Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Tiểu luận quản lý nhà nước về đền bù giải phóng mặt bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.61 KB, 12 trang )

giới thiệu chung

Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc trong giai đoạn hiện
nay đòi hỏi rất lớn về đầu t xây dựng cơ bản. Thực tế những năm qua công tác
đầu t XDCB đã đạt đợc một số thành tựu to lớn, song bên cạnh đó cũng còn
không ít những khó khăn, trở ngại cần đợc sự quan tâm giải quyết kịp thời của
Đảng và Nhà nớc.
Một trong những khó khăn mang tính phổ biến mà hầu hết các công trình
xây dựng cơ bản, đặc biệt là các công trình xây dựng trong khu vực đô thị luôn
gặp phải, đó chính là những khó khăn, bế tắc trong việc đền bù giải phóng mặt
bằng . Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc giải phóng mặt bằng chậm trễ , bế
tắc . Trớc hết là trong nhiều năm liền việc quản lý và tuân thủ chính sách đất đai
cha đợc coi trọng, tình trạng vi phạm trong quản lý, sử dụng đất đai còn phổ
biến . Các Cơ quan Nhà nớc, các tổ chức chính trị - xã hội bung ra làm kinh tế,
đã ngang nhiên chuyển quyền, mục đích sử dụng đất đợc giao cho các doanh
nghiệp và t nhân không đúng quy định của pháp luật . Khi Nhà nớc có kế hoạch
sử dụng đất vào xây dựng các công trình, đều phải tiến hành việc đền bù, giải
tỏa, gây thiệt hại rất lớn về kinh phí và thời gian . Chính sách đền bù, giải tỏa
của Nhà nớc tuy đã không ngừng đợc cải tiến và hoàn thiện song việc vận dụng
vào từng trờng hợp cụ thể rất khó khăn, giải quyết cha thật thỏa đáng và hài hòa
giữa lợi ích quốc gia, lợi ích của các tổ chức, các doanh nghiệp cũng nh lợi ích
của nhân dân lao động . Công tác quản lý Nhà nớc về đất đai nhiều lúc, nhiều
nơi còn chồng chéo, kém hiệu quả và không đợc chấn chỉnh kịp thời .
Trong thực tế có không ít những tình huống phức tạp đã và đang diễn ra
liên quan đến việc giải phóng mặt bằng . Tình huống giải phóng mặt bằng Dự
án cải tạo, mở rộng Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt - Xô đề cập trong
phạm vi bản tiểu luận này tuy cha phải đã là tình huống tiêu biểu nhất về mức
độ vi phạm nhng cũng phần nào giúp chúng ta thấy đợc sự cần thiết, cấp bách
phải tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc về đất đai trong các Cơ quan Nhà nớc
và các tổ chức chính trị - xã hội .
Do hạn chế về thời gian cũng nh kinh nghiệm của bản thân, những hạn


chế của bản tiểu luận là điều khó tránh khỏi, kính mong đợc sự thông cảm của
các thầy giáo và các bạn .
I. Nội dung tình huống
Đền bù, giải phóng mặt bằng Dự án cải tạo mở rộng Cung Văn hóa
lao động Hữu nghị Việt - Xô .
Cung Văn hóa lao động Hữu nghị Việt - Xô, trực thuộc Liên đoàn lao
động thành phố Hà Nội, là công trình viện trợ của Đảng Cộng sản và Nhà nớc
Liên Xô ( cũ ) đã chính thức hoàn thành đa vào sử dụng từ đầu năm năm 1985.
Ngày 10/ 7/ 1996 Văn phòng Chính phủ có công văn số 3320 KGVX thông báo
ý kiến của Thủ tớng Chính phủ v/v tiến hành cải tạo, mở rộng Cung văn hóa lao
động Hữu nghị Việt - Xô phục vụ phiên khai mạc Hội nghị Cấp cao 7 các nớc
có sử dụng tiếng Pháp tổ chức tại Hà Nội vào tháng 11/1997. Tháng 3/1997 Dự
án cải tạo, mở rộng Cung Văn hóa LĐHN Việt- Xô đã hoàn tất công tác chuẩn
bị và chính thức khởi công công trình . Riêng việc giải phóng mặt bằng nhà
khách 14A Trần Bình Trọng thuộc khuôn viên đã đợc quy hoạch của Cung Văn
hóa LĐHN Việt-Xô, tạm thời đang do Công ty Kinh Đô quản lý, vẫn cha đợc
thực hiện .
Diễn biến toàn bộ sự việc có liên quan đến việc chuyển giao và đền bù
giải phóng mặt bằng nhà khách 14A Trần Bình Trọng kể từ năm 1988 đến nay
nh sau :
Thực hiện chủ trơng của Nhà nớc về giảm nhẹ biên chế, tinh gọn bộ máy
và cho phép các tổ chức chính trị - xã hội, các đoàn thể đợc thành lập các đơn vị
làm kinh tế, ngày 26/12/1988 Liên đoàn lao động thành phố Hà Nội có Quyết
định số 1160 QĐ/TC về việc thành lập Trung tâm sản xuất dịch vụ ( Trung tâm
SX-DV - Tiền thân của Công ty Kinh đô sau này ). Chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của Trung tâm SX-DV đợc quy định nh sau :

- Trung tâm SX-DV là đơn vị làm kinh tế trực thuộc cơ quan Liên đoàn
lao động Hà Nội, có t cách pháp nhân và con dấu riêng, đợc mở tài khoản giao
dịch tại Ngân hàng . Tổ chức hạch toán độc lập và tự chủ về tài chính . Đợc ký

kết các HĐKT sản xuất, dịch vụ, gia công với các tổ chức kinh tế Nhà nớc, tập
thể và t nhân trong khuôn khổ các chính sách và Pháp luật .
- Trung tâm SX-DV có nhiệm vụ thu hút lực lợng dôi d của các ban
trong cơ quan và con cái gia đình CBNV cha có việc làm, bồi dỡng nghiệp vụ tổ
chức thành các tổ sản xuất, dịch vụ . Tổ chức liên doanh liên liên kết sản xuất,
tổ chức các loại hình dịch vụ phục vụ CNVC Thủ đô chăm lo đời sống CBCNV
Liên đoàn LĐ Hà Nội .
- Các phòng, ban trong cơ quan có trách nhiệm bố trí cán bộ, hớng dẫn,
hỗ trợ, tạo mọi điều kiện cho Trung tâm SX-DV hoạt động . ,,
Để có cơ sở cho Trung tâm SX-DV hoạt động theo nội dung Quyết định
thành lập nói trên, ngày 22/4/1989 Liên đoàn lao động Hà Nội có Quyết định số
322 QĐ/CQ v/v giao quyền quản lý toàn bộ địa điểm 14A Trần Bình Trọng cho
Trung tâm SX-DV . Điều 1 và 2 Quyết định có nêu :

Giao cho Trung tâm SX-DV toàn bộ địa điểm 14 A Trần Bình Trọng để
tổ chức sản xuất và dịch vụ . ,, Ban kiến thiết Cung Văn hóa lao động Hữu
nghị Việt-Xô có trách nhiệm thu xếp bàn giao để Trrung tâm SX-DV đa vào kế
hoạch tu sửa, sử dụng .,,
2
Ban kiến thiết Cung Văn hóa LĐHN Việt-Xô, không thực hiện quyết
định bàn giao cho Trung tâm SX-DV, mà tiến hành bàn giao trực tiếp cho Ban
Giám đốc Cung Văn hóa , biên bản bàn giao ký ngày 25/9/1990 .
Cũng vào ngày 25/9/1990 Liên đoàn lao động Hà Nội ra Quyết định số
749/ QĐ v/v bàn giao địa điểm 14A Trần Bình Trọng . Nội dung Quyết định có
nêu : Để tận dụng công suất một số thiết bị và nhà cửa ở 14A Trần Bình Trọng
trong thời gian cha xây dựng tiếp các công trình văn hóa, thể dục, thể thao tại
khu vực này. ,, ; Ban Giám đốc Cung Văn hóa LĐHN Việt-Xô bàn giao nhà
cửa ở 14 A Trần Bình Trọng nh biên bản bàn giao giữa Ban Kiến thiết và Ban
Giám đốc Cung Văn hóa ngày 25/9/1990 cho Ban Giám đốc Trung tâm SX-DV
quản lý và sử dụng cho đến khi có quyết định mới . Kèm theo Quyết định

749/QĐ có sơ đồ mặt bằng toàn bộ diện tích bàn giao. Ban Giám đốc Cung Văn
hóa LĐHN Việt-Xô đã tiến hành bàn giao theo đúng nội dung quyết định, biên
bản bàn giao ký ngày 09/10/1990 .
Năm 1993, thực hiện Quyết định số 196/CT ngày 05/6/1992 của Chủ tịch
HĐBT ( nay là Thủ tớng Chính phủ ) về việc tổ chức, xắp xếp lại các đơn vị làm
kinh tế thuộc các tổ chức chính trị-xã hội ; UBND thành phố Hà Nội có Quyết
định số 132/ QĐ-UB ngày 12/01/1193 cho phép thành lập Công ty TNHH Kinh
Đô trên cơ sở sát nhập nguyên trạng 2 đơn vị kinh tế khác của LĐLĐ Hà Nội
vào Trung tâm SX-DV. Theo điều 2 Quyết định này Công ty Kinh Đô đợc
phép kinh doanh các nghề sau : Kinh doanh khách sạn, nhà khách, mở các cửa
hàng dịch vụ. Hoạt động của Công ty phải theo đúng Pháp luật Nhà nớc và quy
định của UBND Thành phố.
Ngày 01/12/1993 Thờng vụ BCH LĐLĐ thành phố Hà Nội có quyết định
số 696/KT v/v chuyển quyền sử dụng cơ sở vật chất sang Công ty TNHH Kinh
Đô . Điều 1 Quyết định ghi : Chuyển quyền sử dụng một số cơ sở vật chất của
LĐLĐ t/p Hà Nội đang quản lý hợp pháp do tự xây dựng và tiết kiệm chỗ làm
việc sang Công ty TNHH Kinh Đô để hoạt động SXKD, đem lại lợi nhuận bổ
sung nguồn thu ngân sách của tổ chức Công đoàn Thủ đô . Cũng tại điều 1 của
Quyết định này, điểm 4 có nêu : Nhà khách và Văn phòng Trung tâm SX-DV (
nhà cấp 4 ) tại 14A Trần Bình Trọng, Hà Nội . Khi Cung Văn hóa Lao động
Hữu nghị Việt-Xô có ngân sách xây dựng mở rộng theo quy hoach tổng thể;
Công ty TNHH Kinh đô sẽ bàn giao cơ sở này sang Cung Văn hóa LĐHN Việt-
Xô .
Năm 1995 UBND thành phố Hà Nội có quyết định số 623/QĐ-UB ngày
23/3/1995 v/v Chuyển Công ty TNHH Kinh Đô thành Công ty Kinh Đô trên cơ
sở giữ nguyên hiện trạng về tài sản và tiền vốn đã đợc giao .
Năm 1997 thực hiện chủ trơng của Nhà nớc về phục vụ Hội nghị cấp cao
7 các nớc có sử dụng tiếng Pháp, Văn phòng Chính phủ có thông báo số 141
KGVX ngày 09/01/1997, số 540/QT I ngày 31/01/1997 , thông báo ý kiến của
Chính phủ yêu cầu bổ sung dự án Cải tạo, mở rộng Cung Văn hóa LĐHN Việt-

3
Xô 1 số phòng để tiếp các Phu nhân Nguyên thủ Quốc gia, cho tháo dỡ toàn bộ
khu Nhà khách tại 14A Trần Bình Trọng trớc ngày 31/3/1997. Tiếp đó Tổng
Liên đoàn Lao động Việt Nam có Công văn số 253/TLĐ ngày 12/03/1997 yêu
cầu Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội, chỉ đạo các đơn vị có liên quan tháo
dỡ toàn bộ khu vực Nhà khách và văn phòng Công ty Kinh Đô tại 14A Trần
Bình Trọng thuộc địa phận Cung Văn hóa LĐHN Việt-Xô . Điểm 2 Công văn
quy định : Từ ngày 12/3/1997 đến 31/3/1997 tổ chức phá dỡ xong toàn bộ các
công trình nêu trên . Nội dung văn bản không quy định nguyên tắc đền bù thiệt
hại .
Sau khi nhận đợc công văn 253/TLĐ ngày 12/3/1997 của Tổng LĐLĐ
Việt Nam, ngày 01/4/1997, Giám đốc Công ty Kinh Đô có công văn số 42/CV-
CTKĐ gửi Văn phòng Chính phủ, Tổng LĐLĐ Việt Nam về 1 số giải trình và
kiến nghị của Công ty trong việc phá dỡ Nhà khách 14A Trần Bình Trọng .
Toàn bộ nội dung giải trình và kiến nghị của Giám đốc Công ty dài 6
trang đợc tóm lợc nh sau :
- Sự hình thành Công ty Kinh Đô.
- Sự đầu t và phát triển của nhà khách 14A Trần Bình Trọng : Tính từ thời
điểm bàn giao tháng 10 năm 1990, Công ty Kinh đô đã 5 lần đầu t và cải tạo lớn
bằng nguồn vốn vay ngân hàng và vốn tự tích lũy . Hiện trạng bàn giao ban đầu
chỉ có 500 m2 nhà kho cấp 4, dột nát và xuống cấp nghiêm trọng. Diện tích
1.500 m2 đất còn lại, thờng xuyên bị bùn lầy, nớc đọng không có hệ thống cấp
thoát nớc và đờng điện 3 pha . Năm 1995, tổng diện tích mặt bằng ( cả nhà và
đất ) do Công ty quản lý chỉ còn lại 1300 m2 do việc mở thông đờng Trần Quốc
Toản ( Quyết định số 1584/TLĐ ngày 25/12/1994 của Tổng LĐLĐ Việt Nam ) .
Trong tổng diện tích 1.300 m2 Công ty đã xây dựng mới và cải tạo đợc 800 m2
nhà có tiện nghi hiện đại, trong đó có 700 m2 nhà cấp 4, 100m2 nhà cấp 3. Diện
tích đất còn lại 500m2 công ty đã cải tạo, xây dựng thành sân chơi và bãi đỗ xe
đổ bê tông cho khách, có đầy đủ dàn hoa, cây cảnh, hệ thống cấp thoát nớc và đ-
ờng điện 3 pha . Hiện tại ngoài 700 m2 nhà cấp 4 làm nhà khách đang khai thác

sử dụng có hiệu quả, Công ty còn ký HĐKT cho 3 đơn vị thuê làm văn phòng
đại diện, 1 t nhân thuê để mở tiệm ăn . Thời hạn HĐKT ký ổn định trong 4 năm,
từ 05/1996 đến 05/2000, tổng doanh thu của 4 HĐKT là 53 triệu đồng 1 tháng .
Còn lại 4 phòng cha cho thuê Công ty sử dụng làm phòng khách cho thuê thu
bình quân 16 triệu đồng 1 tháng . Năm 1997 riêng khu vực nhà khách Công ty
ổn định đợc việc làm cho 40 lao động với mức thu nhập 900.000 đồng/tháng/ng-
ời.
- Thiệt hại về kinh tế nếu phải phá dỡ : Tổng thiệt hại của Công ty là
4.732 triệu đồng, trong đó của riêng Công ty là 2.932 triệu đồng, đền bù thiệt
hại cho 4 tổ chức và cá nhân ký HĐKT đã đầu t, nâng cấp thêm là 880 triệu
đồng cha kể thiệt hại về doanh thu của tiệm ăn Hoàng Yến trong 6 tháng cuối
4
năm 1997 khoảng 1.800 tr. đồng. Nếu phải phá dỡ, Công ty đề nghị đền bù cho
Công ty là 4.732 tỷ đồng .
- Kiến nghị của Công ty :
- Xuất phát từ việc làm và đời sống cho ngời lao động .
- Xuất phát từ chỗ Công ty Kinh Đô không có địa điểm nào khác để tổ
chức SXKD.
- Xuất phát từ phơng án phá dỡ nhà khách 14A Trần Bình Trọng, phục
vụ cho Hội nghị trong một thời gian quá ngắn, sau Hội nghị để lại 1 hậu quả lớn
cho LĐLĐ/Hà Nội , Công ty Kinh Đô về việc giải quyết nơi làm việc và việc
làm cho cán bộ công viên chức .
1. Đề nghị Chính phủ, Tổng LĐLĐ Việt Nam cân nhắc, xem xét kỹ lỡng
chọn phơng án thích hợp, không phá dỡ .
- Nên xây 1 bức tờng ngăn để đảm bảo vệ sinh và an ninh cho Hội nghị .
- Công ty sẽ ngừng kinh doanh trớc 1 tháng để bàn giao cho cơ quan an
ninh . Sau khi xong Hội nghị chúng tôi mới tiếp tục hoạt động . Kinh phí xây t-
ờng do Công ty chịu .
2. Nếu phải dỡ bỏ :
- Đề nghị Chính phủ và Tổng LĐLĐ Việt Nam giải quyết cấp nơi làm

việc để Công ty Kinh Đô tổ chức sản xuất kinh doanh, giải quyết việc làm cho
ngời lao động ( xin Tổng LĐLĐ cấp cho Nhà chùa tại 14 Trần Bình Trọng nay
tổng Liên đoàn đang để không ).
- Xin đền bù toàn bộ thiệt hại cho Công ty theo luật định .
- Văn phòng Chính phủ, Tổng LĐLĐ Việt Nam cần có các cuộc làm việc
lắng nghe Công ty Kinh Đô báo cáo cụ thể về việc này, có phơng án giải quyết
thỏa đáng, tránh hậu quả xấu về việc làm, đời sống cho ngời lao động đang làm
việc tại 14A Trần Bình Trọng .

Tiếp theo, Công đoàn Công ty Kinh Đô có văn bản số 03/CV-CĐ ngày
18/6/1887 gửi Văn phòng Chính phủ, Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam, Chủ tịch
LĐLĐ t/p Hà Nội . Nội dung văn bản ngoài việc nhắc lại kiến nghị của Giám
đốc Công ty Kinh Đô tại công văn số 42/CV-CTKĐ, còn nhấn mạnh :
Khẳng định Công ty Kinh Đô là doanh nghiệp đoàn thể, kinh doanh
hợp pháp, có đâỳ đủ t cách pháp nhân, một cơ sở làm ăn có lãi, làm đầy đủ mọi
nghĩa vụ đối với Nhà nớc . Công ty đợc LĐLĐ Hà Nội giao cho quản lý tài sản
của LĐLĐ thành phố tại 14A Trần Bình Trọng từ 1988 đến nay để phát triển sản
xuất kinh doanh tạo việc làm cho cán bộ công đoàn là hoàn toàn sự thật, công
5
việc làm ăn ngày càng phát triển, đời sống CBCNVC năm sau cao hơn năm tr-
ớc . thu nhập bình quân của CBCNVC hiện nay là 900.000 đồng / tháng . Việc
Chính phủ phá dỡ nhà khách 14A TBT là hoàn toàn bất ngờ đối với chúng tôi
Đề nghị Chính phủ cấp địa điểm làm việc mới, kinh phí tháo dỡ, kinh phí xây
dựng lại địa điểm và trợ cấp đời sống cho 40 CBCNV có danh sách kèm theo
Sau khi nhận đợc văn bản của Tổng LĐLĐ VN, Giám đốc và Công đoàn
Công ty Kinh Đô, LĐLĐ Hà Nội là cơ quan quản lý trực tiếp hoàn toàn không
có văn bản trả lời .
Thực hiện ý kiến kết luận của Phó Thủ tớng Nguyễn Khánh tại cuộc họp
giao ban lãnh đạo các Bộ thành viên Ban chỉ đạo thực hiện dự án ngày
28/5/1997 về việc nghiên cứu hỗ trợ đền bù giải tỏa mặt bằng . Trên cơ sở đề

nghị của Công ty Kinh Đô; ngày 14/6/1997, Tổng LĐLĐ Việt Nam tổ chức buổi
làm việc giữa tổ t vấn là đại diện Văn phòng Chính phủ, các Bộ Tài chính, Xây
dựng, Kế hoạch & Đầu t, Liên đoàn LĐ t/p Hà Nội , Cung VHLĐHN Việt-Xô
và Công ty Kinh Đô .
Tại buổi làm việc, sau khi nghe đại diện Cung Văn hóa LĐHN Việt-Xô,
Công ty Kinh Đô trình bày toàn bộ tình hình vớng mắc trong giải phóng mặt
bằng và kiến nghị mức độ trợ cấp . Đại diện Tổng LĐLĐVN phát biểu ý kiến
gồm 2 điểm :
- Tất cả các Quyết định của LĐLĐ Hà Nội về việc giao địa điểm 14A
Trần Bình Trọng đều là quyết định nội bộ . Công ty Kinh Đô chỉ đợc giao sử
dụng tạm thời, khi Nhà nớc có quyết định tháo dỡ và giải phóng mặt bằng, việc
áp dụng chính sách đền bù là hoàn toàn không có cơ sở .
- Tuy nhiên xét điều kiện cụ thể của Công ty Kinh Đô có nhiều khó
khăn trong việc duy trì SXKD, tạo việc làm và ổn định đời sống CBCNV . Về
nhà cửa Công ty mới xây dựng, đang phát huy hiệu quả, cha kịp thu hồi vốn, đề
nghị Nhà nớc có chính sách hỗ trợ phần nào về tài sản và thu nhập của CBCNV
trong thời gian ngừng việc .
Đại diện Công ty Kinh Đô và LĐLĐ Hà Nội kịch liệt phản đối quan điểm
của đ/c đại diện Tổng LĐLĐ VN, tiếp tục khẳng định quyền sử dụng hợp pháp
và mức độ đền bù theo đúng đề nghị của Công ty tại văn bản số 42/CV-CTKĐ .
Buổi làm việc tạm kết thúc và không có kết quả .
Ngày 23/6/1997, Tổng Liên đoàn LĐ VN đã báo cáo lại toàn bộ tình hình
buổi làm việc của Tổ t vấn ngày 14/6/1997 với Phó Thủ tớng Nguyễn Khánh,
chủ trì cuộc họp lãnh đạo các Bộ thành viên Ban Chỉ đạo dự án . Sau khi nghe ý
kiến các Bộ, Phó Thủ tớng nhất trí kết luận giao cho tổ t vấn nghiên cứu mức
đền bù cụ thể, trong phạm vi trên dới 2 tỷ đồng.
6
Hai ngày làm việc tiếp theo 24 và 28/6/1997 Tổ T vấn tiếp tục làm việc,
sau nhiều lần tranh luận, hội ý và kiểm tra tại hiện trờng để xác định hiện trạng
tài sản, cuối cùng biên bản t vấn chính sách đền bù cũng đã đợc

các bên tham dự thông qua . Nội dung chính của biên bản đợc ký là phần kiến
nghị chính sách trợ cấp cho Công ty Kinh Đô nh sau :
1. Trợ cấp thiệt hại về nhà , sân vờn, công trình phụ trợ : 585 tr.đồng
(Giá trị còn lại 70%, giá 1m2 XD nhà tại thời điểm theo quy định hiện hành :
nhà cấp 4 : 900.000 đ, nhà cấp 3 : 1.300.000đ, sân và công trình phụ trợ tính bằn
10% theo quy định .
2. Trợ cấp phá dỡ, san ủi mặt bằng : 65 tr.đồng (50.000 đ/m2 x 1.300
m2 ).
3. Trợ cấp h hỏng tài sản, thiết bị do di chuyển và tiền bảo quản : 20.000
tr.đồng .
4. Trợ cấp tiền thuê vận chuyển : 25 tr.đồng ( 50 chuyến xe, 500.000
đồng / chuyến ).
5. Trợ cấp ngừng việc cho CBCNV : 149 tr.đồng ( 23 ngời , 18 tháng,
360.000 đ/ tháng ).
6.Trợ cấp thiệt hại thanh lý 4 HĐKT trớc thời hạn : 69 tr.đồng ( Tính
theo giá trị và điều khoản cụ thể của từng HĐKT).
7.Trợ cấp hậu quả đình đốn sản xuất đột xuất : 291,6 triệu đồng( 6
tháng,70 triệu đồng doanh thu 1 tháng trừ trợ cấp lơng và thuế doanh thu 10%).
8.Trợ cấp thiệt hại về đất để bù đắp chi phí mua địa điểm mới : 1.105
tr.đồng ( 1300m2, 850.000đ/m2, vận dụng khoản 3 điều 18 QĐ 3455/QĐ-UB
ngày 20/9/1996 của UBND T/p Hà Nội ).
Tổng cộng toàn bộ kinh phí trợ cấp : 2.306,9 tr.đồng.
Công ty Kinh Đô ký biên bản, có bảo lu ý kiến, đề nghị Chính phủ duyệt
trợ cấp thêm 100 tr.đồng giúp Công ty thanh toán thiệt hại cho 4 đơn vị và cá
nhân có HĐKT .
Tổng LĐLĐ VN sao chụp toàn bộ nội dung biên bản t vấn đền bù, có
công văn kèm theo đề nghị các Bộ chức năng tham gia ý kiến bằng văn bản để
tổng hợp trình Chính phủ . Văn bản trình Chính phủ của Tổng LĐLĐVN số
804/TLĐ ngày 07/7/1997, đề nghị duyệt tổng mức kinh phí hỗ trợ 2.306,9 triệu
đồng . Ngày 19/7/1997 ủy ban quốc gia tổ chức Hội nghị cấp cao 7 có văn bản

số 362/UBQG-TC thông báo ý kiến kết luận của Phó Thủ tớng Nguyễn Khánh,
Chủ tịch ủy ban Quốc gia CC7 tại cuộc họp của Uỷ ban đồng ý mức trợ cấp đền
7
bù giải tỏa là 2.300 tr.đồng . Công ty Kinh Đô đã hoàn tất việc tháo dỡ và bàn
giao xong mặt bằng cho Cung Văn hóa LĐHN Việt-Xô vào thời điểm
28/8/1997. Nhng cho đến nay Tổng LĐLĐ VN và Văn phòng Chính phủ cha
trình Chính phủ ra quyết định chính thức làm cơ sở cho việc bổ sung kế hoạch
và cấp phát trợ cấp cho Công ty Kinh Đô.
II. Phân tích tình huống
Đền bù giải phóng mặt bằng Dự án Cải tạo mở rộng Cung Văn hóa
lao động Hữu nghị Việt-Xô.

Để có giải pháp xử lý tối u đòi hỏi nhà quản lý phải phân tích toàn bộ
diễn biến các tình tiết trên đây theo các khía cạnh : tính hợp pháp, tính hợp lý
của vấn đề trong từng thời điểm cụ thể .
1. Xác định quyền sử dụng hợp pháp về đất tại địa điểm 14A Trần Bình
Trọng . Theo quy định của Luật đất đai 1988 và Luật đất đai năm 1993, thì ngời
có quyền quản lý, sử dụng hợp pháp về đất đai phải là ngời đợc Cơ quan Nhà
nớc có thẩm quyền cấp quyết định giao đất và giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất.
Cung Văn hóa LĐHN Việt-Xô đợc Chủ tịch HĐBT ( nay là Thủ tớng
Chính phủ ) phê duyệt thiết kế quy hoạch tổng thể, UBND t/p Hà Nội ra quyết
định giao đất và giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo đúng quy định về quản
lý đất đai và công trình đô thị ban hành kèm theo Quyết định số 201/CP ngày
01/7/1980 của Chính phủ ( hiệu lực thi hành tại thời điểm). Cho đến thời điểm
giải phóng mặt bằng, không hề có Quyết định điều chỉnh quy hoạch tổng thể
Cung VHLĐHN Việt-Xô và Quyết định thu hồi đất của UBND t/p Hà Nội, là cơ
quan có thẩm quyền quyết định . Điều đó chứng minh quyền sử dụng đất của
Cung VH là hoàn toàn hợp pháp và không hề thay đổi .
Công ty Kinh Đô đợc Liên đoàn LĐ Hà Nội giao quyền tạm thời sử dụng

địa điểm 14A Trần Bình Trọng theo nội dung Quyết định 749QĐ/CĐ ngày
25/9/1990 và Quyết định số 696/KT ngày 01/12/1993 chỉ có tính chất hợp lý
không có tính hợp pháp . Quyết định của LĐLĐ Hà Nội không đúng chức năng
và thẩm quyền theo quy định tại điểm 1 điều 3 Nghị định 88/CP ngày 17/8/1994
của Chính phủ về quản lý và sử dụng đất đô thị đối với đất sử dụng vào mục
đích công cộng, mọi thay đổi mục đích sử dụng và chuyển quyền sử dụng đất
đều phải đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyề giao đất đó quyết định ,, . Hơn nữa
theo điều 1 Quyết định số 696/KT nêu rõ Khi Cung Văn hóa lao động Hữu
nghị Việt-Xô có ngân sách xây dựng mở rộng, Công ty TNHH Kinh Đô sẽ bàn
giao cơ sở này sang Cung Văn hóa LĐHN Việt-Xô .
8
Theo quy định tại điểm a khoản 2 điều 2 Bản Quy định thực hiện Nghị
định 90/CP ngày 17/8/1994 của Chính phủ về việc đền bù thiệt hại khi Nhà nớc
thu hồi đất trên địa bàn Thành phố Hà Nội vào mục đích quốc phòng, an ninh,
lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng ban hành kèm theo Quyết định 3455/QĐ-UB
ngày 20/9/1995 của UBND t/p Hà Nội ( văn bản đang có hiệu lực thi hành ) ,
những giấy tờ hợp lệ về đất bao gồm : Quyết định giao, cấp đất của UBND
thành phố ( theo các quyết định 201/CP ngày 01/7/1980, Luật đất đai năm 1988,
Luật đất đai năm 1993 ). Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chính thức hoặc
tạm thời do UBND Thành phố cấp hoặc do UBND Quận, Huyện cấp nếu đợc ủy
quyền Công ty Kinh Đô không có các giấy tờ này nên không thể khẳng
định đợc quyền quản lý sử dụng hợp pháp về đất tại 14A Trần Bình Trọng .
Đối với việc đền bù thiệt hại về đất khoản 2 điều 4 Bản Quy định ban
hành kèm theo Quyết định 3455/QĐ-UB quy định : Đối với các tổ chức kinh
tế, khi Nhà nớc thu hồi đất chuyên dùng, nếu đất đang sử dụng đợc giao đã nộp
tiền sử dụng đất đó và tiền đó không thuộc ngân sách Nhà nớc cấp thì đợc đền
bù thiệt hại về đất . Trên thực tế Công ty Kinh Đô không đợc giao đất hợp pháp
nhng vẫn nộp thuế sử dụng đầy đủ và bằng nguồn vốn không phải của NSNN
cấp . Trong Bản quy định không đề cập đến trờng hợp cụ thể này .
Toàn bộ nhà cửa tại 14A TBT Công ty Kinh Đô không có giấy phép sở

hữu nhà và giấy phép cho xây dựng cải tạo .

Nh vậy nếu xét đơn thuần về quyền sử dụng hợp pháp đất và nhà cửa thì
Công ty Kinh Đô không thuộc đối tợng đợc đền bù theo quy định .
2. Xem xét tính hợp lý và các tình tiết có liên quan :
Thứ nhất Công ty Kinh Đô là doanh nghiệp thuộc đoàn thể xã hội, có
nhiệm vụ giải quyết đời sống và việc làm cho số cán bộ đoàn viên dôi thừa và
tăng thêm nguồn thu cho Cơ quan LĐLĐ Hà Nội . Quá trình hình thành hoạt
động Công ty không đợc Nhà nớc bao cấp về vốn và tài sản . Để đối mặt với sự
cạnh tranh của cơ chế thị trờng, tạo việc làm và thu nhập cho CBCNV , Công ty
phải đầu t nâng cấp cơ sở để hoạt động SXKD . Nguồn vốn đầu t chủ yếu phải
vay ngân hàng và nguồn tự tích lũy, tài sản lại mới đa vào sử dụng tuy đã phát
huy tốt hiệu quả nhng tỉ lệ thu hồi vốn còn thấp. Nếu không đợc trợ cấp một
phần thiệt hại về đất và tài sản Công ty Kinh Đô và LĐLĐ Hà nội không có khả
năng duy trì sản xuất và việc làm cho CBCNV .
Thứ hai, việc tháo dỡ nhằm mục đích phục vụ Hội nghị quốc tế có tầm
quan trọng đặc biệt về chính trị, không cho phép để xảy ra những ồn ào trong d
luận nhân dân và cán bộ CNV vì lý do ít nhiều có ảnh hởng đến lợi ích và việc
làm của họ .
Thứ 3, trong bản thân chính sách đền bù khi thu hồi đất vì lợi ích quốc
gia, cũng cha đợc quy định cụ thể nh trong trờng hợp đơn vị tuy không đợc giao
9
đất song vẫn nộp thuế sử dụng đất đầy đủ . Hơn nữa việc quản lý Nhà nớc về
cấp giấy phép cải tạo và xây dựng thực hiện cha nghiêm đã vô tình khuyến
khích tính năng động ngoài khuôn khổ Luật pháp của đơn vị cơ sở .
Thứ t, trờng hợp sử dụng đất và quản lý tài sản của Công ty Kinh Đô
không phải là cá biệt, nó mang tính chất phổ biến ở hầu hết các đơn vị làm kinh
tế thuộc các tổ chức chính trị-xã hội và đoàn thể, nó thể hiện tính chất tồn tại
chung của cả 1 giai đoạn chuyển đổi cơ chế . Nếu ngay một lúc xử lý theo đúng
quy định hiện hành cũng cha thật hợp lý, hợp tình .

Với những lý do đó việc trợ cấp một phần thiệt hại cho Công ty Kinh Đô
là hợp lý .
3. Giải pháp xử lý :
Để đảm bảo cả tính hợp pháp và tính hợp lý, giải pháp tối u là Nhà nớc có
chính sách trợ cấp một phần thiệt hại cho công ty Kinh Đô . Mức tiền trợ cấp
theo tính toán của tổ t vấn là hợp lý song phải đảm bảo các yêu cầu sau đây :
- Trớc hết phải chặt chẽ về nguyên tắc và thủ tục quản lý hành chính tức
là phải có Quyết định của Chính phủ về nguồn và mức đền bù .
- Tổng mức trợ cấp đợc chia theo mục đích sử dụng và thực hiện đúng
theo nguyên tắc quản lý tài chính . Phần trợ cấp có liên quan trực tiếp đến ngời
lao động và thu nhập của Công ty đợc chuyển thẳng cho Công ty thực hiện chi
trả . Phần trợ cấp liên quan đến mục đích hỗ trợ tạo dựng địa điểm mới ( thiệt
hại về nhà và đất ) phải quản lý theo trình tự quản lý ĐTXDCB . Để đợc cấp
khoản tiền này Công ty phải tiến hành lập và có dự án đầu t đợc duyệt, trong đó
có phần kinh phí trợ cấp và phần công ty tự huy động hoặc sử dụng vốn vay .
- Toàn bộ kinh phí trợ cấp đợc tính vào giá trị công trình Cung Văn hóa
để theo dõi quản lý.
III. KIếN NGHị CHUNG
Trong thực tiễn đầu t XDCB ở nớc ta thời gian qua, tình huống xảy ra tại
Cung Văn hóa LĐHN Việt-Xô không phải là cá biệt, nó chỉ là một ví dụ trong
rất nhiều tình huống đã và đang xảy ra trên thực tế . Các tình huống đó tuy khác
nhau về thời gian, địa điểm, về phạm vi và mức độ phức tạp song khái quát
chung lại, đều có một điểm chung nhất : phản ánh thực trạng công tác quản lý
Nhà nớc về đất đai trong các cơ quan đoàn thể, các tổ chức chính trị-xã hội còn
nhiều tồn tại và yếu điểm, cần đợc khắc phục kịp thời .
10
Biểu hiện tồn tại, yếu điểm trong công tác quản lý Nhà nớc về đất đai
trong các cơ quan đoàn thể, các tổ chức chính trị-xã hội chính là việc chuyển
giao quyền và mục đích sử dụng đất đợc giao không tuân thủ quy định của Pháp
luật, quyết định có liên quan đến tài sản, đất đai không đúng chức năng và thẩm

quyền; trình độ nhận thức và ý thức tuân thủ pháp luật rất hạn chế, không nhất
quán . Nhiều văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến quan hệ xã hội về
nhà cửa đất đai cha chặt chẽ, đồng bộ, ổn định và chính xác . Chức năng kiểm
tra kiểm soát không đợc duy trì thờng xuyên hoặc có nhng mang tính hình
thức . Dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật cứ đơng nhiên tồn tại . Chỉ đến khi
Nhà nớc có chủ trơng xây dựng các công trình mới bị phát hiện và tốn kém
công sức, thời gian, và tiền của để giải phóng, thu hồi lại mặt bằng là điều
không tránh khỏi .

Từ thực trạng phổ biến trên đây kết hợp với những kiến thức về quản lý
hành chính Nhà nớc thu hoạch đợc sau khóa học, bản thân tôi mạnh dạn kiến
nghị với Đảng và Nhà nớc là : cần phải có những quyết sách để tăng cờng hơn
nữa công tác quản lý Nhà nớc về đất đai trong các Cơ quan Nhà nớc, các tổ
chức chính trị -xã hội . Nội dung cụ thể của kiến nghị gồm :
- Tiến hành ngay việc kiểm kê toàn bộ diện tích đất đai công cộng theo
các các tiêu chí : quyết định giao đất, thực trạng sử dụng đất . Nếu diện tích đất
đợc giao không phù hợp cần có quyết định điều chỉnh lại quy hoạch, ra quyết
định thu hồi, và chuyển giao cho các đơn vị khác . Tình trạng đất bị lấn chiếm
bất hợp pháp phải tiến hành thu hồi .
- Trên thực tế còn tồn tại hơn 1000 doanh nghiệp làm kinh tế thuộc các tổ
chức chính trị xã hội, tài sản về đất và trên đất của các doanh nghiệp này chủ
yếu tận dụng cơ sở vật chất sẵn có . Nhằm tăng cờng hiệu quả kinh tế nhng
không ảnh hởng đến quy hoạch lâu dài và phù hợp với Pháp luật, Nhà nớc cần
có quy định cụ thể về chế độ sử dụng tạm thời về đất đai cho các tổ chức, các
doanh nghiệp thực hiện .
- Tăng cờng kiểm tra kiểm soát tình hình sử dụng đất công tại các tổ
chức, cơ quan kể cả các văn bản, giấy tờ từ khi ban hành đến thực tế sử dụng đất
và xây dựng nhà cửa trên đất . Kiên quyết chấm dứt tình trạng nhà xây, nâng cấp
lớn không có và không đúng giấy phép hoặc tự xây dựng trên đất không hợp
pháp .

- Hoàn chỉnh lại các văn bản pháp quy hớng dẫn thi hành Luật đất đai
theo hớng chính xác, cụ thể, có hiệu quả pháp lý cao và luôn sát với tình hình
thực tế .
- Coi trọng công tác giáo dục để tăng cờng trình độ nhận thức và ý thức
chấp hành Luật đất đai .
11
- Gắn với việc tăng cờng quản lý Nhà nớc về đất đai cần thiết phải thực
thi 1 chính sách Nhà nớc về xắp xếp lại các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh
nghiệp thuộc các tổ chức chính trị-xã hội .
Tất cả các nội dung trên nếu đợc thực hiện một cách kịp thời, đồng bộ
chắc chẵn sẽ tăng cờng đợc cơ bản hiệu lực và hiệu quả của quản lý Nhà nớc về
đất đai trong các Cơ quan, đoàn thể, các tổ chức chính trị-xã hội.
Kết LUậN
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt,
là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là cở sở của việc tiến
hành đầu t XDCB - nền tảng của sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất
nớc . Quản lý Nhà nớc về đất đai có tầm quan trọng đặc biệt, nó chính là trọng
trách của Đảng và Nhà nớc là trách nhiệm của mỗi cơ quan, tổ chức và của mọi
công dân .
Tình huống vi phạm xảy ra tại Cung Văn hóa LĐHN Việt-Xô nói riêng
và các tình huống có tính phổ biến khác đã, đang và sẽ xảy ra nói chung đã
phản ánh trung thực tình trạng buông lỏng quản lý về đất đai ở nớc ta trong
nhiều năm liền . Nhằm khắc phục tình trạng thực tế này, điều quan trọng và
khẩn thiết hiện nay là tăng cờng quản lý Nhà nớc về đất đai trong các cơ quan
Nhà nớc, các tổ chức chính trị - xã hội . Dới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, sự
đổi mới không ngừng trong công tác quản lý của Nhà nớc chắc chắn công tác
quản lý Nhà nớc về đất đai sẽ đợc tăng cờng và ngày càng hoàn thiện ./.
12

×