Báo cáo thực tập tổng hợp
Vũ Thị Trang - KTB
MỤC LỤC
Báo cáo thực tập tổng hợp
Vũ Thị Trang - KTB
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
UBND
: Uỷ ban nhân dân.
CBCNV
: Cán bộ công nhân viên.
HĐQT
: Hội đồng quản trị.
SXKD
: Sản xuất kinh doanh.
TS
: Tài sản.
TSCĐ
: Tài sản cố định.
TSCĐHH
: Tài sản cố định hữu hình.
TSNH
: Tài sản ngắn hạn.
HTK
: Hàng tồn kho.
SX & TM
: Sản xuất và thương mại.
GTGT
: Gía trị gia tăng.
HĐGTGT
: Hoá đơn giá trị gia tăng.
KTTS
: Kế toán tài sản.
KH
: Khấu hao.
CSH
: Chủ sở hữu.
PXSX
: Phân xưởng sản xuất.
NVL
: Nguyên vật liệu.
TK
: Tài khoản.
BHXH
: Bảo hiểm xã hội.
BHYT
: Bảo hiểm y tế.
BHTN
: Bảo hiểm thất nghiệp.
KPCĐ
: Kinh phí cơng đồn.
Báo cáo thực tập tổng hợp
Vũ Thị Trang - KTB
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Báo cáo thực tập tổng hợp
Vũ Thị Trang - KTB
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ
CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CP SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI KHÁNH AN
1.1. LỊCH SỬ HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY CP SẢN
XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI KHÁNH AN
- Tân công ty : Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An.
- Tên giao dịch bằng tiếng Anh : Khánh An production and trading join
stock company.
- Tên viết tắt : Khánh An PTJST.
- Địa chỉ : Km 7 - QL10 - xã Khánh An - Yên Khánh - Ninh Bình.
- Điện thoại : 0303. 842658 – fax: 0303. 842659
Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An tiền thân là trang
trại Xanh xã khánh thiện, huyện yên khánh, tỉnh Ninh Bình. Thực hiện chử
trương đổi mới của Đảng và nhà nước trên cơ sở khuyến khích các thành phần
kinh tế tư nhân và các cơng ty cổ phần phát triển. Công ty cổ phần sản xuất và
thương mại Khánh An được thành lập theo giấy phép kinh doanh số :
0903000049 C.T.C.P do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Ninh Bình cấp ngày
24/06/2004.
Được Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Bình ký quyết định chấp thuận dự án
đầu tư xây dựng khu sản xuất và kinh doanh thức ăn chăn nuôi số 27/QĐ-UB
ngáy 07/01/2005.
Công ty đã chính thức đặt trụ sở tại xã Khánh An, huyện n Khánh,
tỉnh Ninh Bình. Từ đó đến nay Cơng ty khơng ngừng mở rộng sản xuất, duy
trì số lượng lao động ổn định và thị trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng
phát triển ra nhiều tỉnh thành. Ban đầu địa bàn hoạt động của công ty chủ yếu
chỉ là một số tỉnh như Hà Tây, Hà Nam, Nam Định,... hiện nay địa bàn đã mở
rộng hầu hết ra các tỉnh trong cả nước.
1
Báo cáo thực tập tổng hợp
Vũ Thị Trang - KTB
- Được UBND tỉnh Ninh Bình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
số AC 318569 ngày 15 tháng 12 năm 2005
- Tổng số vốn điều lệ : 72,5 tỷ đồng.
- Loại hình doanh nghiệp : Cơng ty cổ phần.
- Ngành nghề kinh doanh :
+ Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm và thuỷ sản.
+ Kinh doanh thức ăn và nguyên vật liệu làm thức ăn cho gia súc gia
cầm và thuỷ sản
+ Sản xuất và nuôi trồng giống thuỷ sản( tụm, cá)
+ Chăn nuôi, kinh doanh dịch vụ nông nghiệp
+ Xây dựng dân dụng và công nghiệp
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG TY
SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI KHÁNH AN
1.2.1. Chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần sản xuất và
thương mại Khánh An
- Chức năng
+ Sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm và thuỷ sản.
+ Bán buôn thức ăn chăn nuôi.
+ Kinh doanh vật tư nông nghiệp.
- Nhiệm vụ
- Thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước.
- Thực hiện chế độ thanh toán tiền lương hàng tháng trên cơ sở quỹ tiền
lương và đơn giá tiền lương đã đăng ký. Thực hiện khen thưởng cho các cá
nhân, tập thể có thành tích xuất sắc góp phần vào hồn thành kế hoạch sản
xuất kinh doanh của Cơng ty.
- Thực hiện chính sách BHXH, BHYT, tai nạn lao động; luôn cải thiện
điều kiện làm việc, trang bị đầu tư bảo hộ lao động, vệ sinh môi trường, thực
2
Báo cáo thực tập tổng hợp
Vũ Thị Trang - KTB
hiện đúng chế độ nghỉ ngơi, bồi dưỡng độc hại bảo đảm sức khoẻ cho người lao
động.
- Thường xuyên tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật, nghiệp vụ, tay nghề
cho CBCNVC, lao động.
- Phối hợp với tổ chức quần chúng, Đồn thể trong Cơng ty thực hiện
tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, phát huy quyền làm chủ của người lao động,
chăm lo vật chất và tinh thần của CBCNVC, lao động.
- Xây dựng và huấn luyện lực lượng bảo vệ, dân quân tự vệ, phòng
cháy, chữa cháy, phối hợp chính quyền sở tại giữ gìn an ninh chính trị và trật
tự an toàn xã hội, đảm bảo an tồn tuyệt đối về người và tài sản của Cơng ty.
Làm trịn nghĩa vụ an ninh quốc phịng tồn dân.
-Bảo vệ môi trường, không xả chất thải nguy hại làm ô nhiễm môi
trường
3
Báo cáo thực tập tổng hợp
Vũ Thị Trang - KTB
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần
sản xuất và thương mại Khánh An
Sơ đồ 1.1. Mơ hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty cổ phần sản xuất
và thương mại Khánh An
Phân Xưởng Sản Xuất
Xưởng sản xuất
chính
Tổ cơ khí
Tổ vận hành
máy
Tổ bốc hàng
Bộ phận KCS
Phòng MIX
Chức năng, nhiệm vụ các bộ phận
- PXSX : Đứng đầu là quản đốc, có nhiệm vụ phân cơng và lập thời
gian biểu cho các hoạt động của nhân viên. Theo dõi tiến trình, chấm cơng
cơng nhân, xem xét giải quyết các vấn đề.
-Xưởng sản xuất chính : Là nơi sử dụng trực tiếp các yếu tố sản xuất
như máy móc. NVL và sức lao động. Những cơng nhân sẽ được giao từng
phần việc tương ứng trong từng khâu sản xuất và họ phải chịu trách nhiệm về
phàn việc đó.
4
Báo cáo thực tập tổng hợp
Vũ Thị Trang - KTB
- Tổ vận hành máy : Gồm có 5 thợ máy, chuyên phụ trách công việc
và vận hành máy sao cho đúng thời gian, đúng qui trình nhào, trộn, đổ liệu
đảm bảo sản phẩm làm ra đạt yêu cầu.
- Bộ phận KCS : Bao gồm những nhân viên chuyên kiểm tra chất
lượng sản phẩm, đảm bảo quản lý khâu cuối cùng của sản phẩm theo đúng
tiêu chuẩn đề ra trước khi đưa sản phẩm ra ngồi thị trường.
- Phịng MIX : Gồm trưởng phịng MIX và 3 cơng nhân, chun chịu
trách nhiệm hố chất, các loại phụ gia cơng nghiệp, lên danh sách các hoá
chất cần dùng cho sản phẩm và đưa chúng vào đúng tiêu chuẩn quy định.
- Tổ cơ khí : Bao gồm những cơng nhân cơ khí, chun chịu trách
nhiệm thường xuyên kiểm tra cũng như sửa chữa máy móc khi gặp sự cố với
chi phí thấp nhất để đảm bảo công việc sản xuất được diễn ra liên tục và đạt
được công suất lớn nhất.
- Tổ bốc hàng : Bao gồm 5 công nhân bốc hàng, làm nhiệm vụ bốc dỡ
hàng từ trong kho lên xe tải.
5
Báo cáo thực tập tổng hợp
Vũ Thị Trang - KTB
1.2.3. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của cơng ty
Sơ đồ 1.2 : Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
Nguyên liệu
dạng hạt
Nguyênchứa
Thăng liệu
dạng hạt
Máy nghiền
Thăng chứa bột
Đóng bao
Thăng cân
Thăng chứa các
thành phần vi lượng
Lị hơi
(sấy)
Máy trộn
Thăng chứa
(ép viên)
1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH
DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI KHÁNH AN
Xuất phát từ yêu cầu đảm bảo sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao,
duy trì sự tồn tại và phát triển của cơng ty để cơng ty có khả năng đứng vững
trên thị trường. Cơng ty đã tổ chức bộ máy theo mơ hình trực tiếp:
6
Báo cáo thực tập tổng hợp
Vũ Thị Trang - KTB
Sơ đồ 1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Hội đồng quản trị
Giám đốc
Phịng kế
tốn
Phó giám
đốc
Phịng kỹ
thuật
Phịng kinh
doanh
Phịng hành
chính + thủ quỹ
Xưởng sản
xuất chính
Ghi chú:
: Quan hệ chỉ đạo
: Quan hệ đối chiếu
- Hội đồng quản trị : Gồm chủ tịch hội đồng quản trị và các thành
viên. Mô hình cơng ty cổ phần ngày càng phát triển tại Việt Nam vì thế vai
trị của chủ tịch HĐQT ngày càng đòi hỏi phải chuyên nghiệp. Chủ tịch
HĐQT là người đứng đầu công ty, người đại diện về mặt pháp lý của cơng ty
trước tồ án và cơ quan nhà nước. Chủ tịch HĐQT được các thành viên trong
HĐQT uỷ quyền quản lý và chịu trách nhiệm về tất cả các hoạt động của công
7
Báo cáo thực tập tổng hợp
Vũ Thị Trang - KTB
ty. Chủ tịch HĐQT có nhiệm vụ vạch ra chiến lược, hướng đi đúng với thế
mạnh của công ty trong từng giai đoạn.
- GĐ và Phó GĐ : Là người hỗ trợ HĐQT điều hành mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh cũng như các hoạt động hàng ngày khác của công ty.
GĐ chịu trách nhiệm trước HĐQT và các thành viên về việc thưc hiện
quyền và nghĩa vụ được giao.
+ Tổ chức thực hiện các quyết định của chủ tịch HĐQT, hội đồng thành
viên thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty.
+ Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ
công ty như bổ nhiệm, miễn nhiệm, đề xuất cách chức các chức danh quản lý
trong công ty trừ các chức danh do HĐQT, hội đồng thành viên bổ nhiệm.
Phó GĐ là người trợ giúp GĐ, có quyền, nghĩa vụ như một GĐ khi GĐ
khơng có mặt tại cơng ty.
Ngồi ra GĐ cịn phải thực hiện những nhiệm vụ khác và tuân thủ một
số nghĩa vụ của người quản lý cơng ty theo luật pháp quy định.
- Phịng kế tốn : Có chức năng và nhiệm vụ như sau:
+ Theo dõi, quản lý các loại tài sản, nguồn vốn, ghi chếp sổ sách một
cách đầy đủ, chính xác, phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
+ Tham mưu cho lãnh đạo công ty trong lnhx vực quản lý các hoạt
động tài chính - kế tốn trong việc đánh giá, sử dụng tài sản, tiền vốn theo
đúng chế độ quản lý tài chính của nhà nước.
+ Định kỳ phản ánh, cung cấp thông tin cho lãnh đạo cơng ty về tinh
hình biến động của ngồn vốn, vốn, hiệu quả sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn
để tham mưu đề xuất việc khai thác, huy động các nguồn vốn phục vụ kịp thời
cho sản xuất kinh doanh đúng theo quy định của nhà nước.
+ Phối hợp cùng các phịng ban chức năng khác trong cơng ty nhằm
phục vụ tốt công tác sản xuất kinh doanh của công ty cũng như công tác chỉ
đạo quản lý của lãnh đạo công ty.
8
Báo cáo thực tập tổng hợp
Vũ Thị Trang - KTB
- Phịng kinh doanh : có chức năng và nhiệm vụ:
+ Xây dựng kế hoạch SXKD ngắn hạn và dài hạn của cơng ty trên cơ
sở kế hoạch của các phịng. Tổng hợp và xây dựng kế hoạch tổng thể cho
công ty đẻ phân bổ kế hoạch SXKD.
+ Tổ chức mạng lưới bán hàng, tiếp nhận đơn đặt hàng, kiểm tra việc
xuất bán hàng hoá.
+ Dự báo thường xuyên về cung cầu giá cả hàng hoá thị trường phục vụ
SXKD của công ty. Điều hồ hợp lý trong sản xuất và lưu thơng góp phần bình
ổn thị trường đạt hiệu quả cao trong kinh doanh của cơng ty.
+ Đảm bảo bí mật các thông tin kinh tế đối với những người khơng có
trách nhiệm để tránh thiệt hại cho hoạt động SXKD của cơng ty.
- Phịng hành chính và thủ quỹ
Phịng hành chính
+ Lưu trữ tiếp nhận, xử lý, tổ chức, quản lý các văn bản nội bộ, sao
chụp, làm thủ tục chuyển giao văn bản đến ban quản lý và các cá nhan trong
tường hợp quy định.
+ Theo dõi, phát hiện và có biện pháp chấn chỉnh về thủ tục hành chính
và các giấy tờ hành chính của cán bộ và công nhân trong công ty.
+ Quản lý con dấu và bộ phận khắc tên của lãnh đạo công ty.
Thủ quỹ : có chức năng và nhiệm vụ bảo quản tiền mặt, thu tiền và
thanh toán chi trả cho các đối tượng theo chứng từ được duyệt. Hàng tháng
vào sổ quỹ, lên báo cáo quỹ, kiểm kê số tiền thực tế trong két phải khớp với
số dư trên báo cáo quỹ. Thủ quỹ phải có trách nhiệm bồi thường khi xảy ra
thất thoát tiền mặt do chủ quan gây ra.
- Phịng kỹ thuật : có nhiệm vụ
+ Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm, xây dựng quy trình
sản xuất, chế biến và các quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm, quy định về
9
Báo cáo thực tập tổng hợp
Vũ Thị Trang - KTB
an tồn lao động và vệ sinh cơng nghiệp đối với máy móc, thiết bị và người
lao động. Nghiên cứu tao mẫu dang thương hiệu cho sản phẩm theo yêu cầu
của thị trường.
+ Quản lý và cung ứng vật tư kỹ thuật phục vụ sản xuất theo kế hoạch
sản xuất của công ty.
- Phân xưởng sản xuất : Thực hiện nhiệm vụ trực tiếp sản xuất ra các sản
phẩm thức ăn chăn nuôi. Nguyên liệu được đưa vào tổ nghiền rồi chuyển qua
tổ thành phẩm, qua máy ép là cho ra thành phẩm. Sản phẩm sau khi được
đóng bao là tiến hành nhập kho hoặc xuất bán trực tiếp ngay tại phân xưởng.
1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI KHÁNH AN
Bảng 1.1. Tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh
Chỉ tiêu
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Nợ ngắn hạn
Nợ phải trả
Vốn vay dài hạn
Vốn chủ sở hữu
Σ tài sản/Σ nguồn
vốn
Lợi nhuận kế toán
trước thuế và lãi
vay
Lợi nhuận sau thuế
Năm 2008
42.350.647.000
70.921.462.000
30.412.020.000
65.850.673.000
65.970.673.000
120.000.000
35.362.809.000
Năm 2009
Năm 2010
39.278.615.028 34.629.176.475
64.083.255.832 105.559.227.764
41.713.763.956 95.393.405.318
97.960.783.110 128.743.653.402
98.093.523.141 128.742.733.402
132.740.031
99.080.000
7.713.496.647 72.109.899.679
101.333.482.000 105.807.019.788 200.952.633.081
798.380.000
802.715.135
802.554.797
598.785.000
802.715.135
795.106.915
Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2008, 2009, 2010.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008, 2009, 2010.
Đánh giỏ tình hình huy động nguồn vốn
Bảng 1.2. Bảng đánh giá khái quát tình hình
10
Báo cáo thực tập tổng hợp
Vũ Thị Trang - KTB
huy động nguồn vốn năm 2010
Chỉ tiêu
1.Tổng
nguồn vốn
2.Vốn chủ
sở hữu
3.Nợ phải
trả
Đầu năm
Cuối năm
Chênh lệch
+%
105.807.019.788 200.952.633.081 95.145.613.293 90
100
100
72.109.899.679 64.396.403.032 835
7
36
98.093.523.141 128.742.733.402 30.749.210.261 31
93
64
7.713.496.647
Nhận xét: Qua bảng đánh giá khái quát tình hình huy động vốn trên ta
thấy:
- Tổng nguồn vốn cuối năm (200.952.633.081đ) cao hơn so với tổng
nguồn vốn đầu năm 2010 (105.807.019.788đ) là 95.145.613.293đ tương ứng
tăng lên là 90%.
- Vốn chủ sở hữu cuối năm (72.109.899.679đ) cao hơn so với vốn CSH
đầu năm 2010 (7.713.496.647đ) là 64.396.403.032đ tương ứng tăng lên là
835%.
- Nợ phải trả cuối năm (128.742.733.402đ) cao hơn so với đầu năm 2010
(98.093.523.141đ) là +30.749.210.261đ tương ứng tăng lên 31%
- Trong cơ cấu nguồn vốn bao gồm nợ phải trả và vốn CSH.
+ Ta thấy tỷ trọng vốn CSH đầu năm là 7%, tỷ trọng nợ phải trả đầu
năm là 93%. Vì tỷ trọng nợ phải trả cao hơn tỷ trọng vốn chủ sở hữu rất nhiều
nên công ty cịn phụ thuộc rất nhiều về mặt tài chính.
+ Tỷ trọng vốn CSH cuối năm là 36%, tỷ trọng nợ phải trả cuối năm là
64%. Cuối năm tỷ trọng nợ phải trả vẫn còn cao hơn vốn chủ sở hữu nên
Cơng ty vẫn chưa độc lập về mặt tài chính.
11
Báo cáo thực tập tổng hợp
Vũ Thị Trang - KTB
Nhưng ta thấy: So với đầu năm, cuối năm vốn chủ sở hữu đã tăng từ 7%
lên 36% tăng thêm 29%, nợ phải trả thì giảm từ 93% xuống cịn 64% giảm đi
29% chứng tỏ Công ty đang dần khẳng định tính độc lập về mặt tài chính.
Đánh giá tính tự chủ trong hoạt động tài chính
Bảng 1.3. Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp
Chỉ tiêu
1. Hệ số tài trợ
2. Hệ số tự tài trợ
3. Hệ số tài trợ từ
nguồn vốn ổn định
Cuối
năm
2008
0,35
1,16
Cuối
năm
2009
0,07
0,18
Cuối
năm
2010
0,36
0,76
1,17
0,19
0,76
So sánh năm
2009/2008
So sánh năm
2010/2009
-0,28
-0,98
0,29
0,58
-0,98
0,57
Trong đó: Hệ số tài trợ = Vốn chủ sỡ hữu/tổng nguồn vốn
Hệ số tự tài trợ= Vốn chủ sở hữu/tài sản dài hạn
Hệ số tài trợ từ nguồn vốn ổn định= Nguồn vốn ổn định/tài sản dài
hạn
Nguồn vốn ổn định= Vốn chủ sở hữu + Nguồn vốn vay dài hạn.
Nhân xét:Qua bảng đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính của cơng
ty ta thấy
Về hệ số tài trợ:
- Ta thấy năm 2010 hệ số tài trợ vốn là cao nhất (0,36) sau đó đến năm
2008 (0,35) thấp nhất là 2009 (0,07)
- So sánh giữa năm 2008 và 2009 ta thấy hệ số tài trợ vốn giảm từ 0,35
xuống 0,07.Điều này làm cho thấy tính độc lập về tài chính của cơng ty năm
2009 giảm so với năm 2008.
- So sánh giữa năm 2010 và năm 2009 ta thấy hệ số tài trợ về vốn đã
tăng từ 0,07 lên 0,36. Điều này cho thấy tính độc lập về mặt tài chính năm
2010 đã tăng lên.
12
Báo cáo thực tập tổng hợp
Vũ Thị Trang - KTB
Về hệ số tài trợ từ nguồn vốn ổn định
- Ta thấy hệ số tài trợ từ nguồn vốn ổn định năm 2008 so với năm 2009 đã
giảm khá nhiều từ 1,17 xuống 0,19, chứng tỏ trong năm 2009 Công ty
dựng ít vốn ổn định để đầu tư TSCĐ.
- Hệ số tài trợ từ nguồn vốn ổn định năm 2010 so với năm 2009 đã tăng từ
0,19 lên 0,76. Chứng tỏ năm 2010 Công ty dựng nhiều vốn ổn định để đầu tư
vào TSCĐ.
Hệ số tài trợ tài sản dài hạn
Hệ số tài trợ dài hạn phản ánh mức độ đầu tư vốn CSH vào tài sản dài hạn
Ta thấy năm 2008 thì Cơng ty dựng nhiều vốn CSH để đầu tư vào tài sản dài
hạn, hệ số này giảm trong năm 2009 nhưng đến năm 2010 thì hệ số đã tăng
lên 0,76. Chỉ tiêu này giảm là không tốt.
Đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp
Bảng 1.4. Bảng đánh giá khái quát khả năng thanh toán
Cuối năm Cuối năm Cuối năm
2008
2009
2010
Chỉ tiêu
1. Hệ số khả
năng TT tổng
quát
2. Hệ số khả
năng TT
nhanh
So sánh
năm
2009/2008
So sánh
năm
2010/2009
1,54
1,08
1,56
-0,46
+0,48
0,43
0,25
0,55
-0,18
+0,3
Trong đó :
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tài sản/Tổng nợ phải
trả
Hệ số khả năng thanh toán nhanh = (TSNH – HTK)/Nợ ngắn hạn.
Nhận xét: Qua bảng đánh giá khái quát khả năng thanh toán ta thấy:
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
13
Báo cáo thực tập tổng hợp
Vũ Thị Trang - KTB
- Khả năng thanh toán tổng quát cao nhất là năm 2010 (1,56), thứ hai là
năm 2008 (1,54) thấp nhất là năm 200 (1,08). Nhìn chung, cơng ty có khả
năng thanh toán các khoản nợ phải trả từ tài sản hiện có.
- So sánh giữa năm 2008 với năm 2009, ta thấy hệ số khả năng thanh
toán tổng quát đã giảm từ 1,54 xuống 1,08
- So sánh giữa năm 2010 với năm 2009, ta thấy hệ số khả năng thanh
toán tổng quát đã tăng lên từ 1,08 lên 1,56
Ta thấy tuy nợ phải trả đã tăng qua các năm nhưng tổng tài sản đã tăng
nhiều hơn tốc độ tăng của nợ phải trả nên khả năng thanh toán nợ phải trả của
Cơng ty là khá cao.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
- Qua bảng ta thấy hệ số khả năng thanh toán nhanh cao nhất là năm
2010 (0,55) , thứ hai là năm 2008 (0,43) thấp nhất là năm 2009 (0,25)
- So sánh năm 2008 với năm 2009, ta thấy khả năng thanh toán nhanh
đã giảm từ 0,43 xuống 0,25
- So sánh năm 2009 với 2010 ta thấy khả năng thanh toán nhanh đã
tăng lên từ 0,25 lên 0,55
Hệ số khả năng thanh toán nhanh cho chúng ta biết với số vốn bằng tiền
và các khoản phải thu thì cơng ty có đảm bảo thanh tốn kịp thời các khoản
nợ ngắn hạn hay không. Qua bảng số liệu trên ta thấy khả năng thanh tốn nợ
ngắn hạn của Cơng ty qua các năm là không tốt.
PHẦN 2 . TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN VÀ HỆ THỐNG KẾ TỐN
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI KHÁNH AN
2.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT
VÀ THƯƠNG MẠI KHÁNH AN
Tổ chức bộ máy kế toán được thể hiện qua sơ đồ sau.
14
Báo cáo thực tập tổng hợp
Vũ Thị Trang - KTB
Phòng kế tốn gồm 5 nhân viên có trình độ. Hình thức tổ chức cơng tác
kế tốn ohụ thuộc vào quy mô và đặc điểm hoạt động của công ty. Công ty có
địa bàn kinh doanh rộng nhưng sản phẩm chỉ sản xuất tập trung tại một nơi do
đó đơn vị tổ chức bộ máy kế tán theo mơ hình tập trung. Tồn cơng ty tổ chức
một phịng kế tốn làm nhiệm vụ hạch toán tổng hợp , hạch toán chi tiết, lập
báo cáo kế tốn, phân tích hoạt động kinh tế, kiểm tra cơng tác kế tốn tồn
cơng ty.
Sơ đồ 2.1. Tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng
Kế toán trưởng
Kế tốn
TSCĐ,
Vật tư Hàng
hố
Kế tốn
vốn bằng
tiền, cơng
nợ, tiền
lương và
thanh tốn
Kế tốn
cơng cụ
dụng cụ và
tính giá
thành sản
phẩm
Kế tốn
tiêu thụ
+ Kế tốn trưởng: có nhiện vụ tổ chức cơng tác kế tốn tài chính và bộ
máy cơng tác kế tốn cho phù hợp với tổ chức sản xuất kinh doanh của công
ty. Kế toán trưởng phụ trách việc tổng hợp số liệu lên báo các tài chính và
chịu trách nhiệm trước giám đốc, hội đồng quản trị và pháp luật về công việc
thuộc trách nhiệm và quyền hạn của mình.
15
Báo cáo thực tập tổng hợp
Vũ Thị Trang - KTB
+ Kế tốn TSCĐ, Vật tư - hàng hố: có trách nhiệm theo dõi tình
hình tăng giảm, khấu hao TSCĐ hàng quý, hàng năm và tình hình nhập xuất
kho nguyên vật liệu, hàng hố của cơng ty.
+ Kế tốn vốn bằng tiền, cơng nợ, tiền lương và thanh tốn: theo
dõi vốn bằng tiền của cơng ty, tình hình thanh tốn với khách hàng, tính
lương và các khoản tríh theo lương theo quy định để hàng tháng thanh tốn
lương cho cơng nhân viên.
+ Kế tốn cơng cụ dụng cụ và tính giá thành sản phẩm: có nhiệm vụ
theo dõi tình hình biến động của cơng cụ dụng cụ, tập hợp chi phí và tính giá
thành.
+ Kế tốn tiêu thụ: có nhiệm vụ theo dõi việc tiêu thụ sản phẩm, bán
hàng hoá, sản phẩm bị trả lại...
2.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN
XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI KHÁNH AN
2.2.1. Các chính sách kế tốn chung
Chế độ kế tốn : Cơng ty thực hiện theo chế độ kế tốn doanh nghiệp
ban hành theo QĐ số 15/2006/ QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ
Tài Chính và các thơng tư hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán của Bộ
tài chính.
Niên độ kế tốn : Cơng ty thực hiện niên độ kế tốn tính theo năm
dương lịch, bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
Kỳ kế toán : Theo Quý.
Đơn vị tiền tệ sử dụng : Công ty thực hiện ghi sổ và lập báo cáo bằng
đồng Việt Nam.
Phương pháp kế toán ngoại tệ : Mọi nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ
ngoài việc theo dõi chi tiết theo nguyên tệ còn được quy đổi về VND để ghi sổ.
Việc quy đổi các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ sang đồng Việt Nam được
16
Báo cáo thực tập tổng hợp
Vũ Thị Trang - KTB
thực hiện theo quy định của chuẩn mực kế toán Việt Nam số 10 “ảnh hưởng
của sự thay đổi tỷ giá.” Tỷ giá quy đổi là tỷ giá mua bán thực tế bình quân trên thị
trường liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chính thức cơng bố tại
thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Với những ngoại tệ mà Ngân hàng không công bố
tỷ giá quy đổi ra VND thống nhất quy đổi thông qua đồng USD.
Phương pháp kê khai và nộp thuế giá trị gia tăng : Công ty Cổ phần
SX & TM Khánh An thực hiện kê khai và nộp thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ, với thuế suất của hàng bán ra là 5%, 10%.
Phương pháp kế toán hàng tồn kho :
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên
+ Phương pháp tính giá hàng xuất kho theo phương pháp bình quân cả
kỳ dự trữ.
Phương pháp hạch toán chi tiết ban đầu : Các chứng từ khi phát sinh thì
được tập hợp sau đó xem xét xem chứng từ đó thuộc về bộ phận nào và sau
đó được phân đến bộ phận sử dụng chứng từ đó để hạch tốn.
Phương pháp khấu hao tài sản cố định : theo phương pháp đường
thẳng Thời gian khấu hao TSCĐ được áp dụng theo thời gian quy định tại
quyết định số 206/2003/QĐ- BTC ngày 12 tháng 12 năm 2003 của Bộ tài
chính.
2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
17
Báo cáo thực tập tổng hợp
Vũ Thị Trang - KTB
Tổ chức chứng từ kế tốn nói chung: Cơng ty sử dụng các chứng từ
kế toán theo QĐ số 15/2006/ QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ
Tài chính. Bao gồm:
+ Chứng từ về tiền lương
+ Chứng từ về hàng tồn kho
+ Chứng từ về bán hàng
+ Chứng từ về tài sản cố định
Ngồi ra Cơng ty cịn sử dụng một số chứng từ ban hành theo các văn
bản pháp luật khác như:
+ Hoá đơn giá trị gia tăng(Mẫu số 01GTKT-3LL)
+ Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ(Mẫu số 03PXK-3LL)
...
Cách tổ chức và quản lý chứng từ kế tốn tại cơng ty
Các nghiệp vụ phát sinh ở bộ phận nào thì bộ phận đó lập chứng từ gốc sau
đó luân chuyển về bộ phận kế toán. Tất cả các chứng từ kế tốn do doanh
nghiệp lập hoặc từ bên ngồi chuyển đến đều phải tập trung vào bộ phận kế
toán của Doanh nghiệp. Bộ phận kế toán kiểm tra những chứng từ kế tốn đó
và chỉ sau khi kiểm tra và xác minh tính pháp lý của chứng từ thì mới dựng
những chứng từ đó để ghi sổ kế tốn.
Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán bao gồm các bước sau:
− Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán.
− Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế tốn hoặc
trình Giám đốc Doanh nghiệp ký duyệt.
− Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán.
− Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán.
2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
18
Báo cáo thực tập tổng hợp
Vũ Thị Trang - KTB
Công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản cấp 1, cấp 2 theo qui định của
Bộ Tài Chính dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Công ty áp dụng hệ thống tài khoản cấp 2 và 3 dể mở chi tiết cho các
sản phẩm mà công ty sản xuất cũng như mở chi tiết cho các đối tượng hạch
toán khác như nguyên vật liệu, mở tài khoản chi tiết cho từng khách hàng hay
từng người bán…..
Vớ dụ: đối với tài khoản 155 được mở chi tiết cho từng sản phẩm như:
cám đậm đặc cho lợn, cám đậm đặc cho gà…………
Đối với tài khoản 131, 511 thi chi tiết cho từng khách hàng. Vớ dụ 131đại lý Hà Xanh…….
2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế tốn.
Cơng ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An đang áp dụng hình
thức chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế phát sinh các kế toán
phần hành tổng hợp các chứng từ gốc cùng chứng từ, tài khoản, nội dung kinh
tế, chứng từ ghi sổ được mở theo mục đích phản ánh, chứng từ - ghi sổ được
ghi hàng ngày, 5 ngày, 10 ngày, 15 ngày trong tháng tuỳ theo tính chất phát
sinh nghiệp vụ. Chứng từ ghi sổ phải đính kèm với chứng từ gốc, ngày, tháng
ghi trên chứng từ ghi sổ là ngày tháng vào sổ đăng ký.
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ do kế toán tổng hợp ghi, cơ sở để ghi là
tổng số trên các chứng từ ghi sổ, mỗi chứng từ ghi một dòng.
Sổ chứng từ ghi sổ sau khi đăng ký vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ tiếp
tục ghi vào sổ cái (sổ cái là sổ mở riêng cho từng tài khoản sử dụng) và sổ kế
toán chi tiết.
Cuối kỳ đối chiếu số liệu trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái lập
bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi
tiết (được lập từ các sổ chi tiết) được dựng để lập báo cáo tài chính.
19
Báo cáo thực tập tổng hợp
Vũ Thị Trang - KTB
+ Để có thể hình dung một cách rõ nét tình hình vận dụng hệ thống sổ kế
tốn của Cơng ty cổ phần sản xuất và thương mại Khánh An có thể minh hoạ
bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.2. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ
Chứng từ kế toán
Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
Sổ
quỹ
Sổ, thẻ kế
toán chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối
số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Quan hệ đối chiếu
Trình tự ghi sổ :
20
Bảng tổng
hợp chi tiết
Báo cáo thực tập tổng hợp
Vũ Thị Trang - KTB
- Hàng ngày, căn cứ cào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp
chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được làm căn cứ ghi sổ, kế toán
lập Chứng Từ Ghi Sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào Sổ Đăng Kí
Chứng Từ Ghi Sổ, sau đó được dựng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán
sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dựng để ghi vào Sổ, Thẻ kế tốn
chi tiết có liên quan.
- Cuối tháng, phải khó sổ tính ra tổng số tiền các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh trong tháng trên Sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số
phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái.
Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân Đối Số Phát Sinh.
- Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi
tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế tốn chi tiết) lập Báo Cáo Tài Chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ và tổng
số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải
bằng nhau và bằng tổng số phát sinh trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng
số dư Nợ và tổng số dư Có của các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh
phải bằng nhau và số dư của từng tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh
phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.
2.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế tốn.
Tổ chức báo cáo nói chung:
Báo cáo tài chính của Cơng ty được trình bày bằng đồng Việt Nam,
được lập theo hướng dẫn của “Chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp Việt
Nam” ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của
Bộ trưởng Bộ tài chính và chuẩn mực kế tốn Việt Nam do Bộ tài chính ban
hành.
Cơng ty sử dụng hệ thống báo cáo tài chính năm gồm:
Bảng cân đối kế tốn
Mẫu số B01-DN
21
Báo cáo thực tập tổng hợp
Vũ Thị Trang - KTB
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Mẫu số B02-DN
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Mẫu số B09-DN
Ngồi ra Cơng ty còn sử dụng các báo cáo quản trị khi cần thiết như:
Báo cáo bán hàng chi tiết từng mặt hàng
Báo cáo thu chi tiền mặt
Bảng cân đối số phát sinh
..
Các báo cáo này được lập vào cuối mỗi tháng.
Các Báo cáo tài chính của cơng ty do kế toán trưởng lập.
Các Báo cáo quản trị :
+ Quyết tốn thuế
+ Bảng tổng hợp số dư cơng nợ cuối kỳ
+ Bảng tổng hợp chi phí
+ Báo cáo tăng giảm TSCĐ
+ Bảng tổng hợp kiểm kê kho
+ báo cáo quỹ
Các báo cáo quản trị do kế toán viên lập.
Thời hạn gửi: Đối với báo cáo tài chính của Công ty được lập hàng năm, và
nộp chậm nhất sau 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính.
*Nơi gửi báo cáo tài chính :
- Cơ quan tài chính
- Cục thuế
- Cơ quân thống kê
- Cơ quan đăng ký kinh doanh
1. Bảng cân đối kế toán
Khi lập bảng cân đối kế toán, sử dụng nguồn số liệu sau :
- Bảng cân đối kế toán ngày 31 tháng 12 năm trước
22