Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 29 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
CỤC ĐIỀU TIẾT ĐIỆN LỰC
KINH NGHIỆM QUỐC TẾ
VỀ THỊ TRƯỜNG ĐIỆN CẠNH TRANH
Hội An, Tháng 6 năm 2011
ERAV
Electricity Regulatory
Authority of Vietnam
ERAV
Electricity Regulatory
Authority of Vietnam
2
Nội dung
1. Xu hướng phát triển thị trường điện trên thế giới
2. Kinh nghiệm phát triển và vận hành thị trường
điện một số nước
• Hàn Quốc
• Ireland
• Phillipine
• Khu vực Bắc Âu
ERAV
Electricity Regulatory
Authority of Vietnam
ERAV
Electricity Regulatory
Authority of Vietnam
3
PHẦN I
XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG
ĐIỆN TRÊN THẾ GIỚI
ERAV


Electricity Regulatory
Authority of Vietnam
ERAV
Electricity Regulatory
Authority of Vietnam
4
Mô hình ngành điện truyền thống
 Thường áp dụng mô hình “độc quyền liên kết dọc”:
o Cả 03 khâu (phát điện, truyền tải điện và phân phối/bán lẻ điện)
đều tập trung trong 01 công ty điện lực.
o Công ty điện lực sẽ độc quyền trong các khâu sản xuất, truyền
tải, phân phối và kinh doanh điện.
ERAV
Electricity Regulatory
Authority of Vietnam
ERAV
Electricity Regulatory
Authority of Vietnam
5
Mô hình ngành điện truyền thống (tiếp)
 Đặc điểm mô hình “độc quyền liên kết dọc”:
o Dựa trên quan điểm truyền thống trước đây:
- Điện là dạng hàng hoá đặc biệt, và hệ thống điện thuộc cơ sở hạ tầng kỹ
thuật.
- Lợi nhuận không phải là mục tiêu duy nhất của hoạt động sản xuất, kinh
doanh điện.
o Công ty điện lực liên kết dọc chủ yếu thuộc quyền sở hữu của nhà
nước
 Các hạn chế của mô hình “độc quyền liên kết dọc”:
o Không có yếu tố cạnh tranh trong các khâu sản xuất và kinh

doanh điện.
o Khó tạo động lực nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh
o Khó thu hút được đầu tư từ bên ngoài: áp lực về vốn dầu tư rất
lớn đối với nhà nước.
ERAV
Electricity Regulatory
Authority of Vietnam
ERAV
Electricity Regulatory
Authority of Vietnam
6
Xu hướng phát triển thị trường điện
• Các yếu tố thúc đẩy tính cạnh tranh trong ngành điện:
o Nhu cầu về vốn đầu tư, đặc biệt là với các nước đang phát triển.
o Xu hướng toàn cầu hóa, thị trường hóa và tạo môi trường cạnh tranh
cho nền kinh tế.
o Thành tựu tiến bộ của khoa học kỹ thuật (các công nghệ phát điện
mới, công nghệ thông tin…)
• Quan niệm về tính độc quyền của ngành điện dần thay đổi:
o Khâu truyền tải và phân phối mang tính độc quyền tự nhiên
o Khâu phát điện và bán lẻ điện được có tiềm năng cạnh tranh
• Xu hướng về việc hình thành thị trường điện trên thế giới từ
những năm 1980
o Một số quốc gia đã nghiên cứu, và đưa cạnh tranh vào khâu phát điện
và phân phối bán lẻ điện.
o Các mô hình thị trường điện sau đó được phát triển và mở rộng ra
nhiều quốc gia, khu vực
-->

×