Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Tìm hiểu về giá cả và xác định giá cho một sản phẩm mới của apple

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (449 KB, 30 trang )

TIỂU LUẬN NHÓM 04
MÔN: MARKETING CĂN BẢN
ĐỀ TÀI:Tìm hiểu về giá cả và xác định
giá cho một sản phẩm mới của Apple
Thực hiện: Nhóm 04

TT Họ và tên MSSV
1 Lê Văn Hải 11020043
2 Lưu Thị Hạnh 11016133
3 Trần Thị Hảo 11016133
4 Nguyễn Thị Mỹ Hằng 11017653
5 Phạm Thị Thu Hiền 11022373
6 Ngô Thúy Hiền 11026093
7 Lê Thị Hiền 11015103
8 Nguyễn Thị Hoa 11014623
DANH SÁCH NHÓM 04
1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình học tập, nhiệm vụ làm bài tiểu
luận là rất cần thiết đối với mỗi sinh viên, trên cơ
sở tự tìm tòi, tự học hỏi sau những kiến thức được
các thầy thầy ở trường đã giảng dạy. Nhận thức
được tầm quan trong đó, chúng em làm bài tiểu
luận với những kiến thức được thầy Phạm Văn
Thắng chỉ dạy và những kiến thức tự nghiên cứu ở
trên các tài liệu tham khảo.
Tuy nhiên, để có hiệu quả cao chúng em lựa
chọn đề tài “Tìm hiểu về giá cả và xác định giá cho
một sản phẩm mới của Apple” thiết bởi trong môn
học, chủ đề này tuy đã được thầy nhiệt tình chỉ dạy,
nhưng quá trình tiếp thu còn nhiều vấn đề chưa
hiểu, và qua bài tiểu luận này chúng em có được


thời gian để tìm hiểu sâu hơn, bổ sung thêm kiến
thức.
2.Mục tiêu đề tài

- Tìm hiểu tổng quan chung về “giá”

- Tìm hiểu về vấn đề giá cả hiện nay
3. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp tổng hợp phân tích

Phương pháp tìm hiểu, thu thập tài liệu

Phương pháp chuyên gia

Phương pháp so sánh thống kê
4. Nội dung bài tiểu luận gồm 2 chương

Chương 1: Tổng quan chung về giá cả

Chương 2: Vấn đề giá cả hiện nay
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ GIÁ CẢ
1.1 Ý nghĩa và tầm quan trọng của giá
Mọi tổ chức sản xuất kinh doanh đều phải đương
dầu với việc xác định giá cả sản phẩm hay dịch vụ của
mình. Giá cả hàng hóa là một số tiền hoặc những vật gì
khác cần để đổi được một sản phẩm. Giá cả có ý nghĩa
quan trọng đối với nền kinh tế , công ty kinh doanh và
trong tâm trí của khách hàng.
Nền kinh tế: Điều chỉnh cơ bản của hệ thống kinh

tế bởi vì nó ảnh hưởng dến sự phân phối các yếu tố sản
xuất.
Đơn vị công ty: Giá cả có ảnh hưởng đáng kể đến
doanh thu và lợi nhuận của công ty.
Tâm trí khách hàng: Khái niệm của khách hàng về
chất lượng sản phẩm có thay đổi trực tiếp theo giá cả.
1.2 Những yếu tố cần chúng em xét khi xác định giá
Các quyết định về giá cả của doanh nghiệp đều
chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố bên trong lẫn bên
ngoài.
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định giá
Yếu tố bên trong
Mục tiêu
marketing
Chiến lược
Marketing hỗn
hợp
Chi phí
Tổ chức định giá
Yếu tố bên trong
Mục tiêu
marketing
Chiến lược
Marketing hỗn
hợp
Chi phí
Tổ chức định giá
Các
quyết
định

về giá

Các
quyết
định
về giá

Yếu tố bên ngoài
Bản chất của thị trường và
lượng cầu
Cạnh tranh
Những yếu tố môi trường
khác (nền kinh tế, bán
lại,chính phủ)
Yếu tố bên ngoài
Bản chất của thị trường và
lượng cầu
Cạnh tranh
Những yếu tố môi trường
khác (nền kinh tế, bán
lại,chính phủ)
Yếu tố bên trong
Nếu một doanh nghiệp đã
lựa chọn được thị trường mục
tiêu, xác định vị trí của sản
phẩm trên thị trường một cách
cẩn thận, thì điều đó có nghĩa
là chiến lược marketing hỗn
hợp kể cả chiến lược giá cả sẽ
được thực hiện thành công.

Yếu tố bên ngoài

Giá cả trong các thị trường khác
nhau.

Các cảm nhận của khách hàng
về giá cả và giá trị.

Phân tích mối quan hệ giữa giá
cả và lượng cầu.

Độ co giãn của lượng cầu trước
sự biến động của giá cả.

Giá cả của đối thủ cạnh tranh

Các yếu tố môi trường
Các mục tiêu marketing thường phổ biến
bao gồm:

Tồn tại lâu dài.

Tối đa hóa lợi nhuận.

Thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường.

Dẫn dắt về chất lượng sản phẩm.

Thu hồi vốn nhanh.


Các mục tiêu khác như hạn chế cạnh tranh, bảo vệ
uy tín sản phẩm
1.3 Định giá

Giá thấp dễ thu hút khách hàng
nhưng không đạt lợi nhuận.

Chất lượng và kiểu dáng của sản
phẩm.

Tổng các chi phí.

Giá cả của các đối thủ cạnh tranh
và những nhân tố bên trong và bên
ngoài.

Khách hàng và sự cảm nhận của
khách hàng.

Giá cao thì có lợi nhuận nhưng có
thể không có khách hàng đối với giá
này

1.4.2.Chiến lược giá cho hỗn hợp sản phẩm
Trong trường hợp này, doanh nghiệp tìm kiếm
hàng loạt những giá cả làm tối đa hóa lợi nhuận
trong tổng thể hỗn hợp sản phẩm.
Có 4 trường hợp phổ biến:

Định giá cho dòng sản phẩm (product line pricing)


Đặt giá sản phẩm tự chọn (optional product
pricing)

Đặt giá sản phẩm kèm theo (captive product
pricing)

Đặt giá thứ phẩm hay sản phẩm phụ (by product
pricing)
1.4 Chiến lược giá sản phẩm

1.4.1 Chiến lược giá “hớt kem” (market-skimming
prising)

Là chiến lược mà công ty định giá cao cho sản
phẩm mới, cao đến mức chỉ có một số phân khúc
chấp nhận. Sau khi lượng tiêu thụ chậm lại, công ty
mới hạ giá sản phẩm để thu hút khách hàng.

Chiến lược này được áp dung với điều kiện:

Chất lượng và ấn tượng về sản phẩm phải hỗ trợ
được cho giá cao.

Đủ lượng khách hàng chấp nhận giá cao.

Chi phí sản xuất nhỏ với quy mô không cao lắm.

Đối thủ cạnh tranh khó khăn trong việc tham gia thị
trường


1.4.3.Điều chỉnh giá

Doanh nghiệp điều chỉnh giá cả tùy theo
những điều kiện kinh doanh khác nhau và các yếu
tố của hiện trạng thị trường như:

Giảm giá (discount pricing and allowances)

Chính sách giá phân biệt (discriminatory pricing)

Giá tâm lý (psychologic il pricing)

Giá chiêu thị (promotional pricing)

Định giá theo vùng địa lý (geographical pricing)

1.5.Quy trình định giá

Quy trình định giá có thể chia thành những bước
như sau:

Bước 1: Chọn lựa mục tiêu giá cả

Bước 2: Xác định nhu cầu

Bước 3: Ước lượng chi phí

Bước 4: Phân tích chi phí, giá cả, và sản phẩm của
đối thủ cạnh tranh


Bước 5: Chọn phương pháp định giá

Bước 6:Chọn giá cuối cùng.

1.4.4.Thay đổi giá cả
Sau khi phát triển cơ cấu và chiến lược giá
cả, doanh nghiệp thường gặp phải những
trượng hợp:

Giảm giá

Tăng giá

Phản ứng của người mua trước sự thay đổi
của giá cả

Phản ứng của đối thủ cạnh tranh
CHƯƠNG 2: XÁC ĐỊNH GIÁ CHO MỘT SẢN
PHẨM MỚI CỦA APPLE

2.1.Thực trạng về giá của một
sản phẩm mới của Apple

Các doanh nghiệp cần phải xây
dựng cho mình những chiến
lược giá để có thể thích ứng
một cách nhanh chóng với
những thay đổi về cầu, về chi
phí, khai thác tối đa những cơ

hội xuất hiện trong từng giao
dịch và phản ứng kịp thời với
những thủ đoạn cạnh tranh về
giá của các đối thủ cạnh tranh.

2.1.1 Chiến lược giá “hớt phần ngon”
Chiến lược “hớt phần ngon” chỉ có ý nghĩa với
những điều kiện sau:

Mức cầu về sản phẩm mới khá cao; khách hàng không
nhạy cảm về giá.

Giá thành sản phẩm khi sản xuất hàng loạt nhỏ không
cao đến mức khi cộng thêm cước phí vận chuyển, bốc
rỡ, bảo quản… lại “ triệt tiêu ” hết phần lợi nhuận của
doanh nghiệp.

Thị trường cạnh tranh không gay gắt để giá lúc đầu cao
không nhanh chóng thu hút thêm những đối thủ cạnh
tranh mới

Khi giá cao góp phần tạo nên hình ảnh về một sản
phẩm có chất lượng cao.
Việc xây dựng chiến lược giá cho sản
phẩm gồm có 4 phần:

Xác định định giá cho sản phẩm mới

Chiến lược giá áp dụng cho danh mục sản
phẩm


Các chiến lược điều chỉnh mức giá cơ bản

Thay đổi giá

2.1.2 Chiến lược giá “ bám chắc thị trường”
Đối với chiến lược “ bám chắc thị trường ”, những
công ty muốn thực hiện chiến lược này phải có những
điều kiện sau:

Thị trường phải rất nhạy cảm về giá, khi giá thấp có
mức thu hút khách hàng lớn.

Xuất hiện “hiệu quả quy mô”, chi phí sản xuất giảm
xuống cùng với sự tăng lên của sản xuất.

Giá hạ không thu hút thêm các đối thủ cạnh tranh hiện
đang có và tiềm ẩn.
2.2. Phân tích thực trạng.
2.2.1.Giới thiệu công ty Apple

Apple Inc là tập đoàn công
nghệ máy tính của Mỹ có trụ sở
chính đặt tại thung lũng máy
tính (Silicon Valley) ở
Cupertino, bang California.
Apple được thành lập ngày 1
tháng 4 năm 1976 dưới tên
Apple Computer, Inc và đổi tên
vào đầu năm 2007.

Steve Job- chủ tịch đồng sáng lập công ty bên logo của hãng.
2.2.2. Phân tích thực trạng xác định giá cho sản phẩm mới
của các sản phẩm Apple.
Không thể phủ nhận, đối với người Việt Nam,
Apple lâu nay đã trở thành biểu tượng của thời trang và
năng động. Biểu tượng quả táo sáng trắng với góc bên
phải bị khuyết trên các thiết bị máy tính, máy nghe
nhạc, điện thoại… đã làm nhiều người mất ăn mất ngủ.
Apple đã và đang tung ra thị trường nhiều sản phẩm.
Mỗi sản phẩm đều mang mục tiêu chiếm lĩnh từng đoạn
thị phần, nhờ đó, việc xác định giá cho mỗi sản phẩm
đều rất khác nhau. Tôi xin đưa ra hai minh chứng cụ
thể cho hai chiến lược “hớt phần ngon” và “bám chắc
thị trường”.

2.2.3.1. Sơ lược hành trình
iPod từ những năm đầu:
Cái tên iPod do một
copywriter (người viết lời quảng
cáo) nổi tiếng của Mỹ, Vinnie
Chieco nghĩ ra. Ông được “quả
Táo” mời về giúp quảng bá cho
sản phẩm mới và đã gọi chiếc
máy là iPod.

Tháng 2/2005 : iPod Mini thế hệ mới lộ diện.

Tháng 9/2005: Apple bỏ sản xuất iPod Mini và
chuyển sang một phiên bản iPod độc đáo có
tên iPod Nano.


Tháng 10/2005: phiên bản iPod thế hệ thứ
năm xuất hiện.

2006: iPod Shuffer 2.0 ra đời.

2007: một loạt iPod mới ra mắt trong đó có
iPod Touch

×