Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN nâng cao chất lượng giáo dục qua việc quản lý chất lượng giảng dạy chuyên môn của giáo viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.07 KB, 10 trang )

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Hoàng Văn Dụ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài:
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC QUA VIỆC
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CHUYÊN MÔN
CỦA GIÁO VIÊN
Page 1
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Hoàng Văn Dụ
I - PHẦN MỞ ĐẦU
Để góp phần cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đòi hỏi
con người phải có trình độ năng lực giáo dục và đào tạo phát triển toàn diện.
Để thực hiện được điều đó giáo dục và đào tạo nói chung hệ thống các nhà
trường nói riêng phải là 1 "vườn ươm", là cái "gốc" bền vững từng bước xây
dựng nguồn nhân lực vừa có số lượng vừa có chất chất lượng mới.
Bởi vì thế hệ trẻ hiện nay là lớp người "kế thừa" và "tiếp bước" sự nghiệp
cách mạng mà các thế hệ cha anh đi trước đã và đang tiến hành do vậy trong
quá trình giáo dục trong nhà trường, giáo viên và xã hội chính là quá trình mở
đường cho các em thể hiện tư cách làm chủ tương lai đất nước của mình.
Các em phải có ý thức ham học, ham tiến bộ có tính năng động luôn sáng tạo
và tự tin để thực hiện được mục tiêu giáo dục. Giáo dục đào tạo là nhiệm vụ
cơ bản hết sức quan trọng nâng cao chất lượng giáo dục là vấn đề rất cần thiết
để đáp ứng được nhu cầu giáo dục trong nhà trường trước hết là đội ngũ cán
bộ quản lý nhà trường phải xác định đúng vai trò trách nhiệm trước đảng,
nhân dân phải thực sự gắn bó tâm huyết với nghề hết lòng vì học sinh thân
yêu.
Đặc biệt phải chú trọng nâng cao chất lượng giảng dạy cho đội ngũ giáo viên
vì giáo viên là người giáo dục ảnh hưởng trực tiếp tới nhân cách và nhận thức
của học sinh. Do vậy trong năm qua tôi vận dụng mọi khả năng quản lý của
mình để nâng cao chất lượng giáo dục của học sinh thông qua đội ngũ giáo


viên theo con đường chất lượng chuyên môn.
Page 2
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Hoàng Văn Dụ
II - NỘI DUNG ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lý luận
Tiểu học là nền Tảng để hình thành nhân cách ở học sinh lớp 1 , là bậc học
cung cấp đầy đủ cơ sở trí thức, khoa học ban đầu về tự nhiên và xây dựng các
em học sinh phải có được kỹ năng, phương pháp về hoạt động nhận thức và
hoạt động thực tiễn. Đồng thời là phải biết phát huy sáng tạo năng động và có
thói quen về tình cảm, đức tính tốt đẹp ở các em, các em phải thể hiện được
mình, nhân tố tích cực rất cần thiết cho lớp người kế tục sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện địa hoá đất nước.
Để nâng cao chất lượng giáo dục nhận thức và học tập của học sinh trước
hết phải nói đến ý thức công tác khả năng giáo dục chuyên môn của người
thầy, người thầy có nêu cao vai trò trách nhiệm của mình, làm tốt công tác
giáo dục giảng dạy dễ hiểu học sinh dễ tiếp thu phương pháp giảng dạy tác
động vào nhiều đối tượng học sinh ở trên lớp, học sinh hứng thú học tập, tiết
thu được kiến thức mới mọi biểu hiện giáo dục của người thầy phải lôi quấn
thu hút được tâm lý của học sinh, tạo cho học sinh có hứng thú ham muốn
trong học tập và thích học. Nếu như mọi hoạt động chuyên môn hình thức
giáo dục của người thầy chỉ là đối phó, chắc chắn trong giáo dục, trong giảng
dạy sẽ không mang lại hiệu quả giờ dạy thiếu sinh động, học sinh tiếp thu thụ
động, gò bó không đáp ứng được mong muốn của học sinh, dẫn đến học sinh
dễ bị chán nản học tập xa xút không đạt kết quả cao từ đó giáo viên mất dần
vị trí uy tín chuyên môn, nghiệp vụ của mình đồng thời cũng ảnh hưởng đến ý
thức kỷ luật, ý thực học tập của học sinh vì vậy nâng cao ý thức, chất lượng
Page 3
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Hoàng Văn Dụ
giảng dạy chuyên môn của giáo viên và nâng cao chất lượng học tập của học
sinh là việc làm rất cần thiết.

2. Cơ sở thực tiễn
Dân ta thường có câu "Không thầy đố mày làm nên" mặc dù trong kiến
thức học hoặc trong khi vận dụng thực tiễn có những cái rất đơn giản nhưng
không có người hướng dẫn dạy bảo đến nơi, đến chốn thì học sinh sẽ không
hiểu được để mà vận dụng hoặc không thể hiểu được bởi những hệ thống và
lôgíc của nó.
Qua quá trình quản lý chuyên môn tôi nhận thấy rằng.
-( xây dựng,trường học thân thiện,học sing tích cực.Là nhiệm vụ của mỗi
Thầy giáo,cô giáo là tấm gương đạo đức,là nhân cach cho tất cả các em học
sinh noi gương,Chất lượng học tập của học sinh chính là chất lượng giảng dạy
của giáo viên
Chất lượng giảng dạy giáo dục của giáo viên là chất lượng quản lý lãnh
đạo chuyên môn của nhà trường.
Muốn nâng cao được chất lượng giảng dạy cho đội ngũ cán bộ giáo viên
trong nhà trường, thì người quản lý đầu tiên phải nắm vững được khả năng
chuyên môn về tư tưởng và ý thức của từng cá nhân giáo viên. Trên cơ sở đó
để xây dựng kế hoạch, phân công vông việc đầu năm cho phù hợp, hợp lý quá
trình giám sát công việc thực tiễn để thuận lợi và có hiệu quả tốt hơn.
Ngoài ra đòi hỏi người quản lý phải có chuyên môn vững vàng cũng phải
đi sâu nắm được điều kiện hoàn cảnh gia đình những mặt còn hạn chế, tâm tư,
tình cảm nguyện vọng của giáo viên đặc biệt khi kiểm tra đánh giá, nhìn nhận
Page 4
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Hoàng Văn Dụ
việc làm của giáo viên phải xác định được kết quả biểu hiện được thực chất
hay đối phó, từ đó tìm ra biện pháp khắc phục cho thích hợp
3. Tình hình thực hiện đề tài
Qua quá trình công tác quản lý để đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo
viên kiểm tra bằng hình thức trắc nghiệm kiến thức của học sinh và một số
thể hiện diễn xuất trong giờ giảng chúng tôi nhận thấy rằng.Trình độ giảng
dạy của giáo viên có ảnh hưởng rất lớn tới học tập của học sinh.

Nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên chất lượng học tập của học
sinh là nhiệm vụ của học sinh là rất quan trọng, có thể nói là nhiệm vụ hàng
đầu ở mỗi nhà trường trong từng năm học không thu hút được ý thức ham
muốn học tập của các em nếu chỉ thích vui chơi, đua đòi thì rất dễ ảnh hưởng
tác động của những biểu hiện tiêu cực ngoài xã hội.
Để lôi cuốn được học sinh có ý thức ham học rèn luyện vui chơi lành
mạnh, trở thành người có ích cho xã hội thì đòi hỏi người thầy giáo đứng lớp
phải thực sự thể hiện vai trò, chức năng và tính nghệ thuật của người thầy.
Với người làm tốt công tác quản lý phải nắm được tình hình thực tế giáo
dục trong và ngoài nhà trường, diễn biến mặt tích cực, mặt tiêu cực về đối
tượng quản lý của mình để tìm ra biện pháp, giải pháp chỉ đạo sát thực.
4. Các biện pháp đề ra thực hiện đề tài.
a) Thực hiện phân công biên chế cán bộ giáo viên đầu năm
Căn cứ vào khả năng, năng lực, điều kiện của từng cán bộ giáo viên
phân công biên chế chuyên môn cho phù hợp, hợp lý nhằm mục đích phù hợp
với khả năng tâm lý của giáo viên khi tiếp nhận nhiệm vụ mới phát huy được
khả năng vai trog trách nhiệm và hiệu quả công tác tốt, đặc biệt trú ý đối
Page 5
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Hoàng Văn Dụ
tượng có khẳ năng chuyên môn vững để phân công dạy đuổi nhằm mục đích
nâng cao trình độ giảng dạy toàn cấp.
Đánh giá chất lượng giảng dạy của giáo viên và học tập của học sinh được
thực chất và thuận lợi hơn.
b) Thực hiện chỉ đạo để nâng cao chất lượng trong giảng dạy, Xây
dựng, trường học thân thiện, học sinh tích cực:
* Tổ chức thăm lớp dự giờ:
Dựa theo chỉ tiêu xây dựng kế hoạch ngay từ đầu năm học cho mỗi giáo
viên và theo quy định của cấp trên mỗi giáo viên dự 1 tiết/tháng có chỉ tiêu
đánh giá chất lượng giờ học từ đó để giáo viên càng nắm được là cơ sở phấn
đấu và bố trí thời gian dự giờ cho các tổ xen kẽ tránh trùng lặp.

Ngoài ra tổ chức dự giờ ngoài kế hoạch có rút kinh nghiệm và đánh giá
chất lượng giảng dạy mục đích để đảm bảo, quản lý học sinh, quản lý chuyên
môn có thể dự được khắp các tổ mới có thể nắm bắt được mức độ hoạt động
của giáo viên và chuyên môn của các tổ.
Chú ý kiếm tra chất lượng kiến thức học sinh bằng nhiều hình thức để
nhận biết được chất lượng giảng dạy của từng giáo viên.
Đánh giá giờ dạy của giáo viên phải sát với kết quả thực chất để tìm ra
được mặt ưu, nhược chính đáng. Rút kinh nghiệm cho giáo viên phát huy và
khắc phục lần sau, đặc biệt chú ý đến nội dung phương pháp có tình lô gíc
phải sáng tạo, có hệ thống câu hỏi gợi mở, theo đúng phương pháp mới thầy
giữ vai trò là người gợi mở trò là chủ đạo truyền đạt có sinh động, linh hoạt,
học sinh có hiểu bài dạy không
* Kiểm tra hồ sơ:
Page 6
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Hoàng Văn Dụ
Bằng nhiều hình thức kiểm tra theo đợt, theo định kỳ kiểm tra toàn diện
hoặc kiểm tra đột xuất theo từng loại hồ sơ hoặc có thể bố trí kiểm tra chéo hồ
sơ giữa các tổ, giữa các giáo viên.
Khi kiểm tra hồ sơ của giáo viên có đánh giá xếp loại theo tiêu chuẩn đầu
năm đề ra đánh giá xếp loại hồ sơ gồm có 3 phần.
Sổ điểm: Tốt, khá, trung bình
Kế hoạch chuyên môn: Tốt, khá, trung bình
Kế hoạch chủ nhiệm: Tốt, khá, trung bình
Kế hoạch đội: Tốt, khá, trung bình
Khi đánh giá xếp loại hồ sơ căn cứ vào kết quả chấm điểm đánh giá,
xếp loại hồ sơ, một 4 tốt, 6 khá .
Kế hoạch kiểm tra hồ sơ giáo viên 1 lần/tháng
Nhằm củng cố và đánh giá kết quả thực hiện về việc chấp hành quy chế
chuyên môn của giáo viên.
Ngoài việc dự giờ theo kế hoạch và kiểm tra hồ sơ, chuyên môn nhà

trường phải xây dựng kế hoạch dự giờ thảo thuận hoặc bố trí giáo viên có
năng lực chuyên môn và lực dự giờ rút kinh nghiệm có được như vậy mới tác
động qua lại để nâng cao hiệu quả chất lượng giảng dạy.
III - KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Qua áp dụng, vận dụng thực hiện phương pháp trên tôi nhận thấy kết
quả trong giảng dạy thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên trong
trường cùng với sự nhận thức việc nâng cao chất lượng dạy và học cho giáo
viên và học sinh ngày càng có hiệu quả.
Page 7
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Hoàng Văn Dụ
Đặc biệt kết quả kiểm tra ra đề thi giữa kỳ II và đề thi học kỳ II ra đề thi
thực tế hơn những bài kiểm tra trước, hồ sơ sổ sách của giáo viên đạt 100% từ
khá tốt trở lên.
Kết quả thăm lớp dự giờ, khả năng đánh giá giờ dạy của giáo viên cũng
có hiệu quả cao,
Đặc biệt kết quả học sinh cũng được nâng lên một cách rõ rệt qua các
lần kiểm tra.
Kết quả giờ dạy so với những năm trước đây, giờ dạy đạt khá giỏi tăng
lên, giờ dạy TB giản xuống, không có yếu kém.
1 –Kết quả đạt được trong năm học 2010 -2011
Tổng số giờ dạy: 220 tiết
Trong đó:
+ Giỏi: 80 tiết
+ Khá: 110 tiết
+ Trung bình: 30 tiết
Các danh hiệu của giáo viên năm 2010 - 2011 đạt kết quả như sau:
Giáo viên dự thi viết chữ đẹp cấp huyện: 5 đ/c
Giáo viên giỏi cấp trường: 12 đồng chí
Giáo viên giỏi cấp Huyện : 01 đồng chí
Giáo viên đạt LĐTTcấp trường : 45 đồng chí

Chuyển lớp đạt: 98 %
Chuyển cấp đạt: 100%
Page 8
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Hoàng Văn Dụ
Phần trăm số học sinh đạt học sinh khá giỏi cũng được nâng lên, học
sinh yếu kém giảm xuống nhiều so với những năm trước đây.
IV - KẾT LUẬN
Thực hiện giải pháp quản lý nâng cao chất lượng giảng dạy chuyên môn
cho giáo viên là công tác rất khó khăn nhưng nếu không thực hiện được sẽ
ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục và đào tạo vì dậy để làm tốt công tác này
đầu năm học mỗi cán bộ quản lý phải xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho đội
ngũ giáo viên thiết thực, phù hợp với thực tiễn của nhà trường nhằm nâng cao
chất lượng đáp ứng nhiệm vụ, mục tiêu của giáo dục của Đảng và Nhà nước.
Quá trình phát triển và nâng cao chất lượng giảng dạy phải được coi là
việc làm thường xuyên và là trách nhiệm của mỗi nhà trường, mỗi giáo viên.
Từ thực trạng của đơn vị đã thực hiện giải pháp cho thấy hiệu quả chất
lượng của đội ngũ giáo viên và chất lượng học tập của học sinh tại cơ sở phần
nào cũng có tính thực tiễn với thực tế của đơn vị. Tôi rất mong Hội đồng thi
đua xem xét để cho bản sáng kiến của tôi được hoàn chỉnh và phong phú hơn.
Bằng Lang Ngày 20 tháng 4 năm 2014
Xác nhạn của thủ trưởng đơn vị Người viết sáng kiến

Page 9
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Hoàng Văn Dụ
Hoàng Văn Dụ
Xác nhận của Phòng GD& ĐT Xác nhạn của hội đồng khoa học huyện

Page 10

×