Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

bài giảng đường tròn nội tiếp hình 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.15 KB, 6 trang )

Tuần 27 Tiết 50. Đường tròn ngoại tiếp
Đường tròn nội tiếp
A. Mục tiêu
• HS hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại
tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác.
• Biết bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại
tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
• Biết vẽ tâm của đa giác đều ( chính là tâm chung của đường tròn ngoại
tiếp, đường tròn nội tiếp ), từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và
đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước.
• Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của tam giác đều, hình
vuông, lục giác đều.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV : - Máy chiếu, bảng phụ, SGK
- Thước thẳng, compa, ê ke, phấn màu
HS: - Thước thẳng, compa, ê ke, SGK
C. Bài mới
1) Ổn định tổ chức lớp (1 phút):
Sĩ số:…… HS Vắng:…….HS Lí do:………………
2) Kiểm tra bài cũ (5 phút):
Điền từ thích hợp vào chỗ ( )
• Đường tròn ngoại tiếp tam giác là đường tròn ……………………….
ĐÁP ÁN: đi qua 3 đỉnh của tam
giác.
• Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác cách đều ……………… và là giao
điểm ……………………. của tam giác.
ĐÁP ÁN: ba đỉnh của tam giác và các đường trung trực của các
cạnh

• Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn ………………………….
ĐÁP ÁN: tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác


• Tâm đường tròn nội tiếp tam giác cách đều …………… và là giao điểm
………………………….của tam giác
ĐÁP ÁN: ba cạnh của tam giác và các tia phân giác các góc trong
GV: Với tam giác như thế nào thì ta có đường tròn ngoại tiếp và đường tròn
nội tiếp tam giác đó có trọng tâm trùng nhau? Vì sao?
Có 1 và chỉ 1 đường tròn ngoại tiếp


Tam giác đều Có 1 và chỉ 1 đường tròn nội tiếp
Và 2 đường tròn này đồng tâm
3) Giới thiệu bài mới:
Giới thiệu bài mới: Tam giác là 1 đa giác 3 cạnh. Với bất kì đa giác 2 cạnh
nào cũng có 1 đường tròn ngoại tiếp và 1 đường tròn nội tiếp. Còn với đa
giác lớn hơn 3 cạnh thì sao? Hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu thông qua
“ Tiết 50: Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp”.
Hoạt động của GV và HS Nội dung
1. Định nghĩa (37 phút)
GV: Đặt vấn đề.
Ta đã biết với bất kì tam giác nào
cũng có một đường tròn ngoại tiếp
và một đường tròn nội tiếp. Còn với
đa giác thì sao?
- GV dùng máy chiếu đưa ra bài tập
sau: Quan sát hình 49/SGK/T90 lên
màn hình và giới thiệu như SGK
b) Giải thích vì sao r =
2
2
R
?

- Em cho biết quan hệ của (O ; R) và
(O ; r) với hình vuông ABCD ?
- OI có quan hệ gì với tam giác ABC
?
- GV dùng máy chiếu đưa ra nhận
*) Định nghĩa: (SGK/91)
*) Bài tập 1: Hãy giải thích tại sao
r =
2
2
R
.
Bài làm:
Xét ∆ vuông OIA có :
·
=
0
90OIA
·
=
0
45OAI
⇒ r = R. sin45
0
=
2
2R
.
OI là đường trung bình của tam giác
ABC. Vì OI =

2
BC
nên r =
2
2
R
*) Nhận xét: Nếu cạnh hình vuông là a thì
I
xét:
- Vậy thế nào là đường tròn ngoại
tiếp hình vuông?
- Thế nào là đường tròn nội tiếp hình
vuông?
- Ta cũng cũng đã học đường tròn
ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp tam
giác.
- Mở rộng khái niệm trên, thế nào là
đường tròn ngoại tiếp đa giác? thế
nào là đường tròn nội tiếp đa giác?
- Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời
- GV dùng máy chiếu minh họa điều
HS vừa nói.
*) Bài tập 2: Trong các hình sau,
đường tròn nào ngoại tiếp được đa
giác, đường tròn nào nội tiếp được
đa giác?

Hình1 Hình2 Hình3
Hình4 Hình 5
a = R

2
- Đường tròn ngoại tiếp hình vuông là
đường tròn đi qua 4 đỉnh của hình vuông
- Đường tròn nội tiếp hình vuông là
đường tròn tiếp xúc với 4 cạnh của hinh
vuông
- Đường tròn ngoại tiếp đa giác là đường
tròn đi qua tất cả các đỉnh của đa giác.
- Đường tròn nội tiếp đa giác là đường
tròn nội tiếp tiếp xúc với tất cả các cạnh
của đa giác
- HS đọc kĩ định nghĩa SGK.
*) Bài tập 2
- GV dùng máy chiếu đưa ra
?
/SGK
a) Vẽ đường tròn tâm O bán kính R
= 2 cm.
b) Vẽ một lục giác đều ABCDEF có
tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn
tâm (O).
c) Vì sao tâm O cách đều các cạnh
của lục giác đều? Gọi khoảng cách
này là r.
d) Vẽ đường tròn (O ; r).
?.
(Sgk - 91 )
- Các câu hỏi của GV:
- Giả sử lục giác đều ABCDEF có tất
cả các đỉnh nằm trên (O ; R)

+) So sánh các cung AB, BC, CD,
DE, EF, AF ?
(các cung AB, BC, CD, DE, EF, AF
căng các dây bằng nhau nên chúng
bằng nhau, mỗi cung có số đo 60 độ)
+) Tính AB theo R ?
+) Vậy hãy nêu cách vẽ lục giác đều
+) Vì sao tâm O cách đều các cạnh
của lục giác đều?
- GV dùng máy chiếu minh họa

a) Vì (O ; R = 2cm)
b) Vì ABCDEF là lục giác đều

Ta có
·
0
AOB= 60
OA = OB = R






∆ OAB đều


OA = OB = AB = R


Ta vẽ các dây cung AB = BC = CD =
DE = EF = FA = R = 2 cm

Ta có lục
giác đều ABCDEF nội tiếp ( O ; 2cm)
c) Có các dây AB = BC = CD = DE = EF
=FA= R mà A, B, C, D, E, F thuộc (O, R)

nên các dây có cách đều tâm
- Đường tròn ( O ; r) là đường tròn nội
tiếp lục giác đều
d) Gọi khoảng cách này là r khi đó (O,r)
chính là đường tròn nội tiếp lục giác đều.
Từ đó ta vẽ được (O,r)
2. Định lý ( 2 phút)
GV hỏi: Theo em có phải bất kì đa
giác nào cũng nội tiếp được đường
tròn hay không?
- Ta nhận thấy tam giác đều, hình
vuông, lục giác đều luôn có một
đường tròn ngoại tiếp và một đường
tròn nội tiếp.
Người ta đã chứng minh được định
lí: “ Bất kì đa giác đều nào cũng có
một và chỉ một đường tròn ngoại
tiếp, có và chỉ một đường tròn nội
tiếp”.
-* Trong đa giác đều, tâm của
đường tròn ngoại tiếp trùng với tâm
của đường tròn nội tiếp và được gọi

HS: Không phải bất kì đa giác nào cũng
nội tiếp được đường tròn.

R
r
O
o
R
r
là tâm của đa giác đều
GV giới thiệu về tâm của đa giác đều
Hai HS đọc lại định lí trang 91 SGK
3. Luyện tập
Bài 62 <91 SGK>
a) Vẽ tam giác đều ABC cạnh a
= 3 cm.
b) Vẽ tiếp đường tròn (O;R) ngoại
tiếp tam giác đều.Tính R?
c) Vẽ tiếp đường tròn (O;r) nội tiếp
tam giác đều.Tính r?
d) Vẽ tiếp tam giác đều IJK ngoại
tiếp đường tròn (O,R).
- GV hướng dẫn HS vẽ hình và tính
R, r theo a = 3 cm.
- Làm thế nào để vẽ được đường tròn
ngoại tiếp tam giác đều ABC ?
Nêu cách tính R.
-Nêu cách tính r = OH.
- Để vẽ được ∆ đều IJK ngoại tiếp
(O;R) ta làm thế nào?

HS vẽ tam giác đều ABC có cạnh a = 3
cm.
- Vẽ hai đường trung trực hai cạnh của
tam giác giao hai đường này là O. Vẽ
đường tròn (O; OA).
Trong ∆vuông AHB:
AH = AB. Sin60
0
=
2
33
(cm)
R = AO =
3
2
.
2
33
=
3
(cm)
r = OH =
2
1
AH =
2
3
(cm)
- Qua 3 đỉnh A, B, C của tam giác đều, ta
vẽ 3 tiếp tuyến với (O; R), ba tiếp tuyến

này cắt nhau tại I, J, K. ∆IJK ngoại tiếp
(O; R).
4. Củng cố
- Nắm vững định nghĩa, định lý của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp
một đa giác .
- Vẽ hình trong trường hợp đường tròn nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp tam giác
đều, hình vuông, lục giác đều. Tính cạnh a đa giác đều đó theo R và ngược lại
tính R theo a.
- Xem lại các bài tập đã chữa và làm các bài tập: 62; 64 Sgk/91 & 92 ; 44; 46
SBT/80&81.
- Đọc trước bài: Độ dài đường tròn, cung tròn, chuẩn bị máy tính bỏ túi.
o
r
R

×