Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Giáo án chủ đề gia đình lớp lá tuần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.48 KB, 35 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 4
Chủ đề nhánh: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH – NGÀY 20/11
Thực hiện từ ngày 11/11 – 15/11/2013
TT Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
ĐÓN TRẺ
- Trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình, đồ dùng trong các phòng.
- Nói chuyện về nhu cầu ăn mặc trong gia đình.
- Một số cách sử dụng đồ dùng an toàn.
- Trò chuyện về cách tiếp khách trong gia đình.
- Trò chuyện về cách sinh hoạt hằng ngày trong các ngày nghỉ của gia đình.
THỂ DỤC
SÁNG
1. Khởi động: Đi thường, kiễng gót, hạ gót, chạy nhanh, chạy chậm.
2. Trọng động:
- Hô hấp: “Thổi bóng”
- Tay: Luân phiên từng tay đưa lên cao
- Lườn: Cúi về trước, ngửa ra sau
- Chân: Khuỵu gối
- Bật lùi về phía sau.
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
HOẠT
ĐỘNG
CHUNG
Phát triển
thể chất
Phát triển
nhận thức
Phát triển
thẩm mĩ
Phát triển
ngôn ngữ


Phát triển
thẩm mĩ
Môn: Thể
dục
Môn: Toán Môn: Âm
nhạc
Môn: Văn
học
Môn: Tạo
hình
-Ném trúng
đích nằm
ngang.
-Thêm bớt
trong phạm
vi 6.
-Hát: “Chiếc
khăn tay”.
-NH: “Cho
con”
-TC: Ai đoán
giỏi.
-Truyện: “Cô
bé quàng khăn
đỏ”.
-Vẽ ấm pha
trà.
Phát triển
nhận thức
Môn:

MTXQ
- Trò
chuyện về
ngày Nhà
Giáo VN.
Phát triển
ngôn ngữ
Môn: LQCC
- Tâp tô chữ
cái u, ư.
HOẠT
ĐỘNG
TỰ
CHỌN
- Trò chuyện
về cách sử
dụng đồ
dùng trong
gia đình.
- GD trẻ biết
chào hỏi, lễ
phép với
người lớn.
- Rèn cho trẻ
cách sắp xếp
đồ dùng cá
nhân gọn
gàng.
- Hát bài hát
vê chủ đề.

- Xem tranh về
chủ điểm.
DUYỆT CỦA BGH GIÁO VIÊN
1
MỞ CHỦ ĐỀ
- Hát : “ Cô và mẹ”
- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về gì?
- Cô và mẹ như thế nào với các con?
- Nhớ ơn cô giáo các con phải làm gì?
- Muốn tìm hiểu kĩ hơn cô và các con cùng khám phá chủ đề nhánh: “Đồ dùng
gia đình - ngày 20/11”
ĐÓN TRẺ
1. Yêu cầu:
- Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô giáo, tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trẻ đến lớp đúng giờ.
- Trò chuyện với trẻ về đồ dùng trong gia đình
2. Chuẩn bị:
- Lớp học gọn gàng, sạch sẽ.
3. Hướng dẫn:
- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh.
- Cô thường xuyên trò chuyện với cha mẹ trẻ để biết thm đặc điểm của từng
trẻ.
- Nhắc nhở trẻ đến lớp chào cô, cha mẹ và khách đến thăm trường, lớp.
- Quan tâm đến sức khỏe của từng trẻ, chú ý đến những cháu có sức khỏe yếu,
cháu suy dinh dưỡng.
- Nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng, đầu tóc, tay chân sạch sẽ.
HỌP MẶT ĐIỂM DANH
1.Yêu cầu:
- Trẻ biết quan tâm đến bạn vắng mặt.

- Trẻ biết kể một số công việc giúp gia đình trong ngày nghĩ.
2. Chuẩn bị:
- Sổ điểm danh
3. Hướng dẫn:
- Cô cho tổ trưởng điểm danh tổ mình hôm nay vắng ai báo lại cho cô.
- Cô cho trẻ quan tâm đến bạn vắng mặt, hỏi xem bạn nào ở gần nhà bạn vắng
để đến thăm bạn.
- Gọi một vài cháu đứng lên kể công việc cháu làm được trong những ngày
nghĩ ở nhà.
THỂ DỤC SÁNG
I.Yêu cầu:
2
- Trẻ tập đều và đúng động tác cùng cô.
- Tập nhịp nhàng theo nhạc.
II .Chuẩn bị:
- Sân nơi tập thoáng mát, sạch sẽ.
III .Hướng dẫn:
1.Khởi động:
Cho cháu đi thành vòng tròn và kết hợp đi với các kiểu kiểng gót chân, đi
thường.
2.Trọng động:
Bài tập phát triển chung:
- Thở : Nhún hai chân thổi nơ ( nơ để miệng )
- Tay : Tay đưa trước giang ngang.
- Chân : Tay đưa cao, ngồi xổm tay để bàn chân.
- Lườn : Tay đưa ngang nghiêng người, một tay trên vai một tay duỗi.
- Vặn mình : Đứng xoay người một tay gập một tay thẳng.
- Bật : Bật tách chân và khép chân.
3. Hồi tĩnh: Trò chơi “Uống nước chanh”.


KẾ HOẠCH NGÀY
I. Mục Đích- Yêu Cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết dùng túi cát ném trúng đích nằm ngang.
2. Kỹ năng
- Phối hợp mắt, tay, chân dùng sức để ném.
3. Thái độ
- Trẻ tự tim mạnh dạn khi tham gia hoạt động.
II. Chuẩn Bị
- Túi cát
- Vạch chuẩn
- Vòng thể dục, bóng.
*NDTH:
+ ÂN: “Thật đáng chê”.
+ MTXQ: “Trò chuyện về bài hát”.
3
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Môn: Thể Dục
Đề tài: NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG
Thứ 2, 29/10/2012
III. Hoạt Động
Hoạt động của cô Nhận xét
*Trò chuyện: Lớp hát bài “Thật đáng chê”
- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về điều gì?
- Vì sao bạn chích chòe bị bệnh?
- Muốn để cơ thể khỏe mạnh thì chúng ta phải làm gì?
Cô mời các con cùng tập thể dục với cô!
1. Hoạt động 1: Khởi động
Cho trẻ đi vòng tròn, đi bằng mũi chân, gót chân, đi

thường, chạy nhanh, chạy chậm.
2. Hoạt động 2: Trọng động
Bài tập phát triển chung:
a/Hô hấp : “thổi bóng”
Đưa hai tay khum trước miệng, làm động tác thổi
bong bóng, hít vào, thổi ra.
b/Tay vai: (2 lần x 8 nhịp)
Tay đưa ra phía trước, sang ngang
- Nhịp 1:Bước chân trái sang ngang 1 bước nhỏ rộng
bằng vai, 2 tay đưa ra phía trước
- Nhịp 2: Hai tay đưa sang ngang
- Nhịp 3: như nhịp 1.
- Nhịp 4:Về tư thế chuẩn bị.
- Nhịp 5,6,7,8 như các động tác 1,2,3,4 nhưng đổi chân.
c/ Chân: (3 lần x 8 nhịp)
Tư thế chuẩn bị : Đứng thẳng chân khép tay thả xuôi.
- - - Nhịp 1: Hai tay dang ngang lòng bàn tay ngữa
- Nhịp 2: Khuỵu gối, hai tay đưa ra trước lòng bàn tay
úp.
- Nhịp 3 : như nhịp 1.
- Nhịp 4 :Về tư thế chuẩn bị.
- Nhịp 5,6,7,8 như 1,2,3,4.
d/ Bụng lườn : Đứng quay người sang 2 bên. (2 lần x 8
nhịp)
TTCB: Chân khép tay thả xuôi.
- Nhịp 1: Hai tay chống hông
- Nhịp 2: Quay người sang trái
- Nhịp 3: Quay người sang phải
- Nhịp 4: Veà tư thế chuẩn bị.
- Nhịp 5,6,7,8 như trên nhưng đổi chân.

e/ Bật nhảy : (2 lần x 8 nhịp)
- Bật tách khép chân.
4
Vận động cơ bản:
- Cô thực hiện 2 lần
- Lần 1.
- Lần 2, phân tích: Đứng trước vạch chuẩn, đứng chân
trước chân sau, tay cầm túi cát đưa ngang tầm mắt.
Khi có hiệu lệnh đưa tay từ trên xuống dưới ra sau lên
trên, nhắm vào đích và ném.
- Mời trẻ khá lên thực hiện.
- Cho lần lượt trẻ thực hiện.
- Cô sửa sai, động viên trẻ.
Trò chơi vận động: “Chuyền bóng”.
- Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội, bạn đầu tiên lên
nhận bóng, chuyền phía trên đầu cho bạn tiếp theo,
bạn tiếp theo nhận bóng bằng 2 tay và chuyền bóng
cho bạn tiếp theo, cứ như thế lần lượt cho đến hết.
- Luật chơi: Đội nào chuyền nhanh hơn là đội thắng
cuộc, nếu làm rớt bóng phải nhặt bóng lên và chuyền
tiếp.
- Cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- TC: “Uống nước chanh”.
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam còn gọi là ngày tết của thầy cô
giáo, ngy 20/11.
2. Kỹ năng:

- Pht triển kĩ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ:
- Biết yêu quí thầy cô giáo
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về ngày tết của các thầy cô giáo.
- Làm sân khấu chuẩn bị trang phục biểu diễn văn nghệ.
- Băng nhạc , cassette.
5
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Môn: MTXQ
Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY 20/11
Thứ 2, 29/10/2012
- Hoa cờ giấy vẽ, bút màu.
*NDTH:
+ VH: câu đố
+ ÂN: “ Cô giáo miền xuôi”
III. HƯỚNG DẪN:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Ổn định:
- Lớp hát “Cô giáo”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nhắc đến ai?
Cô đọc câu đố
“Ai dạy cháu hát
Ai bày trò chơi
Chăm sóc hàng ngày
Khi con tới lớp”
- Câu đố nói về ai ?
- Cô đưa tranh bé đang tặng hoa cho cô và hỏi trẻ.
- Bức tranh nói lên đều gì ?

- Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về ngày nhà giáo Việt
Nam.
1. Trò chuyện về ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 :
- Các cháu thường tặng hoa cho cô vào ngày nào trong
năm ?
- Ngày 20/11 là ngày gì ?
- Ngày tết của thầy cô giáo còn gọi là ngày gì ?
- Cc con sẽ làm gì nhân ngày nhà giáo Việt Nam
20/11?
- Cô đưa bức tranh các cháu đang biểu diễn văn nghệ
chào mừng ngày 20 / 11.
- Trong tranh các bạn đang làm gì ?
- Cô nói : Ngày nhà giáo việt Nam đều nhớ đến công
ơn dạy dổ của các thầy cô giáo. Có người tặng hoa và
đến nhà thăm hỏi hoặc gọi điện chúc mừng.
- Các con có cảm nghĩ gì về ngày nhà giáo Việt Nam?
- Để tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo, các con phải cố
gắng học tập, chăm ngoan học giỏi sau này lớn lên trở
thành người có ích cho xã hội.
2. Tổ chức hoạt động ngày 20 / 11 :
- Biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 20 / 11 các cháu
cùng tham gia nhé!
- Các bạn chuẩn bị trang phục để biểu diễn, bạn nào
NHẬN XÉT
6
không tham gia thì làm khán giả cỗ vũ nhé !
Cho 1 trẻ đọc thơ “ Lời cô”
- Tốp múa bài “ Cô giáo”
- Song ca bài hát “ Cô và mẹ”
- Đơn ca bài hát “ Bàn tay cô giáo”

3. Kết thúc:
- Lớp đọc : Bó hoa tặng cô.
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng lắp ghép các kiểu nhà, các khuôn viên
vườn hoa.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng khéo léo của bàn tay.
- Thái độ: Hứng thú tham gia trò chơi.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: biết thỏa thuận giá cả khi mua bán, biết nhiệm vụ của mình
trong gia đình.
- Kỹ năng: Trẻ biết thể hiện được vai chơi
- Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ biết cách cầm bút, tô màu.
- Kỹ năng: Trẻ tô màu không lem, phát triển khả năng ghi nhớ của trẻ.
- Thái độ: Hứng thú tham gia hoạt động.
4. Góc âm nhạc:
- Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát và biết vận động theo nhạc
- Kỹ năng: Phát triển khả năng nghe và khả năng ghi nhớ của trẻ
- Thái độ: Thích thú khi nghe nhạc, hứng thú tham gia trò chơi
5. Góc thiên nhiên:
- Kiến thức: Trẻ biết cách chăm sóc cây
- Kỹ năng: Khéo léo trong việc chăm sóc cây xanh
- Thái độ: Biết yêu quí và bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…

2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình.
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về gia đình, vở “Bé làm quen với toán”.
4. Góc âm nhạc:
- Trống lắc,…
7
5. Góc thiên nhiên:
- Một số cây xanh,…
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Hát “Cả nhà thương nhau”
- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về ai?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm gì?
- Đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
- Hôm nay các con chơi những góc nào?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây nhà cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Trồng cây xanh ở đâu?

*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Trong gia đình các con thấy có những đồ dùng nào?
- Khi tô màu các con phải tô như thế nào?
*Góc âm nhạc:
- Góc âm nhạc hôm nay chúng ta chơi gì?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm nào?
- Bài hát nào nói về gia đình?
2. Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
8
mình.
3. Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định.
4. Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Kể chuyện về gia đình.
- TC: Mèo đuổi chuột.

- Chơi tự do theo ý thích.
I. Mục Đích
- Tạo điều kiện cho trẻ được nhìn thấy nhiều ngôi nhà, các đồ dùng trong
nhà.
- Rèn cho trẻ tinh thần kỷ luật và ý thức trong tập thể.
- Phát triển các cơ và sự phối hợp các giác quan qua trò chơi vận động.
II. Chuẩn Bị
- Sân bãi rộng rãi, an toàn
- Thùng rác, cây xanh
III. Hướng Dẫn
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Ổn định: Hát “Cả nhà thương nhau”.
- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Lớp mình đang học ở chủ điểm nào?
Hôm nay cô và các con sẽ cùng kể chuyện về gia
đình nhé!
1. Trò chuyện
- Gia đình các con có bao nhiêu người?
- Ở nhà bố mẹ các con làm những công việc gì?
- Các con có làm gì để phụ giúp bố mẹ không?
Cô kể chuyện “Bàn tay có nụ hôn” cho trẻ nghe.
2. Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”
- Luật chơi: Mèo bắt không được chuột hay chuột
bị mèo bắt thì phải nhãy lò cò và đổi vai chơi.
9
- Cách chơi: Cô chọn một bạn làm mèo và một
bạn làm chuột, các bạn còn lại nắm tay thành một
vòng tròn. Khi bắt đầu mèo đuổi bắt chuột va chuột
chạy quanh vòng tròn.
- Cho trẻ chơi 1-2 lần.

3. Chơi tự do
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
4. Kết thúc
- Cô nhận xét buổi chơi.
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO THEO Ý THÍCH
Hát bài hát về gia đình
1. Mục đích
- Giúp trẻ được giải trí, vui vẻ.
2. Chuẩn bị
- Tranh vẽ gia đình.
3. Tổ chức
Hoạt động của cô Nhận xét
- Lớp mình đang học ở chủ điểm nào?
- Gia đình con là gia đình đông con hay ít
con?
- Bài hát nào nói về tình cảm gia đình?
TRẢ TRẺ
I-Yêu cầu
- Trang phục cháu gọn gàng sạch sẽ, cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng.
II- Chuẩn bị
- Khăn lao, lược, dây thun, quần áo sạch cho trẻ
III Hướng dẫn -
- Hát: “Tay xinh tay ngoan”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về gì?
10
- Muốn 2 bàn tay đẹp xinh thì chúng ta phải thường xuyên rửa tay sạch sẽ
- Cô vệ sinh cho cháu rồi cho cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng trước khi ra về.
I .Yêu cầu:
1. Kiến thức :

- Trẻ biết được số lượng trong phạm vi 6. Trẻ biết thêm bớt số lượng trong
phạm vi 6.
2. Kỹ năng :
- Trẻ biết xếp từ trái sang phải, xếp tương ứng 1-1, xếp từ trái sang phải.
3. Thái độ :
- Trẻ tích cực học tập, thưm gia trò chơi hứng thú
II.Chuẩn bị:
- Mỗi cháu thẻ số từ 1 đến 6, 6 cái bát, hình người 6
- Một số đồ dùng khác như: cái tủ, có số lượng trong phạm vi 6
* NDTH : Âm nhạc : cháu yêu bà.
III.Hoạt Động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
* Ổn định :
- Hát bài hát: “cháu yêu bà”
- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về gì?
- Ngoài bà ra trong gia đình các con còn có những ai
nữa ?
1. Hoạt động trọng tâm
* Ôn đếm số lượng trong phạm vi 5 :
- Các con ơi gia đình bạn Lan có một số thành viên,
bạn Lan không biết là bao nhiêu thành viên, bạn nhờ
chúng ta giúp bạn đếm nhé !
- Ông, bà, cha, mẹ, Bạn Lan. Như vậy có tất cả bao
nhiêu thành viên ? ( cho trẻ chọn số tương ứng đặc
vào và phát âm)
- Đến bữa dùng tiệc rồi các con hãy giúp bạn Lan tìm
cho mổi người 1 chiếc ghế. Đếm và chọn số tương
ứng đặc vào số lượng ghế.
- Cho trẻ sờ và nói cấu tạo của số 5, phát âm số 5.

11
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Môn: LQVT
Đề tài: THÊM BỚT TRONG PHẠM VI 6
Thứ 3, 06/11/2012
* Thêm bớt trong phạm vi 5 :
- Mổi người 1 cái bát, cô có 1 cái bát đủ cho mọi
nhười dùng chưa ? cô phải thêm mấy cái bát nửa ?
(cho trẻ đếm và chọn số tương ứng đặc vào)
- Cô có 2 cái bát thì cô phải thêm mấy nữa mới được
5 cái bát ? (cho trẻ đếm và chọn số tương ứng đặc
vào)
- Cô có 3 cái bát thì cô phải thêm mấy nữa mới được
5 cái bát ? (cho trẻ đếm và chọn số tương ứng đặc
vào)
- Cô có 4 cái bát thì cô phải thêm mấy nữa mới được
5 cái bát ? (cho trẻ đếm và chọn số tương ứng đặc
vào)
- Ông dùng xong rồi, Cô bớt 1 cái bát thì còn mấy
cái bát ? (cho trẻ đếm và chọn số tương ứng đặc vào)
- Bà dùng xong rồi, Cô bớt thêm 1 cái bát thì còn
mấy cái bát ? (cho trẻ đếm và chọn số tương ứng đặc
vào)
- Cha dùng xong rồi, Cô bớt thêm 1 cái bát thì còn
mấy cái bát ? (cho trẻ đếm và chọn số tương ứng đặc
vào)
- Mẹ dùng xong rồi, Cô bớt thêm 1 cái bát thì còn
mấy cái bát ? (cho trẻ đếm và chọn số tương ứng đặc
vào)
- Như vậy chúng ta có những cách thêm và bớt như

thế nào trong phạm vi 5 ?( 1-4, 2-3, 3-2, 4-1)
2.Trò chơi : Làm theo yêu cầu của cô :
- Cô cho cháu đi vòng tròn lấy rổ về chổ ngồi
- Trong rổ các con có những gì ?
- Xếp tất cả tủ ra cho cô nhé ! có bao nhiêu cái tủ ?
(xếp đếm và đặc số tương ứng)
- Cô bán 1 cái tủ cô còn mấy cái tủ ? cô đóng thêm
mấy cái tủ nữa thì được 6 cái tủ ?
- Cô bán thêm 2 cái tủ nửa thì cô còn mấy cái tủ ?
- Muốn có 6 cái tủ cô phải đóng thêm mấy cái tủ
nửa ?
- Cô bán đi 3 cái tủ cô còn mấy cái tủ ?
- Sau mổi lần thêm bớt cô cho cháu đếm, chọn số
tương ứng đặc vào
3. Trò chơi luyện tập : về đúng số nhà
- Cách chơi : cháu đi vòng tròn và chọn cho mình 1
thẻ chấm tròn, khi có hiệu lệnh về nhà thì nhanh
12
chân chạy về ngôi nhà có số chấm tròn thêm với số
chấm tròn trên thẻ cháu cầm là 6 chấm tròn.
- Luật chơi : bạn nào về sai nhà hay không tìm được
nhà sẽ nhảy lò cò quanh lớp.
* Kết thúc :- Lớp hát: Cháu yêu bà.
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng lắp ghép các kiểu nhà, các khuôn viên
vườn hoa.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng khéo léo của bàn tay.
- Thái độ: Hứng thú tham gia trò chơi.

2. Góc phân vai:
- Kiến thức: biết thỏa thuận giá cả khi mua bán, biết nhiệm vụ của mình
trong gia đình.
- Kỹ năng: Trẻ biết thể hiện được vai chơi
- Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ biết cách cầm bút, tô màu.
- Kỹ năng: Trẻ tô màu không lem, phát triển khả năng ghi nhớ của trẻ.
- Thái độ: Hứng thú tham gia hoạt động.
4. Góc âm nhạc:
- Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát và biết vận động theo nhạc
- Kỹ năng: Phát triển khả năng nghe và khả năng ghi nhớ của trẻ
- Thái độ: Thích thú khi nghe nhạc, hứng thú tham gia trò chơi
5. Góc thiên nhiên:
- Kiến thức: Trẻ biết cách chăm sóc cây
- Kỹ năng: Khéo léo trong việc chăm sóc cây xanh
- Thái độ: Biết yêu quí và bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình.
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về gia đình, vở “Bé làm quen với toán”.
4. Góc âm nhạc:
- Trống lắc,…
5. Góc thiên nhiên:
- Một số cây xanh,…
13

III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Hát “Cả nhà thương nhau”
- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về ai?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm gì?
- Đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
- Hôm nay các con chơi những góc nào?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây nhà cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Trồng cây xanh ở đâu?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Trong gia đình các con thấy có những đồ dùng nào?
- Khi tô màu các con phải tô như thế nào?
*Góc âm nhạc:
- Góc âm nhạc hôm nay chúng ta chơi gì?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm nào?
- Bài hát nào nói về gia đình?
2. Quá trình chơi

- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình.
3. Nhận xét sau khi chơi
14
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định.
4. Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Kể chuyện về gia đình.
- TC: Mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do theo ý thích.
I. Mục Đích
- Tạo điều kiện cho trẻ được nhìn thấy nhiều ngôi nhà, các đồ dùng trong
nhà.
- Rèn cho trẻ tinh thần kỷ luật và ý thức trong tập thể.
- Phát triển các cơ và sự phối hợp các giác quan qua trò chơi vận động.
II. Chuẩn Bị
- Sân bãi rộng rãi, an toàn
- Thùng rác, cây xanh

III. Hướng Dẫn
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Ổn định: Hát “Cả nhà thương nhau”.
- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Lớp mình đang học ở chủ điểm nào?
Hôm nay cô và các con sẽ cùng kể chuyện về gia
đình nhé!
1. Trò chuyện
- Gia đình các con có bao nhiêu người?
- Ở nhà bố mẹ các con làm những công việc gì?
- Các con có làm gì để phụ giúp bố mẹ không?
Cô kể chuyện “Bàn tay có nụ hôn” cho trẻ nghe.
2. Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”
- Luật chơi: Mèo bắt không được chuột hay chuột
bị mèo bắt thì phải nhãy lò cò và đổi vai chơi.
- Cách chơi: Cô chọn một bạn làm mèo và một
bạn làm chuột, các bạn còn lại nắm tay thành một
15
vòng tròn. Khi bắt đầu mèo đuổi bắt chuột va chuột
chạy quanh vòng tròn.
- Cho trẻ chơi 1-2 lần.
3. Chơi tự do
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
4. Kết thúc
- Cô nhận xét buổi chơi.
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO THEO Ý THÍCH
Hát bài hát về gia đình
1. Mục đích
- Giúp trẻ được giải trí, vui vẻ.
2. Chuẩn bị

- Tranh vẽ gia đình.
3. Tổ chức
Hoạt động của cô Nhận xét
- Lớp mình đang học ở chủ điểm nào?
- Gia đình con là gia đình đông con hay ít
con?
- Bài hát nào nói về tình cảm gia đình?
I. Mục Đích – Yêu Cầu
1. Kiến thức
16
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Môn: GDÂN
Đề tài: VĐTN “Chiếc Khăn Tay”
NH: Cho Con
TC: “Ai đoán giỏi”
Thứ 4, 07/11/2012
- Trẻ biết vận động bài hát “Chiếc khăn tay”, cách thể hiện vui tươi, hồn
nhiên.
- Làm quen với giai điệu bài hát “Cho con”.
2. Kỹ năng
- Trẻ biết phối hợp tay, chân, mắt để vận động.
- Phát triển khả năng nghe của trẻ.
3. Thái độ
- Biết yêu thương người thân, vâng lời người lớn.
II. Chuẩn Bị
- Khăn tay.
- Hoa.
- Quà.
*NDTH:
+ VH: Thơ “Yêu Mẹ”.

+MTXQ: “Trò chuyện về bài hát”.
III. Tổ Chức Hoạt Động
Hoạt động của cô Nhận xét
*Trò chuyện: Lớp đọc bài thơ “Yêu Mẹ”
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Bài hát có nhắc đến ai?
- Hằng ngày mẹ làm những công việc gì?
Mẹ phải làm nhiều việc như đi chợ, nấu cơm, quét nhà.
Mẹ là người luôn chăm sóc và thương yêu các con, các
con nhớ phải biết yêu thương, vâng lời mẹ và người
thân của mình. Ngoài ra với đôi bàn tay của mình mẹ
cũng may áo, vá áo, mẹ con thêu những chiếc khăn tay
rất xinh xắn cho các con nửa đấy.
1. Hoạt động 1: Ôn bài hát
Cho trẻ xem chiếc khăn tay.
- Có 1 bài hát nói về bạn nhỏ được mẹ may cho chiếc
khăn tay trên đó thêu hình rất đẹp, bạn nhỏ ấy dùng
chiếc khăn để lau tay, giữ vệ sinh cho tay luôn sạch sẽ,
các con có biết bài hát ấy là bài nào không?
- Bài hát ấy của tác giả nào?
- Cô mời lớp mình cùng hát bài “Chiếc khăn tay” với
cô.
2. Hoạt động 2: Vận động minh họa
Các con ơi sắp đến ngày tổ chức cuộc thi “Bé làm
nghệ sĩ” rồi, các con có muốn tham gia cuộc thi
không?
Để được tham gia cuộc thi thì ngoài hát hay ra mình
17
còn phải múa đẹp nửa, bây giờ cô sẽ dạy cho lớp mình
múa bài “Chiếc khăn tay”.

Cô múa mẫu lần 1
Cô múa lần 2 và phân tích:
- Động tác 1: “Chiếc khăn… em”: Tay phải đưa lên
phía trước rồi từ từ úp vào ngực đến đúng từ “em”.
- Động tác 2: “Trên cành… chim”: Tay trái đưa chếch
lên cao, tay phải giã làm động tác thiêu khăn theo nhịp
bài hát.
- Động tác 3: “Em sướng vui… đẹp”: Vỗ tay nghiêng
bên trái, nghiêng bên phải theo nhịp bài hát.
- Động tác 4: “Lau bàn tay… ngày”: Tay phải đưa lên
phía trước, lòng bàn tay ngửa. Tay trái giã làm động
tác lau tay, rồi từ từ đưa tay lên cao vào từ “ngày”.
Cô và trẻ cùng múa 2 lần.
Mời tổ hát múa.
Mời nhóm hát múa.
Cá nhân hát múa.
Cô theo dõi sửa sai cho trẻ.
3. Hoạt động 3: Nghe hát
Hôm nay cô thấy lớp mình múa rất đẹp, bây giờ cô sẽ
hát tặng lớp mình bài “Cho con” của tác giả Phạm
Trọng Cầu các con hãy cùng lắng nghe nhé!
Cô hát lần 1.
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì?
Bài hát này nhắc nhở chúng ta sau này có lớn lên và đi
đâu thì cũng đừng quên cha mẹ, cha mẹ là người luôn
yêu thương và che chở cho chúng ta suốt cả cuộc đời.
Các con phải biết yêu thương và vâng lời cha mẹ nghe
các con!
Cô mở nhạc cho trẻ nghe, cô và trẻ cùng vận động.
4. Hoạt động 4: TC “Ai đoán giỏi”.

Cách chơi: Chia lớp thành 3 đội, cô mở nhạc cho trẻ
nghe, nhiệm vụ của mổi đội sẽ hội ý và đoán tên bài
hát mình đang nghe, trong vòng 5 giây đội nào trả lời
đúng sẽ nhận được một bông hoa, kết thúc trò chơi đội
nào được nhiều hoa sẽ là đội thắng cuộc và nhận được
quà của cô.
Cho trẻ chơi. Cô quan sát trẻ.
Kết thúc: Cho trẻ vệ sinh và uống nước.
18
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Môn: LQCC
Đề tài: TẬP TÔ CHỮ U, Ư
Thứ 4, 07/11/2012
I .Yêu cầu:
1. Kiến thức :
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ u, ư. Trẻ biết cách tô trùng khít
2. Kỷ năng :
- Rèn luyện kỉ năng cầm bút, tư thế ngồi
- Trẻ biết tô trùng khít các nét theo hướng dẫn.
3. Thái độ :
- Giáo dục trẻ giữ gìn sách vỡ, sạch đẹp
II.Chu ẩ n b ị :
- Tranh tô màu chữ cái u,ư
- Chữ u, ư viết thường
- Vở tập tô, bút màu, bút chì cho trẻ
* NDTH: Âm nhạc: Cả nhà thương nhau
III. Ho ạt Động
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*. Ổn định :
- Lớp hát: Cả nhà thương nhau

- Lớp mình vừa hát bài gì ?
- Trong bài hát nhắc đến ai ?
- Mọi người trong gia đình như thế nào với nhau ?
1. Ôn chữ cái u :
- Cô có thẻ từ « yêu thương nhau »
- Bạn nào giỏi hãy giúp cô tìm những chữ cái mình đã
được học ở tiết trước.
- Cho trẻ phát âm chữ cái « u » và nói cấu tạo chữ cái
« u »
Hoạt động trọng tâm
* H ướ ng d ẫ n tô ch ữ u :
+ Giới thiệu tranh và từ chứa chữ u
- Vậy cô và các con cùng tô những chữ cái u nhé
- Cô tô lần 1
- Cô tô lần 2 và giải thích: Cô cầm viết bằng tay phải,
đều khiển viết bằng 3 ngón tay, cổ tay và khuỷu tay.
19
Khi tô các con tô nét xuyên rồi tô nét móc sang phải
- Cô tô lần 3, cứ như thế các con tô cho đến hết hàng
từ trái sang phải trùng khít lên nét in mờ
- Sau khi tô xong có thời gian các con sẽ tô màu chữ u
in rỗng, nối tranh, tô màu tranh
+ H ướ ng d ẫ n t ư th ế ng ồ i , cách cầm bút
- Để tô chữ thật đẹp, lưng không gù, không quẹo thì
các con nhớ ngồi ngay ngắn, không ngồi tì ngực vào
bàn, cầm bút bằng tay phải( 3 ngón tay), bây giờ các
con ngồi ngay ngắn cô xem nào!
- Bây giờ các con lật vở cùng cô: tay trái giữ vỡ, tay
phải lật từng trang từng trang một, đến trang có chữ e
thì các con dừng lại

+ Tr ẻ th ự c hi ệ n
- Các con tiến hành tô, cô bao quát, giúp đỡ những
cháu yếu
* Hướng dẫn tô chữ ư (thực hiện như tô chữ u)
* Nhận xét ;
- Cô cho trẻ chọn sản phẩm đẹp, nhận xét
- Cô nhận xét tuyên dương và động viên nhắc nhở
cháu tô chưa đều, chưa trùng khích, còn lem ra ngoài,
tô chưa xong cố gắn hơn
* Kết thúc :
- Cho cháu đep tranh đến phòng triển lãm.
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng lắp ghép các kiểu nhà, các khuôn viên
vườn hoa.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng khéo léo của bàn tay.
- Thái độ: Hứng thú tham gia trò chơi.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: biết thỏa thuận giá cả khi mua bán, biết nhiệm vụ của mình
trong gia đình.
- Kỹ năng: Trẻ biết thể hiện được vai chơi
- Thái độ: Trẻ hứng thú khi chơi.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ biết cách cầm bút, tô màu.
20
- Kỹ năng: Trẻ tô màu không lem, phát triển khả năng ghi nhớ của trẻ.
- Thái độ: Hứng thú tham gia hoạt động.
4. Góc âm nhạc:
- Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát và biết vận động theo nhạc

- Kỹ năng: Phát triển khả năng nghe và khả năng ghi nhớ của trẻ
- Thái độ: Thích thú khi nghe nhạc, hứng thú tham gia trò chơi
5. Góc thiên nhiên:
- Kiến thức: Trẻ biết cách chăm sóc cây
- Kỹ năng: Khéo léo trong việc chăm sóc cây xanh
- Thái độ: Biết yêu quí và bảo vệ thiên nhiên.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình.
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về gia đình, vở “Bé làm quen với toán”.
4. Góc âm nhạc:
- Trống lắc,…
5. Góc thiên nhiên:
- Một số cây xanh,…
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Hát “Cả nhà thương nhau”
- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Bài hát nói về ai?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm gì?
- Đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
- Hôm nay các con chơi những góc nào?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi

- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
21
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây nhà cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Trồng cây xanh ở đâu?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Trong gia đình các con thấy có những đồ dùng nào?
- Khi tô màu các con phải tô như thế nào?
*Góc âm nhạc:
- Góc âm nhạc hôm nay chúng ta chơi gì?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm nào?
- Bài hát nào nói về gia đình?
2. Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình.
3. Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc

chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định.
4. Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Kể chuyện về gia đình.
- TC: Mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do theo ý thích.
I. Mục Đích
- Tạo điều kiện cho trẻ được nhìn thấy nhiều ngôi nhà, các đồ dùng trong
nhà.
- Rèn cho trẻ tinh thần kỷ luật và ý thức trong tập thể.
- Phát triển các cơ và sự phối hợp các giác quan qua trò chơi vận động.
22
II. Chuẩn Bị
- Sân bãi rộng rãi, an toàn
- Thùng rác, cây xanh
III. Hướng Dẫn
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Ổn định: Hát “Cả nhà thương nhau”.
- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Lớp mình đang học ở chủ điểm nào?
Hôm nay cô và các con sẽ cùng kể chuyện về gia
đình nhé!
1. Trò chuyện
- Gia đình các con có bao nhiêu người?
- Ở nhà bố mẹ các con làm những công việc gì?
- Các con có làm gì để phụ giúp bố mẹ không?

Cô kể chuyện “Bàn tay có nụ hôn” cho trẻ nghe.
2. Trò chơi: “Mèo đuổi chuột”
- Luật chơi: Mèo bắt không được chuột hay chuột
bị mèo bắt thì phải nhãy lò cò và đổi vai chơi.
- Cách chơi: Cô chọn một bạn làm mèo và một
bạn làm chuột, các bạn còn lại nắm tay thành một
vòng tròn. Khi bắt đầu mèo đuổi bắt chuột va chuột
chạy quanh vòng tròn.
- Cho trẻ chơi 1-2 lần.
3. Chơi tự do
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
4. Kết thúc
- Cô nhận xét buổi chơi.
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO THEO Ý THÍCH
Hát bài hát về gia đình
1. Mục đích
- Giúp trẻ được giải trí, vui vẻ.
2. Chuẩn bị
- Tranh vẽ gia đình.
3. Tổ chức
Hoạt động của cô Nhận xét
23
- Lớp mình đang học ở chủ điểm nào?
- Gia đình con là gia đình đơng con hay ít
con?
- Bài hát nào nói về tình cảm gia đình?
I.Yêu cầu :
1. Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung và ghi nhớ trình tự câu chuyện.
2. Kĩ năng:

- Phát triển kĩ năng ghi nhớ, chú ý cho trẻ.
3. Thái độ:
- Cháu thích nghe kể chuyện
- Giáo dục trẻ vang lời người lớn
II. Chuẩn bò :
- Mô hình rối.
- Tranh vẽ về câu truyện
- Cô thuộc chuyện , 3 trống lắc nhỏ.
III.Hướng dẫn :
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ NHẬN XÉT
* Ổn đònh :
“ Trời tối trời sáng”
* Trò chuyện :
- Lớp mình nhìn xem cô có tranh gì đây ?
- Các con xem trong tranh có những ai ?
- Các con ơi sống trong ngơi nhà thường thì có ơng bà ,cha
mẹ rất là u thương nhau. Vậy con có u gia đình của
mình khơngg?
- Cơ có một câu chuyện kể về 1 cơ bé khơng vâng lời của
mẹ chút nửa là bị chó sói ăn thịt rồi đó là câu chuyện “
Cơ bé qng khăn đỏ” do cô kể. Hôm nay cô cho lớp
24
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
Mơn: Văn Học
Đề tài: Truyện: CƠ BÉ QNG KHĂN ĐỎ
Thứ 5, 08/11/2012
mình làm quen nhé.
1. Kể chuyện
- Cô kể lần 1+minh hoạ.
- Nội dung câu chuyện nói đến một cơ bé khơng vâng lời

mẹ, mẹ bảo mang bánh biếu bà và cơ bé khơng nghe lời tí
nửa đã bị sói ăn thịt rồi.
- Các con ơi hôm nay trong chương trình ti vi có kể
chuyện rất hay cô cháu mình cùng đi xem kể chuyện
nhé.
- Cô kể lần 2 trên ti vi, kể mạch lạc, diễn cảm có thể
thêm bớt cho thêm phần sinh động.
2. Đàm thoại :
- Các con vừa xem câu chuyện gì ?
- Trong câu truyện có những nhân vật nào?
- Trong câu chuyện cơ bé như thế nào?
- Sóc nghe mẹ cơ bé nói gì?
- Chó sói ăn nuốt ai vào bụng?
- Cơ bé đã ngạc nhiên và hỏi gì?
- Ai đả cứu bà và cơ bé?
3. Trẻ kể chuyện cùng cô :
- Hôm nay cô thấy lớp mình rất giỏi nhưng để xem ai kể
chuyện hay nhất cô mời các con cùng kể lại chuyện.
- Các cháu kết thành 3 nhóm.
- Cô kể chuyện sau đó cô chỉ đến nhóm nào thì nhóm đó
phải kể tiếp theo đoạn của cô.
*.Kết thúc:
- Hát : cháu u bà.
HOẠT ĐỘNG GĨC
I. u cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng lắp ghép các kiểu nhà, các khn viên
vườn hoa.
- Kỹ năng: Luyện kỹ năng khéo léo của bàn tay.
- Thái độ: Hứng thú tham gia trò chơi.

2. Góc phân vai:
- Kiến thức: biết thỏa thuận giá cả khi mua bán, biết nhiệm vụ của mình
trong gia đình.
- Kỹ năng: Trẻ biết thể hiện được vai chơi
25

×