Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

ẢNH HƯỞNG của lạm PHÁT đến THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.08 KB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CN TP. HỒ CHÍ MINH
(CƠ SỞ THANH HÓA)
KHOA KINH TẾ
d&c
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
ĐỀ TÀI: ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
GVHD : TRẦN THỊ YẾN
THỰC HIÊN : NHÓM 13
LỚP : NCKT4BTH
Thanh Hóa, tháng 06 năm 2012
PHOTO QUANG TUẤN
ĐT: 0972.246.583 & 0166.922.4176
Gmail: ; Fabook: vttuan85
“Ảnh hưởng của lạm phát đến thị trường chứng khoán và các giải pháp khắc phục.”
DANH SÁCH NHÓM
TT HỌ TÊN MSSV ĐIỂM GHI CHÚ
GVHD: TRẦN THỊ YẾN Thực hiện: NHÓM 13
“Ảnh hưởng của lạm phát đến thị trường chứng khoán và các giải pháp khắc phục.”
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
GVHD: TRẦN THỊ YẾN Thực hiện: NHÓM 13
“Ảnh hưởng của lạm phát đến thị trường chứng khoán và các giải pháp khắc phục.”
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH
1. Đạt Vấn Đề 1
2. Mục Tiêu Nghiên Cứu 1
3. Các Vấn Đề Nghiên Cứu 1
1.1.1.Khái niệm chứng khoán 2
1.1.2.Đặc điểm và vai trò của chứng khoán 2
1.1.2.1. Đặc điểm: 2
1.1.2.2. Vai trò của chứng khoán: 2


1.1.3.Phân loại chứng khoán 2
1.1.3.1. Căn cứ vào nội dung chứng khoán 2
1.1.3.2. Căn cứ vào hình thức chứng khoán 2
1.1.3.3.Căn cứ vào lợi tức chứng khoán 3
1.2.1.Khái niệm và bản chất của Thị trường chứng khoán 3
1.2.1.1. Khái niệm: 3
1.2.1.2. Bản chất: 3
1.2.2.Đặc điểm và vai trò của Thị trường chứng khoán 3
1.2.2.1. Đặc điểm: 3
1.2.2.2. Vai trò: 3
1.2.3.Phân loại Thị trường chứng khoán 4
1.2.3.1. Căn cứ vào phương diện pháp lý của hình thức tổ chức thị trường 4
1.2.3.2. Căn cứ vào tính chất phát hành hay quá trình lưu hành của chứng khoán 4
1.2.3.3. Căn cứ vào phương thức giao dịch 5
1.2.3.4. Căn cứ vào đắc điểm các loại hàng hóa lưu hành trên thị trường chứng khoán 5
1.3.1. Chỉ số thanh khoản 5
1.3.1.1. Chỉ tiêu vốn hoạt động thuần 6
1.3.1.2. Chỉ tiêu khả năng thanh toán hiện hành (Rc) 6
1.3.1.3. Chỉ số khả năng thanh toán nhanh (Rq) 6
1.3.1.4. Chỉ số thanh khoản (k) 6
1.3.1.5. Lưu chuyển tiền tệ (dòng lưu kim) 7
1.3.2.Chỉ số về khả năng tái tạo vốn 7
1.3.2.1. Chỉ số trái phiếu 7
1.3.2.2. Chỉ số cổ phiếu ưu đãi 7
1.3.2.3. Chỉ số cổ phiếu thường 7
1.3.2.4. Chỉ số nợ trên vốn cổ phần 7
1.3.3 .Chỉ số bảo chứng 8
1.3.3.1. Hệ số thanh toán lãi trái phiếu 8
1.3.3.2. Hệ số thanh toán cổ tức ưu đãi 8
1.3.4.Chỉ số về khả năng lợi nhuận và sử dụng tài sản 8

1.3.4.1. Hệ số lợi nhuận gộp 8
1.3.4.2. Hệ số lợi nhuận ròng 8
1.3.4.3. Tỷ lệ hoàn vốn cổ phiếu thường 8
1.3.4.4. Giá sổ sách của cổ phiếu thường 9
1.3.5.Đánh giá thu nhập 9
1.3.5.1. Thu nhập của mỗi cổ phiếu thường (EPS) 9
1.3.5.2. Cổ tức cho một cổ phiếu thường (DPS) 9
1.3.5.3. Chỉ số giá cả trên thu nhập (P/E) 9
1.3.5.4. Hệ số chi trả cổ tức 9
1.3.5.5. Lơi tức hiện thời (hệ số lãi cổ phần trên thời giá) 9
1.3.6.Lạm phát và các nguyên nhân gây ra lạm phát 9
1.3.6.1.Khái niệm 9
GVHD: TRẦN THỊ YẾN Thực hiện: NHÓM 13
“Ảnh hưởng của lạm phát đến thị trường chứng khoán và các giải pháp khắc phục.”
1.3.6.2. Bản chất 10
1.3.6.3. Chỉ số đo lường 10
1.3.6.4.Phân loại lạm phát 10
1.3.6.5.Nguyên nhân gây ra lạm phát 11
CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 12
2.1.1 Nhân tố giá cả 12
2.1.2.Nhân tố lãi suất 13
2.1.3.Các chính sách của nhà nước trong việc kiềm chế lạm phát 13
2.1.3.1. Thay đổi lãi suất chiết khấu: 13
2.1.3.2. Quy định mức dự trữ bắt buộc 13
2.2.1.Chỉ số chứng khoán trước lạm phát 14
2.2.2.Chỉ số chứng khoán trong giai đoạn lạm phát 16
Biểu đồ 2.1 – Chỉ số VnIndex từ tháng 3 đến tháng 9/2008 18
2.3.1 Công ty cổ phần cơ điện lạnh Reetech (REE) 19
2.3.1.1. Giới thiệu công ty: 19
2.3.1.2. Tình hình giá cổ phiếu của REE trước khi lạm phát: 19

Biểu đồ 2.2 – Cổ phiếu REE từ 31/1 đến 30/3/2007 20
Biểu đồ 2.3 – Cổ phiếu REE từ 2/4 đến 30/7/2007 21
2.3.1.3. Tình hình giá cổ phiếu của REE trong giai đoạn lạm phát: 21
Biểu đồ 2.4 – Cổ phiếu REE từ 31/1 đến 30/5/2008 22
Biểu đồ 2.5 – Cổ phiếu REE từ năm2007 đến hết quý II năm 2008 23
Biểu đồ 2. 6 – Cổ phiếu REE từ tháng cuối 10/2007 – 10/2008 23
2.3.2 Công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT 23
2.3.2.1. Giới thiệu công ty: 23
2.3.2.2. Tình hình cố phiếu trước lạm phát: 24
Biểu đồ 2.7 – Cổ phiếu FPT từ 30/1 đến 25/4/2007 24
2.3.2.3.Tình hình cổ phiếu thời kỳ lạm phát 24
Biểu đồ 2.8 – Cổ phiếu FPT từ 30/8/2007 đến 27/6/2008 25
Biểu đồ 2.9 – Cổ phiếu FPT từ 1/7 đến 29/9/2008 26
Biểu đồ 2.10– Cổ phiếu FPT từ cuối tháng 10/2007 đến 10/2008 26
2.3.3 Nhận xết 26
CHƯƠNG 3 – MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP VÀO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
TRONG GIAI ĐOẠN KIỀM CHẾ LẠM PHÁT 28
KẾT LUẬN 33
MỤC LỤC 34
GVHD: TRẦN THỊ YẾN Thực hiện: NHÓM 13
“Ảnh hưởng của lạm phát đến thị trường chứng khoán và các giải pháp khắc phục.”
MỤC LỤC
1. Đạt Vấn Đề 1
2. Mục Tiêu Nghiên Cứu 1
3. Các Vấn Đề Nghiên Cứu 1
1.1.1.Khái niệm chứng khoán 2
1.1.2.Đặc điểm và vai trò của chứng khoán 2
1.1.2.1. Đặc điểm: 2
1.1.2.2. Vai trò của chứng khoán: 2
1.1.3.Phân loại chứng khoán 2

1.1.3.1. Căn cứ vào nội dung chứng khoán 2
1.1.3.2. Căn cứ vào hình thức chứng khoán 2
1.1.3.3.Căn cứ vào lợi tức chứng khoán 3
1.2.1.Khái niệm và bản chất của Thị trường chứng khoán 3
1.2.1.1. Khái niệm: 3
1.2.1.2. Bản chất: 3
1.2.2.Đặc điểm và vai trò của Thị trường chứng khoán 3
1.2.2.1. Đặc điểm: 3
1.2.2.2. Vai trò: 3
1.2.3.Phân loại Thị trường chứng khoán 4
1.2.3.1. Căn cứ vào phương diện pháp lý của hình thức tổ chức thị trường 4
1.2.3.2. Căn cứ vào tính chất phát hành hay quá trình lưu hành của chứng khoán 4
1.2.3.3. Căn cứ vào phương thức giao dịch 5
1.2.3.4. Căn cứ vào đắc điểm các loại hàng hóa lưu hành trên thị trường chứng khoán 5
1.3.1. Chỉ số thanh khoản 5
1.3.1.1. Chỉ tiêu vốn hoạt động thuần 6
1.3.1.2. Chỉ tiêu khả năng thanh toán hiện hành (Rc) 6
1.3.1.3. Chỉ số khả năng thanh toán nhanh (Rq) 6
1.3.1.4. Chỉ số thanh khoản (k) 6
1.3.1.5. Lưu chuyển tiền tệ (dòng lưu kim) 7
1.3.2.Chỉ số về khả năng tái tạo vốn 7
1.3.2.1. Chỉ số trái phiếu 7
1.3.2.2. Chỉ số cổ phiếu ưu đãi 7
1.3.2.3. Chỉ số cổ phiếu thường 7
1.3.2.4. Chỉ số nợ trên vốn cổ phần 7
1.3.3 .Chỉ số bảo chứng 8
1.3.3.1. Hệ số thanh toán lãi trái phiếu 8
1.3.3.2. Hệ số thanh toán cổ tức ưu đãi 8
1.3.4.Chỉ số về khả năng lợi nhuận và sử dụng tài sản 8
1.3.4.1. Hệ số lợi nhuận gộp 8

1.3.4.2. Hệ số lợi nhuận ròng 8
1.3.4.3. Tỷ lệ hoàn vốn cổ phiếu thường 8
1.3.4.4. Giá sổ sách của cổ phiếu thường 9
1.3.5.Đánh giá thu nhập 9
1.3.5.1. Thu nhập của mỗi cổ phiếu thường (EPS) 9
1.3.5.2. Cổ tức cho một cổ phiếu thường (DPS) 9
1.3.5.3. Chỉ số giá cả trên thu nhập (P/E) 9
1.3.5.4. Hệ số chi trả cổ tức 9
1.3.5.5. Lơi tức hiện thời (hệ số lãi cổ phần trên thời giá) 9
1.3.6.Lạm phát và các nguyên nhân gây ra lạm phát 9
1.3.6.1.Khái niệm 9
GVHD: TRẦN THỊ YẾN Thực hiện: NHÓM 13
“Ảnh hưởng của lạm phát đến thị trường chứng khoán và các giải pháp khắc phục.”
1.3.6.2. Bản chất 10
1.3.6.3. Chỉ số đo lường 10
1.3.6.4.Phân loại lạm phát 10
1.3.6.5.Nguyên nhân gây ra lạm phát 11
CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 12
2.1.1 Nhân tố giá cả 12
2.1.2.Nhân tố lãi suất 13
2.1.3.Các chính sách của nhà nước trong việc kiềm chế lạm phát 13
2.1.3.1. Thay đổi lãi suất chiết khấu: 13
2.1.3.2. Quy định mức dự trữ bắt buộc 13
2.2.1.Chỉ số chứng khoán trước lạm phát 14
2.2.2.Chỉ số chứng khoán trong giai đoạn lạm phát 16
Biểu đồ 2.1 – Chỉ số VnIndex từ tháng 3 đến tháng 9/2008 18
2.3.1 Công ty cổ phần cơ điện lạnh Reetech (REE) 19
2.3.1.1. Giới thiệu công ty: 19
2.3.1.2. Tình hình giá cổ phiếu của REE trước khi lạm phát: 19
Biểu đồ 2.2 – Cổ phiếu REE từ 31/1 đến 30/3/2007 20

Biểu đồ 2.3 – Cổ phiếu REE từ 2/4 đến 30/7/2007 21
2.3.1.3. Tình hình giá cổ phiếu của REE trong giai đoạn lạm phát: 21
Biểu đồ 2.4 – Cổ phiếu REE từ 31/1 đến 30/5/2008 22
Biểu đồ 2.5 – Cổ phiếu REE từ năm2007 đến hết quý II năm 2008 23
Biểu đồ 2. 6 – Cổ phiếu REE từ tháng cuối 10/2007 – 10/2008 23
2.3.2 Công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT 23
2.3.2.1. Giới thiệu công ty: 23
2.3.2.2. Tình hình cố phiếu trước lạm phát: 24
Biểu đồ 2.7 – Cổ phiếu FPT từ 30/1 đến 25/4/2007 24
2.3.2.3.Tình hình cổ phiếu thời kỳ lạm phát 24
Biểu đồ 2.8 – Cổ phiếu FPT từ 30/8/2007 đến 27/6/2008 25
Biểu đồ 2.9 – Cổ phiếu FPT từ 1/7 đến 29/9/2008 26
Biểu đồ 2.10– Cổ phiếu FPT từ cuối tháng 10/2007 đến 10/2008 26
2.3.3 Nhận xết 26
CHƯƠNG 3 – MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP VÀO THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
TRONG GIAI ĐOẠN KIỀM CHẾ LẠM PHÁT 28
KẾT LUẬN 33
MỤC LỤC 34
GVHD: TRẦN THỊ YẾN Thực hiện: NHÓM 13
“Ảnh hưởng của lạm phát đến thị trường chứng khoán và các giải pháp khắc phục.”
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1. Đạt Vấn Đề
Có thể nói từ năm 2005 đến nay, Thị Trường Chứng Khoán ở Việt Nam đã có
những bước phát triển nhanh chóng, là kênh huy động động vốn hiệu quả cho các
doanh nghiệp và trở thành tâm điểm thu hút sự chú ý của rất nhiều người. Tuy nhiên từ
giữa năm 2007, lạm phát đã tác động xấu đến toàn bộ nền kinh tế của nước ta nói
chung cũng như góp phần tạo nên một bức tranh đỏ ảm đạm trên Thị Trường Chứng
Khoán nói riêng, vi vậy việc hiểu rỏ nhửng ảnh hưởng của lạm phát tác động thế nao
toi thị trường chứng khoán từ đó co thể rút ra đươc nhưng kinh ngiệm và lựa chon đau
tư thế nào để có được hiệu quả cao. Chính vì thế, nhóm đã chọn nghiên cứu đề tài

“Ảnh hưởng của lạm phát đến thị trường chứng khoán và các giải pháp khắc phục.”
2. Mục Tiêu Nghiên Cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là làm rõ về những ảnh hưởng của lạm phát tới Thị
Trường Chứng Khoán và lạm phát đả tác động thế nào tới Thị Trường Chứng Khoán
Việt Nam trong thời gian qua và tìm ra các giải pháp khắc phục các ảnh hưởng ấy
3. Các Vấn Đề Nghiên Cứu
* Thị Trương Chứng Khoán là gì
* Lạm phát la gì và nhưng nguyên nhân gây ra lạm phát
* Tác động của lạm phát tới thị trường chứng khoán như thế nào
* Tình hinh của Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam trước va trong thời kỳ lạm phát
* Các giai pháp khác phục
GVHD: Thực hiện:
Chương 1: Các vấn đề lý luận chung
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1 – CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
1.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHỨNG KHOÁN
1.1.1.Khái niệm chứng khoán
Chứng khoán là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu
đối với tài sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán được thể hiện dưới
hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử, bao gồm các loại sau đây: a)
Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ; b) Quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn
mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng
khoán.
1.1.2.Đặc điểm và vai trò của chứng khoán
1.1.2.1. Đặc điểm:
Chứng khoán là giá khoán động sản, tức là các công cụ vốn dài hạn.
1.1.2.2. Vai trò của chứng khoán:
Chứng khoán là công cụ rất hữu hiệu trong nền kinh tế thị trường để tạo nên một
lượng vốn tiền tệ khổng tồ tài trợ dài hạn cho các mục đích mở rộng sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp hay các dự án đầu tư của Nhà Nước và tư nhân.

Chứng khoán là giấy tờ có giá trị kinh tế hay nói cách khác đó là công cụ tài chính
có giá trị tương ứng như tiền mặt và được mua bán hoặc chuyển nhượng. Chứng khoán
là một loại hàng hóa rất tiêu biểu trong cơ chế kinh tế thị trường tự do.
1.1.3.Phân loại chứng khoán
1.1.3.1. Căn cứ vào nội dung chứng khoán
- Chứng khoán nợ là loại chứng khoán do Nhà Nước hoặc các doanh nghiệp phát
hành cần huy động vốn cho các mục đích tài trợ dài hạn. Ví dụ: trái phiếu.
- Chứng khoán vốn là giấy tờ chứng nhận sự góp vốn kinh doanh vào công ty cổ
phần. Ví dụ: các loại cổ phiếu.
1.1.3.2. Căn cứ vào hình thức chứng khoán
- Chứng khoán vô danh là loại chứng khoán không có gi tên người sở hữu trên các
cổ phiếu, trái phiếu. Loại chứng khoán này có thể dễ dàng mua bán hay chuyển đổi
trên thị trường chứng khoán.
- Chứng khoán ký danh là loại chứng khoán mà tên người sở hữu lưu giữ trong hồ
sơ của chủ thể phát hành trên chứng khoán. Việc chuyển tên người sở hữu chứng
GVHD: Thực hiện:
Chương 1: Các vấn đề lý luận chung
khoán này có phần khó khăn hơn và phải có sự đồng ý của cơ quan phát hành chứng
khoán.
1.1.3.3.Căn cứ vào lợi tức chứng khoán
- Chứng khoán có lợi tức ổn định là loại chứng khoán mà người cầm giữ loại
chứng khoán này được hưởng lợi tức ổn định theo tỷ lệ lãi suất tính trên mệnh giá
chứng khoán điển hình là trái phiếu và cổ phiếu ưu đãi.
- Chứng khoán có lợi tức không ổn định là loại chứng khoán mà các nhà đầu tư
mong đợi 1 mức lợi tức cao hơn nhiều so với chứng khoán có lợi tức ổn định, lãi suất
không được ghi trên chứng khoán. Các loại chứng khoán này thường mang tính chất
rủi ro cao và không ổn định.
1.2.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1.2.1.Khái niệm và bản chất của Thị trường chứng khoán
1.2.1.1. Khái niệm:

Thị trường giao dịch chứng khoán là địa điểm hoặc hình thức trao đổi thông tin để
tập hợp lệnh mua, bán và giao dịch chứng khoán.
1.2.1.2. Bản chất:
Thị trường chứng khoán phản ánh các quan hệ trao đổi, mua bán quyền sở hữu tư
liệu sản xuất và vốn bằng tiền, tức là mua bán quyền sở hữu vốn. Trong nền kinh tế thị
trường, vốn được lưu thông như một loại hàng hóa có giá trị và giá trị sử dụng. Thị
trường chứng khoán là hình thái phát triển cao của nền sản xuất hàng hóa.
1.2.2.Đặc điểm và vai trò của Thị trường chứng khoán
1.2.2.1. Đặc điểm:
Thị trường chứng khoán là một bộ phận của thị trường tài chính, được chuyên
môn hóa về mua bán các chứng khoán trung và dại hạn. Thị trường chứng khoán ra
đời là một tất yếu khách quan.
1.2.2.2. Vai trò:
- Thị trường chứng khoán là phương tiện huy động vốn đầu tư sản xuất kinh
doanh, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
- Thị trường chứng khoán là công cụ khuyến khích dân cư tiết kiệm và sử dụng
tiền tiết kiệm này vào đầu tư, từ đó xã hội hóa việc đầu tư.
- Thị trường chứng khoán thúc đẩy các doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả.
- Thị trường chứng khoán góp phần điều hòa vốn giữa các ngành trong nền kinh
tế, tạo nên sự phát triển nhanh và đồng đều trong nền kinh tế.
- Thị trường chứng khoán là công cụ thu hút và kiểm soát vốn đầu tư nước ngoài.
GVHD: Thực hiện:
Chương 1: Các vấn đề lý luận chung
1.2.3.Phân loại Thị trường chứng khoán
1.2.3.1. Căn cứ vào phương diện pháp lý của hình thức tổ chức thị trường
- Thị trường chứng khoán chính thức (the stock exchange) Hay còn gọi là thị
trường chứng khoán tập ,là thị trường hoạt động theo các qui định của pháp luật, là nơi
mua bán các loại chứng khoán đã được đăng ký và chứng khoán ngoại lệ. thị trường
chứng khoán chính thức có địa diểm và thời gian mua bán rõ rệt, giá cả được định theo
thể thức đấu giá công khai, có sự kiểm soát của cơ quan quản lý nhà nước về chứng

khoán. thị trường chứng khoán chính thức được thể hiện bằng các sở giao dịch chứng
khoán.
- Thị trường chứng khoán phi chính thức ( over the counter maket - OTC) Hay
còn gọi là thị trường chứng khoán phi tập trung (còn gọi là thị trường chứng khoán
ngầm), là thị trường mua bán chứng khoán ngoài sở giao dịch, không có địa điểm tập
trung những người môi giới, những người kinh doanh chứng khoán như ở sở giao dịch
chứng khoán, không có sự kiểm soát của cơ quan quản lý nhà nước về chứng khoán,
không có ngày giờ hay thủ tục nhất định mà do sự thỏa thuận của người mua và người
bán được thực hiện bởi các công ty chứng khoán thành viên. Phương thứgiao dịch trên
thị trường này thường là các loại chứng khoán không được đăng ký ít người biết hay ít
người được mua bán.
1.2.3.2. Căn cứ vào tính chất phát hành hay quá trình lưu hành của chứng khoán
* Thị trường chứng khoán sơ cấp
Thị trường chứng khoán sơ cấp còn gọi là thị trường cấp một hay thị trường phát
hành là thị trường phát hành các loại chứng khoán. Đây là nơi diễn ra các hoạt động
mua bán chứng khoán mới phát hành lần đầu cho phép các chủ thể cần nguồn tài chính
tiếp nhận được các nguồn tài chính bằng việc phát hành các chứng khoán mới, nhưng
chưng khoán bán cho người đầu tiên mua nó nhằm thu hút vốn đầu tư
Thị trường sơ cấp là thị trường tạo vốn cho đơn vị phát hành. Thị trường này tập
trung các nguồn vốn nhàn rỗi của các nhà đầu tư về phía các đơn vị phát hành, đồng
thời các chứng khoán được chuyển đến tay các nhà đầu tư lần đầu. Thị trường sơ cấp
làm tăng vốn cho nền kinh tế đồng thời tạo ra hàng hóa chứng khoán cho thị trường
thứ cấp. Việc phát hành chứng khoán ở thị trường sơ cấp nhưamf thu hút mọi nguồn
vốn đầu tư, tiết kiệm vào phát triển kinh tế
Đối tượng mua bán trên thị trường chứng khoán sơ cấp là quyền sử dụng các
nguồn tài chính. Thị trường này chỉ được tổ chức một lần, việc phát hành chứng khoán
GVHD: Thực hiện:
Chương 1: Các vấn đề lý luận chung
được bắt đầu kể từ khi đơn vị phát hành chứng khoán chào bán chứng khoán ra công
chúng và chấm dứt toàn bộ số chứng khoán của đợt phát hành đến tay các nhà đấu tư

thứ nhất.
*Thị trường chứng khoán thứ cấp
Thị trường chứng khoán thứ cấp là thị trường cấp hai hay thị trường lưu thông, thị
trường mua đi bán lại các chứng khoán đã được phát hành trên thị trường chứng khoán
sơ cấp, làm thay đổi quyền sở hữu chứng khoán. Đây là nơi diễn ra các hoạt động mua
bán chứng khoán đến tay bgười thứ hai,tức là thị trường diễn ra việc mua bán lại
chứng khoán đã được phát hành trên thị trường chứng khoán sơ cấp.
Thị trường chứng khoán thứ cấp là thị trường cạnh tranh tự do. Trêm thị trường
này,các nhà đầu tư, các nhà môi giới, các nhà kinh doanh chứng khoán được tự do
tham gia. Mặt khác, giá cả của chứng khoán phản ánh nguyên tắc cạnh tranh và kết
quả của quan hệ cung cầu chứng khoán. Thị trường thứ cấp là thị trường hoạt động
liên tục không ngừng nghỉ. Các nhà đầu tư có thể mua chứng khoán nhiều lần trên thị
trường này.
1.2.3.3. Căn cứ vào phương thức giao dịch
- Thị trường giao ngay (Spot market ) còn gọi là thị trường thời điểm, tức là thị
trường thực hiện việc giao dịch mua bán chứng khoán theo giá thỏa thuận của ngày
giao dịch nhưng việc thanh toán và giao hoán sẽ diễn ra tiếp sau đó hai ngày.
- Thị trường tương lai (Future market ) là thị trường mua bán chứng khoán theo
một hợp đồng định sẵn, giá cả được thỏa thuận trong ngày giao dịch nhưng việc thanh
toán và giao hoán sẽ diễn ra trong một kỳ hạn nhất định trong tương lai.
1.2.3.4. Căn cứ vào đắc điểm các loại hàng hóa lưu hành trên thị trường chứng
khoán
Theo căn cứ này, thị trường chứng khoán được chia ra thành 3 loại thị trường:
- Thị trường cổ phiếu
- Thị trường trái phiếu
- Thị trường các công cụ có nguồn gốc chứng khoán.
1.3. CÁC NHÓM CHỈ SỐ DÙNG ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA
CHỨNG KHOÁN
1.3.1. Chỉ số thanh khoản
Chỉ ra khả năng của công ty đáp ứng nợ ngắn hạn cũng như chuyển tài sản hiện

thời thành tiền mặt để trả nợ
GVHD: Thực hiện:
Chương 1: Các vấn đề lý luận chung
1.3.1.1. Chỉ tiêu vốn hoạt động thuần
Chỉ tiêu vốn hoạt động thuần là chênh lệch giữa tài sản lưu động và nợ ngắn hạn,
là số vốn mà cơng ty cần để đưa vào các hoạt động hàng ngày. Số tiền này nhằm duy
trì mức độ hữu hiệu của vốn hoạt động. Đảm bảo điều này cho phép cơng ty nâng cao
khả năng thanh tốn những món nợ đến hạn.
hạnngắnnợ bộToàn - hạnngắn sản tài bộToàn thuần động hoạt Vốn
=
1.3.1.2. Chỉ tiêu khả năng thanh tốn hiện hành (Rc)
hạnngắnnợ bộToàn
hạnngắn sản tài bộToàn

c
R =
Chỉ tiêu khả năng thanh tốn hiện hành cho thấy doanh nghiệp có bao nhiêu tài sản
có thể chuyển đổi thành tiền mặt để đảm bảo thanh tốn cho các khoản nợ ngắn hạn.
Chỉ tiêu này đo lường khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được chấp nhận
hay khơng tuỳ thuộc vào sự so sánh với tỷ số thanh tốn trung bình ngành mà doanh
nghiệp đang kinh doanh hoặc so sánh với các năm trước để thấy sự tiến bộ hoặc giảm
sút.
Nếu chỉ tiêu R
c
giảm cho thấy khả năng thanh tốn giảm và cũng là dấu hiệu báo
trước những khó khăn về tài chính sẽ xảy ra.
Nếu chỉ tiêu R
c
khá cao và có xu hướng tăng nghĩa là cơng ty ln sẵn sàng thanh
tốn các khoản nợ. Tuy nhiên nếu R

c
q cao sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn vì
cơng ty đầu tư q nhiều vào tài sản ngắn hạn, tức là cơng ty quản lý tài sản ngắn hạn
chưa có hiệu quả. Theo quan điểm của nhiều nhà phân tích, xu hướng của phân tích
chỉ số R
c
ở mức độ an tồn trong khoảng 2,0
1.3.1.3. Chỉ số khả năng thanh tốn nhanh (Rq)
Chỉ số khả năng thanh tốn nhanh (R
q
) là chỉ tiêu được tính tốn dựa trên những
tài sản lưu động có thể nhanh chóng được chuyển đổi thành tiền, bao gồm tất cả các tài
sản lưu động trừ hàng tồn kho
hạnngắn nợ bộToàn
khotồn Hàng - hạnngắn sản tài bộToàn

q
R =
1.3.1.4. Chỉ số thanh khoản (k)
Chỉ số thanh khoản là chỉ tiêu đánh giá chính xác nhất khả năng thanh tốn nợ đến
hạn của cơng ty, đánh giá ngân quỹ mà cơng ty có thể sử dụng tức thời
hạnngắn nợ bộToàn
trường thò trên c đượ bánthể có khoánchứng Các Tiền
k
+
=
Nếu k >1: tốt
k=1: bình thường
GVHD: Thực hiện:
Chương 1: Các vấn đề lý luận chung

k<1: có khó khăn
1.3.1.5. Lưu chuyển tiền tệ (dòng lưu kim)
Dòng lưu kim phản ánh số tiền phát sinh từ hoạt động của cơng ty. Chỉ tiêu này
đánh giá khả năng thanh tốn những chi phí hiện hành của cơng ty như việc thanh tốn
cổ tức
năm hàng hao khấu (lỗ) ròngnhuận Lợi tệ tiền chuyển Lưu +=
Nếu lưu chuyển tiền tệ dương cho thấy cơng ty có thu nhập đầy đủ để chi trả các
chi phí và phân chia cổ tức
Nếu lưu chuyển tiền tệ âm có nghĩa rằng cơng ty bị thua lỗ và có thể gặp khó khăn
trong thanh tốn nợ ngắn hạn.
1.3.2.Chỉ số về khả năng tái tạo vốn
1.3.2.1. Chỉ số trái phiếu
Chỉ số trái phiếu chỉ ra số vốn huy động là trái phiếu chiếm bao nhiêu phần trăm
trong tồn bộ vốn dài hạn
hạndài vốn bộToàn
phiếutrái giá Mệnh
phiếutrái số Chỉ =
1.3.2.2. Chỉ số cổ phiếu ưu đãi
Chỉ số cổ phiếu ưu đãi chỉ ra số vốn huy động từ cổ phiếu ưu đãi chiếm bao nhiêu
phần trăm trong tồn bộ vốn dài hạn
hạndài vốn bộToàn
đãi ưu phiếucổ giá Mệnh
đãi ưu phiếucổ số Chỉ =
1.3.2.3. Chỉ số cổ phiếu thường
Chỉ số cổ phiếu thường cho biết số vốn dài hạn huy động được từ cổ phiếu thường
chiếm bao nhiêu phần trăm trong tồn bộ vốn dài hạn

hạndài vốn bộToàn
lại giữ nhập thu vốn dư thặng thường phiếucổ giá Mệnh
thường phiếucổ số Chỉ

++
=
Nếu chỉ số trái phiếu chiếm tỷ trọng lớn chứng tỏ trái phiếu đang lưu hành cao,
được xem như cán cân nợ của cơng ty lớn. Điều này ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi
của cơng ty bị ảnh hưởng lớn vào sự thay đổi của lãi suất.
1.3.2.4. Chỉ số nợ trên vốn cổ phần
Chỉ số nợ trên vốn cổ phần là tỷ lệ giữa trái phiếu và cổ phiếu ưu đãi trên cổ phiếu
thường
lại giữ nhập thu vốn dư thặng thường phiếucổ giá Mệnh
đãi ưu phiếuCổ phiếuTrái
phầncổ vốn trên nợ số Chỉ
++
+
=
GVHD: Thực hiện:
Chương 1: Các vấn đề lý luận chung
1.3.3 .Chỉ số bảo chứng
Chỉ số bảo chứng còn gọi là chỉ số trang trải, nhằm đo lường khả năng của cơng ty
để đáp ứng việc trả lãi cho các trái chủ và trả cổ tức cho các cổ đơng ưu đãi
1.3.3.1. Hệ số thanh tốn lãi trái phiếu
Hệ số thanh tốn lãi trái phiếu là tỷ lệ giữa lợi nhuận trước khi trả lãi và thuế với
tiền lãi trái phiếu phải trả hàng năm.
năm hàngtrả phải phiếutrái Lãi
(EBIT) vay lãi và thuế trước nhuận Lợi
phiếutrái lãi toán thanh số Hệ =
Hệ số trên q thấp hay khơng đáp ứng thanh tốn tiền lãi cho các trái chủ làm cho
cơng ty thất bại trong việc vay nợ. Hệ số này cho thấy mức độ an tồn trong thanh tốn
lãi cho các trái chủ. Khi cơng ty thiếu khả năng thanh tốn lãi cho các trái chủ sẽ đặt
cơng ty vào tình trạng mất khả năng thanh tốn nợ.
1.3.3.2. Hệ số thanh tốn cổ tức ưu đãi

đãi ưutức Cổ
thuế sau nhuận Lợi
đãi lưu tức cổ toán thanh số Hệ =
Hệ số này cho thấy mức độ an tồn trong viêc thanh tốn cổ tức cho các cổ đơng.
Khi cơng ty khơng đủ khả năng thanh tốn cổ tức cho cổ đơng, sẽ đặt cơng ty vào tình
trạng mất khả năng thanh tốn nợ và ảnh hưởng đến giá trị cổ phiếu ưu đãi trên thị
trường
1.3.4.Chỉ số về khả năng lợi nhuận và sử dụng tài sản
Việc tính tốn khả năng lợi nhuận chỉ ra số lợi nhuận mà cơng ty đạt được cho
mỗi đồng doanh thu (doanh số). Các nhà phân tích thường nhìn vào cả lợi nhuận gộp
và lợi nhuận ròng (lợi nhuận sau thuế) để đánh giá khả năng tạo lợi nhuận
1.3.4.1. Hệ số lợi nhuận gộp
thuần thu Doanh
gộp nhuận Lợi
gộp nhuận lợi số Hệ =
1.3.4.2. Hệ số lợi nhuận ròng
thuần thu Doanh
ròngnhuận Lợi
ròngnhuận lợi số Hệ =
1.3.4.3. Tỷ lệ hồn vốn cổ phiếu thường
Tỷ lệ hồn vốn cổ phiếu thường là một trong các chỉ tiêu đo lường quan trọng khả
năng tạo lợi nhuận của cơng ty năm này so với năm khác
lại giữ nhập thu vốn dư thặng thường phiếucổ giá Mệnh
đãi ưutức Cổ - ròngnhuận Lợi
thường phầncổ vốn hoànlệ Tỷ
++
=
GVHD: Thực hiện:
Chương 1: Các vấn đề lý luận chung
1.3.4.4. Giá sổ sách của cổ phiếu thường

thường
thường phiếucổ Số
đãi ưu phiếucổ - trả phảinợ tổng - hìnhvô sản tài - sản tài Tổng
phiếucổ của
sách sổ Giá
=
1.3.5.Đánh giá thu nhập
1.3.5.1. Thu nhập của mỗi cổ phiếu thường (EPS)
hànhlưu đang thường phiếucổ Số
đãi ưutức Cổ - thuế sau nhuận Lợi
EPS =
1.3.5.2. Cổ tức cho một cổ phiếu thường (DPS)
hànhlưu đang thường phiếucổ Số
lại giữ nhuận Lợi - đãi ưutức Cổ - thuế sau nhuận Lợi
DPS =
1.3.5.3. Chỉ số giá cả trên thu nhập (P/E)
EPS
phiếucổ của trường thò Giá
nhập thu trên cả giá số Chỉ =
Hệ số P/E cao chỉ ra rằng nhà đầu tư đang trả giá cao cho thu nhập ngày hơm nay.
Họ làm như vậy hy vọng thu nhập tương lai sẽ cao hơn. Các cổ phiếu có hệ số P/E cao
có khuynh hướng trả cổ tức thấp
1.3.5.4. Hệ số chi trả cổ tức
Hệ số này là tỷ lệ phần trăm lợi nhuận ròng trả cho cổ đơng thường dưới dạng cổ
tức
EPS
DPS
tức cổ trả chi số Hệ =
1.3.5.5. Lơi tức hiện thời (hệ số lãi cổ phần trên thời giá)
Lợi tức hiện thời cho cổ phiếu thường thể hiện tỷ lệ hồn vốn cổ tức dựa trên giá

trị thị trường hiện thời của cổ phiếu.
thường phiếucổ mỗi của trường thò trò Giá
thường phiếucổ mỗi của năm hàngtức Cổ
thường phiếucổ 1 của thời hiệntức Lợi =
1.3.6.Lạm phát và các ngun nhân gây ra lạm phát
1.3.6.1.Khái niệm
Lạm phát là hiện tượng cung tiền tệ kéo dài làm cho mức giá cả chung của nền
kinh tế tăng lên liên tục trong một thời gian nhất định.
GVHD: Thực hiện:
Chương 1: Các vấn đề lý luận chung
1.3.6.2. Bản chất
Lạm phát là một hiện tượng tiền tệ khi những biến động tăng lên của giá cả diễn ra
trong một thời gian dài.
1.3.6.3. Chỉ số đo lường
Lạm phát 1 được đo lường bằng cách theo dõi sự thay đổi trong giá cả của một
lượng lớn các hàng hóa và dịch vụ trong một nền kinh tế. Giá cả của các loại hàng hóa
và dịch vụ được tổ hợp với nhau để đưa ra một "mức giá cả trung bình", gọi là mức giá
trung bình của một tập hợp các sản phẩm. Chỉ số giá cả là tỷ lệ mức giá trung bình ở
thời điểm hiện tại đối với mức giá trung bình của nhóm hàng tương ứng ở thời điểm
gốc. Tỷ lệ lạm phát thể hiện qua chỉ số giá cả là tỷ lệ phần trăm mức tăng của mức giá
trung bình hiện tại so với mức giá trung bình ở thời điểm gốc
Chỉ số giá sinh hoạt (CLI) là sự tăng trên lý thuyết giá cả sinh hoạt của một cá
nhân so với thu nhập, trong đó các chỉ số giá tiêu dùng (CPI) được giả định một cách
xấp xỉ
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) đo giá cả các hàng hóa hay được mua bởi "người tiêu
dùng thông thường" một cách có lựa chọn. Trong nhiều quốc gia công nghiệp, những
sự thay đổi theo phần trăm hàng năm trong các chỉ số này là con số lạm phát thông
thường hay được nhắc tới.
Chỉ số giá sản xuất (PPI) đo mức giá mà các nhà sản xuất nhận được không tính
đến giá bổ sung qua đại lý hoặc thuế doanh thu. Nó khác với CPI là sự trợ cấp giá, lợi

nhuận và thuế có thể sinh ra một điều là giá trị nhận được bởi các nhà sản xuất là
không bằng với những gì người tiêu dùng đã thanh toán.
Chỉ số giá bán buôn đo sự thay đổi trong giá cả các hàng hóa bán buôn (thông
thường là trước khi bán có thuế) một cách có lựa chọn. Chỉ số này rất giống với PPI.
Chỉ số giá hàng hóa đo sự thay đổi trong giá cả của các hàng hóa một cách có lựa
chọn. Trong trường hợp bản vị vàng thì hàng hóa duy nhất được sử dụng là vàng. Khi
nước Mỹ sử dụng bản vị lưỡng kim thì chỉ số này bao gồm cả vàng và bạc.
Chỉ số giảm phát GDP dựa trên việc tính toán của tổng sản phẩm quốc nội: Nó là
tỷ lệ của tổng giá trị GDP giá thực tế (GDP danh định) với tổng giá trị GDP của năm
gốc, từ đó có thể xác định GDP của năm báo cáo theo giá so sánh hay GDP thực
1.3.6.4.Phân loại lạm phát
Dựa vào tỷ lệ lạm phát, các nhà kinh té chia làm 3 loại:
- Lạm phát vừa phải: là loại lạm phát một số, tỷ lệ tăng giá thấp dưới 10%/năm
Đồng tiền mất giá không lớn, chưa ảnh hưởng nhiều đến sản xuất kinh doanh. Mọi
người vẫn sẵn sàng giữ tiền để thực hiện giao dịch.
GVHD: Thực hiện:
Chương 1: Các vấn đề lý luận chung
- Lạm phát phi mã: là loại lạm phát 2 hay 3 só, tức trong khoảng hơn 10%. Lạm
phát phi mã trong 1 thời gian dài sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiem trọng,
đồng tiền bị mất giá nhanh.
- Siêu lạm phát: là loại lạm phát trên 4 số, tức tỷ lẹ lạm phát lên đến hàng ngàn
phần trăm, người ta ví nó như căn bệnh ung thư gây chết người, có tác động rất lớn
đến nền kinh tế, người ta bị chìm trong khối tiền tẹ khi hàng hóa đều khan hiếm. Tiền
tệ không thực hiện chức năng phương tiện trao đổi vì không ai muốn bán hàng để lấy
những đồng tiền vô giá trị.
1.3.6.5.Nguyên nhân gây ra lạm phát
a) Xét theo nguồn gốc:
- Nguyên nhân cơ bản và sâu xa: nền kinh tế quốc dân bị mất cân đối, sản xuất sút
kém, ngân sách quốc gia bị thâm hụt dẫn đến lạm phát.
- Nguyên nhan trực tiếp: cung cấp tiền tệ tăng trưởng quá mức cần thiết.

- Nguyên nhân quan trọng: hệ thống chính trị bị khủng hoảng do những tác động
bên trong hoặc bên ngoài làm cho lòng tin của dân chúng vào chế độ của Nhà Nước bị
xói mòn, từ dó làm cho uy tín và sức mua của đồng tiền bị giảm sút, họ không tiêu xài
hoặc đánh giá thấp giấy bạc mà Nhà Nước phát hành.
b) Xét theo chủ quan – khách quan
- Nguyên nhân chủ quan: những chính sách quản lý kinh tế không phù hợp của
Nhà Nước như chính sách cơ cấu kinh tế, chính sách lãi suất, chính sách thuế … làm
cho nền kinh tế bị mất cân đối, hiệu quả sản xuất bị sút kém, ảnh hưởng đến nền tài
chính quốc gia
- Nguyên nhân khách quan: thiên tai, động đất, sóng thần … là những nguyên
nhân bất khả kháng hoặc nền kinh tế sau chiến tranh bị tàn phá, tình hình biến động
của thị trường nhiên liệu, vàng, ngoại tệ thế giới … dẫn tới thiếu hàng hóa, đồng tiền
mất giá.
GVHD: Thực hiện:
Chương 2: Ảnh hưởng của lạm phát đến thị trường chứng khoán
CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
2.1.CÁC NHÂN TỐ CỦA LẠM PHÁT ẢNH HƯỞNG TỚI THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN
2.1.1 Nhân tố giá cả
Bình thường, lãi xuất thực chất không là gì khác hơn ngoài chi phí mà một ngưòi
phải trả cho việc sử dụng tiền của người khác. Thế nhưng câu chuyện về lãi suất khi
nó chạy sang thị trường chứng khoán lại không dừng lại ở đó.
Lạm phát gia tăng thì giá phải trả để sử dụng vốn của người khác sẽ tăng lên để
tương xứng với mức độ gia tăng của giá cả. Chính vì vậy, lãi suất huy động của ngân
hàng phải tăng lên dẫn tới lãi suất cho vay của các ngân hàng cũng tăng lên, nó tác
động đến hành vi tiêu dùng của các cá nhân và chiến lược kinh doanh của các doanh
nghiệp, gia tăng chi phí cho các doanh nghiệp, khiến cho thu nhập thấp hơn và cuối
cùng là nó có khuynh hướng làm cho thị trường chứng khoán trở nên kém hấp dẫn hơn
đối với các nhà đầu tư.

Dễ thấy, chính bản thân các doanh nghiệp cũng cần vay tiền từ ngân hàng thương
mại để duy trì hoạt động và mở rộng sản xuất. Một khi các khoản vay từ ngân hàng
trở nên đắt hơn thì các doanh nghiệp sẽ có tâm lý ngại vay tiền và thực tế thì họ phải
trả lãi suất cao hơn cho các khoản vay. Với một doanh nghiệp trong thời kỳ tăng
trưởng thì điều này có thể tác động nghiêm trọng, doanh nghiệp phải thu hẹp phạm vi
hoạt động và kết quả là lợi nhuận bị giảm sút.
Như chúng ta đã biết, một trong những cách để định giá một doanh nghiệp chính
là đưa tất cả các dòng tiền kỳ vọng trong tương lai chiết khấu về hiện tại. Lấy giá trị
của doanh nghiệp chia cho số lượng cố phần đang lưu hành ta có giá trị một cổ phần.
Giá chứng khoán thay đổi tuỳ theo các kỳ vọng khác nhau của nhà đầu tư về công ty ở
các thời điểm khác nhau. Do đó mà nhà đầu tư sẵn sàng mua hoặc bán cổ phần ở các
mức giá khác nhau.
Một khi doanh nghiệp bị thị trường nhìn thấy là sẽ cắt giảm các chi phí đầu tư tăng
trưởng hoặc là doanh nghiệp đang tạo ra lợi nhuận ít hơn vì chi phí vay nợ tăng cao
hoặc là doanh thu sụp giảm do người tiêu dùng thì dòng tiền tương lai được dự đoán sẽ
giảm đi. Và hệ quả là giá cổ phần của doanh nghiệp sẽ thấp xuống. Nếu số lượng
doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán có sự sụp giảm này đủ lớn thì xét toàn bộ
thị trường, chỉ số thị trường chứng khoán sẽ giảm.
GVHD: Thực hiện:
Chương 2: Ảnh hưởng của lạm phát đến thị trường chứng khoán
2.1.2.Nhân tố lãi suất
Mối quan hệ giữa lãi suất và giá trái phiếu là mối quan hệ trực tiếp và ngược chiều
nhau. Giá của trái phiếu là giá trị hiện tại của các dòng tiền. Khi lãi suất thị trường
càng cao thì các dòng tiền bị chiết khấu với lãi suất càng lớn, do vậy dẫn đến giá trái
phiếu càng nhỏ. Do đó, giữa lãi suất thị trường và lãi suất trái phiếu có quan hệ tỷ lệ
nghịch: khi lãi suất ngân hàng tăng cao hơn lãi suất trái phiếu, giá trái phiếu sẽ sụt
giảm.
Lãi suất của chứng khoán sẽ ảnh hưởng đến giá của chứng khoán. Ảnh hưởng này
càng lớn nếu kỳ hạn của chứng khoán càng dài. Vì các chứng khoán dài hạn rủi ro cao
hơn các chứng khoán ngắn hạn. Nếu những nhà đầu tư muốn mua chứng khoán dài

hạn thì họ sẽ đòi hỏi một lãi suất chứng khoán cao hơn nhiều để bù đắp các rủi ro đó.
2.1.3.Các chính sách của nhà nước trong việc kiềm chế lạm phát
2.1.3.1. Thay đổi lãi suất chiết khấu:
Lãi suất chiết khấu là chi phí mà các ngân hàng thuơng mại phải trả cho việc vay
tiền từ ngân hàng trung ương. Nói rõ ràng hơn thì khi các ngân hàng thương mại cần
tiền, họ có thể vay ở ngân hàng trung ương bằng cách mang chiết khấu các giấy tờ có
giá với một lãi suất do ngân hàng trung ương công bố từ trước, gọi là lãi suất chiết
khấu.
Bởi đó là một trong những cách hữu hiệu nhất mà ngân hàng trung ương nỗ lực để
kiểm soát lạm phát. Không một quốc gia nào muốn để lạm phát ở mức cao. Việt Nam
cũng không nằm ngoài mục tiêu đó, chúng ta đang cố gắng khống chế tỷ lệ lạm phát ở
mức 8%. Bằng việc thay đổi lãi suất chiết khấu, ảnh hưởng đến lượng cung tiền trong
xã hội, ngân hàng trung ương hy vọng có thể kiểm soát lạm phát. Đây cũng là cách
làm phổ biến của hầu hết các quốc gia.
Hiểu một cách cơ bản nhất thì khi ngân hàng trung ương gia tăng lãi suất chiết
khấu tức là họ đang nỗ lực làm cho lượng cung tiền trong xã hội giảm bằng cách tạo
chi phí vay tiền đắt hơn. Nó khiến cho việc vay tiền của ngân hàng thương mại từ ngân
hàng trung ương trở nên đắt hơn. Người chơi chứng khoán sẽ không thể vay của ngân
hàng để đầu tư vào Thị trường chứng khoán như trước đây, do đó, lượng người và
lượng vốn tham gia Thị trường chứng khoán sẽ ít đi.
2.1.3.2. Quy định mức dự trữ bắt buộc
Khi lượng dự trữ tiền cơ sở của các ngân hàng thương mại thay đổi vì chính sách
tiền tệ thắt chặt của Nhà Nước sẽ dẫn đến ngân hàng thương mại phải điều chỉnh
GVHD: Thực hiện:
Chương 2: Ảnh hưởng của lạm phát đến thị trường chứng khoán
tương ứng các mức hạn cho vay tương ứng trên tổng dư nợ của ngân hàng, lượng tiền
cung từ ngân hàng ít đi, số tiền vay được để chơi chứng khoán ít hơn, dân tự huy động
tiền nhàn rỗi của mình nhiều hơn
2.2.THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRƯỚC VÀ TRONG
THỜI KỲ LẠM PHÁT

2.2.1.Chỉ số chứng khoán trước lạm phát
Sau khi ra nhập WTO, Thị trường chứng khoán Việt Nam đã có những bước
chuyển biến đáng kể. Thị trường chứng khoán VN bắt đầu có những sự khởi sắc nhất
định. Chúng ta có thể thấy rõ điều này thông qua số lượng các quỹ đầu tư nước ngoài
đăng ký tham gia hoạt động tại thị trường tài chính VN tăng nhanh. Mức cầu chứng
khoán gia tăng đã giúp chỉ số VN Index liên tục tăng trong 4-5 tháng đầu năm 2006,
và đạt mức kỷ lục là 632,69 điểm (ngày 25/4/2006). Sau giai đoạn đó, Thị trường
chứng khoán tiếp tục khởi sắc với những phiên tăng điểm kéo dài và ổn định. Vào cuối
nam chỉ số VN Index đạt 809,86 điểm ngày 20-12 khiến tất cả các nhà đầu tư trong và
ngoài nước phải thừa nhận tỷ suất lợi nhuận cực cao của TTCK Việt Nam. Đây là chỉ
số VN-Index đạt mức cao nhất kể từ khi TTCK chính thức hoạt động 28-7-2000. Điều
này cũng khiến hàng loạt quỹ đầu tư nước ngoài đã và đang gấp rút tìm kiếm cơ hội
đầu tư tại thị trường mới nổi nhưng cực kỳ hấp dẫn này.
Năm 2007 thị trường chứng khoán chính thức có một bước nhảy vọt cả về số
lượng các công ty niêm yết, chất lượng hàng hóa và quy mô giao dịch. Làn sóng các
công ty niêm yết cuối năm 2006 nhằm hưởng ưu đãi thuế đã không gây ra khủng
hoảng như một số chuyên gia dự báo, mà trái lại, đã trở thành một lực đẩy tích cực.
Với sự góp mặt của FPT, PVD, PPC, SSI, DPM, HPG…, số lượng các cổ phiếu lớn có
ảnh hưởng liên thông gần với VN-Index tăng lên. Thị trường không còn chịu tác động
chỉ từ một hai mã cổ phiếu nên có độ cân bằng cao hơn.
Tính thanh khoản lên cao chưa từng thấy, đưa thị trường vào giai đoạn phát triển
bùng nổ. Số lượng tài khoản nhà đầu tư cũng như giá trị giao dịch tăng từng phiên.
Nếu như đầu năm 2006, giá trị giao dịch mỗi phiên chỉ vài chục tỉ đồng thì năm 2007
con số này đạt khoảng 1.000 tỉ đồng. Thị trường chứng khoán chính thức trở thành
kênh thu hút vốn cho doanh nghiệp, kênh đầu tư sinh lời của người dân – nơi đâu đó
giấc mơ đổi đời đã trở thành sự thật.
Khởi đầu năm 2007 với con số 751,77 điểm, chỉ sau hơn 3 tháng VN-Index đã vọt
lên đỉnh 1170,67 điểm ngày 12/3. Đây chính là giai đoạn thăng hoa nhất trong lịch sử
GVHD: Thực hiện:
Chương 2: Ảnh hưởng của lạm phát đến thị trường chứng khoán

8 năm vận hành của Thị trường chứng khoán. Trái “bong bong chứng khoán” trở thành
chiếc túi không đáy hút liên tục các nguồn tiền khác nhau.
Chặng đường tới đỉnh bắt đầu với đợt tăng giá của các công ty lớn (bluechip) có
kết quả kinh doanh tốt. Thị trường được đẩy lên khỏi mức 1.000 điểm. Lợi nhuận đem
lại từ đầu tư chứng khoán đi vào câu chuyện thường ngày của mọi nhà, đặc biệt là
trong dịp Tết Nguyên Đán, kéo một lượng nhà đầu tư mới ra nhập thị trường. Các cổ
phiếu tiếp tục tăng giá sau Tết. Nổi bật ở giai đoạn này là các cổ phiếu mang tính đầu
cơ cao như các cổ phiếu các công ty nhỏ sàn HOSE (TP.HCM) và cổ phiếu các công
ty thuộc tổng công ty Sông Đà, các công ty in sách giao khoa trên sàn HASTC (Hà
Nội). Giá nhiều cổ phiếu tăng không ngừng khiến các chỉ số phân tích cơ bản bị bỏ lại
đằng sau đủ để nhiều nhà đầu tư cảm thấy chúng quá đắt. Khi mọi người đều nghĩ
“quá cao” thì giảm giá là điều tất yếu. Thị trường giảm liên tục từ giữa tháng 3. Cổ
phiếu mất giá khiến không ít nhà đầu tư mà đa phần là những người mới gia nhập thị
trường thua lỗ nặng. Đây là bài học đầu tiên trong năm nhưng cũng rất cần thiết với
nhà đầu tư. Chỉ có mất mát từ thị trường mới có thể tác động được vào những quan
niệm như: Thị trường chứng khoán là cỗ máy in tiền, cứ mua là lãi, đầu tư là công việc
nhàn hạ, dễ dàng, thậm chí nhiều người còn coi Thị trường chứng khoán như sòng bạc.
Từ mức đỉnh 1170,67 điểm thị trường rơi xuống mức đáy 905,53 ngày 24/4.
Khi mà nhiều người, thậm chí là các chuyên gia đã nghĩ đến sự sụp đổ, bong bong
vỡ hay hiệu ứng domino thì thị trường chứng minh điều ngược lại. Thị trường và
những người tham gia vào nó đã trưởng thành. Đợt giảm giá chỉ là điều chỉnh mà
không có đổ vỡ. Khi giá nhiều mã cổ phiếu giảm khoảng 30% cũng là cơ hội đầu tư
quay trở lại. Được tiếp thêm sức mạnh sau kì nghỉ lễ 30/4 và 1/5, thị trường bắt đầu
tăng giá trong tháng năm. Thị trường giai đoạn này tăng trở lại khá nhanh nhưng
không lập lại được mức đỉnh cũ, chỉ đạt 1113,19 điểm ngày 23/5.
Bị ảnh hưởng bởi đợt đấu giá Bảo Việt, thị trường lại một lần nữa đi xuống. Tuy
nhiên, trong xu thế giảm giá kéo dài của toàn thị trường lại xuất hiện những con cá hồi
bơi ngược dòng. Tiêu điểm thời gian này là giao dịch của cá cổ phiếu “hiếm” như
BMC, TCT, SGH,LBM. Các cổ phiếu này có đặc điểm chung là số lượng cổ phiếu lưu
hành trên thị trường ít, phần nào được kiểm soát. Khi có các thông tin tốt về kết quả

sản xuất hay những lợi thế về tài nguyên, đất đai, giá lập tức được đẩy lên. Số lượng
đặt mua có thể đạt đến triệu đơn vị, trong khi đó số lượng bán ra chỉ nhỏ giọt từng chút
GVHD: Thực hiện:
Chương 2: Ảnh hưởng của lạm phát đến thị trường chứng khoán
một như một động tác để đẩy giá lên kịch trần. Sau gần 3 tháng đến ngày 23/8 VN
Index lại rơi xuống 887,62 điểm.
Thị trường tiếp tục cho thấy sức đẩy ở mức 900 điểm. Như được hồi sức sau ngày
nghỉ lễ 2/9, VN-Index quay lại con đường chinh phục đỉnh cao. Tuy nhiên, dẫn đạo xu
hướng không còn là bluechip mà là các cổ phiếu nhỏ, các cổ phiếu sàn hà Nội và các
cổ phiếu mới niêm yết. VN Index quay trở lại 1106,6 điểm ngày 3/10.
Việc giá cổ phiếu các công ty mới niêm yết tăng mạnh như động lực đưa các công
ty đã có dự định niêm yết nhanh chóng lên sàn. Nhưng khi thời gian niêm yết đã được
ấn định thì cũng là lúc thị trường bắt đầu trở nên khó khăn. Cùng với SSI chuyển từ
sàn HN sang, khi DPM, HPG niêm yết, thị trường đuối sức dần và bắt đầu tuột dốc.
VN-Index lại quay trở về 900 điểm với nỗi lo về nguồn vốn dành cho những đợt phát
hành thêm và IPO các công ty quốc doanh cực lớn sắp cổ phần hóa.
2.2.2.Chỉ số chứng khoán trong giai đoạn lạm phát
Trái với dự đoán của nhiều nhà đầu tư về tương lai của Thị trường chứng khoán
Việt Nam năm 2008, tình hình lạm phát đã kéo Thị trường chứng khoán Việt Nam trở
lại với những con số thực của nó.
Liên tục những phiên giảm giá của thị trường trong những tháng đầu năm 2008.
Hy vọng tái lập mốc 1000 lung lay, và VN index nhanh chóng xuống khỏi những mức
mà nhiều nhà đầu tư cho rằng đã chạm đáy.
Ngay sau khi có tin tức về chỉ thị 03, nhiều nhà đầu tư bắt đầu bán tháo cổ phiếu
khiến cho thị trường liên tiếp đi vào những phiên mất điểm. hạn chế cho vay đầu tư
chứng khoán khiến cho nhiều nhà đầu tư e ngại về tính thanh khoản của thị trường.
Ngay sau đó là những chính sách vĩ mô của nhà nước liên tục đẩy thị trường vào tình
thế “hiểm nghèo”. Những dự báo về khả năng đột biến của lạm phát thời gian tới là
một áp lực chính trong những phiên giao dịch vào tháng 5/2008.
Xu hướng giao dịch trên sàn không có nhiều khác biệt so với phiên liền trước. Đà

giảm đã có trong dự tính của nhiều nhà đầu tư. Điểm mà họ quan tâm là những dự báo
về lạm phát vừa xuất hiện trên thị trường. Viện Nghiên cứu và Quản lý kinh tế Trung
ương (CIEM) công bố những dự báo về kinh tế Việt Nam năm 2008, trong đó đề cập
đến khả năng xấu nhất lạm phát có thể lên tới 22,3%, và lạc quan nhất cũng ở mức
16,7%.
Tỷ lệ trên thực sự gây “sốc” đối với những hy vọng về đà giảm của lạm phát trong
thời gian tới, nhất là khi đã có dấu hiệu giảm tốc trong hai tháng vừa qua. Với nhà đầu
tư chứng khoán, có thể hiểu dự báo trên đi cùng với môi trường đầu tư có khả năng sẽ
GVHD: Thực hiện:
Chương 2: Ảnh hưởng của lạm phát đến thị trường chứng khoán
xấu thêm, mà lạm phát vốn được xem là một nguyên nhân chính gây sụt giảm của thị
trường từ đầu năm đến nay.
Trong khi đó, có dự báo của một tổ chức uy tín nước ngoài lại chưa được phổ biến
rộng rãi. Đó là dự báo khá lạc quan của bộ phận nghiên cứu Ngân hàng Stanard
Chartered. Ngân hàng toàn cầu này đưa ra dự báo lạm phát của Việt Nam có thể lên tới
20% trong quý 2/2008, nhưng ngay sau đó sẽ giảm nhanh và kết thúc năm ở dự báo
14%. Xa hơn, Stanard Chartered lạc quan khi dự tính tỷ lệ trên chỉ còn 7,5% trong quý
1 và quý 2/2009 (thấp hơn nhiều so với năm nay). Nhìn lại hai dự báo trên, có một
điểm chung là lạm phát vẫn diễn biến phức tạp và có thể tăng mạnh trong quý 2 tới.
Đây là một bất lợi đối với khả năng phục hồi của thị trường chứng khoán.
Còn trên thực tế, thị trường này vừa khép lại một tuần giảm mạnh cả về điểm số,
giá chứng khoán và khối lượng giao dịch. Tại sàn Tp.HCM, chỉ còn 3,5 triệu đơn vị,
bằng phân nửa khối lượng những phiên gần đây và có giá trị 148 tỷ đồng.
Chỉ số VN-Index qua phiên này chính thức về mốc 500 điểm, giảm 7,61 điểm, còn
500,33 điểm. HASTC-Index chỉ còn 154,23 điểm, giảm 3,19 điểm. Đúng như dự
đoán. Thị trường chứng khoán đã xuống mức “đáy” 366 điểm vào ngày 20/6. nếu xét
diễn biến thị trường thời gian qua theo các con số thống kê thì VN - Index đang có xu
hướng tăng, tuy có xen kẽ với những phiên giảm. Cụ thể, tính từ 20/6 đến nay, chu kỳ
diễn biến của VN - Index đã qua các đoạn như sau:
Đoạn một, tăng từ 366 lên 489 điểm, từ ngày 20/6 đến ngày 17/7, tăng 123 điểm

trong 19 phiên, bình quân 1 phiên tăng 6,47 điểm.
Đoạn hai, giảm từ 489 điểm xuống 429 điểm từ ngày 17/7 đến ngày 25/7, giảm
60 điểm trong 6 phiên, bình quân 1 phiên giảm 10 điểm.
Đoạn ba, tăng từ 429 điểm lên 451 điểm từ ngày 25/7 đến ngày 31/7, tăng 22
điểm trong 4 phiên, bình quân 1 phiên tăng 5,5 điểm.
Đoạn 4, giảm từ 451 điểm xuống 430 điểm từ ngày 31/7 đến ngày 5/8, giảm 21
điểm trong 3 phiên, bình quân 1 phiên giảm 7 điểm.
Đoạn 5, tăng từ 430 điểm lên 562 điểm từ ngày 5/8 đến ngày 27/8, tăng 132 điểm
trong 16 phiên, bình quân 1 phiên tăng 8,25 điểm.
Đoạn 6, giảm từ 562 điểm xuống 539 điểm từ ngày 27/8 đến ngày 29/8, giảm 23
điểm trong 2 phiên, bình quân 1 phiên giảm 11,5 điểm.
Đoạn 7, tăng từ 539,1 điểm lên 555 điểm trong 1 phiên ngày 3/9, tăng 16,04
điểm.
Tính từ 20/6 đến ngày 3/9, có 51 phiên, bình quân một đoạn có trên 7 phiên. Có 4
đoạn tăng với 40 phiên, bình quân mỗi đoạn tăng có 10 phiên; điểm tăng của 4 đoạn
này là 293 điểm, bình quân một phiên tăng trên 7,3 điểm. Có 3 đoạn giảm với 11
GVHD: Thực hiện:
Chương 2: Ảnh hưởng của lạm phát đến thị trường chứng khoán
phiên, bình quân mỗi đoạn giảm có gần 4 phiên; điểm giảm của 3 đoạn này là 104
điểm, bình quân một phiên giảm gần 9,5 điểm.
Đáy của đoạn giảm sau đều cao hơn đáy của đoạn giảm trước; đỉnh của đoạn tăng
sau nhìn chung cao hơn đỉnh của đoạn tăng trước. Như vậy, tăng điểm đã nhiều hơn
giảm điểm cả về số đoạn (4/3), số phiên (40/11), tổng số điểm (293/104); nhờ vậy mà
tính chung 51 phiên qua, VN - Index vẫn tăng 189 điểm; nhưng số điểm bình quân một
phiên, thì phiên tăng ít hơn phiên giảm (7,3/9,5).
Biểu đồ 2.1 – Chỉ số VnIndex từ tháng 3 đến tháng 9/2008
Nguồn: VNINDEX http//www.tvsi.com.vn
Tình hình khó khăn cộng với khủng hoảng tài chính thế giới khiến cho CK việt
nam chưa tăng đã giảm trở lại. Hy vọng chung của nhiều nhà đầu tư là tình hình ổn
định của kinh tế trong nước cùng với sự phát huy của những chính sách chống lạm

phát sẽ giúp cho Thị trường chứng khoán tươi sáng hơn.
GVHD: Thực hiện:

×