Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

tiếng hát về tình yêu lứa đôi trong dân ca h'mông hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 128 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM




VŨ HỒNG CƢỜNG





TIẾNG HÁT VỀ TÌNH YÊU LỨA ĐÔI
TRONG DÂN CA H'MÔNG HÀ GIANG





LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM











Thái Nguyên, năm 2010


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM




VŨ HỒNG CƢỜNG




TIẾNG HÁT VỀ TÌNH YÊU LỨA ĐÔI
TRONG DÂN CA H'MÔNG HÀ GIANG


Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 60.22.34




LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGÔ THỊ THANH QUÝ



Thái Nguyên, năm 2010


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
LỜI CẢM ƠN


Sau một thời gian nghiên cứu đề tài "Tiếng hát về tình yêu đôi lứa trong
dân ca H'mông Hà Giang", đến nay chúng tôi đã hoàn thành và được phép
bảo vệ luận văn.
Với tình cảm chân thành, tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy, các cô
khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm thuộc Đại học Thái Nguyên đã giúp
đỡ tận tình về tất cả các mặt cho tôi trong quá trình học tập. Tôi xin chân
thành cảm ơn các bộ phận quản lý, lãnh đạo trường Đại học Sư phạm, đặc biệt
là khoa sau đại học, đã chỉ dẫn, quản lý chặt chẽ về thủ tục, thời gian và
những điều kiện cần thiết cho việc hoàn thành Luận văn Thạc sĩ.

Với lòng biết ơn chân thành tôi bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới: TS.
Ngô Thị Thanh Quý - Người cô đã giúp đỡ tôi, hướng dẫn tôi trong suốt
thời gian tôi học tập tại trường.
Bên cạnh đó tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới ông Hùng Đình Quý,
Sở văn hóa thông tin tỉnh Hà Giang đã giúp đỡ tôi trong quá trình tìm tài liệu
nghiên cứu.
Mặc dù bản thân tôi đã có nhiều cố gắng trong quá trình nghiên cứu
xong chăn chắn trong Luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Kính
mong được sự chỉ dẫn của quí thầy cô và các bạn đồng nghiệp.

Hà Giang, tháng 8 năm 2010
Tác giả




Vũ Hồng Cƣờng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4

DANH MỤC CHỮ VIẾ T TẮ T CÓ TRONG LUẬ N VĂN

CTQG : Chính tr quốc gia
ĐH – THCN : Đạ i họ c – Trung họ c chuyên nghiệ p .
GS-TSKH : Giáo sư -Tiế n sĩ khoa họ c.
H, : Hà Nội.
Nxb : Nhà xuất bản.

PGS-TS : Phó Giáo sư - Tiế n sĩ .
STT : Số thứ tự.
VHTT : Văn hó a thông tin.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
MỤC LỤC
Trang
Mở đầu. 1
Nội dung 12
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và vấ n đề khả o sá t thƣ̣ c tế . 12
1.1. Nguồ n gố c lịch sử củ a ngườ i H’mông Hà Giang 12
1.2. Điều kiện tự nhiên, xã hội, văn hó a của người Mông Hà Giang 14
1.3. Tổng quan về dân ca H'mông và dân ca H’mông Hà Giang 27
Chƣơng 2. Những nội dung chính trong tiếng hát về tình yêu lứa đôi ở
dân ca H’Mông Hà Giang. 33
2.1. Tiế ng há t tình yêu đôi lứ a 33
2.2. Tiếng hát tình yêu đôi lứa - Những nỗi niềm tâm sự qua câu hát 36
2.2.1. Bài hát về nỗ i nhớ 36
2.2.2. Bài hát thở than, trách móc 43
2.2.3. Bài hát ao ước, thề thố t 49
2.3. Khúc hát li biệt 59
Chƣơng 3. Nghệ thuật thể hiệ n tiếng hát tình yêu đôi lứa trong dân ca
H’Mông Hà Giang. 65
3.1. Tính trữ tình 65
3.2. Thể thơ 75
3.3. Một số thủ pháp nghệ thuật 78
3.4. Môi trường lưu truyền và nghệ thuật diễn xướng 93

Kết luận 106
Tài liệu tham khảo
Danh mụ c công trình củ a tá c giả
Phụ lục


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
MỞ ĐẦU

1.1. Lý do chọn đề tài
1.1.1. Về mặt khoa học
Tại Hội ngh cán bộ văn hoá ngày 30-10-1958, Bác Hồ của chúng ta đã
nói: “Quần chúng là những người sáng tạo, công nông là những người sáng
tạo. Nhưng quần chúng không phải chỉ sáng tạo ra những của cải vật chất
cho xã hội. Quần chúng còn là những người sáng tác nữa Các cán bộ văn
hoá cần phải giúp những sáng tác của quần chúng. Những sáng tác ấy là
những hòn ngọc quý ”.
Kho tàng văn học Việt Nam, tục ngữ, ca dao và dân ca chính là những
hòn ngọc quý đó. Trong các chính sách về văn hóa của Đảng và nhà nước ta
hiện nay luôn quan tâm và khuyến khích phát huy vốn văn hóa truyền thống
của dân tộc. Một trong những chính sách đó của Đảng là nhân lên vốn tinh
hoa văn hóa của các dân tộc thiểu số.
Trong năm mươi tư dân tộc anh em Việt Nam, từng dân tộc ở các đa
phương đều có một vốn văn hoá cổ truyền riêng biệt, tạo thành bản sắc văn
hoá riêng của mình.
Đồng bào dân tộc H’mông ở Hà Giang thường được mọi người biết đến
qua phiên chợ tình Khau Vai với những nét văn hoá độc đáo, nhưng ít ai có
thể biết được những người dân tộc H’mông nơi đây lại có một kho tàng ca

dao, dân ca vô cùng phong phú và đa dạng.Đặc biệt là những bài dân ca về
tình yêu đôi lứa , đó là kho bá u mang vẻ đẹp độc đáo về tâm hồ n nhữ ng ngườ i
H’mông. Nghiên cứ u nhữ ng bà i dân ca ấ y , chính là tìm hiểu và khám phá về
nhữ ng vẻ đẹ p mang giá trị nhân văn sâu sắ c trong tâm hồ n con ngườ i . Dân ca
H’mông xứ ng đá ng là mộ t mảnh đất văn họ c chấ t chứ a nhiề u tiề m năng cầ n
đượ c chú ý khai thá c hơn nữ a , đấ y chính là hành động thể hiện đạo lý uống

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
nước nhớ nguồn, bảo tồn và phát huy truyền thống văn hoá dân tộc. Hưởng
ứng lời kêu gọi của tổ chức UNESCO trong chương trình “Thập kỉ trở về
nguồn”. Đặc biệt đó cũng chính là một hoạt động cần được triển khai tích cực
để hưởng ứng Phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh
tích cực” do Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phát động.
1.1.2. Về mặt thực tiễn
Là một giáo viên có nhiều năm sống và công tác tại nơi đa đầu tổ quốc –
Hà Giang, riêng đối với cá nhân tôi, tìm đến với đề tài này là một hành động
tri ân đối với mảnh đất và con người nơi đây đã và đang cưu mang đùm bọc
những người cán bộ lên đây công tác với những tình cảm yêu thương gắn bó.
Những đức tính tốt đẹp của người dân Hà Giang được hun đúc từ trong
truyền thống, bén rễ từ những bài dân ca được lưu giữ từ ngàn đời.
Cũng như các dân tộc anh em khác, người H'mông ở Hà Giang đặc biệt
yêu quý và trân trọng vốn văn hóa dân gian của dân tộc mình, trong đó có
dân ca.
Trong lch sử truyền thống của người H'mông Hà Giang cách đây
khoảng năm sáu mươi năm, dân ca là món ăn tinh thần không thể thiếu trong
các dp lễ hội, và trong sinh hoạt hàng ngày của người H'mông Hà Giang. Dân
ca đã giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc điều tiết các mối quan hệ xã
hội trong một cộng đồng, một dân tộc, góp phần hình thành nhân cách, tâm

hồn của mỗi con người và cả thế giới con người.
Nhưng hiện tại thì dân ca của người H'mông Hà Giang đang ra sao?
Thự c tế công tá c và giả ng dạ y tạ i đây , đượ c tiếp xúc với các học sinh là người
dân tộ c H’mông , các em sinh ra và lớn lên trong một thời kì mới , chúng tôi
cảm nhận rng sự hiểu biết về vốn văn hóa truyền thống của các em còn rất
hạn chế

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
Trong một lần gặp gỡ, ông Hùng Đình Quý - nguyên Giám đốc Sở văn
hóa du lch Hà Giang, ông đã tâm sự: Đa số bọn trẻ người Mông bây giờ
chẳng đứa nào chịu học hát bài dân ca của chúng nó. Đây cũng là vấn đề
chung mà tất cả mọi người phải nhìn nhận lại. Do đó, nghiên cứu về Tiếng hát
tình yêu đôi lứa trong dân ca của người H’mông ở Hà Giang là một việc làm
cần thiết trong rấ t nhiề u nhữ ng việ c là m để giữ gìn , bảo tồn và phát huy vốn
văn hó a truyề n thố ng củ a dân tộ c .
Đất nước ta đang trong giai đoạn phát triển toàn diện, hướng tới mục
tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bng văn minh theo đnh hướng xã hội
chủ nghĩa, kêu gọi tinh thần đại đoàn kết dân tộc. Trong đó, Đảng ta luôn
quan tâm tới vấn đề văn hoá truyền thống, coi văn hoá vừa là mục tiêu, vừa là
động lực của sự phát triển xã hội. Giữ gìn và phát huy các phong tục tập quán
tốt đẹp trong đời sống, và bồi dưỡng cái đẹp trong tâm hồn con người Việt
Nam hôm nay, đồng thời xoá bỏ những yếu tố lạc hậu, không phù hợp trong
đời sống văn hoá tinh thần nhân dân là một yêu cầu ngày càng cấp thiết, góp
phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, phục vụ sự
nghiệp Cách mạng hiện nay cũng như lâu dài. Đó cũ ng là công việ c thầ m lặ ng
của những nhà giáo và đặc biệt là những thầy cô giáo dạy văn .
Hiện nay, chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở và Trung học phổ
thông, phần văn học dân gian được đưa vào giảng dạy ở lớp 6,7,8 và lớ p 10.

Trong đó một số tác phẩm tiêu biểu của các dân tộc ít người đã được sử dụng
như: Sử thi Đăm Săn của dân tộc Êđê, Đẻ đất đẻ nước của người Mường,
truyện thơ Tiễn dặn người yêu của dân tộc Thái Điều đó thể hiện sự đa
dạng, phong phú của vốn văn học dân gian dân tộc, nhưng nhu cầu muốn
được tìm hiểu nền văn học dân gian của chính dân tộc mình, đa phương mình
là một nhu cầu chính đáng và cần được đáp ứng. Tất nhiên không thể đưa hết
vào trong chương trình phổ thông những tác phẩm văn học dân gian tiêu biểu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
của cả năm mươi tư dân tộc anh em và của từng đa phương khác nhau. Hiện
tại, trong cấu trúc sách giáo khoa môn Ngữ văn phổ thông, các nhà biên soạn
sách đã dành một số tiết văn học đa phương theo hướng mở, để giáo viên và
học sinh tự tìm hiểu về vốn văn học dân gian của dân tộc mình, đa phương
mình. Vấn đề đó còn được tìm hiểu trong các tiết học ngoại khóa trong nhà
trường, giúp các em hiểu biết về vốn văn hóa của cha ông, qua đó biết trân
trọng, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hó a . Tuy nhiên, trong các tiết học
tự chọ n, giáo viên và học sinh lại cảm thấy khó khăn và lúng túng khi thiếu tư
liệu tham khảo để dạy và học những kiến thức văn học ở ngay chính đa
phương mình.
Đó chính là lý do thực tiễn thôi thúc tôi làm đề tài này, hi vọng sẽ đóng
góp một phần tư liệu cho giáo viên và học sinh Hà Giang có thể tham khảo
trong những tiết dạy về văn học đa phương.
1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Dân ca H’mông Hà Giang phong phú về đề tài, đặc sắc về nghệ thuật và
sâu xa về ý tứ. Tuy nhiên việ c sưu tầ m và nghiên cứ u chưa thự c sự đượ c chú
ý. Đã có một số công trình sưu tầm, nghiên cứu về dân ca H’mông nó i chung
và dân ca của người H'mông Hà giang nói riêng.
1.2.1. Sưu tầm

Dân ca H’mông cũ ng như dân ca H’mông Hà Giang là nhữ ng sả n phẩ m
văn họ c dân gian đã có từ rấ t lâu đờ i trong lịch sử hình thà nh củ a tộ c ngườ i
H’mông. Tuy nhiên, từ thập k 60 của thế k XX trở về trước, dân ca H’mông
cũng như dâ n ca H’mông Hà Giang vẫ n là nhữ ng tá c phẩ m dân gian đượ c cá c
nghệ nhân lưu giữ chủ yế u trong trí nhớ và qua hình thứ c truyề n miệ ng . Phải
cho đế n nhữ ng năm 60 của thế kỉ XX trở lạ i đây , nhữ ng hòn ngọc quý đó mớ i
thu hú t đượ c sự chú ý củ a cá c nhà sưu tầ m nghiên cứ u văn hó a , văn họ c dân
gian. Đó là nhờ công lao củ a nhữ ng ngườ i thự c sự tâm huyế t vớ i vố n văn hó a

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
của các dân tộc vùng cao. Họ đã đóng góp vào lch sử văn học dân gian dân
tộ c nhữ ng công trình sưu tầ m có giá trị về dân ca H’mông và dân ca H’mông
Hà Giang. Các di sản quý hiếm đó đã lần lượt được giới thiệu trong các công
trình sưu tầm sau:
- Dân ca Mè o (Doãn Thanh), NXB Văn họ c – Hà Nội, 1967.
- Dân ca H’mông (Doãn Thanh – Chế Lan Viên giớ i thiệ u ), NXB Văn
học, Hà Nội, 1984.
- Ch vì quá yêu (Hùng Đình Quý), NXB Văn hó a dân tộ c, Hà Nội, 1998.
- Không thương nhau sẽ khổ (Hờ A Di ), NXB Văn hó a dân tộ c , Hà
Nộ i, 1999.
- Dân ca Mông Hà Giang – tậ p I (Hùng Đình Quý), NXB Sở VHTT Hà
Giang, 2000.
- Dân ca Mông Hà Giang – tậ p II (Hùng Đình Quý), NXB Sở VHTT
Hà Giang, 2001.
- Dân ca Mông Hà Giang – tậ p III (Hùng Đình Quý), NXB Sở VHTT
Hà Giang, 2003.
Trong công trình củ a nhà thơ Hù ng Đình Quý , ông đã công bố những bài
dân ca H’mông Hà Giang (cả bng tiếng H’mông, cả bản dch tiếng Việt), đó

là những bài dân ca do tác giả sưu tầm từ một số nghệ nhân người H’mông ở
các huyện vùng cao Hà Giang như: Đồng Văn, Quản Bạ, Mèo Vạc Đây là
nhữ ng công trình có giá tr để cho các nhà nghiên cứu dựa vào đó để tìm hiểu
về vố n văn hó a đặ c sắ c củ a cá c dân tộ c vù ng cao .
1.2.2. Nghiên cứu
Dân ca H’mông đã được tìm hiểu trong một số giáo trình của các tác giả:
Đỗ Bình Tr, Võ Quang Nhơn, Chu Xuân Diên, Hoàng Tiến Tựu với những
đặc trưng riêng qua sự khái quát của các tác giả. Đặc biệt là nhờ sự tâm huyết
của những người yêu vốn văn hóa của cá c dân tộ c vù ng cao mà cá c giá trị tinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11
thầ n củ a ngườ i H’mông đã đượ c tìm đế n và giớ i thiệ u trong cá c công trình
nghiên cứ u củ a mộ t số nhà văn, nhà nghiên cứu văn học dân gian và trong các
luậ n văn, đề tài nghiên cứu .
Năm 1965, nhà văn Tô Hoài đã để tâm đến một mảng đề tài trong dân ca
H’mông qua bà i viế t Tiế ng há t là m dâu , tiế ng đau thương căm hờ n , tiế ng
thiế t tha hy vọ ng ngà n đờ i củ a phụ nữ Mè o . Trong bà i viế t , tác giả đã tập
trung đế n chủ đề tiế ng há t là m dâu củ a dân ca H’mông .  đó đã phân tích, cắ t
nghĩa về số phận bất hạnh của những người phụ nữ H’mông trong xã hội cũ .
Năm 1966, tác giả Doãn Thanh trong Mấ y ý kiế n về dân ca Mè o đã giớ i
thiệ u tậ p Dân ca Mo do chí nh tá c giả sưu tầ m . Trong đó , tác giả đã đưa ra
nhữ ng nhậ n xé t quan trọ ng về phương diệ n nộ i dung , nghệ thuậ t củ a dân ca
H’mông. Đi và o nộ i dung , tác giả khng đnh tấ t cả nhữ ng khía cạ nh tì nh cả m
đều đưc miêu tả qua cá c bà i há t , và qua dân ca có th nhận thức đưc khá
đầ y đủ về nhiề u mặ t đờ i số ng xã hộ i , đờ i số ng tì nh cả m củ a ngườ i Mè o , càng
thấ y họ là nhữ ng ngườ i già u tì nh cả m và rấ t coi trọ ng tín nghĩ a . Đồng thời,
tác giả đã có những nhận đnh khái quát về phương diện kết cấu , phương phá p
miêu tả , hình tượng nghệ thuật , ngôn ngữ … củ a dân ca H’mông . Nhữ ng nhậ n

xét đó tuy chỉ mang tính chung nhất , vớ i nhữ ng khá m phá ban đầ u nhưng lạ i
là nhữ ng đị nh hướ ng hế t sứ c cầ n thiế t cho công việ c tì m hiể u về dân ca
H’mông sau nà y.
Năm 1979, trong bà i viế t Tâm hồ n và tiế ng hát Mo (trong xã hộ i cũ ),
Chế Lan Viên đã tìm thấ y tâm hồ n ngườ i H’mông qua chính tiế ng há t củ a họ.
Qua đó , tác giả đã cho thấy ý nghĩa sâu sắc của những bài dân ca H’mông
trong đờ i số ng văn hó a tinh thầ n đồ ng bà o : Hơn mọ i sự phân tích , chính cái
việ c uố ng ngay và i dò ng suố i diệ u kì diệ u củ a nhữ ng tiế ng há t lạ i là m ta hiể u
ngay, hiể u há t đượ c cá i tâm hồ n đã hò a tan trong tiế ng hát kia… [13; 37].
Tác giả cũng khng đnh cái hay của tâm hồn H’mông không phải chỉ ở chỗ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
tâm hồ n ấ y có tiế ng há t say mê , quý trọng tiếng hát của mình , mà còn ở chỗ
ngườ i H’mông có mộ t quan niệ m , mộ t chủ trương rấ t rõ về tiế ng há t . Trong
dân ca H’mông, tiế ng há t tì nh yêu , tiế ng há t cướ i xin , tiế ng há t mồ côi có thể
hát bất cứ lúc nào, miễ n là tì m đượ c nhữ ng tâm hồ n biế t ch ia sẻ nỗ i lò ng. Còn
tiế ng há t cú ng ma lạ i không đượ c phổ biế n , phụ nữ không được học , riêng bà i
Khúa kê không đượ c há t trong nhà . Đây chính là nhữ ng khá m phá hế t sứ c đặ c
sắ c, làm tiền đề cho việc tìm hiểu những giá tr của dân ca H’mông.
Công trình mang tính chất chuyên luận đầu tiên nghiên cứu về dân ca
H'mông Hà Giang là luận văn thạc sỹ Ngữ văn của Hùng Th Hà: Thơ ca dân
gian H’mông (Hà Nội 2003). Đây là công trình có ý nghĩa khái quát về thơ ca
H’mông nói chung, tuy nhiên trong luận văn, tác giả đã sử dụng một số bài
dân ca H’mông Hà Giang làm tư liệu và có nhắc đến một vài khía cạnh trong
nội dung tiếng hát về tình yêu đôi lứa trong dân ca H’mông Hà Giang. Nhưng
đó chỉ là công trình mang ý nghĩa tổng quan về thơ ca dân gian H’mông nói
chung chứ chưa đi sâu vào nghiên cứu một phương diện cụ thể trong thơ ca
H’mông nói chung và dân ca H’mông Hà Giang nói riêng.

Gần đây nhất là đề tài nghiên cứu khoa học của Đỗ Ngọc Hoa (ĐHSP
Thái Nguyên) về vấn đề Diễn xướng dân ca Mông Hà Giang (2008). Đây là
một đề tài nghiên cứu củ a sinh viên mớ i chỉ dừ ng lạ i ở dướ i gó c độ hình thức
biểu diễn của dân ca H’mông Hà Giang chứ chưa đi sâu vào nghiên cứu các
khía cạnh giá tr nội dung và nghệ thuật của dân ca H’mông Hà Giang.
Như vậy, cho đến nay, dân ca H’mông Hà Giang vẫn chưa được giới
nghiên cứu quan tâm một cách đầy đủ. Mặc dù những người biết hát và thuộc
nhiều dân ca H’mông ở Hà Giang rất ít ỏi và là những người có tuổi, do đó
việc tìm hiểu và nghiên cứu dân ca H’mông ở Hà Giang được xem như là một
việc làm cần thiết nếu không muốn nhữ ng sả n phẩ m văn hó a văn họ c dân gian
đó mai một theo thời gian.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13
1.3. Mục đích nghiên cứu
Khảo sát, phân tích về Tiếng hát về tình yêu lứa đôi trong dân ca
H’mông ở Hà Giang từ hướng tiếp cận văn học dân gian. Từ đó để thấ y đượ c
cái hay, cái đẹp trong nội dung và nghệ thuật của một loại hình văn học , văn
hóa của người H’mông .
Tiếng hát về tình yêu lứa đôi trong dân ca H’m ông ở Hà Giang đã
phản ánh một cách sâu sắc những vẻ đẹp trong đời sống văn hóa tinh thần của
người H’mông ở Hà Giang, qua đó đã xây dựng được những thể loại văn học
dân gian, trong đó dân ca là mộ t thể loạ i tiêu biểu, đại diện cho tính cách và
tâm hồn của người H’mông Hà Giang. Từ đó có thể khẳ ng định vai trò và tác
dụng của Tiếng hát về tình yêu lứa đôi trong dân ca H’m ông ở Hà Giang
trong truyền thống cũng như trong hiện tại.
Mục đích nghiên cứu cũng cần k hng đnh rng Tiếng hát về tình yêu lứa
đôi trong dân ca H’mông ở Hà Giang có vai trò vô cùng quan trọng trong
giáo dục, hình thành nhân cách con người, góp phần làm nên nét độc đáo của

đạo đức, văn hoá của người H’mông Hà Giang nói riêng và người Việt Nam
nói chung. Trong xã hội hiện đại vẫn cần sử dụng Tiếng hát về tình yêu l ứa
đôi trong dân ca H’mông ở Hà Giang như một công cụ văn hoá giáo dục
quan trọng.
1.4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tượng
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này chủ yếu là phần lời trong các bài
hát dân ca H’mông Hà Giang nói về tình yêu đôi lứ a . Luậ n văn tìm hiểu toàn
bộ nộ i dung và những phương thức biể u hiệ n củ a cá c bà i há t thuộ c chủ đề đó .
1.4.2. Phạm vi tư liệu nghiên cứu
Tư liệu về dân ca của người H’mông là tương đối phong phú, biểu hiện ở
nhiều công trình. Nhưng với đề tài: Tiếng hát tình yêu lứa đôi trong dân ca

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14
H’mông ở Hà Giang thì phạm vi khảo sát chính của chúng tôi là bộ phận dân
ca nói về tình yêu đôi lứa của người H’mông ở Hà Giang, đó là về một
phương diện của dân ca người H’mông ở một đa phương nhất đnh, do đó
phạm vi khảo sát tương đối bó hẹp và có rất ít công trình nghiên cứu liên
quan. Ngoài căn cứ chính là " Tổng tập Văn học dân gian các dân tộc thiểu
số Việt Nam" (tập 17,18,19);Viện nghiên cứu Văn hóa - Viện Khoa học xã
hội (2007), NXB Khoa học xã hội. Cụ thể tư liệu được sử dụng khai thác chủ
yếu các lờ i ca trong văn bả n Dân ca H’mông Hà Giang (tậ p 1,2,3) do nhà thơ
Hùng Đình Quý sưu tầm và dch . Bên cạ nh đó đề tà i có sử dụ ng một số công
trình khác có liên quan. Các tư liệu này khi trích dẫn đều được chú thích rõ
nguồn gốc, xuất xứ.
1.5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, chúng tôi xác đnh nhiệm vụ nghiên
cứu của luận văn này là:

1.5.1. Tìm hiểu những tiền đề lí luận chung có liên quan đến vấn đề
nghiên cứu của luận văn.Tìm hiểu vai trò, v trí của dân ca về tình yêu đôi lứa
của dân tộc H’mông Hà Giang.
1.5.2. Nhiệm vụ chủ yếu của chúng tôi là khảo sát những giá tr về nội
dung và nghệ thuật của những bài dân ca của người H’mông ở Hà Giang viết
về tình yêu đôi lứa, qua đó làm nổi bật những nét đặc sắc của những thể loại
đó trong văn học dân gian Hà Giang nói riêng và văn học dân gian Việt Nam
nói chung.
1.5.3. Từ tổng tập Dân ca Mông Hà Giang (tập 1,2,3) gồm 131 bài do
Hùng Đình Quý chủ biên, theo bảy chủ đề lớn viết về tình yêu đôi lứa (Bài
hát chào, hát mời ; Bài hát tỏ lòng ; Bài hát về nỗi nhớ ; Bài hát thở than,
trách móc ; Bài hát ao ước, thề thốt ; Bài hát li biệt), chúng tôi đã tiến hành
khảo sát, phân loại để lựa chọn ra những bài, những câu dân ca nói về nét đẹp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

15
trong tình yêu đôi lứa của dân ca H’mông Hà Giang cả về hình thức nghệ
thuật và nội dung.
1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Mỗi một phương pháp nghiên cứu đều có những ưu, nhược điểm riêng.
Bởi vậy, với mong muốn thu được kết quả cao nhất, ở đề tài này chúng tôi sử
dụng nhiều phương pháp khác nhau. Trong đó xác đnh một số phương pháp
là cơ bản:
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
Phương pháp nghiên cứu phân tích , tổng hợp, so sá nh.
Phương pháp điền dã. Từ phương phá p nà y , xuấ t phá t từ thự c tế mà
chúng tôi tìm hiểu được them về môi trường sinh hoạt , phong tụ c tậ p quá n ,
nế p cả m nế p nghĩ củ a ngườ i dân tộ c H’mông Hà Giang để có thể lý giả i đượ c
nhữ ng tí n hiệ u thẩ m mỹ có trong nhữ ng bà i dân ca .

1.7. Đóng góp của luận văn
Làm rõ hơn vẻ đẹp về phương diện nội dung và nghệ thuật của tiếng hát
tình yêu đôi lứa trong dân ca H’mông Hà Giang.
Khẳ ng định thêm nhữ ng nhận thức về giá tr và vẻ đẹp tâm hồ n, vẻ đẹp
văn hó a của người dân tộc H’mông Hà Giang thông qua những câu hát dân ca.
Muố n gó p th êm tiế ng nó i trong việ c g ìn giữ và phát huy những giá tr
tinh thần của dân tộc để khng đnh sự bền vững của bản sắc văn hóa dân tộc
trong nét đẹp của dân ca H’mông Hà Giang về tình yêu đôi lứa.
Đây cũ ng là mộ t ngh iên cứ u có thể l àm tư liệu thiế t thự c cho giá o viên
để giảng dạy cho học sinh trong những tiết văn học đa phương ở Hà Giang.
1.8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận và Tài liệu tham khảo,Ph lc, nội
dung của luận văn gồm ba chương:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

16
Chương 1: Cơ sở lý luận và vấn đề khảo sát thực tế dân ca H’mông
Hà Giang.
Chương 2: Nội dung cơ bả n của tiế ng há t tì nh yêu đôi lƣ́ a trong dân
ca H’mông Hà Giang.
Chương 3: Nghệ thuậ t thể hiệ n tiế ng há t tì nh yêu đôi lƣ́ a trong dân
ca H’mông Hà Giang.











Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

17
NỘI DUNG

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ VẤN ĐỀ KHẢO SÁT
THỰC TẾ DÂN CA H’MÔNG HÀ GIANG

1.1. Nguồ n gố c lịch sƣ̉ củ a ngƣờ i H’mông Hà Giang
Ngườ i H’mông ở nướ c ta nó i chung và ở Hà Giang nó i riêng tự gọ i mình
là Mông. Tộ c danh đó cũ ng cũ ng dù ng thố ng nhấ t cho ngườ i H’mông ở cá c
nướ c khá c như Trung Quố c , Thái Lan , Lào … Từ xa xưa người Hán đã gọi
ngườ i H’mông là ngườ i Mo – từ Mo là âm Hán chỉ người H’m ông – một bộ
lạc biết trồng lúa rấ t sớ m ở vù ng hồ Bà ng Hả i và hồ Độ ng Đình (Trung
Quố c). Theo truyề n thuyế t củ a nhữ ng ngườ i già , xưa kia , dân tộ c H’mô ng
cũng có một quốc gia riêng với biểu tượng : Hình đôi sừng trâu và cờ mầu đỏ .
Dấ u ấ n ấ y vẫ n cò n đế n ngà y nay (mộ t số gia đình ngườ i H’mông Hà Giang
vẫ n treo miế ng vả i đỏ trướ c cử a nhà và hình bộ sừ ng trâu để là m chố t trên củ a
cánh cửa chính mỗi nhà ).
Vào khoảng thế k thứ IX – XVI, các thế lực phong kiến Trung Quốc b ắt
đầ u mở rộ ng sự bà nh trướ ng về phương Nam . Ngườ i H’mông cũ ng không
tránh khỏi sự ảnh hưởng của những cuộc bành trướng đó .
Từ Tây Nam Trung Quố c , ngườ i H’mông di cư sang Việ t Nam vớ i ba
thờ i kỳ đông nhấ t : Thờ i kỳ đầ u tiên c ách đây khoảng trên 300 năm, họ từ Quý
Châu sang Đồ ng Văn (Hà Giang). Thờ i kỳ nà y tương ứ ng vớ i phong trà o đấ u
tranh củ a ngườ i H’mông ở Quý Châu vớ i nhà Minh Thanh . Thờ i kỳ thứ hai

cách đây trên 200 năm, lầ n di cư nà y phù hợ p vớ i phong trà o khở i nghĩ a củ a
ngườ i H’mông ở Quý Châu khi đã bị thấ t bạ i (1776-1892). Thờ i kỳ di cư thứ
ba cá ch đây khoả ng từ 120 năm đế n 160 năm. Đây là cuộ c di cư đông nhấ t

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

18
của người H’mông sang Việt Nam . Hàng vạn người H’mông đ ã từ Trung
Quố c di cư sang Hà Giang , Lào Cai, Yên Bá i và khu tự trị Tây Bắ c . Nguồ n
gố c củ a họ phầ n nhiề u cũ ng ở Quý Châu , mộ t số ở Vân Nam , Quảng Tây
(Trung Quố c ). Thờ i kỳ nà y tương ứ ng vớ i cuộ c khở i nghĩa củ a ngườ i H’mông
hưở ng ứ ng phong trà o Thá i bì nh thiên quố c đấ u tranh chố ng triề u đạ i Mã n
Thanh, cuộ c đấ u tranh nà y ké o dà i từ 1840 đến 1868 [64; 54].
Đế n vớ i Việ t Nam , đến với vùng đất mới , nơi không có chiế n tranh sắ c
tộ c, ngườ i H’mông đã tìm thấy nguồn sống hứa hẹn nhiều ấm no . Vớ i tinh
thầ n cầ n cù lao độ ng và sá ng tạ o , ngườ i H’mông đã biế n nơi rừ ng nú i hoang
vu thà nh quê hương than yêu củ a mình , lưu niệ m lạ i mả nh đấ t đầ u tiên ngườ i
H’mông đặ t chân đế n vớ i địa danh là Mè o Vạ c (Hà Giang), đến nay vẫn còn
lưu lạ i bà i ca:
"Cá bơi ở dưới nước
Chim bay ở trên trờ i,
Chúng ta sống ở vng cao.
Và con chim có t
Ngườ i Mè o ta cũ ng có quê,
Quê ta là Mè o Vạ c" [44 ; 292].
Như vậ y , Hà Gia ng chính là mộ t trong nhữ ng mả nh đấ t sinh số ng đầ u
tiên củ a ngườ i H’mông Việ t Nam .
Dướ i chế độ cũ , ngườ i H’mông ở Việ t Nam nói chung và ở Hà Giang nói
riêng cũ ng bị á p bứ c bó c lộ t , nhấ t là từ khi nướ c ta bị thự c dân Phá p xâm
lượ c. Là dân tộc yêu tha thiết cuộc sống , gắ n bó má u thịt vớ i từ ng tấ c đấ t quê

hương, đồ ng bà o H’mông đã nhiề u lầ n nổ i dậ y hưở ng ứ ng nhữ ng cuộ c đấ u
tranh chung từ năm 1918 đến 1922 suố t dọ c biên giớ i từ Là o Cai đế n Hà
Giang. Sau đó lan dầ n đế n cá c tỉ nh phí a Tây Bắ c như Sơn La , Lai Châu. Sau
năm 1945, dướ i á nh sá ng cá ch mạ ng và theo lờ i kêu gọ i củ a Đả ng , của Bác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

19
Hồ , ngườ i H’ mông Hà Giang đã hò a vào không khí chung củ a cuộ c khá ng
chiế n chố ng thự c dân Phá p và đế quố c Mỹ cù ng vớ i nhân dân cả nướ c .
Ngày nay, dướ i sự lã nh đạ o củ a Đả ng và chính phủ , đờ i số ng đồ ng bà o
H’mông đã có nhiề u thay đổ i . Nhữ ng truyề n thố ng tố t đẹ p đượ c phá t huy ,
nhữ ng tậ p tụ c xấ u b  bài trừ . Ngườ i H’mông Hà Giang đang tiế n bướ c trên
con đườ ng đổ i mớ i củ a đấ t nướ c , cùng các dân tộc anh em đoàn kết xây dựng
quê hương, bảo vệ vững chắc vùng đất biên cương của tổ quốc .
1.2. Điều kiện tự nhiên - xã hội - văn hóa của ngƣời Mông Hà Giang
1.2.1. Điều kiện tự nhiên
Hà Giang - với tên gọi chính thức từ ngày 1/10/1991 (khi đượ c tá ch ra từ
tỉnh Hà Tuyên cũ ), với diện tích tự nhiên là 7.884,37 km
2
, dân số khoảng
724.353 người (theo số liệu điều tra ngày 1 tháng 4 năm 2009). Là một tỉnh
miền núi cao, nm ở cực Bắc của tổ quốc, phía bắc giáp tỉnh Vân Nam và
Quảng Tây - Trung Quốc với đường biên giới dài 274 km. Phía nam giáp tỉnh
Tuyên Quang, phía đông giáp Cao Bng, phía tây giáp Yên Bái và Lào Cai.
Từ thị xã Hà Giang đế n thủ đô Hà Nộ i dà i khoả ng 255 km theo đườ ng chim bay.
Hà giang nm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu Hà Giang về cơ bản
vẫn mang những đặc điểm của vùng núi Việt Bắc song lại có những đặc điểm
riêng, mát mẻ và lạnh hơn các tỉnh Đông Bắc, nhưng ấm hơn các tỉnh Tây Bắc.
Hà Giang là nơi cư trú của trên 20 dân tộ c anh em đoà n kế t sinh số ng

bên nhau như H’mông, Dao, Tày, Nùng, Lô Lô, Giáy, Bố Y, Pu Pé o, Cờ Lao,
Phù lá, Pà Thẻn, Kinh… (trong đó dân tộ c H’mông có số dân đông nhấ t ). Hà
Giang có 9 huyệ n và 1 th xã, đó là Đồ ng Văn, Mèo Vạc, Yên Minh, Quản Bạ,
V Xuyên, Băc Mê, Bắ c Quang, Hoàng Su Phì, Xín Mần và th xã Hà Giang .
Hà Giang có độ cao trung bình từ 800 đến 1200m so vớ i mự c nướ c biể n.
Nơi cao nhấ t là đỉ nh Tây Côn Lĩnh cao 2491m. Điề u đặ c biệ t là Hà Giang

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

20
không rộ ng lắ m nhưng mậ t độ tậ p trung cá c ngọ n nú i cao khá dà y đặ c . Điề u
này xác nhận rng Hà Giang là tỉnh núi cao hùng vĩ và hiểm trở .
Thổ nhưỡng của người dân tộc H’mông Hà Giang chủ yếu sống tập
trung ở những khu vực núi cao, đa thế hiểm trở, giao thông đi lại khó khăn,
họ có xu hướng đồng tộc mạnh và luôn có sức hút sống tập trung ở một số
khu vực nhất đnh.
Đặc điểm nổi bật trong thế ứng xử văn hoá với môi trường tự nhiên của
người H’mông là luôn vượt khó khăn, linh hoạt và tạo ra khả năng thích ứng
văn hoá cao với môi trường tự nhiên khắc nghiệt.
Người H’mông cư trú ở bất cứ một trường nào đều tạo ra khả năng thích
nghi một cách linh hoạt. Người H’mông ở các huyện phí a Bắ c Hà Giang như
Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc cư trú ở vùng núi đá đã canh tác
trên loại hình nương thổ canh hốc đá. Các mảnh nương này nm cheo leo trên
các sườn núi đá vôi nhỏ hẹp, tiếng H’mông gọi là "Tế kho dế". Để bảo vệ đất
khỏi xói mòn, đồng bào xếp đá be bờ. Tùy theo đa hình, xếp đá be bờ theo
từng kiểu khác nhau.  những hốc đá đất ít, người H’mông nhặt các hòn đá
xếp vào khe giữa các mô đá ngăn thành gờ nhỏ giữ đất cho từng hốc, từng
mảnh đất nhỏ.  các vạt đất rộng, người H’mông dùng đá be thành các bờ dải
giữ đất, chống xói mòn.  loại nương này, người H’mông dùng cuốc làm đất.
 khu vực còn rừng già, người H’mông phát rừng làm nương rẫ y tiếng

H’mông gọi là "Tế giống". Loại nương dốc này dễ b xói mòn nên người
H’mông chỉ canh tác được vài ba vụ phải di chuyển luân canh. Tuy nhiên loại
nương rẫy còn rất ít.
Trên các sườn đồi nương thoai thoải, ít dốc người H’mông khai khẩn
thành các nương bậc thang, tiếng H’mông gọi là "Tế kế đây". Nương bậc
thang bề ngang hẹp nhưng tương đối bng phng xung quanh nương đồng bào
đắp bờ nhỏ để giữ ẩm, giữ nước mưa. Phía trên đường xẻ rãnh có hệ thống

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

21
thoát nước khi mưa to nhm chống xói mòn.  nương bậc thang, đồng bào
dùng cày trong khâu làm đất. Nương bậc thang là gạch nối giữa ruộng và
nương. Tuy nhiên nương bậc thang chưa phải là ruộng vì thiếu nước và đất có
độ thẩm thấu lớn.
Đặc biệt tại các huyện miền Tây Hà Giang như Hoà ng Su Phì , Xín Mần,
người H’mông còn sáng tạo ra loại hình canh tác trên ruộng bậc thang độc
đáo. Quy trình khai khẩn ruộng bậc thang là một điển hình ở thế ứng xử linh
hoạt với môi trường. Trước khi tiến hành khai khẩn ruộng bậc thang, người
H’mông phải chọn vùng đất có sườn núi có độ dốc dưới 40
0
có nguồn nước tự
nhiên hoặc nước mạch đùn tương đối bng phng và có mùn dày. Người
H’mông thường khai khẩn ngay sau khi ăn tết. Công việc làm ruộng bậc thang
rất nặng nhọc nên phải huy động cả dòng họ hoặc trai tráng cả làng tham gia.
Đầu tiên người H’mông dùng dao phát sạch cây cỏ. Sau đó tuỳ từng loại hình
đa hình nếu mảnh đất chọn có độ dốc cao sẽ đào, san ruộng từ phía trên núi
xuống chân núi. Nếu có độ dốc thấp, ít mùn sẽ đào, san ruộng từ phía dưới
lên. Công cụ đoàn san ruộng thường dùng cuốc bướm, nơi nhiều đá, rễ cây
phải dùng cuốc chim. Khi san ruộng, cả tập thể lao động phải chú ý tạo điểm

chuẩn để san bề mặt ruộng, khi đào và san ruộng bậc thang cố gắng triệt tiêu
độ chênh lệch trên mặt bng của thửa ruộng. Đồng thời phải chú trọng làm bờ
giữ nước ngay từ khi san ruộng. Bờ nhỏ nhưng phải lèn chặt, chống thẩm
thấu. Khi có ruộng, người H’mông còn xây dựng hệ thống mương dẫn nước
khá công phu. Mương phải đào sâu từ 40cm đến 50cm, rộng từ 80cm đến
100cm. Mạch mương chảy theo đường lượn của đường đồi chảy vào thửa
ruộng đầu tiên. Khi gặp đa hình gẫy cắt người H’mông khoét thân gỗ to làm
máng (đường kính từ 40 cm - 50 cm). Nơi có đa hình hiểm trở phải làm cả
một dàn máng dẫn nước. Người H’mông còn đào các rãnh dẫn nước từ ruộng
trên xuống ruộng dưới theo nguyên tắc so le nhm tránh vỡ bờ, trôi mầu. Có

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

22
ruộng, người H’mông còn có kỹ thuật cày, bừa làm đất thích hợp với các thửa
ruộng bậc thang hẹp bề ngang.
Nhìn chung người H’mông khai phá và canh tác trên nương rẫy theo mỗi
loại đa hình khác nhau có kiểu canh tác khác nhau. Trên nương bng ruộng
và nương bậc thang người H’mông dùng cày. Trên nương thổ canh hốc đá
người H’mông dùng cuốc. Trên nương dốc núi đất, người H’mông dùng gậy
chọc lỗ, hoặc cuốc bướm; bộ nông cụ làm đất của người H’mông khá độc đáo,
thích hợp với từng loại đa hình , thể hiện rng họ luôn sáng tạo trong lao động
và sn sàng thích ứng với mọi điều kiện sống .
Hiện nay, theo chính sách của Đảng và nhà nước, người H’mông Hà
Giang đã từ bỏ lối sống du canh du cư, nhiều gia đình người Mông đã "hạ
sơn" và sống tập trung theo các bản làng, dòng họ. Theo hướng đi lên của xã hội,
đời sống của người H’mông Hà Giang đang có nhiều thay đổi trong sinh hoạt,
nhận thức và vẫn giữ được nhiều nét đặc sắc trong bản sắc văn hóa dân tộc.
1.2.2. Đặc điểm văn hó a xã hộ i củ a người H’mông ở Hà Giang
Hà giang là đa bàn cư trú của 22 dân tộc anh em, trong đó dân tộc

H’mông chiếm đa số với khoảng 195.000 người, chiế m 30,6% dân số của tỉnh
(theo số lượ ng thố ng kê ngà y 1 tháng 4 năm 2009), và chiếm 1/3 dân số người
Mông trên đất nước ta. Con số đó chứng tỏ " Hà Giang là cái nôi lớn của
người Mông" (chữ dùng của Hùng Đình Quý).
Người H’mông ở Hà Giang gồm hai nhóm chính: H’mông Trắng và
H’mông Hoa. Người H’mông Trắng sống tập trung ở các huyện phía Bắc
như: Đồng Văn, Mèo Vạc, Quản Bạ. Người H’mông Hoa lại sinh sống chủ
yếu ở các huyện phía Tây như: Hoàng Su Phì, Xín Mần và rải rác ở một số
đa phương khác. Đặc điểm để phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa người
H’mông Hoa và H’mông Trắng chỉ là ở trang phục của người phụ nữ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

23
Người H’mông ở Hà Giang sống rải rác trên những sườn đồi, sườn núi
hiểm trở. Điều kiện sống như vậy nên việc canh tác nương rẫy là chủ yếu.
Cây lương thực chính của họ là cây ngô và cây lúa, trong đó chủ yếu là những
sản phẩm làm từ cây ngô. Sản phẩm chăn nuôi là dê, bò, ngựa, lợn, ong , tuy
nhiên các sản phẩm này mới chỉ dừng ở mức độ tự cung, tự cấp, do đó đời
sống của người H’mông nơi đây còn rất nghèo nàn, khó khăn.
Tuy có đờ i số ng vậ t chấ t thấ p nhưng ngườ i H’mông ở Hà Giang lạ i có
mộ t cuộ c s ống tinh thần tương đối phong phú và đa dạng , tạo nên truyền
thố ng văn hó a vớ i nhữ ng né t đặ c sắ c . Truyề n thố ng ấ y không chỉ thấ y ở
nhữ ng tậ p quá n canh tá c , chăn nuôi , ăn ở … mà cò n ở trong toà n bộ tín
ngưỡ ng, tâm linh, phong tục tập quán , trong cá c mố i quan hệ dòng họ , gia
đình, xã hội…
Vớ i tính cá ch mộ c mạ c , chân chấ t, ngườ i H’mông Hà Giang rấ t coi trọ ng
tín nghĩa và tình cả m cộ ng đồ ng . Tuy số ng rả i rá c , nhưng họ vẫ n có ý thứ c
hình thàn h nhữ ng khu vự c cư trú theo bả n là ng và gắ n bó , bảo vệ nhau khi
hoạn nạn.

Tấ t cả nhữ ng sinh hoạ t vậ t chấ t và tinh thầ n củ a ngườ i H’mông Hà
Giang đề u xoay quanh mố i quan hệ gia đì nh , dòng họ , làng bản . Các mối
quan hệ ấ y có vai trò khác nhau trong đờ i số ng xã hộ i , nhưng quan trọ ng nhấ t
và chi phối mạnh mẽ là mối quan hệ dòng họ . Dòng họ chỉ mối quan hệ về
dòng máu , đó ng vai trò liên kế t cá c cá nhân vớ i cộ ng đồ ng vừ a cụ thể vừ a
chặ t chẽ . Các thành viên trong dòng họ luôn giúp đỡ nhau rất tích cực và
mang tính tự giá c cao . Trong dò ng họ có cá c quy định rấ t chặ t chẽ về cá c nghi
lễ thờ cú ng và tang ma . Việ c kế t hôn củ a nhữ ng ngườ i cù ng họ thườ ng không
xảy ra. Quan hệ dò ng họ củ a ngườ i H’mông Hà Giang có mộ t né t đặ c biệ t là
trong cù ng mộ t chi cứ ngườ i nà o lớ n hơn (thấ y mặ t trờ i trướ c ) thì được gọi là
anh (hoặ c chị ).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

24
Như vậ y , quan hệ họ hà ng đó ng vai trò quan trọ ng trong đ ời sống sinh
hoạt lễ nghi và tinh thần của người H’mông Hà Giang , nhưng quan hệ nà y
cũng thể hiện những mặt tiêu cực đó là tính cục bộ dòng họ , sự chia rẽ mấ t
đoà n kế t giữ a cá c dò ng họ .
Cũng như các dân tộc khác , đồ ng bào H’mông Hà Giang rất coi trọng và
đề cao mối quan hệ gia đình. Gia đình chính là cá i nôi hình thà nh và phá t triể n
nề n văn hó a truyề n thố ng . Bở i vậ y , muố n tìm hiể u nề n văn hó a củ a ngườ i
H’mông phả i bắ t đầ u từ việ c tì m hiể u chính cá c mố i quan hệ trong gia đì nh .
Đồng bào H’mông gọi gia đình là Chúa dỉ, vớ i cá c kiể u gia đì nh : hai thế
hệ (vợ chồ ng, con cá i), ba thế hệ (bố mẹ chồ ng, vợ chồ ng, con cá i), bố n thế hệ
(ông bà , bố mẹ , con cá i, cháu chắt). Trong gia đình ngườ i H’mông , nam giớ i
luôn đượ c coi trọ ng . Họ được đảm nhiệm các công việc quan trọng như thờ
cúng tổ tiên, thay mặ t gia đì nh trong cá c công việ c củ a dò ng họ , làng xóm.
Trong cá c nghi lễ cướ i xin củ a ngườ i H’mông Hà Giang . Sau khi hai bên
gia đình đã chấ p thuậ n , ông mố i giú p nhà trai sang nhà gá i là m cá c thủ tụ c

hẹn ngày đón dâu . Đá m cướ i đượ c tổ chứ c long trọ ng và o ngà y là nh thá ng tố t
(thườ ng và o mù a xuân ). Nhà trai khi đế n đó n dâu phả i đem đầ y đủ tiề n và đồ
sính lễ, đoà n đó n dâu đi lẻ về chẵ n . Đá m cướ i phả i bắ t buộ c có phù rể , ngườ i
này sẽ cùng chú rể quỳ lạy tổ tiên nhà gái trước khi rước dâu đi . Theo phong
tục, ngườ i nhà gá i không đượ c đưa dâu đế n nhà trai . Trên đườ ng đưa dâu dù
hai nhà cá ch xa hay gầ n cũ ng phả i dừ ng lạ i để ăn trưa và cú ng thổ thầ n . Đoà n
đó n dâu về đế n nơi phả i đứ ng ngoà i chờ chủ nhân đem con gà trố ng đế n là m
lễ nhậ p môn mớ i đ ược vào nhà . Sau khi hoà n tấ t mộ t số thủ tụ c , nhà trai tổ
chứ c ăn uố ng và há t cả đêm để để mừ ng cô dâu mớ i . Sau đá m cướ i ba ngà y ,
cô dâu cù ng chú rể là m lễ lạ i mặ t bố mẹ , anh em nhà gá i rồ i về nà h chồ ng để
chung số ng vớ i nhau cho đế n hế t cuộ c đờ i .

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

25
Mộ t né t độ c đá o trong hôn nhân củ a ngườ i H’mông ở Hà Giang là tụ c
ko v. Tục này diễn ra bởi nhiều lý do : đôi trai gá i yêu nhau nhưng cha củ a
mộ t hoặ c cả hai bên không đồ ng ý , cũng có khi nhà ngườ i con trai dù ng
quyề n thế để é p buộ c ngườ i con gá i phả i về là m vợ mình … Tụ c lệ nà y khiế n
cho ngườ i con gá i dù không đồ ng ý nhưng nế u đã bị ké o về nhà ngườ i ta hai
ba ngà y thì buộ c phả i lấ y ngườ i đó . Ngườ i H’mông quan niệ m con gá i đã bị
dùng gà trống đánh dấu nhập nhà có bỏ quay về bố mẹ đẻ cũng không nhận
nữ a. Chính vì vậy khi các cuộc cưỡng hôn tan vỡ thì người con gái chỉ biết
tìm đến cái chết. Đế n nay tụ c ko v đã có nhiề u thay đổ i , thườ ng hôn nhân là
kế t quả củ a tình yêu tự do . Tuy tụ c ko v vẫ n cò n nhưng là sự thỏ a thuậ n
trướ c củ a đôi lứ a . Giờ đây, hành động kéo vợ lại là sự khng đnh cho tình
yêu mã nh liệ t , khát vọng hạnh phúc của trai gái H’mông .
Cũng như các dân tộc khác , ngườ i H’mông ở Hà Giang quan niệ m vạn
vậ t hữ u linh (các vật đều có linh hồn ). Vế t tích tô tem giá o (thờ vậ t tổ ) chỉ còn
lại ở một vài dòng họ nhưng rất mờ nhạt . Đầu thế k  XX, thiên chú a g iáo đã

lan đế n vù ng ngườ i H’mông, nhưng ngườ i H’mông vù ng Hà Giang không bị
ảnh hưở ng gì. Nhữ ng năm gầ n đây, thiên chú giá o có phầ n rộ lên ở mộ t và i thôn
bản vùng người h’mông ở Bắ c Mê, V Xuyên, Bắ c Quang, Hoàng Su Phì và Xín
Mầ n.
Tang lễ cuả ngườ i H’mông Hà Giang cũ ng có nhiề u né t văn hó a độ c đá o :
khi gia đì nh có ngườ i qua đờ i sẽ bá o cho cả là ng xó m biế t bằ ng ba phá t sú ng
chỉ thiên, gia chủ phá t tang , sau đó là cá c phầ n n ghi lễ . Trướ c tiên, thầ y cú ng
đượ c mờ i đế n là m lễ chỉ đườ ng để ngườ i chế t tì m đế n vớ i tổ tiên gọ i là khúa
kê. Thự c chấ t, khúa kê là một bài ca thần thoại ghi nhận về lch sử , nguồ n gố c
của người H’mông chứa chan yêu th ương dẫ n dắ t linh hồ n ngườ i chế t về vớ i
tổ tiên. Ngườ i H’mông tổ chứ c hai đá m tang cho ngườ i chế t : đá m ma tươi khi
ngườ i vừ a mấ t và đá m ma khô khi có điề u kiệ n . Trong lễ ma tươi , gia đì nh

×