Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

140 Hoàn thiện công tác hạch toán Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty Cổ phần ô tô khách Hà Tây cho luận văn tốt nghiệp của mình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.04 KB, 50 trang )

Lời nói đầu
Quá trình chuyển sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng định h-
ớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta đã tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh
doanh trong các doanh nghiệp. Trong đó, cơ chế mà cấu thành là hệ thống kích
thích vật chất thông qua tiền lơng đối với lao động đã có thay đổi lớn. Tuy nhiên
nhìn về những vấn đề cơ bản trong nền sản xuất hàng hoá thì lao động vẫn là yếu
tố quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nhất là trong tình hình hiện
nay nền kinh tế thế giới bắt đầu chuyển sang nền kinh tế tri thức thì lao động có
trí tuệ có kiến thức, có kỹ thuật cao là nhân tố hàng đầu. Muốn quá trình sản xuất
kinh doanh diễn ra liên tục thì ngời lao động phải đợc tái sản xuất sức lao động.
Tiền lơng mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động đợc dùng để bù đắp sức lao
động mà ngời bỏ ra, xét về mối quan hệ thì lao động và tiền lơng có quan hệ mật
thiết lẫn nhau.
Trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, tiền lơng đợc sử
dụng nh một phơng tiện quan trọng đòn bảy kinh tế. Nó động viên ngời lao
động sản xuất kinh doanh tăng thêm sự quan tâm của ngời lao động đến sản
phẩm cuối cùng, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo
tính cạnh tranh trong thơng trờng.
Công ty Cổ phần ô tô khách Hà Tây chuyên lĩnh vực vận tải hành khách.
Trong Công ty vấn đề về lao động và sử dụng lao động vấn đề về tiền lơng luôn
đợc các nhà lãnh đạo quan tâm. Qua thời gian thực tập tại Công ty dựa vào kiến
thức đã học và quá trình xem xét kết quả về tổ chức hoạt động sản xuất kinh
doanh trong lĩnh vực lao động tiền lơng tại Công ty Cổ phần ô tô khách Hà Tây
em xin chọn đề tài: Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền l ơng và các
khoản trích theo lơng ở Công ty Cổ phần ô tô khách Hà Tây cho luận văn tốt
nghiệp của mình. Với mục đích của Luận văn là dựa vào những nhận thức chung
về quản lý lao động tiền lơng trong cơ chế thị trờng để phân tích trình bày những
vấn đề cơ bản của công tác tiền lơng và các khoản trích theo lơng ở Công ty đồng
thời đánh giá và đa ra một số kiến nghị để hoàn thiện công tác quản lý lao động
tiền lơng đối với Công ty.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chơng:


1
Chơng I: Lý luận chung về công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích
theo lơng.
Chơng II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tiền lơng và các khoản trích
theo lơng tại Công ty cổ phần ô tô khách Hà Tây.
Chơng III: Một số kiến nghị và giải pháp hoàn thiện kế toán tiền lơng và
các khoản trích theo lơng tại Công ty cổ phần ô tô khách Hà Tây.
2
chơng I
Lý luận chung về công tác kế toán tiền lơng
và các khoản trích theo lơng
I. Lý luận về tiền lơng và các khoản trích theo lơng
Quá trình phát triển của xã hội loài ngời dới bất cứ chế độ nào, việc tạo ra của
cải vật chất đều không tách rời lao động. Lao động với t cách là hoạt động chân tay
và trí óc sử dụng công cụ tái lao động, biến đổi đối tợng lao động thành các sản
phẩm có ích phục vụ cho cuộc sống của mình. Nh vậy lao động là điều kiện đầu tiên
cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời.
Để đảm bảo liên tục quá trình tái sản xuất, trớc hết phải đảm bảo tái sản
xuất sức lao động. Điều đó có nghĩa là sức mà con ngời hao phí trong quá trình
sản xuất phải đợc bồi hoàn dới dạng thù lao lao động. Tiền công hay tiền lơng là
phần thù lao lao động đợc biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho ngời lao
động căn cứ vào thời gian, khối lợng, chất lợng sản phẩm mà họ làm ra. Thực
chất tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động của ngời làm công.
Trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, sức lao động cũng
nh các hàng hoá khác. Nó có giá cả và phụ thuộc vào quy luật cung cầu và chịu
sự tác động của các quy luật kinh tế thị trờng khác.
Tiền lơng là nguồn thu nhập chính của ngời lao động. Nó là nguồn đảm
bảo cuộc sống của bản thân ngời lao động và gia đình họ. Đối với chủ doanh
nghiệp khối lợng tiền lơng trả cho ngời lao động đợc coi là khoản chi phí kinh
doanh.

Ngoài tiền lơng, công nhân viên chức còn đợc nhận các khoản trợ cấp xã
hội nh bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Nh vậy, tiền lơng cùng với các khoản chi
phí theo lơng hợp thành khoản chi phí lao động sống trong giá thành sản phẩm.
1. Tiền lơng
1.1. Khái niệm
Về tổng thể tiền lơng đợc xem nh là một phần của quá trình trao đổi giữa
doanh nghiệp và ngời lao động.
3
- Ngời lao động cung cấp cho họ về mặt thời gian, sức lao động, trình độ
nghề nghiệp cũng nh kỹ năng lao động của mình.
- Đổi lại, ngời lao động nhận lại doanh nghiệp tiền lơng, tiền thởng, trợ cấp
xã hội, những khả năng đào tạo và phát triển nghề nghiệp của mình.
Tiền lơng là bộ phận cơ bản (hay duy nhất) trong thu nhập của ngời lao
động, đồng thời là một trong các chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh của xí
nghiệp.
Vậy có thể hiểu: Tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động,
là giá cả yếu tố của sức lao động mà ngời sử dụng (Nhà nớc, chủ doanh nghiệp)
phải trả cho ngời cung ứng sức lao động, tuân theo nguyên tắc cung - cầu, giá cả
thị trờng và pháp luật hiện hành của Nhà nớc.
Cùng với khả năng tiền lơng, tiền công là một biểu hiện, một tên gọi khác
của tiền lơng. Tiền công gắn với các quan hệ thoả thuận mua bán sức lao động và
thờng sử dụng trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, các hợp đồng thuê lao động có
thời hạn. Tiền công còn đợc hiểu là tiền trả cho một đơn vị thời gian lao động
cung ứng, tiền trả theo khối lợng công việc đợc thực hiện phổ biến trung những
thoả thuận thuê nhân công trên thị trờng tự do. Trong nền kinh tế thị trờng phát
triển khái niệm tiền lơng và tiền công đợc xem là đồng nhất cả về bản chất kinh
tế phạm vi và đối tợng áp dụng.
1.2. Bản chất của tiền lơng, chức năng của tiền lơng
a Bản chất phạm trù tiền lơng theo cơ chế thị trờng
Để xác định tiền lơng hợp lí cần tìm ra cơ sở để tính đúng, tính đủ giá trị

của sức lao động. Ngời lao động sau khi bỏ ra sức lao động,tạo ra sản phẩm thì đ-
ợc một số tiền công nhất định. Vậy có thể coi sức lao động là một loại hàng hoá,
một loại hàng hoá đặc biệt.Tiền lơng chính là giá cả hàng hoá đặc biệt đó - hàng
hoá sức lao động.
Hàng hoá sức lao động cũng có mặt giống nh mọi hàng hoá khác là có giá
trị. Ngời ta định giá trị ấy là số lợng t liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất ra nó.
Sức lao động gắn liền với con ngời nên giá trị sức lao động đợc đo bằng giá trị
các t liệu sinh hoạt đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho cuộc sống (ăn, ở, học hành,đi
4
lại ...) và những nhu cầu cao hơn nữa.Song nó cũng phải chịu tác động của các
quy luật kinh tế thị trờng .
Vì vậy, về bản chất tiền công, tiền lơng là giá cả của hàng hoá sức lao
động, là động lực quyết định hành vi cung ứng sức lao động. Tiền lơng là một
phạm trù của kinh tế hàng hoá và chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế khách
quan. Tiền lơng cũng tác động đến quyết định của các chủ doanh nghiệp để hình
thành các thoả thuận hợp đồng thuê lao động.
1.2.2 Chức năng của tiền lơng
Tiền lơng là một phạm trù kinh tế tổng hợp và bao gồm các chức năng sau:
-Tiền lơng là công cụ để thực hiện các chức năng phân phối thu nhập quốc
dân, các chức năng thanh toán giữa ngời sử dụng sức lao động và ngời lao động.
-Tiền lơng nhằm tái sản xuất sức lao động thông qua việc trao đổi tiền tệ
do thu nhập mang lại với các vật dụng sinh hoạt cần thiết cho ngời lao động và
gia đình họ.
- Kích thích con ngời tham gia lao động, bởi lẽ tiền lơng là một bộ phận
quan trọng của thu nhập, chi phối và quyết định mức sống của ngời lao động.
Do đó là công cụ quan trọng trong quản lí. Ngời ta sử dụng nó để thúc đẩy
ngời lao động hăng hái lao động và sáng tạo, coi nh là một công cụ tạo động lực
trong sản xuất kinh doanh (SXKD).
1.3. Phơng pháp tính lơng
Tuỳ theo vùng ngành mỗi doanh nghiệp có thể điều chỉnh mức lơng của

mình sao cho phù hợp. Nhà nớc cho phép tính hệ số điều chỉnh tăng thêm không
quá 1,5 n lần mức lơng tối thiểu chung.
Hệ số điều chỉnh đợc tính theo công thức:
K
đc
= K
1
+ K
2
Trong đó: K
đc
: Hệ số điều chỉnh tăng thêm
K
1
: Hệ số điều chỉnh theo vùng (có 3 mức 0,3; 0,2; 0,1)
K
2
: Hệ số điều chỉnh theo ngành (có 3 nhóm 1,2; 1,0; 0,8)
Sau khi có hệ số điều chỉnh tăng thêm tối đa (K
đc
= K
1
+ K
2
), doanh nghiệp
đợc phép lựa chọn các hệ số điều chỉnh tăng thêm trong khung của mình để tính
đơn giá phù hợp với hiệu quả sản xuất, kinh doanh, mà giới hạn dới là mức lơng
5
tối thiểu chung do chính phủ quy định (tại thời điểm thực hiện từ ngày 01/01/1997 là
144.000 đ/ tháng) và giới hạn trên đợc tính nh sau:

TL
minđc
= TL
min
x (1 + K
đc
)
Trong đó:
TL
min đc
: tiền lơng tối thiểu điều chỉnh tối đa doanh nghiệp đợc phép áp
dụng;
TL
min
: là mức lơng tối thiểu chung do chính phủ quy định , cũng là
giới hạn dới của khung lơng tối thiểu;
K
đc
: là hệ số điều chỉnh tăng thêm của doanh nghiệp
Nh vậy, khung lơng tối thiểu của doanh nghiệp là TL
min
đến TL
min đc
doanh
nghiệp có thể chọn bất cứ mức lơng tối thiểu nào nằm trong khung này, nếu đảm
bảo đủ các điều kiện theo quy định sau:
+ Phải là doanh nghiệp có lợi nhuận. Trờng hợp doanh nghiệp thực hiện
chính sách kinh tế xã hội của Nhà nớc mà không có lợi nhuận hoặc lỗ thì phải
phấn đấu có lợi nhuận hoặc giảm lỗ;
+ Không làm giảm các khoản nộp ngân sách Nhà nớc so với năm trớc liền

kề, trừ trờng hợp Nhà nớc có chính sách điều chỉnh giá ở đầu vào, giảm thuế hoặc
giảm các khoản nộp ngân sách theo quy định;
+ Không làm giảm lợi nhuận thực hiện so với năm trớc liền kề, trừ trờng
hợp Nhà nớc có chính sách điều chỉnh tăng giá, tăng thuế, tăng các khoản nộp
ngân sách ở đầu vào. Trờng hợp doanh nghiệp thực hiện chính sách kinh tế-xã hội
thì phải giảm lỗ.
1.4. Các hình thức trả lơng:
1.4.1. Trả lơng theo thời gian
Điều 58 Bộ luật lao động quy định các hình thức trả lơng cho ngời lao
động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và bậc lơng của mỗi ngời.
+ Tiền lơng tháng là tiền lơng trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp đồng
lao động.
+ Tiền lơng tuần: là tiền lơng trả cho một tuần làm việc xác định trên cơ sở
tiền lơng tháng nhân (x) với 12 tháng và chia (:) cho 52 tuần.
+ Tiền lơng ngày: là tiền lơng trả cho một ngày làm việc xác định trên cơ
sở tiền lơng tháng chia cho 26
6
+ Tiền lơng giờ: Là tiền lơng trả cho một giờ làm việc và đợc xác định
bằng cách lấy tiền lơng ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn theo quy định của luật
lao động (không quá 8 giờ/ ngày)
Do những hạn chế nhất định của hình thức trả lơng theo thời gian (mang
tính bình quân, cha thực sự gắn với kết quả sản xuất) nên để khắc phục phần nào
hạn chế đó, trả lơng theo thời gian có thể kết hợp chế độ tiền thởng để khuyến
khích ngời lao động hăng hái làm việc.
1.4.2. Tiền lơng theo sản phẩm
Tiền lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ
vào số lợng, chất lợng sản phẩm họ làm ra. Việc trả lơng theo sản phẩm có thể
tiến hành theo nhiều hình thức khác nhau nh trả theo sản phẩm trực tiếp không
hạn chế, trả theo sản phẩm gián tiếp, trả theo sản phẩm có thởng, theo sản phẩm
luỹ tiến.

Hình thức trả lơng theo sản phẩm đảm bảo đợc nguyên tắc phân phối theo
lao động, kích thích ngời lao động quan tâm đến kết quả và chất lợng lao động
của bản thân, thúc đẩy tăng năng suất lao động, hình thức này đợc áp dụng rộng
rãi. Nhng hình thức trả lơng này dễ dẫn đến việc chạy theo số lợng, làm ẩu, sử
dụng thiết bị quá mức và một số hiện tợng tiêu cực khác.
1.4.3. Tiền lơng khoán
Tiền lơng khoán là hình thức trả lơng cho ngời lao động theo khối lợng và
chất lợng công việc mà họ hoàn thành.
Ngoài chế độ tiền lơng, các doanh nghiệp còn tiến hành xây dựng chế độ
tiền thởng cho các cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt động sản xuất kinh
doanh. Tiền thởng bao gồm thởng thi đua (lấy từ quỹ khen thởng) và thởng trong
sản xuất kinh doanh (thởng nâng cao chất lợng sản phẩm, thởng tiết kiệm vật t,
thởng phát minh sáng kiến...)
Bên cạnh các chế độ tiền lơng, tiền thởng đợc hởng trong quá trình kinh
doanh, ngời lao động còn đợc hởng các khoản trợ cấp thuộc quỹ bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế trong các trờng hợp ốm đau, thai sản... Các quỹ này đợc hình thành
một phần do ngời lao động đóng góp, phần còn lại đợc tính vào chi phí kinh
doanh của doanh nghiệp.
7
1.5. Quỹ tiền lơng trong doanh nghiệp
Quỹ tiền lơng trong doanh nghiệp là toàn bộ tiền lơng mà doanh nghiệp trả
cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý. Thành phần quỹ lơng bao gồm
nhiều khoản nh lơng thời gian (tháng, ngày, giờ), lơng sản phẩm, phụ cấp (cấp
bậc, khu vực, chức vụ, đắt đỏ...), tiền thởng trong sản xuất. Quỹ tiền lơng bao
gồm nhiều loại tuy nhiên về mặt hạch toán có thể chia thành tiền lơng lao động
trực tiếp và tiền lơng lao động gián tiếp trong đó chi tiết theo tiền lơng chính và
tiền lơng phụ.
4.3. Một số chế độ khác khi trả lơng
* Lơng chế độ bao gồm:
- Lơng ăn tra = Ngày công thực tế x

- Lơng nghỉ phép = x
- Lơng đi học = x
- Lơng nghỉ lễ = x
- Lơng nghỉ ốm = x
Hệ số lơng cấp bậc của từng nhân viên liên quan đến công việc ngời đó
cảm nhận, và còn phụ thuộc theo bằng cấp nh Đại học, trung cấp và theo các cấp
bậc trong công việc.
4.4. Đơn giá tiền lơng:
Đơn giá tiền lơng đợc tính căn cứ vào lơng tháng, bảng lơng, các chế độ
phụ cấp và theo các định mức kinh tế kỹ thuật đã đợc hợp lý, và đợc điều chỉnh
theo tình hình biến động của giá cả thị trờng trong thời kỳ.
Có 3 phơng pháp xác định:
- Đơn giá tiền lơng tính trên đơn vị sản phẩm (hoặc sản phẩm quy đổi) đợc
xác định trên các yếu tố nh hệ số và định mức lơng theo cấp bậc công việc, định
mức sản phẩm, định mức thời gian, định mức lao động của viên chức và phụ cấp
lơng theo quy định của Nhà nớc.
- Đơn giá tiền lơng dựa trên lợi nhuận kế hoạch, áp dụng cho các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm khác nhau đợc tính bằng:
Đơn giá tiền lơng =
- Đơn giá tiền lơng dựa trên doanh thu đợc tính bằng:
8
Đơn giá tiền lơng =
2. Các khoản trích theo lơng
Ngoài tiền lơng, công nhân viên chức còn đợc hởng các khoản trợ cấp
thuộc phúc lợi xã hội, trong đó có trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế.
- Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH) đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ
quy định trên tổng số quỹ tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp (chức vụ, khu
vực, đắt đỏ, thâm niên) của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng.
Theo chế độ hiện hành tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội là 20%, trong đó 15% do đơn
vị hoặc chủ sử dụng lao động nộp đợc tính vào chi phí kinh doanh; 5% còn lại do

ngời lao động đóng góp và đợc trừ vào lơng tháng. Quỹ bảo hiểm xã hội đợc chi
tiêu cho các trờng hợp ngời lao động ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp, hu trí tử tuất. Quỹ này do cơ quan BHXH quản lý.
- Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) đợc sử dụng để thanh toán các khoản tiền
khám chữa bệnh, viện phí, thuốc thang... cho ngời lao động trong thời gian ốm
đau sinh đẻ. Quỹ này đợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tổng
số tiền lơng của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng. Tỷ lệ trích
BHYT hiện hành là 3%, trong đó 2% trích vào chi phí kinh doanh và 1% trừ vào
thu nhập của ngời lao động.
Để có nguồn chi phí cho hoạt động công đoàn hàng tháng doanh nghiệp
còn phải trích theo tỷ lệ quy định với tổng số quỹ tiền lơng, tiền công và phụ cấp
(phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực, phụ cấp thu hút; phụ
cấp đắt đỏ; phụ cấp đặc biệt; phụ cấp độc hại, nguy hiểm, phụ cấp lu động, phụ
cấp thâm niên, phụ cấp phục vụ quốc phòng an ninh) thực tế phải trả cho ngời lao
động kể cả lao động tính vào chi phí kinh doanh để hình thành kinh phí công
đoàn. Tỷ lệ kinh phí công đoàn theo chế độ hiện hành là 2%.
3. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán
3.1. Yêu cầu quản lý
Tiền lơng là giá trị của sức lao động là một yếu tố của chi phí sản xuất. Do
đó muốn tiết kiệm đợc chi phí tiền lơng trong giá thành sản phẩm các doanh
nghiệp phải sử dụng tiền lơng của mình có kế hoạch thông qua các phơng pháp
quản lý và sử dụng có hiệu quả quỹ tiền lơng.
9
Việc trả lơng cho công nhân trong các doanh nghiệp phải theo từng tháng.
Muốn làm tốt tất cả các vấn đề trên các doanh nghiệp phải lập kế hoạch quản lý
nguồn vốn tạm thời này. Nếu thực hiện tốt sẽ tạo ra khả năng sử dụng có hiệu quả
đồng vốn, nâng cao hơn nữa kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị mình.
Trong điều kiện kinh tế thị trờng quá trình sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp luôn chịu sự tác động của các quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị.
Cơ chế thị trờng khắc nghiệt sẵn sàng đào thải những doanh nghiệp làm ăn thua

lỗ không có hiệu quả. Trong điều kiện đó chất lợng sản phẩm và giá cả là những
nhân tố quan trọng giúp cho sự đứng vững và phát triển của mỗi doanh nghiệp.
Để công nhân gắn bó với doanh nghiệp, phát huy hết khả năng sáng tạo
tinh thần, trách nhiệm trong sản xuất, luôn tìm ra cách cải tiến mẫu mã, chất lợng
sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu và hạ giá thành. Các doanh nghiệp phải có
phơng pháp quản lý hiệu quả tiền lơng nói riêng và quỹ tiền lơng nói chung.
3.2. Nhiệm vụ kế toán
Tiền lơng và các khoản trích theo lơng không chỉ là vấn đề quan tâm riêng
của công nhân viên mà còn là vấn đề doanh nghiệp đặc biệt chú ý. Vì vậy, kế
toán lao động tiền lơng cần phải thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Phản ánh đầy đủ chính xác thời gian và kết quả lao động của công nhân
viên. Tính toán đúng, thanh toán đầy đủ kịp thời tiền lơng và các khoản trích theo
lơng cho công nhân viên. Quản lý chặt chẽ việc sử dụng, chi tiêu quỹ lơng.
- Tính toán phân bổ hợp lý chính xác chi phí về tiền lơng (tiền công) và
trích BHXH, BHYT, KPCĐ cho các đối tợng sử dụng liên quan.
- Định kỳ phân tích tình hình sử dụng lao động và quản lý sử dụng quỹ tiền
lơng. Cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan.
II. Kế toán lao động tiền lơng và các khoản trích theo lơng
theo chế độ kế toán hiện hành
1. Kế toán lao động tiền lơng
Chu kỳ tiền lơng và lao động đợc bắt đầu từ thời điểm tiếp nhận nhân sự,
đến việc theo dõi thời gian làm việc hoặc sản phẩm hoàn thành; tính lơng phải trả
cho công nhân viên và các khoản trích theo lơng, cuối cùng là thanh toán tiền l-
ơng và các khoản khác cho công nhân viên.
10
1.1. Hạch toán lao động
Tiếp nhận lao động là thời điểm bắt đầu của chu kỳ tiền lơng và lao động.
Đó là việc xem xét và ra quyết định tiếp nhận, phân phối công việc cho ngời lao
động, quyết định phê chuẩn mức lơng, phụ cấp; lập hồ sơ cán bộ nhân viên.
Để quản lý lao động về mặt số lợng, các doanh nghiệp sử dụng sổ danh

sách lao động. Sổ này do phòng lao động tiền lơng lập (lập chung cho toàn doanh
nghiệp và lập riêng cho từng bộ phận) nhằm nắm chắc tình hình phân bổ, sử dụng
lao động hiện có trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn căn cứ vào
sổ lao động (mở riêng cho từng ngời lao động) để quản lý nhân sự cả về số lợng
và chất lợng lao động, về biến động và chấp hành chế độ đối với lao động.
Muốn quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, cần phải tổ chức
hạch toán việc sử dụng thời gian lao động và kết quả lao động. Chứng từ sử dụng
để hạch toán thời gian lao động là bảng chấm công. Bảng chấm công đợc lập
riêng cho từng bộ phận, tổ, đội lao động sản xuất, trong đó ghi rõ ngày làm việc,
nghỉ việc của mỗi ngời lao động. Bảng chấm công do tổ trởng (hoặc trởng các
phòng ban) trực tiếp ghi rõ và để nơi công khai để công nhân viên chức giám sát
thời gian lao động của từng ngời. Cuối tháng bảng chấm công đợc dùng để tổng
hợp thời gian lao động và tính lơng cho từng bộ phận, tổ, đội sản xuất.
Theo dõi thời gian làm việc hoặc khối lợng công việc hoàn thành và tính l-
ơng và các khoản phải trả cho công nhân viên là giai đoạn tổ chức chấm công, lập
bảng kê và xác nhận khối lợng hoàn thành, tính lơng và các khoản khác phải trả
cho từng công nhân viên, từng tổ, đội, bộ phận liên quan, tính trích BHXH,
BHYT, KPCĐ.
Để hạch toán kết quả lao động, kế toán sử dụng các loại chứng từ ban đầu
khác nhau, tuỳ theo loại hình và đặc điểm sản xuất ở từng doanh nghiệp. Mặc dầu
sử dụng các mẫu chứng từ khác nhau nhng các chứng từ này đều mang các nội
dung cần thiết nh tên công nhân, tên công việc hoặc sản phẩm, thời gian lao
động, số lợng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu, kỳ hạn và chất lợng công việc
hoàn thành... Đó chính là các báo cáo về kết quả nh phiếu giao, nhận sản phẩm,
Phiếu khoán, Hợp đồng giao khoán, Phiếu báo làm thêm giờ, Phiếu xác
nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, bảng kê sản lợng từng ngời.
11
Chứng từ hạch toán lao động phải do ngời lập (tổ trởng) kí, cán bộ kiểm tra
kỹ thuật xác nhận, đợc lãnh đạo duyệt y (quản đốc phân xởng, trởng bộ phận).
Sau đó các chứng từ này đợc chuyển cho nhân viên hạch toán phân xởng để tổng

hợp kết quả lao động toàn đơn vị, rồi chuyển về phòng lao động tiền lơng xác
nhận. Cuối cùng chuyển về phòng kế toán doanh nghiệp để làm căn cứ tính lơng,
tính thởng. Để tổng hợp kết quả lao động tại mỗi phân xởng, bộ phận sản xuất,
nhân viên hạch toán phân xởng phải mở sổ tổng hợp do các tổ gửi đến, hàng ngày
(hoặc định kỳ), nhân viên hạch toán phân xởng ghi kết quả lao động của từng ng-
ời, từng bộ phận vào sổ và cộng sổ, lập báo cáo kết quả lao động gửi cho các bộ
phận quản lý liên quan. Phòng kế toán doanh nghiệp cũng phải mở sổ tổng hợp
kết quả lao động để tổng hợp kết quả chung toàn doanh nghiệp.
1.2. Kế toán tổng hợp tiền lơng
a. Chứng từ lao động
Muốn tổ chức tốt kế toán tiền lơng, BHXH chính xác thì phải hạch toán lao
động chính xác là điều kiện để hạch toán tiền lơng và bảo hiểm chính xác theo
quy định hiện nay, chứng từ lao động tiền lơng bao gồm:
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán lơng
- Phiếu nghỉ BHXH
- Bảng thanh toán BHXH
- Phiếu xác nhận sản phẩm và công việc đã hoàn thành
- Phiếu báo làm thêm giờ
b. Chứng từ kế toán
Dựa vào chứng từ lao động nêu trên nhân viên hạch toán phân xởng tổng
hợp là làm báo cáo gửi lên phòng lao động tiền lơng và phòng kế toán để tổng
hợp và phân tích tình hình chung toàn doanh nghiệp, phòng kế toán dựa vào các
tài liệu trên và áp dụng các hình thức tiền lơng để làm bảng thanh toán lơng và
tính BHXH, BHYT, KPCĐ.
Căn cứ vào bảng thanh toán lơng kế toán viết phiếu chi, chứng từ tài liệu
về các khoản khấu trừ trích nộp.
c. Thủ tục hạnh toán
12
Từ bảng chấm công kế toán cộng sổ công làm việc trong tháng, phiếu báo

làm thêm giờ, phiếu xác nhận sản phẩm, kế toán tiến hành trích lơng cho các bộ
phận trong doanh nghiệp. Trong bảng thanh toán lơng phải phản ánh đợc nội
dung các khoản thu nhập của ngời lao động đợc hởng, các khoản khấu trừ BHXH,
BHYT, và sau đó mới là số tiền còn lại của ngời lao động đợc lĩnh. Bảng thanh
toán lơng là cơ sở để kế toán làm thủ tục rút tiền thanh toán lơng cho công nhân
viên. Ngời nhận tiền lơng phải ký tên vào bảng thanh toán lơng.
Theo quy định hiện nay, ngời lao động đợc lĩnh lơng mỗi tháng 2 lần, lần
đầu tạm ứng lơng kỳ I, lần II nhận phần lơng còn lại sau khi đã trừ đi các khoản
khấu trừ vào lơng theo quy định.
* Trờng hợp ở một số doanh nghiệp có số công nhân nghỉ phép năm không
đều đặn trong năm hoặc là doanh nghiệp sản xuất theo tính chất thời vụ thì kế
toán phải dùng phơng pháp trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân trực tiếp
sản xuất. Việc trích trớc sẽ tiến hành đều đặn vào giá thành sản phẩm và coi nh là
một khoản chi phí phải trả. Cách tính nh sau:
Tổng số tiền lơng nghỉ phép của
Mức trích trớc CNSX theo kế hoạch năm Tiền lơng thực tế
tiền lơng nghỉ = x phải trả cho CNSX
phép của CNSX Tổng số tiền lơng chính phải
trả theo kế hoạch của CNSX năm
Tỷ lệ trích trớc tiền Tổng số tiền lơng nghỉ phép KH năm CNSX
Lơng nghỉ phép (%) = x 100
Tổng số tiền lơng theo KH năm CNSX
Mức tiền lơng = Tiền lơng thực tế x Tỷ lệ % trích tiền
nghỉ phép phải trả lơng nghỉ phép
* Hạch toán
. Khi trích trớc tiền lơng nghỉ phép CNSX sản phẩm
Nợ TK622 (chi phí CN trực tiếp)
Có TK335 (chi phí phải trả)
. Khi tính lơng thực tế phải trả cho CNSX nghỉ phép
Nợ TK335 chi phí phải trả

13
Có TK334 phải trả công nhân viên
Để phục vụ yêu cầu hạch toán thì tiền lơng đợc chia ra làm 2 loại:
* Tiền lơng chính: Là tiền lơng trả cho CNV trong thời gian CNV thực
hiện nhiệm vụ chính của họ bao gồm tiền lơng trả theo cấp bậc và các khoản phụ
cấp kèm theo (phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp khu vực)
* Tiền lơng phụ: Là tiền lơng trả cho CNV trong thời gian CNV thực hiện
nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian CNV nghỉ đợc hởng l-
ơng theo quy định của chế độ (nghỉ phép, nghỉ do ngừng sản xuất ...)
Việc phân chia tiền lơng thành lơng chính lơng phụ có ý nghĩa quan trọng
đối với công tác kế toán và phân tích tiền lơng trong giá thành sản phẩm. Tiền l-
ơng chính của công nhân sản xuất gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm và đ-
ợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm, tiền lơng phụ của
công nhân viên sản xuất không gắn liền với các loại sản phẩm nên đợc hạch toán
gián tiếp vào chi phí sản xuất sản phẩm.
d. Tài khoản kế toán sử dụng hạch toán tiền lơng và BHXH, BHYT, KPCĐ
* Hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng kế toán sử dụng 2 tài
khoản chủ yếu.
- TK334- Phải trả công nhân viên: là tài khoản đợc dùng để phản ánh các
khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của
doanh nghiệp về tiền lơng (tiền công), tiền thởng, BHXH và các khoản khác
thuộc về thu nhập của công nhân viên.
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 334
TK 334
- Các khoản khấu trừ vào tiền công, Tiền lơng, tiền công và các lơng của tiền
lơng của CNV khoản khác còn phải trả cho CNV chức
- Tiền lơng, tiền công và các khoản
khác đã trả cho CNV
- Kết chuyển tiền lơng công nhân
viên chức cha lĩnh

D nợ (nếu có): số trả thừa cho CNV D có: Tiền lơng, tiền công và các
chức khoản khác còn phải trả CNV chức
- TK 338: Phải trả và phải nộp khác: Dùng để phản ánh các khoản phải
trả và phải nộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp
trên về kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, các khoản khấu trừ
14
vào lơng theo quyết định của toà án (tiền nuôi con khi li dị, nuôi con ngoài giá
thú, án phí,...) giá trị tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mợn tạm thời, nhận ký
quỹ, ký cợc ngắn hạn, các khoản thu hộ, giữ hộ...
15
Kết cấu và nội dung phản ánh TK338
TK 338
- Các khoản đã nộp cho cơ quan - Trích KPCĐ, BHXH, BHYT
quản lý theo tỷ lệ quy định
- Các khoản đã chi về kinh phí công - Tổng số doanh thu nhận trớc phát
đoàn sinh trong kì
- Xử lý giá trị tài sản thừa - Các khoản phải nộp, phải trả hay thu
hộ
- Kết chuyển doanh thu nhận trớc - Giá trị tài sản thừa chờ xử lý
vào doanh thu bán hàng tơng ứng
từng kỳ
- Các khoản đã trả đã nộp khác - Số đã nộp, đã trả lớn hơn số phải nộp,
phải trả đợc hoàn lại.
D nợ (Nếu có): Số trả thừa, nộp thừa D có: Số tiền còn phải trả, phải nộp và
Vợt chi cha đợc thanh toán giá trị tài sản thừa chờ xử lý
Tài khoản 338 chi tiết làm 6 khoản:
3381 Tài sản thừa chờ giải quyết
3382 Kinh phí công đoàn
3383 Bảo hiểm xã hội
3384 Bảo hiểm y tế

3387 Doanh thu nhận trớc
3388 Phải nộp khác
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số TK khác có liên quan trong quá trình
hạch toán nh 111, 112, 138...
16
Sơ đồ tóm tắt tổng hợp Kế TOán tiền lơng, BHXH, KPCĐ
TK 333 TK 334 TK 241
Thuế thu nhập Tiền lơng phải trả
Công nhân phải chịu
TK138 TK 622
Khấu trừ các khoản 335
Phải thu Trích trớc tiền
lơng nghỉ phép
TK 111, 112 TK 627, 641, 642
Thực tế đã trả
Thanh toán lơng
Cho CNV
TK 431
Tính tiền thởng
cho CNV

TK 338
Tính BHXH trả
trực tiếp cho
CNV Trích
BHXH
BHYT,
KPCĐ



Tiền lơng là một phạm trù kinh tế rất quan trọng và phức tạp ,nó có mối
quan hệ tác động qua lại với các yếu tố: kinh tế, chính trị- xã hội của từng nớc
trong từng thời kỳ.
Với ngời lao động tiền lơng nhận là thoả đáng sẽ là động lực kích thích
năng lực sáng tạo ra sự gắn kết cộng đồng những ngời lao động với mục tiêu và
lợi nhuận của doanh nghiệp. Ngợc lại nếu doanh nghiệp trả lơng không hợp lý
hoặc vì mục tiêu lợi nhuận thuần tuý không chú ý đến lợi ích cuả ngời lao động
thì nguồn nhân lực đó sẽ cạn kiệt, giảm sút chất lợng, làm hạn chế động cơ cung
ứng sức lao động.
17
Chơng II
Phân tích thực trạng công tác tiền lơng
tại công ty cổ phần ôtô khách Hà Tây
I. Khái quát chung về doanh nghiệp
1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Trong quá trình hình thành, xây dựng và phát triển công ty đã trải qua 4
thời kỳ:
Thời kỳ xí nghiệp ôtô vận tải số 1 Hà Tây: 1959-12/9/1992
Thời kỳ xí nghiệp ôtô vận tải số 1 Hà Tây: 20/10/1977-12/9/1992
Thời kỳ hợp nhất 2 doanh nghiệp: Căn cứ vào quyết định số 307/QĐ-UB
ngày 12-9-1992 của UBND tỉnh Hà Tây về việc sát nhật 2 doanh nghiệp là ôtô
vận tải số 1 và ôtô vận tải số 3 thành công ty ôtô vận tải
Hà Tây (12/9/1992-19/5/1999).
Thời kỳ chuyển đổi thành công ty cổ phần ôtô vận tải Hà Tây 19/5/1999
đến nay. Hiện nay
Tên công ty : Công ty cổ phần ôtô khách Hà Tây.
Trụ sở công ty : Số 112 Phố Trần Phú, phờng Văn Mỗ, thị xã Hà Đông,
tỉnh Hà Tây (Km 10 Đờng Hà Nội-Hà Đông)
Điện thoại : 034-824286 034-824441
Đây là dấu mốc quan trọng trong quá trình hoạt động xây dựng, phát triển

của công ty: Chuyển đổi từ DNNN sang công ty cổ phần. Từ thực hiện luật
DNNN sang thực hiện luật công ty(nay là luật doanh nghiệp )
Tuy vậy, công ty vẫn còn bề bộn những khó khăn: Phơng tiện cha đổi mới
đợc nhiều. Chủ yếu là xe W50 đã trên 20 năm sử dụng. Lao động dôi d nhiều.
Cùng một lúc công ty phải ổn định và phát triển sản xuất , đầu t phơng tiện mới,
mở rộng loại hình sản xuất để thu hút lao động. Tinh giảm gián tiếp và giải quyết
các chế độ cho ngời lao động. Kết quả:
- Đã ổn định đợc sản xuất, doanh thu tăng.
- Đầu t đợc 18 xe mới. Riêng năm 2001 đã đâu t đợc 12 xe.
- Mở đại lý xăng dầu, thu hút 13 lao động, thu nhập bình quân 733.000đ/tháng.
- Bộ máy quản lý, nghiệp vụ đợc thu gọn 6 bộ phận vào 3 bộ phận, lao
động gián tiếp từ 24 xuống còn 14 ngời.
18
Kết quả sản xuất kinh doanh 4 năm 1999-2002
Các chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2002
Sản lợng Ngkm 6.230.000 6.936.000 7.010.000
Doanh thu đồng 7.471.000.000 7.922.340.000 7.980.540.000
Lãi - 586.119.000 439.008.000 450.094.000
Nộp ngân sách - 426.715.000 430.792.000 450.600.000
Lơng bình quân - 705.000 780.000 788.000
Cổ tức % 0,63 0,65 0.64
Qua bảng trên ta có thể thấy qua 3 năm 2001 đến 2002 sản lợng của công
ty có sự biến động tăng qua các năm: năm 2002 so với năm 2001 tăng 11,33%;
năm 2003 so với 2002 tăng 1,06%. Về doanh thu năm 2002 so với năm 2001 tăng
đợc 6,04%; nhng đến năm 2003 so với 2002 chỉ tăng 0,74%. Sản lợng tăng qua
các năm dẫn đến doanh thu của công ty cũng tăng nên lơng bình quân của công
nhân cũng tăng theo. Điều này chứng tỏ công ty làm ăn có hiệu quả.
1.2. Tổ chức bộ máy hoạt động của công ty
Mô hình tổ chức công ty đợc bố trí theo sơ đồ sau:
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan cao nhất của công ty giữa 2 kỳ đại hội cổ

đông. Hội đồng quản trị của công ty cổ phần ôtô vận tải Hà Tây có 5 thành viên
do đại hội cổ đông bầu hoặc miễn nhiệm. Thành viên của HĐQT trúng cử với đa
số phiếu tính theo số cổ phần bằng thể thức bỏ phiếu kín trực tiếp. Cơ quan đại
19
HĐ quản trị B.kiểm soát
Giám đốc
Giúp việc giám đốc:
Các phó giám đốc
Kế toán trưởng
Phòng
kế toán
tài vụ
Phòng
tổ chức
hành
chính
Bộ
phận
dịch vụ
Xưởng
sửa
chữa
Phòng
kinh
doanh
diện chủ sở hữu vốn của nhà nớc tại công ty cử ngời tham gia ứng cử vào HĐQT
với t cách là ngời quản lý phần vốn nhà nuớc tại công ty. HĐQT bầu và bãi miễn
với đa số phiếu bằng thể thức bỏ phiếu kín. Tại công ty cổ phần ôtô vận tải Hà
Tây CTHĐQT kiêm giám đốc điều hành và cũng là ngời quản lý vốn của nhà nớc
tại công ty.

- Ban kiểm soát: Là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm tra mọi mặt hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty. Ban kiểm soát có 3 ngời do HĐQT bầu và
bãi miễn với đa số phiếu bằng thể thức bỏ phiếu kín. Ban kiểm soát bầu 1 ngời
làm trởng ban kiểm soát.
- Giám đốc công ty: Là ngời đại diện cho công ty trong mọi giao dịch. Là
ngời quản lý điều hành mọi công việc của công ty, do HĐQT bầu hoặc miễn
nhiệm, có thể là ngời trong HĐQT. Giám đốc chịu trách nhiệm trớc HĐQT và đại
hội cổ đông về hoạt động của công ty. Giúp việc cho giám đốc có phó giám đốc
do HĐQT bổ hoặc miễn nhiệm theo yêu cầu của giám đốc.
- Bộ phận dịch vụ: Gồm có đại lý cung cấp xăng dầu của công ty, một phần
làm dịch vụ BDSC và bảo quản phơng tiện.
- Phòng tài chính kế toán: Là một bộ phận giúp việc cho giám đốc công ty
các mặt:
Lập kế hoạch tài chính hàng năm trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh,
phí và dịch vụ khác (nếu có) phối hợp với phong kế hoạch điều chỉnh kế hoạch,
mức khoán phù hợp với chế độ chính sách.
Quản lý chắc các loại nguồn vốn, hạch toán thu chi tài chính theo đúng chế
độ nhà nớc. Phân tích hoạt động kinh tế trong việc quản lý và thực hiện các giá
thành sản phẩm. Phát hiện kịp thời những trờng hợp tham ô, lãng phí. Giám sát
quản lý toàn bộ tài sản của công ty thực hiện chi trả lơng cho cán bộ công nhân
viên và chế độ BHXH đúng chính sách.
Tham mu cho giám đốc chủ động sử dụng nguồn vốn để phát triển sản xuất
kinh doanh. đồng thời kiểm tra tình hìnhthực hiện kế hoạch sản xuất chính, phụ
và dịch vụ (nếu có). Ngăn chặn việc lãi giả lỗ thật, nợ nần dây a, lạm dụng vốn
của công ty đa đến phá sản.
Mở sổ sách theo dõi tài chính, tài sản vật t, lập hồ sơ chứng từ.
20

×