Tải bản đầy đủ (.doc) (215 trang)

quy hoạch và thiết kế kỹ thuật container 10.000dwt cảng gò dầu a

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 215 trang )

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công trình thủy GVHD: Th.S Bùi Văn Chúng
MỤC LỤC
PHẦN I : QUY HOẠCH TỔNG THỂ MẶT BẰNG 8.
CHƯƠNG I: TÌNH HÍNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 8
I.1 Vò trí đòa lý tỉnh Đồng Nai 8
I.2 Đặc điểm khu vực xây dựng 8
I.3 Hướng phát triển của khu vực 9
I.4 Các điều kiện hạ tầng 9
CHƯƠNG II. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY
DỰNG CÔNG TRÌNH 11
II.1 Vò trí xây dựng công trình 11
II.2 Điều kiện tự nhiên 11
II.2.1 Đặc điểm đòa hình khu đất 11
II.2.2 Điều kiện khí tượng thủy văn 11

II.2.3 Điều kiện đòa chất công trình 13
CHƯƠNG III. DỰ BÁO LƯNG HÀNG VÀ ĐỘI TÀU QUA CẢNG 18
III.1 Dự báo lượng hàng qua cảng 18
III.2 Dự báo đội tàu qua cảng 19
CHƯƠNG IV. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ BỐC XẾP TRONG CẢNG 20
IV.1 Giải pháp công nghệ 20
IV.1.1 Các thông số kỹ thuật của container 20 feet và 40 feet 20
IV.1.2 Thiết bò bốc xếp trước bến 20

IV.1.3 Thiết bò bốc xếp trên bãi 21

IV.2 Tính toán số lượng bến 24
IV.2.1 Năng lực thông qua của cảng trong một ngày đêm 24
IV.2.2Xác đònh năng lực thông qua của cảng trong một tháng 25

IV.2.3 Tính toán số lượng bến 26


IV.3 Tính toán số lượng thiết bò bốc ếp hàng trong cảng 27
IV.3.1 Nhu cầu thiết bò bốc xếp trước bến 27
IV.3.2 Tính toán số lượng cần trục RTG xếp container trên bãi. 27
IV.3.3 Tính toán số lượng xe chở Contaner vào bãi 29

IV.3.5 Tính toán số lượng xe chở container đến nơi tiêu thụ 30
IV.3.3 Thiết bò vận chuyển trong kho CFS và trên bãi rỗng 31
Quy hoạch và thiết kế kỹ thuật SVTH: Lê Đăng Khắc
Bến container 10.000DWT cảng Gò Dầu A Trang:1
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công trình thủy GVHD: Th.S Bùi Văn Chúng
CHƯƠNG V. QUY HOẠCH MẶT BẰNG CẢNG 32
V.1. Xác đònh kích thước cơ bản của bến 32
V.1.1 Xác đònh mực nước thấp thiết kế 32
V.1.2 Xác đònh mực nước cao thiết kế 32
V.1.3 Cao trình đỉnh bến 33
V.1.3.1 Theo tiêu chuẩn cơ bản 33
V.1.3.2 Theo tiêu chuẩn kiểm tra 33
V.1.4 Cao trình đáy bến 33
V.1.5 Chiều cao bến 34

V.1.6 Chiều dài bến 34
V.1.7 Chiều rộng bến 35

V.1.8 Xác đònh chiều dài,chiều rộng cầu dẫn 36
V.2. Quy hoạch khu đất của cảng 37
V.2.1 Nhu cầu về bãi chứ Container xuất và nhập 37
V.2.2 Nhu cầu về bãi chứa Container rỗng, đảo chồng vàlạnh 38
V.2.3 Nhu cầu kho CFS 39
V.2.4 Diện tích các công trình phụ trợ 40
V.3.Tính toán khu nước của cảng 41

V.3.1 Tính toán chiều rộng luồng tàu 41
V.3.2 Tính toán chiều sâu chạy tàu 42
V.3.3 Vũng quay tàu 43
V.3.4 Vũng đợi tàu 43

CHƯƠNG VI. CÁC PHƯƠNG ÁN BỐ TRÍ MẶT BẰNG 46
VI.1. Nguyên tắc bố trí mặt bằng cảng 46
VI.2. Các phương án quy hoạch mặt bằng 46
VI.2.1. Phương án 1 46
VI.2.2. Phương án 2 46
VI.3. So sánh lựa chọn phương án 46
VI.3.1. Phương án 1 46
VI.3.2. Phương án 2 47
VI.3.3. Lựa chọn phương án 47
PHẦN II. THIẾT KẾ KỸ THUẬT BẾN CONTAINER 10.000DWT 48
CHƯƠNG I. SỐ LIỆU ĐẦU VÀO VÀ GIẢI PHÁP KẾT CẤU 48
I.1. Số liệu đầu vào 48
Quy hoạch và thiết kế kỹ thuật SVTH: Lê Đăng Khắc
Bến container 10.000DWT cảng Gò Dầu A Trang:2
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công trình thủy GVHD: Th.S Bùi Văn Chúng
I.1.1. Số liệu tàu tính toán 48
I.1.2. Các kích thước cơ bản của bến 48
I.1.3. Số liệu đòa chất 48
I.2. Giải pháp kết cấu 49
I.2.1 Phương án bố trí chung 49
I.2.2 Phương án kết cấu 1 49
I.2.3 Phương án kết cấu 2 50
CHƯƠNG II. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH BẾN 53
II.1 Tải trọng bản thân 53
II.2 Tải trọng do thiết bò và hàng hóa 53

II.2.1 Tải trọng do thiết bò và hàng hóa 53
II.2.3 Tải trọng do cần trục 54
II.3 Tải trọng do tàu tác dụng lên bến 56
II.3.1 Lực va tàu 56
II.3.2 Chọn đệm va tàu 59

II.3.3 Lực neo tàu 60
II.3.3.1 Xác đònh đặc trưng tính toán của tàu 61
II.3.3.2 Tải trọng do gió 62
II.3.3.3 Tải trọng do dòng chảy 64
II.3.3.4 Tải trọng do lực căng dây neo 64

II.3.3.5 Lựa chọn bích neo công trình 67
II.4 Lực va tàu 67
A. TÍNH TOÁN CHO PHƯƠNG ÁN 1 68
CHƯƠNG III. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG THẲNG ĐỨNG TÁC DỤNG LÊN
ĐẦU CỌC 68
III.1 Kết cấu phương án 1 68

III.2 Tải trọng tác dụng lên cọc cầu chính 68
III.2.1 Trường hợp cọc không nằm dưới ray cần trục 68
III.2.2 Trường hợp cọc nằm dưới ray cần trục 69
CHƯƠNG IV. XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI VÀ CHIỀU DÀI TÍNH TOÁN
CỦA CỌC 74
IV.1 Xác đònh sức chòu tải của cọc theo đất nền 74
IV.1.1 Xác đònh sức chòu tải của cọc cầu chính theo đất nền 74
IV.1.2 Xác đònh sức chòu tải của cọc cầu dẫn theo đất nền 75
Quy hoạch và thiết kế kỹ thuật SVTH: Lê Đăng Khắc
Bến container 10.000DWT cảng Gò Dầu A Trang:3
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công trình thủy GVHD: Th.S Bùi Văn Chúng

IV.1.1 Xác đònh sức chòu tải trọng nhổ của cọc 77
IV.2 Xác đònh chiều dài tính toán của cọc 78
IV.2.1 Xác đònh chiều dài chòu uốn của cọc 78
IV.2.1 Xác đònh chiều dài chòu nén của cọc 79
CHƯƠNG V. PHÂN PHỐI TẢI TRỌNG NGANG CHO CỌC TRONG PHÂN
ĐOẠN BẾN 81
V.1 Xác đònh phản lực ngang đơn vò đầu cọc 81
V.1.1 Cọc đơn 81
V.1.2 Cọc chéo 82
V.2 Xác đònh tọa độ tâm đàn hồi 83
V.3 Xác đònh chuyển vò và góc xoay của công trình bến 84
V.4 Xác đònh phản lực ngang đầu cọc 86
V.5 Phân phối lực ngang 87
V.6 Kiểm tra cọc chòu lực ngang 88
CHƯƠNG VI. TÍNH TOÁN NỘI LỰC KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 91
VI.1 Tính toán nội lực khung dọc dưới ray cần trục 91
VI.1.1 Sơ đồ tính 91
VI.1.2 Xác đònh tải trọng tác dụng lên khung 91
VI.1.2.1 Tónh tải 91
VI.1.2.2 Hoạt tải 92
VI.1.3 Sơ đồ các trường hợp tải trọng 93
VI.1.4 Tổ hợp tải trọng 95
VI.1.5 Kết quả nội lực 96
VI.2 Tính toán khung dọc nằm ngoài ray cần trục 96
VI.2.1 Sơ đồ tính 96
VI.2.2 Xác đònh tải trọng tác dụng lên khung 97
VI.2.2.1 Tónh tải 97
VI.2.2.2 Hoạt tải 98
VI.2.3 Sơ đồ các trường hợp tải trọng 98
VI.2.4 Tổ hợp tải trọng 100

VI.2.5 Kết quả nội lực 101
VI.3 Tính toán khung ngang 101
VI.3.1 Sơ đồ tính 101
VI.3.2 Xác đònh tải trọng tác dụng lên khung 102
VI.3.2.1 Tónh tải 102
VI.3.2.2 Hoạt tải 104
VI.3.3 Sơ đồ các trường hợp tải trọng 105
Quy hoạch và thiết kế kỹ thuật SVTH: Lê Đăng Khắc
Bến container 10.000DWT cảng Gò Dầu A Trang:4
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công trình thủy GVHD: Th.S Bùi Văn Chúng
VI.3.4 Tổ hợp tải trọng 108
VI.3.5 Kết quả nội lực 108
VI.4 Tính toán khung dọc cầu dẫn 109
VI.4.1 Sơ đồ tính 109
VI.4.2 Xác đònh tải trọng tác dụng lên khung 109
VI.4.2.1 Tónh tải 109
VI.4.2.2 Hoạt tải 110
VI.4.3 Sơ đồ các trường hợp tải trọng 110
VI.4.4 Tổ hợp tải trọng 112
VI.4.5 Kết quả nội lực 113
VI.5 Tính toán khung ngang cầu dẫn 113
VI.5.1 Sơ đồ tính 113
VI.5.2 Xác đònh tải trọng tác dụng lên khung 113
VI.5.2.1 Tónh tải 113
VI.5.2.2 Hoạt tải 114
VI.5.3 Sơ đồ các trường hợp tải trọng 115
VI.5.4 Tổ hợp tải trọng 116
VI.5.5 Kết quả nội lực 117
VI.6 Tính toán nội lực bản sàn 117
VI.6.1 Nội lực cầu chính 117

VI.6.2 Nội lực cầu dẫn 118
VI.6.3 Kiểm tra khả năng chọc thủng của bản 120
CHƯƠNG VII. KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CỌC VÀ CHUYỂN
VỊ CÔNG TRÌNH 121
VII.1 Kiểm tra khả năng chòu lực của cọc 121
VII.2 Kiểm tra khả năng chòu lực cọc trong quá trình thi công 122
VII.3 Kiểm tra chuyển vò công trình 124
B. TÍNH TOÁN CHO PHƯƠNG ÁN 2 125
CHƯƠNG III. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG THẲNG ĐỨNG TÁC DỤNG LÊN
ĐẦU CỌC 125
III.1 Kết cấu phương án 2 125

III.2 Tải trọng tác dụng lên cọc cầu chính 125
III.2.1 Trường hợp cọc không nằm dưới ray cần trục 125
III.2.2 Trường hợp cọc nằm dưới ray cần trục 126
CHƯƠNG IV. XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI VÀ CHIỀU DÀI TÍNH TOÁN
CỦA CỌC 130
Quy hoạch và thiết kế kỹ thuật SVTH: Lê Đăng Khắc
Bến container 10.000DWT cảng Gò Dầu A Trang:5
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công trình thủy GVHD: Th.S Bùi Văn Chúng
IV.1 Xác đònh sức chòu tải của cọc theo đất nền 130
IV.1.1 Xác đònh sức chòu tải của cọc cầu chính theo đất nền . 130
IV.1.2 Xác đònh sức chòu tải của cọc cầu dẫn theo đất nền 131
IV.1.1 Xác đònh sức chòu tải trọng nhổ của cọc 133
IV.2 Xác đònh chiều dài tính toán của cọc 134
IV.2.1 Xác đònh chiều dài chòu uốn của cọc 134
IV.2.1 Xác đònh chiều dài chòu nén của cọc 135
CHƯƠNG V. PHÂN PHỐI TẢI TRỌNG NGANG CHO CỌC TRONG PHÂN
ĐOẠN BẾN 137
V.1 Xác đònh phản lực ngang đơn vò đầu cọc 137

V.1.1 Cọc đơn 137
V.1.2 Cọc chéo 138
V.2 Xác đònh tọa độ tâm đàn hồi 139
V.3 Xác đònh chuyển vò và góc xoay của công trình bến 140
V.4 Xác đònh phản lực ngang đầu cọc 141
V.5 Phân phối lực ngang 143
V.6 Kiểm tra cọc chòu lực ngang 144
CHƯƠNG VI. TÍNH TOÁN NỘI LỰC KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 146
VI.1 Tính toán nội lực khung dọc dưới ray cần trục 146
VI.1.1 Sơ đồ tính 146
VI.1.2 Xác đònh tải trọng tác dụng lên khung 147
VI.1.2.1 Tónh tải 147
VI.1.2.2 Hoạt tải 148
VI.1.3 Sơ đồ các trường hợp tải trọng 148
VI.1.4 Tổ hợp tải trọng 151
VI.1.5 Kết quả nội lực 152
VI.2 Tính toán khung dọc nằm ngoài ray cần trục 152

VI.2.1 Sơ đồ tính 152
VI.2.2 Xác đònh tải trọng tác dụng lên khung 153
VI.2.2.1 Tónh tải 153
VI.2.2.2 Hoạt tải 154
VI.2.3 Sơ đồ các trường hợp tải trọng 154
VI.2.4 Tổ hợp tải trọng 157
VI.2.5 Kết quả nội lực 158
VI.3 Tính toán khung ngang 158
VI.3.1 Sơ đồ tính 158
Quy hoạch và thiết kế kỹ thuật SVTH: Lê Đăng Khắc
Bến container 10.000DWT cảng Gò Dầu A Trang:6
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công trình thủy GVHD: Th.S Bùi Văn Chúng

VI.3.2 Xác đònh tải trọng tác dụng lên khung 159
VI.3.2.1 Tónh tải 159
VI.3.2.2 Hoạt tải 161
VI.3.3 Sơ đồ các trường hợp tải trọng 162
VI.3.4 Tổ hợp tải trọng 166
VI.3.5 Kết quả nội lực 167
VI.4 Tính toán khung dọc cầu dẫn 167
VI.4.1 Sơ đồ tính 167
VI.4.2 Xác đònh tải trọng tác dụng lên khung 167
VI.4.2.1 Tónh tải 167
VI.4.2.2 Hoạt tải 168
VI.4.3 Sơ đồ các trường hợp tải trọng 169
VI.4.4 Tổ hợp tải trọng 171
VI.4.5 Kết quả nội lực 171
VI.5 Tính toán khung ngang cầu dẫn 172
VI.5.1 Sơ đồ tính 172
VI.5.2 Xác đònh tải trọng tác dụng lên khung 172
VI.5.2.1 Tónh tải 172
VI.5.2.2 Hoạt tải 173
VI.5.3 Sơ đồ các trường hợp tải trọng 173
VI.5.4 Tổ hợp tải trọng 175
VI.5.5 Kết quả nội lực 175
VI.6 Tính toán nội lực bản sàn 176
VI.6.1 Nội lực cầu chính 176
VI.6.2 Nội lực cầu dẫn 177
CHƯƠNG VII. KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA CỌC VÀ CHUYỂN
VỊ CÔNG TRÌNH 178
VII.1 Kiểm tra khả năng chòu lực của cọc 178
VII.2 Kiểm tra khả năng cọc chòu lực ngang và moment 179
VII.3 Kiểm tra chuyển vò công trình 180

CHƯƠNG VIII. TÍNH TOÁN CỐT THÉP THEO CÁC TRẠNG THÁI GIỚI
HẠN 181
VIII.1 Tính toán BTCT theo cường độ.(TTGHI) 181
VIII.1.1 Các thông số tính toán của bê tông và cốt thép 181
VIII.1.2 Tính toán cốt dọc cho cấu kiện chòu uốn 181
VIII.1.3 Kiểm tra điều kiện 182
VIII.1.4 Kiểm tra hàm lượng cốt thép 182
Quy hoạch và thiết kế kỹ thuật SVTH: Lê Đăng Khắc
Bến container 10.000DWT cảng Gò Dầu A Trang:7
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công trình thủy GVHD: Th.S Bùi Văn Chúng
VIII.1.5 Kiểm tra cường độ tiết diện chữ nhật cốt đơn 185
VIII.2 Tính toán BTCT theo điều kiện mở rộng vết nứt.(TTGHII) 189

VIII.2.1 Các thông số tính toán của bê tông và cốt thép 189
VIII.2.2 Ứng suất trong cốt thép chòu kéo 189
VIII.2.3 Độ mở rộng khe nứt 159
VIII.2.4 Chiều rộng vế nứt 191
VIII.3 Tính toán khả năng chòu lực cắt của dầm 198
VIII.3.1 Điều kiện 1 198
VIII.3.2 Điều kiện 2 198
VIII.3.3 Tính cốt ngang 202
VIII.4 Tổng hợp tính toán,,bố trí cốt thép 203
CHƯƠNG IX. SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU 204
IX.1 Phuong án 1 204
IX.2 Phương án 2 204
IX.3 Lựa chọn phương án kết cấu 204
PHẦN III. THI CÔNG BẾN 10.000DWT 205
I.1 TRÌNH TỰ THI CÔNG 205
I.2 NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý KHI THI CÔNG 205
PHẦN I: QUY HOẠCH CẢNG

CHƯƠNG I : TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI
I.1 Vò trí đòa lý tỉnh Đồng Nai:
Đồng Nai là một tỉnh nằm ở vùng Đông Nam Bộ, là tỉnh có diện tích
5.093.940 km
2
, chiếm 1,76% diện tích tự nhiên cả nước và chiếm 25,5% diện
tích tự nhiên của vùng Đông Nam Bộ. Dân số toàn tỉnh là 2.281.705 người
(theo số liệu Thống kê năm 2007 ) , với mật độ dân số là 386,511 người/km
2
.
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của tỉnh năm 2007 là 1,162% (theo số liệu của Cục
Thống kê Đồng Nai ).
Đồng Nai có 11 đơn vò hành chính trực thuộc gồm có thành phố Biên Hòa là
trung tâm chính trò-kinh tế-văn hóa của tỉnh cùng thò xã Long Khánh và 9
huyện : Long Thành,Nhơn Trạch,Trảng Bom,Thống Nhất,Cẩm Mỹ,Vónh
Cửu,Xuân Lộc,Đònh Quán,Tân Phú.
Đồng Nai là tỉnh nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía nam có
đòa giới hành chính tiếp giáp với các tỉnh sau:
• Phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận.
Quy hoạch và thiết kế kỹ thuật SVTH: Lê Đăng Khắc
Bến container 10.000DWT cảng Gò Dầu A Trang:8
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công trình thủy GVHD: Th.S Bùi Văn Chúng
• Phía Đông Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng.
• Phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương và Bình Phước.
• Phía Tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh .
• Phía Nam giáp tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu .
Ngoài ra Đồng Nai còn có hệ thống giao thông rất thuận lợi với nhiều tuyến
đường huyết mạch quốc gia đi qua như quốc lộ 1A,quốc lộ 20, quốc lộ 51,
tuyến đường sắt Bắc – Nam,gần cảng Sài Gòn,Vũng Tàu,sân bay quốc tế Tân
Sơn Nhất góp phần thuận lợi giao lưu kinh tế các tỉnh thành trong vùng với

nhau cũng như với các tỉnh trong cả nước và cả quốc tế .
I.2 Đặc điểm khu vực xây dựng :
Cảng Gò Dầu A nằm trong khu công nghiệp Gò Dầu thuộc đòa phận xã
Phước Thái,huyện Long Thành,tỉnh Đồng Nai cách thành phố Biên Hòa
khoảng 42 km theo hướng quốc lộ 51. Khu công nghiệp này được quy hoạch
đầu tư xây dựng từ năm 1995 với diện tích 210 ha nằm trên quốc lộ 51 đi Bà
Ròa-Vũng Tàu với các ngành đầu tư vào khu công nghiệp chủ yếu là công
nghiệp nặng,hóa chất và vật liệu xây dựng.
Khu công nghiệp Gò Dầu có thuận lợi rất lớn bởi vò trí của mình khi nằm
giữa hai hệ thống giao thông thủy bộ là quốc lộ 51 và cụm cảng sông Thò Vải-
Cái Mép.
Bên cạnh đó,Khu công nghiệp Gò Dầu lại nằm trong khu vực giáp ranh
giữa hai tỉnh Đồng Nai với Bà Ròa – Vũng Tàu,nằm trong khu kinh tế trọng
điểm phía nam nên rất thuận lợi cho việc thu hút đầu tư của các doanh nghiệp
trong nước cũng như quốc tế , góp phần phát triển kinh tế tại đòa phương cũng
như của khu vực. Cùng chung xu hướng phát triển đã có các khu công nghiệp
thuộc cả hai tỉnh Đồng Nai và Bà Ròa - Vũng Tàu nằm dọc theo quốc lộ 51 như
Long Thành,Gò Dầu (Đồng Nai), Phú Mỹ, Mỹ Xuân (Bà Ròa – Vũng Tàu),…
Ngoài ra khu công nghiệp còn nằm trong vùng có mật độ dân sinh sống
đông đúc (mật độ 0.042/km
2
),kinh tế phát triển và cũng là nơi có sức hút đầu tư
phát triển công nghiệp,du lòch –dòch vụ tương đối cao của Đồng Nai.
I.3 Hướng phát triển của khu vực:
Để đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng lớn của khu vực,nơi đây đã được
nhà nước cũng như đòa phương đầu tư các dự án trọng điểm như sau:
• Sẽ xây dựng sân bay quốc tế Long Thành cách Khu công nghiêp Gò
Dầu 12 km theo chuẩn quốc tế có năng lực thiết kế từ 80-100 triệu hành
khách/năm.
Quy hoạch và thiết kế kỹ thuật SVTH: Lê Đăng Khắc

Bến container 10.000DWT cảng Gò Dầu A Trang:9
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công trình thủy GVHD: Th.S Bùi Văn Chúng
• Nâng cấp và xây dựng mới cụm cảng sông ,cảng biển có quy mô đáp
ứng các tàu quốc tế có trọng tải lớn ( các cảng trên sông Thò Vải như :
cảng chuyên dụng Phước Thái,Khu cảng Gò Dầu A,Gò Dầu B )
• Dự án đường cao tốc nối Tp.Hồ Chí Minh với Bà Ròa - Vũng Tàu ,hệ
thống đường sắt Biên Hòa – Vũng Tàu,…
Cùng chung xu hướng với Tp.Hồ Chí Minh là di dời cụm cảng Sài Gòn ra xa
trung tâm thành phố thì trong tương lai gần nơi đây sẽ là nơi tập trung hệ thống
các bến cảng phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế ngày càng lớn trong vùng.
I.4 Các điều kiện hạ tầng:
I.4.1 Cung cấp điện:
Hệ thống lưới điện quốc gia cung cấp trực tiếp đến các nhà máy trong khu
công nghiệp với trạm điện 40MVA và lưới điện 212KV. Do đó nguồn cung cấp
điện phục vụ cho các hoạt động trong cảng được đảm bảo ổn đònh và thuận lợi.
I.4.2 Cung cấp nước:
Vì cảng nằm trong khu vực gần bờ sông nên việc thoát nước cho khu công
nghiệp nói chung và cảng nói riêng tương đối thuận lợi. Nước cung cấp cho khu
công nghiệp cũng được đáp ứng với công suất 10.000m
3
/ngày đêm,đáp ứng đủ
nhu cầu của các nhà máy trong khu công nghiệp. Ngoài ra hệ thống thoát nước
nội bộ(gồm nước thải sản xuất,nước sinh hoạt,…) cần phải đầu tư hệ thống cống
rảnh trong phạm vi của cảng.
I.4.3 Hệ thống thông tin liên lạc:
Trong khu vực có hệ thống viễn thông thuận tiện với tổng đài tự động 960
số mạch IDD với hệ thống VIBA 40 kênh liên lạc trực tiếp quốc tế,đường
truyền internet tốc độ cao ADSL …tương đối ổn đònh và đảm bảo thông tin liên
lạc thông suốt,liên tục ,thuận tiện cho công việc của các doanh nghiệp khi đầu
tư vào khu công nghiệp.

I.4.4 Xử lý nước thải:
Bên trong khu công nghiệp có đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập
trung với công suất 500 m
3
/ngày,góp phần bảo vệ môi trường khu công nghiệp
và duy trì sự phát triển bền vững.
Quy hoạch và thiết kế kỹ thuật SVTH: Lê Đăng Khắc
Bến container 10.000DWT cảng Gò Dầu A Trang:10
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công trình thủy GVHD: Th.S Bùi Văn Chúng
CHƯƠNG II : VỊ TRÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
II.1 Vò trí xây dựng công trình:
Đòa điểm xây dựng công trình thuộc khu công nghiệp Gò Dầu nằm trên đòa
bàn xã Phước Thái, huyện Long Thành ,tỉnh Đồng Nai.
• Phía Bắc giáp cảng VEDAN.
• Phía Nam giáp khu vực cảng Phốt phát Long Thành.
• Phía Đông là tường xây giơiù hạn khu đất của cảng Gò Dầu A và
cũng là hướng đi ra quốc lộ 51.
• Phía Tây và Tây Bắc giáp tuyến luồng tàu của sông Thò Vải.
II.2 Điều kiện tự nhiên:
II.2.1 Đặc điểm đòa hình khu đất:
Quy hoạch và thiết kế kỹ thuật SVTH: Lê Đăng Khắc
Bến container 10.000DWT cảng Gò Dầu A Trang:11
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công trình thủy GVHD: Th.S Bùi Văn Chúng
Tại vò trí dự kiến xây dựng công trình có nhiều cỏ lau,cây tạp và các bụi
rậm.Đòa hình khu đất có sự thay đổi lớn về cao độ. Trong khu vực nhà văn
phòng cảng có nhiều nhà xây,đường ống,cột điện,kè đá,… Hệ thống nội bộ
trong khu vực chưa phát triển nhiều chỉ có một đường nhựa lưu thông ra hướng
quốc lộ 51. Cao độ trung bình của khu vực xây dựng từ +1.5m đến +3.5m.
II.2.2 Điều kiện khí tượng thủy văn:

II.2.2.1 Gió bão:
Khu vực xây dựng công trình nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa,chòu ảnh
hưởng chung của quy luật khí hậu vùng duyên hải. Mùa khô chòu sự chi phối
chủ yếu của gió mùa Đông Bắc (NS) và mùa mưa chòu sự ảnh hưởng của gió
mùa Tây Nam (WS),vận tốc gió trung bình tháng từ 3÷5.7 m/s.
Bảng II.1 Bảng thống kê tốc độ gió theo tháng (m/s)
(Trạm khí tượng Vũng Tàu từ 1928 đến 1939 và từ 1956 đến 1976.)
Vận
Tốc
gió
(m/s)
Tháng Trung
bình
năm
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Trung
bình
4,7 5,7 5,2 4,7 3,5 3,5 4,2 3,0 3,6 3,5 4,0 4,0 4,1
Vmax 18 18 18 18 18 18 30 15 18 15 18 15 -
Hướng
gió
E SE SE SE WNW WNW WNW WSW SE SE NW SE -
Bảng II.2 Bảng vận tốc ứng với các suất bảo đảm khác nhau
Vận tốc
gió (m/s)
Suất bảo đảm (%)
1 2 3 5 10
Vmax 38 35 33 30 26
Theo số liệu quan trắc được trong khu vực thì tốc độ gió lớn nhất trong 40
năm qua tại trạm VũngTàu là 30m/s. Số cơn bão đi qua khu vực duyên hải

Miền Nam ở 11
o
vó Bắc trong vòng 26 năm từ 1954 -1980 là 5 lần. Số lần xuất
hiện vận tốc gió lớn hơn 20 m/s ghi nhận được trong vòng 60 năm qua chỉ có 4
lần. Vậy để an toàn khi tính toán sẽ tính với tần suất gió khoảng 2%,gió cấp
12,vận tốc gió 35m/s.
II.2.2.2 Chế độ mưa:
Quy hoạch và thiết kế kỹ thuật SVTH: Lê Đăng Khắc
Bến container 10.000DWT cảng Gò Dầu A Trang:12
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công trình thủy GVHD: Th.S Bùi Văn Chúng
Khu vực xây dựng nói riêng và khu vực nam bộ nói chung mang đặc điểm
của hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Theo số liệu của trạm khí tượng
Bà Ròa từ năm 1914 đến năm 1944 và từ năm 1960 đến 1970 thì lượng mưa lớn
nhất trong các năm đó là 2834 mm,lượng mưa trung bình là 1566mm.
II.2.2.3 Nhiệt độ và độ ẩm không khí.
Nhiệt độ trong khu vực chòu ảnh hưởng theo nhiệt độ của vùng với nhiệt độ
tương đối cao,nhiệt độ trung bình năm là 27
0
C , nhiệt độ cao nhất là vào tháng
3 năm 1980 là khoảng 37,9
0
C,và nhiệt độ thấp nhất là vào tháng 12 năm 1981
đạt 17,2
0
C. Dao động của nhiệt độ từng tháng trong năm là 25,6
0
C đến 29,3
0
C
(theo số liệu thống kê năm 1977-1981).

Độ ẩm không khí thay đổi theo mùa,mùa mưa thì độ ẩm trung bình 81.5%
còn mùa khô độ ẩm trung bình 76%.
Nhìn chung các yếu tố về độ ẩm không khí,lượng bốc hơi đều rất thuận lợi
và không ảnh hưởng đến những hoạt động của cảng.
II.2.2.4Chế độ thủy, hải văn:
Khu vực xây dựng cảng nằm trên sông Thò Vải ngoài lượng nước của bản
thân sông thì còn chòu ảnh hưởng mạnh của hiện tượng thủy triều đặc trưng ở
khu vực phía Nam,đặc biệt là vào mùa khô.
Chế độ thủy triều đặc trưng là bán nhật triều không đều,biên độ dao động
tương đối lớn ,với biên độ triều của sông có thể lên tới 4,06m.
Ta có kết quả khảo sát nhiều năm mực nước tại vũng tàu như sau:
Bảng II.3 Kết quả quan trắc nhiều năm mực nước tại Vũng Tàu.
Mực nước Ký hiệu
Trạm Vũng Tàu
Cao độ(m) Chuỗi số liệu
Mực nước cao nhất HHWL +1,54 (1956) 1955-2000
Mực nước cao HWL +1,08 1995-2000
Mực nước thấp LWL -2,31 1995-2000
Mực nước thấp nhất LLWL -3,56 (1964) 1960-2000
Theo số liệu quan trắc tại trạm Vũng Tàu từ năm 1995 – 2000 cao độ mức
nước giờ ứng với các suất đảm bảo theo bảng số liệu sau
Bảng II.4 Tần suất mực nước ngày tại khu vực xây dựng cảng
Quy hoạch và thiết kế kỹ thuật SVTH: Lê Đăng Khắc
Bến container 10.000DWT cảng Gò Dầu A Trang:13
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công trình thủy GVHD: Th.S Bùi Văn Chúng
(Hệ cao độ Hải Đồ)
Tần suất (P %) 1 5 50 95 98 99
Mực nước (cm) -35 -76 -181 -273 -291 -294
Do ảnh hưởng của đòa hình của khu vực nên hướng chủ đạo của dòng chảy
là Đông Bắc (hướng triều dâng) và Tây Nam (triều rút). Dòng chảy chủ yếu là

dòng triều với tốc độ dòng chảy lớn nhất là 1,19 m/s.
II.2.3 Điều kiện đòa chất công trình:
Căn cứ Báo cáo khảo sát đòa chất công trình do Công ty Tư vấn Thiết kế
GTVT phía Nam lập tháng 06/2002, đòa tầng khu vực xây dựng trụ neo tàu bao
gồm các lớp đất đá chính như sau:
 Lớp đất 1: Bùn sét màu xám đen.Bề dày lớp 3,2m ,tương ứng với
cao độ đáy lớp là -11,49m. Đây là lớp có khà năng chòu lực yếu. Các chỉ
tiêu cơ lý chính của lớp đất này như sau:
Thành phần hạt:
+ Hàm lượng sỏi sạn
+ Hàm lượng hạt cát
+ Hàm lượng hạt bột &sét
3,0
56,5
40,5
%
%
%
Độ ẩm tự nhiên W 56,0 %
Dung trọng thiên nhiên
tc
γ
1,66 g/cm
3
Tỷ trọng

2,68
Hệ số rỗng
e
0

1,528
Độ sệt B 1,9
Góc ma sát trong
tc
ϕ
1
0
46' độ
Lực dính đơn vò
C
tc
0.028 kG/cm
2
Quy hoạch và thiết kế kỹ thuật SVTH: Lê Đăng Khắc
Bến container 10.000DWT cảng Gò Dầu A Trang:14
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công trình thủy GVHD: Th.S Bùi Văn Chúng
 Lớp đất 2: gồm 02 lớp phụ:
 Lớp 2a: Sét cát màu xám xanh, xám đen,đôi chỗ lẫn hữu cơ mục
nát, trạng thái dẻo mềm.Bề dày lớp này thay đổi từ 6,3m đến 8,6m. Cao
độ đáy lớp từ -10,4m đến -17,79m. Các chỉ tiêu cơ lý chính của lớp đất
này như sau:
Thành phần hạt:
+ Hàm lượng cát
+ Hàm lượng hạt bột
+ Hàm lượng hạt sét
13,8
39,0
47,2
%
%

%
Độ ẩm tự nhiên W 51,5 %
Dung trọng thiên nhiên
tc
γ
1,67 g/cm
3
Tỷ trọng

2,71
Hệ số rỗng
e
0
1,456
Độ sệt B 0,68
Góc ma sát trong
tc
ϕ
8
0
24' độ
Lực dính đơn vò
C
tc
0,217 kG/cm
2
 Lớp đất 2b: Sét cát màu xám trắng,xám vàng,trạng thái dẻo
mềm-dẻo cứng. Gần đáy lớp này đôi chỗ có kẹp ổ cát hạt trung. Bề
dày lớp từ 4,1m đến 10,1m. Cao độ đáy lớp tương ứng là -20,5m đến
-21,89m. Các chỉ tiêu cơ lý chính của lớp đất này như sau:

Thành phần hạt:
+ Hàm lượng cát
+ Hàm lượng hạt bột
17,9
39,3
%
%
Quy hoạch và thiết kế kỹ thuật SVTH: Lê Đăng Khắc
Bến container 10.000DWT cảng Gò Dầu A Trang:15
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công trình thủy GVHD: Th.S Bùi Văn Chúng
+ Hàm lượng hạt sét 42,8 %
Độ ẩm tự nhiên W 29,1 %
Dung trọng thiên nhiên
tc
γ
1,89 g/cm
3
Tỷ trọng

2,71
Hệ số rỗng
e
0
0,852
Độ sệt B 0,35
Góc ma sát trong
tc
ϕ
15
0

41' độ
Lực dính đơn vò
C
tc
0,304 kG/cm
2
 Lớp đất 3: cát sét màu xám trắng,kết cấu chặt vừa. Các chỉ tiêu
cơ lý chính của lớp đất này như sau:
Thành phần hạt:
+ Hàm lượng cát
+ Hàm lượng hạt bột
+ Hàm lượng hạt sét
57,0
26,0
17,0
%
%
%
Độ ẩm tự nhiên W 14,3 %
Dung trọng thiên nhiên
tc
γ
2,06 g/cm
3
Tỷ trọng

2,7
Hệ số rỗng
e
0

0,649
Độ sệt B 0,47
Góc ma sát trong
tc
ϕ
31
0
12' độ
Lực dính đơn vò
C
tc
0,25 kG/cm
2
 Lớp 4: Cát hạt trung màu xám trắng, lẫn xám vàng, kết cấu chặt
vừa, đáy lớp lẫn cát thô và sạn sỏi. Bề dày lớp 41,5m. Cao độ đáy lớp là
-64,49m. Các chỉ tiêu cơ lý chính của lớp đất này như sau:
Quy hoạch và thiết kế kỹ thuật SVTH: Lê Đăng Khắc
Bến container 10.000DWT cảng Gò Dầu A Trang:16
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công trình thủy GVHD: Th.S Bùi Văn Chúng
Thành phần hạt:
+ Hàm lượng sỏi sạn
+ Hàm lượng hạt cát
+ Hàm lượng bột sét
8,8
87,0
4,2
%
%
%
Tỷ trọng


2,66
Góc nghỉ khi khô(
)
d
ϕ
tc
ϕ
32
0
độ
Góc nghỉ khi ướt(
)
w
ϕ
tc
ϕ
26
0
Độ
Hệ số rỗng lớn nhất
e
max
1,18
Hệ số rỗng nhỏ nhất
e
min
0,559
 Lớp đất : Đá phong hóa thành dạng sét cát hoặc sét màu xám
xanh lục,trạng thái nửa cứng đến rất cứng. Các chỉ tiêu cơ lý chính của

lớp đất này như sau:
Thành phần hạt:
+ Hàm lượng sỏi sạn
+ Hàm lượng hạt cát
+ Hàm lượng hạt bột
+ Hàm lượng hạt sét
8,5
46,1
28,4
17
%
%
%
%

Độ ẩm tự nhiên W 26,5 %
Dung trọng thiên nhiên
tc
γ
1,84 g/cm
3
Tỷ trọng

2,73
Hệ số rỗng
e
0
0,88
Độ sệt B <0
Góc ma sát trong

tc
ϕ
33
0
08' độ
Quy hoạch và thiết kế kỹ thuật SVTH: Lê Đăng Khắc
Bến container 10.000DWT cảng Gò Dầu A Trang:17
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công trình thủy GVHD: Th.S Bùi Văn Chúng
Lực dính đơn vò
C
tc
0,585 kG/cm
2
CHƯƠNG III : DỰ BÁO LƯNG HÀNG VÀ ĐỘI TÀU
QUA CẢNG
III.1 Dự báo hàng hóa qua cảng:
Dự báo lượng hàng thông qua cảng trong tỉnh Đồng Nai ứng với các giai
đoạn sau:
TT CHỈ TIÊU Đ.V
DỰ BÁO
2010 2020
HÀNG HÓA 25.929.602 60.184.342
I Hàng bách hóa
Tấn
3.787.602 15.121.442
1
Hàng container (hàng
nông, lâm sản, tiểu thủ
công nghiệp…)
Tấn 2.027.500 8.943.400

2
Hàng bao kiện (xi
măng, phân bón, kiện
nặng)
Tấn 1.505.900 6.148.100
II Vật liệu xây dựng
Tấn
21.038.500 42.680.500
1 Đá Tấn 13.439.100 25.474.500
2 Cát Tấn 2.903.400 6.877.800
Quy hoạch và thiết kế kỹ thuật SVTH: Lê Đăng Khắc
Bến container 10.000DWT cảng Gò Dầu A Trang:18
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công trình thủy GVHD: Th.S Bùi Văn Chúng
3 Xi măng Tấn 750 1.619.200
4 Đá Puzalan Tấn 910 2.360.300
5 Đất đỏ Tấn 2.398.806 4.295.900
Dự báo lượng hàng qua cảng Gò Dầu A được báo như sau:
TT LOẠI HÀNG ĐV
DỰ BÁO
2010 2015 2020
1 Hàng Container TEU 61297 80376 125358
2 Hàng bao kiện(phân bón) Tấn 12378 21682 35268
Số liệu sử dụng trong đồ án là lượng hàng container dự báo tới năm
2020,ta có bảng tổng hợp chi tiết lượng hàng container thông qua cảng
như sau:
Tổng lượng hàng Xuất (TEU) Nhập (TEU) Tổng (TEU)
Qua bến 125358
Chuyển thẳng (30%) 15043 22564 37607
Lưu kho bãi (70%) 87751
Lưu bãi xuất 17550

Lưu bãi nhập 30713
Bãi Container lạnh 8775
Bãi đảo chồng 10530
Bãi Container rỗng 7020
Kho CFS 13163
( Giả đònh 1TEU = 20T ).
III.2 Dự báo đội tàu đến cảng:
Đội tàu đến cảng bao gồm các tàu Container có trọng tải lớn
10.000DWT và sàlan trọng tải 1000T. Chi tiết thể hiện trong bảng tổng
hợp sau:
TT LOẠI PHƯƠNG TIỆN CÁC THÔNG SỐ KỸ
THUẬT CHÍNH
Quy hoạch và thiết kế kỹ thuật SVTH: Lê Đăng Khắc
Bến container 10.000DWT cảng Gò Dầu A Trang:19
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công trình thủy GVHD: Th.S Bùi Văn Chúng
Chiều
Dài
Lt (m)
Chiều
Rộng
Bt (m)
Mớn
nước
Tt (m)
1 Tàu kéo 200cv 21,5 5,2 1,4
2 Tàu kéo 450cv 18,8 4,6 1,6
3 Sà lan tự hành chuyên dùng chở
container 1.000T
52 12,6 3,5
4 Tàu biển 10.000DWT 159 23,5 8,0

CHƯƠNG IV : LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ BỐC
XẾP TRONG CẢNG
IV.1 Giải pháp công nghệ:
IV.1.1 Các thông số kỹ thuật Container 20 feet và 40 feet :
 Thông số kỹ thuật Container 20 feet :
 Trọng lượng bản thân : 22 T
 Dài : 6,065 m
 Rộng : 2,438 m
 Cao : 2,438 m
 Dung tích chứa: 29,9 m
3
 Diện tích 1 Container tiêu chuẩn : 14,8m
2
 Thông số kỹ thuật Container 40 feet :
 Trọng lượng bản thân :44T
 Dài :12,13m
 Rộng : 2,438 m
 Cao : 2,438 m
 Dung tích chứa: 59,8 m
3
Quy hoạch và thiết kế kỹ thuật SVTH: Lê Đăng Khắc
Bến container 10.000DWT cảng Gò Dầu A Trang:20
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công trình thủy GVHD: Th.S Bùi Văn Chúng
 Diện tích 1 Container tiêu chuẩn : 29,2m
2
IV.1.2 Thiết bò bốc xếp trước bến:
Sử dụng 02 cần trục chuyên dùng SSG để thực hiện công tác bốc xếp
container từ tàu lên bờ. Loại cần
trục SSG có những thông số kỹ
thuật như sau:

 Sức nâng 40T
 Tầm với max phía
sông 35m.
 Tầm với max phía
bờ 16m.
 Khoảng cách ray:
18.0m
 Chiều cao nâng: 27m
 Chiều cao hạ : 12m.
 Khoảng cách giữa hai cụm bánh xe:17,5m(dọc bến).
 Số bánh xe trong một chân : 8 bánh
 Khoảng cách giữa các bánh xe:0,78
m1,1÷
 Tốc độ nâng không hàng theo phương thẳng đứng: 50 m/ph
 Tốc độ nâng có hàng : 17 m/ph
 Tốc độ di chuyển xe tời : 120m/ph
 Tải trọng bản thân cẩu :530,3T
 Năng suất bốc xếp :25 TEU/h
 Tải trọng max lên một bánh xe,vò trí trolley phía sông 311,96KN
 Tải trọng max lên một bánh xe,vò trí trolley phía bờ 244,46KN
 Tải trọng max lên một bánh xe,vò trí trolley giữa nhòp 306,95KN
Quy hoạch và thiết kế kỹ thuật SVTH: Lê Đăng Khắc
Bến container 10.000DWT cảng Gò Dầu A Trang:21
C D
AB
Phía cảng
17,5 m
18,0 m
Phía bờ
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công trình thủy GVHD: Th.S Bùi Văn Chúng

IV.1.3 Thiết bò bốc xếp trên bãi:
 Cần trục xếp trên bãi RTG (Rubber
Typerd Grantry):
Thiết bò bốc xếp chính trên bãi được thực
hiện bằng hệ thống cần trục RTG có sức nâng
Q
max
= 40T, xếp được 4 tầng container có hàng
và 5 tầng container rỗng. Các thông số cần
trục bốc xếp trên bãi RTG (Rubber Typerd
Grantry)
 Tải trọng nâng hàng
: 40T
 Khẩu độ cổng trục : 23,47m
 Chiều cao nâng : 15,24m
 Khoảng cách di chuyển xe con :19,07m
 Số bánh xe : 8 bánh(2 bánh trên mỗi chân)
 Tải trọng của bánh xe : - Không tải :19T
: - Có tải :28,2T
 Tốc độ nâng hàng : - Không tải : 40m/phút
: - Có tải : 17m/phút
 Tốc độ di chuyển xe con : 70m/phút
 Tốc độ di chuyển giàn cần trục : 90m/phút
 Xe nâng container OMEGA 7ECH SP:
Thông số kĩ thuật như sau của xe nâng container OMEGA 7ECH SP

 Sức nâng loại container 20-40 (feet)
 chiều cao nâng max :18,9 (m)
 Tốc độ nâng:0,65 (m/s)
 Tốc độ di chuyển xe:27 (km/h)=7,5 (m/s)

 Tốc độ di chuyển khi có hàng=90(m/p) =1,5 (m/s)
Quy hoạch và thiết kế kỹ thuật SVTH: Lê Đăng Khắc
Bến container 10.000DWT cảng Gò Dầu A Trang:22
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công trình thủy GVHD: Th.S Bùi Văn Chúng
Hình II.2.4 Xe nâng vạn năng OMEGA 7ECH SP
- Xe nâng điện sức nâng 1,6-2,5 tấn dùng nâng các kiện hàng trong Container ở
kho CFS
- Xe đầu kéo chuyên dùng Tractor-Trailer loại 20 feet và 40 feet
IV.1.4 Xe kéo chuyên dụng tương đương ô tô H30 (Tractor – Trailer)
Đặc tính kỹ thuật của xe đầu kéo chuyên dụng tương đương xe ô tô tải
H30 như sau :
 Tải trọng trục bánh sau :12T
 Tải trọng trục bánh trước : 6T
 Trọng lượng 1 xe : 30T
 Bề rộng bánh sau : 0,6m
 Bề rộng bánh trước : 0,3m
 Chiều dài tiếp xúc : 0,2m
 Khoảng cách tim trục xe : 6m + 1,6m
 Khoảng cách tim bánh xe :1,9m
IV.1.5 Thiết bò trong kho CFS :
Xe thủy lực bốc xếp container trên bãi và trong kho CFS:
• Tải trọng nâng : Q=45T.
• Tốc độ di chuyển:
 Không mang hàng : 25 km/h.
 Mang hàng :20 km/h.
• Tốc độ nâng hàng:
Quy hoạch và thiết kế kỹ thuật SVTH: Lê Đăng Khắc
Bến container 10.000DWT cảng Gò Dầu A Trang:23
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công trình thủy GVHD: Th.S Bùi Văn Chúng
 Không mang hàng :0,38 m/s.

 Mang hàng :0,35 m/s
• Tốc độ co - giãn cần:
 Không mang hàng :0,34 m/s.
 Mang hàng :0,32 m/s.
IV.1.6 Sơ đồ công nghệ xuất và nhập Container:
Công nghệ bốc xếp trên cảng gồm các công đoạn bốc xếp trên bến và
trên bãi. Trong đó container sau khi được cần trục chuyên dụng đặt lên xe
rơ mooc sẽ được chuyển thẳng tới nơi tiêu thụ hoặc đưa vào bãi. Tại bãi
container được sắp xếp bằng xe nâng hay bằng hệ thống cần trục RTG.
TÀU CẨU CHUYÊN DỤNG XE NÂNG
NƠI TIÊU THỤ
BÃI CHỨA
RƠ - MOOC
KHO KÍN
70%
30%
Ta đưa hai phương án bốc xếp cntainer như sau:
IV.1.6.1 Phương án 1:
 Bốc xếp container trên bến :sử dụng cần trục chuyên dụng SSG
( Ship Shore Grantry) để đưa container từ tàu lên bến hoặc kết hợp
với hệ thống cần trục trên tàu để giải phóng hàng khỏi tàu một cách
nhanh nhất.Hệ thống xe rơ mooc và đầu kéo trên bến sẽ nhận rồi đưa
container đến nơi tiêu thụ cũng như lên bãi.
 Bốc xếp trên bãi: với container nguyên sử dụng cần trục cổng RTG
(Rubber Typerd Grantry) có khả năng xếp chồng 04 tầng container
có hàng hoặc 05 tầng container rỗng. Container sẽ được tháo dỡ và
xếp lên bãi từ xe rơ mooc hoặc đầu kéo theo tuyến đònh sẵn. Đồng
thời, với container rỗng sử dụng xe vạn năng OMEGA 7ECH SP có
khả năng xếp chồng 03
÷

04 tầng container có hàng và 04
÷
05 tầng
container rỗng
IV.1.6.2 Phương án 2:
Quy hoạch và thiết kế kỹ thuật SVTH: Lê Đăng Khắc
Bến container 10.000DWT cảng Gò Dầu A Trang:24
Đồ án tốt nghiệp kỹ sư công trình thủy GVHD: Th.S Bùi Văn Chúng
 Các công tác bốc xếp trên bến cũng như trong kho CFS sử dụng
tương tự phương án 1.
 Công tác bốc xếp trên bãi sử dụng hoàn toàn là thiết bò nâng vạn
năng OMEGA 7ECH SP.
I.2 Tính toán số lượng bến :
IV.2.1 Xác đònh năng lực thông qua cảng trong một ngày đêm:
pbx
t
nd
tt
G
P
+
×
=
24
Trong đó:
• G
t
:trọng tải tàu tính toán , G
t
được xác đònh theo công thức

trang 17 Cảng và Khu bến –QH và TK chức năng:
0,05 0,06
TEU
DWT
= ÷

=> G
t
= 0,06x10000 = 600(TEU)
• T
bx
:thời gian bốc xếp để giải phóng tàu được tính theo công
thức sau:
g
t
bx
M
G
t =
+ M
g
là đònh mức giờ tàu thiết kế biểu hiện trình độ cơ giới hóa và
tổ chức hiện đại trong bốc xếp hàng trên bến được xác đònh theo
công thức :
ZKxqxPM
mggg
.) (
21
+=
Với :

 x
1
:số máy bốc xếp trên bến,x
1
=2
 x
2
:số máy trên tàu có tham gia bốc xếp hàng lên bến,x
2
=0
 P
g
:năng suất giờ của máy trên bến (TEU/giờ).
 P
g
:năng suất giờ của máy trên tàu
 k
m
:hệ số sử dụng máy tính đến giai đoạn công tác , k
m
=
9,07,0 ÷
, lấy k
m
=0,8
 Z :là hệ số hầm tàu ,bằng tỉ số giữa thể tích chứa hàng trung
bình và thể tích chứa hàng cực đại của hầm tàu,
9,085,0 ÷=z
lấy
z=0,9

M
g
= (25 x2 + 0)x0.8x0.9 = 36 (TEU/giờ).
600
16,667
36
bx
t⇒ = =
(giờ)
• T
p
: Thời gian bến bận làm thao tác phụ
Quy hoạch và thiết kế kỹ thuật SVTH: Lê Đăng Khắc
Bến container 10.000DWT cảng Gò Dầu A Trang:25

×