Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Tiểu luận môn thương mại quản trị THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VÀ VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HO TRONG SẢN XUẤT CÀ PHÊ Ở TỈNH ĐẮK LẮK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.79 KB, 14 trang )

MỤC LỤC

1


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong một thế giới mà sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các
nền kinh tế ngày càng gia tăng. Xu thế này được đẩy mạnh bởi q trình tồn
cầu hóa đang diễn ra hết sức sâu rộng trên mọi lĩnh vực của đời sống, nhưng
đặc biệt rõ nét trong lĩnh vực kinh tế. Cơ sở của tồn cầu hóa chính là sự hình
thành và phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế, trong đó có hợp tác và phân
cơng lao động quốc tế. Mỗi quốc gia có lợi thế nhất định về vị trí địa lý, vốn,
nhân lực, khoa học kĩ thuật… Do đó mỗi quốc gia chỉ thuận lợi trong phát triển
một số ngành kinh tế nhất định. Dựa trên những cơ sở đó, các nhà kinh tế học
đã tổng hợp và khái quát thành những lý thuyết thương mại quốc tế.
Việt Nam là quốc gia có nhiều lợi thế trong sản xuất hàng nông sản. Và
ngành sản xuất cà phê tại Việt Nam đang tận dụng được những lợi thế đó. Để
làm rõ hơn những lợi thế này, tiểu luận sử dụng lý thuyết Heckscher – Ohlin
để vận dụng trong phân tích lợi thế sản xuất cà phê xuất khẩu tại một địa
phương cụ thể là tỉnh Đắk Lắk của Việt Nam.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
− Đối tượng nghiên cứu: lý thuyết H-O và việc vận dụng trong thực tiễn
vào mặt hàng cà phê của tỉnh Đắk Lắk.
− Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian: tỉnh Đắk Lắk
+ Về thời gian: 2005 - 2013
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
− Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích lý thuyết H-O và thực trạng mặt
hàng cà phế xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian, rút ra các nhận xét, đánh
giá về việc vận dụng lý thuyết H-O trong sản xuất cà phê xuất khẩu của tỉnh


Đắc Lắk, từ đó đưa ra định hướng cho hoạt động sản xuất cà phê xuất khẩu
trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
− Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu nội dung lý thuyết H-O, xem xét thực
trạng sản xuất và xuất khẩu cà phê tại tỉnh Đắk Lắk, từ đó đưa ra định hướng
đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất cà phê xuất khẩu của tỉnh
Đắc Lắk trong thời gian tới.
4. Phương pháp nghiên cứu

2


Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê toán dựa trên
nguồn dữ liệu thứ cấp.
5. Kết cấu tiểu luận
Ngoài phần mở đầu và kết luận, tiểu luận gồm 2 phần chính:
Phần 1: Cơ sở lý luận: Lý thuyết Heckscher – Ohlin
Phần 2: Thực trạng xuất khẩu và vận dụng lý thuyêt H-O vào
sản xuất cà phê ở tỉnh Đắk Lắk

3


Phần 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÝ THUYẾT H-O
1.1.

Cơ sở hình thành lý thuyết H-O

Mơ hình Heckscher – Ohlin, nhiều khi được gọi tắt là Mơ hình H-O, là
một mơ hình tốn cân bằng tổng thể trong lý thuyết thương mại quốc tế và
phân công lao động quốc tế dùng để dự báo xem quốc gia nào sẽ sản xuất mặt

hàng nào trên cơ sở những yếu tố sản xuất sẵn có của quốc gia. Eli Heckscher
và Bertil Ohlin của Thụy Điển là hai người đầu tiên xây dựng mơ hình này,
nên mơ hình mang tên họ, dù sau này có nhiều người khác tham gia phát triển
mơ hình. Mơ hình dựa vào lý luận về lợi thế so sánh của David Ricardo.
1.2.

Nội dung lí thuyết H-O
1.2.1. Các giả thiết của Heckescher – Ohlin

Mơ hình ban đầu do Heckscher và Ohlin xây dựng chưa phải là mơ
hình tốn, chỉ giới hạn với hai quốc gia, hai loại hàng hóa có thể đem trao đổi
quốc tế và hai loại yếu tố sản xuất (đây là hai biến nội sinh). Vì thế mơ hình
ban đầu cịn được gọi là Mơ hình 2 × 2 × 2.
Về sau, mơ hình được Paul Samuelson là người đầu tiên áp dụng toán
học vào, nên có khi được gọi là Mơ hình Heckscher – Ohlin – Samuelson hay
Mơ hình H-O-S. Jaroslav Vanek mở rộng để áp dụng cho nhiều quốc gia và
nhiều sản phẩm, nên cũng thường được gọi là Mơ hình Heckscher – Ohlin –
Vanek. Mơ hình Heckscher – Ohlin dựa trên các giả thiết sau:
• Thế giới chỉ có 2 quốc gia chỉ có 2 loại hàng hóa (X và Y) và chỉ có 2
yếu tố sản xuất là lao động và tư bản.
• Hai quốc gia sử dụng cơng nghệ sản xuất hàng hóa giống nhau và thị
hiếu của các dân tộc như nhau.
• Hàng hóa X chứa đựng nhiều lao động, cịn hàng hóa Y chứa đựng
nhiều tư bản.
• Tỷ lệ giữa đầu tư và sản lượng của 2 loại hàng hóa trong 2 quốc gia là
một hằng số. Cả hai quốc gia đều chun mơn hóa sản xuất ở mức khơng
hồn tồn.
• Cạnh tranh hồn hảo ở thị trường hàng hóa và thị trường các yếu tố
đầu vào ở cả 2 quốc gia.


4


• Công nghệ sản xuất cố định ở mỗi quốc gia và như nhau giữa các
quốc gia
• Cơng nghệ đó ở mỗi quốc gia đều có lợi tức theo quy mơ cố định.
• Lao động và vốn có thể di chuyển tự do trong biên giới mỗi quốc gia,
nhưng bị cản trở trong phạm vi quốc tế.
• Khơng có chi phí vận tải, khơng có hàng rào thuế quan và các trở ngại
khác trong thương mại giữa hai nước.
1.2.2. Đường giới hạn khả năng sản xuất và sự lựa chọn của quốc gia
Mơ hình Heckscher – Ohlin phiên bản 2 × 2 × 2 sử dụng hàm Cobb
-Douglass vì nó phù hợp với giả thiết về lợi tức theo quy mơ khơng đổi.
Chúng ta nói rằng hàng hóa Y là hàng hóa chứa đựng nhiều tư bản nếu tỷ số
tư bản/ lao động (K/L) được sử dụng để sản xuất hàng hóa Y lớn hơn hàng
hóa X trong cả 2 quốc gia. Chúng ta cũng nói rằng quốc gia thứ II là quốc gia
có sẵn tư bản với quốc gia thứ I nếu tỷ giá giữa tiền thuê tư bản lãi suất trên
tiền lương (r/w) ở quốc gia này thấp hơn so với quốc gia thứ I. Như vậy,
đường giới hạn khả năng sản xuất của quốc gia thứ II sẽ nghiêng về OY và
của quốc gia thứ I sẽ nghiêng về phía OX.
Hình 1.2: Đường giới hạn khả năng sản xuất
O
OX
OY

Xét ví dụ quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Nga. Ta giả thiết, để
sản xuất mặt hàng quần áo cần nhiều lao động, còn mặt hàng thép cần nhiều
vốn hơn. Việt Nam là nước tương đối sẵn có về lao động hơn nên họ sẽ sản
xuất và nhập khẩu hàng dệt may. Cịn Nga có nhiều tư bản nên họ sản xuất và
xuất khẩu thép.

Trong một nền kinh tế mở cửa, mỗi nước đều hướng đến chuyên mơn
hố các ngành sản xuất mà cho phép sử dụng nhiều yếu tố sản xuất đối với
nước đó là thuận lợi nhất. Nói cách khác bằng cách thừa nhận là mỗi sản
phẩm đòi hỏi một sự liên kết khác nhau các yếu tố sản xuất (vốn, lao động, tài
nguyên, đất đai…) và có sự chênh lệch giữa các nước về các yếu tố này, mỗi
5


nước sẽ chun mơn hố trong những ngành sản xuất cho phép sử dụng các
yếu tố với chi phí rẻ hơn, chất lượng tốt hơn so với các nước khác đồng thời
nhập khẩu các sản phẩm thâm dụng yếu tố đầu vào kia. Kết luận này được
kinh tế học gọi là Định lý Heckscher – Ohlin.

6


Phần 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VÀ VẬN DỤNG LÝ THUYẾT HO TRONG SẢN XUẤT CÀ PHÊ Ở TỈNH ĐẮK LẮK
2.1.

Thực trạng xuất khẩu cà phê của tỉnh Đắk Lắk
Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng tổ

chức Global Trade Atlas (GTA), niên vụ 2012 – 2013 Việt Nam đã xuất khẩu
23,6 triệu bao tương đương 1,4 triệu tấn cà phê, giảm 1,6% so với niên vụ
ngay trước. Niên vụ 2012 – 2013 Việt Nam đã xuất khẩu cà phê sang 70
quốc gia trên thế giới, thu về khoảng 3 tỷ USD, giảm 11% về sản lượng và
giá trị so với niên vụ 2011 – 2012. Hiện tượng giảm giá của cà phê Việt
Nam là do ảnh hưởng của giá cà phê thế giới cũng trong tình trạng sụt
giảm. Tuy nhiên, sự giảm giá này hầu như không ảnh hưởng tới dự báo về
xuất khẩu cà phê niên vụ 2013 – 2014 sẽ tiếp tục gia tăng lên mức 25 triệu

bao, tương đương 1,7 triệu tấn, tăng 7% so với niên vụ trước 1.
Hình 2.1: Các thị trường xuất khẩu cà phê chính của Việt Nam,
mùa vụ 2010/11 - 2012/13

Nguồn: Bộ NN&PTNT và Global Trade Atlas (GTA)

1

/>
mua-v-201314-qua-cac-d-bao-phn-2.html
7


Riêng đối với tỉnh Đắk Lắk, do điều kiện thời tiết bất lợi nên niên vụ
2012/13 năng suất và sản lượng cà phê của tỉnh đều giảm so với niên vụ
trước. Năng suất bình qn tồn tỉnh đạt gần 22 tạ/ha. Sản lượng cà phê
nhân xơ đạt hơn 410 nghìn tấn, giảm 15%. Cả niên vụ này, tỉnh chỉ xuất
khẩu được hơn 224 nghìn tấn, kim ngạch hơn 460 triệu USD, thấp nhất
trong vòng 5 năm qua cả về lượng và kim ngạch. Tuy nhiên, mức sản lượng
cà phê của tỉnh vẫn cao hơn các tỉnh khác với 33%2.
Hình 2.2: Sản lượng cà phê Việt Nam theo vùng tính đến năm 2012
(%)

2.2.

Vận dụng lý thuyết H-O nhằm định hướng xuất khẩu cà phê của
tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010 – 2020
Để có thể vận dụng lý thuyết H-O vào định hướng xuất khẩu cà phê

cho tỉnh Đắk Lắk, trước tiên cần phải đánh giá các yếu tố đầu vào như tài

nguyên thiên nhiên và lực lượng lao động, hai yếu tố chính trong việc hình
thành giá sản phẩm cà phê.
2 />
8


2.2.1. Các yếu tố tác động vào sản xuất
Yếu tố đất đai
Yếu tố đầu tiên phải kể đến chính là đất đai. Với lợi thế đất đỏ bazan
thích hợp cho việc trồng cà phê, tỉnh Đắk Lắk đang sở hữu một điều kiện tự
nhiên thuận lợi giúp tỉnh phát triển ngành cà phê.
Theo Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt
Nam, năm 2012, diện tích trồng cà phê toàn tỉnh lớn nhất vùng Tây
Nguyên, đạt trên 200.000 ha (trong đó khoảng 190.000 ha là cà phê kinh
doanh).
Sang năm 2013, diện tích trồng cà phê tồn tỉnh tiếp tục tăng theo xu
hướng tăng chung toàn bộ diện tích trồng cà phê cả nước. Theo Bộ Nơng
nghiệp và Phát triển nơng thơn, diện tích trồng cà phê cả nước đã tăng lên
khoảng 633.295 tăng 3% so với năm 2012. Trong đó, diện tích trồng cà phê
3 tỉnh là Đắk Lắk, Lâm Đồng và Đắk Nông chiếm khoảng 76%.
Bảng 2.1: Diện tích trồng cà phê của Việt Nam theo tỉnh thành
Tỉnh, thành
Đắk Lắk
Lâm Đồng
Đắk Nơng
Gia Lai
Đồng Nai
Bình Phước
Kon Tum
Quảng Trị

Sơn La
Bà Rịa Vũng Tàu
Điện Biên
Các khu vực khác

Năm 2012

Năm 2013

202.02
2
145.73
5
116.35
0
77.627
20.000
14.938
12.158
5.050
6.371
7.071
3.385
5.700

207.15
2
151.56
5
122.27

8
77.627
20.000
14.938
12.158
5.050
6.371
7.071
3.385
5.700

9

Mục tiêu tới năm
2020
170.000
135.000
69.000
73.000
13.000
8.000
12.500
5.000
5.000
5.000
4.500
n/a


Tổng


616.407

633.295

500.000

Nguồn: Bộ NN&PTNT, Sở NN&PTNT các tỉnh, Doanh nghiệp xuất khẩu cà phê
Việt Nam3
Tuy nhiên, sự gia tăng diện tích trồng cà phê chưa hẳn đã đem lại lợi thế
so sánh cho xuất khẩu sản phẩm này ra thị trường thế giới. Trong nhiều năm
qua, do giá cà phê liên tục tăng nên một bộ phận nông dân tự phát mở rộng diện
tích ngồi vùng quy hoạch dẫn đến diện tích cà phê vượt q quy mơ theo định
hướng của chính phủ. Cụ thể, năm 2011, diện tích trồng cà phê cả nước đã vượt
quy hoạch trên 140 nghìn ha; trong đó tỉnh Đắk Lắk vượt quy hoạch khoảng 30
nghìn ha. Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk, đề án phát
triển cà phê bền vững đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 được tỉnh này
triển khai từ năm 2008, đến nay đã gần kết thúc giai đoạn 1 nhưng nhiều chỉ tiêu
không đạt. Cụ thể, diện tích cà phê khơng giảm (theo đề án ổn định khoảng 150
nghìn ha) mà lại tăng hằng năm, đến nay đã tăng 200 nghìn ha; diện tích cà phê
già cỗi hơn 30 nghìn ha nhưng tái canh chậm nên năng suất và chất lượng cà
phê không cao4.

Yếu tố lao động
Năm 2012, theo Tổng cục Thống kê, dân số trung bình của tỉnh Đắk
Lắk vào khoảng 1.796 nghìn người. Trong đó, số dân trong độ tuổi lao động
vào khoảng 1.037 nghìn người.
Bảng 2.2: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc so với
dân số địa phương (%)
Tỉnh

Đắk Lắk

2005
49,6

2007
49,9

2008
50,3

Năm
2009
53,5

2010
53,7

2011
55,9

2012
56,3

Nguồn: Tổng cục thống kê

Với lực lượng lao động chiếm trên 50% dân số toàn tỉnh và vẫn có xu
hướng gia tăng, đa phần lại hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp, Đắk Lắk
có thế mạnh về yếu tố lao động dư thừa và giá rẻ tương đối. Đây là một
3 />4 />

10


trong những yếu tố đầu vào giúp cho giá thành cà phê có lợi thế so sánh với
giá cà phê các nước trên thế giới.
Giá cà phê trong nước
Theo nguồn số liệu từ Hiệp hội Cà phê – Ca cao Việt Nam VICOFA,
niên vụ 2012/13 giá cà phê Robusta trung bình tại Đắk Lắk đạt mức 40.159
VND/kg (tương ứng 1,91 USD). Hiện nay giá cà phê vẫn giữ ở mức cao và
tương đối ổn định, đồng thời cà phê lại có sự cạnh tranh về giá so với các
cây trồng khác đã tạo động lực lớn cho người nông dân tiếp tục mở rộng
diện tích canh tác.
Giá cà phê xuất khẩu
Theo VICOFA, giá xuất khẩu trung bình của cà phê Robusta niên vụ
2012/13 là 1.919USD/tấn (FOB Hồ Chí Minh), giảm 3% so với niên vụ
trước (1.984USD/tấn), và giảm 10% so với niên vụ 2010/11.
Khối lượng xuất khẩu
Mặc dù giá cà phê trong nước và quốc tế đều giảm, nhưng xuất khẩu
cà phê của Việt Nam, trong đó có tỉnh Đắk Lắk được dự báo vẫn gia tăng
trong niên vụ 2013/14. Với mức sản lượng kỷ lục mới, Bộ Nông nghiệp Mỹ
FAS USDA đã điều điều chỉnh dự báo về lượng cà phê xuất khẩu của Việt
Nam niên vụ 2013/14 lên 25 triệu bao, tương đương 1,5 triệu tấn, tăng 7%
so với mùa vụ trước.5
Xuất khẩu các sản phầm cà phê chế biến, cà phê rang xay và cà phê
hòa tan trong những năm gần đây đều đạt tốc độ tăng trưởng dương. Dự
báo niên vụ 2013/14 cà phê sẽ được xuất khẩu khoảng 645.000 bao tương
đương 39.000 tấn gồm các sản phẩm cà phê chế biến (gồm cà phê rang xay
và cà phê hòa tan6.
Khối lượng nhập khẩu


5
65, />
11


Việt Nam vẫn tiếp tục nhập khẩu một số lượng nhỏ cà phê xanh cũng
như cà phê rang và cà phê hòa tan từ các nước láng giềng, đứng đầu là
Lào. FAS USDA vẫn giữ mức dự báo về lượng nhập khẩu cà phê của Việt
Nam mùa vụ 2013/14 là 350.000 bao, giảm so với mùa vụ 2012/13 do sản
lượng trong nước đã đạt mức kỷ lục mới.
Dựa trên số liệu của VICOFA, Tổng cục Hải quan và GTA, FAS USDA đã
điều chỉnh lượng cà phê xanh nhập khẩu ước tính mùa vụ 2012/13 lên
237.000 bao tương đương 14,2 nghìn tấn, tăng 20% so với mùa vụ trước.
Các thị trường mà Việt Nam nhập khẩu cà phê chủ yếu là Lào, Indonesia,
Trung Quốc, Uganda, Bờ Biển Ngà và Brazil. Lượng cà phê Arabica nhập
khẩu từ Indonesia mùa vụ 2012/13 còn tăng gấp đôi so với mùa vụ trước,
đạt ở mức 3,3 nghìn tấn.
Tổ chức FAS USDA cũng ước tính lượng cà phê rang xay và cà phê
hòa tan nhập khẩu mùa vụ 2013/14 lần lượt là 10.000 bao (tương đương
600 tấn) và 140.000 bao (tương đương 8,4 nghìn tấn).
2.2.2. Định hướng cho cà phê Đắk Lắk đến năm 2020 và tầm nhìn đến
năm 20307
Quy hoạch phát triển cà phê phải dựa trên cơ sở nhu cầu thị trường.
Khai thác có hiệu quả lợi thế về đất đai, nguồn nước, khí hậu, thời tiết để
phát triển cà phê theo hướng sản xuất hàng hóa, tập trung, quy mơ lớn,
hiệu quả và bền vững. Đồng thời, phát triển cà phê theo hướng tập trung
vào đầu tư thâm canh, áp dụng khoa học, công nghệ để nâng cao năng suất,
chất lượng, hiệu quả, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm cà phê trên
thị trường. Trong lĩnh vực chế biến định hướng phát triển mạnh công
nghiệp chế biến cà phê, cơ cấu sản phẩm đa dạng, chất lượng cao gắn với

thị trường trong nước và xuất khẩu, nhằm nâng cao giá trị gia tăng. Bên
cạnh đó, đảm bảo phát huy mọi nguồn lực của các thành phần kinh tế và sự
hỗ trợ của nhà nước, để đảm bảo sản xuất cà phê có hiệu quả, bền vững;

7 Quyết định số 1987/QĐ-BNN-TT ngày 21/08/2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn về Quy hoạch phát triển ngành cà phê Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến
năm 2030

12


giải quyết hài hịa lợi ích kinh tế, xã hội gắn với bảo vệ môi trường và giữ
vững trật tự xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng.
Về quỹ đất trồng cà phê, phải tiến hành rà soát, đánh giá các điều
kiện sinh thái thích nghi với cây cà phê, loại bỏ diện tích ít thích hợp và
khơng thích hợp để tiếp tục duy trì phát triển ổn định bền vững. Định
hướng đến năm 2020, Đắk Lắk vẫn là 1 trong 4 tỉnh trọng điểm trồng cà
phê ở Tây Nguyên, với diện tích đất trồng cà phê là 170 nghìn ha.
Về cơ cấu cây trồng, do điều kiện tự nhiên khơng thích hợp để trồng
cà phê chè (arabica) mặc dù đây là giống cà phê có giá trị kinh tế cao, nên
tỉnh vẫn tiếp tục duy trì đẩy mạnh trồng mới cà phê vối (robusta).
Về chế biến, tỉnh tiếp tục khuyến khích các cơ sở chế biến kinh doanh
đầu tư nâng cấp, xây dựng mới các cơ sở chế biến cà phê nhân xuất khẩu,
lắp đặt dây chuyển thiết bị đồng bộ, hiện đại, công nghệ tiên tiến với mức
độ tự động hóa cao. Đồng thời, khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngoài
nước xây dựng các nhà máy chế biến tiêu dùng (cà phê bột, cà phê hòa tan,
…) với công nghệ thiết bị hiện đại, sản phẩm đa dạng chất lượng cao đảm
bảo an toàn thực phẩm và đáp ứng tốt thị hiếu người tiêu dùng. Tổng công
suất thiết kế các nhà máy chế biến cà phê tiêu dùng đến năm 2020 đạt 125
nghìn tấn sản phẩm.

Về chất lượng sản phẩm, sản phẩm cà phê Đắk Lắk phải đảm bảo có
chứng chỉ chất lượng an tồn, đảm bảo theo quy chuẩn 4C, UTZ, VietGap.

13


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kevin H. O’Rourke, “Heckscher – Ohlin Theory and Individual

2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

attitudes towards globalization”, MA 02138, National Bureau of
Economic Research, Trường Đại học Cambridge, Cambridge, 2013
Paul R. Krugman, Maurice Obstfeld, International Economics, Theory
and Policy, Addison Wesley, New York, 2009.
Nguyễn Xuân Thiên, Giáo trình Thương Mại Quốc Tế, Nhà xuất bản
ĐHQGHN, Hà Nội, 2011.






14




×