Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

từ ngữ xưng gọi trong thơ tố hữu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (912.05 KB, 131 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM






VŨ THỊ LỆ TUYẾT





TỪ NGỮ XƢNG GỌI TRONG THƠ TỐ HỮU






LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC
















Thái Nguyên – 2012
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM






VŨ THỊ LỆ TUYẾT





TỪ NGỮ XƢNG GỌI TRONG THƠ TỐ HỮU
Chuyên ngành: Ng«n ng÷ häc
Mã số : 60.22.01




LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC





NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN HẢO







Thái Nguyên – 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỞ ĐẦU 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 3
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 4
3. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 7
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8
6. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN 8
7. BỐ CỤC LUẬN VĂN 9
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬ N VÀ NHƢ̃ NG VẤ N ĐỀ CÓ LIÊN QUAN 10
1.1. GIỚI THUYẾT VỀ PHẠM TRÙ XƢNG GỌI 10
1.1.1. Khái niệm xƣng gọi 10
1.1.2. Các phƣơng tiện dùng để xƣng gọi 13
1.1.3. Đặc điểm của từ ngữ xƣng gọi 18

1.2. LÝ THUYẾT GIAO TIẾP 20
1.2.1. Khái niệm giao tiếp 20
1.2.2. Các nhân tố cấu thành hoạt động giao tiếp 22
1.3. LÝ THUYẾT HỘI THOẠI 27
1.3.1. Khái niệm hội thoại 27
1.3.2. Quy tắc chi phối quan hệ liên cá nhân 30
1.4. VÀI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA TỐ HỮU 33
1.4.1. Cuộc đời nhà thơ Tố Hữu 33
1.4.2. Sự nghiệp sáng tác 35
Chƣơng 2. ĐC ĐIỂM TỪ NGỮ XƢNG GỌI TRONG THƠ TỐ HỮU 41
2.1. HỆ THỐNG TỪ NGỮ XƢNG GỌI TRONG THƠ TỐ HỮU 41
2.2. TỪ NGỮ XƢNG GỌI XÉT VỀ MT CẤU TẠO 48
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2.3. TỪ NGỮ XƢNG GỌI XÉT VỀ MT CHỨC NĂNG 52
2.4. TỪ NGỮ XƢNG GỌI XÉT VỀ CÁC VAI GIAO TIẾP 74
2.5. TỪ NGỮ XƢNG GỌI XÉT THEO PHẠM VI SỬ DỤNG 76
Chƣơng 3. ĐC ĐIỂM SỬ DỤNG TỪ NGỮ XƢNG GỌI TRONG THƠ TỐ
HỮU 79
3.1. XU HƢỚNG GIA ĐÌNH HÓA 79
3.2. XU HƢỚNG ĐỊA PHƢƠNG HÓA 84
3.3. XU HƢỚNG TỪ RIÊNG ĐẾN CHUNG HÓA 89
3.4. XU HƢỚNG NHÂN HÓA MỞ RỘNG 97
KẾT LUẬN 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO 125
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU





















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1. Từ ngữ xƣng gọi của ngôn ngữ tạo thành một hệ thống riêng và có
vai trò quan trọng trong hoạt động giao tiếp xã hội. Đó là hệ thống mở, gồm
nhiều nhóm nhỏ, có chức năng chỉ ngƣời theo từng vai quan hệ giao tiếp.
Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xƣng gọi lớn và tùy thuộc vào đối tƣợng
giao tiếp cũng nhƣ hoàn cảnh giao tiếp mà ngƣời Việt sử dụng những từ ngữ
xƣng gọi khác nhau nhằm thực hiện những mục đích giao tiếp riêng. Các từ
ngữ này đóng góp lớn vào vốn từ vựng của ngôn ngữ dân tộc và tạo nên đặc
trƣng tâm lý - văn hóa Việt.
1.2. Hệ thống các từ ngữ xƣng gọi không chỉ đƣợc sử dụng trong giao

tiếp đời sống hàng ngày mà còn đƣợc các nhà văn, nhà thơ sử dụng hết sức
tinh tế trong các tác phẩm văn học, đặc biệt là ngôn ngữ thơ. Dƣới bàn tay tài
hoa và khéo léo của ngƣời nghệ sĩ, các lớp từ ngữ xƣng gọi bƣớc vào ngôn
ngữ thơ đã làm rung lên những âm điệu trầm bổng khác nhau, thể hiện những
cung bậc cảm xúc, những tình điệu thẩm mĩ hết sức thú vị. Đồng thời, những
từ ngữ này từ đó trở thành những tín hiệu thẩm mĩ có giá trị “chuyên chở”,
gói ghém những tâm tình của ngƣời thi nhân. Một trong những nhà thơ vận
dụng hệ thống từ ngữ xƣng gọi đạt đến trình độ nhuần nhuyễn và tinh luyện
trên thi đàn văn học Việt Nam chính là Tố Hữu.
1.3. Tố Hữu - một nhà thơ trữ tình, chính trị đã để lại cho đời bảy tập
thơ đầy giá trị và mang hơi thở của thời đại - thời đại Hồ Chí Minh. Bên cạnh
việc đạt đến đỉnh cao về giá trị tƣ tƣởng với những trang thơ thấm đẫm tinh
thần nhiệt thành cách mạng của ngƣời chiến sĩ cộng sản, những câu thơ nóng
hổi về tình đồng chí, tình quân dân và tình đồng loại, Tố Hữu còn thành công
trong việc vận dụng hệ thống ngôn ngữ, đặc biệt là các từ ngữ xƣng gọi.
Từ ngữ xƣng gọi đƣợc nhà thơ Tố Hữu sử dụng đa dạng, phong phú và
sáng tạo nhằm thể hiện những tƣ tƣởng, tình cảm một cách hiệu quả. Mỗi một
cách xƣng gọi là một ý nghĩa, một mục đích thẩm mĩ khác nhau. Bởi, từ ngữ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

xƣng gọi trong thơ Tố Hữu không còn là ngôn ngữ xƣng gọi giao tiếp đơn
thuần mà là tiếng đời, là tiếng cõi lòng của thi nhân.
1.4. Vì vậy, việc tìm hiểu cách sử dụng từ ngữ xƣng gọi trong thơ Tố
Hữu vừa có ý nghĩa khoa học lại vừa có ý nghĩa thực tiễn. Khảo sát, thống kê
các từ ngữ xƣng gọi trong thơ Tố Hữu sẽ cung cấp, bổ sung thêm cái nhìn cụ
thể, chi tiết về hệ thống từ xƣng gọi của tiếng Việt. Đồng thời, trên cơ sở phân
tích hệ thống các từ ngữ xƣng gọi trong thơ Tố Hữu, một lần nữa khẳng định
tài năng của nhà thơ trong việc vận dụng sáng tạo ngôn ngữ dân tộc. Mặt
khác, tìm hiểu cách sử dụng lớp từ ngữ này sẽ góp phần quan trọng trong
công việc giảng dạy, nghiên cứu thơ Tố Hữu một cách có hiệu quả và sâu sắc

hơn. Bởi những lẽ đó, chúng tôi lựa chọn đề tài “Từ ngữ xưng gọi trong thơ
Tố Hữu” để làm công trình nghiên cứu khoa học tốt nghiệp với mong muốn
khám phá sâu hơn một góc còn chƣa đƣợc khảo sát kĩ của một tâm hồn thơ
“đi về phía cuộc đời” – Tố Hữu.
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
Xƣng gọi nói chung từ lâu đã đƣợc các nhà Việt ngữ học quan tâm
nghiên cứu và trở thành vấn đề bàn luận khá thú vị. Trong số các công trình
nghiên cứu cần phải kể đến các công trình của Phạm Ngọc Thƣởng với “Về
đại từ nhân xưng ngôi thứ 3”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 10 (1994);
“Cách xưng hô trong tiếng Nùng”, Luận án tiến sĩ, Trƣờng ĐHSP Hà Nội
(1998); “Xưng hô giữa vợ và chồng trong gia đình người Tày – Nùng”, Tạp
chí Dân tộc học, số 1 (1995); Bùi Minh Yến với “Từ xưng hô trong gia đình
đến xưng hô ngoài xã hội của người Việt”, Luận án tiến sĩ, Viện Ngôn ngữ
học, Hà Nội (2001); “Xưng hô giữa vợ và chồng trong gia đình người Việt”,
Tạp chí Ngôn ngữ, số 3 (1990); Phạm Văn Tình với “Nhân xem Bảy sắc cầu
vồng bàn thêm về cách xưng hô trong nhà trường”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời
sống, số 9 (1997); Lê Thanh Kim với “Từ xưng hô và cách xưng hô trong các
phương ngữ tiếng Việ từ góc nhìn của lý thuyết xã hội ngôn ngữ học”, Luận
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

án tiến sĩ, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội (2000); Nhƣ Ý với “Vai xã hội và ứng
xử ngôn ngữ trong giao tiếp”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 3 (1990); Phạm Văn Hảo
với “Từ xưng gọi trong phương ngữ Bắc”, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số
1+2 (2011)… Điểm qua các công trình nghiên cứu của những tác giả trên,
chúng tôi thấy rằng, các tác giả đã chủ yếu tập trung nghiên cứu từ xƣng gọi
dƣới góc nhìn ngữ pháp học nhất là vấn đề từ loại. Có thể nói, ở những công
trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt đều đề cập đến từ xƣng gọi. Các tác giả
tập trung theo ba hƣớng:
- Bàn về xƣng gọi ở góc độ lí luận chung về ngữ pháp học
- Bàn về xƣng gọi đƣợc sử dụng trong các phạm vi: gia đình và ngoài

xã hội.
- Từ xƣng gọi đƣợc nghiên cứu từ góc độ đối chiếu.
Theo hƣớng thứ nhất, vấn đề nghiên cứu, miêu tả trong tiếng Việt đã
đƣợc các nhà ngôn ngữ học quan tâm từ rất sớm. Tuy dƣới những tên gọi
khác nhau: đại danh từ, đại từ nhân xƣng, đại từ chỉ ngôi, đại danh từ nhân
xƣng… nhƣng các nhà nghiên cứu đều chỉ ra đặc điểm cấu tạo, số lƣợng các
từ xƣng gọi, trong đó có đại từ nhân xƣng (từ xƣng gọi chuyên dụng) và các
từ xƣng gọi khác (từ xƣng gọi không chuyên dụng).
Nhiều nhà Việt ngữ cũng đã có những công trình nghiên cứu ít nhiều
bàn đến đại từ nhân xƣng và rộng hơn là từ xƣng gọi. Các tác giả Trƣơng Văn
Chình, Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Minh Thuyết, Diệp
Quang Ban… đã nhấn mạnh vào chức năng trỏ và thay thế của đại từ nhân
xƣng. Nguyễn Tài Cẩn đã quan tâm đến khả năng đƣợc dùng lâm thời nhƣ đại
từ để thay thế cho đại từ ở cả ba ngôi của các danh từ chỉ quan hệ thân tộc và
danh từ chỉ chức vụ nghề nghiệp. Đỗ Hữu Châu đã chú ý đến chức năng chiếu
vật của các từ xƣng gọi trong hội thoại. Nguyễn Văn Chiến, qua các công
trình nghiên cứu của mình, đã xác nhận: từ xƣng gọi tiếng Việt đƣợc nghiên
cứu bằng phƣơng pháp tiếp cận hệ thống, tất cả các từ xƣng gọi tiếng Việt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

đƣợc nghiên cứu nhƣ một chỉnh thể nguyên vẹn, đó là hệ thống cấu trúc các
yếu tố trỏ ngƣời trong sinh hoạt giao tiếp, đối thoại.
Theo hƣớng thứ hai, hƣớng tiếp cận từ xƣng gọi dƣới ánh sáng của lí
thuyết ngữ dụng học và dân tộc học giao tiếp đã đƣợc các nhà nghiên cứu
Việt Nam tiến hành. Các tác giả không dừng lại ở việc nghiên cứu chung
chung về từ xƣng gọi mà đi sâu vào nghiên cứu các phạm vi nhỏ của hoạt
động giao tiếp ngôn ngữ. Bùi Minh Yến đã khảo sát khá đầy đủ tất cả những
phƣơng tiện ngôn ngữ mà các cặp giao tiếp cá thể sử dụng trong những tình
huống giao tiếp khác nhau. Mai Xuân Huy lại đi sâu hơn trong việc tìm hiểu
sự biến thiên của cách dùng ngôn ngữ theo sự thay đổi của các cung bậc tình

cảm khác nhau giữa hai thành viên chồng, vợ trong phạm vi gia đình ngƣời
Việt. Trƣơng Thị Diễm đã miêu tả, phân tích, khảo sát một cách công phu và
khá đầy đủ, toàn diện sự hoạt động của các từ xƣng gọi có nguồn gốc từ thân
tộc trong giao tiếp của ngƣời Việt.
Theo hƣớng thứ ba, một số tác giả đã tiến hành nghiên cứu đối chiếu từ
xƣng gọi tiếng Việt với các ngôn ngữ cùng và khác loại hình với hàng loạt các
luận văn, luận án nghiên cứu đối chiếu các từ xƣng gọi tiếng nƣớc ngoài/
tiếng dân tộc thiểu số với từ xƣng hô tiếng Việt. Đó là các công trình của
Nguyễn Văn Chiến, Hoàng Anh Thi, Dƣơng Thị Nụ, Nguyễn Minh Hoạt…
Tuy nhiên, hƣớng nghiên cứu từ xƣng gọi trong các tác phẩm văn học –
một hƣớng tiếp cận mang tính trƣờng hợp về từ xƣng gọi chƣa đƣợc quan
tâm, nghiên cứu nhiều. Gần đây, một số các công trình đã tập trung vào
nghiên cứu từ xƣng gọi trong văn học. Song, theo chúng tôi đƣợc biết, đến
nay vẫn chƣa có tác giả nào nghiên cứu từ xƣng gọi trong các tác phẩm của
Tố Hữu.
Tố Hữu là nhà thơ lớn của nền văn học dân tộc. Khi thế kỉ XX chuyển
giao lại những giá trị đích thực về thơ ca cho thế kỉ XXI, thì trong danh sách
không hẳn là nhiều này chắc chắn sẽ có Tố Hữu. Nghiên cứu về thơ ông, dù ở
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

bình diện nào cũng tìm thấy không ít những điều mới mẻ. Bởi thơ ông không
chỉ đặc sắc ở nội dung tƣ tƣởng mà còn có giá trị lớn trên các phƣơng diện về
phong cách và ngôn ngữ thơ. Có lẽ bởi vậy mà trong suốt thời gian qua đã có
không ít những công trình biên khảo chuyên sâu về thơ Tố Hữu. Trong các
công trình ấy, đặc sắc hơn cả có lẽ phải kể đến các công trình của các tác giả:
Lê Đình Kị với “Thơ Tố Hữu” (1979); Nguyễn Văn Hạnh với “Thơ Tố Hữu,
tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí” (1985); Trần Đình Sử với
“Thi pháp thơ Tố Hữu” (1987), “Tính dân tộc hiện đại của ngôn từ thơ Tố
Hữu”, Báo Văn nghệ, số 36 (1985); Nguyễn Trung Thu, “Nhạc điệu thơ Tố
Hữu”, Tạp chí Văn học, số 6 (1968); Phạm Văn Hảo, “Hiệu quả của việc sự

dụng từ ngữ địa phương trong văn chương, nhân đọc thơ Tố Hữu”, Tạp chí
Ngôn ngữ và đời sống, số 3 (1998)…
Nhìn chung thơ Tố Hữu đã đƣợc nghiên cứu trên nhiều góc độ với
những phát hiện lý thú. Các công trình lớn nhỏ hoặc chƣa, hoặc có nhƣng ít,
dành cho lớp từ này một sự quan tâm đích đáng. Công trình này mong muốn
góp một tiếng nói vào quá trình nghiên cứu, khám phá thơ Tố Hữu.
3. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Tiến hành khảo sát các từ ngữ xƣng gọi trong thơ Tố Hữu, luận văn
nhằm tới mục đích:
- Đƣa ra một bức tranh về việc sử dụng từ ngữ xƣng gọi trong thơ Tố
Hữu.
- Qua những đặc sắc về lớp từ ngữ xƣng gọi, tìm hiểu phong cách của
nhà thơ. Đồng thời, khẳng định đƣợc vị trí của nhà thơ trong nền văn học dân
tộc.
Từ mục đích trên, luận văn xác định các nhiệm vụ cụ thể sau:
- Xác lập hệ thống cơ sở lí luận chung đƣợc sử dụng để nghiên cứu các
từ ngữ dùng để xƣng gọi.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

- Khảo sát, thống kê, phân loại… các từ ngữ đƣợc dùng làm phƣơng
tiện xƣng gọi trong thơ Tố Hữu.
- Miêu tả, phân tích, nhận xét những nét đặc sắc trong việc sử dụng từ
ngữ xƣng gọi trong thơ Tố Hữu. Qua đó, cho thấy vẻ đẹp phong cách cũng
nhƣ giá trị nghệ thuật qua các sáng tác của nhà thơ.
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là, hệ thống từ ngữ xƣng gọi trong
thơ Tố Hữu. Tƣ liệu khảo sát là “Tuyển tập thơ Tố Hữu” gồm 7 tập thơ, có
285 bài thơ, luận văn khảo sát 231 bài có từ xƣng gọi.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là, các từ ngữ xƣng gọi, cách sử dụng
và hiệu quả của chúng trong ngôn ngữ thơ Tố Hữu.

5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận văn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp khảo sát, thống kê: Trên cơ sở tuyển tập thơ Tố Hữu,
khảo sát các từ ngữ xƣng gọi, sau đó đƣa vào bảng thống kê theo sự phân
nhóm các lớp từ.
- Phương pháp so sánh đối chiếu: Trên cơ sở tìm hiểu hệ thống từ ngữ
xƣng gọi trong thơ Tố Hữu, so sánh với một số nhà thơ cùng thời để thấy
đƣợc nét đặc sắc độc đáo, riêng của nhà thơ.
Ngoài ra, luận văn còn sử dụng một số phƣơng pháp và các thủ pháp bổ
trợ khác nhƣ phƣơng pháp khái quát tổng hợp, mô hình hóa…
6. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN
Ý nghĩa lý luận:
Khảo sát, miêu tả lớp từ ngữ xƣng gọi, luận văn đƣa ra một góc nhìn có
tính hệ thống trong nghiên cứu thơ Tố Hữu. Đó là việc nghiên cứu các từ ngữ
xƣng gọi trên phƣơng diện hệ thống hóa. Hƣớng nghiên cứu này, sẽ góp phần
quan trọng trong việc tiếp cận thơ Tố Hữu trên bình diện ngôn ngữ học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Ý nghĩa thực tiễn:
Nghiên cứu từ ngữ xƣng gọi trên phƣơng diện đi sâu tìm hiểu các lớp
từ sẽ thấy đƣợc cách ứng xử của Tố Hữu vào thơ. Bên cạnh đó, đề tài cũng có
thể đóng góp nhất định trong việc giảng dạy tác phẩm văn học trong nhà
trƣờng nhất là ở bậc phổ thông.
7. BỐ CỤC LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lí luận và những vấn đề có liên quan
Chƣơng 2. Đặc điểm từ ngữ xƣng gọi trong thơ Tố Hữu
Chƣơng 3. Đặc điểm sử dụng từ ngữ xƣng gọi trong thơ Tố Hữu





















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬ N VÀ NHƢ̃ NG VẤ N ĐỀ CÓ LIÊN QUAN
1.1. GIỚI THUYẾT VỀ PHẠM TRÙ XƢNG GỌI
1.1.1. Khái niệm xƣng gọi
Lựa chọn phƣơng thức xƣng gọi phù hợp trong giao tiếp xã hội là thể
hiện lối ứng xử văn hóa của con ngƣời. Trong mỗi cuộc thoại, việc sử dụng từ
ngữ xƣng gọi luôn đƣợc đánh giá là một chiến lƣợc quan trọng để đạt hiệu
quả giao tiếp cao. Bởi, các từ ngữ này, khi đƣợc sử dụng có ảnh hƣởng lớn
đến việc thiết lập quan hệ liên cá nhân và xác định thái độ tình cảm giữa các

vai giao tiếp trong cuộc thoại. Khái niệm phạm trù xƣng gọi từ lâu đã đƣợc
các nhà Việt ngữ học quan tâm và lí giải theo nhiều cách khác nhau.
Có nhiều quan niệm cho rằng, xƣng gọi và xƣng hô là hai khái niệm
khác nhau. Theo đó, xƣng hô chỉ mối quan hệ tƣơng hỗ giữa ngƣời nói và
ngƣời nghe trong giao tiếp trực diện, nghĩa là chỉ bao gồm tự xƣng và đối
xƣng. Còn xƣng gọi ngoài tự xƣng và đối xƣng còn có đối tƣợng thứ ba (tha
xƣng). Trong sự tiếp cận của luận văn, chúng tôi sử dụng khái niệm xƣng gọi
nhƣng đố i tƣợ ng khảo sát là cá c tƣ̀ ngƣ̃ xƣng gọi ở ngôi thứ nhất và ngôi thứ
hai mà ít chú ý hoặc không xé t cá c tƣ̀ ngƣ̃ xƣng gọ i ở ngôi thứ ba.
Về khái niệm xƣng gọi, có thể hiểu:
(1) Xƣng gọi là tên gọi biểu thị quan hệ qua lại giữa ngƣời nói và ngƣời
nghe trong giao tiếp trực diện. Xƣng gọi là những từ xƣng hô mà con ngƣời
dùng nó để biểu thị mối quan hệ tƣơng hỗ nào đó hoặc biểu thị sự khác biệt về
vai vế, địa vị, chức vụ, nghề nghiệp… nhƣ: đồng chí, anh em…
(2) “Phạm trù xƣng gọi hay phạm trù ngôi bao gồm những phƣơng tiện
chiếu vật, nhờ đó ngƣời nói tự quy chiếu, nghĩa là tự đƣa mình vào diễn ngôn
(tự xƣng) và đƣa ngƣời giao tiếp với mình (đối xƣng) vào diễn ngôn” [6;73].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

(3) Xƣng gọi có nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Nghĩa rộng bao gồm tên gọi
của ngƣời và sự vật. Nghĩa hẹp chuyên dùng để chỉ ngƣời, nghĩa là chỉ các từ
xƣng gọi dùng trong giao tiếp xã hội của con ngƣời.
Xƣng gọi là thuật ngữ dùng để “tự gọi tên mình” (xƣng) và “gọi tên
ngƣời khác” (gọi). Trong một cuộc thoại, xƣng gọi là hai mặt tồn tại đồng
thời. Có thể nói, “xƣng” và “gọi” xuất hiện ở hầu hết các cuộc thoại bao gồm
xƣng gọi ít nhất hai đối tƣợng trực tiếp tham gia cuộc thoại và các đối tƣợng
tham gia gián tiếp (không hiện diện hoặc đối tƣợng thứ ba). “Ngay cả khi
trong trƣờng hợp vắng mặt (zero), cũng có thể coi là một sự có mặt không
hiện hữu mang tải một ý nghĩa nhất định” [22;204]. Thực tế, từ ngữ xƣng gọi
“không chỉ là công cụ để ngƣời nói thực hiện cái việc không thể không làm là

đƣa mình và ngƣời đối thoại với mình vào diễn ngôn, mà còn là công cụ để
ngƣời nói tự mình câu thúc (bó buộc) mình và câu thúc ngƣời trong khuôn
khổ một kiểu quan hệ liên cá nhân nhất định. Muốn chuyển sang kiểu quan hệ
liên cá nhân khác, ngƣời giao tiếp trƣớc hết phải từ xƣng hô để thƣơng
lƣợng”[6;75].
Theo Bùi Minh Yến, “khái niệm xƣng hô đƣợc ý thức nhƣ là một hành
vi ngôn ngữ có chức năng xác lập vị thế xã hội của những ngƣời tham gia
giao tiếp và tƣơng quan tâm thế giữa họ với nhau trong quá trình giao tiếp.
Khi thực hiện chức năng này, hành vi ngôn ngữ xƣng hô đồng thời đảm nhận
nhiệm vụ khởi sự tạo sự tƣơng tác ngôn ngữ cho cuộc thoại, điều chỉnh cuộc
thoại theo đích đã định, bảo đảm hiệu lực hành vi” [38;17].
Tác giả Phạm Ngọc Thƣởng đã cắt nghĩa và xác định vai trò của từng
yếu tố trong khái niệm “xƣng hô” nhƣ sau:
“Xƣng là hành động ngƣời nói dùng một biểu thức ngôn ngữ để đƣa
mình vào trong lời nói, để ngƣời nghe biết rằng mình đang nói và mình chịu
trách nhiệm về lời nói của mình. Đó là hành động tự quy chiếu của ngƣời nói
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

(ngôi 1). Hô là hành động ngƣời nói dùng một biểu thức ngôn ngữ để đƣa
ngƣời nghe vào trong lời nói (ngôi 2)” [36;12].
Trong giao tiếp, ngoài cái cốt lõi là vai giao tiếp, các từ ngữ xƣng gọi
còn đồng thời thể hiện vị thế xã hội, mức độ thân sơ, tính lịch sự của ngƣời
nói đối với những ngƣời tham gia cuộc thoại và phải phù hợp với ngữ vực của
ngƣời giao tiếp. Bằng việc lựa chọn từ ngữ để “xƣng” và “gọi” ngƣời tham
gia cuộc thoại, ngƣời nói định một khung quan hệ liên cá nhân cho mình và
cho ngƣời đối thoại với mình.
Các từ ngữ xƣng gọi sử dụng trong giao tiếp chịu sự chi phối của các
yếu tố nhƣ: vai giao tiếp, vị thế xã hội, mực độ thân sơ… Cụ thể:
- Xƣng gọi phải thể hiện vai giao tiếp. Nhƣ đã nói, trong giao tiếp, cốt
lõi của xƣng gọi là vai giao tiếp. Vai giao tiếp thể hiện mối quan hệ giữa

ngƣời nói và ngƣời nghe. Dựa vào việc dùng từ xƣng gọi mà ngƣời nghe biết
đƣợc ngƣời nói đặt mình trong quan hệ và vị thế xã hội nhƣ thế nào.
- Xƣng gọi phải thể hiện quan hệ quyền uy. Đó cũng là cách thể hiện sự
tôn trọng đối với vai có địa vị cao hơn mình hoặc thể hiện vai trò, ảnh hƣởng
đối với vai thấp hơn mình trong giao tiếp.
- Xƣng gọi phải thể hiện cho đƣợc quan hệ thân cận. Cách xƣng gọi này
sử dụng chủ yếu trong giao tiếp gia đình hay những giao tiếp ngoài xã hội đã
đƣợc “thƣơng lƣợng” hoặc dùng những xƣng gọi mang xu hƣớng “gia đình
hóa”.
- Xƣng gọi phải phù hợp với ngữ vực. Mỗi một từ ngữ dùng ở đây nếu
có một ngữ điệu thể hiện cho phù hợp sẽ làm tăng hiệu lực giao tiếp.
- Xƣng gọi phải thích hợp với thoại trƣờng. Trong giao tiếp, sử dụng
các từ ngữ xƣng gọi khác nhau sẽ mang đến những hiệu quả khác nhau. Bởi,
cùng một từ ngữ xƣng gọi nhƣng tùy từng hoàn cảnh mà mang nghĩa khác
nhau. Do đó, sử dụng các từ ngữ xƣng gọi phải linh hoạt, biến đổi phù hợp để
thích nghi đƣợc với những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

- Xƣng gọi phải thể hiện tình cảm của ngƣời nói đối với ngƣời nghe.
Trong giao tiếp, những ngƣời tham gia cuộc thoại luôn có thiên hƣớng lựa
chọn chiến lƣợc giao tiếp nhằm đạt hiệu quả. Việc lựa chọn các từ ngữ xƣng
gọi thƣờng tƣơng ứng với thái độ của ngƣời nói đối với ngƣời đối thoại. Nó
có thể là lịch sự hoặc không lịch sự; có thể thân hoặc sơ…
Trong một cuộc giao tiếp, xƣng gọi không cố định bất biến mà biến đổi
linh hoạt tùy vào từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. Do xƣng gọi là một hành vi
ngôn ngữ nên tùy theo sự thay đổi của các nhân tố trên mà các đối tƣợng tham
gia giao tiếp sẽ lựa chọn những từ ngữ xƣng gọi thích hợp để đạt đƣợc mục
đích giao tiếp.
Tóm lại, xƣng gọi là một hành vi ngôn ngữ mà ở đó các nhân vật giao
tiếp dùng biểu thức quy chiếu để đƣa mình và ngƣời đối thoại vào trong lời

nói, thể hiệ n cá ch ƣ́ ng xƣ̉ củ a con ngƣờ i trong giao tiế p : ứng xử với ngƣời
tham gia giao tiế p và ƣ́ ng xƣ̉ vớ i chí nh bả n thân mì nh (ngƣờ i nó i).
1.1.2. Các phƣơng tiện dùng để xƣng gọi
1.1.2.1. Đại từ nhân xưng
Trong giao tiếp, đại từ nhân xƣng là phƣơng tiện dùng để xƣng gọi
quan trọng. Nhìn chung trong tiếng Việt, lớp từ ngữ này phức tạp hơn so với
nhiều ngôn ngữ khác. Từ trƣớc đến nay đại từ nhân xƣng là đối tƣợng thu hút
sự quan tâm của nhiều nhà ngôn ngữ trong và ngoài nƣớc. Về khái niệm đại
từ nhân xƣng Diệp Quang Ban cho rằng: Đại từ nhân xƣng “là từ dùng để chỉ
ra (quy chiếu đến) ngƣời hay vật tham gia quá trình giao tiếp (bằng lời
nói)”[2;520]. Theo ông, đối tƣợng tham gia quá trình giao tiếp (ngƣời, vật)
đƣợc chỉ ra một cách chung nhất ở cƣơng vị ngôi (đại từ xƣng hô ở một ngôi
xác định: ngôi 1, ngôi 2, ngôi 3 và đại từ xƣng hô dùng ở nhiều ngôi linh
hoạt).
Hữu Quỳnh trong “Ngữ pháp tiếng Việt hiện đại” đã cho rằng: “đại từ
xƣng hô là đại từ đƣợc dùng để xƣng hô hoặc thay thế và trỏ ngƣời. Đại từ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

xƣng hô trong tiếng Việt gồm các đại từ chuyên dùng để xƣng hô và các từ
xƣng hô lâm thời, mƣợn các danh từ biểu thị quan hệ thân thuộc hay quan hệ
xã hội”[dẫn theo, 17;72].
Hệ thống đại từ nhân xƣng trong tiếng Việt rất hạn chế về số lƣợng. Do
“ý nghĩa liên cá nhân và ý nghĩa biểu cảm trong các đại từ xƣng hô của tiếng
Việt quá đậm…nên chúng chỉ đƣợc dùng trong ngữ vực thân tình với thái độ
từ thân mật đến suồng sã hoặc khinh rẻ”[6;76]. Điều này đã gây không ít khó
khăn, phức tạp cho ngƣời nƣớc ngoài trong việc lựa chọn và sử dụng từ xƣng
gọi tiếng Việt khi giao tiếp.
Trong hệ thống từ ngữ xƣng gọi tiếng Việt, có từ ngữ xƣng gọi chuyên
ngôi và kiêm ngôi. Những từ ngữ chuyên ngôi là những từ chỉ đƣợc dùng cho
một ngôi nhất định (ví dụ: tôi, tao, mày, tớ….). Còn những từ ngữ kiêm ngôi

là những từ ngữ đƣợc dùng ở nhiều ngôi (ví dụ: mình, người ta…). Vì vậy,
tùy từng hoàn cảnh cụ thể để lựa chọn các phƣơng tiện xƣng gọi phù hợp,
đảm bảo việc đảm nhiệm các ngôi khác nhau.
Nhƣ một số ngôn ngữ khác trên thế giới, tiếng Việt còn có đại từ xƣng
gọi ngôi thứ nhất số nhiều bao gộp và không bao gộp. Đại từ xƣng gọi ngôi
thứ nhất số nhiều bao gộp là đại từ chỉ một nhóm ngƣời (cả ngƣời nói và
ngƣời nghe) cùng hƣớng tới một hành vi (ví dụ: chúng ta…). Đại từ xƣng gọi
ngôi thứ nhất số nhiều không bao gộp là đại từ chỉ một nhóm ngƣời cùng
hƣớng tới một hành vi nhƣng không bao gồm ngƣời nghe (ví dụ: chúng tao,
chúng tôi…). Đại từ xƣng gọi chúng mình đƣợc dùng ở ngôi thứ nhất số nhiều
bao gộp và không bao gộp.
Nhƣ vậy, đại từ nhân xƣng là những từ dùng để thay thế cho ngƣời, có
chức năng quy chiếu và định vị vai giao tiếp. Trong mỗi ngôn ngữ có sự khác
nhau về sắc thái biểu cảm và mức độ đa dạng của các đại từ nhân xƣng. Do
vậy, phạm vi sử dụng của nó cũng khác nhau. Tuy nhiên, trong tiếng Việt việc
sử dụng đại từ nhân xƣng trong xƣng gọi không thật phổ biến vì chúng mang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

nhiều tính thân mật hoặc suồng sã, thiếu sắc thái kính trọng. Thực tế, trong
xƣng gọi đại từ nhân xƣng lại thƣờng xuyên đƣợc thay thế bằng các danh từ
chỉ quan hệ thân tộc khi giao tiếp trực diện.
1.1.2.2. Danh từ thân tộc
Trong tiếng Việt hầu hết các danh từ chỉ quan hệ thân tộc đều đƣợc
dùng để xƣng gọi. Đối với ngƣời Việt Nam, việc dùng các từ ngữ này để xƣng
gọi không gây bất kì một trở ngại nào. Trong xƣng gọi, danh từ thân tộc đƣợc
hiểu với nhiều nghĩa. Với nghĩa rộng, từ xƣng gọi thân tộc đƣợc dùng để chỉ
hệ thống ngôn ngữ văn hóa đƣợc hình thành từ các kiểu xƣng gọi thân tộc
trong xã hội loài ngƣời. Với nghĩa hẹp, lớp từ này chỉ hệ thống ngôn ngữ văn
hóa đƣợc hình thành từ cách xƣng gọi thân tộc trong xã hội hiện đại. Theo Đỗ
Hữu Châu, các danh từ thân tộc có thể đƣợc chia thành ba nhóm:

- Nhóm 1: u, bầm, bủ, cha, má…( dùng để xƣng hô).
- Nhóm 2: anh, chị, em, chú, bác…(dùng để xƣng hô và để thể hiện
quan hệ).
- Nhóm 3: anh trai, em gái, chị dâu, anh rể…(dùng để thể hiện quan
hệ) [6;76].
Trong đó, các danh từ nhóm 1 và nhóm 2 đƣợc dùng để xƣng hô, nhóm
3 dƣờng nhƣ chỉ có chức năng miêu tả quan hệ là chính.
Trong tiếng Việt, đại từ nhân xƣng có số lƣợng không nhiều và hạn chế
về phạm vi hoạt động, nên chúng thƣờng chỉ đƣợc dùng với sắc thái biểu cảm
(thân mật hay thô tục, khinh thƣờng…). Trong khi đó, danh từ thân tộc lại
đƣợc sử dụng khá phổ biến với nhiều sắc thái nhƣ: lịch sự (khi các nhân vật
giao tiếp làm quen với nhau…); trung hòa, vừa phải (chủ yếu dùng với chức
danh miêu tả); thân mật, suồng sã (khi các nhân vật đã có mối quan hệ thân
thiết hoặc phục vụ chiến lƣợc giao tiếp cá nhân, cũng có khi kèm theo ngữ
điệu lời nói đƣợc sử dụng với sắc thái thô tục, khinh thƣờng, mỉa mai…).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Nhìn chung, các danh từ thân tộc có mối quan hệ mật thiết với các vấn đề về
hôn nhân, gia đình, vị thế, quyền lợi… nhất là vấn đề tuổi tác của con ngƣời.
Danh từ thân tộc trong tiếng Việt là phƣơng tiện xƣng gọi không chỉ
đƣợc dùng trong gia đình mà còn đƣợc sử dụng rộng rãi và chiếm ƣu thế
trong các mối quan hệ xã hội. Xu hƣớng sử dụng danh từ thân tộc trong xƣng
gọi ngoài xã hội đƣợc các nhà Việt ngữ học gọi là xu hƣớng “gia đình hóa”.
1.1.2.3. Danh từ chỉ nghề nghiệp, chức vụ
Ngoài lớp danh từ thân tộc, danh từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp cũng
đƣợc dùng làm từ ngữ xƣng gọi và dùng ở ngôi thứ hai. Danh từ chỉ nghề
nghiệp, chức vụ đƣợc dùng làm phƣơng tiện để xƣng gọi thƣờng trong hoàn
cảnh giao tiếp có tính quy thức để miêu tả đối tƣợng giao tiếp. Đặc điểm của
lớp từ ngữ này là có khả năng chiếu vật lớn và ít chịu ràng buộc bởi một quy
định cụ thể nào. Tuy vậy, lớp từ ngữ này không cố định mà có nhiều thay đổi

qua các thời đại do ảnh hƣởng của tình hình chính trị, hình thái ý thức, thể
chế…ở mỗi thời kì.
Trong Tiếng Việt, khi giao tiếp, lớp từ chỉ nghề nghiệp (nhƣ: giáo viên,
bộ đội, công nhân, học sinh…) thƣờng không đứng một mình. Ngƣời ta ít sử
dụng các phát ngôn kiểu nhƣ: học sinh ơi, công nhân kia… mà phải có các
danh từ thân tộc đi kèm, nhƣ: em học sinh ơi, bác công nhân ạ…Việc kết hợp
này không chỉ tạo sự thân mật, mà còn mang ý nghĩa miêu tả, chỉ thị đối
tƣợng.
Khác với từ ngữ chỉ nghề nghiệp, những từ ngữ chỉ chức vụ có thể
đƣợc dùng để xƣng gọi mà không phải thêm yếu tố hay điều kiện nào. Chúng
ta có thể nói: Giám đốc đi đâu đấy, Tổ trưởng khỏe không ạ, Thầy giáo cho
em hỏi một câu… Tuy nhiên, những từ ngữ chỉ chức vụ thấp thƣờng ít khi
đƣợc dùng để xƣng gọi, nhất là ở ngữ cảnh giao tiếp không quy thức, khi
ngƣời đối thoại có chức vụ thấp hơn mình. Đây là chiến lƣợc hội thoại nhằm
tránh xúc phạm tới thể diện của ngƣời đối thoại.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Trong giao tiếp, các từ ngữ xƣng gọi chỉ quan hệ thân tộc và các đại từ
xƣng gọi thƣờng kết hợp với nhau theo từng cặp tƣơng ứng nhƣ cha – con,
ông – bà, tao – mày, anh - chị… Còn những từ chỉ chức vụ, nghề nghiệp đƣợc
lâm thời dùng để xƣng gọi lại không đƣợc kết hợp theo những cặp tƣơng ứng.
Chẳng hạn, với các từ: chủ tịch - , giáo sư -, giám đốc - …chúng ta khó có thể
tìm đƣợc một từ ngữ nào có tính tƣơng ứng để tạo thành cặp với các từ này.
Trong hội thoại, khi sử dụng các từ ngữ chỉ chức vụ, nghề nghiệp để xƣng gọi
thì những chỗ trống đƣợc các nhân vật hội thoại tự lựa chọn sao cho từ ngữ đó
phù hợp với quan hệ giữa những ngƣời tham gia cuộc thoại.
1.1.2.4. Họ và tên riêng
Trong giao tiếp hội thoại, họ và tên riêng cũng là phƣơng tiện đƣợc sử
dụng để xƣng gọi. Cấu trúc đầy đủ của họ tên ngƣời Việt gồm ba yếu tố: họ +
tên đệm (lót) + tên riêng. Tuy nhiên, do vai trò của tên lót không có tính bắt

buộc nên nhiều khi có thể vắng mặt. Bởi vậy, trong nhiều trƣờng hợp chúng ta
bắt gặp những tên gọi khá đơn giản của ngƣời Việt nhƣ: Nguyễn Hoàng,
Nguyễn Trãi, Nguyễn Bính… Việc sử dụng họ tên riêng để xƣng gọi của
ngƣời Việt mang dấu ấn văn hóa – xã hội.
Ở tiếng Việt, ba yếu tố (họ + tên đệm + tên riêng) có thể độc lập làm từ
xƣng gọi. Tuy nhiên, mức độ và phạm vi sử dụng của chúng khác nhau:
- Trong xã hội phong kiến, xƣng gọi chủ yếu bằng họ. Hiện nay, cách
xƣng gọi này chỉ tồn tại trong giao tiếp giữa ngƣời nƣớc ngoài với ngƣời Việt.
- Yếu tố đệm thƣờng chỉ mang tính chất “trang trí” hay phân biệt giữa
những ngƣời trùng họ, trùng tên nhƣng khác tên đệm. Cách gọi “tên đệm +
tên riêng” thƣờng dùng chủ yếu trong môi trƣờng giáo dục, giúp phân biệt đối
tƣợng học sinh. Chẳng hạn: giáo viên điểm danh học sinh: “Cẩm Anh, Lan
Anh, Tú Anh, Vân Anh”…
- Dùng tên riêng để xƣng gọi là một hiện tƣợng khá phổ biến trong giao
tiếp của ngƣời Việt. Tuy nhiên, việc sử dụng nó nhƣ thế nào lại phụ thuộc vào
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

nhiều yếu tố nhƣ: mối quan hệ giữa các cá nhân, hoàn cảnh giao tiếp… Xƣng
gọi bằng tên riêng giúp tạo sự thân mật và đạt hiệu quả giao tiếp cao. Mặc dù
vậy, trong hoàn cảnh giao tiếp có tính quy thức và đối với những ngƣời có vị
thế xã hội cao hơn mình hay căn cứ vào chức vị trong gia đình… mà chủ thể
giao tiếp thƣờng có sự kết hợp “danh từ thân tộc, danh từ quan hệ xã hội + tên
riêng”. Ví dụ: cô Hoa, cậu Hà, bác Hải…; đồng chí Hùng, bạn Nga, bạn
Hương…; bố cái Mai, mẹ Vân…
1.1.2.5. Những cách xưng hô khác
Ngoài các từ ngữ kể trên, trong tiếng Việt còn sử dụng một số kiểu loại
từ ngữ khác lâm thời làm phƣơng tiện xƣng gọi. Tính lâm thời thể hiện ở
nhóm này khá rõ nét: nếu tách các yếu tố này khỏi ngữ cảnh thì ta khó xác
định đƣợc vai trò của yếu tố đó (nhất là đối với các cụm từ lâm thời làm
phƣơng tiện xƣng hô).

Một số từ ngữ thuộc kiểu loại xƣng hô khác đƣợc chủ thể giao tiếp sử
dụng khá rộng rãi, đó là:
-Từ ngữ chỉ định (hoặc có yếu tố chỉ định): đây, ấy, đằng ấy, đằng
này,…
- Từ ngữ chỉ quan hệ xã hội ngoài gia đình: bạn, đồng chí, đồng bào,…
- Từ ngữ chỉ nhóm xã hội: ủy ban, hội nghị, nhà nước…
- Từ ngữ chỉ trạng thái, tính chất (hoặc có yếu tố chỉ trạng thái, tính
chất): anh lính trẻ, người yêu, chàng trai quý …
- Từ vay mƣợn: Min, moa, toa …
1.1.3. Đặc điểm của từ ngữ xƣng gọi
Trong giao tiếp hội thoại, nhƣ đã nói, các từ ngữ xƣng gọi có vai trò
quan trọng trong việc thiết lập quan hệ giữa ngƣời nói với ngƣời nghe. Ở
tiếng Việt lớp từ này có những đặc điểm cụ thể sau:
- Có số lƣợng rất lớn và hầu nhƣ không hạn chế, rất “mở”, gồm nhiều
nhóm khác nhau. Ngoài các từ có chức năng xƣng hô thực thụ nhƣ các đại từ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

nhân xƣng (tôi, ta, mình, nó…), trong tiếng Việt còn có một số lƣợng lớn các
từ ngữ xƣng gọi khác nhƣ các danh từ thân tộc (ông, bà, con, bác…); từ chỉ
chức vụ, nghề nghiệp (anh vệ quốc quân, anh lính,…); họ và tên riêng (Bác
Hồ, Nguyễn Văn Trỗi, Chế…) và các từ ngữ xƣng gọi lâm thời khác (gió mây,
sao, đồng chí….).
- Từ ngữ xƣng gọi trong tiếng Việt không có tính thuần nhất về cách sử
dụng. Đặc điểm này đƣợc thể hiện rõ nét ở chỗ, cùng một từ xƣng gọi nhƣng
có thể tham gia vào các vai giao tiếp khác nhau. Chẳng hạn, từ ta có khi là số
ít, có khi lại là số nhiều; từ “mình” có khi đƣợc dùng ở ngôi thứ nhất có lúc
lại đƣợc dùng ở ngôi thứ hai. Đây là hiện tƣợng kiêm ngôi của các từ ngữ
xƣng gọi.
- Trong tiếng Việt có sự lấn át của các từ ngữ xƣng gọi vốn xuất xứ từ
các danh từ chỉ quan hệ thân tộc, họ hàng. Các danh từ thân tộc nhƣ: anh, em,

ông, bà, con, cháu… đƣợc dùng để xƣng gọi trong gia đình, biểu thị mối quan
hệ huyết thống, hôn nhân… đồng thời cũng đƣợc vận dụng để biểu thị mối
quan hệ giao tiếp ngoài xã hội. Sở sĩ có sự “lấn sân” này là do trong giao tiếp
ngƣời Việt luôn có thiên hƣớng lấy gia đình làm nơi khởi phát cho cộng đồng
xã hội hay xu hƣớng “gia đình hóa”.
- Các từ ngữ xƣng gọi thƣờng giàu tính biểu cảm mà ít mang sắc thái
trung hòa. Trong tiếng Việt, số lƣợng các từ ngữ xƣng gọi đƣợc sử dụng với
sắc thái biểu cảm tƣơng đối nhiều. Chẳng hạn, biểu thị sắc thái trung hòa
trong xƣng gọi, ở nhóm đại từ nhân xƣng có rất ít nhƣ: tôi… trong khi đó,
nhóm các đại từ nhân xƣng biểu thị ý nghĩa tình thái lại khá nhiều nhƣ: biểu
thị sắc thái thân mật, suồng sã: mày, tao, tớ…; biểu thị sự trịnh thƣợng, ngạo
mạn: ta… Còn các danh từ thân tộc lại đƣợc sử dụng phổ biến với sắc thái
biểu cảm: lịch sự (khi các nhân vật giao tiếp làm quen với nhau…); thân mật,
suồng sã (khi các nhân vật đã có mối quan hệ thân thiết hoặc phục vụ chiến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

lƣợc giao tiếp cá nhân, cũng có khi kèm theo ngữ điệu lời nói đƣợc dùng ở
sắc thái thô tục, khinh thƣờng, mỉa mai, châm biếm…).
- Hệ thống từ ngữ xƣng gọi tiếng Việt có nhiều hiện tƣợng đồng âm,
đồng nghĩa. Chẳng hạn: tôi – tui; mẹ - má - mé - bầm; chúng bay - tụi bay –
bọn bay; tao – choa – bọn choa….
Các từ ngữ xƣng gọi khi đƣợc sử dụng trong giao tiếp thƣờng mang
đậm dấu ấn văn hóa vùng, văn hóa dân tộc. Bởi vậy, các đặc điểm trên đã làm
cho lớp từ này trong tiếng Việt có những nét khác biệt cơ bản với các ngôn
ngữ khác. Cụ thể:
- Trong các ngôn ngữ châu Âu, đại từ nhân xƣng chiếm vị trí vô cùng
quan trọng trong hệ thống các từ ngữ xƣng gọi và là yếu tố trung tâm, thƣờng
mang sắc thái trung hòa nên tính biểu cảm thƣờng do các yếu tố khác đảm
nhận. Trong khi đó, ở tiếng Việt, đại từ nhân xƣng chiếm một vị trí không
đáng kể trong hệ thống các từ ngữ xƣng gọi. Nó không phải là yếu tố trung

tâm và khi sử dụng thƣờng gắn với một tình thái nhất định, ít mang sắc thái
trung hòa.
- Ở các ngôn ngữ châu Âu, ít có hiện tƣợng các danh từ thân tộc đƣợc
chuyển sang làm từ xƣng gọi. Tiếng Việt lại khác, hiện tƣợng chuyển từ danh
từ thân tộc sang làm từ xƣng gọi lại diễn ra thƣờng xuyên và phổ biến. Bởi
vậy, trong tiếng Việt có hiện tƣợng các danh từ thân tộc đƣợc dùng để xƣng
gọi có xu hƣớng “gia đình hóa” các quan hệ xã hội. Chẳng hạn, thay vì dùng
các đại từ nhân xƣng và các từ chỉ chức vụ, trong cơ quan công sở thƣờng sử
dụng các danh từ thân tộc nhƣ: chú, bác, anh, em, cháu… Điều này, thuận lợi
khi thể hiện tình cảm nhƣng cũng gây nhiều bất tiện.
1.2. LÝ THUYẾT GIAO TIẾP
1.2.1. Khái niệm giao tiếp
Giao tiếp là hoạt quan trọng của con ngƣời trong xã hội. Để giao tiếp,
trao đổi thông tin, con ngƣời có thể sử dụng nhiều phƣơng tiện khác nhau.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Trong đó có ba loại phƣơng tiện chủ yếu: bằng âm thanh, bằng ánh sáng, bằng
cử chỉ. Trong các phƣơng tiện kể trên thì ngôn ngữ âm thanh tự nhiên của
con ngƣời là phƣơng tiện giao tiếp xã hội quan trọng và hiệu quả nhất, giúp
con ngƣời có thể bày tỏ và trao đổi với nhau về nhận thức, tƣ tƣởng, tình cảm.
Cùng với lao động, ngôn ngữ là một trong những yếu tố quyết định quá trình
phát triển của lịch sử loài ngƣời.
Giao tiếp là một hiện tƣợng đặc trƣng của con ngƣời và của xã hội
loài ngƣời. Đó là nhu cầu và cũng là điều kiện tất yếu của cuộc sống con
ngƣời. Bởi vậy, nghiên cứu vấn đề giao tiếp đã trở thành đề tài thu hút sự chú
ý của nhiều nhà Việt ngữ học. Các tác giả khi nghiên cứu về giao tiếp đã đƣa
ra những cách định nghĩa khác nhau.
Trong cuốn “Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học”, Nguyễn Nhƣ
Ý đã đƣa ra định nghĩa: “Giao tiếp là sự thông báo hay truyền đạt thông báo
nhờ một hệ thống mã nào đó” [39;101].

GS Diệp Quang Ban định nghĩa cụ thể hơn “Giao tiếp là một hiện
tượng phổ biến trong các kiểu xã hội, đó là sự tiếp xúc giữa các cá thể trong
một cộng đồng để truyền đạt một nội dung nào đó. Giao tiếp là một trong
những đặc trưng của xã hội, giúp phân biệt xã hội với các quần thể khác
không phải là xã hội…” [3;17].
Thực tế có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về giao tiếp. Trong đề
tài này, chúng tôi chấp nhận cách định nghĩa của Đỗ Hữu Châu. Theo Đỗ Hữu
Châu thì “giao tiếp là quá trình trao đổi thông tin (bao gồm cả tri thức, tình
cảm, thái độ, ước muốn, hành động…) giữa ít nhất hai chủ thể giao tiếp (kể
cả trường hợp một người giao tiếp với chính mình) diễn ra trong một ngữ
cảnh nhất định và một tình huống nhất định, bằng một hệ thống tín hiệu nhất
định”[6;8]. Giao tiếp, theo cách hiểu này đã khẳng định vai trò quan trọng đối
với đời sống con ngƣời và cả xã hội loài ngƣời. Giao tiếp là điều kiện tồn tại,
là nhu cầu đặc trƣng và sớm nhất ở con ngƣời. Nhƣ C.Mac đã nói: sự phát
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

triển của một cá nhân đƣợc quy định bởi sự phát triển của tất cả các cá nhân
khác mà nó giao lƣu một cách trực tiếp.
1.2.2. Các nhân tố cấu thành hoạt động giao tiếp
Hoạt động giao tiếp đƣợc cấu thành bởi nhiều yếu tố. Các yếu tố này có
vai trò quyết định đối với thành công của cuộc hội thoại. Trong số các yếu tố
cấu thành hoạt động giao tiếp đáng chú ý là: nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh
giao tiếp. Đây là những nhân tố có ảnh hƣởng trực tiếp đến đích của cuộc giao
tiếp hội thoại.
1.2.2.1. Nhân vật giao tiếp
Bất kì một cuộc hội thoại nào diễn ra cũng bắt buộc phải có các nhân
vật giao tiếp. “Nhân vật giao tiếp là những người tham gia vào một cuộc giao
tiếp bằng ngôn ngữ, dùng ngôn ngữ để tạo ra các lời nói, các diễn ngôn qua
đó mà tác động vào nhau. Đó là những người tương tác bằng ngôn ngữ”
[6;15].

Nhân vật giao tiếp đóng vai trò quan trọng trong quá trình giao tiếp, có
thể thúc đẩy hoặc tự kết thúc cuộc thoại. Do đó, đây chính là linh hồn của
cuộc thoại. Giữa các nhân vật giao tiếp có quan hệ vai giao tiếp và quan hệ
liên cá nhân – xã hội. Cụ thể là:
a. Vai giao tiếp
Để tiến hành giao tiếp, mỗi thành viên tham gia giao tiếp phải thiết lập
đƣợc quan hệ giao tiếp, tức là phải xác định và thực hiện vai giao tiếp của
mình. Vai giao tiếp là cƣơng vị xã hội của cá nhân nào đó giữ trong một hệ
thống các quan hệ xã hội. Nó đƣợc hình thành trong quá trình xã hội hóa cá
nhân.
Khi giao tiếp, các thành viên tham gia giao tiếp phải xác lập vị thế giao
tiếp của mình, tức là đóng một vai trong hệ thống giao tiếp. Ví dụ: khi đi học
là sinh viên; khi đi xem phim là khán giả; khi ở nhà là con đối với bố mẹ, là
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

anh đối với các em, là cháu đối với ông bà… Sự phong phú trong các vai giao
tiếp từ đó cũng tạo nên sự phong phú trong cách xƣng gọi của mỗi cá nhân.
Trong một cuộc giao tiếp các nhân vật tham gia thƣờng có sự phân vai
khá rõ ràng: vai phát tức vai nói (viết) và vai vai nhận tức vai nghe (đọc). Khi
giao tiếp trực tiếp, các vai này thƣờng có sự luân chuyển, các nhân vật tham
gia thƣờng đổi vai cho nhau. Nghĩa là, ngƣời phát cũng đồng thời là ngƣời
nhận và ngƣợc lại, ngƣời nhận cũng đồng thời là ngƣời phát ngôn. Việc đổi
vai không chỉ thúc đẩy quá trình giao tiếp phát triển mà đôi khi còn kết thúc
quá trình giao tiếp. “Trong quá trình giao tiếp, người nhận có thể đóng vai trò
tích cực hay tiêu cực. Người nhận tích cực khi anh ta luôn thay đổi vai trò
người nhận – người phát, khi giao tiếp diễn ra ở hai chiều. Người nhận tiêu
cực khi anh ta luôn giữ vai trò người nhận trong suốt quá trình giao tiếp,
nghĩa là khi giao tiếp chỉ diễn ra một chiều”[6;43].
Trong giao tiếp luôn có sự hiện diện của các từ xƣng gọi. Vì vậy, trên
cơ sở nhận thức đƣợc đầy đủ về đối tƣợng tham gia giao tiếp (về tuổi tác,

nghề nghiệp, địa vị xã hội, vốn sống…) và về chính bản thân mình, các nhân
vật giao tiếp lựa chọn từ ngữ xƣng gọi thích hợp. Nếu mới chỉ là cuộc gặp gỡ
tiếp xúc lần đầu thì các nhân vật tham gia giao tiếp bao giờ cũng có bƣớc
thăm dò đối phƣơng thông qua cách giao tiếp, ứng xử. Tuy nhiên, việc xác
định vai giao tiếp không phải dựa vào ý muốn chủ quan của các nhân vật.
Trong nhiều trƣờng hợp, tùy thuộc vào hoàn cảnh mà cùng một nhân vật giao
tiếp lại giữ các vị thế giao tiếp khác nhau. Trong cuộc giao tiếp, các nhân vật
phải xác định đƣợc yêu cầu nào là nổi bật, giá trị nào đƣợc ƣu tiên để từ đó
lựa chọn các phƣơng tiện xƣng gọi thích hợp. Không phải cứ ngƣời nhiều
tuổi, có địa vị xã hội, có bằng cấp,… thì sẽ giữ vị thế giao tiếp cao hơn đối
tƣợng còn lại. Trong các cách xƣng gọi thì xƣng gọi trong quan hệ gia đình,
thân tộc khác cách xƣng gọi ngoài xã hội. Vì vậy, khi giao tiếp các nhân vật

×