Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Vấn đề mâu thuẫn dân tộc trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở vùng tây nam bộ (luận án công bố trên mạng )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.1 KB, 26 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM



 !"
#!$%&'
()*+,, ,(/(0,-(123)*456789,:(;,-4.
(0,-(123)*456<=:(>?
@>A/BCDCCDEFDEC
!GHIJKLJ
MNCEOP
Q,-6RS,(TUV:(W.,6(.,(6X8/Y:489,Z(W2(Y:@([8
89,.,H\](W2Y:@[88962]
Người hướng dẫn khoa học:
OD KDKD  ^  _,
`)
CD KD  (X]  -Y:
a,(
Phản biện 1: GS.TS. Trần Phúc Thăng
Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Linh Khiếu
Phản biện 3: PGS.TS. Hoàng Đình Cúc
Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học Viện
họp tại Học Viện Khoa Học Xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh
Xuân – Hà Nội
Vào hồi …….giờ…….phút, ngày … tháng…… năm ………
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện :
- Thư viện Quốc gia Việt Nam
- Thư viện Học viện Khoa học xã hội

b  'c


1. Đặng Phú Thâu (2013), Nâng cao hiệu quả công tác
dân tộc trong vùng đồng bào Khmer Tây Nam Bộ,Tạp
chí Cộng sản, số 88(4-2014)
2. Đặng Phú Thâu (2011), Chấn chỉnh tình trạng lãng
phí đai ở đồng bằng sông Cửu Long, Tạp chí Cộng sản
số 52 (4-2011).
3. Đặng Phú Thâu (2010), Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu
khoa học cấp cơ sở: Giải quyết mâu thuẫn kinh tế khu
vực nông thôn đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, 2010.
4. Đặng Phú Thâu (2009), Mâu thuẫn dân tộc trong quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Đồng bằng sông
Cửu Long, Kỷ yếu Hội nghị khoa học dành cho nghiên
cứu sinh và học viên cao học năm 2009, Viện Khoa
học xã hội vùng Nam Bộ, TP. Hồ Chí Minh, 8-2009.
5. Đặng Phú Thâu (2008), Vấn đề mâu thuẫn dân tộc
trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở vùng
Tây Nam Bộ, Kỷ yếu Hội nghị khoa học dành cho
nghiên cứu sinh và học viên cao học năm 2008, Viện
Phát triển bền vững vùng Nam Bộ, TP. Hồ Chí Minh,
2-2008.
6. Đặng Phú Thâu (2007), Quản lý và giải tỏa xung đột
xã hội ở vùng Tây nam Bộ hiện nay, Thông tin Chính,
Viện Chính trị học, Học viện Chính trị - Hành chính
quốc gia Hồ Chí Minh, số 1 (32) - 2007.
7. Đặng Phú Thâu (2007), Từ sự phức tạp trong cơ cấu
kinh tế - xã hội đến xung đột xã hội, Tạp chí Khoa học
Xã hội, số 03 (103) - 2007.
$d
OD e,(:fg6(8h6:02Ti6.8,-(8+,:;)

Đối với vùng Tây Nam Bộ, quá trình CNH, HĐH bên cạnh
những thành tựu to lớn là không ít những vấn đề vướng mắc đã và
đang tạo ra nhiều yếu tố dẫn đến mâu thuẫn xã hội, trong đó có
những yếu tố có khả năng tạo ra mâu thuẫn liên quan đến các cộng
đồng tộc người.
Việc đi sâu nghiên cứu vấn đề mâu thuẫn dân tộc ở vùng Tây
Nam Bộ chủ yếu dưới góc độ triết học vẫn còn mang tính cấp thiết và
lâu dài nhằm góp phần vừa thực hiện tốt chủ trương của Đảng và Nhà
nước trong việc tạo tiền đề chính trị, xã hội bền vững cho hội nhập và
phát triển, trên cơ sở giải quyết một cách đúng đắn và có hiệu quả
những vấn đề xã hội bức xúc nảy sinh từ quá trình CNH, HĐH,
hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ, công bằng xã
hội, phát triển bền vững và giữ vững sự ổn định chính trị, trật tự an
toàn xã hội, đặc biệt là góp phần tìm ra lời giải cho bài toán hóc búa
hiện nay: giải quyết mâu thuẫn dân tộc hoặc những yếu tố tạo nên
mâu thuẫn dân tộc dân tộc ở vùng Tây Nam Bộ hiện nay. Do vậy,
chúng tôi chọn: Vấn đề mâu thuẫn dân tộc trong quá trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở vùng Tây Nam Bộ làm đề tài nghiên cứu
luận án tiến sĩ.
CDj:68+)4.,(89]4j,-(8+,:;):02<)5,k,
2.1. Mục tiêu nghiên cứu của luận án
Xác định những yêu cầu, nhiệm vụ cảnh báo và phương thức
giải quyết mâu thuẫn dân tộc hoặc những yếu tố có khả năng tạo ra mâu
thuẫn dân tộc ở vùng Tây Nam Bộ trong quá trình CNH, HĐH.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
Làm rõ khái niệm mâu thuẫn dân tộc, phân tích đặc điểm,
nguyên nhân của mâu thuẫn dân tộc ở vùng Tây Nam Bộ trong quá
1
trình CNH, HĐH; khái quát các yêu cầu, nhiệm vụ và phương thức
giải quyết vấn đề mâu thuẫn dân tộc ở vùng Tây Nam Bộ trong quá trình

CNH, HĐH.
FDA86UV,-4.g(X]48,-(8+,:;):02<)5,k,
3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận án
Luận án nghiên cứu vấn đề mâu thuẫn dân tộc mang tính điển
hình, chủ yếu giữa dân tộc Kinh - Khmer ở vùng Tây Nam Bộ trong
quá trình CNH, HĐH. Thông qua diện mạo, quy mô, tính chất,
nguyên nhân và mức độ của mâu thuẫn dân tộc trong điều kiện môi
trường kinh tế - xã hội đặc thù của vùng Tây Nam Bộ, trước những
tác động của quá trình hội nhập quốc tế…, luận án đề xuất những giải
pháp cơ bản, kiến nghị những vấn đề chủ yếu nhằm góp phần ổn định
chính trị -xã hội, phát triển bền vùng Tây Nam Bộ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của luận án
Để phân tích tương đối sâu sắc và có được cái nhìn tương đối
đầy đủ về diện mạo, quy mô, tính chất, mức độ và nguyên nhân của
vấn đề mâu thuẫn dân tộc vùng Tây Nam Bộ trong thời kỳ CNH,
HĐH, luận án chỉ nghiên cứu trong giới hạn: những mâu thuẫn dân
tộc mang tính điển hình, chủ yếu giữa dân tộc Kinh - Khmer ở vùng
Tây Nam Bộ trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH từ Đại hội VIII
của Đảng đến nay.
4. (Ul,-g(kg,-(8+,:;):02<)5,k,
4.1 Cơ sở lý luận
Xuyên suốt quá trình nghiên cứu đề tài này, tác giả sử dụng
phương pháp luận duy vật biện chúng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa
Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với các lý thuyết về mâu
thuẫn dân tộc; các kết quả của các công trình nghiên cứu khoa học đã
được các nhà khoa học công bố trong thời gian gần đây về dân tộc, mâu
thuẫn dân tộc… làm cơ sở lý luận.
2
4.2. Các phương pháp thử nghiệm cho từng phần của luận án
Trên cơ sở thực tiễn văn hóa - lịch sử đặc thù của vùng Tây

Nam Bộ, luận án sử dụng phương pháp thống nhất logíc - lịch sử bên
cạnh một số phương pháp nghiên cứu phổ biến khác như: phương pháp
trừu tượng hóa khoa học, phương pháp khảo sát, điều tra, phương pháp
phân tích - tổng hợp… để khái quát những vấn đề mâu thuẫn dân tộc
trên cơ sở thực tiễn chính trị - xã hội phong phú, đa dạng, sinh động và
phức tạp của vùng Tây Nam Bộ.
mDn,--ng]o84iZ(W2(Y::02<)5,k,
Trên cơ sở thực tiễn kinh tế - xã hội vùng Tây Nam Bộ trong
thời kỳ CNH, HĐH và lý luận về mâu thuẫn dân tộc, luận án chỉ ra
được tính chất, đặc điểm, nguyên nhân của mâu thuẫn dân tộc ở vùng
Tây Nam Bộ và đề xuất một số giải pháp chủ yếu giải quyết mâu thuẫn
dân tộc trong điều kiện hội nhập quốc tế hiện nay.
BDp,-(12<q<)5,4.6(r:68s,:02<)5,k,
Góp phần nghiên cứu vấn đề mâu thuẫn dân tộc ở nước ta nói
chung; phục vụ cho việc nghiên cứu và giảng dạy chuyên ngành Chủ
nghĩa Duy vật biện chứng và Chủ nghĩa Duy vật lịch sử; góp phần
nâng cao trình độ lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về giải quyết mâu
thuẫn dân tộc cho đội ngũ cán bộ, quản lý ở nước ta hiện nay, nhất là
ở khu vực Tây Nam Bộ.
tDh6:f):02<)5,k,
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo,
luận án gồm có bốn chương, mười 11 tiết.
3
uvO
wxy
$%&'
&
ODOD[6>A:Q,-6RS,(,-(8+,:;)4i]\)6()z,"{),-T[6
{@([8
1.1.1. Một số công trình nghiên cứu về mâu thuẫn, xung đột

xã hội của các nhà khoa học nước ngoài
Nicolo Machiavelli ( nhà tư tưởng Ý, 14-69-15270), Thomas
Hobbs (nhà triết học Anh, 1588-1679) và Charles Darwin (nhà sinh học
Anh, 1809-1882).; Các Mác (nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin, 1818-
1883), Max Weber (nhà xã hội học Đức, 1864-1920) và Georg Simmel
(nhà xã hội học Đức, 1858-1818); Ralph Gustav Dahrendrof (Đức),
Lewis Coser (Mỹ) và Anatol Rapoport (Nga),
Nhìn chung, những công trình nghiên cứu của các tác giả trên
đã phân tích sâu sắc và lý giải nhiều khía cạnh của vấn đề mâu thuẫn,
xung đột xã hội và trong chừng mực nhất định có chỉ ra mối quan hệ
giữa mâu thuẫn xã hội và xung đột xã hội.
Tuy nhiên, các công trình này chưa đề cập sâu đến vấn đề
mâu thuẫn xã hội và mâu thuẫn dân tộc nẩy sinh hoặc biến đổi ở một
số quốc gia cụ thể hoặc có những điều kiện đặc thù như Việt Nam.
ODODCD[6>A:Q,-6RS,(,-(8+,:;)]\)6()z,"{),-T[6
{@([8:02:k:,(.Z(W2(Y:6RW,-,Uo:
Nghiên cứu lý luận về mâu thuẫn xã hội ở Việt Nam thời kỳ
đổi mới, trước tiên có thể kể đến công trình nghiên cứu của PGS.TS.
Nguyễn Tấn Hùng (1995), Mấy suy nghĩ về hai cấp độ của mâu
thuẫn: mâu thuẫn bản chất và mâu thuẫn hiện tượng, Tạp chí Triết
học số 3 (9-1995).; nghiên cứu lý luận về xung đột sắc tộc và tôn
4
giáo có quyển sách: Một số vấn đề về xung đột sắc tộc và tôn giáo ở
Đông Nam Á, do Phạm Thị Vinh (Chủ biên), Nxb Khoa học xã hội,
2007.; lý luận về xung đột xã hội có công trình nghiên cứu của PGS.
TS. Phan Xuân Sơn (chủ biên), Các chuyên đề bài giảng Chính trị
học (dành cho cao học chuyên Chính trị học), Tập II, Nxb. Chính trị
- Hành chính, Hà Nội, 2010; PGS. TS. Phan Xuân Sơn còn đề ra
nhiều phương pháp cảnh báo, quản lý và giải tỏa xung đột xã hội; Đề
cập đến vai trò của các chủ thể trong mâu thuẫn giữa người với người

đối với sự phát triển xã hội, có công trình nghiên cứu của PGS, TS.
Nguyễn Ngọc Hà: Mâu thuẫn giữa người với người: Một số nội dung
cơ bản, Tạp chí Triết học, số , 2010.
ODODFD[6>A:Q,-6RS,(,-(8+,:;)>r6k:T[,-:02:Q,-
,-(89g(n2"(89,TX8(n2Th,]\)6()z,"{),-T[6{@([8|896
2](89,,2*
+ Đề cập đến thực trạng và nhiệm vụ kinh tế - xã hội của thời
kỳ CNH, HĐH ở Việt Nam hiện nay, PGS, TS Vũ Văn Phúc có bài
viết: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn - nhiệm
vụ quan trọng hàng đầu trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
nước ta, Tạp chí Lý luận chính trị, số 10-2011.
+ Bài viết Bảy nỗi khổ của người nông dân của Giáo sư,
Viện sĩ Đào Thế Tuấn đăng trên báo Nông thôn ngày nay, tháng
5/2009 đã khái quát một số khía cạnh của sự tác động của quá trình
CNH, HĐH đối với người nông dân ở nước ta hiện nay; PGS, TS.
Nguyễn Hữu Khiển có bài viết: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô
thị hóa và vấn đề an ninh lương thực quốc gia, Tạp chí Tổ chức Nhà
nước, số 10/2008.
ODCD[6>A:Q,-6RS,(,-(8+,:;)6(r:6RX,-]\)6()z,
3\,6[:|8962]6RW,-})k6RS,(:Q,-,-(89g(n2"(89,TX8
5
(n2
ODCDOD[6>A:Q,-6RS,(,-(8+,:;)6(r:6RX,-Z8,(6hN
{@([88962]6RW,-})k6RS,(:Q,-,-(89g(n2"(89,TX8(n2
Quyển sách: Vấn đề xóa đói, giảm nghèo ở nông thôn nước ta
hiện nay của Nguyễn Thị Hằng (Chủ biên), Nhà xuất bản Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 1997; công trình nghiên cứu của GS,TSKH Lê Du Phong
(chủ biên): “Thu nhập, đời sống, việc làm của người có đất bị thu
hồi để xây dựng các khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng
kinh tế - xã hội, các công trình công cộng phục vụ lợi ích quốc gia”,

Nxb. CTQG, Hà Nội, 2007; công trình nghiên cứu của Nguyễn Văn
Hồi: Tiếp tục thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo và an sinh xã
hội vùng đặc biệt khó khăn, Tạp chí Cộng sản, số 61 (01/2012);
ODCDCD  [6  >A  :Q,-  6RS,(  ,-(8+,  :;)  6(r:  6RX,-  ]\)
6()z,3\,6[:|8962]6RW,-})k6RS,(:Q,-,-(89g(n2"(89,
TX8(n2
+ Lý luận về xử lý điểm nóng chính trị - xã hội và mâu thuẫn
xã hội ở Việt Nam thời kỳ đổi mới có các công trình của GS,TS Lê
Hữu Nghĩa: Tổng kết thực tiễn về xử lý điểm nóng chính trị - xã hội,
Đề tài nghiên cứu khoa học của Học viện CTQG Hồ Chí Minh, Hà
Nội. 1998; quyển sách của GS, TS Hoàng Chí Bảo: Xử lý tình huống
chính trị (Dùng cho hệ cử nhân chính trị), Hà Nội, 2002; bài viết của
GS,TS Lưu Văn Sùng: Xử lý điểm nóng chính trị - xã hội, tạp chí
Thông tin Chính trị học, số 3(10) /2001; cuốn sách của TS. Nguyễn
Văn Cư: Ổn định chính trị - xã hội trong công cuộc đổi mới hiện nay
ở Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2004; của nhóm tác giả GS,TS Lưu
Văn Sùng (chủ biên): Một số điểm nóng chính trị - xã hội điển hình
tại các vùng đa dân tộc niềm núi trong những năm gần đây, hiện
trạng, vấn đề, các bài học kinh nghiệm trong xử lý tình huống (Sách
6
chuyên khảo), Nxb CTQG, Hà Nội 2010; của PGS,TS Nguyễn Văn
Vĩnh (chủ biên): Góp phần đẩy lùi nguy cơ, bảo đảm ổn định và phát
triển đất nước của, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội, 2005.
+ Đi sâu nghiên cứu lý luận về mâu thuẫn và giải quyết mâu
thuẫn trong giai đoạn xây dựng và phát triển đất nước theo định
hướng XHCN, có thể kể đến một số công trình nghiên cứu của GS.
TS Nguyễn Tấn Hùng: quyển sách Mâu Thuẫn - Một Số Vấn Đề Lý
Luận Và Thực Tiễn, Nxb Khoa học - Xã hội, 2005. (chế bản điện tử,
công bố trên mạng internet 9/2013, có bổ sung những biện pháp giải
quyết mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản và một số mâu thuẫn

quan trọng ở nước ta hiện nay); bài viết: Giải quyết mâu thuẫn nhằm
thực hiện tốt việc kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã
hội ở nước ta, được đăng trên Tạp chí Triết học, số 2006.
+ Đề cập đến những mâu thuẫn phức tạp của quá trình đổi
mới ở Việt Nam hiện nay, có thể kể đến một số công trình nghiên
cứu của GS, TS. Phạm ngọc Quang như: quyển sách Về Mâu Thuẫn
Cơ Bản, Mâu Thuẫn Chủ Yếu Và Cách Giải Quyết Trên Con Đường
Phát Triển Đất Nước Theo Định Hướng XHCN, Nxb. Chính trị quốc
gia, 2001; bài viết: Biện chứng xã hội và công cuộc đổi mới ở nước
ta hiện nay, Tạp chí Triết học số 7 (182) - 2006; bài viết: Quá trình
đổi mới ở Việt Nam hiện nay: Nhìn từ giác độ mâu thuẫn của quá
trình phát triển, được đăng trên Tạp chí Triết học, số 01/2006 và
được đăng lại trên trang mạng Thông tin pháp luật dân sự 12/2008. +
Đề cập đến quan hệ dân tộc và phát triển có công trình nghiên cứu
của TS. Nguyễn Hoài Văn: Vấn đề quan hệ dân tộc và phát triển ở
nước ta hiện nay, Tạp chí Dân tộc, đăng ngày 16/06/2005. Ở bài viết
này, tác giả đã đề cập đến quan hệ tộc người ở Việt Nam về vấn đề
lãnh thổ và địa bàn cư trú; về vấn đề tôn giáo tín ngưỡng, về vấn đề
7
văn hóa,…. Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa ra một số giải pháp cơ bản
để giải quyết những mâu thuẫn, xung đột trong quan hệ tộc người ở
nước ta nói chung;
ODCDFD[6>A:Q,-6RS,(,-(8+,:;) ,(~,-,(\,6A:l
7•,<.]68i,Ti:(W489:-8•8})*h6]\)6()z,3\,6[:|896
2]6RW,-})k6RS,(:Q,-,-(89g(n2"(89,TX8(n2
+ Nghiên cứu về tâm lý, năng lực của đội ngũ cán bộ làm
công tác dân tộc, nhất là công tác ở vùng đồng bào dân tộc ít người,
trước nhất chúng ta có thể kể đến quyển sách: Tâm lý học dân tộc của
GS, TS Vũ Dũng, Nxb. Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2009.
+ Nghiên cứu về đội ngũ cán bộ là người dân tộc thiểu số như

là một nhân tố của quá trình phát triển ở những vùng đồng bào dân tộc
ít người, có thể kể đến các công trình nghiên cứu của của Đặng Cảnh
Khanh, Nguồn nhân lực trẻ các dân tộc thiểu số - Những phân tích xã
hội học, Nxb. Thanh niên, Hà Nội, 2006; công trình nghiên cứu của
Nguyễn Cúc, Lê Phương Thảo, Doãn Hùng, Xây dựng đội ngũ cán bộ
dân tộc thiểu số nước ta trong thới kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện
đại hóa - luận cứ và giải pháp, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005;
công trình nghiên cứu của của Trịnh Quang Cảnh, Phát huy vai trò đội
ngũ trí thức các dân tộc thiểu số nước ta trong sự nghiệp cách mạng
hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005…
+ Nghiên cứu về văn hóa Đảng, văn hóa chính trị như là một
trong những nhân tố cơ bản để quản lý, giải tỏa các mâu thuẫn, xung
đột xã hội nói chung, kể cả mâu thuẫn dân tộc trong thời kỳ đổi mới,
có thể kể đến một số công trình nghiên cứu đáng trân trọng như: bài
viết của của GS. Nguyễn Đức Bình, Tư tưởng, đạo đức, lối sống - vấn
đề quan trọng nhất trong xây dựng văn hóa Đảng hiện nay, Tư tưởng -
Văn hóa, số 2 - 2005; bài viết của GS. TS. Tô Huy Rứa, Xây dựng văn
8
hóa Đảng trong tình hình mới, Tạp chí Cộng sản, số 10 (5-2005); bài
viết của GS.TS. Nguyễn Văn Huyên, Tiếp cận triết học về văn hóa
chính trị và xây dựng văn hóa chính trị Việt Nam hiện nay, Thông tin
Chính trị học số 1 (24)/2005; …
ODFD[6>A:Q,-6RS,(,-(8+,:;)g(Ul,-6(;:-8•8})*h6
]\)6()z,3\,6[:|\*2]'[6RW,-})k6RS,(:Q,-,-(89g
(n2"(89,TX8(n2
ODFDOD[6>A:Q,-6RS,(,-(8+,:;):k:-8•8g(kgg(k6
6R8€,Z8,(6hN{@([8:(W\*2]'[6RW,-})k6RS,(:Q,-
,-(89g(n2"(89,TX8(n2
+ Công trình nghiên cứu của TS. Phạm Bảo Dương: Nghiên
cứu các giải pháp hỗ trợ giảm nghèo cho khu vực đồng bằng Sông Cửu

Long, đề tài nghiên cứu thuộc Dự án VIE/02/001 hỗ trợ, cải thiện và
thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo, năm
2008.
+ Bài viết của Tác giả Phạm Hùng Nghị: Công nghiệp hóa,
hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đồng bằng sông Cửu Long,
Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 3, ngày 5/1/2005.
+ Quyển sách: Những biến đổi kinh tế - xã hội ở nông thôn
đồng bằng sông Cửu Long từ năm 1975 đến năm 1995 (Sách chuyên
khảo), của TS Huỳnh Thị Gấm, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội,
2007.
+ Nghiên cứu về tiềm năng phát triển vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam, và thực trạng kinh tế - xã hội của đồng bằng sông
Cửu Long, TS Nguyễn Văn Cường có bài viết: Một số vấn đề về tiềm
năng phát triển Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, NXB Chính trị
Quốc gia, 2009 và bài viết: Giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, tăng
thu ngân sách vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020,Tạp
chí phát triển và hội nhập, Số 11 (21) - Tháng 07-08/2013.
9
ODFDCD [6>A:Q,-6RS,(,-(8+,:;)6(r:6RX,- T•8>A,-
:02T‚,-7.W3\,6[:(]ƒR |4„,-\*2]'[6RW,-})k6RS,(
:Q,-,-(89g(n2"(89,TX8(n2
+ Dự án Phân tích hiện trạng nghèo, đói ở đồng bằng sông
Cửu Long (MDPA) do Tổ chức Tầm nhìn Thế giới kết hợp với Công
ty Adam Ford thực hiện. Các hoạt động nghiên cứu được các chuyên
gia thuộc Viện Khoa học xã hội và Trường Đại học Kinh tế Thành phố
Hồ Chí Minh tiến hành năm 2004.
+ Quyển sách: Thực trạng kinh tế - xã hội và những giải
pháp xóa đói, giảm nghèo ở người Khmer tỉnh Sóc Trăng, do nhóm
tác giả Ngô Văn Lệ và Nguyễn Văn Tiệp (đồng chủ biên), Nxb. Đại
học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2003;

+ Công trình nghiên cứu của TS Bùi Văn Trịnh: Người dân
tộc thiểu số vùng đồng bằng sông Cửu Long, đề tài nghiên cứu khoa học
cấp cơ sở của Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Cần
Thơ, năm 2007;
+ Công trình nghiên cứu của Thạc sĩ Nguyễn Quốc Nghi:
Thực trạng và giải pháp định hướng sinh kế cho các dân tộc thiểu số
vùng đồng bằng sông Cửu Long: trường hợp người Chăm ở An
Giang và người Khmer ở Trà Vinh, đề tài nghiên cứu khoa học cấp
cơ sở, Trường Đại học Cần Thơ, năm 2010;
+ Bài viết: Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần vùng đồng
bào dân tộc Khmer của Huy Vũ, đăng trên Tạp chí Cộng sản, số 61
(01/2012).
Có thể nói, các công trình vừa nêu trên đã phát họa được một
bức tranh kinh tế - xã hội khá sinh động về đời sống kinh tế của cộng
đồng dân tộc Khmer ở một số tỉnh vùng Tây Nam Bộ với nhiều
đường nét, màu sắc phong phú. Song, vấn đề mâu thuẫn dân tộc ở
vùng kinh tế - xã hội khá đặc thù này vẫn chưa được hiện lên rõ nét.
10
ODFDFD[6>A:Q,-6RS,(,-(8+,:;)g(Ul,-6(;:-8•8
})*h6 ]\)6()z,3\,6[: | 4„,-\*2]'[6RW,-})k6RS,(
:Q,-,-(89g(n2"(89,TX8(n2
+ Về yêu cầu đổi mới phương thức giải quyết mâu thuẫn dân
tộc có công trình nghiên cứu của Nguyễn Hoài Văn: Vùng Tây Nam
Bộ trước yêu cầu đổi mới về phương thức giải quyết vấn đề dân tộc,
Tạp chí Dân tộc, 24/02/2009.
+ Nghiên cứu các điểm nóng chính trị ở vùng dân tộc ít người, có
công trình nghiên cứu của GS, TS Lưu Văn Sùng: Một số điểm nóng
chính trị - xã hội điển hình tại các vùng đa dân tộc niềm núi trong
những năm gần đây, hiện trạng, vấn đề, các bài học kinh nghiệm
trong xử lý tình huống (Sách chuyên khảo), Nxb CTQG, Hà Nội

2010.
Nhìn chung, tất cả các công trình nghiên cứu trên bao gồm
sách chuyên khảo, tập bài giảng, giáo trình, luận án, luận văn, các đề
tài nghiên cứu khoa học, bài đăng trên các báo, tạp chí…, trên cơ sở
thực trạng kinh tế - xã hội vùng Tây Nam Bộ, với những góc độ tiếp
cận khác nhau, các tác giả đã đề xuất nhiều phương thức, giải pháp
khá thiết thực cả về lý luận lẫn thực tiễn.
(1). Về lý luận, các tác giả đã đề cập đến những vấn đề lý luận về
mâu thuẫn cơ bản, mâu thuẫn chủ yếu và cách giải quyết trong điều
kiện xây dựng đất nước theo định hướng XHCN; về biện chứng xã
hội (TS. Nguyễn Tấn Hùng, GS. TS. Phạm Ngọc Quang,…); lý luận
về quan hệ dân tộc, ổn định chính trị - xã hội trong công cuộc đổi
mới hiện nay (PGS, TS. Nguyễn Văn Vĩnh, TS. Nguyễn Văn Cư,…);
lý luận về xử lý tình huống, điểm nóng chính trị - xã hội ở nước ta
nói chung, trong đó có các tình huống ở vùng đồng bào thiểu số (GS,
TS Lê Hữu Nghĩa, GS, TS Lưu Văn Sùng, GS, TS Hoàng Chí Bảo,
…);
11
(2). Về thực trạng, các tác giả đã kháo sát, phân tích và khái
quát về thực trạng đời sống xã hội, thực trạng nghèo, đói ở Việt Nam và
đồng bằng sông Cửu Long trong thời kỳ đổi mới (Nguyễn Văn Hồi,
GS.TSKH. Lê Du Phong, Nguyễn Thị Hằng,…); thực trạng mâu thuẫn
xã hội ở nước ta nói chung và ở các vùng dân tộc ít người, trong đó có Tây
Nam Bộ (GS, TS Lê Hữu Nghĩa, GS, TS Lưu Văn Sùng, GS, TS
Hoàng Chí Bảo,…);
(3). Về giải pháp kiến nghị, các tác giả đã đề xuất nhiều phương
thức, giải pháp giải quyết vấn đề mâu thuẫn xã hội, giải quyết nạn
nghèo, đói ở nước ta và ở các vùng dân tộc ít người, trong đó có vùng
đồng bào Khmer ở Tây Nam Bộ. Mà cụ thể: đổi mới về phương thức
giải quyết vấn đề dân tộc (Võ Văn Sem và Trần Nam Tiến, Nguyễn

Hoài Văn); thực hiện chính sách dân tộc ở vùng đồng bào Khmer (Võ
Thanh Hùng, Doãn Hùng); thực hiện chiến lược xóa đói, giảm nghèo,
nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, định hướng sinh kế cho các dân
tộc thiểu số (Huy Vũ, Bùi Văn Trịnh, Ngô Văn Lệ và Nguyễn Văn
Tiệp); vận dung linh hoạt những phương cách xử lý tình huống chính
trị - xã hội (GS, TS Lê Hữu Nghĩa, GS, TS Lưu Văn Sùng, GS, TS
Hoàng Chí Bảo);…
12
uvC

 !"#!
KcHpHI
CDODHq<)5,4i]\)6()z,4.]\)6()z,3\,6[:
CDODOD(k8,89]]\)6()z,4.]\)6()z,789,:(;,-
2.1.1.1. Khái niệm mâu thuẫn
Một cách khái quát nhất, có thể nói, trong quá trình vận động
và phát triển của sự vật, hiện tượng luôn luôn xảy ra mâu thuẫn. Theo
chúng tôi, mâu thuẫn là quá trình thống nhất và đấu tranh giữa các
yếu tố trong bản thân sự vật, hiện tượng hay giữa các sự vật, hiện
tượng với nhau. Nói cách khác, mâu thuẫn là sự tác động giữa các
sự vật, hiện tượng hay các mặt đối lập bên trong sự vật, hiện tượng
theo hai xu hướng khác nhau: thống nhất và đấu tranh.
2.1.1.2. Khái niệm mâu thuẫn biện chứng
Chúng tôi thống nhất với các quan điểm trên, nhất là với
định nghĩa của Từ điển Bách khoa triết học: mâu thuẫn biện chứng
là mối quan hệ tác động lẫn nhau giữa các mặt, các khuynh hướng
đối lập; chúng vừa thống nhất, vừa bài trừ lẫn nhau; vừa xâm nhập
lẫn nhau, làm tiền đề cho nhau và là nguồn gốc của sự tự vận động
và sự phát triển của thế giới khách quan và của nhận thức.
CDODCD(k8,89]3\,6[:

Một cách khái quát nhất, có thể nói, Dân tộc (Etat
Ethnic/Nation) bao gồm nhiều tộc người khác nhau liên kết lại. Khái
niệm dân tộc được hiểu theo nhiều nghĩa, trong đó có hai nghĩa được
dùng phổ biến nhất: Một là, Dân tộc với tư cách là quốc gia dân tộc.
Hai là, Dân tộc với tư cách là cộng đồng tộc người cụ thể.
2.1.2.1. Dân tộc (Nation - quốc gia dân tộc)
13
Theo Từ điển triết học, dân tộc - hình thức cộng đồng người
hình thành trong lịch sử đã thay thế cho hình thức bộ tộc. Tiêu biểu
cho dân tộc trước hết là tính cộng đồng về những điều kiện sinh hoạt
vật chất: lãnh thổ và đời sống kinh tế; cộng đồng về ngôn ngữ, những
nét nhất định của tính cách dân tộc thể hiện ở tính đặc thù dân tộc của
nền văn hóa dân tộc.
2.1.2.2. Dân tộc (Ethnic - cộng đồng tộc người cụ thể)
Chúng tôi nhất trí với các quan điểm vừa nêu. Thuật ngữ
Dân tộc mà chúng tôi sử dụng trong luận án này được hiểu là cộng
đồng tộc người, là một trong năm mươi bốn dân tộc ở Việt Nam
(Dân tộc Kinh, Dân tộc Ba na, Dân tộc Tày, Dân tộc Chăm, Dân tộc
Khmer…) Trong từng văn cảnh cụ thể, chúng tôi có thể sử dụng
thuật ngữ hoặc Dân tộc hoặc Tộc người.
CDODFD\)6()z,{@([84.]\)6()z,3\,6[:
2.1.3.1. Mâu thuẫn xã hội - đặc điểm và phân loại
- Khái niệm mâu thuẫn xã hội
Theo chúng tôi, một cách khái quát nhất, mâu thuẫn xã hội
có thể được hiểu là mâu thuẫn về lợi ích giữa các giai cấp, tầng lớp,
giữa cá nhân và các lực lượng xã hội, mâu thuẫn giữa các mặt của
đời sống xã hội v.v…
- Đặc điểm của mâu thuẫn xã hội
Mâu thuẫn xã hội là mâu thuẫn giữa chủ thể và khách thể;
mâu thuẫn xã hội là mâu thuẫn về lợi ích; mâu thuẫn xã hội là sự vận

động có tổ chức; mâu thuẫn xã hội là mâu thuẫn có tính khách quan -
chủ quan; mâu thuẫn xã hội là mâu thuẫn có tính lịch sử.
- Phân loại mâu thuẫn xã hội
Mâu thuẫn giữa xã hội với tự nhiên, và mâu thuẫn giữa người
với người trong xã hội; mâu thuẫn kinh tế, mâu thuẫn chính trị, mâu
14
thuẫn tư tưởng và mâu thuẫn giữa các mặt đó; mâu thuẫn đối kháng
và mâu thuẫn không đối kháng; mâu thuẫn phổ biến của xã hội loài
người, mâu thuẫn chung cho một số hình thái kinh tế - xã hội, mâu
thuẫn của một hình thái kinh tế - xã hội, mâu thuẫn của từng thời kỳ
cụ thể.
- Nguyên nhân của mâu thuẫn xã hội
Một cách vắn tắt, có thể nói, nếu chỉ kể đến những nguyên
nhân chủ quan, căn cốt bên trong, thì mâu thuẫn xã hội có thể bắt
nguồn từ: (1), sự bất cập, yếu kém về nhận thức, về trình độ văn hóa
chính trị, văn hóa pháp lý; (2), hệ quả đương nhiên của sự không
tương dung, không dung hợp giữa các chủ thể tương tác; (3), sự đấu
tranh vì những giá trị, mục tiêu về quyền lực và lợi ích; (4), sự căng
thẳng giữa cái đang có và cái phải có.
2.1.3.2. Mâu thuẫn dân tộc - đặc điểm, phân loại và …
- Khái niệm mâu thuẫn dân tộc
Một cách khái quát nhất có thể hiểu, mâu thuẫn dân tộc là
mâu thuẫn xã hội mà trong đó chủ thể của nó là các cộng đồng sắc
tộc, tộc người hoặc các quốc gia dân tộc. Mâu thuẫn dân tộc mà tác
giả sử dụng trong luận án này được hiểu trong giới hạn: mâu thuẫn
giữa những cộng đồng tộc người trong nội bộ một quốc gia dân tộc.
- Đặc điểm của mâu thuẫn dân tộc
Mâu thuẫn dân tộc là mâu thuẫn có chứa đựng những yếu tố
bất đồng hoặc đối lập về văn hóa, tâm lý, tính cách, phong tục… giữa
các dân tộc; mâu thuẫn còn mang những mặc cảm, định kiến; mâu

thuẫn về lợi ích, về địa vị kinh tế - xã hội giữa các tộc người đang
chiếm giữ trong cuộc sống thực tại; mâu thuẫn về sự tự ý thức về
nguồn gốc, lịch sử của cộng đồng dân tộc mình; mâu thuẫn dân tộc
có 6e,(<=:(>?.
15
- Phân loại mâu thuẫn dân tộc
Mâu thuẫn giữa dân tộc với tự nhiên và mâu thuẫn giữa dân
tộc với dân tộc; mâu thuẫn kinh tế, mâu thuẫn chính trị, mâu thuẫn tư
tưởng và mâu thuẫn giữa các mặt đó và mâu thuẫn giữa các mặt đó
xét trên bình diện dân tộc; mâu thuẫn dân tộc đối kháng và mâu thuẫn
dân tộc không đối kháng.
- Nguyên nhân của mâu thuẫn dân tộc
Do sự bất bình đẳng trong phân bổ các giá trị xã hội, bất bình
đẳng về địa vị trong quan hệ kinh tế - xã hội giữa các dân tộc; do
nhận thức của các dân tộc không giống nhau, đối lập nhau về các giá
trị; do trình độ quản lý xã hội bất cập của đội ngũ những người cầm
quyền, đặc biệt là không tạo được những điều kiện cần thiết để đảm
bảo công bằng tối thiếu giữa các cộng đồng dân tộc; đối lập giữa các
lợi ích mà căn bản là lợi ích kinh tế. Mâu thuẫn dân tộc bao giờ cũng
gắn liền với sự đối lập về lợi ích của những tộc người nhất định; bắt
nguồn từ sự tác động của các lực lượng bên ngoài.
CDCDf,Ti3\,6[:4.]\)6()z,3\,6[:|8962]
(89,,2* 
2.2.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng
sản Việt Nam về vấn đề dân tộc
2.2.2. Mâu thuẫn dân tộc ở Việt Nam hiện nay
2.2.2.1. Vài nét về địa bàn cư trú của các dân tộc ở VN
2.2.2.2. Mâu thuẫn dân tộc ở Việt Nam hiện nay
- Mâu thuẫn về lợi ích giữa các tộc người ở VN hiện nay
- Mâu thuẫn về nhận thức giữa các tộc người trong cộng

đồng các dân tộc Việt Nam hiện nay
- Mâu thuẫn về địa vị kinh tế - xã hội giữa các tộc người
trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam hiện nay
16
- Mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở vùng
dân tộc ít người với những bất cập về cơ chế, chính sách và năng lực
của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý làm công tác dân tộc
- Mâu thuẫn giữa một bộ phận người dân trong cộng đồng
tộc người với chính quyền nhà nước ở địa phương
CDFDk:T[,-:02:Q,-,-(89g(n2"(89,TX8(n2Th,]\)
6()z,3\,6[:|8962](89,,2*
2.3.1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa - những quan điểm, nội
dung chính
2.3.2. Tác động của quá trình thực hiện công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đến mâu thuẫn dân tộc ở Việt Nam hiện nay
2.3.2.1. Tác động tích cực của quá trình thực hiện công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đến mâu thuẫn dân tộc ở Việt Nam hiện nay
2.3.2.2. Tác động không mong muốn của quá trình thực hiện
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến mâu thuẫn dân tộc ở Việt Nam
hiện nay
17
uvF
…#
 !"#!
$%&'
FDOD[6>A,†6T‡:6(„:024„,-\*2]'[
3.1.1. Một số nét đặc thù về kinh tế - xã hội
3.1.2. Một số nét đặc thù về văn hóa - tôn giáo
FDCD[6>A]\)6()z,:(0*h)|4„,-\*2]'[6(•8
Zˆ:Q,-,-(89g(n2"(89,TX8(n2

3.2.1. Nhận diện một số mâu thuẫn dân tộc chủ yếu
3.2.1.1. Mâu thuẫn về lợi ích giữa dân tộc Khmer với dân tộc
Kinh ở vùng Tây Nam Bộ hiện nay
3.2.1.2. Mâu thuẫn về địa vị kinh tế - xã hội giữa dân tộc
Khmer với dân tộc Kinh ở vùng Tây Nam Bộ hiện nay
3.2.1.3. Mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở
vùng Tây Nam Bộ với những bất cập về cơ chế, chính sách và năng
lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý công tác dân tộc ở địa
phương
3.2.1.4. Mâu thuẫn giữa một bộ phận người dân trong cộng
đồng dân tộc Khmer ở vùng Tây Nam Bộ với chính quyền nhà nước
địa phương
3.2.2. Đặc điểm, phân loại, nguyên nhân của mâu thuẫn dân
tộc ở vùng Tây Nam Bộ trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
3.2.2.1. Đặc điểm của mâu thuẫn dân tộc ở vùng Tây Nam Bộ
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
3.2.2.2. Phân loại mâu thuẫn dân tộc ở vùng Tây Nam Bộ
trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
18
3.2.2.3. Nguyên nhân của mâu thuẫn dân tộc ở vùng Tây Nam
Bộ trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa
3.2.3. Tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến mâu
thuẫn dân tộc ở ở vùng Tây nam Bộ hiện nay
3.2.3.1. Tác động tích cực của quá trình thực hiện công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đến mâu thuẫn dân tộc ở vùng Tây Nam Bộ
2.3.3.2. Tác động không mong muốn của quá trình thực hiện
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến mâu thuẫn giữa dân tộc Kinh và
đồng bào Khmer ở vùng Tây Nam Bộ
19
uvP

‰‰&J

 !"#!
$%&'
4.1. Giải quyết các vấn đề về kinh tế - xã hội đối với đồng
bào dân tộc Khmer ở vùng Tây Tây Nam Bộ
4.1.1. Đổi mới phương thức giải quyết các vấn đề chính sách
phát triển kinh tế ở vùng Tây Nam Bộ
4.1.1.1. Đổi mới công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất, giúp đồng bào giữ được đất ở, đất sản xuất
4.1.1.2. Đổi mới tiến trình, phương cách thực thi chính sách
đầu tư vốn sản xuất cho đồng bào dân tộc Khmer
4.1.1.3. Ttăng cường hướng dẫn, tập huấn, đào tạo nghề và
giải quyết việc làm cho người lao động Khmer ở nông thôn vùng Tây
Nam Bộ
4.1.1.4. Thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo ở vùng
đồng bào dân tộc Khmer Tây Nam Bộ
4.1.2. Đổi mới phương thức giải quyết các vấn đề văn hóa - tôn
giáo - dân tộc ở vùng Tây Nam Bộ
4.1.2.1. Đổi mới phương thức giải quyết các vấn đề văn hóa
4.1.2.2. Đổi mới phương thức giải quyết các vấn đề tôn giáo
4.1.2.3. Đổi mới phương thức giải quyết các vấn đề dân tộc ở
vùng Tây Nam bộ
4.1.3. Tuyên truyền nâng cao nhận thức của đồng bào dân tộc
Khmer ở vùng Tây Nam Bộ
4.1.3.1. Giúp đồng bào thay đổi tâm lý, tập quán tiểu nông
20
4.1.3.2. Giúp người Khmer thay đổi nhận thức xóa bỏ mặc
cảm về địa vị kinh tế - xã hội
4.1.3.3. Giúp người Khmer vùng Tây Nam Bộ có nhận thức

đúng về quốc gia, dân tộc;
PDCD(Š:g(j:][6>A7f6:5g4i:l:(h":(e,(>k:(TA84o8
T‚,-7.W3\,6[:(]ƒR|4„,-\*\*2]'[
4.2.1. Khắc phục một số bất cập của cơ chế, chính sách về về
đầu tư, đất đai, về công nhiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa
4.2.2. Khắc phục một số bất cập của cơ chế, chính sách về xóa
đói giảm nghèo đối với đồng bào dân tộc Khmer ở vùng Tây Tây Nam
Bộ
PDFD(Š:g(j:][6>A7f6:5g4ig(Ul,-6(;:(WX6T[,-
:02(96(A,-:(e,(6R=",_,-<r::02T[8,-^:k,7[|4„,-\*
2]'[
4.3.1. Khắc phục một số bất cập về phương thức lãnh đạo của
Đảng đối với Nhà nước và xã hội
4.3.2. Khắc phục một số bất cập về hoạt động của hệ thống
chính trị ở vùng Tây Nam Bộ
4.3.3. Khắc phục một số bất cập về năng lực của đội ngũ cán bộ
ở vùng Tây Nam Bộ
4.3.3.1. Khắc phục một số bất cập về văn hóa chính trị của
cán bộ và nhân dân ở vùng đồng bào dân tộc Khmer Tây
Nam Bộ
4.3.3.2. Khắc phục một số bất cập về năng lực của cán bộ
làm công tác dân tộc ở vùng Tây Nam Bộ
21
JHI
Có thể nói mâu thuẫn, xung đột dân tộc là một quá trình vận
động biện chứng giữa hai nỗ lực: nỗ lực phá vỡ quan hệ cân bằng cũ
và nỗ lực lập lại quan hệ cân bằng mới về nhu cầu, lợi ích, quyền lực
của hai hay nhiều lực lượng xã hội có sự chênh nhau về nhiều mặt.
Do đó, vấn đề quản lý và giải tỏa mâu thuẫn dân tộc cũng là kết quả
tự nhiên của quá trình phát triển xã hội, đồng thời là nhiệm vụ đương

nhiên của các lực lượng quản lý xã hội, trong đó có giới cầm quyền.
Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn hiện nay.
Tuy nhiên, đối với vùng Tây Nam Bộ, các yếu tố như: lịch sử - địa
lý, dân tộc - tôn giáo, văn hóa - xã hội… vừa tạo cho vùng đất này có
vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, an ninh -
quốc phòng của cả nước, vừa phát sinh, phát triển nhiều mâu thuẫn
và xung đột xã hội rất phực tạp, không chỉ trong phạm vi nội bộ quốc
gia mà còn có khẳ năng phát triển ra đến phạm vi khu vực, quốt tế.
Không giống như ở Thái Bình (năm 1997) hay Tây Bắc, Tây
Nguyên (năm 2001 và 2004), mâu thuẫn dân tộc ở vùng Tây Nam Bộ
trong thời kỳ CNH, HĐH rất phong phú, đa dạng và phức tạp. Nó
không chỉ là những cuộc đấu tranh, khiếu kiện đông người; không chỉ
là những hiện tượng bức xúc, bất bình, bất mãn của quần chúng nhân
dân; không chỉ là đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, sai phạm
của một bộ phận cán bộ lãnh đạo địa phương, mà nó còn là những
mâu thuẫn có chứa đựng những lý do căn cốt, sâu xa về những vấn đề
lịch sử - dân tộc, tôn giáo; chứa đựng xu hướng ly khai, kỳ thị dân
tộc - yếu tố tác động từ bên ngoài; chứa đựng những mất mát, thua
thiệt, mặc cảm mới nảy sinh hoặc được khơi dậy do quá trình CNH,
HĐH. Nó chưa bùng nổ thành xung đột nóng nhưng vẫn cứ âm ỷ, dây
22

×