Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Bài giảng môn định vị doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 88 trang )

CHƯƠNG 2: ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP
1. Định vị doanh nghiệp
• Thực chất, mục tiêu, xu hướng định vị
• Các nhân tố ảnh hưởng định vị doanh nghiệp
• Các phương pháp đánh giá phương án định vị
Nội dung
CHƯƠNG 4: ĐỊNH VỊ VÀ BỐ TRÍ SẢN XUẤT
TRONG DOANH NGHIỆP
2. Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp
• Khái niệm, ý nghĩa của bố trí sản xuất
• Các loại hình bố trí sản xuất
• Các phương pháp bố trí sản xuất
Nội dung
3
KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU, XU HƯỚNG
ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP
- Định vị doanh nghiệp: quá trình lựa chọn vùng, địa
điểm bố trí doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu chiến lược.
• Các tình huống định vị doanh nghiệp:

- Xây dựng nhà máy mới

- Xây dựng cửa hàng, chi nhánh, đại lý

- Chuyển sang địa điểm mới

4
Sự cần thiết phải định vị doanh nghiệp
 Thu hút khách hàng, tăng năng lực sản xuất, mở
rộng thị trường


 Giảm chi phí, hạ giá thành, tăng lợi nhuận

 Ảnh hưởng tới cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh

 Vấn đề chiến lược dài hạn, chi phí tốn, khó khắc
phục

- Lợi thế cạnh tranh lớn, hiệu quả kinh doanh cao
5
• Doanh nghiệp vì mục tiêu lợi nhuận
Mục tiêu của định vị doanh nghiệp
+ Thâm nhập, mở rộng và phát triển thị trường

+ Tăng doanh số, tăng doanh thu

+ Tạo cơ cấu sản xuất đa dạng, phong phú hơn.

+ Tận dụng môi trường kinh doanh, khai thác nguồn lực

+ Đồng bộ hóa dây chuyền, hoàn thiện quá trình sản
xuất
6
• Đối với các doanh nghiệp hoạt động công ích:
Mục tiêu của định vị doanh nghiệp
- Đáp ứng tốt nhất các dịch vụ công cộng,

- Thỏa mãn lợi ích xã hội, đảm bảo cân đối chi phí lao
động xã hội cần thiết.

7

• Định vị doanh nghiệp ra nước ngoài:
Xu hướng định vị doanh nghiệp
Xu hướng định vị ra nước ngoài mang lại nhiều lợi ích cho
doanh nghiệp.
• Định vị doanh nghiệp vào khu công nghiệp
Xu thế phổ biến nhằm tận dụng môi trường, lợi thế kinh
doanh; ứng dụng hình thức tổ chức sx hiện đại, tiết kiệm chi
phí, nâng cao hiệu quả…
• Định vị DN càng ngày càng gần thị trường:
Xu thế chia nhỏ doanh nghiệp đặt gần thị trường nhằm phục
vụ nhanh và tốt hơn nhu cầu.
8
CÁC BƯỚC ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP
Xây dựng
phương
án (4)
Phân tích
nhân tố
ảnh
hưởng
(3)
Xây dựng
tiêu
chuẩn
(2)
Lựa chọn
phương
án (5)
Xác định
mục tiêu

(1)



QUY TRÌNH
ĐỊNH VỊ
9
Các nhân tố ảnh hưởng đến chọn vùng
• Quy mô thị trường
• Tính chất nhu cầu
• Tiềm năng phát triển
• Tình hình cạnh tranh…
• Số lượng, chủng loại
• Đặc điểm, chất lượng
• Chi phí nguyên liệu, chi phí vận chuyển
1. Thị trường

2. Nguyên vật liệu

10
Các nhân tố ảnh hưởng đến chọn vùng
• Đặc điểm, tính chất LĐ
• Chi phí LĐ
• Năng suất LĐ
• Giao thông vận tải
• Thông tin liên lạc
• Tập quán, tôn giáo
• Thái độ, cách sống
• Chính sách phát triển…
3. Lao động

4. Văn hóa xã hội
5. Cơ sở hạ tầng
11
Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn địa điểm
Diện tích mặt bằng
Tính chất đất đai…
Tính thuận lợi
của vị trí…
Điện, nước,
chất thải…
An ninh, PCCC
Hành chính, y tế…

Chi phí, quy định
địa phương…
Doanh
nghiệp
12
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG ÁN
ĐỊNH VỊ DOANH NGHIỆP
1. Phương pháp phân tích chi phí theo vùng

2. Phương pháp trọng số giản đơn

3. Phương pháp tọa độ trung tâm

4. Phương pháp bài toán vận tải

13
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHI PHÍ THEO VÙNG

• Mục tiêu: tìm địa điểm đặt DN có tổng chi phí thấp
nhất ứng với mỗi khoảng công suất.
• Giả thiết:

- Chỉ sản xuất một loại sản phẩm

- Định lượng được các loại chi phí: chi phí cố định, chi phí biến
đổi theo từng vùng

- Đường tổng chi phí là đường tuyến tính.
14
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHI PHÍ THEO VÙNG
• Phương pháp:


- Xác định chi phí cố định, chi phí biến đổi

- Vẽ đường tổng chi phí các vùng trên cùng một đồ thị

- Xác định vùng có tổng chi phí thấp nhất ứng với mỗi khoảng
công suất.

- Kết luận trên cơ sở phân tích thêm các yếu tố khác
15
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHI PHÍ THEO VÙNG
• Ví dụ: Một công ty cơ khí cân nhắc xây dựng một nhà máy
sản xuất máy công cụ tại 3 điểm: Hà Nội, Hải Phòng, Thái
Nguyên. Các chỉ tiêu chi phí được tính toán như sau:

- Chi phí cố định hàng năm tương ứng các địa điểm là: 1300

triệu, 1500 triệu và 1700 triệu.

- Chi phí biến đổi đơn vị sản phẩm tương ứng là 1.100.000;
700.000; 500.000 đồng.

1. Xác định địa điểm đặt doanh nghiệp ứng với mỗi khoảng
công suất
2. Chọn địa điểm tốt nhất để sản xuất 800 sản phẩm/năm.
16
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHI PHÍ THEO VÙNG
200 400 600 800 1000 1200
1300
1500
1700
1900
2100
2300
HN
HP
TN
TC
Q
500
- Xác định phương trình tổng
chi phí.

TC(HN) = 1300 + 1,1*Q
TC(HP) = 1500 +0,7*Q
TC(TN) = 1700 +0,5*Q


Q là sản lượng sản xuất
- Vẽ các đường tổng chi phí
trên cùng 1 đồ thị
17
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHI PHÍ THEO VÙNG
200 400 600 800 1000 1200
1300
1500
1700
1900
2100
2300
HN
HP
TN
TC
Q
500
- Xác định vùng có tổng chi
phí thấp nhất:
-Nếu công suất từ 500 sản
phẩm trở xuống: Chọn nhà
máy tại HN
-Nếu công suất từ 500 – 1000
sản phẩm, chọn nhà máy tại
HP
-Nếu công suất từ 1000 trở
lên , chọn nhà máy TN
18
PHƯƠNG PHÁP TRỌNG SỐ GIẢN ĐƠN

• Mục tiêu: Tìm địa điểm có tổng điểm lớn nhất dựa trên
phân tích định tính, định lượng sự tác động của các nhân tố
• Các bước áp dụng:

- Xác định nhân tố ảnh hưởng quan trọng đến định vị DN.

- Phân tích, gắn trọng số cho từng nhân tố

- Đánh giá và cho điểm đối với từng nhân tố

- Tính điểm có điều kiện trọng số

- Tổng hợp điểm có điều chỉnh trọng số và lựa chọn địa điểm
có tổng điểm cao nhất.
19
PHƯƠNG PHÁP TRỌNG SỐ GIẢN ĐƠN
• Ví dụ: Một công ty đang cân nhắc lựa chọn giữa hai địa
điểm là Hải Dương và Ninh Bình để lập một nhà máy sản
xuất Xi măng. Sau khi điều tra, nghiên cứu, các chuyên gia
đánh giá các nhân tố như sau:
20
PHƯƠNG PHÁP TRỌNG SỐ GIẢN ĐƠN

Yếu tố


Trọng
số
Điểm số Điểm số đã tính
trọng số

Hải
Dương
Ninh Bình Hải
Dương
Ninh Bình
Nguyên liệu 75 60 22,5 18
Thị trường 70 60 17,5 15
Chi phí lao động 75 55 15 11
Năng suất lao động 60 90 9 13,5
Văn hóa, xã hội 50 70 5 7
Tổng số 69 64,5
Kết luận: chọn Hải Dương để đặt nhà máy.
21
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRUNG TÂM
• Mục tiêu: tìm vị trí đặt doanh nghiệp để đảm bảo cung cấp
hàng hóa từ điểm trung tâm đó đến nhiều nơi tiêu dùng sao
cho tổng quãng đường vận chuyển nhỏ nhất.
• Điều kiện:

- Chi phí tỷ lệ thuận với khối lượng hàng và quãng đường
vận chuyển
- Bản đồ thực tế các địa điểm có tỷ lệ xích nhất định.
22
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRUNG TÂM
• Cách thực hiện: Đặt bản đồ thực tế các doanh nghiệp vào hệ
trục tọa độ 2 chiều để xác định vị trí trung tâm.
ii
t
i
XQ

X
Q



ii
t
i
YQ
Y
Q



Xi: hoành độ của địa điểm i

Yi: tung độ của địa điểm i

Qi: khối lượng sản phẩm cần vận chuyển đến điểm i
Gọi: M (Xt;Yt) điểm trung tâm
23
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRUNG TÂM
• Ví dụ: Một công ty may muốn chọn một trong 4 điểm phân phối
chính sẽ mở ở các tỉnh để đặt kho hàng trung tâm. Tọa độ và khối
lượng hàng hóa xác định được như sau:
Địa điểm X Y Khối lượng hàng vận chuyển
(tấn)
A 2 5 800
B 3 5 900
C 5 4 200

D 8 5 100
Hãy xác định vị trí kho hàng để giảm tối đa khoảng cách vận chuyển
đến các vị trí còn lại.
24
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRUNG TÂM
2*800 3*900 5*200 8*100
3,05
800 900 200 100
ii
t
i
XQ
X
Q
  
  
  


Gọi M(X
t,
Y
t)
là điểm đặt kho hàng trung tâm:
5*800 5*900 4*200 5*100
4,9
800 900 200 100
ii
t
i

YQ
Y
Q
  
  
  


Tọa độ điểm M(X
t,
Y
t
) gần với điểm B, do đó chọn điểm B để
đặt kho hàng trung tâm
25
PHƯƠNG PHÁP BÀI TOÁN VẬN TẢI
• Mục tiêu: Xác định phương án vận chuyển hàng hóa từ
nhiều điểm sản xuất tới nhiều nơi phân phối sao cho tổng
chi phí vận chuyển thấp nhất.
• Giả thiết:

- Biết nguồn sản xuất và khả năng cung cấp sản phẩm.

- Biết điểm tiêu thụ và nhu cầu tiêu thụ của mỗi địa điểm

- Biết cước phí vận chuyển đơn vị sản phẩm từ điểm sản
xuất đến điểm tiêu thụ.

×