Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án lớp lá chủ đề Động vật sống dưới nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.51 KB, 32 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 3
Chủ đề nhánh: Động vật sống dưới nước
Thực hiện từ ngày 24/02 đến 28/02/2014
HOẠT
ĐỘNG
THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6
HOẠT
ĐỘNG CÓ
CHỦ ĐÍCH
Phát triển thể
chất
Phát triển
ngôn ngữ
Phát triển
nhẫn thức
Phát triển
thẩm mỹ
Phát triển
thẩm mỹ
Môn:ThểDục Môn: VH Môn: LQVT Môn: ÂN Môn:TạoHìn
h
- Lăn bóng 2
tay và đi theo
bóng.
Thơ: “Cá
ngủ”.
- Nhận biết số
lượng 8.
Dạy hát:
“Đàn gà
con”.


- Vẽ con gà.
Môn:
LQCC:
Phát triển
nhận thức
- Ôn chữ cái
b, d, đ.
Môn: MTXQ:
- Trò chuyện
về một số con
vật sống dưới
nước.
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
- Góc phân vai: Cửa hàng bán cá cảnh, hải sản, nấu ăn
- Góc xây dựng: Xây hồ nuôi cá.
- Góc nghệ thuật: + Cắt dán, nặn, các con vật sống dưới nước
+ làm các con vật sống dưới nước bằng NVL.
+ Đóng kịch: Cá cầu vồng
- Góc học tập: + Chơi lô tô về động vật sống dưới nước
+ làm các bài tập ở góc như: đếm, làm quen với các phép tính cộng trừ trong
phạm vi 8.
+ Bù chữ còn thiếu và sao chép từ.
- Góc thiên nhiên: Trẻ cho cá ăn ở góc thiên nhiên.
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
- Quan sát bể


- TC: Xỉa cá

- Chơi tự do
- Vẽ tự do về
động vật sống
dưới nước.
- TC: Ếch dưới
ao
- Chơi tự do
- Tạo hình cá
bằng lá cây.
- TC: Ếch dưới
ao
- Chơi tự do
- Trẻ đọc
đồng giao về
các con vật
sống dưới
nước
- Chơi tự do
- Làm con cá
từ lá cây
- TC: Cá bơi
- Chơi tự do.
CHƠI VÀ
HOẠT
ĐỘNG
THEO Ý
THÍCH

Dạy trẻ đọc
thơ.
Hát bài hát về
chủ đề
Đọc thơ cho
trẻ nghe
Chơi tự do
theo nhóm
Đọc truyện
cho trẻ nghe
BGH KÝ DUYỆT GV CHỦ NHIỆM
1
*GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ”
Lớp hát bài: “Gà trống, mèo con và cún con”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến con vật nào?
- Con thường thấy các con vật đó ở đâu?
- Kể tên một số con vật mà con biết?
- Con yêu thích con vật nào nhất? Vì sao?
- Ở nhà con có nuôi con vật gì?
- Con đã chăm sóc chúng như thế nào?
Để tìm hiểu và hiểu biết hơn về đặc điểm, cấu tạo, ích lợi củng như tác
hại của một số con vật cô và các con sẽ cùng tìm hiểu về chủ điểm
“Thế giới động vật”.
ĐÓN TRẺ
1. Yêu cầu
- Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô giáo, tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy
định.
- Trẻ đến lớp đúng giờ.
- Trò chuyện về gia đình của trẻ.

2. Chuẩn bị
- Lớp học gọn gàng, sạch sẽ.
3. Hướng dẫn
- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh
- Cô thường xuyên trò chuyện với cha mẹ trẻ để biết thêm đặc điểm của
từng trẻ
- Quan tâm đến sức khỏe của từng trẻ, chú ý đến những trẻ có sức khỏe
yếu, trẻ suy dinh dưỡng
- Nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng, đầu tóc chân tay sạch sẽ.
HỌP MẶT ĐIỂM DANH
1. Yêu cầu
- Trẻ biết quan tâm đến bạn vắng mặt
- Trẻ biết kể những việc trẻ làm trong ngày nghĩ
2. Chuẩn bị
- Sổ điểm danh
2
- Nhật kí theo dõi trẻ
3. Hướng dẫn
- Cô cho tổ trưởng điểm danh tổ mình hôm nay vắng ai báo lại cho cô
- Có bạn nào ở gần nhà bạn đã nghĩ không? Con có biết vì sao bạn nghĩ
không?
- Gọi một vài trẻ kể những việc trẻ làm được trong ngày nghĩ ở nhà.
THỂ DỤC SÁNG
1. Yêu cầu
- Trẻ tập đều và đúng động tác cùng cô
2. Chuẩn bị
- Sân tập rộng rãi, sạch sẽ và an toàn
3. Hướng dẫn
a. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối
b. Trọng động:

- Hô hấp: “Thổi bóng”
- Tay: Luân phiên từng tay đưa lên cao (2L X 4N)
- Lườn: Cúi về trước, ngửa ra sau (2L X 4N)
- Chân: Khuỵu gối (2L X 4N)
- Bật lùi về phía sau.
c. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
I. Mục đích yêu cầu:
- Luyện các kỹ năng bật liên tục qua vòng, không chạm vòng, vượt
chướng ngại vật.
- Luyện kỹ năng định hướng và phản xạ nhanh.
II. Chuẩn bị :
- Sân tập rộng, an toàn.
- 12 chiếc vòng có bán kính 0,5m, các hộp giấy cao khoảng 20cm, xếp dích
dắc.
III. Tổ chức hoạt động:
3
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Môn: Thể Dục
Đề tài: BẬT LIÊN TỤC QUA VÒNG, VƯỢT
CHƯỚNG NGẠI VẬT
Thứ 2, 24/2/2014
Hoạt động của cô
*Trò chuyện: Lớp hát bài “Vì sao mèo rửa mặt".
- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Trong bài hát có nhắc đến con vật gì?
- Ở nhà con có nuôi mèo không?
- Ngoài mèo ra thì ở nhà các con còn nuôi con vật gì nửa?
- Các con ơi vì sao mèo phải rửa mặt?
Mèo rửa mặt để cho sạch sẽ, không bị đau mắt. Các con phải làm gì để cơ thể
luôn sạch sẽ và khỏe mạnh?

Ngoài vệ sinh cơ thể ra thì chúng ta còn phải ăn nhiều, uống đủ nước để cơ thể có
nhiều sức đề kháng chống lại bệnh tật. Đặc biệt chúng mình cần phải thường
xuyên tập thể dục để cơ thể luôn khỏe mạnh đó các con. Bây giờ cô mời các con
cùng tập thể dục với cô.
* Khởi động:
+ Cho trẻ đi vòng tròn tạo dáng các con vật.
* Trọng động:
* Bài tập phát triển chung:
- Tập các động tác thể dục theo nhịp bài hát. Đàn Gà trong sân.
- Cơ hô hấp: Hít vào thật sâu hai tay dang ngang, thở ra hai tay thả xuôi bắt
chéo trước ngực
-Cơ tay vai: Hai tay đưa ra phía trước, hai tay sang ngang hạ hai tay xuống.
- Cơ lưng bụng: Đứng thẳng hai tay chống hông, quay người sang phải,
đứng thẳng, quay người sang trái đứng thẳng.
- Cơ chân: Chân phải làm trụ, chân trái co đầu gối, hạ chân trái xuống đứng
thẳng, đổi chân.
* Vận động cơ bản:
- Cô kể cho trẻ nghe về anh em Mèo và kết hợp làm mẫu.
- “ Hai anh em Mèo đi câu cá không được con cá nào cho nên hai anh em
Mèo quyết tâm sẽ rèn luyện tập thể dục để cho cơ thể khoẻ mạnh để câu
được cá nhiều thì phải bật liên tục qua các con suối nhỏ, và phải vượt qua
nhiều ngại vật.
- Cô cho trẻ nhận xét động tác. Khi bật hai tay chống hông khi bật không
được chạm vòng, và kết hợp nhảy qua các tảng đá.
- Hướng dẫn trẻ thực hiện động tác.
- Thi đua cá nhân. Nhóm.
* Trò chơi: “ Thi xem ai nhanh”.
+ Cho 2 nhóm trẻ thi đua chơi bật liên tục qua vòng.
* Hồi tĩnh:
- Mở nhạc cho trẻ vẫy tay làm cánh chim và đi vào lớp.

4
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết được tên gọi đặc điểm của một số con vật sống dưới nước.
- Biết được sự sinh sản, thức ăn, nơi sống.
- Trẻ phân biệt được các con vật sống ở nước ngọt, các con vật sống ở nước
mặn.
- Trẻ biết yêu quí, chăm sóc các con vật, trẻ biết không lại gần ao hồ, sông
suối, rất nguy hiểm cho bản thân.
II/ Chuẩn bị:
- Cô chuẩn bị hồ cá cảnh, hai cái vợt.
- Tranh vẽ các con vật sống dưới nước. Loại động vật Sống ở tầng nước
ngọt, loại động vật sống ở tầng nước ngọt.
- Lô tô các con vật sống dưới nước. Hai tờ giấy rôky.
III/Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
* Mở đầu hoạt động :
- Cho trẻ hát: Con Ếch.
* Hoạt động trọng tâm:
- Cho trẻ kể tên các con vật sống dưới nước mà trẻ biết.
+ Tên gọi.
+ Những bộ phận chính của con vật sống dưới nước.
+ So sánh những đặc điểm giống và khác nhau của các con vật sống dưới nước.
+ Cô cho trẻ biết những động vật nào sống ở vùng nước ngọt, loại động vật nào
sống ở vùng nước mặn.
+ Thức ăn- nơi sống- sự sinh sản của chúng
+ Lợi ích của chúng.
- Cách chăm sóc, nuôi, cho ăn phải hợp vệ sinh.
- Không được ra ao hồ, sông suối, phải biết tự bảo vệ bản thân.
* Trò chơi:
Vớt cá.

- Chia ra hai nhóm chơi thi đua tổ nào vớt đựoc cá nhiều nhất, đếm số lượng cá
vớt được.
+ Chơi: Phân loại động vật nào sống ở vùng nước mặn, sống ở vùng nước ngọt.
* Kết thúc hoạt động:
5
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Môn: KPKH
Đề tài: LÀM QUEN MỘT SỐ CON VẬT SỐNG
DƯỚI NƯỚC
Thứ 2, 24/2/2014
- Cho tổ trực nhật thu dọn đồ dùng.
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây ao nuôi cá.
- Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, bác sĩ.
- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.
- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ phân biệt được nhóm vật nuôi.
- Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng.
- Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.
4. Góc nghệ thuật:
- Kiến thức: Trẻ biết tạo hình các con vật từ NVL có sẵn.
- Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay.
- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.
II. Chuẩn Bị

1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình,
viết, thước, tập vở, dụng cụ của bác sĩ, người bán hàng.
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về các con vật.
4. Góc nghệ thuật:
- Lá cây, đất nặn, bảng con, bút màu,…
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Cá vàng bơi”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nhắc tới con vật nào?
- Con thường thấy các con vật đó ở đâu?
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
6
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
- Bác sĩ thú y cần có dụng cụ gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây trường học cần có những vật liệu gì?

- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Trại chăn nuôi phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Bạn nào thích chơi góc học tập?
*Góc nghệ thuật:
- Góc âm nhạc hôm nay chúng ta chơi gì?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm nào?
- Bài hát nào nói về chủ đề động vật?
2. Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình.
3. Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định.
4. Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung: - HĐCMĐ: Quan sát bể cá
- Trò chơi: Xỉa cá mè.

7
- Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết được một số đặc điểm rõ nét của cá như: vận động, thức ăn,
môi trường sống…. Nắm được luật chơi và cách chơi “xỉa cá mè”.
- Luyện kỹ năng quan sát chú ý ghi nhớ có chủ định.
- Giaó dục trẻ bảo vệ chăm sóc cá.
II. CHUẨN BỊ: - Bể cá cảnh
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Quan sát bể cá
- Trẻ hát bài: “Cá vàng bơi”
- Cho trẻ quan sát và nêu nhận xét
+ Các con xem trong bể có gì?
+ Cá đang làm gì?
+ Cá bơi được là nhờ cái gì?
+ Cá thở bằng gì?
- Cô dùng vợt và vớt cá ra cho trẻ nhận xét khi cá không có nước thì như thế
nào.
+ Cá sống được là nhờ gì?
- Nuôi cá để làm gì?
 Gíao dục trẻ biết bảo vệ chăm sóc các loại cá ở dưới nước như: bảo vệ
môi trường nước sạch sẽ, cho cá ăn,…
2. Hoạt động 2: Trò chơi: “Xỉa cá mè”
Cô bao quát trẻ chơi
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO
I. Mục Đích
- Giúp trẻ vui vẽ, giải trí.
II. Chuẩn Bị

- Tranh thơ về chủ điểm.
III. Hoạt Động
Hoạt động của cô Nhận xét
*Trò chuyện: Lớp hát bài “Cá vàng bơi”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến con vật nào?
- Hôm nay cô sẽ đọc cho lớp mình nghe bài thơ
“Rong và Cá”nhé!
8
TRẢ TRẺ
I-Yêu cầu
- Trang phục cháu gọn gàng sạch sẽ, cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng.
II- Chuẩn bị
- Khăn lao, lược, quần áo sạch cho trẻ.
III Hướng dẫn
- Hát: “Tay xinh tay ngoan”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về gì?
- Muốn 2 bàn tay đẹp xinh thì chúng ta phải thường xuyên rửa tay sạch sẽ
- Cô vệ sinh cho cháu rồi cho cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng trước khi ra
về.
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây ao nuôi cá.
- Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, bác sĩ.
- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.

- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ phân biệt được nhóm vật nuôi.
- Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng.
- Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.
4. Góc nghệ thuật:
- Kiến thức: Trẻ biết tạo hình các con vật từ NVL có sẵn.
- Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay.
- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình,
viết, thước, tập vở, dụng cụ của bác sĩ, người bán hàng.
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về các con vật.
4. Góc nghệ thuật:
- Lá cây, đất nặn, bảng con, bút màu,…
9
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Cá vàng bơi”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nhắc tới con vật nào?
- Con thường thấy các con vật đó ở đâu?
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
1. Thỏa thuận trước khi chơi

*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
- Bác sĩ thú y cần có dụng cụ gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây trường học cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Trại chăn nuôi phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Bạn nào thích chơi góc học tập?
*Góc nghệ thuật:
- Góc âm nhạc hôm nay chúng ta chơi gì?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm nào?
- Bài hát nào nói về chủ đề động vật?
2. Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình.
3. Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
- Cô nhận xét từng góc chơi.

- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
10
khen giống bạn.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định.
4. Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung: - HĐCMĐ: Vẽ tự do về động vật sống dưới nước
- Trò chơi: Ếch dưới ao
- Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ các con vật sống dưới nước
như: tôm, cá, cua,… theo ý thích của trẻ. Trẻ biết chơi hứng thú trò chơi
“Ếch dưới ao”.
- Luyện kỹ năng vẽ nét cong, thẳng, xiên, tròn,…
- Giaó dục trẻ biết ích lợi của các con vật đó đối với con người.
II. CHUẨN BỊ: - Phấn vẽ, sân bại sạch.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Nhận xét
1. Hoạt động 1: Vẽ tự do về động vật sống dưới nước
- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài: “Bắt con tôm càng”
- Cô cho trẻ kể về những con vật sống dưới nước mà trẻ
biết.
- Cô vẽ gợi ý một số con vật sống dưới nước
- Trẻ vẽ : Cô bao quát trẻ và hướng dẫn gợi ý cho những
trẻ còn lúng túng, khuyến khích trẻ khá vẽ sáng tạo.
- Nhận xét Sản phẩm
2. Hoạt động 2: trò chơi “Ếch dưới ao”

- Cách chơi: cho trẻ hát bài “chú ếch con” đứng vòng
tròn. Mỗi lần 5-6 bạn lên chơi đến câu “ộp, ộp” thì nhảy
theo phách bằng động tác nhảy giống như ếch.
- Trẻ chơi: Cô bao quát trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
Cô bao quát trẻ chơi an toàn
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO
I. Mục Đích
- Giúp trẻ vui vẽ, giải trí.
11
II. Chuẩn Bị
- Trống lắc.
III. Hoạt Động
Hoạt động của cô Nhận xét
*Trò chuyện: Lớp hát bài “Cá vàng bơi”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến con vật nào?
- Lớp mình đang học ở chủ điểm nào?
- Bài hát nào có nhắc đến các con vật?
- Hôm nay lớp mình sẽ hát những bài hát về các
con vật nhé!
TRẢ TRẺ
I-Yêu cầu
- Trang phục cháu gọn gàng sạch sẽ, cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng.
II- Chuẩn bị
- Khăn lao, lược, quần áo sạch cho trẻ.
III Hướng dẫn
- Hát: “Tay xinh tay ngoan”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về gì?

- Muốn 2 bàn tay đẹp xinh thì chúng ta phải thường xuyên rửa tay sạch sẽ
- Cô vệ sinh cho cháu rồi cho cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng trước khi ra
về.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức :
- Trẻ biết đếm từ 1 đến 8, nhận biết chữ số 8
- Biết các nhóm đồ vật có số lượng là 8, tương ứng với chữ số 8
2. Kỹ năng :
12
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Môn: LQVT
Đề tài: NHẬN BIẾT SỐ 8, ĐẾM ĐẾN 8
Thứ 4, 26/2/2014
- Rèn kỹ năng đếm cho trẻ
- Rèn khả năng quan sát và nhận xét
3. Thái độ :
- Trẻ tham gia chơi trò chơi sôi nổi, có ý thức học tập
II. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 8 con mèo, 8 con cá, thẻ số từ 1 – 8
- Đồ dùng của cô giống của trẻ, kích thước lớn hơn
- Các nhóm con vật có số lượng 5, 6, 7 để xung quanh lớp.
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
*Trò chuyện: Lớp hát bài “Gà trống, mèo con và cún con”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến con vật nào?
- Các con thường thấy các con vật đó ở đâu?
Hôm qua bạn Thỏ nâu đã gởi rất nhiều đồ chơi cho lớp mình, các con cùng quan
sát xem đó là những đồ chơi nào nhé!
1. Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 7

- Cho trẻ lên tìm các nhóm có số lượng là 5, 6, 7
- Cho trẻ lên tìm nhóm con vật nuôi thuộc nhóm gia cầm có số lượng là 5 (trẻ lên
tìm nhóm gà và đếm)
- Cho trẻ lên tìm nhóm con vật nuôi thuộc nhóm gia súc có số lượng là 6, 7 trẻ tìm
nhóm con chó, lợn và đếm)
2. Hoạt động 2: Tạo nhóm có số lượng là 8, đếm đến 8. nhận biết số 8
- Cho trẻ xếp hết số mèo thành hàng ngang từ trái sang phải
- Mèo đi câu cá, có 7 con mèo câu được cá (trẻ lấy 7 con cá xếp tương ứng 1 – 1
- Số cá và số mèo như thế nào? (không bằng nhau. Vì có 1 con mèo thừa ra…)
- Số nào nhiều hơn và nhiều hơn là mấy? (số mèo nhiều hơn và nhiều hơn là 1)
- Số nào ít hơn? Và ít hơn là mấy? (số cá ít hơn và ít hơn là 1)
- Muốn cho số cá và số mèo bằng nhau phải làm gì? (thêm vào 1 con cá)
- Cho trẻ đếm số cá và số mèo.
- Số cá và số mèo như thế nào? Cùng bằng mấy? (bằng nhau, cùng bằng 8)
- Cho trẻ tìm nhóm con thỏ có số lượng là 7. (trẻ lấy nhóm con thỏ và đếm)
- Muốn có 8 con thỏ phải làm gì? (thêm vào 1 con thỏ)
- Số mèo, số cá, số con thỏ có bằng nhau không? (có bằng nhau)
- Bằng nhau đều là mấy? (đều là 8)
- Cô giới thiệu số 8 và nói cấu tạo (trẻ tìm số 8 giơ lên và đọc)
- Cho trẻ đặt số 8 vào nhóm mèo và cá
13
- Cho trẻ bớt số thỏ, 8 bớt 1 còn mấy? (còn 7- lần lượt cho trẻ bớt dần đến hết)
- Cho trẻ đếm số cá và bớt, 8 bớt 1, bớt 2 đến hết (trẻ bớt cùng cô)
- Cho trẻ đếm số mèo vừa cất vừa đếm (1….8)
3. Hoạt động 3: Luyện tập: Trẻ lên lấy nhóm con vật theo yêu cầu của cô, lấy và
thêm cho đủ số lượng 8 và bớt (trẻ làm theo yêu cầu của cô)
4.Trò chơi: Tạo nhóm các con vật theo yêu cầu của cô. (cho trẻ chơi 2 – 3 lần)
*Kết thúc: Cô nhận xét các nhóm chơi.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Kiến thức: Trẻ hát kết hợp vận động minh hoạ theo nhạc khi hát bài

hát “Cá vàng bơi”. Khuyến khích trẻ vận động minh hoạ theo bài hát.
Trẻ nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô bài “Tôm, cá, cua thi tài”.
Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi “ô số may mắn”
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát thể hiện tính chất vui tươi, nhịp nhàng và
kết hợp vận động minh hoạ.
Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ.
- Thái độ: Trẻ biết yêu quý và bảo vệ cá cảnh.
II. CHUẨN BỊ: - Ti vi, đầu địa
- Tranh vẽ vùng biển, tranh vẽ cảnh nhà bé.
- Một số nốt nhạc có gắn hình ảnh các con vật
- Mũ cua, tôm, cá
- Đàn ghi âm bài hát
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Dạy hát: “Cá vàng bơi”
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Đàn cá bơi”
Cá bơi nhẹ nhàng, bơi nhanh, chậm, đớp mồi… vừa làm vừa đọc bài thơ: “Con cá
vàng”
+ Cá sống ở đâu?
+ Cá bơi được là nhờ gì?
 Cảm nhận được vẻ đẹp của những chú cá nhạc sỹ Hà Hải đã sang tác bài hát
“Cá vàng bơi”
- Cả lớp hát 1- 2 lần (có đàn).
14
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Môn: GDÂN
Đề tài: DH: CÁ VÀNG BƠI
NH: Tôm Cá Cua Thi Tài
TCÂN: “Ô số may mắn”
Thứ 5, 27/2/2014

+ Các con vừa hát bài hát gì? Nhạc và lời của ai?
+ Cá vàng bơi như thế nào? Cá vàng còn làm gì?
+ Các con làm gì để giúp các chú cá?
- Trẻ hát kết hợp vận động minh hoạ 2 lần.
- Tổ luân phiên thể hiện tính chất vui tươi kết hợp làm động tác minh hoạ do tổ
nghĩ ra và biểu diễn.
1 tổ hát vận động còn 2 tổ nhận xét.
 Nhóm hát vận động: 3 nhóm
- Cá nhân
 Cả lớp hát và vận động minh hoạ 1 lần nữa
- Cho trẻ mang cá về nơi sống
2. Hoạt động 2 : Nghe hát “Tôm, cá cua thi tài”
- Cho trẻ nghe tiếng mưa rơi và đố trẻ đó là tiếng gì?
 Trời mưa nhưng vẫn diễn ra cuộc thi tài của tôm, cá, cua.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 kết hợp đàn bài “tôm, cá, cua thi tài” nhạc và lời của
Hoàng Thị Dinh.
+ Cô vừa hát bài gì?
+ Tôm, cá, cua có tài gì? (Kết hợp mang hình ảnh tôm, cá, cua)
- Lần 2: Mở băng cô và trẻ cùng múa minh hoạ
3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Ô số may mắn”
- Cô có các ô số từ 1-10 bên trong mỗi ô số có các hình ảnh và các từ. Mỗi đội cử
1 bạn lên chọn 1 ô số và xem bên trong mỗi ô số có các hình ảnhgì thì đội đó hát,
đọc thơ bài có hình ảnh đó.
Đội nào mở ô có màu đỏ là mất lượt đi
Cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần
Cô bao quát theo dõi trẻ chơi
 Kết thúc: Trẻ hát bài “Cá vàng bơi”
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm chữ cái b, d, đ thông qua các từ: “
Con bọ dưa” ; “Con đom đóm”

- Biết được cấu tạo và đặc điểm của chữ cái b, d, đ.
- Rèn luyện kỉ năng nhận biết, phân biệt.
15
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Môn: LQCC
Đề tài: ÔN CHỮ CÁI B, D, Đ
Thứ 5, 27/2/2014
- Phát triển khả năng quan sát, tư duy, ghi nhớ, chú ý có chủ đích. Phát
triển ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị
- Tranh 1 số côn trùng
- Các nét chữ cái rời: b, d, đ
* NDTH:
+ Âm nhạc: “Gọi bướm”.
III. Cách tiến hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cô tập trung trẻ và cho trẻ hát múa bài “Gọi bướm”
Đàm thoại cùng trẻ:
+ Bài hát nói về con gì?
Ngoài bướm ra thì các con còn biết những loài côn trùng nào nữa? (Trẻ kể co kết
hợp cho trẻ xem tranh)
Ngoài những loài côn trùng mà các con đã biết thì còn có nhiều loài côn trùng
khác nữa, bây giờ cô sẽ cho lớp mình xem nhé
Hoạt động 2: Dạy trẻ nhận biết và phát âm chữ cái b, d, đ
- Cô giới thiệu và cho trẻ quan sát tranh vẽ “ bọ dừa”
- Hỏi trẻ:
+ Tranh vẽ về con gì đây?
-Đúng rồi! Bọ dừa cũng là loài vật thuộc nhóm côn trùng
=> Giới thiệu từ “ Bọ dừa” đặt ở dưới tranh.

- Cô cho trẻ đọc từ “bọ dừa” cùng cô.
- Hỏi trẻ:
+ Trong từ “bọ dừa” có chữ cái nào các con đã được học?
- Cô giới thiệu chữ cái mới: “b- d”
* Chữ b
- Cô phát âm mẫu 3 lần
- Cho trẻ phát âm chữ b (tổ, nhóm, cá nhân)
- Cho trẻ nhận xét chữ b
=>Cô phân tích nét: chữ “b” gồm 1 nét sổ thẳng ở bên trái và 1 nét cong ở bên
phải. Giới thiệu chữ “b” in và chữ “b” thường.
- Cho trẻ ghép nét chữ b
* Tương tự cho trẻ làm quen với chữ cái d
* So sánh chữ cái b, d
- Giống: Đều có 1 nét sổ thẳng và 1 nét cong tròn
- Khác: Chữ b có nét sổ thẳng nằm ở bên trái và nét cong tròn ở bên phải; chữ d
16
có nét cong tròn ở bên trái và nét sổ thẳng ở bên phải
* Chữ đ:
- Cho trẻ quan sát tranh “đom đóm”
- Giới thiệu và cho trẻ đọc từ “đom đóm” dưới tranh
- Cho trẻ tìm 2 chữ cái giống nhau
- Giới thiệu chữ đ
- Cô phát âm mẫu
- Cho lớp, tổ, cá nhân phát âm
- Cho trẻ nhận xét chữ đ
=> Chữ đ có 1 nét sổ thẳng bên trái và 1 nét cong tròn ở bên phải.Bên trên có 1
nét gạch ngang
- Cho trẻ ghép nét chữ đ
* So sánh chữ d và chữ đ
- Giống: Đều có 1 nét cong tròn và 1 nét sổ thẳng

- Khác: Chữ d không có dấu gạch ngang ở trên còn chữ đ có dấu gạch ngang ở
trên
- Hỏi lại trẻ tên 3 chữ cái vừa được học
Hoạt động 3: Trò chơi
Trò chơi 1: Nhảy vào nhảy ra
- Cách chơi: Cô có các hộp chứa chữ b, d, đ Cô mở nhạc, trẻ đi xung quanh và hát
theo. Khi có hiệu lệnh nhảy vào chữ nào trẻ nhảy vào ô đó.
Trẻ chơi 2 – 3 lần
Trò chơi 2: Cắt dán chữ b, d, đ
- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội, mỗi đội có kéo, hồ dán và một số từ có chứa
chữ b, d, đ. Yêu cầu mỗi nhóm sẽ cắt dán đúng chữ cái có trong tấm bảng của đội
mình
- Trẻ chơi
Trò chơi 3: Ghép cánh bướm
Cách chơi: Cô có 3 vườn hoa, mỗi vườn mang 1 trong 3 chữ cái b,d hoặc đ. 3 đội
sẽ lần lượt chon miếng ghép có chứa chữ cái giống vơi chữ cái có trong vườn hoa
của đội mình lên dán tạo thành 1 con bướm
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
Sau mỗi lần chơi cô động viên khuyến khích trẻ
Kết thúc hát bài “Chị ong nâu và em bé” chuyển hoạt động
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây ao nuôi cá.
17
- Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, bác sĩ.
- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.

- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ phân biệt được nhóm vật nuôi.
- Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng.
- Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.
4. Góc nghệ thuật:
- Kiến thức: Trẻ biết tạo hình các con vật từ NVL có sẵn.
- Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay.
- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình,
viết, thước, tập vở, dụng cụ của bác sĩ, người bán hàng.
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về các con vật.
4. Góc nghệ thuật:
- Lá cây, đất nặn, bảng con, bút màu,…
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Cá vàng bơi”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nhắc tới con vật nào?
- Con thường thấy các con vật đó ở đâu?
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:

- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
- Bác sĩ thú y cần có dụng cụ gì?
18
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây trường học cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Trại chăn nuôi phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Bạn nào thích chơi góc học tập?
*Góc nghệ thuật:
- Góc âm nhạc hôm nay chúng ta chơi gì?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm nào?
- Bài hát nào nói về chủ đề động vật?
2. Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình.
3. Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
- Cô nhận xét từng góc chơi.

- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định.
4. Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung: - HĐCMĐ: Nhặt lá cây làm các con vật sống dưới nước
- Trò chơi: Ếch dưới ao.
- Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ sử dụng các loại lá cây để tạo thành các con vật sống dưới nước.
Nắm được luật chơi và cách chơi “Ếch dưới ao”.
- Luyện kỹ năng cắt, xếp, dắt tạo thành các con vật sống ở dưới nước.
- Giaó dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.
II. CHUẨN BỊ: - Rổ đựng các loại lá, kéo, dây cột.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
19
Hoạt động của cô Nhận xét
1. Hoạt động 1: Làm các con vật sống dưới nước từ lá
cây
- Trẻ vừa đi vừa hát bài “Tôm cá cua thi tài” ngồi quanh
cô ngoài sân
- Cho trẻ kể tên các con vật sống dưới nước mà trẻ biết.
- Cô làm mẫu 1 số con cho trẻ xem
- Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ
- Nhận xét sản phẩm
2. Hoạt động 2: Trò chơi: Ếch dưới ao
Cô cho trẻ nêu luật chơi, cách chơi, cho trẻ chơi.

3. Hoạt động 3: Chơi tự do
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO
I. Mục Đích
- Giúp trẻ vui vẽ, giải trí.
II. Chuẩn Bị
- Tranh thơ về chủ điểm.
III. Hoạt Động
Hoạt động của cô Nhận xét
*Trò chuyện: Lớp hát bài “Cá vàng bơi”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến con vật nào?
- Hôm nay cô sẽ đọc cho lớp mình nghe bài thơ
“Mèo đi câu cá” nhé!
TRẢ TRẺ
I-Yêu cầu
- Trang phục cháu gọn gàng sạch sẽ, cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng.
II- Chuẩn bị
- Khăn lao, lược, quần áo sạch cho trẻ.
III Hướng dẫn
- Hát: “Tay xinh tay ngoan”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về gì?
- Muốn 2 bàn tay đẹp xinh thì chúng ta phải thường xuyên rửa tay sạch sẽ
- Cô vệ sinh cho cháu rồi cho cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng trước khi ra
về.
20
I. Mơc ®Ých - Yªu cÇu
- Trẻ đọc thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ và thể hiện được
âm điệu chậm rãi của bài thơ.
- Cảm nhận được vẻ đẹp và sự khăng khít của rong và cá.

- Rèn kĩ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định .
- Phát triển ngơn ngữ, phát âm đúng
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc cá.
II. CHUẨN BỊ
- Bể cá: Đàn cá vàng và rong trong bể.
- Tranh chữ to minh họa nội dung bài thơ.
- Giấy màu, hồ dán, đất nặn, lá cây, băng nhạc
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cơ
*Trò chuyện: Cả lớp hát bài “Cá vàng bơi”.
- Trò chuyện về bài hát:
+ Các con vừa hát bài gì? Nói về con gì?
+ Con cá vàng sống ở đâu?
+ Cá vàng có đẹp không?
- Có một bài thơ rất hay viết về những con cá vàng rất đẹp, sống ở
dưới nước cùng với rong xanh mà hôm nay cô sẽ dạy các con. Đó là
bài thơ “Rong và cá” sáng tác của bác Phạm Hổ.
1.Ho ạt động 1: Cơ đọc lần 1 kết hợp tranh minh hoạ.
- Bài thơ mơ tả vẻ đẹp thiên nhiên
“Rong và cá”.
- Cơ đọc lần 2 kết hợp điệu bộ.
Có cơ rong xanh
Đẹp như tơ nhuộm
Giữa hồ nước trong
Nhẹ nhàng uốn lượn
Cô rong xanh -> nhẹ nhàng uốn lượn miêu tả vẻ đẹp của cô rong xanh.
+ Tơ là 1 sợi nhỏ mỏng manh , mềm mại.
21
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
Mơn: Văn Học

Đề tài: Thơ: RONG VÀ CÁ
Thứ 5, 27/2/2014
Một đàn cá nhỏ
Đi đỏ lụa hồng
Quanh cơ rong đẹp
Múa làm văn cơng
+ Đoạn 2: còn lại: chú cá đùa với rong, cá quấn quýt bên nhau ở trong hồ. Khi
cá bơi đuôi cá uốn lượn mềm mại như múa.
2. Hoạt động 2: Đàm thoại
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ do ai sáng tác?
+ Cô rong xanh sống ở đâu?
+ Cô rong xanh đẹp như thế nào?
+ Đàn cá nhỏ sống ở đâu?
+ Đàn cá nhỏ đã làm gì bên cô rong xanh?
+ Đàn cá nhỏ đẹp như thế nào? Đuôi cá như thế nào?
+ Cá bơi như thế nào?
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh môi trường không vứt rác xuống ao, hồ, bể cá để
cá có môi trường sống trong sạch và lớn nhanh.
- cả lớp đọc thơ, nhóm đọc thơ, tổ đọc tiếp sức.
- Nhóm nhỏ đọc thơ.
- Cá nhân đọc thơ.
- cho trẻ minh họa bài thơ.
3. Hoạt động 3: Trò chơi: Thả cá
Chia trẻ làm 2 đội (trai, gái), bật qua 2 vòng, lên bắt cá dán lên hồ (cơ đã chuẩn bị)
Mở nhạc(hết nhạc, hết thời gian), kiểm tra số cá.
HOẠT ĐỘNG GĨC
I. u cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây ao ni cá.
- Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.

- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, bác sĩ.
- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.
- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ phân biệt được nhóm vật ni.
- Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng.
- Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đơng.
4. Góc nghệ thuật:
- Kiến thức: Trẻ biết tạo hình các con vật từ NVL có sẵn.
22
- Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay.
- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình,
viết, thước, tập vở, dụng cụ của bác sĩ, người bán hàng.
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về các con vật.
4. Góc nghệ thuật:
- Lá cây, đất nặn, bảng con, bút màu,…
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Cá vàng bơi”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nhắc tới con vật nào?

- Con thường thấy các con vật đó ở đâu?
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
- Bác sĩ thú y cần có dụng cụ gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây trường học cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Trại chăn nuôi phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Bạn nào thích chơi góc học tập?
*Góc nghệ thuật:
- Góc âm nhạc hôm nay chúng ta chơi gì?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm nào?
- Bài hát nào nói về chủ đề động vật?
23
2. Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình

huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình.
3. Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định.
4. Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Nội dung: - HĐCMĐ: Nhặt lá cây làm các con vật sống dưới nước
- Trò chơi: Ếch dưới ao.
- Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ sử dụng các loại lá cây để tạo thành các con vật sống dưới nước.
Nắm được luật chơi và cách chơi “Ếch dưới ao”.
- Luyện kỹ năng cắt, xếp, dắt tạo thành các con vật sống ở dưới nước.
- Giaó dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.
II. CHUẨN BỊ: - Rổ đựng các loại lá, kéo, dây cột.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Nhận xét
1. Hoạt động 1: Làm các con vật sống dưới nước từ
lá cây
- Trẻ vừa đi vừa hát bài “Tôm cá cua thi tài” ngồi
quanh cô ngoài sân
- Cho trẻ kể tên các con vật sống dưới nước mà trẻ
biết.

- Cô làm mẫu 1 số con cho trẻ xem
- Trẻ thực hiện: Cô bao quát trẻ
- Nhận xét sản phẩm
24
2. Hoạt động 2: Trò chơi: Ếch dưới ao
Cô cho trẻ nêu luật chơi, cách chơi, cho trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO
I. Mục Đích
- Giúp trẻ vui vẽ, giải trí.
II. Chuẩn Bị
- Đồ dùng, đồ chơi theo chủ điểm.
III. Hoạt Động
Hoạt động của cô Nhận xét
*Trò chuyện: Lớp hát bài “đàn gà con”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến con vật nào?
- Lớp mình đang học ở chủ đề nào?
Cô mời các con đi lấy đồ chơi và về nhóm chơi mà
mình yêu thích.
TRẢ TRẺ
I-Yêu cầu
- Trang phục cháu gọn gàng sạch sẽ, cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng.
II- Chuẩn bị
- Khăn lao, lược, quần áo sạch cho trẻ.
III Hướng dẫn
- Hát: “Tay xinh tay ngoan”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về gì?
- Muốn 2 bàn tay đẹp xinh thì chúng ta phải thường xuyên rửa tay sạch sẽ

- Cô vệ sinh cho cháu rồi cho cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng trước khi ra
về.
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
25
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Môn: Tạo Hình
Đề tài: XÉ DÁN CON CÁ
Thứ 6, 28/2/2014

×