Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

giáo án phương trình chữa ẩn ở mẫu mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.21 KB, 13 trang )


GV: NGuyeón Thũ Thuùy Linh
Trửụứng THCS An Phuự

Giải các phương trình sau:
a) 8x 3 5x 12− = + b) 2x(x 3) 5(x 3) 0− + − =
a) 8x 3 5x 12
8x 5x 12 3
3x 15
x 5
− = +
⇔ − = +
⇔ =
⇔ =
Vậy tập nghiệm của
phương trình S={5}
b) 2x(x 3) 5(x 3)
(x 3)(2x 5) 0
x 3 0 hoÆc 2x+5=0
5
x=3 hoÆc x=
2
− + −
⇔ − + =
⇔ − =


Vậy tập nghiệm của
phương trình S={-5/2;3}
Giải


Nhóm 1
a) 8x 3 5x 12− = +
b) 2x(x 3) 5(x 3) 0− + − =
2x 5
2) 3
2x 5

=
+
3 x
4) 1
2x x 1
+ =

6 x 3
3) 2 x
x 1 x 1
+
+ = +
− −
x 3 x 2
1) 2
x 1 x
+ −
+ =
+
Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Cách giải có gì khác ?
Nhóm 2


Tiết 47. Bài 5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu
1. Ví dụ mở đầu.
2. Điều kiện xác định của một phương trình.( ĐKXĐ)
* ĐKXĐ ⇔ Các mẫu trong phương trình khác 0
* Ví dụ 1: Tìm điều kiện xác định của mỗi phương
trình sau:
2x 1
a) 1
x 2
+
=

2 1
b) 1
x 1 x 2
= +
− +
§KX§: x-2 0≠
§KX§: x 1 0 vµ x+2 0− ≠ ≠
?2/Sgk-20

x 2⇒ ≠
x 1 vµ x 2⇒ ≠ ≠ −

1
x 1
x 1
+ = +

1 1

x 1
x 1 x 1
+ − =
− −
x 1=
1
x 1−
Giá trị x=1 có phải là nghiệm của
phương trình hay không ? Vì sao ?
1. Ví dụ mở đầu.

?2. Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:
x x 4
a)
x 1 x 1
+
=
− +
2
x x 2
b) x
x 2 x 2
+
= +
− −
§KX§: x-1 0 vµ x+1 0
x 1 vµ x -1
≠ ≠
⇒ ≠ ≠
§KX§: x-2 0

x 2

⇒ ≠
HoÆc
x 1 0 x 1
§KX§:
x 1 0 x 1
− ≠ ≠
 

 
+ ≠ ≠ −
 

Nối các phương trình sau với ĐKXĐ tương ứng của chúng ?
2x 5
a) 3
2x 5

=
+
3 x
d) 1
2x x 1
+ =

6 x 3
c) 2 x
x 1 x 1
+

+ = +
− −
x 3 x 2
b) 2
x 1 x
+ −
+ =
+
Phương trình ĐKXĐ
2)x 0;x 1≠ ≠
5)x 0;x 1≠ ≠ −
1)x 1≠
2
3)x
5
≠ −
a-3
b-5
c-1
d-2
HS
ĐA
4)x 1≠ −
2
6)x ;x 0
5
≠ ≠

Tiết 47. Bài 5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu
1. Ví dụ mở đầu.

2. Điều kiện xác định của một phương trình.( ĐKXĐ)
* ĐKXĐ ⇔ Các mẫu trong phương trình khác 0
3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
a) Ví dụ 2: Giải phương trình:
x x 3
x 1 x 2

=
− +

x x 3
(1)
x 1 x 2

=
− +
x 1 0
§KX§:
x 2 0
− ≠


+ ≠

x(x 2) (x 1)(x 3)
(x 1)(x 2) (x 1)(x 2)
+ − −
=
− + − +
x(x 2) (x 1)(x 3) (1')+ = − −


2 2
x 2x x 4x 4⇔ + = − +
6x 4⇔ =
2
x
3
⇔ =
(TM§K)
KÕt luËn : TËp nghiÖm
2
cña ph ¬ng tr×nh lµ S
3
 
=
 
 
Bước 1: Tìm ĐKXĐ
Bước 2: Quy đồng mẫu
và khử mẫu
Bước 3: Giải phương
trình
Bước 4: Kết luận
x 1
x 2




≠ −


( Lưu ý đối chiếu ĐKXĐ của ẩn )

Tiết 47. Bài 5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu
1. Ví dụ mở đầu.
2. Điều kiện xác định của một phương trình.( ĐKXĐ)
* ĐKXĐ ⇔ Các mẫu trong phương trình khác 0
3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
b) Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình
Bước 2. Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi
khử mẫu.
Bước 3. Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 4. (Kết luận). Trong các giá trị của ẩn tìm được
ở bước 3, các giá trị thoả mãn điều kiện xác định
chính là các nghiệm của phương trình đã cho.
c. Luyện tập.

Tiết 47. Bài 5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu
1. Ví dụ mở đầu.
2. Điều kiện xác định của một phương trình.( ĐKXĐ)
* ĐKXĐ ⇔ Các mẫu trong phương trình khác 0
3. Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu.
b) Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình
Bước 2. Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi
khử mẫu.
Bước 3. Giải phương trình vừa nhận được.
Bước 4. (Kết luận). Trong các giá trị của ẩn tìm được
ở bước 3, các giá trị thoả mãn điều kiện xác định

chính là các nghiệm của phương trình đã cho.
c. Luyện tập.

Hướng dẫn về nhà
-
Nắm vững ĐKXĐ của phương trình là điều kiện
của ẩn để tất cả các mẫu của phương trình khác 0.
-
Nắm vững các bước giải phương trình chứa ẩn ở
mẫu, chú trọng bước 1 ( tìm ĐKXĐ) và bước 4
( đối chiếu ĐKXĐ, kết luận)
-
Bài tập về nhà: 27, 28- trang 22 SGK.
-
Xem trước phần 4. Áp dụng ( Sgk/21)

×