Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi toán tiểu học hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 65 trang )

Bồi dưỡng Học sinh giỏi Toán tiểu học
Liên hệ đăng ký học: 0936.128.126.
Website:




1



BỒI DƯỠNG HSG TOÁN TIỂU HỌC

Giáo viên giảng dạy: Thầy Toàn
Đăng ký học: 0936.128.126
Website:
www.daytoantieuhoc.com



NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH TÀI LIỆU
BỒI DƯỠNG MÔN TOÁN TIỂU HỌC



A. LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
B. CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG MÔN TOÁN



Mọi thông tin cần hỗ trợ tài liệu, bồi dưỡng HSG Toán tiểu học từ lớp 1 đến lớp


5, ôn luyện thi vào lớp 6 các trường chuyên, trọng điểm, vui lòng liên hệ theo số
máy: 0936.128.126. Website:












Bồi dưỡng Học sinh giỏi Toán tiểu học
Liên hệ đăng ký học: 0936.128.126.
Website:




2


A.

LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY


§1. Phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu toán


1) Biểu hiện của học sinh có năng khiếu
- Có khả năng thay đổi phương thức hành động để giải quyết vấn đề phù hợp với các
thay đổi các điều kiện.
Vd: “Xếp 5 hình vuông bằng 6 que diêm?”
“ Xếp 3 hình tam giác bằng 7 que diêm?”
“ Xếp 8 hình tam giác bằng 6 que diêm?”
“ Xếp 10 hình tam giác bằng 5 que diêm?”
- Có khả năng chuyển từ trừu tượng khái quát sang cụ thể và từ cụ thể sang trừu
tượng khái quát
Vd: Cho dãy số 5, 8, 11, 14
Tính số hạng thứ 2007 của dãy số?
+ Số hạng thứ hai : 5 + 1 × 3
+ Số hạng thứ ba : 5 + 2 × 3
+ Số hạng thứ tư : 5 + 3 × 3
+ Số hạng thứ năm: 5 + 4 × 3

Hãy so sánh mỗi số hạng với số hạng đầu và khoảng cách của dãy số để tìm ra
quy luật?
- Có khả năng xác lập sự phụ thuộc giữa các dữ kiện theo cả hai hướng xuôi và
ngược lại.
Vd:
+ Sự phụ thuộc của tổng các giá trị của các số hạng có thể xác định phụ thuộc của
các số hạng vào sự biến đổi của tổng.

abc
= 20 × (a + b + c)
80 × a = 10 × b + 19 × c

19 × c


10

c = 0


a = 1; b = 8
+ Điều kiện một số chia hết cho 3, 5, 9, 4, 11 và ngược lại?
- Thích tìm lời giải một bài toán theo nhiều cách hoặc xem xét một vấn đề dưới
nhiều khía cạnh khác nhau.
Vd:
Nói chung tích của 2 số tự nhiên là một số lớn hơn mỗi thừa số của nó. Đặt vấn đề
tìm các thí dụ phủ định kết luận trên.

- Có sự quan sát tinh tế nhanh chóng phát hiện ra các dấu hiệu chung và riêng, nhanh
chóng phát hiện ra những chỗ nút làm cho việc giải quyết vấn đề phát triển theo hướng
hợp lý hơn độc đáo hơn.

Bồi dưỡng Học sinh giỏi Toán tiểu học
Liên hệ đăng ký học: 0936.128.126.
Website:




3
- Có trí tưởng tượng hình học một cách phát triển. Các em có khả năng hình dung ra
các biến đổi hình để có hình cùng cùng diện tích, thể tích.

- Có khả năng suy luận có căn cứ, rõ ràng. Có óc tò mò, không muốn dừng lại ở

việc làm theo mẫu, hoặc những cái có sẵn, hay những gì còn vướng mắc, hoài nghi.
Luôn có ý thức tự kiểm tra lại việc mình đã làm.

2) Biện pháp sư phạm:
- Thường xuyên củng cố các kiến thức vững chắc cho học sinh và hướng dẫn các
em đào sâu các kiến thức đã học thông qua các gợi ý hay các câu hỏi hướng dẫn đi sâu
vào kiến thức trọng tâm bài học: Yêu cầu học sinh tự tìm các ví dụ minh họa, các phản
ví dụ dễ (nếu có), các thí dụ cụ thể hóa các tính chất chung, đặc biệt thông qua việc vận
dụng và thực hành, kiểm tra các kiến thức tiếp thu, các bài tập đã làm của học sinh.
- Tăng cường một số bài tập khó hơn trình độ chung trong đó đòi hỏi vận dụng
sâu các khái niệm đã học hoặc vận dụng các cách giải một cách linh hoạt, sáng tạo hơn
hoặc phương pháp tổng hợp.
- Yêu cầu học sinh giải một bài toán bằng nhiều cách khác nhau nếu có thể. Phân
tích so sánh tìm ra cách giải hay nhất, hợp lý nhất.
Vd: Bài toán cổ: “Vừa gà vừa chó
Bó lại cho tròn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn
Tính số gà? Số chó? ’’

- Tập cho học sinh thường xuyên tự lập các đề toán và giải nó.
Vd: Lập đề toán về dạng tìm hai số khi biết tổng và hiệu hoặc biết tổng và tỷ số
của hai số.

- Sử dụng một số bài toán có những chứng minh suy diễn (nhất là toán hình học)
để dần dần hình thành và bồi dưỡng cho học sinh phương pháp chứng minh toán học.
Vd: Cho ▲ABC có 2 điểm E thuộc AB và F thuộc BC sao cho EA = 3 × EC, FB
= 2 × FC; Gọi I là giao điểm của AF và BE; Tính tỷ số IF : IA và IE : IB.

- Giới thiệu ngoại khóa tiểu sử một số nhà toán học xuất sắc đặc biệt là những nhà

toán học trẻ tuổi và một số phát minh toán học quan trọng; đặc biệt biệt là tấm gương
những nhà toán học trong nước, những học sinh giỏi toán ở địa phương đã thành đạt
trong cuộc sống thế nào để giáo dục tình cảm yêu thích môn toán và kính trọng các nhà
toán học.

- Tổ chức dạ hội toán học, thi đố toán học và nếu có điều kiện tổ chức “ câu lạc bộ
các học sinh yêu toán”

- Bồi dưỡng cho các em phương pháp học toán và cách tự tổ chức tự học ở nhà
cùng gia đình.
Bồi dưỡng Học sinh giỏi Toán tiểu học
Liên hệ đăng ký học: 0936.128.126.
Website:




4
- Kết hợp việc bồi dưỡng khả năng học toán với việc học tốt môn Tiếng Việt
để phát triển dần khả năng sử dụng ngôn ngữ.

§2. SUY LUẬN TOÁN HỌC

1) Suy luận là gì?
Suy luận là quá trình suy nghĩ đi từ một hay nhiều mệnh đề cho trước rút ra mệnh
đề mới. Mỗi mệnh đề đã cho trước gọi là tiền đề của suy luận. Mệnh đề mới được rút ra
gọi là kết luận hay hệ quả.
Ký hiệu: X
1
, X

2
, , X
n


Y
Nếu X
1
, X
2,
, X
n


Y là hằng đúng thì ta gọi kết luận Y là kết luận logic hay hệ
quả logic
Ký hiệu suy luận logic:

1 2
, , . .,
n
X X X
Y

2) Suy diễn
Suy diễn là suy luận hợp logic đi từ cái đúng chung đến kết luận cho cái riêng, từ
cái tổng quát đến cái ít tổng quát. Đặc trưng của suy diễn là việc rút ra mệnh đề mới từ
cái mệnh đề đã có được thực hiện theo các qui tắc logic.
- Quy tắc kết luận:
,X Y X

Y


- Quy tắc kết luận ngược:
,X Y Y
X


- Quy tắc bắc cầu:
,
X Y Y Z
X Z
 


- Quy tắc đảo đề:
X Y
Y X



- Quy tắc hoán vị tiền đề:
 
 
X Y Z
Y X Z
 
 

- Quy tắc ghép tiền đề:

 
X Y Z
X Y Z
 
 

-
X Y Z
X Y
 


X Y Z
X Z
 


3) Suy luận quy nạp:

Suy luận quy nạp là phép suy luận đi từ cái đúng riêng tới kết luận chung, từ cái ít
tổng quát đến cái tổng quát hơn. Đặc trưng của suy luận quy nạp là không có quy tắc
chung cho quá trình suy luận, mà chỉ ở trên cơ sở nhận xét kiểm tra để rút ra kết luận.
Do vậy kết luận rút ra trong quá trình suy luận quy nạp có thể đúng có thể sai, có tính
ước đoán.

Vd: 4 = 2 + 2

6 = 3 + 3
10 = 7 + 3


Bồi dưỡng Học sinh giỏi Toán tiểu học
Liên hệ đăng ký học: 0936.128.126.
Website:




5
Kết luận: Mọi số tự nhiên chẵn lớn hơn 2 đều là tổng của 2 số nguyên tố.

a) Quy nạp không hoàn toàn :
Là phép suy luận quy nạp mà kết luận chung chỉ dựa vào một số trường hợp cụ
thể đã được xet đến. Kết luận của phép suy luận không hoàn toàn chỉ có tính chất ước
đoán, tức là nó có thể đúng, có thể sai và nó có tác dụng gợi lên giả thuyết.

Sơ đồ:
A
1 ,
A
2 ,
A
3 ,
A
4 ,
A
5
A
n
là B
A

1 ,
A
2 ,
A
3 ,
A
4 ,
A
5
A
n
là 1 số phần tử của A
Kết luận: Mọi phần tử của A là B

Vd: 2 + 3 = 3 + 2
4 + 1 = 1 + 4

Kết luận: Phép cộng của hai số tự nhiên có tính chất giao hoán
b) Phép tương tự:
Là phép suy luận đi từ một số thuộc tính giống nhau của hai đối tượng để rút ra
kết luận về những thuộc tính giống nhau khác của hai đối tương đó. Kết luận của phép
tương tự có tính chất ước đoán, tức là nó có thể đúng, có thể sai và nó có tác dụng gợi
lên giả thuyết.

Sơ đồ : A có thuộc tính a, b, c, d
B có thuộc tính a, b, c
Kết luận : B có thuộc tính d .
Vd: + Tính tổng :
S =
1

1 2
+
1
2 3
+
1 1
+
3 4 99 100

 


1 1 1
1 2 1 2
1 1 1
2 3 2 3

1 1 1
99 100 99 100
1 1
1 100

S
 

 

 

  


Tương tự tính tổng: P =
1
1 2 3 
+
1
2 3 4 
+
1 1
+
3 4 5 99 100 101

   


1 1 1 1
= ( - )
1 2 3 1 2 2 3 2

   



1 1 1 1
= ( - )
2 3 4 2 3 3 4 2

   

………….

Bồi dưỡng Học sinh giỏi Toán tiểu học
Liên hệ đăng ký học: 0936.128.126.
Website:




6

1 1 1 1
= ( - )
99 100 101 99 100 100 101 2

   
Từ đây dễ dàng tính
đươc P
c) Phép khái quát hóa:
Là phép suy luận đi từ một đối tượng sang một nhóm đối tượng nào đó có chứa
đối tượng này. Kết luận của phép khái quát hóa có tính chất ước đoán, tức là nó có thể
đúng, có thể sai và nó có tác dụng gợi lên giả thuyết.

Vd: Phép cộng hai phân số (Lớp 4)
*
3 2
?
8 8
 

Ta có :
3 2 3 2 5

8 8 8 8

  

Suy ra quy tắc chung về cộng hai phân số cùng mẫu số.
*
1 1
?
2 3
 

Ta có:
1 1 3 3
2 2 3 6

 




1 1 2 2
3 3 2 6

 


Cộng hai phân số :
1 1 3 2 5
2 3 6 6 6
   


Suy ra quy tắc chung cộng hai phân số khác mẫu số.
Vd: Chia một tổng cho một số ( Lớp 4)
-Tính và so sánh hai biểu thức :
(35 + 21) : 7 và 35 : 7 +21 : 7
-Ta có: (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
-Vậy suy ra: ( 35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
- Suy ra quy tắc chung chia một tổng cho một số.
c) Phép đặc biệt hóa:
Là phép suy luận đi từ tập hợp đối tượng sang tập hợp đối tượng nhỏ hơn chứa
trong tập hợp ban đầu. Kết luận của phép đặc biệt hóa nói chung là đúng, trừ các trường
hợp đặc biệt giới hạn hay suy biến thì kết luận của nó có thể đúng, có thể sai và nó có
tác dụng gợi lên giả thuyết.

Trong toán học phép đặc biệt hóa có thể xảy ra các trường hợp đặc biệt giới hạn
hay suy biến: Điểm có thể coi là đường tròn có bán kính là 0; Tam giác có thể coi là tứ
giác khi một cạnh có độ dài bằng 0;Tiếp tuyến có thể coi là giới hạn của cát tuyến của
đường cong khi một giao điểm cố định còn giao điểm kia chuyển động đền nó.

§ 3 Hai phương pháp chứng minh toán học ở Tiểu học

1) Phương pháp chứng minh tổng hợp:
Bồi dưỡng Học sinh giỏi Toán tiểu học
Liên hệ đăng ký học: 0936.128.126.
Website:





7
Nội dung: Phương pháp chứng minh tổng hợp là phương pháp chứng minh đi từ
điều đã cho trước hoặc điều đã biết nào đó đến điều cần tìm, điều cần chứng minh.
Cơ sở: Quy tắc lôgíc kết luận
Sơ đồ: A

B

C



Y

X
Trong đó A là mệnh đề đã biết hoặc đã cho trước; B là hệ quả lôgíc của A; C là hệ
quả lôgíc của B; ; X là hệ quả lôgíc của Y.
Vai trò và ý nghĩa:
+ Phương pháp chứng minh tổng hợp dễ gây ra khó khăn đột ngột, không tự
nhiên vì mệnh đề chọn làm mệnh đề xuất phát nếu là mệnh đề đúng đã biết nào đó thì
nó hoàn toàn phụ thuộc vào năng lực của từng học sinh.
+ Phương pháp chứng minh tổng hợp ngắn gọn vì thường từ mệnh đề tiền đề
ta dễ suy luận trực tiếp ra một hệ quả logic của nó.
+ Phương pháp chứng minh tổng hợp được sử dụng rộng rãi trong trình bày
chứng minh toán học, trong việc dạy và học toán ở trường phổ thông.
Ví dụ: Bài toán
“ Hiện nay tuổi của bố gấp 4 lần tuổi của con và tổng số tuổi của hai bố con là 50
tuổi. Hỏi sau bao nhiêu năm nữa thì tuổi của bố gấp 2 lần tuổi của con?”
“ Cho tứ giác lồi ABCD và M, N, P, Q lần lượt là điểm giữa của các cạnh AB,
BC, CD, DA. Biết diện tích của của MNPQ là 100 cm

2
, hãy tính diện tích của rứ giác
ABCD? ”
2) Phương pháp chứng minh phân tích đi lên:
Nội dung: Phương pháp chứng minh phân tich đi lên là phương pháp chứng minh
suy diễn đi ngược lên đi từ điều cần tìm, điều cần chứng minh đến điều đã cho trước
hoặc đã biết nào đó.
Cơ sở: Quy tắc lôgíc kết luận.
Sơ đồ: X

Y



B

A
Trong đó: X là mệnh đề cần chứng minh; Y là tiền đề lôgíc của X ; ; A là
tiền đề lôgíc của B; A là mệnh đề đã biết hoặc đã cho trước;
Vai trò và ý nghĩa:
+ Phương pháp chứng minh phân tích đi lên tự nhiên, thuận tiện vì mệnh đề
chọn làm mệnh đề xuất phát là mệnh đề cần tìm, mệnh đề cần chứng minh, hay mệnh
đề kết luận.
+ Phương pháp chứng minh phân tích đi lên thường rát dài dòng vì thường
từ mệnh đề chọn là mệnh đề kết luận ta có thể tìm ra nhiều mệnh đề khác nhau làm tiền
đề logic của nó.
+ Phương pháp chứng minh phân tích đi lên được sử dụng rộng rãi trong
phân tích tìm ra đường lối chứng minh toán học, trong việc dạy và học toán ở trường
phổ thông.
Ví dụ: Bài toán

“ Hai vòi nước cùng chảy vào một bể không chứa nước sau 12 giờ thì đầy bể.
Biết rằng lượng nước mỗi giờ chảy vào bể của vòi 1 gấp 1, 5 lần lượng nước của vòi 2
chảy vào bể. Hỏi sau mỗi vòi chảy một mình trong bao lâu sẽ đầy bể?”



Bồi dưỡng Học sinh giỏi Toán tiểu học
Liên hệ đăng ký học: 0936.128.126.
Website:




8


B.
CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG MÔN TOÁN TIỂU HỌC



§
1. CẤU TẠO SỐ TỰ NHIÊN
Bài 1:
Tìm một số tự nhiên có 3 chữ số, biết rằng nếu lấy chữ số hàng chục chia cho
chữ số hàng đơn vị thì được thương là 2 dư 2, chữ số hàng trăm chia cho chữ số hàng
đơn vị thì được thương là 2 dư 1.
Hd:
+ Gọi số cần tìm là
abc

, (a, b, c là các chữ số từ 0 đến 9, a khác 0).
Ta có: b = c

2 + 2. Chữ số hàng đơn vị phải lớn hơn 2 ( vì số dư là 2). Chữ số
hàng đơn vị cũng không thể lớn hơn 3 (vì nếu chẳng hạn bằng 4 thì b = 4 x 2 + 2 = 10).
Vậy suy ra c = 3.
+ Ta thấy: b = 3 x 2 + 2 = 8. Theo đề bài ta lại có: a = c x 2 + 1 = 3 x 2 + 1 = 7.
Thử lại: 8 = 3

2 + 2; 7 = 3

2 + 1.

Bài 2:
Tìm một số tự nhiên có 4 chữ số, biết rằng nếu lấy số đó cộng với tổng các chữ số
của nó thì được 2000.
Hd:
+ Giả sử số đó là
10,,,0;0,  dcbaaabcd

Theo đề bài ta có 2000 -
abcd
= a + b + c + d hay 2000 – (a + b + c + d) =
abcd
.
Lập luận để có
ab
= 19.
+ Từ đó tìm được c = 8 và d = 1.
Thử lại: 2000 – 1981 = 1 + 9 + 8 + 1 = 19.

Vậy số cần tìm là 1981.

Bài 3:
Tìm số tự nhiên A có 2 chữ số, biết rằng B là tổng các chữ số của A và C là tổng
các chữ số của B, đồng thời cho biết A = B + C + 51.

Hd:
+ Giả sử A =
ab
,
0;0 , 10a a b  
.
Lập luận để có C là số có một chữ số c nên
51 cbaab
hay
519

ca

Từ
519

ca
lập luận để có a = 6.
+ Từ a = 6 tìm được c = 3.
Nên số phải tìm là
b6
. Xét lần lượt 60, … , 69 ta thấy chỉ có 66 là cho kết quả c
= 3. Thử lại: 12 + 3 + 51 = 66.
Vậy 66 là số cần tìm.


Bài 4:
Bồi dưỡng Học sinh giỏi Toán tiểu học
Liên hệ đăng ký học: 0936.128.126.
Website:




9
Tìm một số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng khi chia số đó cho hiệu của chữ số
hàng chục và chữ số hàng đơn vị thì được thương là 15 và dư 2.

Hd:
+ Gọi số phải tìm là
)10,;0(,  baaab

Theo đầu bài ta có
ab
= (a – b) 15 +2
Hay b  16 = a  5 + 2
Nếu a lớn nhất là 9 thì a  5 + 2 lớn nhất là 47.
Khi đó b  16 lớn nhất là 47 nên b lớn nhất là 2 (vì 47 : 16 = 2 dư 15)
+ Vì a  5 + 2

0 nên b

0.
b = 1 thì a = 14 : 5 (loại)
b = 2 thì a = 6.

Thử lại. (6 – 2)  15 + 2 = 62.
Số phải tìm là 62.

Bài 5:
Tìm một số có 2 chữ số, biết rằng nếu lấy số đó chia cho tổng các chữ số của nó
thì được thương là 5 dư 12.

Hd:
+ Gọi số phải tìm là
ab
, ( 0

a, b < 10, a

0).
Ta có
ab
= 5  (a + b) + 12, với a + b > 12.
Sau khi biến đổi ta có: 5  a = 4  b + 12.
+ Vì 4  b + 12 chia hết cho 4 nên : 5  a , suy ra a = 4 hoặc a = 8, thay vào ta
tìm được a = 8. Thử lại thấy thoả mãn.
Kết luận: Số phải tìm là 87.

Bài 6:
Tìm một số tự nhiên có 3 chữ số, biết rằng nếu lấy số đó chia cho tổng các chữ
số của nó thì được thương là 11.

Hd:
+ Gọi số cần tìm là
abc

, (a, b, c là các chữ số từ 0 đến 9, a khác 0).

( ) 11
abc a b c
   
(theo bài ra)

100 10 11 11 11a b c a b c         
(cấu tạo số và nhân một số với một tổng)


89 10a b c   
(cùng bớt đi 11 10
a b c   
)

89 1, 89 198
a cb a cb abc      



Bài 7:
Tìm số chia và thương của một phép chia có dư mà số bị chia là 5544, các số dư
lần lượt là 10, 14 và cuối cùng là 9.
Bồi dưỡng Học sinh giỏi Toán tiểu học
Liên hệ đăng ký học: 0936.128.126.
Website:





10

Hd:

- Lập luận để có thương là số có 3 chữ số, còn số chia là
số có 2 chữ số.
- Mô phỏng quá trình chia:
- Tìm 3 tích riêng tương ứng với 3 lần chia có 3 số dư là
10, 14, 9.
+ Tích của số chia và chữ số hàng cao nhất của thương là
55 – 10 = 45
+ Tích của số chia và chữ số hàng cao thứ 2 của thương là 104 – 14 = 90.
+ Tích của số chia và chữ số hàng cao thứ 3 của thương 114 – 9 = 135
Trong 3 tích riêng có số 45 là số lẻ và nhỏ nhất nên số chia là số lẻ, mà số 45 chỉ
chia hết cho số có 2 chữ số là 45. Vậy số chia là 45, thương là 123.

Bài 8:
Khi nhân một số tự nhiên với 2008, một học sinh đã quên viết một chữ số 0 ở số
2008 nên tích đúng bị giảm đi 221400 đơn vị. Tìm thừa số chưa biết.

Hd:
Thừa số đã biết là 2008, nhưng đã viết sai thành 208. Thừa số này bị giảm đi
2008 – 208 = 1800 (đvị).
Thừa số chưa biết được giữ nguyên, thừa số đã biết bị giảm đi 1800 đơn vị thì
tích bị giảm đi là 1800 lần thừa số chưa biết.
Theo đề bài số giảm đi là 221400. Vậy thừa số chưa biết là 221400 : 1800 =
123.

Bài 9:

Tìm số tự nhiên có 2 chữ số, biết rằng nếu lấy số đó chia cho hiệu của chữ số
hàng chục và chữ số hàng đơn vị, ta được thương là 28 dư 1.

Hd:
Gọi số phải tìm là
ab
, ( 0

a, b < 10, a

0).
Ta có
ab
= (a – b)  28 + 1.
Khi đó 0 < a – b < 4 vì nếu không thì
ab
không phải là số có 2 chữ số.

Nếu a – b = 1 thì
ab
= 29 loại vì a không trừ được cho b.
Nếu a – b = 2 thì
ab
= 57 loại vì a không trừ được cho b.

Nếu a – b = 3 thì
ab
= 85 chọn vì a – b = 8 – 5 = 3.
Bài 10:
Tìm số tự nhiên có 3 chữ số, biết rằng số đó gấp 20 lần tổng các chữ số của nó.


Hd:

5544
-….


104
-….

144
-….

9

Bồi dưỡng Học sinh giỏi Toán tiểu học
Liên hệ đăng ký học: 0936.128.126.
Website:




11
Gọi số phải tìm là
abc
, ( 0

a, b, c < 10, a

0).

Theo bài ra ta có:
abc
= (a + b + c)  20.
Vế trái có tận cùng là 0 nên vế phải có tận cùng là 0, hay c = 0.

khi đó ta có: 8  a = b suy ra a = 1, b = 8.
Thử lại: 180 = (1 + 8 + 0)  20.

Bài 11:
Tìm số tự nhiên có 3 chữ số, biết rằng số đó gấp 5 lần tích các chữ số của nó.

Hd:
Gọi số phải tìm là
abc
, ( 0

a, b, c < 10, a

0).
Theo bài ra ta có:
abc
= 5  a  b  c. Điều này chứng tỏ
5
abc

, tức là c = 0
hoặc c = 5.
Dễ thấy c = 0 vô lý ( Loại)
Với c = 5: Ta có
5 25

ab

. Vậy suy ra b = 2 hoặc b = 7.
Với b = 2 vô lý (Loại)
Với b = 7: Suy ra a = 1. Số phải tìm 175.

Bài 12:
Tìm số tự nhiên có 3 chữ số, biết rằng nếu chuyển chữ số cuối lên trước chữ số
đầu ta được số mới hơn số đã cho 765 đơn vị.

Hd:
Gọi số phải tìm là
abc
, ( 0

a, b, c < 10, a

0).
Theo bài ra ta có:
cab - abc = 765

 11  c = 85 + b + 10  a
Vì 85 + b + 10  a  95  11  c  95  c = 9
 14 = b + 10  a  a = 1, b = 4.
Vậy số phải tìm là 149.

Bài 13:
Tìm số tự nhiên có 3 chữ số, biết rằng nếu ta xóa chữ số hàng trăm đi ta được số
mới giảm đi 7 lần so với số ban đầu.


Hd:
Gọi số phải tìm là
abc
, ( 0

a, b, c < 10, a

0).
Theo bài ra ta có:
abc = 7 bc



a 100 = 6 bc
  

a 50 = 3 bc
  
 a là bội của 3  a = 3,
bc = 50

Vậy số phải tìm là 350

Bài 14:
Bồi dưỡng Học sinh giỏi Toán tiểu học
Liên hệ đăng ký học: 0936.128.126.
Website:





12
Tìm số tự nhiên có 3 chữ số, biết rằng nếu ta viết số đó theo thứ tự ngược lại ta
được số mới lớn hơn hơn số đã cho 693 đơn vị.

Hd:
Gọi số phải tìm là
abc
, ( 0

a, b, c < 10, a

0).
Theo bài ra ta có:
cba - abc = 693

 99  (c – a) = 693
 c – a = 693 : 99 = 7
 a = 1, c = 8 ; a = 2, c = 9 và b = 0, 1, 2, … , 9
Bài 15:
Tìm số tự nhiên có 4 chữ số có chữ số hàng đơn vị là 5, biết rằng nếu chuyển chữ
số 5 lên đầu thì ta được số mới giảm bớt đi 531 đơn vị.

Hd:
Gọi số phải tìm là
abc5
, ( 0

a, b, c < 10, a


0).
Theo bài ra ta có:
abc5 - 5abc = 531


abc 10 + 5 - ( 5000 + abc) = 531



abc = 614
Vậy số phải tìm là: 6145
Bài 16:
Tìm số tự nhiên có 4 chữ số, biết rằng nếu xóa chữ số hàng chục và chữ số hàng
đơn vị thì ta được số mới giảm đi 4455 đơn vị.

Hd:
Gọi số phải tìm là
abcd
, ( 0

a, b, c, d < 10, a

0).
Theo bài ra ta có:
abcd - ab = 4455


cd = 99 ( 45 - ab )



( 45 - ab ) = 0, ( 45 - ab ) = 1

Nếu
( 45 - ab ) = 0:
Số phải tìm là 4500
Nếu
( 45 - ab ) = 1:
Số phải tìm là 4499
Bài 17:
Tìm số tự nhiên có 4 chữ số, biết rằng nếu viết số đó theo thứ tự ngược lại thì ta
được số mới gấp 4 lần số ban đầu.

Hd:
Gọi số phải tìm là
abcd
, ( 0

a, b, c, d < 10, a

0).
Theo bài ra ta có:
abcd 4 = dcba


 a = 1 hoặc a = 2 vì nếu a  3 thì tích
abcd 4 
không là số có 4 chữ số
Nếu a = 1: Ta có
1bcd 4 = dcb1


đây là điều vô lý.
Nếu a = 2: Ta có
2bcd 4 = dcb2

 4  d có tận cùng là 2
 d = 3 hoặc d = 8.
Nếu d = 3: Ta có
2bc3 4 > 3cb2

là vô lý
Nếu d = 8: Ta có
2bc8 4 = 8cb2

 390  b + 30 = 60  c
 39  b + 3 = 6  c  b = 1, c = 6
Bồi dưỡng Học sinh giỏi Toán tiểu học
Liên hệ đăng ký học: 0936.128.126.
Website:




13
Vậy số phải tìm là: 2168

Bài 18:
Tìm số tự nhiên biết rằng nếu viết thêm chữ số 0 vào giữa chữ số hàng chục và
chữ số hàng đơn vị thì ta được số mới gấp 7 lần số ban đầu.

Hd:

Vì số phải tìm có chữ số hàng chục và chữ số hàng đơn vị nên nó ít nhất phải là
số có 2 chữ số. Vậy gọi số phải tìm là
Ab
, ( 0

b < 10, A > 0).
Theo bài ra ta có:
Ab 7 = A0b


 b  6 = A  5  6  b = A  5  b = 5 (Vì A > 0)  A = 1.
Số phải tìm là 15.

Bài 19:
Tìm số tự nhiên biết rằng nếu viết thêm chữ số 0 vào giữa chữ số hàng chục và
chữ số hàng trăm thì ta được số mới gấp 6 lần số ban đầu.

Hd:
Vì số phải tìm có chữ số hàng chục và chữ số hàng trăm nên nó ít nhất phải là số
có 3 chữ số. Vậy gọi số phải tìm là
Abc
, ( 0

b, c < 10, A > 0).
Theo bài ra ta có:
Abc 6 = A0bc



bc 5 = A 80 5  


bc = A 80


bc = 80
(Vì A > 0)
 A = 1. Số phải tìm là 180.

§
2. DÃY SỐ CÁCH ĐỀU
Bài 1:
Cho dãy số 2, 4, 6, 8, , 2006.
a) Dãy này có bao nhiêu số hạng? Số hạng thứ 190 là số hạng nào?
b) Chữ số thứ 100 được dùng để viết dãy số đã cho là chữ số nào?
Hd:
a) Số các số hạng: (2006 – 2) : 2 + 1 = 1003.
Số hạng thứ 190 là: (190 – 1)  2 + 2 = 380
b) Dãy số 2, 4, 6, …, 98 có 4 + [(98 – 10) : 2 + 1]  2 = 94 chữ số.
Vì 94 < 100 nên chữ số thứ 100 phải nằm trong dãy số 100, 102, 104, …, 998.
Chữ số thứ 100 được dùng để viết dãy số đã cho là chữ số thứ 100 – 94 = 6 của
dãy số 100, 102, 104, …, 998. Vậy chữ số thứ 100 là chữ số 2.

Bài 2:
Cho dãy số 11, 13, 15, , 175.
a) Tính số chữ số đã dùng để viết tất cả các số hạng của dãy số đã cho. Chữ số
thứ 136 được dùng để viết dãy số đã cho là chữ số nào?
b) Tính tổng các số hạng của dãy số đã cho.
Hd:
Bồi dưỡng Học sinh giỏi Toán tiểu học
Liên hệ đăng ký học: 0936.128.126.

Website:




14
a) Dãy số 11, 13, …, 99 có [(99 – 11) : 2 + 1]  2 = 90 chữ số. Dãy số 101, 103,
…, 175 có [(175 – 101) : 2 + 1] x 3 = 114 chữ số. Số các chữ số đã sử dụng
trong dãy đã cho là: 90 + 114 = 204 (chữ số)
+ Vì 204 > 136 > 90 nên chữ số thứ 136 phải nằm trong dãy số 101, 103, …,175.
Chữ số thứ 136 của dãy số 11, 13, 15, , 175 là chữ số thứ 136 – 90 = 46 của dãy số
101, 103, …, 175.
+ Ta có: 46 : 3 = 15 (dư 1).
+ Tìm được số hạng thứ 16 của dãy số 101, 103, …, 175 là 131.
Vậy chữ số thứ 136 của dãy đã cho là 1.
b) Số số hạng của dãy số đã cho là 45 + 38 = 83.
Vậy suy ra:11 + 13 + 15 + … + 175 = (11 + 175) 83 : 2 = 7719

Bài 3:
Cho dãy số 4, 8, 12, 16,
a) Xét xem các số 2002 và 2008 có thuộc dãy số đã cho không? Nếu nó thuộc thì
cho biết số thứ tự trong dãy của nó.
b) Chữ số thứ 74 được dùng để viết dãy số đã cho là chữ số nào?
Hd:
a) Đặc điểm của dãy số đã cho là các số hạng của dãy đều chia hết cho 4. Số
2002 không chia hết cho 4 nên không thuộc dãy số đã cho. Số 2008 chia hết cho 4 nên
thuộc dãy số đã cho.
Số thứ tự trong dãy của số 2008 là (2008 – 4) : 4 + 1 = 502.
b) Trong dãy 12, 16, 20, …, 96 có [(96 – 12) : 4 + 1] × 2 = 44 chữ số. Vậy chữ số
thứ 74 của dãy số đã cho là chữ số thứ 74 – 2 – 22 × 2 = 28 của dãy số 100, 104, 108,


Ta có 28 : 4 = 7 nên chữ số thứ 28 của dãy số 100, 104, 108, … là chữ số cuối
cùng của số hạng thứ 7 của dãy số 100, 104, 108, … Chữ số cần tìm là 4.

Bài 4:
Cho dãy số 11, 14, 17, 20, …
a) Chữ số thứ 166 được dùng để viết dãy số đã cho là chữ số nào?
b) Tính tổng của 130 số hạng đầu tiên của dãy số đã cho.
Hd:
a) Dãy số 11, 14, 17, …, 98 có số chữ số là: [(98 – 11) : 3 + 1] × 2 = 60 .
Dãy số 101, 104, 107, …, 998 có số chữ số là: [(998 – 101) : 3 + 1] × 3 = 900.
Vì 60 < 166 < 900 nên chữ số thứ 166 phải nằm trong dãy số 101, 104, …, 998.
Chữ số thứ 166 của dãy số đã cho là chữ số thứ 166 – 60 = 106 của dãy số
101, 104, …, 998.
Ta có: 106 : 3 = 35 (dư 1) nên chữ số thứ 166 của dãy số đã cho là chữ số đầu
tiên của số hạng thứ 36 trong dãy số 101, 104, …, 998.
Số hạng thứ 36 trong dãy số101, 104, …, 998 là 206. Vậy chữ số cần tìm là 2.

b) Số hạng thứ 130 là 398. Vậy tổng là (11 + 398) × 100 : 2 = 20450.

Bài 5:
Bồi dưỡng Học sinh giỏi Toán tiểu học
Liên hệ đăng ký học: 0936.128.126.
Website:




15
Cho dãy số 1, 3, 5, 7, , 2009.

a) Dãy này có bao nhiêu số hạng? Số hạng thứ 230 là số hạng nào?
b) Chữ số thứ 100 được dùng để viết dãy số đã cho là chữ số nào?
Hd:
a) Số các số hạng: (2009 – 1) : 2 + 1 = 1005.
Số hạng thứ 230 là: (230 – 1)  2 + 1 = 459
b) Chữ số thứ 100 là chữ số 0.

Bài 6:
Cho dãy số 10, 12, 14, , 138.
a) Chữ số thứ 103 được dùng để viết dãy số đã cho là chữ số nào?
b) Tính tổng các số hạng của dãy số đã cho.
Hd:
a) Số các chữ số được sử dụng trong dãy 10, 12, … 96, 98 là 2  45 = 90 (chữ
số).
Vì 103 > 90 nên chữ số thứ 103 của dãy số đã cho phải nằm trong dãy số 100,
102, …, 138. Chữ số thứ 103 của dãy số đã cho là chữ số thứ 103 – 90 = 13 của dãy số
100, 102, …, 138.
+ Ta có: 13 : 3 = 4 (dư 1) nên chữ số thứ 103 của dãy số đã cho là chữ số đầu
tiên của số hạng thứ 5 trong dãy số 100, 102, …, 138.
Số hạng thứ 5 trong dãy số100, 102, …, 138 là 108. Vậy chữ số cần tìm là 1.


b) Số các số hạng của dãy là (138 – 10) : 2 + 1 = 65
Vậy 10 + 12 + 14 + … + 138 = (10 + 138)  65 : 2 = 4810.

Bài 7:
Cho dãy số 101, 102, 103, …, 1000, 1001, , 2005
a) Dãy này có bao nhiêu số hạng? Số hạng thứ 75 là số hạng nào?
b) Tính số chữ số đã dùng để viết tất cả các số hạng của dãy số đã cho. Chữ số
thứ 116 được dùng để viết dãy số đã cho là chữ số nào?


Hd:
a) Số số hạng là (2005 – 101) : 1 + 1 = 1905.
Số hạng thứ 75 là (75 – 1) × 1 + 101 = 175.
b) Số chữ số là 899 × 3 + 1006 × 4 = 8721.
Vì có: 116 < 899  3 nên chữ số thứ 116 thuộc dãy số 101, 102, …999.
Ta oó 116 : 3 = 38 (dư 2) nên chữ số thứ 116 là chữ số thứ 2 của số hạng thứ 39
của dãy số đã cho. Số hạng thứ 39 là (39 – 1)  1 + 101 = 139. Vậy chữ số cần tìm là
chữ số 3.

Bài 8:
Cho dãy số 11, 16, 21, 26, 31,
Bồi dưỡng Học sinh giỏi Toán tiểu học
Liên hệ đăng ký học: 0936.128.126.
Website:




16
a) Tính số chữ số đã dùng để viết các số hạng của dãy số đã cho kể từ số hạng
đầu tiên đến số hạng 2001. Chữ số thứ 124 được dùng để viết dãy số đã cho là chữ số
nào?
b) Tính tổng của 203 số hạng đầu tiên của dãy số đã cho.
Hd:
a) [(96 – 11) : 5 + 1]  2 + [(996 – 101) : 5 + 1]  3] + 1  4 = 18  2 + 180  3 +
1  4 = 580.
Ta có 18  2 < 124 < 180  3 nên chữ số thứ 124 thuộc dãy số có ba chữ số 101,
106, …, 996.
Chữ số thứ 124 của dãy số đã cho là chữ số thứ 124 – 18  2 = 88 của dãy số

101, 106, …, 996.
Ta có 88 : 3 = 29 (dư 1) nên chữ số thứ 88 dãy số 101, 106, …, 996 là chữ số thứ
1 của số hạng thứ 30 của dãy số 101, 106, …, 996. Số hạng thứ 30 là (30 – 1)  5 + 101
= 246. Vậy chữ số cần tìm là chữ số 2.
b) Số hạng thứ 203 là (203 – 1)  5 + 11 = 1021.
Tổng là (11 + 1021)  203 : 2 = 104748.

Bài 9:
Cho dãy số 2, 5, 8, 11, …, 2009.
a) Dãy này có bao nhiêu số hạng? Số hạng thứ 99 là số hạng nào?
b) Chữ số thứ 50 được dùng để viết dãy số đã cho là chữ số nào?

Hd:
a) Số các số hạng: (2009 – 2) : 3 + 1 = 670.
Số hạng thứ 99 là: (99 – 1)  3 + 2 = 296.
b) Dãy số 2, 5, 8 có 3 chữ số. Dãy số 11, 14, 17, …, 98 có [(98 – 11) : 3 + 1]  2
= 60 chữ số. Có 3 < 50 < 60 nên chữ số thứ 50 của dãy số đã cho thuộc dãy số 11, 14,
17, …, 98.
Chữ số thứ 50 của dãy số đã cho là chữ số thứ 50 – 3 = 47 của dãy số 11, 14, 17,
…, 98.
Ta có 47 : 2 = 23 (dư 1) nên chữ số thứ 47 dãy số 11, 14, 17, …, 98 là chữ số thứ
1 của số hạng thứ 24 của dãy số 11, 14, 17, …, 98. Số hạng thứ 24 là (24 – 1)  3 + 11 =
80. Vậy chữ số cần tìm là chữ số 8.

Bài 10:
Cho dãy số 1, 5, 9, 13, …
a) Chữ số thứ 135 được dùng để viết dãy số đã cho là chữ số nào?
b) Tính tổng của 200 số hạng đầu tiên của dãy số đã cho.

Hd:

a) Dãy số 1, 5, 9, 13, 17, 21, …, 97 có 3 + [(97 – 13) : 4 + 1]  2 = 47 chữ số.
Dãy số 101, 105, 109, …, 997 có [(997 – 101) : 4 + 1]  3 = 675 chữ số. Vì 47 < 135 <
675 nên chữ số thứ 135 phải nằm trong dãy số 101, 105, …, 997.
Bồi dưỡng Học sinh giỏi Toán tiểu học
Liên hệ đăng ký học: 0936.128.126.
Website:




17
Chữ số thứ 135 của dãy số 101, 105, …, 997 là chữ số thứ 135 – 47 = 88 của
dãy số 101, 105, …, 997.
Ta có: 88 : 3 = 29 (dư 1) nên chữ số thứ 88 dãy số 101, 105, …, 997 là chữ số
thứ 1 của số hạng thứ 30 của dãy số 101, 105, …, 997. Số hạng thứ 30 là (30 – 1)  4 +
101 = 217. Vậy chữ số cần tìm là chữ số 2.
b) Số hạng thứ 200 là (200 – 1)  4 + 1 = 797.
Tổng là (1 + 797)  200 : 2 = 79800.
Bài 11:
Cho dãy số 5, 8, 11, …
a) Tính tổng của 205 số hạng đầu tiên của dãy số đã cho?
b) Chữ số thứ 135 được dùng để viết dãy số đã cho là chữ số nào?

Hd:
a) Số hạng thứ 204 trong dãy số là: [(204 – 1)  3] + 5 = 620
Tổng của 204 số hạng đầu của dãy: (620 + 5)  102 = 62500 + 1250 = 63750
Tổng của 204 số hạng đầu của dãy: 63750 + 623 = 64373
b) Số có 1 chữ số trong dãy là: (8 – 5) : 3 + 1 = 2
Số có 2 chữ số trong dãy là: (98 – 11) : 3 + 1 = 30
Số có 3 chữ số trong dãy là: (998 – 111) : 3 + 1 = 330

Ta có 2  1 + 30  2 < 135 < 330  3 nên chữ số thứ 135 thuộc dãy số có ba chữ
số 101, 104, …, 998.
Chữ số thứ 135 của dãy số đã cho là chữ số thứ 135 – 30  2 - 2 = 63 của dãy số
101, 104, …, 998.
Ta có 63 : 3 = 21 (dư 0) nên chữ số thứ 63 dãy số 101, 104, …, 998 là chữ số thứ
3 của số hạng thứ 21 của dãy số 101, 104, …, 998. Số hạng thứ 21 là (21 – 1)  3 + 101
= 161. Vậy chữ số cần tìm là chữ số 1

Bài 12:
Tính tổng S = 10, 11 + 11, 12 + 12, 13 + … + 98, 99 + 99, 100
Hd:
S = (10 + 11 + 12 + … + 98 + 99) + (0, 10 + 0, 11 + 0, 12 + … + 0, 98 + 0, 99)
= [(99  100) : 2 – (9  10) : 2] + [(99  100) : 2 – (9  10) : 2 : 100]
= 4905 + 49, 05
= 4954, 05
Bài 13:
Tính tổng S = 1 – 2 + 3 – 4 + …… - 1000 + 1001
Hd:
S = 1 + (3 – 2) + (5 - 4) + …… + (1001 – 1000)
= 1 + 1 + 1 + ……+ 1
= 1 + [(1001 – 2) : 1 + 1] : 2 = 501
Bài 14:
Cho dãy số
1
3
,
2
3
3
, 7,

1
10
3
, …
a) Xác định số hạng thứ 2009 của dãy số đã cho?
Bồi dưỡng Học sinh giỏi Toán tiểu học
Liên hệ đăng ký học: 0936.128.126.
Website:




18
b) Trong 2009 số hạng đầu của dãy có bao nhiêu số tự nhiên? Tính tổng của tất
cả các số tự nhiên đó?

Hd:
a) Ta thấy dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách d =
10
3

Vậy số hạng thứ 2009 trong dãy số trên là:
10 1 20081
(2009 - 1) + =
3 3 3



b) Số hạng thứ 2007 trong dãy số trên là:
10 1

(2007 - 1) + = 669
3 3


Dãy số tự nhiên có trong 2009 số hạng đầu của dãy là: 7, 17, 27, …, 669
Từ đây dễ dàng suy ra kết quả với dãy số tự nhiên cách đều



Bài 15:
a) Tìm x biết:
(x + 1) + (x + 4) + (x + 7) + …… + (x + 28) = 155
b) Tính tổng:
S = 9, 8 + 8, 7 + …… + 2, 1 – 1, 2 – 2, 3 - … – 7, 8 – 8, 9

Hd:
a) Ta có:
x + 1 + x + 4 + x + 7 + …… + x + 28 = 155
(x + x + … + x) + (1 + 4 + 7 + … + 28) = 155
10  x + 145 = 155
x = 1
b) Ta có:
S = 9, 8 + 8, 7 + …… + 2, 1 – 1, 2 – 2, 3 - … – 7, 8 – 8, 9
= (2, 1 – 1, 2) + (3, 2 – 2, 3) + … (8, 7 – 7, 8) + (9, 8 – 8, 9)
= 1, 1  8 = 8, 8


§
3. TOÁN VỀ TUỔI


Bài 1:
Năm nay, tuổi cô gấp 8 lần tuổi cháu. Mười hai năm sau, tuổi cô gấp 2, 4 lần
tuổi cháu. Tính tuổi của hai cô cháu hiện nay.
Hd:
Hiệu số tuổi của hai cô cháu hiện nay là: 8 – 1 = 7 (lần tuổi cháu hiện nay)
Hiệu số tuổi của hai cô cháu khi tuổi cô gấp 2, 4 lần tuổi cháu là 2, 4 – 1 = 1, 4
(lần tuổi cháu lúc đó)
Vì hiệu số tuổi của 2 cô cháu không thay đổi theo thời gian nên: 7 lần tuổi cháu
hiện nay = 1, 4 lần tuổi cháu lúc đó.
Bồi dưỡng Học sinh giỏi Toán tiểu học
Liên hệ đăng ký học: 0936.128.126.
Website:




19
Hay cách khác: 1lần tuổi cháu hiện nay = 0, 2 lần tuổi cháu lúc đó

Ta có sơ đồ:



Tuổi cháu hiện nay là 12 : (5 – 1) 1 = 3 (tuổi)
Tuổi cô hiện nay là 3  8 = 24 (tuổi)
Bài 2:
Hiện nay tuổi cha gấp 5 lần tuổi con. Trước đây 6 năm tuổi cha gấp 17 lần tuổi
con.Tính tuổi của cha và của con hiện nay.
Hd:
Hiệu số tuổi của hai cha con hiện nay là: 5 – 1 = 4 (lần tuổi con hiện nay)

Hiệu số tuổi của hai cha con khi tuổi cha gấp 17 lần tuổi con là 17 – 1 = 16 (lần
tuổi con lúc đó)
Vì hiệu số tuổi của 2 cha con không thay đổi theo thời gian nên: 4 lần tuổi con
hiện nay = 16 lần tuổi con khi đó.
Hay cách khác: 1lần tuổi con hiện nay = 4 lần tuổi con lúc đó

Ta có sơ đồ:



Tuổi con hiện nay là: 6 : (4 – 1)  4 = 8 (tuổi)
Tuổi cô hiện nay là : 8  5 = 40 (tuổi)

Bài 3:

Năm nay tuổi của 2 cha con cộng lại bằng 36. Đến khi tuổi con bằng tuổi cha
hiện nay thì tuổi con bằng
5
9
tuổi cha lúc đó. Tìm tuổi 2 cha con hiện nay.
Hd:
Nếu coi tuổi con sau này là 5 phần thì tuổi cha sau này là 9 phần như thế. Khi đó
hiệu số tuổi của 2 cha con là 9 – 5 = 4 (phần)
Vì hiện nay tuổi cha bằng tuổi con sau này nên hiện nay tuổi cha chiếm 5 phần
mà hiệu số tuổi của 2 cha con không thay đổi theo thời gian (hiệu là 4 phần) nên số phần
tuổi con là 5 – 4 = 1(phần). Do đó hiện nay số phần tuổi của 2 cha con là 5 + 1 = 6
(phần)
Ta có sơ đồ:








Tuổi cháu hiện nay:
Tuổi cháu sau 12 năm:
Tuổi con hiện nay:
Tuổi con trước 6 năm:
Tuổi cha sau này:
36 tuổi
Tuổi cha hiện nay:
Tuổi con sau này:
Tuổi con hiện nay:
Bồi dưỡng Học sinh giỏi Toán tiểu học
Liên hệ đăng ký học: 0936.128.126.
Website:




20
Vậy tuổi con hiện nay là 36 : 6 = 6 (tuổi).
Tuổi cha hiện nay là 36 – 6 = 30 (tuổi).

Bài 4:
Năm nay, tuổi bố gấp 2,2 lần tuổi con. Hai mươi lăm năm về trước, tuổi bố gấp
8,2 lần tuổi con. Hỏi khi tuổi bố gấp 3 lần tuổi con thì con bao nhiêu tuổi?

Hd:

Tuổi bố hiện nay hơn tuổi con số lần là: 2, 2 – 1 = 1,2 (lần tuổi con hiện nay).
Tuổi bố cách đây 25 năm hơn tuổi con số lần là 8, 2 – 1 = 7,2 (lần tuổi con lúc
đó).
Vậy ta suy ra: 1,2 lần tuổi con hiện nay = 7,2 lần tuổi con lúc đó.
Tuổi con hiện nay gấp tuổi con 25 năm trước số lần là: 7,2 : 1,2 = 6 (lần).

Ta có sơ đồ:




Tuổi con hiện nay là: 25 : (6 – 1)  6 = 30 (tuổi).
Tuổi bố hiện nay là : 30  2,2 = 66 (tuổi).
Hiệu số tuổi của 2 bố con hiên nay là: 66 – 30 = 36 (tuổi)
Ta có hiệu số tuổi của 2 bố con khi tuổ khi bố gấp 3 lần tuổi con là 2 lần tuổi con
khi đó. Do đó 2 lần tuổi con sau này = 36 tuổi
Vậy tuổi con khi đó là: 36 : 2 = 18 (tuổi)
Bài 5:
Hiện nay tuổi cha gấp 4 lần tuổi con. Trước đây 6 năm tuổi cha gấp 13 lần tuổi
con. Tính tuổi của cha và của con hiện nay

Hd:
Ta có: Hiệu số tuổi của 2 cha con hiên nay là 3 lần tuổi con hiện nay
Hiệu số tuổi của 2 cha con trước đây 6 năm là 12 lần tuổi con khi đó
Vậy: 3 lần tuổi con hiện nay = 12 lần tuổi con trước đây.
Ta có sơ đồ:



Tuổi con trước đây là 6 : (4 – 1)  1 = 2 (tuổi)

Tuổi con hiện nay là: 2 + 6 = 8 (tuổi)
Tuổi cha hiện nay là : 8  4 = 32 (tuổi).
Bài 6:
Tuổi bà năm nay gấp 4,2 lần tuổi cháu. Mười năm về trước, tuổi bà gấp 10,6 lần
tuổi cháu. Tính tuổi bà và tuổi cháu hiện nay.

Hd:
Tuổi con hiện nay:
Tuổi con trước đây:
25
6
Tuổi con trước đây:
Tuổi con hiện nay:
Bồi dưỡng Học sinh giỏi Toán tiểu học
Liên hệ đăng ký học: 0936.128.126.
Website:




21
Vì hiệu số tuổi của hai bà cháu không thay đổi theo thời gian nên 3,2 lần tuổi
cháu hiện nay = 9,6 lần tuổi cháu 10 năm trước.
Hay tuổi cháu hiện nay = 3 lần tuổi cháu 10 năm trước.
Vậy tuổi cháu hiện nay là: (10 : 2)  3 = 15 (tuổi).
Tuổi bà hiện nay là :15  4,2 = 63 (tuổi)
Bài 7:
Năm nay, tuổi bác gấp 3 lần tuổi cháu. Mười lăm năm về trước, tuổi bác gấp 9
lần tuổi cháu. Hỏi khi tuổi bác gấp 2 lần tuổi cháu thì cháu bao nhiêu tuổi?
Hd:

Tuổi bác hiện nay hơn tuổi cháu số lần là: 3 – 1 = 2 (lần tuổi cháu hiện nay).
Tuổi bác cách đây 15 năm hơn tuổi cháu số lần là 9 – 1 = 8 (lần tuổi cháu lúc
đó).
Vậy suy ra: 2 lần tuổi cháu hiện nay = 8 lần tuổi cháu lúc đó.
Hay: 1 lần tuổi cháu hiện nay = 4 lần tuổi cháu lúc đó.

Tuổi cháu hiện nay là: 15 : (4 – 1)  4 = 20 (tuổi).
Tuổi bác hiện nay là: 20  3 = 60 (tuổi).
Khi tuổi bác gấp 2 lần tuổi cháu thì tuổi cháu là: 40 : 2  1 = 40 (tuổi).
Bài 8:
Năm nay, tuổi mẹ gấp 2,5 lần tuổi con. Nhưng 6 về trước, tuổi mẹ gấp 4 lần tuổi
con. Tính tuổi của 2 mẹ con hiện nay?

Hd:
Hiệu số tuổi của 2 mẹ con hiện nay là: 2,5 – 1, 5 = 1,5 (lần tuổi con hiện nay).
Hiệu số tuổi của 2 mẹ con trước đây 6 năm là: 4 – 1 = 3 (lần tuổi con lúc đó).
Vậy suy ra: 1, 5 lần tuổi con hiện nay = 3 lần tuổi con trước đây.
Hay: 1 lần tuổi cháu hiện nay = 2 lần tuổi cháu lúc đó.
Ta có sơ đồ:



Tuổi con hiện nay là: 6 : (2 – 1)  2 = 12 (tuổi).
Tuổi mẹ hiện nay là: 12  2,5 = 30 (tuổi).

Bài 9:
Năm nay anh 27 tuổi. Biết rằng năm mà tuổi của anh bằng tuổi của em hiện nay
thì tuổi của anh chỉ bằng nửa tuổi của anh khi đó. Tính tuổi của em hiện nay?
Hd:
Theo bài ra ta có:

Tuổi của anh trước đây gấp 2 lần tuổi của em trước đây
Tuổi của em hiện nay gấp 2 lần tuổi của em trước đây
Hiệu số tuổi của 2 anh em trước đây tuổi bằng 1 lần tuổi của em trước đây.
Mà hiệu số tuổi của 2 người không đổi nên suy ra: Tuổi của anh hiện nay gấp (2 + 1)
lần tuổi của em trước đây. Do đó có sơ đồ sau:

Tuổi em trước đây:
Tuổi anh trước đây:
Tuổi em hiện nay:
Tuổi anh hiện nay:
6
Tuổi con trước đây:
Tuổi con hiện nay:
Bồi dưỡng Học sinh giỏi Toán tiểu học
Liên hệ đăng ký học: 0936.128.126.
Website:




22




Tuổi của em hiện nay là: 27 : 3  2 = 18 (tuổi)
Bài 10:
Hiện nay tổng số tuổi của 2 anh và em là 20 tuổi. Biết rằng tuổi của em hiện nay
gấp 2 lần tuổi của em khi anh bằng tuổi em hiện nay. Tính tuổi 2 người hiện nay?
Hd:

Theo bài ra ta có:
Tuổi của em hiện nay gấp 2 lần tuổi của em trước đây
Tuổi của anh trước đây gấp 2 lần tuổi của em trước đây
Hiệu số tuổi của 2 anh em trước đây tuổi bằng 1 lần tuổi của em trước đây.
Mà hiệu số tuổi của 2 người không đổi nên suy ra: Tuổi của anh hiện nay gấp (2 + 1)
lần tuổi của em trước đây. Do đó có sơ đồ sau:





Tuổi của em hiện nay là: 20 : (3 + 2) 2 = 8 (tuổi)
Tuổi của anh hiện nay là: 20 – 8 = 12 (tuổi)
Bài 11:
Hiện nay tổng số tuổi của 2 anh và em là 15 tuổi. Biết rằng khi tuổi của em bằng
tuổi của anh hiện nay thì tuổi của anh gấp 1,5 lần tuổi của em khi đó. Tính tuổi 2 người
hiện nay?

Hd:
Theo bài ra ta có:
Tuổi của anh sau này gấp 1,5 lần tuổi của em sau này
Tuổi của anh hiện nay bằng tuổi của em sau này
Hiệu số tuổi của 2 anh em sau này tuổi bằng 0,5 lần tuổi của em sau này. Mà
hiệu số tuổi của 2 người không đổi nên suy ra: Tuổi của em hiện nay bằng 0,5 lần tuổi
của em sau này. Do đó có sơ đồ sau:






Tuổi của em hiện nay là: 15 : (1 + 2) 2 = 6 (tuổi)
Tuổi của anh hiện nay là: 15 – 6 = 9 (tuổi)
Bài 12:

Hiện nay An nhiều hơn Bình 14 tuổi. Tính tuổi của 2 người hiện nay, biết rằng khi
tuổi của Bình bằng tuổi của An hiện nay thì tuổi của An bằng
3
5
lần tuổi của Bình khi đó.
Tuổi em trước đây:
Tuổi anh trước đây:
Tuổi em hiện nay:
Tuổi anh hiện nay:
20
Tuổi em hiện nay:
Tuổi anh hiện nay:
Tuổi em sau này:
Tuổi anh sau này:
15
Bồi dưỡng Học sinh giỏi Toán tiểu học
Liên hệ đăng ký học: 0936.128.126.
Website:




23
Hd:
Theo bài ra ta có:
Tuổi của An sau này bằng

3
5
lần tuổi của Bình sau này
Hiệu số tuổi của 2 người sau này bằng
5 2
- 1 =
3 3
lần tuổi của Bình sau này
Tuổi của An hiện nay bằng 1 lần tuổi của Bình sau này
Suy ta tuổi của Bình hiện nay bằng
2 1
1 - =
3 3
lần tuổi của Bình sau này
Vậy ta có sơ đồ như sau:





Theo sơ đồ trên ta có:
Tuổi của An hiện nay là: 14 : (3 – 1) × 3 = 21 (tuổi)
Tuổi của Bình hiện nay là: 14 : (3 – 1) × 1 = 7 (tuổi)




Bài 13:
Hiện nay Hùng nhiều hơn Minh 12 tuổi. Tính tuổi của 2 người hiện nay, biết rằng
khi tuổi của Minh bằng tuổi của Hùng hiện nay thì tuổi của Minh bằng

5
3
lần tuổi của
Hùng khi đó.
Hd:
Theo bài ra ta có:
Tuổi của Hùng sau này bằng
3
5
lần tuổi của Minh sau này
Hiệu số tuổi của 2 người sau này bằng
5 2
- 1 =
3 3
lần tuổi của Minh sau này
Tuổi của Hùng hiện nay bằng 1 lần tuổi của Minh sau này
Suy ta tuổi của Minh hiện nay bằng
2 1
1 - =
3 3
lần tuổi của Minh sau này
Vậy ta có sơ đồ như sau:





Theo sơ đồ trên ta có:
Tuổi của Hùng hiện nay là: 12 : (3 – 1) × 3 = 18 (tuổi)
Tuổi của Minh hiện nay là: 12 : (3 – 1) × 1 = 6 (tuổi)

Tuổi Bình hiện nay:
Tuổi An hiện nay:
Tuổi Bình sau này:
Tuổi An sau này:
14
Tuổi Minh hiện nay:
Tuổi Hùng hiện nay:
Tuổi Minh sau này:
Tuổi Hùng sau này:
12
Bồi dưỡng Học sinh giỏi Toán tiểu học
Liên hệ đăng ký học: 0936.128.126.
Website:




24

Bài 14:
Hiện nay tuổi của bố gấp 4 lần tuổi của con và tổng số tuổi của 2 bố con là 50 tuổi.
Hỏi sau bao nhiêu năm nữa tuổi bố gấp 2 lần tuổi con?
Hd:
Theo bài ra ta có:
Tuổi của bố hiện nay là: 50 : (4 + 1) × 4 = 40 (tuổi)
Tuổi của con hiện nay là: 50 : (4 + 1) × 1 = 10 (tuổi)
Hiệu số tuổi của 2 bố con hiện nay là 40 – 10 = 30 (tuổi)
Hiệu số tuổi của 2 bố con sau này bằng 1 lần tuổi của con sau này
Mà hiệu số tuổi của 2 người không đổi theo thời gian nên suy ra: 1 lần tuổi
của con sau này bằng 30 tuổi. Do đó có sơ đồ về mối quan hệ giữa tuổi con hiện nay và

sau này như sau:
Tuổi của con hiện nay là: 20 : (3 - 1) 1 = 10 (tuổi)
Vậy số năm sau đó để tuổi bố gấp 2 lần tuổi con là: 30 – 10 = 20 (năm)
Bài 15:
Hiện nay tuổi của bố gấp 4 lần tuổi của con và sau 20 năm nữa tuổi của bố gấp 2
lần tuổi con. Tính tuổi của hai bố con hiện nay?

Hd:
Theo bài ra ta có:
Hiệu số tuổi của 2 bố con hiện nay bằng 3 lần tuổi của con hiện nay
Hiệu số tuổi của 2 bố con sau 20 năm bằng 1 lần tuổi của con khi đó
Mà hiệu số tuổi của 2 người không đổi theo thời gian nên suy ra: 3 lần tuổi
của con hiện nay bằng 1 lần tuổi của con sau 20 năm. Do đó có sơ đồ về mối quan hệ
giữa tuổi con hiện nay và sau này như sau:




Tuổi của con hiện nay là: 20 : (3 - 1) 1 = 10 (tuổi)
Tuổi của bố hiện nay là: 10 × 4 = 40 (tuổi)
Bài 16:
Hiện nay tổng số tuổi của 2 bố con là 50 tuổi gấp và biết rằng sau 20 năm nữa tuổi
của bố gấp 2 lần tuổi con. Tính tuổi của hai bố con hiện nay?

Hd:
Theo bài ra ta có:
Tổng số tuổi của 2 bố con hiện nay bằng 50 tuổi
Vậy tổng số tuổi của 2 bố con sau 20 năm là:
2 × 20 + 50 = 90 (tuổi)
Tuổi con hiện nay:

Tuổi con sau 20 năm:
20 năm
Bồi dưỡng Học sinh giỏi Toán tiểu học
Liên hệ đăng ký học: 0936.128.126.
Website:




25
Mà sau 20 năm tuổi bố gấp 2 lần tuổi con. Như vậy ta đã đưa bài toán về
dạng toán tìm 2 số khi biết tổng bằng 90 và tỷ số là
1
2
. Do đó ta tính được tuổi con sau
20 năm như sau:
Tuổi của con sau 20 năm là:
90 tuổi : ( 2 + 1) × 1 = 30 (tuổi)
Tuổi của con hiện nay là: 30 - 20 = 10 (tuổi)
Tuổi của bố hiện nay là: 50 - 10 = 40 (tuổi)
Bài 17:
Hiện nay chị hơn em 7 tuổi. Biết rằng khi tuổi của em bằng tuổi của chị hiện nay
thì tuổi của chị gấp 1,5 lần tuổi của em khi đó. Tính tuổi 2 người hiện nay?
Hd:
Theo bài ra ta có:
Tuổi của chi sau này gấp 1,5 lần tuổi của em sau này
Tuổi của chị hiện nay bằng tuổi của em sau này
Hiệu số tuổi của 2 chị em sau này tuổi bằng 0,5 lần tuổi của em sau này. Mà
hiệu số tuổi của 2 người không đổi, nên suy ra: Tuổi của em hiện nay bằng 0,5 lần tuổi
của em sau này. Do đó có sơ đồ sau:






Tuổi của em hiện nay là: 7 : (2 - 1) 1 = 7 (tuổi)
Tuổi của anh hiện nay là: 7 + 7 = 14 (tuổi)
Bài 18:
Năm nay chị 25 tuổi. Biết rằng năm mà tuổi của chị bằng tuổi của em hiện nay
thì tuổi của em chỉ bằng
1
3
tuổi của chị khi đó. Tính tuổi của em hiện nay?
Hd:
Theo bài ra ta có:
Tuổi của chị trước đây gấp 3 lần tuổi của em trước đây
Tuổi của em hiện nay gấp 3 lần tuổi của em trước đây
Hiệu số tuổi của 2 chị em trước đây tuổi bằng 2 lần tuổi của em trước đây.
Mà hiệu số tuổi của 2 người không đổi nên suy ra: Tuổi của chị hiện nay gấp (3 + 2) lần
tuổi của em trước đây.
Do đó có sơ đồ sau:






Tuổi của em hiện nay là: 25 : 5  3 = 15 (tuổi)

Tuổi em hiện nay:

Tuổi chị hiện nay:
Tuổi em sau này:
Tuổi chị sau này:
7
Tuổi em trước đây:
Tuổi chị trước đây:
Tuổi em hiện nay:
Tuổi chị hiện nay:
25

×