là tổ hợp các cơng trình
trong đó nước thải được làm sạch theo từng bước. Việc lựa chọn cơng nghệ phụ
thuộc vào nhiều yếu tố:
- Lưu lượng nước thải.
- Thành phần và tính chất nước thải .
- u cầu về mức độ làm sạch.
- Điều kiện địa hình, năng lượng, tính chất đất đai.
- Diện tích khu xây dựng cơng trình.
- Nguồn vốn đầu tư…
Với các tác nhân gây ơ nhiểm chủ yếu có mặt trong nước thải bệnh viện
(bảng 2.1) gồm các chất rắn lơ lững, các chất hửu cơ, các chất có khả năng phân
hủy sinh học(tỷ lệ BOD/COD > 0,5%) và vi trùng gây bệnh, hệ thống xử lý được
lựa chọn bao gồm các cơng đoạn sau:
- Cơng đoạn làm sạch cơ học sơ cấp: Tại cơng đoạn này có thể sử dụng
các phương pháp cơ học, hóa học, hóa lý như song chắn rác, bể lắng cơ học…để
loại bỏ các rác thơ, chất thải rắn lơ lửng ra khỏi nước thải. Ngồi ra còn có chức
năng ổn định nước thải như điều chỉnh pH, lưu lượng, tải lượng các chất bẩn có
trong nguồn thải.

- Cơng đoạn xử lý sinh học: Dùng các phương pháp xử lý như yếm khí,
thiếu khí, hiếu khí, loại bỏ các chất hửu cơ dể phân hủy trong nước thải. Nhằm giảm
các chỉ số BOD, COD, N, P… có trong ngồn nước.
- Cơng đoạn làm sạch cơ học thứ cấp: loại bỏ chất rắn lơ lửng, bùn cặn
tạo ra trong cơng đoạn xử lý cơ học.
- Cơng đoạn khử trùng: dùng các phương pháp xử lý hóa học như
dioxyt clo, clorat canxi, hypoclorit canxi,…loại bỏ các vi khuẩn vi trùng gây bệnh,
ổn định chất lượng nước thải ra.
- Cơng đoạn xử lý bùn: Sử dụng phương pháp cơ học và hóa lý để xử lý
nhằm giảm thể tích bùn thải, hay chuyển trạng thái bùn từ lỏng sang rắn dùng cho
các mục đích khác như xả bỏ hoặc làm phân vi sinh
3.2. Đề xuất các phương án xử lý nước thải bệnh viện.
Phương án 1:
SVTH : Phan Hoài Thiện
25

×