Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Công nghệ thi công dầm bê tông ứng lực trước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.35 KB, 20 trang )

Công nghệ thi công dầm bê tông ứng lực trớc
1- Tổ chức thi công dầm cầu bê tông dự ứng lực:
- Việc thi công các dầm cầu BTDƯL đợc cải tiến bằng phơng pháp công
nghiệp, cơ giới hoá tới mức tối đa cho phép để có năng suất cao, chất lợng tốt, sớm
đa công trình vào sử dụng và hạ giá thành.
- Trớc khi thi công, đơn vị thi công có đủ các tài liệu thiết kế đã đợc duyệt
theo đúng thủ tục. Trong thi công nếu phải thay đổi so với thiết kế đợc duyệt thì đã
đợc sự đồng ý bằng văn bản của đơn vị thiết kế và chủ đầu t.
- Trong thi công nghiêm khắc tuân thủ các quy tắc kỹ thuật an toàn hiện
hành.
- Các loại vật liệu đảm bảo các tiêu chuẩn Nhà nớc hiện hành và các quy
trình, quy phạm quy định. Công tác thí nghiệm vật liệu do các phòng thí nghiệm hợp
chuẩn và đợc chủ công trình chấp nhận.
2- Vật liệu thi công dầm cầu bê tông dự ứng lực:
a- Xi măng
- Xi măng dùng trong bê tông đúc dầm BTDƯL phải là xi măng poóclăng
PC40 trở lên và đáp ứng đầy đủ các quy định theo các tiêu chuẩn hiện hành.
- Mỗi đợt nhập xi măng về kho của công trình phải có phiếu xác định chất l-
ợng của nhà máy xi măng, trong phiếu ghi rõ loại xi măng, mác xi măng, lô sản
xuất, ngày tháng năm sản xuất và kết quả thí nghiệm phẩm chất của lô xi măng đó.
- Xi măng sau khi nhận về kho của công trờng, trong các trờng hợp sau sẽ thí
nghiệm kiểm tra:
+ Không có phiếu kết quả thí nghiệm của nhà máy sản xuất xi măng hoặc có
sự nghi ngờ về chất lợng thực tế của xi măng không đúng với chất lợng của nhà
máy.
+ Lô xi măng từ lúc sản xuất đến lúc dùng đã quá 3 tháng.
+ Việc vận chuyển, bảo quản xi măng có sự cố: gặp ma, kho bị dột hoặc ẩm -
ớt có ảnh hởng tới chất lợng xi măng.
- Các phiếu kết quả thí nghiệm xi măng đợc lu giữ để đa vào hồ sơ hoàn công.
- Việc kiểm tra chất lợng của xi măng tiến hành tại các phòng thí nghiệm hợp
chuẩn, đợc sự đồng ý của chủ đầu t và tiến hành theo đúng các tiêu chuẩn hiện hành


của Nhà nớc quy định.
- Kho chứa xi măng cao ráo, thoáng khí, không để nớc ma dột, hắt vào, có sàn
kê cách mặt nền 30 ữ 50cm. Các lô khác nhau xếp riêng. Trong kho xếp thành hàng
2 bao một, đầu châu vào nhau, hàng cách nhau 50cm, không xếp cao quá 2m kể từ
sàn kho. Xi măng nhập vào kho trớc đợc dùng trớc, nhập sau dùng sau và đảm bảo
trong một dầm chỉ dùng xi măng cùng lô sản xuất.
b- Cát
- Cát dùng trong dầm cầu BTDƯL là hạt cát thô (cát vàng), hạt cứng sạch,
đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật của quy trình, quy phạm hiện hành.
Thành phần cấp phối hạt:
- Hàm lợng hạt dới 0,15mm không quá 3%.
- Hàm lợng hạt từ 0,15mm đến 0,3mm không quá 15%.
- Hàm lợng hạt từ 5mm đến 10mm không quá 5%.
Cát khô có mô đun độ lớn ở khoảng 2,0 đến 2,8 hoặc có thể lớn hơn.
Hàm lợng tạp chất có hại:
- Hàm lợng bùn đất không vợt quá 2% trọng lợng.
- Hàm lợng mi ca không vợt quá 1% trọng lợng.
- Hàm lợng các tạp chất sulfua và sun phát ( tính theo SO
3
) không vợt quá 1%
trọng lợng.
- Hàm lợng chất hữu cơ ( xác định bằng phơng pháp so màu) không vợt quá
mẫu tiêu chuẩn.
c- Cốt liệu thô
Cốt liệu thô dùng cho dầm cầu BTDƯL là đá dăm nghiền từ đá thiên nhiên,
đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật theo các điều quy định của tiêu chuẩn Việt Nam và
quy trình, quy phạm hiện hành.
Đờng kính hạt lớn nhất không vợt quá 1/4 kích thớc nhỏ nhất của mặt cắt cấu
kiện và không vợt quá 3/4 khoảng cách nhỏ nhất giữa các cốt thép.
Cấp phối hạt cho phép:

Đờng kính lỗ sàng(mm) 10 20 25 30
Tỷ lệ lọt qua % trọng lợng 0-5 60-75 95-100 100
- Hàm lợng đá dẹt không vợt quá 10% trọng lợng.
Hàm lợng tạp chất có hại:
- Hàm lợng các tạp chất sulfua và sun phát không vợt quá 1% trọng lợng.
- Hàm lợng bụi đá, bột đá ( thí nghiệm bằng phơng pháp rửa) không vợt quá
1,5% trọng lợng.
- Không lẫn đất cục hoặc tạp chất khác.
- Hàm lợng hạt mềm yếu, hạt từ đá phong hoá không vợt quá 5% trọng lợng.
Cờng độ chịu nén vỡ của đá ở trạng thái bão hoà ít nhất đạt gấp 2 lần cờng độ
thiết kế của bê tông(mẫu đá kích cỡ 5x5x5cm hoặc mẫu trụ tròn 5x5cm)
d- N ớc để trộn và bảo d ỡng bê tông
Nớc để trộn và bảo dỡng bê tông là nớc sạch, không lẫn các tạp chất, dầu mỡ,
muối, a xít, không phải là nớc thải công nghiệp và dân dụng, không phải là nớc thải
ở các ao tù lẫn rêu cỏ.
Nớc sông có nhiều phù sa đợc thí nghiệm để kiểm tra khả năng dùng để trộn
bê tông, có biện pháp lắng lọc để giảm bớt lợng phù sa lẫn trong nớc.
Nớc trộn bê tông có thành phần hoá học đảm bảo các trị số sau:
- Tổng lợng các chất muối 100mg/l.
- Hàm lợng ion SO
4
3.500mg/l.
- Hàm lợng ion Clo 100mg/l.
- Độ PH của nớc không nhỏ hơn 4.
e- Các chất phụ gia dùng trong bê tông
- Các chất phụ gia dùng trong bê tông để chế tạo dầm cầu BTDƯL chỉ dùng
khi có điều kiện hoặc yêu cầu đặc biệt của thi công. Đơn vị nhận thầu thi công khi
sử dụng sẽ có các chứng chỉ thí nghiệm chứng minh hiệu quả kinh tế kỹ thuật, không
gây tổn hại đến kết cấu và đợc cơ quan có thẩm quyền chấp nhận bằng văn bản.
- Các loại phụ gia dùng trong bê tông là các sản phẩm do các cơ sở sản xuất

đợc cơ quan Nhà Nớc công nhận đăng ký chất lợng và cho phép sử dụng.
- Liều lợng dùng và phơng pháp pha trộn phụ gia theo các hớng dẫn sử dụng
đảm bảo độ chính xác và tính đồng đều trong hỗn hợp bê tông.
- Không dùng phụ gia đông cứng nhanh là CaCl
2
hoặc các loại tơng tự có tác
hại ăn mòn cốt thép.
g- Cốt thép dự ứng lực
- Cốt thép DƯL theo đúng quy định của đồ án thiết kế, các chỉ tiêu về giới hạn
cờng độ, uốn nguội, giới hạn chảy, độ giãn dài, hiện tợng mặt ngoài đợc thí
nghiệm kiểm tra theo yêu cầu của các quy định hiện hành. Bất kỳ sự thay đổi nào
không đúng với quy định của đồ án thiết kế đều phải đợc cơ quan thiết kế và chủ
công trình chấp nhận bằng văn bản mới thực hiện.
- Các loại thép cờng độ cao làm cốt thép DƯL khi nhập về kho của công trờng
đều có chứng chỉ ghi rõ nơi sản xuất, chủng loại và các tính năng kỹ thuật cần thiết.
- Trờng hợp thép nhập về không đủ các chứng chỉ nói trên, phải phân loại, lấy
mẫu gửi đến các cơ quan thí nghiệm hợp chuẩn đợc đơn vị chủ quản công trình chấp
nhận để làm các thí nghiệm hoá lý cần thiết theo từng lô thép cờng độ cao để xác
định chất lợng thép.
- Kết quả thí nghiệm thông báo cho đơn vị thiết kế, chủ đầu t để đối chiếu với
thiết kế, nếu đợc chấp nhận bằng văn bản mới đa vào sử dụng trong công trình.
- Các loại thép cờng độ cao dùng làm cốt thép DƯL có chứng chỉ chất lợng
của nhà máy sản xuất cũng vẫn lấy mẫu gửi đến cơ quan thí nghiệm hợp chuẩn để
làm các thí nghiệm theo quy định của TCVN 4453 87.
- Sợi thép cờng độ cao, trơn hoặc có gờ dùng để làm cốt thép DƯL hoặc dùng
thành bó thép DƯL bảo đảm các yêu cầu sau:
- Loại thép: thép các bon có cờng độ cao.
- Sai số cho phép về đờng kính: + 0,05 mm
- 0,04 mm
- Độ ô van của sợi thép không vợt quá sai số cho phép của đờng kính.

- Cờng độ chịu kéo khi đứt f
t
170

kG/mm
2
.
- Giới hạn đàn hồi chảy ứng với độ dãn dài 0,2% : f
02
0,8f
t
.
- Độ dẻo uốn với r = 10mm, số lần uốn đến khi gãy 4 lần.
- Độ dãn dài khi kéo đứt (mẫu dài 100mm) 4%.
- Mặt ngoài sợi thép sạch, không sây sát, dập, nứt gãy, không có vẩy gỉ.
- Vận chuyển bảo quản thép cờng độ cao làm cốt thép DƯL:
- Thép sợi cờng độ cao làm cốt thép DƯL có bao gói cẩn thận để tránh bị gỉ
và sây sát, không để dính dầu mỡ, muối, a xít, phân hoá học và các chất ăn mòn
khác. Kho chứa khô ráo, thép kê cách mặt đất 20cm, cuộn thép xếp nằm ngang cao
không quá 1,5m. Các loại thép, kích thớc, từng lô hàng nhận về khác nhau đợc xếp
riêng biệt, có đánh dấu riêng để dễ nhận biết.
- Việc sử dụng các hệ thống thép DƯL khác nh thép thanh bó sợi cáp xoắn,
thép dẹt tuân theo chỉ dẫn của thiết kế và các tiêu chuẩn, quy trình hiện hành.
h- Cốt thép th ờng và các chi tiết bằng thép chôn sẵn
Cốt thép thờng và các chi tiết bằng thép chôn sẵn trong bê tông theo đúng đồ
án thiết kế và các quy định của các tiêu chuẩn quy trình quy phạm hiện hành.
i- ố ng tạo lỗ đặt cốt thép DƯL
- ống tạo lỗ đặt cốt thép DƯL u tiên dùng ống thép vỏ nhăn hình sóng để lại
trong bê tông, đờng kính ống phụ thuộc theo hệ thống cốt thép DƯL mà phơng án
thiết kế lựa chọn.

- Sai số độ méo và đờng kính bên trong của ống không quá 2mm.
- ống không thủng lỗ hoặc rạn nứt làm lọt nớc vữa xi măng.
- Các loại ống bằng chất dẻo dùng bảo vệ cáp DƯL ngoài theo các quy định
riêng do thiết kế quy định.
- Diện tích mặt cắt trống trong lòng ống ít nhất bằng 2 lần diện tích cốt thép
DƯL chứa trong đó. Đối với ống chứa sợi thép đơn, thanh thép đơn hoặc cáp xoắn 7
sợi thì đờng kính trong của ống phải lớn hơn 6mm so với đờng kính danh định của
sợi thép, thanh thép hoặc cáp 7 sợi đặt trong nó.
k- Chất bôi trơn trong lòng ống đặt cốt thép DƯL
- Đợc phép dùng chất bôi trơn trong lòng ống đặt cốt thép DƯL trong kết cấu
căng sau khi đổ bê tông nhằm giảm, mất mát ứng suất do ma sát giữa CTDƯL và
thành ống.
Chất bôi trơn đ ợc dùng đảm bảo:
- Đảm bảo hiệu quả kinh tế kỹ thuật.
- Có thể tẩy sạch bằng nớc hoặc dung môi thích hợp sau khi rút ống tạo lỗ
hoặc trớc khi bơm ép vữa vào lòng ống chứa CTDƯL.
- Không có tác dụng ăn mòn cốt thép, không làm giảm lực dính bám vữa bơm
với thành ống.
- Chủng loại, thành phần, liều lợng và phơng pháp sử dụng chất bôi trơn theo
đúng quy định của công nghệ chế tạo và các hớng dẫn kỹ thuật của nơi sản xuất.
- Khi cần thiết phải qua các thí nghiệm để xác định, kết quả thí nghiệm đợc t
vấn giám sát và chủ công trình chấp thuận trớc khi sử dụng cho công trình.
l- Neo CTDƯL và các phụ kiện của neo
- Neo CTDƯL và các phụ kiện của neo là bộ phận truyền DƯL đợc kéo căng
trong cốt thép DƯL lên khối bê tông để tạo ra ứng suất nén trớc trong bê tông có ý
nghĩa quyết định của kết cấu BTDƯL.
- Neo và các phụ kiện của neo đảm bảo theo đúng những quy định trong đồ
án thiết kế.
- Neo và các phụ kiện của neo trớc khi đa vào sử dụng trong thi công đợc thí
nghiệm, đạt các yêu cầu kỹ thuật, đợc các bên t vấn giám sát và chủ công trình chấp

nhận mới sử dụng vào công trình.
- Nếu không có các quy định khác của thiết kế thì việc thí nghiệm neo đảm
bảo các chỉ tiêu:
- Lực phá hoại của neo (làm vỡ vòng neo, vỡ lõi neo hoặc lõi neo tụt khỏi
vòng neo) bằng và lớn hơn lực phá hoại bó thép.
- Giới hạn chảy của vòng neo lớn hơn ứng suất khống chế thiết kế của bó
thép.
- Hệ số lợi dụng của bó thép sợi > 95% hay số sợi thép tụt khỏi neo 5% hoặc
theo chỉ dẫn riêng của đồ án thiết kế.
- Độ cứng của lõi neo bằng 1,3 ữ 2,5 lần độ cứng của sợi thép cờng độ cao và
không thấp hơn 52 HCR. Số lợng thử độ cứng lõi neo: thử trên 10% tổng số lõi neo,
mỗi neo thử 3 điểm tại đầu nhỏ của neo cách mép ngoài 3-4mm, kết quả độ cứng
trong cùng 1 mẫu không chênh lệch nhau quá 5 độ HCR.
- Độ vát của lõi neo và vòng neo, đờng ren mặt ngoài chốt neo kiểm tra đúng
kích thớc đồ án thiết kế quy định. Khi lõi neo có đặt lỗ bơm vữa, kiểm tra lỗ có
thông không.
- Neo và các phụ kiện đợc đóng gói và bảo quản, vận chuyển đúng quy định,
không để han gỉ, sây sát h hỏng ảnh hởng đến chất lợng neo trong quá trình từ chế
tạo đến khi sử dụng vào công trình. Vòng neo chốt neo đợc kiểm tra bằng siêu âm
từng chiếc một trớc khi xuất xởng để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho ngời và thiết bị.
3- Gia công cốt thép th ờng và cốt thép dự ứng lực:
- Vật liệu cung cấp đến công trờng theo đúng chủng loại đã quy định trong đồ
án thiết kế. Tiến độ cung cấp phù hợp với tiến độ thi công chung và ghi rõ trong kế
hoạch thi công cũng nh trong hợp đồng giao thầu cung cấp vật liệu.
- Không sử dụng trong một công trình các loại cốt thép tròn trơn có cùng đ-
ờng kính lại có mác khác nhau (Giới hạn đàn hồi khác nhau).
- Trớc khi gia công hệ khung cốt thép, từng cốt thép đợc chải gỉ và làm sạch
mọi chất bẩn, dầu mỡ, sơn. Các cốt thép không có vết nứt, vết dập gẫy, cong veo.
a- Gia công cốt thép th ờng
- Thanh cốt thép đợc gia công uốn dỡng trên mặt bằng phù hợp với hình dáng

và kích thớc quy định trong đồ án. Chỉ gia công uốn nguội, trừ trờng hợp đặc biệt đ-
ợc quy định trong đồ án và đợc chủ đầu t phê duyệt mới uốn nóng.
- Đờng kính uốn đợc đo ở phía trong của thanh cốt thép đúng quy định trên đồ
án thiết kế. Nếu trên đồ án không quy định thì đờng kính uốn tối thiểu lấy theo quy
định của quy trình thiết kế cầu hiện hành.
- Cốt thép đợc cắt bằng phơng pháp cơ học. Uốn cốt thép quanh một lõi với
tốc độ chậm đảm bảo bán kính uốn cong đều và theo đúng bản vẽ.
- Cốt thép tròn trơn đờng kính của lõi dùng để uốn cốt thép ít nhất bằng 5 lần
đờng kính cốt thép đó, trừ trờng hợp các khung cốt đai ( mà đờng kính 16mm thì
lấy đờng kính lõi để uốn ít nhất bằng 3 lần đờng kính cốt thép đó).
- Cốt thép có gờ ( có độ dính bám cao với bê tông) đờng kính của lõi ( tính
bằng mm) để uốn cốt thép không nhỏ hơn các trị số trong bảng sau:
Đờng kính danh định cốt thép (mm) 4 5 6 8 10 12 14 16 20 25 32 40
Cốt đai và khung 20 30 30 40 50 60 90 100 Không áp dụng
Móc câu để neo 40 50 70 70 100 100 150 150 200 250 320 400
Chỗ uốn Không áp dụng 150 200 200 250 300 400 500 500
* Lắp đặt cốt thép th ờng
- Các cốt thép đợc giữ đúng vị trí bằng các miếng kê đệm và các nêm giữ để
khi đổ bê tông chúng không bị xê dịch hoặc biến dạng quá mức cho phép. Các
miếng đệm có số lợng và độ bền đảm bảo chịu đợc tác động ngẫu nhiên trong lúc thi
công bê tông nh tác động do ngời công nhân đi lại, rót hỗn hợp bê tông, đầm bê
tông.
- Các cốt thép đợc liên kết với nhau bằng mối buộc, hoặc mối hàn đảm bảo
giữ đúng vị trí. Dây thép buộc là loại thép mềm. Các đầu mẩu vụn của dây thép buộc
đợc dọn sạch trớc khi đổ bê tông.
- Vị trí kê đệm, hình dạng và kiểu miếng kê đệm đợc ghi rõ trong bản vẽ thi
công đã phê duyệt.
- Miếng kê đệm đảm bảo ổn định và không làm giảm độ bền cơ học của kết
cấu cũng nh tuổi thọ của nó, không làm xấu đi chất lợng bề mặt của kết cấu.
- Không đặt các miếng kê đệm bằng thép tiếp xúc với bề mặt ván khuôn.

- Các miếng kê đệm bằng bê tông hoặc vữa có các tính chất tơng tự nh của bê
tông kết cấu (nhất là tính chất bề mặt).
- Các miếng đệm bằng chất dẻo chỉ dùng khi có tiêu chuẩn chất lợng và kỹ
thuật đợc cơ quan ban hành tiêu chuẩn cấp Nhà nớc hay cấp nghành phê duyệt.
- Nếu lới cốt thép đợc cung cấp theo dạng cuộn tròn thì dỡ thành dạng tấm
phẳng rồi mới dùng.
- Các cốt thép thanh nào mà theo bản vẽ đợc bó lại với nhau thì các mối buộc
ghép chúng cách nhau không quá 1,8m.
* Nối cốt thép th ờng
- Cốt thép có thể nối bằng mối nối buộc chồng, bằng mối nối hàn hay bằng
ống nối. Số lợng mối nối cốt thép có gắng giảm thiểu tới mức ít nhất.
- Mối nối hàn đợc áp dụng cho các cốt thép trong lý lịch cung cấp đã xác định
là chịu đợc hàn và bản vẽ đã ghi rõ.
- Các mối nối chồng cốt thép chỉ dùng nếu có ghi trên bản vẽ hoặc đợc phép
bằng văn bản của cơ quan thiết kế.
- Các thanh cốt thép có đờng kính khác nhau chỉ đợc nối với nhau nếu cấp có
thẩm quyền cho phép.
- Ngoài các quy định đã nêu trong bản vẽ, vị trí và phơng pháp nối các thanh
cốt thép đợc lấy theo tiêu chuẩn thiết kế cầu hiện hành.
* Đặt cốt thép chờ
- Cốt thép chờ để hàn nối theo đúng chủng loại, kích thớc và đặt đúng vị trí
nh quy định trong đồ án. Trong lúc chờ thực hiện mối nối cốt thép chờ có biện pháp
bảo vệ chống gỉ tạm thời cho các cốt thép này.
b- Bảo vệ tạm thời cho cốt thép dự ứng lực
- Việc bảo vệ tạm thời các cốt thép DƯL và phụ kiện cho chúng do nhà thầu
cung cấp cốt thép đảm nhận đảm bảo không bị gỉ cho đến khi thực hiện các biện
pháp bảo vệ vĩnh cửu.
- Các mấu neo và phụ kiện đợc giao hàng trong bao gói đảm bảo chống đợc gỉ
và an toàn.
c- Đặt các ống chứa cốt thép dự ứng lực

- Việc vận chuyển và lắp đặt các ống cũng nh cốt thép đảm bảo an toàn tránh
mọi h hỏng hoặc nhiễm bẩn.
- Các ống đợc giữ đúng vị trí bằng các chi tiết định vị đảm bảo trớc và sau khi
đổ bê tông không xảy ra bất cứ xê dịch hay biến dạng nào quá mức cho phép.
- ở mối nối hoặc ở chỗ phân cách các phần đợc đổ bê tông lần lợt, các ống
của phần đã đợc đổ bê tông nhô vào ván khuôn của phần sẽ đổ bê tông tiếp theo
hoặc nhô quá vị trí mối nối một đoạn đảm bảo cách nớc cho ống của phần sắp sửa đ-
ợc đổ bê tông. Mối nối của ống bao đợc làm kín nớc để ngăn vữa xi măng xâm nhập
vào trong ống lúc đổ bê tông.
d- Lắp đặt neo và bộ nối neo
- Các mấu neo và các bộ nối neo đợc lắp đặt theo hình dạng và kích thớc vị trí
chính xác nh quy định trong đồ án.
- Chúng đợc liên kết định vị chắc vào ván khuôn đảm bảo trớc và trong khi đổ
bê tông không xảy ra hiện tợng xê dịch và biến dạng quá mức cho phép.
- Bề mặt chịu lực của neo vuông góc với đờng trục cốt thép DƯL tơng ứng.
Tâm của mấu neo trùng với đờng trục đó.
- Khi cốt thép DƯL đợc nối bằng bộ nối khoảng trống trong ống bao đủ phạm
vi xê dịch của bộ nối để không cản trở sự xê dịch của bộ nối khi kéo căng cốt thép
DƯL.
- Sau khi đặt các bộ phận của neo và cốt thép DƯL nếu thấy có sai sót sửa
ngay, bộ phận nào hỏng thay thế ngay.
- Khoảng cách trống ít nhất giữa các tấm đế neo với nhau và giữa tấm đế neo
với mép gần nhất của kết cấu thoả mãn các yêu cầu sau:
a,a a
o
.
b,b b
o
Khi chỉ có một hàng dọc mấu neo thì: a x b 1,6 b
o

2
.
Khi có vài hàng dọc mấu neo thì:
a x b 1,6 b
o
2
. a x a 3 b
o
2
.
ax b 1,6 b
o
2
. a x a 3 b
o
2
.
Trong đó:
a
o
: Khoảng trống nhỏ nhất giữa 2 mấu neo
a: Khoảng cách giữa 2 hàng dọc tâm neo
a: Khoảng cách giữa 2 tâm neo theo hàng dọc
b
o
: Khoảng cách nhỏ nhất giữa tâm của 1 neo và mép kết cấu.
b : Khoảng cách từ hàng dọc tâm neo đến mép kết cấu.
b : Khoảng cách từ hàng ngang tâm neo đến mép kết cấu.
e- Gia cố cốt thép dự ứng lực
- Cốt thép DƯL đợc chế tạo theo hình dáng và kích thớc chính xác nh quy

định trong đồ án mà không làm giảm chất lợng của vật liệu.
- Không dùng các cốt thép đã bị uốn quá mức, bị ảnh hởng của nhiệt độ thay
đổi đột ngột hoặc của nhiệt độ cao.
- Cắt các đoạn đầu của cốt thép sau khi kéo căng và neo xong bằng phơng
pháp cơ học, không cắt bằng que hàn. Đoạn ren của cốt thép thanh DƯL dùng làm
mối nối cắt bằng cơ khí không cắt bằng tia lửa.
- Bề mặt cốt thép DƯL đợc làm sạch trớc khi dùng, không để các chất gỉ, dầu
mỡ,bẩn và các chất có hại khác có thể gây ăn mòn hoặc làm giảm độ dính bám cốt
thép với bê tông cũng nh làm giảm ma sát đầu cốt thép với các chêm chèn nút neo.
4- Ván khuôn, đà giáo
- Ván khuôn có cấu tạo hợp lý, dễ dàng lắp dựng, tháo dỡ hoặc điều chỉnh khi
cần thiết.
- Việc thiết kế và thi công ván khuôn cũng nh việc khai thác chúng đảm bảo
an toàn tuyệt đối cho ngời và các thiết bị liên quan.
Ván khuôn đợc thiết kế theo các loại tải trọng sau:
+ Tải trọng thẳng đứng: Bao gồm trọng lợng của ván khuôn, đà giáo, của bê
tông và cốt thép, của ngời và thiết bị có liên quan.
+ Tải trọng nằm ngang: Bao gồm các tải trọng do rung động gây ra, do các
lực lúc lắp dựng ván khuôn, do áp lực gió.
+ áp lực ngang của hỗn hợp bê tông tơi cha hoá cứng.
+ Các tải trọng đặc biệt có thể xảy ra trong thi công.
-Tải trọng thẳng đứng đợc tính với tỷ trọng bê tông cốt thép là 2,5T/m
3
, hoạt
tải đợc coi là rải đều với trị số không nhỏ hơn 250 kg/m
2
và đợc lấy tùy tình hình cụ
thể.
-Tải trọng nằm ngang tác dụng lên ván khuôn thành bên do bê tông tơi lấy
nh sau:

- Khi tốc độ bê tông đổ không quá 2m/giờ
p = 0,8 + 80 R/ (T + 20 ) 10T/m
2
hoặc 2,4.HT/m
2
- Khi tốc độ bê tông theo chiều cao lớn hơn 2m/giờ
p = 0,8 + (120 + 25 R)/ (T + 20 ) 15T/m
2
hoặc 2,4.HT/m
2
Trong đó : p - áp lực ngang (T/m
2
).
R- Tốc độ đổ bê tông theo chiều cao (m/ giờ)
T- Nhiệt độ của bê tông trong khuôn (
o
C)
H- Chiều cao của bê tông tơi bên trên điểm đang xét (m)
- Khi dùng biện pháp rung động bên ngoài ván khuôn dùng bê tông có độ sệt
lớn, dùng phụ gia làm chậm hoá cứng hoặc phụ gia khác giá trị của p tăng lên thích
đáng.
- Vật liệu làm ván khuôn, đà giáo đợc chọn dảm bảo về cờng độ, độ cứng, độ
vững, không ảnh hởng xấu đến bê tông tơi do hút nớc và cũng không làm hỏng bề
mặt ngoài của kết cấu bê tông cốt thép.
a- Thiết kế ván khuôn
- Ván khuôn đợc thiết kế với hình dạng và vị trí chính xác , ván khuôn dễ lắp
dựng và tháo dỡ. Các mối nối song song hoặc vuông góc với trục dầm và trám kín
đủ chống rò rỉ vữa. Ván khuôn đợc vạt cạnh ở chỗ có góc cạnh.
b- Thiết kế đà giáo
- Vật liệu và kiểu đà giáo đợc lựa chọn phù hợp các điều kiện của kết cấu

BTCT và điều kiện thi công. Các cột đứng đủ cờng độ và chống đợc oằn, có các
giằng ngang và giằng chéo để giữ ổn định các cột chống. Đặt các dầm tạm để phân
bố tải trọng lên tất cả các cột chống thẳng đứng.
- Đà giáo đợc cố định phần trên của nó vào các kết cấu hiện có hoặc nhờ các
giằng ngang và giằng chéo. Đảm bảo cho ván khuôn nghiêng không bị áp lực bê
tông làm cho biến dạng.
- Đà giáo đợc thiết kế dễ dàng tháo dỡ an toàn, sử dụng các kích vít, nêm, kích
dầu, tăng đơ để tránh xung kích ảnh hởng xấu đến kết cấu BTCT.
- Các mối nối của đà giáo và các liên kết của cột chống thẳng đứng với dầm
cầu đảm bảo vững chắc không bị trợt, lật. Các cột chống dùng mối nối đối đầu hoặc
mối nối âm dơng. Tất cả các mối nối và các điểm giao nhau của các bộ phận bằng
thép đều có liên kết bằng bu lông bàn kẹp hoặc liên kết khác bằng thép. Khi dựng
xong đà giáo có thử tải toàn bộ hoặc những bộ phận quan trọng.
- Các dầm của đà giáo có chiều cao quá 300mm có các liên kết ngang để
chống quay hoặc lật đổ.
- Có biện pháp hữu hiệu để bù lại độ lún và biến dạng của đà giáo trong hoặc
sau khi đổ bê tông. Độ võng của đà giáo đợc tính toán trớc khi thi công và đợc điều
chỉnh, tính toán lại trong quá trình thi công, đặc biệt là đối với các kết cấu thi công
phân đoạn.
c- Thi công ván khuôn
- Các bộ phận ván khuôn đợc liên kết vững chắc với nhau bằng bu lông hoặc
thanh thép. Các đầu bu lông hoặc thanh thép đó không lộ ra trên bề mặt của bê tông
sau khi tháo ván khuôn. Các thanh thép nói trên đợc đặt trong các ống bằng nhựa,
sau khi tháo ván khuôn thì rút bu lông hoặc thanh thép ra và trám kín ống nhựa.
- Phần chôn vào bê tông của các thanh thép hoặc bê tông dùng làm giằng, nếu
ăn sâu vào bê tông ít hơn 2,5cm thì phải tháo bỏ bằng cách đục bê tông ra. Các lỗ do
đục đẽo đợc lấp đầy bằng vữa. Lỗ có chiều sâu ít nhất 2,5cm để tránh vữa bị bong
ra.
- Mặt trong của ván khuôn đợc bôi trơn bằng hợp chất đã đợc lựa chọn cẩn
thận, cho dễ dàng tháo khuôn, tạo đợc bề mặt bê tông nhẵn đẹp có màu sắc nh mong

muốn và không ăn mòn bê tông.
d- Thi công đà giáo
- Đà giáo đợc thi công đúng nh đồ án, đảm bảo đủ cờng độ và ổn định. Trớc
khi dựng đà giáo trên mặt đất, nền đất đợc chuẩn bị và tăng cờng một cách thích
đáng để đủ chịu lực và tránh hiện tợng lún không đều. Luôn luôn chú ý đến độ
nghiêng, chiều cao, sự thẳng hàng của các bộ phận và các yếu tố khác khi lắp dựng
đà giáo để đảm bảo đà giáo vững chắc ổn định suốt thời gian thi công.
- Đà giáo đợc tạo độ vồng đúng theo đồ án. Độ vồng này đợc hiệu chỉnh sau
mỗi giai đoạn thi công đúc hay lắp kết cấu BTCTDƯL tuỳ theo thực tế thi công.
e- Kiểm tra, nghiệm thu, tháo dỡ đà giáo, ván khuôn
- Kiểm tra ván khuôn, đà giáo trớc khi đổ bê tông cũng nh trong quá trình đổ
bê tông. Sửa chữa kịp thời mọi hiện tợng h hỏng: ván khuôn bị phình ra, vữa bị rò rỉ,
kết cấu đà giáo ván khuôn bị nghiêng lệch, lún, hỏng liên kết.
- Tháo dỡ ván khuôn, đà giáo:
- Chỉ tháo dỡ ván khuôn, đà giáo khi bê tông đã đạt đủ cờng độ để chịu đợc
trọng lợng bản thân và các tải trọng tác động lên kết cấu trong quá trình thi công
sau này.
- Tháo dỡ ván khuôn, đà giáo theo trình tự và phơng pháp hợp lý không làm
hại đến kết cấu bê tông mới đợc chế tạo. Thời điểm tháo dỡ đợc quyết định theo kết
quả thí nghiệm nén thử mẫu bê tông tơng ứng.
- Các phần ván khuôn chịu các tải trọng tơng đối nhỏ hơn thì đợc tháo dỡ trớc
so với các phần khác quan trọng hơn và chịu trọng lực lớn hơn. Ván khuôn thành
bên đợc tháo dỡ trớc ván khuôn đáy.
- Trong mọi trờng hợp, không tháo dỡ ván khuôn sớm hơn 6 giờ kể từ lúc đổ
bê tông xong. Thời điểm dỡ ván khuôn đợc sự đồng ý của t vấn giám sát và chủ công
trình.
- Giới hạn cho phép về kích thớc hình học đối với việc nghiệm thu ván khuôn
nh sau:
TT Tên sai số Sai số cho phép (mm)
1

2
Sai số cho phép các bộ phận ván khuôn về chiều dài,
chiều rộng, đờng chéo tấm thép:
- Trên 1m
- Trên toàn bộ chiều dài đo
- Số mép tấm so với đờng thẳng
- Các lỗ liên kết ( chốt, bu lông )
- Độ gồ ghề cục bộ các bề mặt
Sai số lắp dựng ván khuôn đáy
- Về chiều cao trong phạm vi 1m
- Về chiều cao suốt chiều dài dầm
2
5
1
0,5
0,2
5
3
4
- Về độ lệch theo dọc dầm
- giữa 2 mép dầm tại một gối
Sai số về lắp dựng ván khuôn thành
- Độ thẳng đứng theo chiều dọc dầm
- Về chiều dài giữa 2 mép trong ván khuôn đầu dầm
- Về chiều dầy bụng và bầu dầm
- Chiều rộng bản mặt cầu dọc theo 2 bên
Kiểm tra theo đờng chéo (độ vuông góc)
10
6
2

2
+0;-10
5
5
5
5- Căng kéo cốt thép
a- Kích căng kéo cốt thép
- Kích căng kéo cốt thép sử dụng đồng bộ với neo, đợc tiến hành kiểm nghiệm
khi đa vào sử dụng. Để xác định đờng cong quan hệ giữa lực căng kéo và số đọc của
đồng hồ, kích và đồng hồ áp lực đợc kiểm nghiệm thành bộ.
- Độ chính xác của đồng hồ áp lực cần dùng đến không thấp hơn 1,5 lần độ
chính xác của máy thí nghiệm hoặc đo lực kế dùng để kiểm nghiệm không thấp hơn
2%. Khi kiểm nghiệm hớng vận hành của píttông kích phải thống nhất với trạng thái
làm việc căng kéo thực tế.
- Kích căng kéo do ngời chuyên trách sử dụng và quản lý, thờng xuyên duy tu
và định kỳ kiểm nghiệm toàn diện. Thời gian kiểm nghiệm xác định theo tình hình
sử dụng của kích. Nói chung quá 6 tháng hoặc quá 200 lần căng kéo hoặc trong quá
trình sử dụng có xuất hiện những hiện tợng không bình thờng phải kiểm nghiệm lại
kích.
b- Bộ neo và dụng cụ kẹp
- Kiểu loại của bộ neo và dụng cụ kẹp phù hợp với yêu cầu thiết kế và yêu cầu
của căng kéo cốt thép.
- Khi tiến hành thí nghiệm năng lực của bộ neo, lực căng kéo không nhỏ hơn
90% lực kéo giới hạn tiêu chuẩn của thép DƯL.
- Bộ neo và kẹp thông qua giám định kỹ thuật và giám định sản phẩm của cơ
quan chuyên môn có thẩm quyền. Trớc khi xuất xởng bên cung cấp tiến hành kiểm
nghiệm theo quy định và cung cấp giấy chứng nhận chất lợng.
- Neo và kẹp trớc lúc sử dụng đợc kiểm tra ngoại quan từng đợt, không có vết
nứt, vết tổn thơng, gỉ ăn mòn kích thớc không vợt quá sai số cho phép.
- Đối với cờng độ, độ cứng, năng lực neo cố của bộ neo thì căn cứ tình hình

cung cấp hàng để xác định hạng mục, số lợng phải kiểm tra. Khi giấy chứng nhận
chất lợng không phù hợp yêu cầu hoặc khi có điều nghi vấn đối với chất lợng,thì tiến
hành kiểm nghiệm theo quy định có liên quan khi phù hợp yêu cầu mới nghiệm thu
và sử dụng.
c- Khống chế ứng suất căng kéo
- Phơng pháp căng kéo và ứng suất khống chế của cốt thép DƯL phù hợp với
yêu cầu của thiết kế. Khi căng kéo nếu cần phải kéo vợt thì ứng suất kéo vợt lớn nhất
là 80% cờng độ tiêu chuẩn, với thép sợi kéo nguội là 75% cờng độ tiêu chuẩn.
- Phơng pháp khống chế ứng suất để căng kéo thép tạo dự ứng lực lấy trị số độ
dãn dài để tiến hành đối chiếu kiểm tra. Độ chênh lệch của trị số dãn dài thực tế so
với tính toán 6%, nếu lớn hơn thì tạm ngừng căng kéo chờ làm rõ nguyên nhân, có
biện pháp sử lý và sau khi điều chỉnh mới tiếp tục căng kéo.
Tính toán trị số dãn dài L (cm) khi căng kéo thép tạo DƯL bằng phơng pháp
căng sau theo công thức:
L = P.L/A
y
.E
h
Trong đó:
P: lực căng kéo bình quân (N);
L: chiều dài (cm) bó thép dự ứng lực;
E
h
: mô đun đàn hồi của thép DƯL (N/mm
2
), xác định bằng thí nghiệm
thực tế, hoặc theo chứng chỉ của nơi sản xuất;
A
y
: diện tích mặt cắt bó thép DƯL(mm

2
)
Trớc khi căng, tiến hành căng so với ứng suất
o
lấy từ (0,1 ữ 0,2 )
k
. Việc
đánh dấu để đo độ dãn dài phù hợp với thiết bị căng.
Trị số dãn dài thực tế L(cm) theo phơng pháp căng sau tính theo công thức:
L = L
1
+ L
2
Trong đó:
L
1
- trị số dãn dài thực đo (cm) từ giữa ứng suất ban đầu đến ứng suất
căng kéo lớn nhất.
L
2
- trị số dãn dài (cm) tính đổi của ứng suất ban đầu. Việc tính đổi có
thể sử dụng độ dãn dài của cấp gần kề.
- Phơng pháp căng sau, trị số co ngắn đàn hồi của bê tông trong quá trình
căng kéo có thể bỏ.
- Khi cần thiết tiến hành đo đạc mất mát ứng suất do ma sát giữa bó thép căng
kéo đối với miệng vòm neo và đối với thành lỗ luồn bó thép để điều chỉnh lực căng
kéo.
- Khi căng kéo đờng tác dụng lực của kích trùng với đờng trục của bó thép
DƯL. Việc đóng neo đợc tiến hành lúc ứng suất khống chế căng keo ở trạng thái ổn
định. Ghi chép các số liệu vào các bảng biểu theo dõi thi công khi căng kéo cốt thép

ứng suất.
d- Ph ơng pháp căng sau
- Trớc khi căng cốt thép DƯL, tiến hành kiểm nghiệm cấu kiện bê tông, bề
ngoài và kích thớc phù hợp yêu cầu tiêu chuẩn chất lợng. Cờng độ bê tông tại thời
điểm căng kéo không thấp hơn quy định của thiết kế. Nếu thiết kế không quy định
thì cờng độ bê tông tại thời điểm căng kéo cốt thép, không đợc thấp hơn 90% cờng
độ thiết kế.
- Trớc khi luồn bó thép (hoặc bó cáp) DƯL phải kiểm tra bản đệm neo và đ-
ờng lỗ. Vị trí bản đệm neo chính xác, trong đờng lỗ thông suốt, không có thành
phần nớc và tạp chất.
- Để đảm bảo bó thép DƯL di chuyển tự do trong đờng lỗ. Đờng lỗ đợc kiểm
tra ngay sau khi lắp ráp xong, trớc và sau khi đổ bê tông.
- Bó thép DƯL với dạng đờng cong hoặc đờng thẳng có chiều dài >25m đợc
kéo ở hai đầu.
Các bớc căng kéo cốt thép DƯL bằng phơng pháp căng sau nh sau:
TT Chủng loại vật liệu thép DƯL Các bớc căng kéo
1 Neo kiểu lõi hình côn
0
o


0
o
0,5
k
0,8
k

kv
(giữ tải trọng 5 phút)

k
(neo cố)
2 Các loại neo khác
0
o


0,5
k
0,8
k

kv
(giữ tải trọng 5 phút)
k
(neo cố)
Trong đó:

o
- ứng suất ban đầu:
o
= (0,1 ữ 0,2 )
k
.

k
- ứng suất khống chế khi căng kéo gồm cả trị số ứng suất mất mát dự
tính.
- Khi đồng thời căng kéo hai đầu, việc tăng giảm kích hai đầu, vạch chỉ lấy
dấu đo dãn dài, kê đệm đợc thống nhất.


kv
- ứng suất kéo vợt
- Đối với bó sợi thép
kv
= 1,1
k
- Đối với bó cáp
kv
= (1 ữ 1,05)
k
tuỳ theo thực tế xử lý tại hiện trờng của cơ
quan thiết kế.
- ứng suất kéo vợt trên trong mọi trờng hợp không vợt quá ứng suất kéo vợt
lớn nhất mà quy trình đã quy định.
- Khi căng kéo hai đầu, có thể neo cố một đầu căng kéo trớc, sau đó mới bổ
xung đủ ứng suất trớc vào một đầu khác và tiến hành neo cố.
- Số lợng sợi đứt, dịch trợt theo phơng pháp căng sau không vợt quá số liệu
sau:
TT Hạng mục kiểm tra Số khống chế
1 Lợng đứt trong bó sợi Đứt sợi,dịch trợt của mỗi bó sợi hoặc bó cáp 1 sợi
và bó cáp
Cộng đứt sợi của mỗi mặt cắt không vợt quá
tổng số sợi thép mặt cắt đó 1%
2 Cốt thép sợi đơn Đứt hoặc dịch trợt Không cho phép
6- Đổ bê tông dầm
a- Chừa sẵn lỗ đặt cốt thép căng sau
- Căn cứ theo đờng kính, chiều dài và hình dáng của cốt thép DƯL để tiến
hành chừa sẵn đờng lỗ theo phơng pháp dùng ống tạo lỗ. ống tạo lỗ có cờng độ nhất
định, vách ống kín, chặt, không dễ biến dạng, vị trí lắp đặt chuẩn xác (sai số cho

phép 2mm) đốt ống nối liền nhau bằng phẳng, kín khít, không rò rỉ vữa xi măng,
thép chôn sẵn của đầu neo có đờng lỗ thẳng góc với tim lỗ. Đờng kính trong đờng lỗ
phù hợp yêu cầu thiết kế, sai số cho phép 2mm.
b- Đổ bê tông
- Cờng độ giới hạn chịu nén của bê tông xác định qua mẫu thử tiêu chuản các
quy định hiện hành. Mẫu thử lấy 3 mẫu cùng tuổi thành một nhóm,đúc và bảo dỡng
theo cùng một điều kiện. Cờng độ giới hạn chịu nén của mỗi nhóm mẫu đợc xác
định bằng trị số trung bình cộng. Nếu có một trị số đo đợc trong nhóm mẫu nhỏ hơn
15% trị số thiết kế coi nh cả nhóm mẫu không đạt.
- Tiến hành tính đổi với hệ số tính đổi đợc quy định trong các tiêu chuẩn hiện
hành khi dùng mẫu thử có kích thớc phi tiêu chuẩn để thí nghiệm cờng độ giới hạn
chịu nén .
- Mác bê tông là cờng độ giới hạn chịu nén đợc xác định khi thí nghiệm nén
trên mẫu thử có kích thớc tiêu chuẩn trong môi trờng nhiệt độ 23
o
C ( 3
o
C), độ ẩm
tơng đối không thấp hơn 90%, bảo dỡng 28 ngày, có tần suất đảm bảo không thấp
hơn 90%.
- Chất lợng của các loại vật liệu sử dụng trộn bê tông đều qua kiểm nghiệm,
phơng pháp thí nghiệm phù hợp với những quy định có liên quan.
* Chọn thành phần bê tông
- Thành phần bê tông đợc tuyển chọn qua tính toán, tỷ lệ theo khối lợng và
thông qua thiết kế phối trộn thử. Phối trộn thử dùng vật liệu thực tế dùng khi thi
công. Vật liệu phối trộn bê tông thoả mãn điều kiện kỹ thuật nh độ nhuyễn, độ ninh
kết Bê tông trộn xong phù hợp yêu cầu chất lợng nh cờng độ, độ bền
- Tỷ lệ pha trộn hỗn hợp bê tông đợc thí nghiệm chặt chẽ, thông thờng khống
chế theo các điều kiện sau :
- Lợng xi măng của bê tông mác từ 400 trở lên không vợt quá 500kg/m

3
.
- Tỷ lệ nớc/xi măng từ 0,35 ữ 0,45.
- Có thể trộn thêm chất phụ gia với lợng thích hợp để giảm lợng xi măng.
- Tổng hàm lợng ion Clo trong bê tông do các loại vật liệu của bê tông dẫn
vào, nhỏ hơn 0,1% lợng dùng xi măng. Khi nằm trong khoảng 0,1 ữ 0,2 có biện
pháp chống gỉ hữu hiệu nh: trộn thêm chất chống gỉ, tăng chiều dày tầng phòng hộ,
nâng cao độ kín chặt của bê tông
- Bê tông sau khi xác định tỷ lệ phối trộn qua thiết kế và phối trộn thử viết
thành báo cáo thí nghiệm tỷ lệ cấp phối trình cơ quan hữu quan xét duyệt.
* Trộn bê tông
- Khi trộn bê tông các loại cân đong đảm bảo chuẩn xác. Độ ẩm cát và cốt
liệu đợc tiến hành đo kiểm tra thờng xuyên để điều chỉnh lợng dùng cốt liệu và nớc.
- Sai số cho phép của phối liệu tính theo trọng lợng trong phạm vi sau:
- Xi măng ở trạng thái khô 1%.
- Đá dăm, cát 2%.
- Phụ gia và nớc 1%.
Bê tông trộn bằng máy thời gian trộn theo quy định ở bảng sau:
TT
Loại máy trộn
Dung lợng máy Thời gian trộn tính bằng phút
Trộn (lít)
ứng với độ sụt 2ữ4(cm) ứng với độ sụt 5ữ7(cm)
400
2 1,5
1 Kiểu rơi tự do
800
2,5 2
1.200
- 2,5

2 Kiểu trộn cỡng bức
400
1,5 1
1.500
2,5 1,5
* Vận chuyển bê tông
- Năng lực vận chuyển bê tông đáp ứng đợc tốc độ ninh kết bê tông và tốc độ
đổ bê tông để công tác đổ bê tông không bị gián đoạn và để bê tông khi vận chuyển
tới địa điểm đổ bê tông vẫn đảm bảo tính đồng đều và độ sụt theo quy định.
- Thời gian vận chuyển không vợt quá quy định sau:
Nhiệt độ không khí (
o
C ) Vận chuyển không có máy trộn (phút) Vận chuyển có máy trộn (phút)
20ữ30
30 60
10ữ19
45 75
5ữ9
60 90
- Trạm trộn đặt tại công trờng thi công nên cự ly vận chuyển bê tông tơi là rất
nhỏ. Đơn vị thi công sử dụng thùng chứa không rò vữa, không thấm nớc, có nắp đậy
và rót bê tông trực tiếp vào vị trí đổ bê tông.
* Đổ và đầm bê tông
- Trớc khi đổ bê tông tiến hành kiểm tra giá đỡ, ván khuôn, cốt thép và cấu
kiện chôn sẵn, dọn sạch rác, chất bẩn, nớc đọng trong ván khuôn và trên cốt thép.
- Các khe hở của ván khuôn đợc trát bít kín, khít. Mặt trong của ván khuôn đ-
ợc quét chất róc khuôn. Kiểm tra tính đồng đều và độ sụt của bê tông trớc khi đổ bê
tông.
- Khi đổ bê tông từ trên cao xuống vào ván khuôn, để tránh bê tông bị phân
tầng nhà thầu thực hiện nh sau:

- Độ cao rơi tự do thông thờng không vợt quá 2m.
- Khi độ cao vợt quá 2m, bê tông đổ thông qua các thiết bị rót nh ống vòi voi,
ống dẫn thờng, ống dẫn chấn động, máng nghiêng
- Độ dày mỗi lớp bê tông đợc đổ từ 15ữ20 cm và đợc quy định nh sau:
TT Phơng pháp đầm Độ dày mỗi lớp bê tôngđợc đổ ( cm )
1 Dùng đầm dùi 20
2 Dùng đầm cạnh (bám cạnh ván khuôn 20
3 Đầm bàn Khi cốt thép tha 20
Khi cốt thép dày 15
- Các loại đầm sử dụng khi đổ bê tông: đầm dùi, đầm cạnh, đầm bàn. Chỗ neo
cốt thép DƯL và các vị trí có cốt thép dày đặc khác đợc chú ý đặc biệt về đầm chặt.
- Thờng xuyên kiểm tra ván khuôn, đờng ống, thép bản, đầu neo và cấu kiện
chôn sẵn, bệ đỡ để đảm bảo vị trí và kích thớc theo yêu cầu thiết kế.
- Đối với đầm dùi: khoảng cách di động không vợt quá 1,5 lần bán kính tác
dụng của đầm. Khoảng cách với ván khuôn hông từ 5ữ10 cm, cắm vào bê tông tầng
dới 5ữ10 cm, mỗi khi đầm xong một chỗ vừa đầm vừa từ từ rút đầm lên, không để
đầm dùi va chạm vào ván khuôn, cốt thép và các linh kiện chôn sẵn.
- Đối với đầm bàn: di chuyển sao cho mặt đầm đè lên phần bê tông đã đầm
chặt khoảng 10cm.
- Đối với đầm cạnh (đầm rung): Tuỳ theo hình dáng của kết cấu, tính năng
của đầm và xác định qua thí nghiệm để bố trí cự ly của đầm.
- Đầm lèn chặt bê tông ở từng vị trí đầm. Biểu hiện của lèn chặt là bê tông
ngừng lún, không sủi bọt khí, bề mặt bằng phẳng và nổi vữa.
7- Công tác bê tông với công nghệ thi công dầm giản đơn BTDƯL với ph -
ơng pháp căng sau
- Ván khuôn, đà giáo kiên cố, không hố lõm, cự ly giữa các trụ đỡ thích hợp
thờng là 1,5m để đảm bảo độ võng ván khuôn đáy không lớn hơn 2mm.
- Việc đổ bê tông thân dầm đợc phân thành từng lớp và rải đều một lần cho
toàn dầm. Khi khối lợng bê tông thân dầm tơng đối lớn có thể sử dụng phơng pháp
phân đoạn hớng xiên phân lớp ngang đổ liên tục. Công tác đầm bê tông sử dụng

đầm dùi, đầm cạnh và đầm bàn để đầm bê tông.
- Khi đổ bê tông đoạn dầm hình hộp, cố gắng đổ một lần hoàn thành. Khi
thân dầm tơng đối cao có thể chia làm 2 hoặc 3 lần để đổ. Khi chia nhiều lần đổ thì
đổ bản đáy và chân bản bụng trớc, sau đó đổ đến bản bụng, cuối cùng bản đỉnh và
bản cánh.
- Việc phân lớp ngang đổ bê tông, tránh dừng ở vị trí có mặt cắt thay đổi đột
ngột để tránh gây nứt cho bê tông do co ngót thể tích không đều.
8- Bảo d ỡng bê tông
- Bê tông đổ xong, ngay sau khi se vữa nhanh chóng đợc phủ đậy và tới nớc
bảo dỡng. Với bê tông đổ vào ngày nóng nực và bê tông của bản mặt cầu có bề mặt
thoáng lớn khi đổ bê tông xong thì tiến hành che bạt, đợi cho se vữa sẽ phủ đậy và t-
ới nớc bảo dỡng. Khi phủ đậy không làm tổn thơng và bôi bẩn bề mặt bê tông.
- Trong suốt thời gian bảo dỡng ván khuôn luôn đợc giữ ẩm ớt.
- Nớc để bảo dỡng bê tông cùng loạivới nớc đổ bê tông.
- Thời gian bảo dỡng bê tông thông thờng là 7 ngày, tuỳ theo tình hình độ ẩm,
nhiệt độ không khí, tính năng loại xi măng và chất lợng phụ gia sử dụng để quyết
định kéo dài hoặc rút ngắn cho phù hợp. Số lần tới nớc trong ngày đợc quyết định
căn cứ vào mức độ nớc bay hơi sao cho mặt bê tông luôn ở trạng thái ẩm ớt.
- Các quy định khi dùng hơi nớc gia nhiệt để bảo dỡng bê tông:
- Chỉ bảo dỡng bằng hơi nớc đối với bê tông dùng xi măng si li cát hoặc xi
măng phổ thông.Bê tông dùng xi măng đông cứng nhanh không bảo dỡng bằng hơi
nớc.
- Sau khi đổ bê tông xong cần bảo dỡng với độ giữ nguyên không dới 10
0
C
trong khoảng thời gian từ 2 đến 4 giờ rồi mới gia nhiệt.
- Tốc độ gia nhiệt không quá 10
0
C/h.
- Bê tông dùng xi măng si li cát hoặc xi măng phổ thông đợc bảo dỡng ở nhiệt

độ không quá 60
0
C. Thời gian duy trì nhiệt độ đợc xác định qua thí nghiệm, lấy c-
ờng độ yêu cầu làm chuẩn để xác định thời gian đó.
9- Bơm vữa xi măng
- Mục đích bơm vữa xi măng bịt kín lỗ luồn bó thép là để bảo vệ cốt thép
DƯL không bị gỉ và đảm bảo sự dính kết giữa thép và bê tông. Vữa bảo đảm các yêu
cầu sau:
- Không có các chất xâm thực làm gỉ cốt thép.
- Bảo đảm độ lỏng trong quá trình bơm.
- Không bị lắng, ít bị co ngót.
- Bảo đảm cờng độ theo yêu cầu 80% mác bê tông của dầm và không thấp
hơn mác M250.
- Thành phần vữa gồm: xi măng, nớc và chất phụ gia hoá dẻo (không sử dụng
chất phụ gia đông cứng nhanh).
- Xi măng dùng loại PC40, PC50 có hàm lợng clorua và sunfat 0,5%.
- Nớc: dùng loại nớc đổ bê tông đảm bảo tiêu chuẩn.
Tỷ lệ N/X = 0,34 ữ 0,38 ( khi không có chất phụ gia 0,4; khi có chất phụ
gia 0,38).
- Thí nghiệm vữa tại phòng thí nghiệm:
- Thí nghiệm cờng độ theo mẫu 7x7x7cm (bảo quản trong bao nilon ở nhiệt
độ 20
0
C). Cờng độ vữa sau 7 ngày 150 daN/cm
2
, sau 28 ngày cờng độ nén
250 daN/cm
2
. Cờng độ kéo uốn 40 kG/cm
2

- Thí nghiệm độ linh động,độ chảy: dùng phễu hình nón tiêu chuẩn - độ linh
động yêu cầu 13 15 giây.
- Kiểm tra độ lắng: đổ vữa vào ống nghiệm sau 3 giờ lợng nớc ở trên mặt
không vợt quá 2% lợng vữa và sau 24 giờ lợng nớc này bị vữa hút hết (đậy kín ống
nghiệm để nớc không bốc hơi khi thí nghiệm).
- Thí nghiệm co ngót: sau 24 giờ thể tích co ngót < 2%.
- Thí nghiệm thời gian đông kết bắt đầu 3 giờ kết thúc 24 giờ.
Thí nghiệm vữa tại hiện tr ờng:
- Trớc khi bơm vữa 24 giờ phải làm một số thí nghiệm ở hiện trờng để kiểm
tra độ chảy và độ lắng, kết quả thí nghiệm độ chảy không vợt quá ở phòng thí
nghiệm 3 giây, nhng nằm giữa 13 ữ 25 giây, độ lắng vẫn không quá 2%. Nếu kết
quả không đạt thì thay đổi lợng nớc (1 ữ 2) lít cho 100kg xi măng.
- Thí nghiệm kiểm tra độ chảy và độ lắng ở đầu vào ( trong thùng chứa) và
đầu ra (đầu vào làm 3 thí nghiệm cho 1 tấn xi măng, đầu ra làm 1 thí nghiệm cho 1
rãnh). Kết quả thí nghiệm đảm bảo yêu cầu sai số 3 giây, nhng nằm trong khoảng
13 ữ 25 giây, độ lắng vẫn không quá 2%. Nếu kết quả không đạt phải ngừng phun
và điều chỉnh lại thành phần. Nếu ở đầu ra độ chảy nhỏ hơn 13 giây thì phải tiếp tục
bơm cho đến khi đạt 13 giây.
Sản xuất vữa:
- Đảm bảo cân đong đúng, sai số của xi măng, nớc, phụ gia hoá dẻo không
quá 1%. Có sàng để lọc xi măng trớc khi vào máy trộn và lọc vữa trớc khi ra (ô sàng
lọc 2mm).
- Vữa khuấy trộn liên tục trong máy trộn, không trộn bằng tay, thời gian
khuấy trộn ít nhất là 4 phút.
- Vữa trộn xong bơm vào lỗ ngay không để quá 20 phút. Nếu vì một sự cố nào
đó cha bơm đợc vữa thì trớc khi bơm kiểm tra lại độ chảy.
- Khi trộn vữa vào mùa hè có biện pháp hạ thấp nhiệt độ.
Công nghệ bơm vữa
- Tiến hành kiểm tra đầu ống vào, ống ra (lỗ thông hơi 10mm; lỗ thoát vữa
15mm). Việc bơm vữa tiến hành sau khi căng kéo cốt thép và không chậm quá 4

ngày.
+ Trình tự bơm vữa nh sau:
- Trớc khi bơm phun nớc vào rãnh rửa sạch ống và cốt thép. Tiến hành rửa
liên tục cho đến khi nớc trong, sau đó dùng hơi ép thổi khô nớc.
- Máy bơm vữa có áp lực không quá 10kG/ cm
2
, ở các lỗ bơm vữa có van vào
và van ra. Sau khi bơm vữa đầy trong lỗ giữ máy một thời gian tối thiểu là 5 phút với
áp suất 6 kG/cm
2
mới mở van ( tháo van xong phải rửa ngay).
- Bơm vữa tuần tự từ dới lên trên, bơm xong lỗ dới mới bơm lỗ trên để tránh
vữa lỗ trên chảy xuống lỗ dới làm tắc ống.
- Việc bơm vữa thực hiện đều và liên tục, do đó bố trí thêm thiết bị dự trữ.
- Trong khi bơm, nếu vữa bơm bị vón cục hoặc do một lý do khác làm tắc ống
thì bơm nớc từ phía ngợc chiều để rả sạch, sau đó thử lại và bơm lại. Nếu thời tiết
quá nóng thì chuyển sang bơm vào ban đêm hoặc sáng sớm.
10- Đổ bê tông bịt đầu dầm
- Sau khi bơm vữa xong tiến hành đổ bê tông bịt đầu dầm để bịt kín neo.
- Để bê tông bịt đầu dầm liên kết tốt với bê tông dầm, phải đánh nhám mặt
tiếp xúc sau khi bơm vữa 24 giờ ( không đánh vào sợi thép đề phòng tụt neo).
- Không hàn cốt thép bịt đầu dầm vào neo.
- Khi bịt đầu dầm đảm bảo kích thớc đầu dầm và cự ly từ đầu dầm đến tim gối
nh đồ án thiết kế quy định.
Mác bê tông bịt đầu dầm đảm bảo 400.
- Sau khi đổ bê tông bịt đầu dầm xong, tiến hành bảo dỡng trong 7 ngày theo
đúng yêu cầu kỹ thuật nh bảo dỡng bê tông dầm.
- Tháo dỡ ván khuôn bịt đầu dầm khi cờng độ bê tông 200kG/cm
2
.

- Kỹ thuật viên và giám sát viên kiểm tra chặt chẽ quá trình đổ bê tông đầu
dầm đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật đề ra nh: cấp phối bê tông, đánh nhám, hàn cốt
thép, kích thớc ván khuôn, đầm bê tông, bảo dỡng
11- Nghiệm thu dầm cầu BTDƯL
a- Nghiệm thu qua các hồ sơ, tài liệu, nhật ký thi công
Các tài liệu để nghiệm thu một sản phẩm dầm cầu BTDƯL:
- Bản vẽ thi công có ghi tất cả các phần thay đổi đợc phép trong quá trình thi
công. Trờng hợp thay đổi nhiều thì vẽ lại bản vẽ hoàn công kèm theo bản thiết kế
ban đầu.
- Các văn bản về đề nghị thay đổi và cho phép thay đổi các phần trong thiết
kế.
- Các kết quả thí nghiệm về vật liệu và các chứng chỉ về chất lợng sản phẩm
làm nguyên vật liệu hoặc phụ kiện trong dầm cầu.
- Các biên bản nghiệm thu từng phần việc hoặc nghiệm thu trung gian nh:
nghiệm thu cốt thép, nghiệm thu ván khuôn, nền bãi, bệ căng, nghiệm thu căng thép,
nghiệm thu bơm vữa
- Nhật ký thi công công trình và các tài liệu có liên quan theo quy định.
b- Kiểm tra nghiệm thu sản phẩm thực tế
*Kiểm tra kích thớc hình học của dầm:
Các kích thớc hình học của dầm phù hợp với kích thớc bản vẽ thiết kế, sai số
nằm trong sai số cho phép do thiết kế quy định. Số thực đo là số trung bình cộng của
3 lần đo tại 3 vị trí khác nhau của cùng một đại lợng cần đo.
Nếu thiết kế không quy định sai số cho phép về kích thớc hình học thì sử dụng
sai số cho phép theo bảng sau:
TT Đại lợng đo Sai số cho phép(mm)
1 Chiều dài dầm
10
2 Chiều cao dầm +15; 0
3 Chiều rộng bản mặt (cánh) dầm +20; -10
4 Chiều rộng bản dầm, bụng dầm

5
5 Chiều dày bản cánh dầm +10; -5
6 Vị trí trục tâm bó thép ƯST
5
7 Độ cong của dầm theo phơng nằm ngang so với đờng thẳng tim dầm
10
8 Độ vồng ngợc của dầm
5
* Kiểm tra tình trạng mặt ngoài của dầm:
Mặt ngoài của dầm bằng phẳng, nhẵn mịn, màu sắc đồng đều.
Trừ các cốt thép chờ đặt sẵn, không lộ cốt thép ra ngoài mặt bê tông. Mặt
ngoài của bê tông không bị rỗ, sứt vỡ các cạnh góc không vợt quá mức cho phép
theo quy định.
- Xuất trình biên bản khi dỡ ván khuôn và văn bản cho phép sửa chữa của cơ
quan có thẩm quyền đối với các chỗ có dấu vết chứng tỏ đã qua sửa chữa (quét nớc
xi măng, trát vữa, đắp bê tông)
* Kiểm tra vết nứt
- Việc kiểm tra đánh giá chất lợng dầm cầu khi có các vết nứt là rất quan
trọng, tuỳ theo vị trí vết nứt, thời gian xuất hiện vết nứt, số lợng vết nứt ( cá biệt hay
là phổ biến), mức độ phát triển vết nứt (dài, rộng, sâu).v.v Bố trí một tổ công tác,
có dụng cụ đo vẽ ghi lại trên bản vẽ cũng nh đánh dấu các vết nứt tại dầm để tiện
theo dõi. Nếu vết nứt là nghiêm trọng (dài, rộng, sâu, ở vùng chịu lực quan trọng )
thì dùng các thiết bị chuyên dùng nh siêu âm, tia phóng xạ để kiểm tra và đo đạc.
- Việc kiểm tra vết nứt bằng các thiết bị chuyên dùng tuân thủ theo các quy
định riêng trong hớng dẫn sử dụng thiết bị. Việc đánh giá chất lợng khi có các vết
nứt do hội đồng chuyên gia đánh giá.
*Kiểm tra và đánh giá chất lợng bê tông dầm bằng phơng pháp gián tiếp:
- Việc kết luận về số liệu bê tông dựa trên kết quả thí nghiệm ép các mẫu lập
phơng đợc đúc mẫu khi đổ bê tông dầm theo các quy trình quy định.
- Trong trờng hợp kết quả thí nghiệm ép mẫu không khả quan hoặc chất lợng

dầm quan sát ở hiện trờng không tốt, có nghi ngờ sự khác biệt giữa cờng độ thực của
bê tông dầm và cờng độ mẫu thì tiến hành kiểm tra cờng độ bê tông tại hiện trờng
ngay trên dầm cầu. Phơng pháp chính xác nhất là khoan lấy mẫu tại dầm mang về
phòng thí nghiệm xác định cờng độ. Tuy nhiên giải pháp này chỉ xảy ra đối với
những trờng hợp đặc biệt cần thiết. Thông thờng dùng phơng pháp gián tiếp để tham
khảo. Trong phơng pháp thí nghiệm cờng độ bê tông gián tiếp việc đo đạc có thể
dùng búa thí nghiệm bê tông Schmidt. Các số liệu thí nghiệm dùng búa bảo đảm độ
tin cậy khi bề mặt bê tông cứng phẳng và những hạt cốt liệu bị trôn vùi trên bề mặt,
bê tông đảm bảo tính đồng đều chung. Điều đó làm cơ sở tin cậy về mối quan hệ
giữa hệ số lực đẩy và cờng độ bê tông hay giữa cờng độ bề mặt và cờng độ bên
trong.
- Ngoài phơng pháp dùng búa thí nghiệm bê tông, có thể sử dụng phơng pháp
xung siêu âm. Kỹ thuật xung siêu âm dựa trên nguyên tắc không xác định trực tiếp
cờng độ của bê tông mà chuyển đổi giá trị tốc độ sóng thành cờng độ bê tông. Từ
tốc độ sóng siêu âm có thể tính hệ số đồng nhất về cờng độ bê tông K.
Để tiến hành tính toán xác định chính xác hệ số đồng nhất K tiến hành một số
mẫu thí nghiệm chuẩn cho nhiều loại mác bê tông phù hợp với mác bê tông dầm.
Dựa trên các số đo tốc độ siêu âm của từng mẫu và số liệu nén ép các mẫu này sẽ
xác định đợc mối quan hệ giữa mác bê tông và tốc độ sóng qua đó làm cơ sở xác
định các giá trị đo về cờng độ bê tông thông qua tốc độ truyền sóng của các vị trí
trên dầm.
Mức độ đánh giá chất lợng bê tông theo hệ số K đợc trình bày trên bảng sau:
Đánh giá theo hệ số đồng nhất cờng độ bê tông
Hệ số đồng nhất K Chất lợng
0,7
Đạt yêu cầu
< 0,7 Không đạt yêu cầu
đại diện nhà thầu

×