Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Đề tài thuyết trình enzyme trong thức ăn chăn nuôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (647.56 KB, 16 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ KTMT
Đề tài
ỨNG DỤNG ENZYME TRONG THỨC
ĂN CHĂN NUÔI
GVHD: Đào Thị Mỹ Linh
SVTH: Nhóm 9
1. Lê Phước Khánh An
2. Nguyễn Thị Thúy Kiều
3. Trần Thanh Phong
NỘI DUNG
Giới thiệu
Các E được sử dụng trong TĂCN
Phát triển trong tương lai

Hiện tại, việc sử dụng enzyme trong thức ăn chăn nuôi
được chấp nhận trên toàn ngành công nghiệp.

Thành phần lớn nhất trong thức ăn chăn nuôi là dưới dạng
ngũ cốc.

Nhiều thức ăn thực vật có chứa khoảng 30% la cellulose,
hemicellulose, pectin,… là những chất động vật không hấp
thu được.

mục đích của việc bổ sung enzyme :

Tăng hiệu suất sử dụng thức ăn

Sản xuất thức ăn dễ tiêu hóa



Có 2 cách sử dụng:

Trộn enzyme vào thức ăn trước khi dùng

Xử lý thức ăn với E  dạng dễ tiêu hóa
Lợi ích của việc sử dụng E trong chăn nuôi
1. Phân giải các chất kháng dinh dưỡng trong nguyên liệu
2. Phân giải các thành phần cấu trúc của ngũ cốc
3. Tăng cường cung cấp cho động vật nguồn protein, tinh
bột, và khoáng
4. Bổ sung các enzyme nội sinh cho động vật còn non
5. Giảm những biến đổi vốn có trong thức ăn chăn nuôi, và
nâng cao tính thống nhất của các loài đông vật, do đó làm
tăng lợi nhuận.
6. Giảm ô nhiễm môi trường
Yêu cầu đối với enzyme sử dụng trong chăn nuôi gia
súc:

Có khả năng tấn công các hợp chất nền tương ứng một
cách nhanh chóng, như việc thông qua hệ thống tiêu hóa
của động vật.

Có khả năng làm việc dưới điều kiện pH thấp trong đường
tiêu hóa, cũng như có khả năng chịu được quá trình chế
biến trước khi đưa thức ăn vào động vật.
Các E được sử dụng trong TĂCN

Xylanases


Xylanases hoặc endo -1,4- β - xylanases (EC 3.2.1.8 )

Các sản phẩm phân hủy của xylanase là đường chuỗi ngắn.
Hình 1: Cấu trúc hóa học của Xylanase
β-glucanases (E.C.3.2.1.6)

Để thủy phân β-glucan của lúa mạch

Đem lại lợi ích rõ rệt, đặc biệt đối với lợn và gia cầm
khi sử dụng thức ăn có chứa từ 30% trở lên là lúa
mạch.

Ví dụ, đối với gà giò đã tăng trọng hơn đối chứng
(không thêm E ) khoảng 10%, giảm tỷ lệ tiêu thụ thức
ăn cho 1 kg tăng trọng.
Phytase

Thủy phân acid phytic (myo-inositol hexakis-
dihydrogenphosphate), là dạng dự trữ phospho trong nhiều
loại ngũ cốc và đậu

Hiện nay phytases từ loài Aspergillus là thị trường phytase
lớn nhất và là phytase đặc trưng tốt nhất.

Tỷ lệ phospho trong acid phytic/phospho tổng số của đậu
tương là 60%, ở ngô là 72%, ở lúa mỳ là 77%.

Các động vật dạ dày đơn chỉ tiêu hóa một phần nhỏ acid
phytic, còn phần lớn bài tiết ra ngoài, gây ô nhiễm

phosphophytate trong môi trường.
Phytase

Sản phẩm được tạo thành dưới tác dụng của phytase
là phospho và myo – inositol

Acid phytic cũng có tác dụng bao vây potasium,
calcium, đồng, kẽm và magnesium  chất kháng dinh
dưỡng
Lợi ích của việc sử dụng phytase:

Tăng giá trị dinh dưỡng của thức ăn

Giảm tác dụng kháng dinh dưỡng của acid phytic

Giảm ô nhiễm môi trường
Protease (E.C.3.4)

Thủy phân protein thành các peptide phân tử thấp, dễ
tiêu hóa

Thường được sử dụng cùng với các E khác

Các E này có tác dụng thủy phân các chất kháng dinh
dưỡng có bản chất protein như lectin, các protein kìm
hãm protease thường có nhiều trong các loại đậu, đặc
biệt là đậu tương.

Thường sử dụng nhất là protease, subtilisin
(E.C.3.4.21.62)

Alpha-Amylase

Thủy phân tinh bột

Thường được sử dụng với các E khác để chuẩn bị
thức ăn (chủ yếu là ngô) cho gia cầm, cho lợn con ở
giai đoạn cai sữa.

Nguồn thương mại chính sử dụng alpha-amylases
trong chăn nuôi gia súc là Bacillus
Trong tương lai, để phát triển và mở rộng ứng dụng E
trong chăn nuôi cần

Lựa chon E có độ bền cao

Bền với các thành phần thường có trong thức ăn của động
vật

Nghiên cứu để chọn E phù hợp với từng loại thức ăn

Tìm nồng độ phytase tối thích để sử dụng cho các thức ăn từ
ngô

Một hướng nghiên cứu đang được lưu ý là tìm cách
đưa gen của các E này vào thực vật để biểu hiện
trong chính các thực vật dùng làm thức ăn cho động
vật.

Người ta bắt đầu nghiên cứu đưa gen phytase vào
cây đậu tương, lúa mỳ, thuốc lá, alfalfa và cây cải

dầu….
CẢM ƠN cô VÀ CÁC
BẠN ĐÃ QUAN TÂM
THEO DÕI

×