Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH Ô NHIỄM TIẾNG ỒN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1015.92 KB, 36 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ
KHOA SINH
LỚP SINH 3
Học phần: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Chủ đề tìm hiểu
Ô NHIỄM TIẾNG ỒN
GVHD: Phan Đức Duy
SVTH: Ngô Thị Nhung
Trần Hải Thúy
Trương Thị Thu Thảo

NỘI
DUNG
TÌM
HIỂU
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
II.THỰC TRẠNG
III.NGUYÊN NHÂN
IV.HẬU QUẢ
V.GIẢI PHÁP
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Tiếng ồn là tập hợp những âm thanh có cường độ và tần
số khác nhau, sắp xếp không có trật tự, gây cảm giác khó
chịu cho người nghe, ảnh hưởng đến quá trình làm việc
và nghỉ ngơi của con người hay là những âm thanh phát
ra không đúng lúc, âm thanh phát ra với cường độ lớn
vượt quá mức chịu đựng của con người.

Ô nhiễm tiếng ồn: Ô nhiễm tiếng ồn là tiếng ồn trong
môi trường vượt quá ngưỡng nhất định gây khó chịu cho


người hoặc động vật.
Tiếng ồn của các phương tiện giao thông vận tải, các
công trình xây dựng,các nhà máy xí nghiệp, cơ sơ sản
xuất, hoạt động sinh hoạt hằng ngày của con người
đang trở thành tiếng ồn âm ỉ suốt ngày, ảnh hưởng
lớn đến sức khỏe, công việc, học tập.
II. THỰC TRẠNG
Nguyên
nhân ô
nhiễm
tiếng ồn
Nguyên
nhân
khách
quan
Nguyên
nhân chủ
quan
Núi lửa, động đất
Giao thông
Công nghiệp
sản xuất
Sinh hoạt
III. NGUYÊN NHÂN
Do hoạt động của núi lửa và
động đất.Tuy nhiên đây chỉ là
1 nguyên nhân thứ yếu mà
thôi. Bởi do chỉ lúc nào có núi
lửa và động đất thì lúc đó mới
có ô nhiễm về tiếng ồn, hơn

nữa nó chỉ thực sự tác động
đến các hộ dân sống gần khu
vực núi lửa hoặc động đất.Mặt
khác đây không phải là
nguyên nhân có tính chu kỳ
mà nó xảy ra 1 cách ngẫu
nhiên.
NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN
Đây được xem là nguyên nhân chủ yếu gây
ra hiện tượng ô nhiễm tiếng ồn.
NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN
Tiếng ồn giao
thông
Hiện nay phương tiện giao thông đang ngày càng
tăng với mức độ chóng mặt, mật độ xe lưu thông
trên đường phố ngày càng lớn gây nên ô nhiễm về
tiếng ồn do tiếng của động cơ, tiếng còi cũng như
tiếng phanh xe. Bên cạnh đó, số lượng phương tiện
kém chất lượng lưu thông trên đường phố của Việt
Nam là khá nhiều đã tạo nên sự ô nhiễm về tiếng
ồn đáng kể.
Máy bay cũng là 1 nguồn gây ô nhiễm không thể bỏ
qua.Lúc máy bay cất cánh hoặc hạ cánh là lúc mà
các hộ dân sống gần sân bay phải chịu 1 tần số âm
thanh không nhỏ.Vì vậy, nên di dời sân bay ra xa
khu vực đông dân cư để giảm thiểu tiếng ồn.
Tiếng ồn Công nghiệp và sản xuất
Tiếng ồn trong xây dựng
Hiện nay, việc sử dụng các loại máy móc trong xây
dựng là khá phổ biến.Đây là 1 nguồn gây ô nhiễm

tiếng ồn đáng kể. Trong công nghiệp và sản xuất hiện
nay,việc sử dụng máy móc được xem là không thể
thiếu.Tuy nhiên do ý thức của các cơ sở sản xuất và
của 1 số khu công nghiệp đã làm cho mức độ ô nhiễm
tiếng ồn đang ngày càng tăng cao.
Tiếng ồn trong sinh hoạt
Việc bật máy nghe nhạc quá lớn cũng tác động không
nhỏ đến thính giác của người xung quanh, nhất là
trong các vũ trường hay quán bar. Đây là nguồn gây
ô nhiễm mà được xem là khó xử lý nhất và chỉ dựa
vào ý thức của người dân là chủ yếu.
Ngoài ra, để thu hút khách, một số cửa hàng bán quần
áo thời trang, điện tử, điện máy, quán ăn thản nhiên vác
dàn loa lớn để ngay trước cửa với những
bản nhạc dance âm thanh lớn hết cỡ. Mỗi cửa hàng lại
có chính sách mở nhạc khác nhau nên tạo ra một mớ âm
thanh chát chúa, hỗn độn. Tiếng nhạc từ anh bán băng
đĩa dạo, chị cân đo sức khỏe, bác bán bánh giò, bài ca từ
những anh chàng bán kẹo kéo, thông tin rao quảng cáo
từ siêu thị điện máy cứ ra rả gây “ám ảnh” cho người
dân xung quanh và những người đi đường.
VI. HẬU QUẢ
a/ Tiếng ồn tác động đến cơ
quan thính giác.
- Tiếng ồn làm giảm độ nhạy
cảm, tăng ngưỡng nghe, ảnh
hưởng đến quá trình làm
việc và an toàn.
- Tiếng động mạnh cũng gây
tổn thương cho dây thần

kinh thính giác, đưa tới điếc
tức thì và vĩnh viễn với cảm
giác ù tai.
4.1 Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe.
- Ở Việt Nam, tiếng ồn ở thành phố và khu công nghiệp
đã vượt quá mức cho phép, tỷ lệ công nhân bị điếc
nghề nghiệp lên đến 21,5%. Công nhân có tuổi nghề
lớn hơn 20 năm tỷ lệ điếc 34,3%.
b/ Tác động đến cơ quan khác.
- Hệ thần kinh trung ương: Tiếng
ồn gây kích thích hệ thần kinh
trung ương, ảnh hưởng đến bộ
não gây đau đầu, chóng mặt, sợ
hãi, giận dữ vô cơ.
- Hệ tim mạch: làm rối loạn nhịp
tim, ảnh hưởng tới sự hoạt động
bình thường của tuần hoàn máu,
làm tăng huyết áp.
Tiếp xúc lâu ngày với tiếng ồn
đưa tới thay đổi chức năng của
hệ thần kinh tự chủ, làm tăng
nhịp tim, huyết áp, mạch máu,
sức cản mạch máu ngoại vi.
- Dạ dày: Làm rối loạn quá trình tiết dịch, tăng acid
trong dạ dày, rối loạn co bóp, gây viêm loét trong dạ
dày.
- Với cơ quan nội tiết: Tiếng ồn xí nghiệp làm tăng sản
xuất noradrennalin và adrenanlin ở công nhân nhưng
khi họ mang vật bảo vệ tai thì adrenalin trở lại bình
thường. Một nghiên cứu tại Việt Nam do tác giả

Nguyễn An Lương, Ayako Sudo, Hoàng Minh Hiền
thực hiện cũng tìm thấy kết quả tương kết quả tương tự
ở công nhân xưởng dệt.
4.2. Tiếng ồn ảnh hưởng đến giấc ngủ.
- Nhiều nghiên cứu chứng
minh tiếng ồn từ 35dB trở
lên đã đủ để gây rối loạn
cho giấc ngủ bình thương.
- Tiếng động ban đêm tạo ra
những cơn thức giấc bất
thương, làm thay đổi chu
kỳ các giai đoạn của giấc
ngủ và gây khó khăn đi vào
giấc ngủ.
4.3/ Tiếng ồn ảnh hưởng đến năng suất và hiệu quả làm
việc.
4.4/ Tiếng ồn ảnh hưởng đến trao đổi thông tin
V. GIẢI PHÁP
Nguyên lí đề ra giải pháp: giảm độ to của tiếng ồn phát
ra,ngăn chặn đường truyền âm, làm cho âm truyền theo
hướng khác.
a/ Giảm tiếng ồn và chấn động ngay tại nguồn:
- Chọn vị trí đặt máy thích hợp: Bố trí các nơi làm
việc cần yên tĩnh ở vị trí cách xa nguồn ồn. Đánh giá
mức ồn trước khi lắp đặt, bố trí các thiết bị mới…
- Thay thế các thiết bị hay chi tiết đã hư hỏng, quá hạn
sử dụng bằng các thiết bị mới, hoạt động êm hơn.
- Cân bằng tốt các vật quay để giảm rung động phát
sinh tiếng ồn cơ khí. Đặt các máy có rung động gây
ồn lên các bệ đàn hồi để chống lan truyền rung động

vào kết cấu nhà gây ồn.

×