Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Lịch sử các quốc gia cổ đại phương tây Hi lạp và rô ma (giáo án lịch sử )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.26 MB, 38 trang )



BÀI 3
-
Những thành tựu văn hóa cổ đại Hi Lạp – Rô ma phát triển như thế nào? ( liên hệ
với các thành tựu VHCĐ Phương Đông)
Kiến thức trọng tâm:
- Nắm được những nét chính về ĐKTN và quá trình xuất hiện nền văn minh cổ đại Hi
Lạp – Rô Ma
-
Thị quốc: hoạt động kinh tế, cơ cấu dân cư, thể chế chính trị




1. Thiên nhiên và cuộc sống của con người
a, Điều kiện tự nhiên
Chủ yếu là đất
đồi khơ cứng ,
chỉ thích hợp
tr ng cây CN ồ
lâu năm
=> khó khăn về
SX lương thực
Có biển, nhiều
hải cảng, giao
thông trên biển
dễ dàng
+ Thuận lợi:
+ Khó khăn:



b, Hoạt động kinh tế
+ Trồng và chế biến SP từ cây CN lưu niên: rượu nho, dầu ôlưu
Rừng cây ô-liu


b, Hoạt động kinh tế
+ Thủ công nghiệp: làm đồ gốm, chế tác kim loại, có nhiều xưởng
TC quy mô lớn
Xưởng chế biến dầu ô liu ở Nam Italia
Vò gốm cổ Hy Lạp
Bình gốm cổ
Hy Lạp
THỦ CÔNG NGHIỆP
+ Trồng và chế biến SP từ cây CN lưu niên: làm rượu nho, dầu
ôlưu



+ Thương nghiệp: có nhiều hải cảng, có thuyền lớn nên thương mại
đường biển sớm phát triển, họ xuất đi hàng TC, rượu nho, dầu ô lưu
nhập lúa mì, thực phẩm, tơ lụa
=> Kinh tế
hàng hóa
-tiền tệ sớm
xuất hiện
b, Hoạt động kinh tế
+ Thủ công nghiệp
Hải cảng Pi-rê (Hi Lạp)
Đồng tiền cổ Hy Lạp

Đồng tiền cổ Rô-ma
THƯƠNG NGHIỆP
+ Trồng và chế biến SP từ cây CN lưu niên


2. Thị quốc Địa Trung Hải
+ Về đơn vị hành chính: là một quốc gia, trong đó thành thị là chủ
yếu. Thành thị có lâu đài, phố xá, sân vận động, bến cảng
Đất đai phân tán nhỏ. Cư dân sống bằng nghề TC và TN nên đã
hình thành các thị quốc
* Nguyên nhân ra đời:
* Tổ chức của thị quốc:
+ Cư dân: có 3 tầng lớp Chủ nô, dân tự do ( bình dân), nô lệ . Nô
lệ chiếm số đông nhất, là LLSX chính nuôi sống cả xã hội, bị bóc lột
thậm tệ và khinh rẻ




Do thường xuyên bị chủ nô bạc đãi, bóc lột nặng nề, khinh
Do thường xuyên bị chủ nô bạc đãi, bóc lột nặng nề, khinh
rẻ nên nô lệ thường phản kháng chủ nô.
rẻ nên nô lệ thường phản kháng chủ nô.




* Thể chế chính trị
Đây là nền dân chủ của chủ nô. Tuy nhiên đó vẫn là một
bước phát triển cao hơn so với thể chế chính trị của các quốc

gia cổ đại phương Đông
=> Nhận xét:
Bản chất của nền dân chủ ở Hi lạp và Rôma ?
Đại hội
công dân
HĐ 500 HĐ 10
(Quốc hội) (Chính phủ- Nhiệm kỳ 1 năm)


Bài tập củng cố
Nội dung
Nội dung
Các QGCĐ Phương Đông
Các QGCĐ Phương Đông
Các QGCĐ Hy Lạp và Rô-ma
Các QGCĐ Hy Lạp và Rô-ma
Thời gian
Thời gian
hình thành
hình thành
Vị trí địa lý
Vị trí địa lý
ĐKTN
ĐKTN
Kinh tế
Kinh tế
chính
chính
Cơ cấu
Cơ cấu

xã hội
xã hội
Hình thức
Hình thức
nhà nước
nhà nước
Lập bảng so sánh theo mẫu sau:
- Ven các sông lớn ở Châu Á , bắc Phi - Ven bờ biển Địa Trung Hải
- Đồng bằng rộng, đất phù sa màu
mỡ
- Núi đồi và cao nguyên, đất
khô cứng
Nông nghiệp trồng lúa nước
(tự cung, tự cấp)
Thủ công và thương nghiệp
(sản xuất hàng hóa)
TN kỷ IV – TN Kỷ III TCN
Đầu TN kỷ I TCN
3 tầng lớp: quý tộc, nông dân công
xã, nô lệ
(NDCX là LLSX chính)
3 tầng lớp: chủ nô, bình dân,
nô lệ
(Nô lệ là LLSX chính)
Nhà nước chuyên chế cổ đại Nhà nước dân chủ chủ nô
(thời kỳ công cụ đồng)
(thời kỳ công cụ sắt)


VUA CC

QUAN LẠI,
QUÝ TỘC
NÔNG DÂN
CÔNG XÃ
NÔ LỆ
CHỦ NÔ
THỢ
THỦ
CÔNG
NÔ LỆ
NÔNG
NGHIỆP
THỦ
CÔNG
NGHIỆP
- BB
XÂY
DỰNG
THỦ CÔNG
NGHIỆP
TN
N
N
XÃ HỘI CỔ ĐẠI
XHCĐ PHƯƠNG ĐÔNG
XHCĐ PHƯƠNG TÂY
ND
TỰ
DO
BAN CHẤP

CHÍNH
XD


3, Những thành tựu văn hóa cổ đại phương Tây
a, Lịch và chữ viết
- Dương lịch: 1 năm có 365 ngày và ¼, chính xác hơn…
- Hệ chữ cái Rơ ma(chữ la tinh) gồm 26 chữ cái: hồn chỉnh, đơn
giản và linh hoạt, được dùng phổ biến hiện nay.
b, Sự ra đời của khoa học
- Đạt được một trình độ khá cao trong các lĩnh vực, gắn với tên tuổi
các nhà khoa học nổi danh
=> Ý nghóa: đây là cống hiến lớn lao của cư dân đòa Trung hải cho nền văn
minh nhân loại.
Chữ tượng hình Ai Cập cổ


TA-LÉT
PY-TA-GO
Ơ-CƠ-LÍT
+ Toán học: Ta-lét, Pi-ta-go, Ơ-cơ-lít


+ Vật Lý : Ác-si-mét
“NẾU CHO TÔI MỘT ĐIỂM TỰA, TÔI SẼ BẨY CẢ TRÁI ĐẤT LÊN”


PLATON
A-RI-XTỐT
+ Triết học: Pla-tôn, A-ri-xtốt



+ Y học: Hy-pô-crát


TUY-XI-ĐÍT
HÊ-RƠ-ĐỐT
+ Sử học: Tuy-xi-đít, Hê-rơ-đốt
=> Nhận xét
Khoa học đến thời Hy lạp, Rôma mới thực sự trở thành khoa học vì đã t đạ
t i s chính xác, khái ớ ự qt hoá


c, Văn học
- Văn học viết phát triển cao, hình thành các thể loại văn
học: tiểu thuyết, thơ trữ tình, bi kịch, hài kịch
+ Sử Thi : I-di-át Và Ô-đi-xê( Hô-me)
I-DI-ÁT NHÀ THƠ HÔ-ME
Ô-ĐI-XÊ


c, Văn học
- Văn học viết phát triển cao, hình thành các thể loại văn
học: tiểu thuyết, thơ trữ tình, bi kịch, hài kịch
+ Sử Thi : I-di-át Và Ô-đi-xê( Hô-me)
+Kịch: Ơ-đíp Làm Vua (Xô-phô-clơ)
Xô-phô-clơ


d, Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc và hội họa

- Kiến trúc: có nhiều công trình lớn như đền Pác-
tê-nông, đấu trường Cô-li-dê


Đền Parthenon trên đồi Acropolis, HyLap
Hiểu biết của em về Đền Pa-tê-nông ?


- Đền Parthenon . Pêricơlét – chính khách nổi tiếng Hy Lạp cổ đại và là người
đứng đầu thành bang Aten vào giữa thế kỷ V trướcCN đã quyết định xây dựng
Athen thành thành bang đẹp nhất Hy Lạp thời đó. Quần thể kiến trúc tuyệt mỹ
được xây dựng trên đồi Acropole là những kiệt tác hoàn mỹ của nghệ thuật Hy
Lạp cổ đại, trong đó đền Parthenon là một trong 3 công trình nổi tiếng nhất
được xây dựng trên nền đất đền Athena thời xa xưa (hai công trình còn lại là
đền Athéna Nike, Erechthéion). Kiến trúc sư Ictinus –người miền Đông Hy Lạp
là tác giả của công trình đền Parthenon. Đền này dài 69,5m, rộng 30,5m ,xung
quanh nội điện là hành lang cột gồm 46 cột lớn bằng đá cẩm thạch.


ĐẤU TRƯỜNG CÔ-LI-DÊ( LA MÃ)
Hiểu biết của em về đấu trường Rôma ?

×