Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

báo cáo các loại hạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 64 trang )

ĐẶT VẤN ĐỀ
Đậu là một loại cây trồng ngắn ngày, được trồng khá phổ biến ở các nước Châu Á. Là
một loại cây dễ trồng với kỹ thuật canh tác đơn giản, dễ luân canh nên ngày càng phát triển
mạnh ở các nước nhiệt đới và á nhiệt đới và đã trở thành cây rất được ưa thích trong hệ
thống đa canh. Từ nguyên liệu hạt đậu có thể chế biến ra nhiều sản phẩm đa dạng, có giá trị
dinh dưỡng và giá trị sử dụng trong đời sống. Hạt đậu là nguồn cung cấp chủ yếu protein,
glucid cho cơ thể và nhiều thành phần dinh dưỡng khác như vitamin, khoáng chất giúp cơ
thể con người được hấp thu đầy đủ các dưỡng chất cần thiết. Có rất nhiều sản phẩm làm từ
hạt đậu như bánh đậu xanh là một sản phẩm rất quen thuộc chẳng hạn và nổi tiếng ở các tỉnh
phía Bắc (đặc biệt với nhãn hiệu bánh đậu xanh Rồng Vàng ở tỉnh Hải Dương). Đây không
chỉ là một loại bánh thơm ngon mà còn được xem là một loại đặc sản, một sản phẩm rất
riêng và đặc trưng. Không chỉ là bánh làm từ đậu xanh mà sữa làm từ đậu nành hay làm dầu
mè…. đã có từ rất lâu và ngày càng được ưa chuộng bởi mùi vị thơm ngon, đậm đà. Với sự
phát triển không ngừng của nền công nghiệp hiện đại, việc đa dạng hóa sản phẩm nhằm đa
dạng hóa thị trường là điều cần thiết phải làm nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm nói riêng
và nâng cao đời sống xã hội nói chung. Với đề tài tìm hiểu về “nguồn gốc, phân loại và ứng
dụng các loại hạt” dựa trên kiến thức hiện có, mục đích nhằm tạo ra một sản phẩm mới, có
chất lượng và giá trị dinh dưỡng cao.
Với đề tài “ tìm hiểu và nâng cao kiến thức về các loại hạt” nên nhóm chúng em đã
cũng tìm hiểu. và nhóm chúng em gồm:
Trần Văn Chúng
Nguyễn Ngọc Diệp
Đặng Thị Kiều
Phạm Thị Muội
Nguyễn Hoài Nam
Nguyễn Thị Thanh Tú
1
PHẦN MỘT: CÂY MÈ
1.1 NGUỒN GỐC, PHÂN BỐ, PHÂN LOẠI
Nguồn gốc, phân bố
Hình 1.1: cây dầu mè


Phân loại khoa học
Giới (regnum) Plantae
Ngành (divisio) Embryophyta
Lớp (class) Spermatopsida
Bộ (ordo) Malpighiales
Họ (familia) Euphorbiaceae
Chi (genus) Jatropha
Loài (species) J. curcas
Dầu mè (tên khoa học: Jatropha curcas),
còn gọi là cây cọc rào, cọc giậu, dầu lai, là
một loài cây bụi lâu năm có độc (thường
cao tới 5 m) thuộc chi Dầu mè, Họ Thầu
dầu.
Cây dầu mè bắt nguồn từ Trung Mỹ ,
lan rộng tới các nước nhiệt đới và cận
nhiệt đới khác, mọc chủ yếu ở châu
Á và châu Phi. Loài cây này được trồng
làm hàng rào để bảo vệ các khu vườn và
ruộng khỏi bị thú phá hoại. Cây dầu mè
chịu được độ khô hạn cao (thậm chí có thể
sống được ở hoang mạc ) và do đó không
cạnh tranh với các loài cây lương thực.
2
CHƯƠNG 3 -QUY TRÌNH SẢN xu ẤT DA u MÈ THÔ VÀ DA Ư MÈ
RANG
Trang 2
Một số tài liệu nói cây mè có nguồn gốc có từ Châu Phi. Có nhiều ý kiến cho rằng Êtiopi
là nguyên sản của giống mè trồng hiện nay. Tuy nhiên cũng có ý kiến cho rằng vùng Afghan
- Persian mới là nguyên sản của các giống mè trồng. Mè là loại cây có dầu được trồng lâu
đời (khoảng 2000 năm trước công nguyên). Sau đó được đưa vào vùng tiểu Á (Babylon) và

được di về phía tây - vào châu Âu và phía nam vào châu Á dần dần được phân bố đến Ấn Độ
và một số nước nam Á Trung Quốc. Ấn Độ được xem như là trung tâm phân bố của cây mè.
Ở Nam Mỹ, mè được du nhập qua từ Châu Phi sau khi người Âu Châu khám phá ra ở
Châu Mỹ vào năm 1492 (do Chritophecoloms người Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha) đem mè
đi bán.
1.1.1 Phân loại
Trên thế giới, mè được trồng là Sesamun indicum L. có số lượng nhiễm sắc thể 2n = 26,
ngoài ra còn có S. Capennsen, S. alanum, S. chenkii, S. Laniniatum có 2n = 64.
Mè có nhiều giống và nhiều dòng, khác nhau về thời gian sinh trưởng, màu sắc của hạt
và dạng cây.
Một giả thuyết cho rằng có một đoàn du khảo của Liên Xô đi khắp thế giới đã thu được
500 mẫu, chia ra 111 dạng khác nhau nhưng nói chung hiện nay phân loại mè dựa vào một
số đặc tính thực vật như sau:
Thời gian sinh trưởng: phân loại giống có thời gian sinh trưởng dài ngày (trên 100 ngày)
hoặc giống sinh trưởng ngắn ngày (dưới 100 ngày). Cách phân loại này rất quan trọng khi
chọn giống để luân canh với cây trồng khác như lúa, bắp, đậu, khoai
Số khía trên trái mè: phân loại các giống mè bốn khía, sáu khía, tám khía, phân loại này
dùng để chọn cỡ hạt nhỏ lại.
Trái bị nứt khi thu hoạch hay không bị nứt: phân loại này giúp cho việc thu hoạch được
đồng loạt hay không vì những giống không nứt trái khi thu hoạch không bị nứt hạt.
Màu hạt: đây là cách phân loại phổ biến nhất. Phân biệt hai loại mè:
3
CHƯƠNG 3 -QUY TRÌNH SẢN xu ẤT DA u MÈ THÔ VÀ DA Ư MÈ
RANG
Trang 3

Hình 1.2: Mè đen (Sesamun indicum L.) Hình 1.3: Mè vàng (Sesamun orientalis L.)
Mè đen cho màu có phẩm chất tốt và hàm lượng dầu cao hơn mè trắng (nhất là mè đen
một vỏ), mè đen có giá trị xuất khẩu cao hơn mè trắng.
Vỏ hạt phân biệt mè một vỏ với mè hai vỏ, vì mè một vỏ cho dầu cao hơn mè hai vỏ.

Ngoài các cách phân loại trên, người ta còn phân loại mè theo thời vụ trồng, số hoa ở nách
lá, sự phân cành trên thân.
Một số giống được trồng phổ biến hiện nay:
* Nhóm mè vàng
- Mè vàng An Giang: trổ hoa 30 ngày sau khi trồng phân cành ít (2-3 cành trên cây),
thân màu xanh, chiều cao khoảng 80cm, thời gian sinh trưởng ngắn, khoảng 85 ngày. Năng
suất bình quân 1,2 tấn/ha, giống này có sáu hoa, trái có tám khía, trồng phổ biến ở vùng
Châu Phú (An Giang).
- Mè vàng Miền Đông: trổ hoa 30 ngày sau khi trồng, phân cành trung bình (4
cành/cây), thân màu xanh đậm, chiều cao thấp (70 cm), thời gian sinh trưởng ngắn (80
ngày), năng suất khá cao (1,5 tấn/ha). Giống trồng phổ biến ở Đồng Nai, Sông Bé trên vùng
đất cao, trái có bốn đến tám khía.
- Mè vàng Cồn Khương: Trổ hoa ngày thứ 35 sau khi trồng, phân cành 4-6 cành/cây),
chiều cao 90 cm, thời gian sinh trưởng 75 ngày, năng suất 1,4 tấn/ha. Trồng phổ biến ở Cồn
Khương (Cần Thơ), trái có bốn đến sáu khía.
* Nhóm mè đen
- Mè đen Trà Ôn: trổ hoa ngày thứ 35 sau khi gieo, phân cành nhiều (4-6 cành/cây),
chiều cao 90 cm, thời gian sinh trưởng 95 ngày, năng suất khá cao (1,4 tấn/ha). Trồng phổ
biến ở Trà Ôn (Vĩnh Long), trái có từ 4 đến 6 khía.
4
CHƯƠNG 3 -QUY TRÌNH SẢN xu ẤT DA u MÈ THÔ VÀ DA Ư MÈ
RANG
Trang 4
- Mè đen Campuchia: nhập từ Ấn Độ, phân cành rất nhiều, có cả cành cấp hai mang trái,
chiều cao từ 90 - 100cm, thời gian sinh trưởng 100 ngày, năng suất cao nhất trong các giống
(1,6 tấn/ha), tuy nhiên hạt có nhiều màu sắc khác nhau (có cả đỏ, trắng, nâu), rất khó khi
chọn hạt để xuất khẩu.
1.2 CÔNG DỤNG VÀ GIÁ TRỊ KINH TẾ
1.2.1 Công dụng
a. Hạt mè

Hình 1.4: hạt mè
- Được sử dụng rất phổ biến để chế biến
nhiều dạng thức ăn (kẹo mè, chè mè ).
Trong dân gian, còn dùng mè để nấu cháo
(nếp với mè) cho người mẹ cho con bú rất
tốt
b. Dầu mè
- Tiêu thụ nhiều nhất, dầu mè rất tốt, khác với các loại dầu khác là không bị oxy hóa
nên nên không chuyển thành mùi khó chịu. Vì trong mè có chứa chất sesamol, ngăn cản quá
trình oxy-hóa.
Trong kỹ nghệ, dầu mè sử dụng để bôi trơn máy móc cao cấp: máy bay, máy dùng
trong khoa học kỹ thuật, dầu dùng để pha sơn, pha vecni rất tốt vì có màu láng bóng.
Trong y học, dùng để làm thuốc viên con nhộng. Dầu mè còn dùng trong mỹ phẩm, ở Ấn
Độ, người ta còn dùng dầu mè để bôi vào tóc cho bóng mượt.
1.2.2 Giá trị dinh dưỡng
Mè có giá trị dinh dưỡng cao, trong hạt mè có chứa: 45 - 55% dầu, 19 - 20% Protein, 8 -
11% đường, 5% nước, 4 - 6% chất tro. Thành phần axit hữu cơ chủ yếu của dầu mè là 2 loại
acid béo chưa no sau:
- Axit oleic (C18 H34 O2): 45,3 - 49,4%.
5
CHƯƠNG 3 -QUY TRÌNH SẢN xu ẤT DA u MÈ THÔ VÀ DA Ư MÈ
RANG
Trang 5
- Axit linoleic (C18 H32 O2): 37,7 - 41,2%.
Nếu so sánh hàm lượng acid amin có trong bột mè và trong thịt, ta thấy các acid
amin có trong bột mè gần tương đương với acid amin có trong thịt.
Bảng 1.1: thành phần dinh dưỡng có trong bột mè và trong thịt
Acid amin Bột mè % Thịt %
Lysin 2,8 10,0
Triptophan 1,8 1,4

Methionine 3,2 3,2
Phenilatanine 8,0 5,0
Leucine 7,5 8,0
Isoleucine 4,8 6,0
Valine 5,1 5,5
Threonine 4,0 5,0
1.3 QUY TRÌNH SẢN XUẤT DẦU MÈ THÔ VÀ DẦU MÈ RANG
1.3.1 Quy trình sản xuất dầu mè thô
a. Sơ đồ quy trình công nghệ
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất dầu mè thô
6
CHƯƠNG 3 -QUY TRÌNH SẢN xu ẤT DA u MÈ THÔ VÀ DA Ư MÈ
RANG
Trang 6
7
CHƯƠNG 3 -QUY TRÌNH SẢN xu ẤT DA u MÈ THÔ VÀ DA Ư MÈ
RANG
Trang 7
b) Giải thích quy trình công nghệ
- Làm sạch
Mục đích: loại tạp chất, hạt lép, đất, đá, kim loại.
Hướng dẫn vận hành: sử dụng máy sàng, trước khi cho máy sàng hoạt động, kiểm tra lại
mặt lưới sàng có bị thủng lỗ không.
- Nghiền cán
Mục đích
Phá vỡ cấu trúc tế bào nguyên liệu chứa dầu để dầu dễ thoát ra khi ép
Tạo cho bột có kích thước thích hợp cho quá trình chế biến tiếp theo như chưng sấy, ép,
giúp lấy dầu ra khỏi nguyên liệu dễ dàng và triệt để.
- Thông số công nghệ
Bột sau nghiền, cán phải đạt tiêu chuẩn sau:

Độ ẩm: tối đa 8.5% Tơi xốp
Nếu bột nghiền cán quá mịn không đảm bảo độ tơi xốp, khi chưng sấy thì nước và
nhiệt khó tiếp xúc, bột dễ bị vón cục lại, hiệu quả gia nhiệt, gia ẩm kém, chất lượng bột
chưng sấy không đều làm giảm hiệu quả ép.
Nguyên liệu đã qua máy cán, bề mặt tự do tăng lên rất nhanh làm cho nguyên liệu dễ bị
oxi hóa nên phải được đưa ngay vào sản xuất, không được để tồn trữ lâu.
- Thiết bị
Nguyên liệu sau sàng loại tạp chất được đưa qua máy nghiền cán 1, 2 nhờ hệ thông gàu
(Gl) và vít (V6, 7-1, 8, 9).Máy nghiền là 1 hệ rulo gồm: 4 rulo khớp với nhau theo từng cặp,
cặp trên có rãnh khía có tác dụng ma sát và cắt nhỏ nguyên liệu, cặp dưới nhẵn có tác dụng
cán mỏng nguyên liệu ra Phễu nạp liệu hứng lấy nguyên liệu từ vít tải (V3) chuyển tới và
phân phôi vào máy cán, phểu có bộ điều chỉnh nguyên liệu vào máy cho phù hợp với công
suất, đảm bảo nguyên liệu vào trục cán liên tục và đều đặn.
- Chưng sấy - ép
Mục đích
Tạo điều kiện cho bột nghiền có sự thay đổi về tính chất lý học, thay đổi cấu trúc
nguyên liệu (từ bột nghiền trở thành bột chưng sấy) làm giảm môi liên kết của các phân tử
trong tế bào, đẩy dầu ra ngoài bột nghiền.
8
CHƯƠNG 3 -QUY TRÌNH SẢN xu ẤT DA u MÈ THÔ VÀ DA Ư MÈ
RANG
Trang 8
Mặt khác, dầu trong bột phân bô ở dạng màng mỏng trên các hạt bột nghiền cán và
bám giữ bằng liên kết bề mặt có trị sô" lớn hơn nhiều so với áp lực mà các máy ép hiện đại
có thể tạo ra. Gia nhiệt ẩm làm giảm hoặc mất đi môi liên kết trên, việc ép dầu sẽ đạt hiệu
quả.
Khi nhiệt độ tăng, độ nhớt của dầu giảm, dầu sẽ linh động hơn và dễ thoát ra khi ép.
Nguyên liệu sau chưng sấy được chuyển xuống lòng ép nhằm tách dầu ra khỏi bã.
- Các chế độ chưng sấy
+ Chưng sấy khô

Là quá trình chưng sấy mà không đưa nước vào làm ẩm bổ sung cho bột ở giai đoạn
đầu của chưng sấy.
Được áp dụng cho bột nghiền có độ ẩm cao. Thực hiện chưng sấy bằng cách nâng nhiệt
độ bột trong nồi chưng sây lên mức nhiệt độ quy định bằng nhiệt sấy gián tiếp.
+ Chưng sấy ẩm
Làm ẩm nguyên liệu bằng phun hơi nước rồi sấy bột, thông thường 2 việc này thực
hiện đồng thời bằng hơi nước. Nâng độ ẩm của bột ở giai đoạn đầu của quá trình chưng sấy
đến độ ẩm nhất định.
Tùy từng loại nguyên liệu ta có nhiệt độ sấy khác nhau. Từ đây quá trình chưng sây
diễn ra giông như chưng sây khô.
Cùng với sự trương nở của bột, phần dầu cũng dần có sự biến đổi. Dầu trong ông mao
quản được thoát ra, tích tụ trên bề mặt bột, những giọt dầu nhỏ liên kết với nhau tạo những
giọt dầu lớn hơn và dần tạo thành các màng dầu.
Trong quá trình làm ẩm, nếu lượng nước đưa vào lớn thì dầu thoát ra nhiều, tuy nhiên
nếu quá nhiều sẽ làm cho bột bị nhão.
Mặt khác, do sự trương nở của bột, ông mao quản của bột thu hẹp lại tạo ra áp suất đẩy
dầu ra. Những phân tử dầu trên bề mặt bột bị giữ chặt do lực liên kết, tạo thành lớp dầu
không linh động, đến giai đoạn sấy lực liên kết giữa các phân tử dầu yếu dần, linh động hơn
nên dễ thoát ra khi ép.
9
CHƯƠNG 3 -QUY TRÌNH SẢN xu ẤT DA u MÈ THÔ VÀ DA Ư MÈ
RANG
Trang 9
Thông số công nghệ
Sấy nồi chưng sấy bằng hơi gián tiếp ( khoảng 4^-8 kg/cm2) đến nhiệt độ 60 -T 70 °c thì cho
nguyên liệu vào đầy 2/3 nồi chưng sấy (có thể vừa làm nóng vừa cho nguyên liệu vào nồi),
thời gian nạp liệu khoảng 40 -T 45 phút.
Khi nhiệt độ chưng sấy tầng cuối đạt 95 -T 115°c (lúc này nguyên liệu đã chín vàng
và có độ ẩm 3% tôi đa) thì mở cửa đáy để xả từ từ nguyên liệu xuống máy ép.
Tại máy ép, nguyên liệu sẽ được chuyển động trong lòng ép trục vít đi về phía côn và

đóng thành bánh dày. Bằng cách này dầu sẽ chảy ra từ lòng ép còn bã bị tông ra ngoài ở côn
ép. Do bị nén, 1 phần bã sẽ theo dầu ra ngoài ở khe dao căn gọi là phôi. Phôi sẽ được lấy ra
và đưa trở lại máy ép chung với bột chưng sấy.
Yêu cầu của bã sau ép:
Màu sắc vàng đều, bóng, nhẩn 2 mặt. o Không có nguyên liệu “sông” lẫn trong bã. o
Hàm lượng dầu trong bã < 9%.
**Một sô lưu ý và xử lý
Bột chưng sấy khô, bã ép ra khô cứng, có dạng nứt: phải gia ẩm bằng hơi trực tiếp.
Bột chưng sấy quá ẩm: bã ép ra có dạng mềm, màu sẫm. Phải sử dụng quạt hút để
làm giảm độ ẩm của bột chưng sấy.
Khi chưng sấy và nạp liệu cho ép phải theo dõi dầu chảy ra từ giữa lòng ép đến đầu nạp
liệu là tốt.
- Lọc dầu
Dầu sau ép còn lẫn nhiều tạp chất và phôi, nên trước khi đưa qua tinh luyện dầu
phải qua lọc sơ bộ và bơm dầu vào bồn chứa dầu thô.
- Thông sô công nghệ
Dầu từ hầm được bơm lên máy lọc khung bản để loại bã và tạp chất, dầu sau lọc
tiếp tục được đưa qua bồn lắng sáp tôi thiểu 15 ngày và được bơm qua lọc tách sáp bằng
túi lọc để được dầu mè thô đạt chất lượng:
Hàm lượng ẩm và tạp chất <1%.
Chỉ sô" acid: tùy loại nguyên liệu.
Bảng 1.2: Các chỉ tiêu chất lượng trong sản xuất dầu mè thô
10
CHƯƠNG 3 -QUY TRÌNH SẢN xu ẤT DA u MÈ THÔ VÀ DA Ư MÈ
RANG
Trang
10
STT Các chỉ tiêu chất lượng Giá trị
1 Độ ẩm nguyên liệu vào lòng ép, %, tôi đa 3.0
2 Hàm lượng dầu trong bã/khô"i lượng khô tuyệt đôi, %,

tôi đa
9.0
3 AV (mg KOH/g), tối đa 10.0
4 Màu dầu Lovibond, tôi đa Đỏ=7, cell 1 ”
5 Ẩm + tạp chất, %, tốì đa 0.5
Bảng 1.3: Một sô" kết quả phân tích trong quá trình sản xuất dầu mè thô
Ngày sản
xuất
Lượn
g
dầu
(lít)
Am
lòng
ép (%)
AV R Y Sô" lượng
bao
(50kg/bao)
Am bã
(%)
Hàm
lượng
dầu bã
(%)
09/6/2007 4700 2.7 7.4 4.4 44 113 2.40 8.38
4500 2.7 7.6 4.5 45 93 2.20 8.45
30/5/2007 4850 2.9 7.3 4.3 40 120 0.96 7.15
11
CHƯƠNG 3 -QUY TRÌNH SẢN xu ẤT DA u MÈ THÔ VÀ DA Ư MÈ
RANG

Trang
11
rang
Tạp chất
Hạt lép
Hạt mè
sàng
1.3.2 Quy trình sản xuất dầu mè rang
a) Sơ đồ quy trình công nghệ
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất dầu mè rang
Lọc
Sàng
Chưng ép lần 2
Chưng sấy ép lần 1
b) Giải thích quy trình công nghệ
Dầu mè rang là thực phẩm ăn tươi, không phải qua tinh luyện nên yêu cầu nguyên
liệu phải có chất lượng cao.
Hạt mè sau khi được chọn lựa và kiểm tra các chỉ tiêu sẽ được đưa tới sàng để loại
tạp chất. Sau đó hạt mè được đưa qua máy đánh tơi để tách vỏ. Nguyên liệu này được dẫn
tới quạt phân ly để loại bớt hạt lép, vỏ và những phần nhẹ khác. Sau đó nguyên liệu lại
được đưa qua máy sàng để loại đất đá, kim loại, tạp chất. Hạt đạt yêu cầu được chuyển
qua bồn chứa trung gian để chuẩn bị cho quá trình rang và được đưa đến lò rang nhờ hệ
thông gàu (G5) và vít (V5).
Hạt không đạt yêu cầu sau phân ly được đưa hồi lưu qua dây chuyền ép mè thô.
Trong quá trình rang, theo dõi hạt mè ở cửa ra của lò rang: nếu hạt mè quá cháy thì
phải loại bỏ; nếu quá sông thì chuyển qua ép mè thô, đồng thời điều chỉnh lưu lượng mè
vào lò rang (tăng hoặc giảm). Nhiệt độ lò rang khoảng 260 -T 290°c, thời gian lưu của hạt
mè khoảng 10 -r 15 phút.
Mè sau rang được gàu và vít chuyển qua máy ép lần 1. Tại tầng chưng sấy của máy
ép, hạt mè sẽ được chưng sấy chín và xả xuống lòng ép để tách dầu. Dầu tách ra được đưa

vào hầm chứa (A, B) chuẩn bị lọc. Bã ép lần 1 được đưa qua chưng sấy và ép dầu lần 2.
Dầu sau ép được đưa về hầm chứa (A, B); phôi sẽ theo vít (11) và gàu (G8) quay trở lại
chưng sây lần 2 (máy ép ETP); bã ép được đưa qua đóng bao.
Bảng 1.4: Các chỉ tiêu chất lượng trong sản xuất dầu mè rang
STT Các chỉ tiêu chất lượng Giá trị
1 Độ ẩm nguyên liệu vào lòng ép, %, tôi đa 3
2 Độ ẩm nguyên liệu sau rang, %, tôi đa 1.5
3 Hàm lượng dầu trong bã/khốì lượng khô tuyệt đối, %,
tối đa
9
Dầu từ hầm (A, B) được bơm qua lọc sơ bộ để loại tạp chất, dầu sau lọc được góp về
bồn chứa và bơm qua bồn (64A, B; 65A, B) để lắng tôi thiểu 15 ngày, sau đó được bơm
qua lọc nguội (loại sáp). Dầu sau lọc sáp là dầu thành phẩm được chứa ở bồn 63A chuẩn
bị cho giai đoạn đóng thành phẩm.
Dầu
Đánh tơi
Phân ly
PHẦN HAI: TÌM HIỂU VỀ HẠT ĐIỀU
2.1 TỔNG QUAN VỀ HẠT ĐIỀU
2.1.1 Nguồn gốc
Điều hay còn gọi là đào lộn hột có tên
khoa học là Anacardium occidentale L,
thuộc họ Anacardiaceae, bộ cam Rutales,
tên thương mại tiếng Anh là cashew tree,
là một loại cây công nghiệp dài ngày thuộc
họ đào lộn hột. Cây này có nguồn gốc từ
đông bắc Brazil vùng nhiệt đới ven biển
Nam Mỹ, được dẫn nhập vào Việt Nam
khoảng 200 năm nay, hiện nay trên thế
giới đã có hơn 50 quốc gia phát triển cây

điều nhưng cây điều chỉ phát triển tốt ờ
những nước nhiệt đới và cận nhiệt đới, 10
nước trồng điều nhiều nhất trên thế giới
hiện nay là: Ấn Độ, Việt Nam, Braxin,
Nigenia, Tanzania, Indonesia, Guinea
Bissau, Cotolvore, Monzambique và
Benin.
Hình 2.1 : Hạt điều
Cây điều chịu được những điều kiện khí hậu đa dạng và khắc nghiệt. Là cây ưa nhiệt
độ cao nhạy cảm với giá lạnh, khí hậu nhiệt đới với một mùa khô rõ rệt là điều kiện thích
hợp để cây điều phát triển tốt.
Điều trở thành cây trồng chính thức đặc biệt được quan tâm phát triển, giữ một vị trí
quan trọng trên thị trường nông sản của một số nước nhiệt đới và cận nhiệt đới. Ở miền
Trung Việt Nam cây điều còn gọi là cây đào lộn hạt. Điều du nhập vào miền Nam Việt Nam
từ thế kỷ 18, nhưng mãi đến 1975 mới chính thức là loại cây trồng có trong danh mục, khắc
phục những rừng đồi bị phá hoại do chiến tranh gây lên. Diện tích điều từ đó tăng lên theo
năm tháng và đến những năm đầu 1990, điều trở thành loại cây công nghiệp cho giá trị kinh
tế cao, vừa phủ xanh đất trống đồi trọc vừa là loại cây xóa đói giảm nghèo. Điều Việt Nam
cũng được thế giới biết đến từ đó, có mặt trên khắp các thị trường: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Úc,
Hồng Kong, Anh, Hà Lan Hiện nay, Việt Nam được coi là số 1 về xuất khẩu hạt điều (cả
về số lượng lẫn chất lượng).
2.1.2 Đặc điểm sinh học
Ở Việt Nam cây điều được trồng chủ yếu ở các tỉnh Nam Bộ và ven biển miền Trung,
Tây Nguyên. Điều cao khoảng từ 6-10 m, với thân thường có kích thước nhỏ.
Cặn
Cặn
Dầu thành
phẩm
Bã nhập
kho

Rễ cây điều có cả rễ cọc sâu 5m và rễ ngang rộng 6m, do bộ rễ phát triển mạnh nên cây
điều có thể ra hoa kết quả tring suốt mùa khô dài 5-6 tháng.
Lá điều là loại lá đơn, mọc so le, thường tập trung ở đầu cành, lá hình trứng, đuôi lá
nhọn, dài 15-20cm, rộng 8- 12cm, khi già có màu xanh thẫm, nhẵn bóng.
Hằng năm cây điều ra hoa khoảng thời gian cuối mùa mưa đến đầu mùa khô. Hoa trổ
ở đầu cành thành từng chùm, gồm hoa đực và hoa lưỡng tính. Trong một chùm có tới hàng
ngàn hoa, trong đó hoa đực chiếm tới 90%. Bao hoa có 5 cánh đều nhau, các nhị đực thẳng
đứng trong đó chỉ có 1 – 2 nhị lớn là hữu thụ còn các nhị khác đều bất thụ. Nhụy cái là bầu
đơn 1 ô. Ở hoa đực, nhụy cái thui đi còn ở hoa lưỡng tính thì có nhụy lớn. Vòi nhụy thường
cao hơn nhị đực lớn, vì vậy mà sự thụ phấn bị hạn chế. Hoa điều nở từ sáng sớm tới trưa thì
héo dần. Trong một chùm hoa thường chỉ có 5 – 6 hoa nở trong một ngày. Hoa có thể tự thụ
phấn nhờ côn trùng, gió. Vào những giờ nóng trong ngày khả năng tự thụ phấn tương đối
cao. Hoa điều rất nhạy cảm với mưa gió, ở thời kỳ hoa nở mà gặp mưa gió lớn thì sự nở hoa
và thụ phấn bị ảnh hưởng rất lớn.
Quả: Sau khi được thụ phấn thì noãn
nở thành hạt (nhân), bầu thì chuyển thành
vỏ hạt. Nhân và vỏ mới chính là quả thật.
Còn cuống và đế hoa thì phát triển thành
bộ phận quen gọi là quả, thực ra chỉ là quả
giả. Khoảng 30 ngày sau thụ phấn thì hạt
đạt tới kích thước cực đại. Từ tuần thứ 5
trở đi, khi hạt ngừng phát triển độ lớn thì
cuống hoa bắt đầu phồng lên nhanh chóng
lớn vượt hạt và tạo thành quả điều hoàn
chỉnh trong khoảng 60 ngày. Nhìn bề
ngoài ta có cảm giác quả giả là quả của
cây điều có hạt không nằm bên trong mà
lộ ra ngoài nên có tên gọi là đào lộn hột.
Quả điều có hình dạng, kích thước, trọng
lượng và màu sắc rất khác nhau tùy theo

giống và điều kiện sinh sống. Về hình
dạng có thể là hình trụ, hình quả lê, hình
nón cụt hoặc hình thoi.
Hình 2.2: cấu tạo quả điều
Về hình dạng có thể là hình trụ, hình quả lê, hình nón cụt hoặc hình thoi. Màu sắc thay
đổi từ vàng nhạt đến đỏ tươi có những mảng đốm xanh trên bề mặt. Chiều dài quả thay đổi
từ 3 – 20cm, chiều rộng từ 3 – 12cm. Trọng lượng từ 30 – 150g, cá biệt tới 500g. Trong điều
kiện tự nhiên, mỗi chùm hoa chỉ có 8 – 26% số hoa lưỡng tính đậu thành quả tùy cây và điều
kiện ngoại cảnh. Trong số quả đã đậu thì số bị rụng non từ 34 – 84%, cuối cùng trên cây chỉ
còn lại trung bình 30 – 40% số quả đã đậu. Tỉ lệ rụng quả phụ thuộc vào đặc điểm giống,
thời tiết, dinh dưỡng và sâu bệnh. Cây điều có đặc điểm là thời gian trổ hoa và đậu quả kéo
dài nên trên cùng một cây có thể có cả hoa và các quả ở các giai đoạn phát triển khác nhau,
thời vụ thu hoạch kéo dài. Một số quả và hạt còn dính nhau khi chín rụng xuống đất vài ngày
không bị hư hại.
Hạt: Hạt điều hình quả thận, khi còn
tươi có màu xanh, khi khô chuyển màu
nâu hơi xám. Hạt có chiều dài trung bình
2.5 – 3.5cm, rộng 2cm, dày 1 – 1.5cm,
trọng lượng 5 – 6g. Về cấu tạo, hạt điều
gồm vỏ và nhân. Lớp ngoài của vỏ tương
đối dày và xốp, có chứa một chất dầu,
trong tự nhiên là chất bảo vệ hạt chống lại
sự phá hại của côn trùng. Lớp trong củng
của vỏ thì mỏng hơn và rất cứng. Nhân do
2 lá mần tạo thành, được bao bọc bởi một
lớp vỏ lụa màu nâu hơi đỏ. Nhân là bộ
phận ăn được, chứa khoảng 40% lipid và
20% protid (theo trọng lượng), là bô phận
rất giàu chất dinh dưỡng. Trọng lượng của
hạt điều thì vỏ chiếm 45 – 50%, dấu vỏ 18

– 23%, vỏ lụa 2 – 5%, còn lại nhân chiếm
20 – 25%. Một tấn hạt điều trung bình cho
220kg nhân và 80 – 200kg dầu vỏ tùy theo
phương pháp trích ly dầu.
Hình 2.3 : cấu tạo hạt điều
Các sản phẩm chính từ cây điều
Sản phẩm chính lấy từ cây điều là nhân hạt điều có giá trị xuất khẩu cao. Tiếp theo là
dầu vỏ điều được dung làm nguyên liệu cho công nghiệp sơn, chế tạo hóa chất. Trái điều là
một sản phẩm phụ có giá trị dinh dưỡng cao, được dung làm nước giải khát chế biến thành
rượu, xirô, mứt. Gỗ cây điều làm nguyên liệu giấy rất tốt hoặc làm củi,…
• Nhân hạt điều: nhân hạt điều là sản phẩm chủ yếu của cây điều có giá trị dinh
dưỡng và xuất khẩu cao. Chất đạm hạt điều có nhiều loại acid amin cần thiết cho cơ
thể tương đương với đạm đậu nành, đậu phộng, thịt, trứng, sữa. Ngoài các chất chủ
yếu nêu trên, nhân hạt điều còn chứa nhiều vitamin như B1, B2, D, E, PP … Nhân
hạt điều còn được đem ép lấy dầu ăn hoặc dung cho y học.
• Dầu vỏ hạt điều: dầu được ép ra từ vỏ hạt điều chiếm 23-28% trọng lượng vỏ. Dầu
vỏ hạt điều dễ làm cháy da được sử dụng trong nhiều công việc như chế vécni, sơn
chống thấm, sơn chịu nhiệt, thuốc nhuộm, mỹ phẩm, thuốc trừ sâu v.v…
• Trái điều: trái điều chứa nhiều nước 86-87% và các chất khác như khoáng
0,48%,đạm 0,8%, đường 7,5%, tanin 0,45% v.v… ngoài ra trái điều có chứa nhiều
cácvitamin nhất là vitamin B2 và vitamin C (nhiều gấp 5 lần vitamin C trong cam).
• Thân và cành: thân và cành của cây điều dùng làm nguyên liệu giấy rất tốt hoặc
dùng làm chất đốt…
• Ngoài các sản phẩm trên thì bã của hạt còn được sử dụng làm thức ăn giasúc hoặc
phân bón…
2.1.3 Thành phần dinh dưỡng hạt điều
Nhân điều là thành phần chính của cây điều dùng để buôn bán trao đổi trên thị trường.
Nhân điều có hàm lượng các chất đạm ,các chất béo và hydrat cacbon khá cao, có mặt nhiều
loại vitamin, khoáng đáp ứng nhu cầu cơ thể. .
Thành phần dinh dưỡng chính có trong 100g hạt điều :

•Riboflavin 19mg
• Canxi 46mg
• Thiamin 63mg
• Niacin 2.1mg
• Phosphorus 428mg
• Carbohydrates 27gm
• Protein 18.5gm
• Fat 48,2 gm
• Năng lượng 57 calo
Tiêu thụ một phần tư cốc hạt điều hàng ngày sẽ cung cấp 37,4% chất béo không bão hòa
đơn, 38% lượng đồng cần thiết cho hằng ngày và 22,3% magiê.
Hạt điều thô
Phân loại
Tách vỏ
Rang (hấp) hạt
Sấy khô
Tách vỏ lụa
Phân loại
Làm sạch
Đóng gói
Thành phẩm
2.2 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN HẠT ĐIỀU
2.2.1 Quy trình công nghệ chế biến hạt điều
Phương pháp chế biến hạt điều đã được cải thiện đáng kể trong những năm qua.
2.2.2 Giải thích quy trình công nghệ
Tiếp nhận nguyên liệu
Tất cả các lô hàng nguyên liệu khi đến nhà máy đều phải được kiểm tra trước khi nhập
vào. Nguyên liệu sau khi kiểm tra, nếu đạt chất lượng (cảm quan) mới được chuyển qua bảo
quản trong nhà máy. Trường hợp nguyên liệu đạt yêu cầu mới cho phép đưa vào chế biến
hoặc lưu trữ. Việc kiểm tra như vậy, sẽ đảm bảo nguyên liệu nhập vào chế biến đạt các yêu

cầu theo quy định, ngăn ngừa việc sử dụng nguyên liệu có khả năng gây mất an toàn thực
phẩm. Tiến hành kiểm tra theo thứ tự nguyên tắc:
- Xem xét hồ sơ liên quan đến lô hàng nguyên liệu, chỉ cho phép nhận các lô hàng khi
đảm bảo đủ các yếu tố về nguồn gốc xuất xứ và độ an toàn cao.
- Kiểm tra cảm quan nguyên liệu về màu sắc – mùi - vị.
- Kiểm tra độ ẩm của nguyên liệu và số hạt/kg phải đạt từ 180 hạt trở xuống.
Ở nước ta năm 1998, công ty chế biến xuất nhập khẩu nông sản thực phẩm Đồng Nai
(Donafoods) quy định tiêu chuẩn chất lượng thu mua hạt điều thô như sau:
- Về ẩm độ cảu hạt chín còn tươi vào tháng 2+3 ≤ 18%, tháng 4+5 ≤ 20%. Không mua
những hạt vỏ còn xanh hoặc hạt bị ngâm nước.
- Tỷ lệ hạt đen, teo lép và sâu < 5%, hạt chưa đủ độ chín ≤ 12%.
- Về kích cỡ hạt, căn cứ trọng lượng hạt khi còn tươi chia làm 3 loại:
+ Loại lớn : ≤ 170 hạt/kg
+ Loại trung bình : 170 – 190 hạt/kg
+ Loại nhỏ : >190 – 210 hạt/kg
Điều được phơi nắng trên nền xi măng sạch đến khi đạt độ ẩm thích hợp <11%. Sau đó,
đóng vào bao và mang vào bảo quản trong kho theo từng lô riêng biệt, để chờ đưa vào sản
xuất. Tiêu chuẩn chất lượng hat sau khi phơi khô nhập kho phải đạt độ ẩm ≤ 10% (đo lúc
nguội), hạt không hoàn toàn ≤ 3%; không có đất cát, hạt non và hạt sâu thối. Điều nguyên
liệu được giữ trong điều kiện khô thoáng, nhằm tránh trường hợp bị hư hỏng, bội nhiễm vi
sinh vật gây bệnh (vi khuẩn, nấm mốc). Yêu cầu vệ sinh chung: sân phơi phải sạch tạp chất
(không có rác thải), phương tiện và kho bảo quản hợp vệ sinh – khô thoáng. Ngoài ra, trong
thời gian lưu kho sẽ tiến hành hun trùng, khi có nghi ngờ côn trùng phát triển trong nguyên
liệu. Độ ẩm hạt còn cao khi bảo quản dễ bị nấm mốc hoặc lên men làm hỏng chất lượng của
nhân, vì trong nhân điều chứa nhiều chất béo nên rất kỵ nước. Biểu hiện thấy rõ là màu trắng
của nhân bị chuyển sang màu vàng theo thời gian bảo quản. chất lượng nhân điều khi đưa
vào chế biến đánh giá theo tỷ lệ màu sắc. Nhân điều vàng giá xuất khẩu giảm 20 – 30% so
với nhân trắng cùng cấp.
Phân loại
Khâu “phân cỡ” có một ý nghĩa nhất định trong việc sàng lọc sơ bộ hạt điều theo các cỡ

A, B, C, D…để sau này tiện cho việc cắt tách và loại bỏ tạp chất như đất, đá, rác… lẫn trong
Điều. Sau khi được phân cỡ, Điều sẽ được chứa vào các bao và để theo lô.
.
Hình 2.4 : Thiết bị phân loại
Tùy theo kích thước lớn nhỏ mà chia hạt điều ra nhiều loại khác nhau.
Nguyên tắc hoạt động của máy: hạt điều được đưa vào máy bằng hệ thống gầu tải, mô tơ
kéo gầu tải đưa hạt lên lồng sang, hệ thống lồng sàng và dàn đập quay ngược chiều nhau đẩy
hạt điều xuống theo từng vị trí lỗ trên mặt lồng sàng từ nhỏ đến lớn, tại vị trí đầu tiên hạt
điều thuộc cỡ nhỏ nhất sẽ lọt qua lỗ sàng và chạy xuống bên dưới, các hạt lớn hơn sẽ đi qua,
tại lỗ sàng thứ hai hạt cỡ lớn hơn sẽ lọt qua lỗ sàng và chạy xuống, tiếp tục hạt lớn hơn sẽ đi
qua, ở lỗ sàng thứ ba hạt vừa với lỗ sàng sẽ rơi và chạy xuống bên dưới,còn lại là cỡ hạt lớn
nhất sẽ đi qua và rơi xuống lỗ sàng cuối cùng.
Rang (hấp) hạt
Tùy theo dây chuyền công nghệ từng nhà máy có thể áp dụng phương pháp rang hoặc
hấp nhưng mục đích của công đoạn này nhằm làm cho giữa lớp vỏ xốp và vỏ lụa tách rời
nhau, thuận tiện cho việc tiến hành cắt tách và thu hồi được dầu vỏ.
• Rang hạt
Trước khi rang phải qua giai đoạn làm ẩm. Mục đích làm cho hạt khi rang không bị
cháy và chín đều. Hạt tươi được tưới nước để đạt độ ẩm tối ưu 18- 25% và giữ ẩm trong 24-
48 giờ. Khi làm ẩm cần chú ý:
- Nước không được xuyên qua lớp vỏ trong.
- Nước phải không chứa chất sắt vì sẽ tạo ra các vết màu nâu trên nhânhạt.
Có 2 phương pháp rang được áp dụng là:
+ Rang trong thùng quay: Hạt cho vào 1 thùng nung đỏ và quay được. Do sức nóng của
thùng dầu trong vỏ hạt rỉ ra sẽ bốc cháy và duy trì nhiệt độ rang hạt 130o – 140oC. Thùng
được quay trong 2-3 phút với phương pháp này có ưu điểm là mức độ tróc vỏ và tỉ lệ nhân
thu hồi khá cao.
Nhược điểm: Không thu hồi được dầu vỏ.
+ Rang trong dầu: Cho hạt đã được làm
ẩm vào trong nồi chứa dầu vỏ đun nóng

190-200oC. Hạt được chuyền bằng băng
chuyền đi qua nồi dầu trong 1-3 phút. Nồi
dầu được đặt trên bệ gạch và được đun
bằng vỏ hạt điều. Trong dầu nóng làm dầu
vỏ thoát ra và được thu hồi. Sau đó cho hạt
qua một máy ly tâm để thu hồi dầu còn
sót. Cuối cùng trộn hạt với tro củi và đưa
đi bóc vỏ. Phương pháp này có ưu điểm là
thu hồi được dầu vỏ, khống chế được nhiệt
độ, thời gian tắm dầu một cách tự động.
Hình 2.5: máy rang hạt điều
• Hấp hạt
• - Điều được đưa vào lồng hấp gia nhiệt, thông thường lượng điều mỗi lần hấp 1.600 kg
– 2.500 kg, ở áp suất 0,7 kg/cm3 – 2,0 kg/cm2, thời gian hấp từ 20 đến 50 phút (tuỳ theo
nguyên liệu).
• - Sau đó hàng được đưa ra băng tải xuống nền làm nguội, sau khi làm nguội sẽ đưa vào
các khay đựng hàng.
• Thiết bị hấp hạt điều bằng hơi
• Nguyên tắc hoạt động: khởi động thiết bị đun sôi nước cho đến khi nhiệt độ bên
trong thùng chứa hạt đạt 100
0
C, cho hạt điều vào bên trong thùng và đóng cửa thiết
bị, giữ nhiệt độ ổn định trong khoảng 15-20 phút, sau đó mở cửa thiết bị lấy hạt điều
ra
• ngoài.


• Hình 2.6 : máy hấp hơi hạt điều
• Tách vỏ
• Tách vỏ bằng phương pháp thủ công là mỗi công nhân sử dụng một thiết bị

cắt tách hạt điều, tách vỏ để thu hồi nhân. Có 2 loại sản phẩm sau khi tách vỏ là nhân nguyên
và nhân bể.

• Hình 2.7 : Máy tách vỏ bằng phương pháp thủ công
• Hạt điều được đặt nằm ngang theo chiều của lưỡi dao cắt, khởi động bàn đạp lên đũa
đập, đẩy đũa đập đi lên tác động vào hai lưỡi dao tạo một lực làm hai lưỡi dao khít lại tách
đôi vỏ hạt điều ra, tiếp tục khởi động bàn đạp lên đũa tách, gây tác động làm hai lưỡi dao
tách ra, thu hồi nhân và bỏ vỏ.
• Tách vỏ hạt điều bằng phương pháp cơ giới hóa
• Máy cắt tách được kết cấu khá gọn nhẹ, gồm 6 đôi dao cắt được lắp song song
nhau, có guồng thanh gạt, được lắp bởi hệ thống dây xích (sên) xe máy, trên đó có
gắn nhiều thanh sắt chữ nhật; có hệ thống máng 3 lỗ, là những thanh nhựa, kết cấu
vòng, quay liên tục; chổi quét hình trụ tròn. Máy được vận hành bằng động cơ điện.


• Hình 2.8 : Thiết bị tách vỏ hạt điều
• Nguyên tắc hoạt động: hạt điều sau khi phân cỡ, hấp chín được cho vào phễu chứa
nguyên liệu. Từ đây hạt được băng tải gàu, tải lên phễu cấp liệu đặt trên cao. Từ phễu cấp
liệu hạt được phân bổ đều cho 4 máy cắt tách, qua đường ống bằng nhựa. Phễu cấp liệu này
có gắn bộ cảm biến cấp phát nguyên liệu. Khi phễu đầy, tự động ngắt, khi phễu cạn, tự động
cấp tiếp. Khi hạt điều đổ xuống phễu của máy, cũng là lúc hạt chứa đầy các phễu 3 lỗ. Khi
thanh nhựa chứa phễu quay, nhờ chổi hình trụ quét qua, trên thanh nhựa chứa phễu chỉ còn
lại 3 hạt điều trong phễu. Ba hạt này được tải đến rãnh của thanh dẫn, cuối thanh dẫn có dao
cắt và rớt xuống. Sau khi rớt lập tức hạt được đẩy theo rãnh đến dao cắt. Liền lúc đó guồng
có thanh sắt chữ nhật đi qua, thanh sắt đẩy hạt vào dao cắt. Khoảng một giây sau thanh phễu
3 lỗ khác (so le nhau) tiếp tục cấp cho 3 dao cắt còn lại. Cứ vậy mỗi giây có 3 hạt được cắt,
liên tục, liên tục. Nhân và vỏ hạt của 4 máy sau khi cắt được cho rớt xuống cùng một băng
tải để đến hệ thống sàn. Hệ thống này tách nhân sạch rơi xuống dụng cụ đựng, còn vỏ, nhân
còn dính trong vỏ thì vào cửa ống thổi và được đưa đến hệ thống con lăn để tách vỏ và hạt
dính trong vỏ. Nhân còn dính trong vỏ, tiếp tục được đưa đến máy ly tâm để làm nhân văng

ra khỏi vỏ. Sau đó qua sàn rung đến nơi có công nhân để một lần nữa hạt còn dính tiếp tục
đưa vào máy ly tâm để tách nhân ra khỏi vỏ. Hạt còn sót chưa cắt được quạt cao áp thổi qua
cửa khác để đưa đến máy cắt thứ năm tiếp tục cắt và máy này cũng trả lại hệ thống sàn rung
để chọn lựa như ban đầu
• Sấy
• Sau khi tách nhân hạt điều được chuyển sang công đoạn sấy với mục đích
làm tăng hàm lượng chất khô, giảm hàm ẩm còn khoảng 5%, tăng độ giòn và dẻo, giữ
được tính đặc trưng cho sản phẩm, bảo đảm màu sắc và độ bóng, tăng độ bền. Nhiệt
độ sấy không khí nóng lúc đầu khoảng 70 – 1000C, khi ra lò 40-700C. thời gian sấy
thường khoảng 10- 13 giờ, độ ẩm của nhân sấy khô còn 2-4,5%.


• Nguyên tắc hoạt động của thiết bị:
khởi động thiết bị, mở hơi nước quá
nhiệt cấp vào giàn trao đổi nhiệt
trong phòng sấy, điều chỉnh nhiệt
độ sấy bằng cách tăng giảm áp suất
hơi quá nhiệt cấp vào,hệ thống hơi
nước quá nhiệt sau khi qua bồn hấp,
vào giàn trao đổi nhiệt sẽ thoát ra
ngoài, nhiệt độ sấy từ 80-85
0
C, thời
gian sấy khoảng 12-13 giờ. Sản
phẩm sau khi sấy được cho vào các
thùng, chuyển sang khâu bóc vỏ lụa
bằng băng tải
Hình 2.9 : thiết bị sấy hạt điều
• Tách vỏ lụa
• Tỷ lệ vỏ trong chiếm 5% trong hạt điều là nguồn chứa tanin khá cao. Bóc vỏ lụa

có thể làm thủ công hoặc cơ giới, yêu cầu là không được làm bể vỡ và cạo gọt nhân quá mức
quy định. Bóc vỏ lụa bằng cách thủ công tuy năng suất lao động thấp (1 lao động làm 8 giờ
lột 7– 10kg nhân) nhưng hạt ít bị vỡ. Bóc vỏ lụa bằng cơ giới tuy năng suất cao nhưng số
nhân bị vỡ cao hơn lột thủ công, số nhân hoàn toàn sạch vỏ chỉ chiếm 70 – 80%, số còn lại
vẫn phải bóc bằng tay.
• Sau khi sấy nguyên liệu được băng tải chuyển đến thiết bị tách vỏ lụa, trục đảo và
lồng đảo của thiết bị quay ngược chiều nhau, tác động làm vỏ lụa được tách ra khỏi
nhân, tại vị trí lồng đảo và trục đảo khi số lượng nhân đã đủ, tự động bảng điều khiển
sẽ điều chỉnh cho nhân điều đứng lại ở vị trí băng tải hàng , hệ thống khí thổi và hệ
thống hút bụi sẽ hút sạch bụi, hệ thống run đẩy sản phẩm vào hai ống dẫn và đi ra
ngoài.

• Hình 2.10 : thiết bị tách vỏ lụa
• Phân loại
• Việc phân loại để đưa các sản phẩm về cùng một cỡ - màu, đồng thời loại bỏ một
phần tạp chất có trong sản phẩm.

Nguyên liệu được chuyển đến công đoạn
phân loại, công đoạn này điều được phân
loại bằng phương pháp thủ công, dựa vào
cảm qua để phân loại là chủ yếu nên khó
có thể sữ dụng máy móc.
Hình 2.11: Phân loại hạt điều
Nhân hạt điều được chia làm 2 loại chính: nhân nguyên và nhân bể
Nhân nguyên:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×