Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

xác định quan hệ tố chất sức mạnh với kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy chuyền bóng trong bóng chuyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 73 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
TÔ XUÂN THỤC

XÁC ĐỊNH QUAN HỆ TỐ CHẤT SỨC MẠNH
VỚI KỸ THUẬT NHẢY PHÁT BÓNG, NHẢY
CHUYỀN BÓNG TRONG BÓNG CHUYỀN
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
HÀ NỘI - 2014.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO
TÔ XUÂN THỤC


XÁC ĐỊNH QUAN HỆ TỐ CHẤT SỨC MẠNH
VỚI KỸ THUẬT NHẢY PHÁT BÓNG, NHẢY
CHUYỀN BÓNG TRONG BÓNG CHUYỀN
Chuyên ngành: Giáo dục thể chất.
Mã số: 62.14.01.03
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. TS. PHAN HỒNG MINH
2. TS. TRẦN ĐỨC PHẤN
HÀ NỘI - 2014.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên
cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày
trong luận án là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào.
Tác giả luận án.
Tô Xuân Thục



MỤC LỤC
Tran
g
Trang bìa.
Trang phụ bìa.
Lời cam đoan.
Mục lục.
Danh mục ký hiệu viết tắt trong luận án.
Danh mục các đơn vị đo lường được sử dụng trong luận án.
Danh mục các biểu bảng, biểu đồ, hình vẽ trong luận án.
Đặt vấn đề. 1
Chương 1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu. 6
1.1. Những vấn đề cơ bản của bóng chuyền hiện đại.
6
1.1.1. Đặc trưng của thi đấu bóng chuyền hiện đại.
6
1.1.2. Xu thế hiện đại trong các môn bóng.
7
1.2. Tổng quan những đặc điểm cơ bản về kỹ thuật - chiến thuật trong
thi đấu bóng chuyền.
8
1.2.1. Đặc điểm về kỹ thuật.
8
1.2.2. Đặc điểm về chiến thuật.
9
1.2.3. Xu hướng phát triển kỹ thuật phát bóng và chuyền bóng
trong bóng chuyền hiện đại.
11
1.2.4. Đặc điểm chuyên môn hoá vị trí trong huấn luyện và thi

đấu.
17
1.3. Khái quát về kỹ thuật nhảy phát bóng và nhảy chuyền bóng.
18
1.3.1. Khái quát về kỹ thuật nhảy phát bóng.
18
1.3.2. Khái quát về kỹ thuật nhảy chuyền bóng.
22
1.4. Tổng quan về giảng dạy - huấn luyện tố chất thể lực chuyên môn
trong bóng chuyền.
24
1.4.1. Cơ sở lý luận về huấn luyện tố chất thể lực chuyên môn
trong bóng chuyền.
24
1.4.2. Đặc điểm sinh lý tố chất sức mạnh đối với sinh viên, VĐV
bóng chuyền trong tập luyện và thi đấu.
29
1.4.3. Đặc điểm về phát triển tố chất sức mạnh trong huấn luyện
34
bóng chuyền hiện đại.
1.5. Quan điểm về huấn luyện kỹ thuật nhảy phát bóng và nhảy chuyền
bóng (nêu bóng) trong bóng chuyền.
39
1.5.1. Quan điểm về huấn luyện kỹ thuật nhảy phát bóng.
39
1.5.2. Quan điểm về huấn luyện kỹ thuật nhảy chuyền (nêu) bóng.
44
1.5.3. Quan hệ giữa yếu tố thể lực và kỹ thuật nhảy phát bóng,
nhảy chuyền (nêu) bóng trong huấn luyện bóng chuyền.
49

1.6. Nhận xét.
54
Chương 2. Đối tượng, phương pháp và tổ chức nghiên cứu.
56
2.1. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
56
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu.
56
2.1.2. Khách thể nghiên cứu.
56
2.2. Phương pháp nghiên cứu.
56
2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu.
56
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn tọa đàm.
57
2.2.3. Phương pháp kiểm tra sư phạm.
58
2.2.4. Phương pháp quan sát sư phạm.
64
2.2.5. Phương pháp quan trắc video xác định chỉ số sinh cơ.
65
2.2.6. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
69
2.2.7. Phương pháp toán học thống kê.
70
2.3. Tổ chức nghiên cứu.
74
2.3.1. Thời gian nghiên cứu.
74

2.3.2. Địa điểm nghiên cứu.
75
Chương 3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận.
76
3.1. Xác định đặc điểm sinh cơ học và mối quan hệ giữa tố chất sức
mạnh với kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy chuyền bóng trong bóng
chuyền.
76
3.1.1. Xác định đặc điểm sinh cơ học của kỹ thuật nhảy phát
bóng và nhảy chuyền bóng trong bóng chuyền.
76
3.1.1.1. Cơ sở lý luận xác định các nhóm cơ chính tham gia vào
các động tác kỹ thuật bóng chuyền.
76
3.1.1.2. Đặc điểm sinh cơ học của kỹ thuật nhảy phát bóng và
nhảy chuyền bóng trong bóng chuyền.
80
3.1.2. Lựa chọn các test sư phạm đánh giá sức mạnh và xác định
mối quan hệ giữa tố chất sức mạnh với kỹ thuật nhảy
85
phát bóng và nhảy chuyền bóng trong bóng chuyền.
3.1.3. Xác định mối quan hệ giữa tố chất sức mạnh với kỹ thuật
nhảy phát bóng và nhảy chuyền bóng trong bóng chuyền. 88
3.1.3.1. Xác định mối quan hệ giữa các chỉ số sinh cơ học với
hiệu quả kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy chuyền bóng. 88
3.1.3.2. Xác định mối quan hệ giữa các test sư phạm với kỹ
thuật nhảy phát bóng, nhảy chuyền bóng. 90
3.1.3.3. Xác định mối quan hệ giữa các test sư phạm với các chỉ
số sinh cơ đánh giá hiệu quả kỹ thuật nhảy phát bóng,
nhảy chuyền bóng. 91

3.1.3.4. Xác lập tỷ trọng ảnh hưởng và mối tương quan đa nhân
tố giữa các nhóm yếu tố thành phần đến hiệu quả kỹ
thuật nhảy phát bóng, nhảy chuyền bóng trong bóng
chuyền. 93
3.1.4. Bàn luận về đặc điểm sinh cơ học, các test đánh giá và
mối quan hệ giữa tố chất sức mạnh với kỹ thuật nhảy
phát bóng, nhảy chuyền bóng trong bóng chuyền. 99
3.1.4.1. Về đặc điểm sinh cơ học, các test đánh giá hiệu quả kỹ
thuật nhảy phát bóng, nhảy chuyền bóng trong bóng
chuyền. 99
3.1.4.2. Về mối quan hệ giữa tố chất sức mạnh với kỹ thuật nhảy
phát bóng, nhảy chuyền bóng trong bóng chuyền. 104
3.2. Lựa chọn, ứng dụng và xác định hiệu quả hệ thống bài tập phát
triển sức mạnh của kỹ thuật nhảy phát bóng và nhảy chuyền bóng
trong bóng chuyền. 107
3.2.1. Cơ sở lý luận lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh của kỹ
thuật nhảy phát bóng và nhảy chuyền bóng trong bóng
chuyền. 107
3.2.2. Cơ sở thực tiễn lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh của
kỹ thuật nhảy phát bóng và nhảy chuyền bóng trong bóng
chuyền. 111
3.2.3. Ứng dụng và xác định hiệu quả hệ thống bài tập phát triển
sức mạnh của kỹ thuật nhảy phát bóng và nhảy chuyền
bóng trong bóng chuyền. 117
3.2.3.1. Tổ chức thực nghiệm. 117
3.2.3.2. Xây dựng tiến trình thực nghiệm. 119
3.2.3.3. Kết quả thực nghiệm. 120
3.2.4. Bàn luận về hiệu quả hệ thống bài tập phát triển sức mạnh
của kỹ thuật nhảy phát bóng và nhảy chuyền bóng trong
bóng chuyền. 133

Kết luận và kiến nghị 137
Kết luận 137
Kiến nghị 140
Danh mục các công trình nghiên cứu đã công bố có liên quan đến
luận án. 141
Danh mục tài liệu tham khảo. 142
Phụ lục.
DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN.
CLB - Câu lạc bộ.
ĐC - Đối chứng.
FIVB - Liên đoàn bóng chuyền thế giới
GDTC - Giáo dục thể chất.
HLV - Huấn luyện viên.
NCKH - Nghiên cứu khoa học.
TDTT - Thể dục thể thao.
THCN - Trung học chuyên nghiệp.
THCS - Trung học cơ sở.
THPT - Trung học phổ thông.
TN - Thực nghiệm.
VĐV - Vận động viên.
XHCN - Xã hội chủ nghĩa.
LVĐ - Lượng vận động
DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG
TRONG LUẬN ÁN
cm - Centimét.
g - Gam.
kG - Kilôgam (lực).
l - Lần.
m - Mét.
m/s - Mét/giây (đo vận tốc)

m
2
- Mét vuông.
s - Giây.
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ TRONG LUẬN ÁN
Thể loại Số Nội dung Trang
Các bảng
1.1 Tiêu chuẩn lượng vận động huấn luyện sức mạnh. 38
1.2
Nhịp tim tối thiểu, nhịp tim phải đạt và nhịp tim
không được vượt ở các trình độ tập luyện khác
nhau (%).
39
1.3
Quan hệ giữa các yếu tố thể lực và kỹ thuật trong
huấn luyện bóng chuyền (Theo Hirosi Toyoda,
1980).
Sau 51
3.1
Kết quả kiểm tra các chỉ số sinh cơ đánh giá hiệu
quả thực hiện kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy
chuyền bóng của nam VĐV bóng chuyền (n = 25).
82
3.2
Kết quả kiểm tra các chỉ số sinh cơ đánh giá hiệu
quả thực hiện kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy
chuyền bóng của nam sinh viên chuyên sâu bóng
chuyền (n = 30).
83
3.3

So sánh sự khác biệt về các chỉ số sinh cơ đánh giá
hiệu quả thực hiện kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy
chuyền bóng giữa nam VĐV và sinh viên chuyên
sâu bóng chuyền
84
3.4
Kết quả xác định độ tin cậy của hệ thống các test
đánh giá sức mạnh trong kỹ thuật nhảy phát bóng,
nhảy chuyền bóng cho sinh viên, VĐV bóng chuyền.
Sau 86
3.5
Kết quả xác định mối tương quan giữa các chỉ số
sinh cơ với hiệu quả thực hiện kỹ thuật nhảy phát
bóng, nhảy chuyền bóng của nam VĐV bóng
chuyền (n = 25).
89
3.6
Kết quả xác định mối tương quan giữa các chỉ số
sinh cơ với hiệu quả thực hiện kỹ thuật nhảy phát
bóng, nhảy chuyền bóng của nam sinh viên chuyên
sâu bóng chuyền (n = 30).
90
3.7
Kết quả xác định mối tương quan giữa các test thể
lực kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy chuyền bóng của
nam VĐV bóng chuyền (n = 25).
Sau 90
3.8
Kết quả xác định mối tương quan giữa các test thể
lực kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy chuyền bóng của

nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền (n = 30).
Sau 90
3.9
Kết quả xác định mối tương quan giữa các test sư
phạm với chỉ số tốc độ bóng sau khi rời tay của
nam VĐV bóng chuyền (n = 25).
91
Thể loại Số Nội dung Trang
Các bảng
1.1 Tiêu chuẩn lượng vận động huấn luyện sức mạnh. 38
1.2
Nhịp tim tối thiểu, nhịp tim phải đạt và nhịp tim
không được vượt ở các trình độ tập luyện khác
nhau (%).
39
Thể loại
Số
Nội dung
Trang
Các bảng 3.10
Kết quả xác định mối tương quan giữa các test sư
phạm với chỉ số tốc độ bóng sau khi rời tay của
nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền (n = 30).
92
3.11
Hệ số tương quan giữa các nhóm yếu tố thành phần
và hệ số tương quan của các nhóm yếu tố đó với
hiệu quả thực hiện kỹ thuật nhảy phát bóng của
nam VĐV bóng chuyền
96

3.12
Hệ số tương quan giữa các nhóm yếu tố thành phần
và hệ số tương quan của các nhóm yếu tố đó với
hiệu quả thực hiện kỹ thuật nhảy phát bóng của
nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền
96
3.13
Hệ số tương quan giữa các nhóm yếu tố thành phần
và hệ số tương quan của các nhóm yếu tố đó với
hiệu quả thực hiện kỹ thuật nhảy chuyền bóng của
nam VĐV bóng chuyền
97
3.14
Hệ số tương quan giữa các nhóm yếu tố thành phần
và hệ số tương quan của các nhóm yếu tố đó với
hiệu quả thực hiện kỹ thuật nhảy chuyền bóng của
nam sinh viên chuyên sâu bóng chuyền
97
3.15
Tỷ trọng ảnh hưởng (β) của các nhóm yếu tố thành
phần đến hiệu quả thực hiện kỹ thuật nhảy phát
bóng, nhảy chuyền bóng của sinh viên, VĐV bóng
chuyền
97
3.16
Tác dụng của các máy tập sức mạnh Nautilus với
các nhóm cơ chính tham gia thực hiện kỹ thuật
động tác.
115
3.17

Kết quả phỏng vấn lựa chọn hệ thống các bài tập
phát triển sức mạnh trong giảng dạy kỹ thuật nhảy
phát bóng, nhảy chuyền bóng cho sinh viên chuyên
sâu bóng chuyền trường Đại học TDTT Bắc Ninh
(n = 24).
Sau 116
3.18
So sánh trình độ kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy
chuyền bóng và sức mạnh chuyên môn của đối
tượng nghiên cứu trước thực nghiệm.
121
3.19 So sánh các chỉ số sinh cơ học đánh giá hiệu quả 122
Thể loại Số Nội dung Trang
Các bảng
1.1 Tiêu chuẩn lượng vận động huấn luyện sức mạnh. 38
1.2
Nhịp tim tối thiểu, nhịp tim phải đạt và nhịp tim
không được vượt ở các trình độ tập luyện khác
nhau (%).
39
thực hiện kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy chuyền
bóng của đối tượng nghiên cứu trước thực nghiệm.
3.20
So sánh trình độ kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy
chuyền bóng và sức mạnh chuyên môn của đối
tượng nghiên cứu sau 4 tháng thực nghiệm.
123
Thể loại Số Nội dung Trang
Các bảng
3.21

So sánh các chỉ số sinh cơ học đánh giá hiệu quả
thực hiện kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy chuyền
bóng của đối tượng nghiên cứu sau 4 tháng thực
nghiệm.
124
3.22
So sánh trình độ kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy
chuyền bóng và sức mạnh chuyên môn của đối
tượng nghiên cứu sau 8 tháng thực nghiệm.
125
3.23
So sánh các chỉ số sinh cơ học đánh giá hiệu quả
thực hiện kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy chuyền
bóng của đối tượng nghiên cứu sau 8 tháng thực
nghiệm.
126
3.24
So sánh trình độ kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy
chuyền bóng và sức mạnh chuyên môn của đối
tượng nghiên cứu sau 12 tháng thực nghiệm.
127
3.25
So sánh các chỉ số sinh cơ học đánh giá hiệu quả
thực hiện kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy chuyền
bóng của đối tượng nghiên cứu sau 12 tháng thực
nghiệm.
128
3.26
So sánh trình độ kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy
chuyền bóng và sức mạnh chuyên môn của đối

tượng nghiên cứu sau 16 tháng thực nghiệm.
129
3.27
So sánh các chỉ số sinh cơ học đánh giá hiệu quả
thực hiện kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy chuyền
bóng của đối tượng nghiên cứu sau 16 tháng thực
nghiệm.
130
3.28 Kết quả so sánh tự đối chiếu trình độ kỹ thuật nhảy
phát bóng, nhảy chuyền bóng và sức mạnh chuyên
môn của đối tượng nghiên cứu trước và sau thực
nghiệm.
Sau 130
Thể loại Số Nội dung Trang
Các bảng
1.1 Tiêu chuẩn lượng vận động huấn luyện sức mạnh. 38
1.2
Nhịp tim tối thiểu, nhịp tim phải đạt và nhịp tim
không được vượt ở các trình độ tập luyện khác
nhau (%).
39
3.29
Kết quả so sánh tự đối chiếu các chỉ số sinh cơ học
đánh giá hiệu quả thực hiện kỹ thuật nhảy phát
bóng và nhảy chuyền bóng của 2 nhóm đối tượng
nghiên cứu thời điểm trước và sau thực nghiệm.
Sau 130
3.30
Nhịp độ tăng trưởng của các test đánh giá trình độ kỹ
thuật nhảy phát bóng, nhảy chuyền bóng và sức

mạnh chuyên môn của nhóm thực nghiệm qua các
giai đoạn kiểm tra (n = 15).
Sau 130
3.31
Nhịp độ tăng trưởng của các chỉ số sinh cơ học đánh
giá hiệu quả thực hiện kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy
chuyền bóng của nhóm thực nghiệm qua các giai
đoạn kiểm tra (n = 15).
Sau 130
Thể loại Số Nội dung Trang
Các bảng
3.32
Nhịp độ tăng trưởng của các test đánh giá trình độ kỹ
thuật nhảy phát bóng, nhảy chuyền bóng và sức
mạnh chuyên môn của nhóm đối chứng qua các giai
đoạn kiểm tra (n = 15).
Sau 130
3.33
Nhịp độ tăng trưởng của các chỉ số sinh cơ học đánh
giá hiệu quả thực hiện kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy
chuyền bóng của nhóm đối chứng qua các giai đoạn
kiểm tra (n = 15).
Sau 130
3.34
So sánh sự khác biệt về kết quả đánh giá xếp loại
kỹ thuật nhảy phát bóng của 2 nhóm đối chứng và
thực nghiệm sau 16 tháng thực nghiệm.
131
3.35
So sánh sự khác biệt về kết quả đánh giá xếp loại

kỹ thuật nhảy chuyền bóng của 2 nhóm đối chứng
và thực nghiệm sau 16 tháng thực nghiệm.
132
Biểu đồ
1.1
Sự thay đổi của năng lượng cung cấp trong các thời
gian vận động khác nhau của cơ thể.
35
1.2 Biểu thị biến hoá khối lượng và cường độ 36
3.1 Đặc điểm đối tượng phỏng vấn 116
1.1 Kỹ thuật nhảy phát bóng 20
1.2 Kỹ thuật nhảy chuyền bóng. 23
Thể loại Số Nội dung Trang
Các bảng
1.1 Tiêu chuẩn lượng vận động huấn luyện sức mạnh. 38
1.2
Nhịp tim tối thiểu, nhịp tim phải đạt và nhịp tim
không được vượt ở các trình độ tập luyện khác
nhau (%).
39
Hình vẽ
2.1 Nhảy phát bóng cao tay trước mặt 3m cuối sân. 63
2.2 Nhảy phát bóng chuẩn vào ô. 64
2.3
Khi ánh xạ xạ ảnh, đường thẳng được ánh xạ lên
đường thẳng.
67
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. PHIẾU PHỎNG VẤN
BỘ VH, TT & DL CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Viện khoa học TDTT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU PHỎNG VẤN
Kính gửi:
Đơn vị:
Nhằm tìm hiểu thực trạng việc ứng dụng các chỉ số, các test đánh giá sức
mạnh, cũng như hiệu quả thực hiện kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy chuyền bóng
cho sinh viên, VĐV bóng chuyền, cùng với các bài tập phát triển sức mạnh
trong kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy chuyền bóng cho sinh viên, VĐV bóng
chuyền ở Việt Nam, mong đồng chí nghiên cứu kỹ những câu hỏi dưới đây của
chúng tôi và cho cách trả lời bằng cách gạch chân hoặc đánh dấu vào ô cần
thiết. Ý kiến đóng góp của đồng chí sẽ giúp chúng tôi có được những thông tin
bổ ích trong việc xác định mối quan hệ giữa tố chất sức mạnh với kỹ thuật nhảy
phát bóng, nhảy chuyền bóng trong bóng chuyền. Xin trân trọng cảm ơn!
Xin đ/c cho biết sơ lược về bản thân.
Họ và tên: Tuổi:
Trình độ chuyên môn:
Chức vụ: Đơn vị công tác:
Thâm niên làm công tác giảng dạy - huấn luyện bóng chuyền:
Câu hỏi 1. Theo đồng chí, các chỉ số, các test nào sau đây được đ/c (hoặc đơn
vị đ/c) sử dụng hoặc cho rằng cần thiết phải sử dụng trong kiểm
tra, đánh giá sức mạnh, cũng như hiệu quả thực hiện kỹ thuật nhảy
phát bóng, nhảy chuyền bóng cho sinh viên, VĐV bóng chuyền
(gạch chân dòng thích hợp) và mức độ ưu tiên quan trọng trong
đánh giá (đánh dấu vào ô thích hợp).
Ghi chú: - Mức ưu tiên 1: Rất quan trọng.
- Mức ưu tiên 2: Quan trọng
- Mức ưu tiên 3: Cần
- Mức ưu tiên 4: Không quan trọng
Các chỉ số sinh cơ học:
Kỹ thuật nhảy chuyền bóng:

Tốc độ cổ tay (m/s).
Tốc độ của mũi bàn tay (m/s).
Tốc độ của bóng sau khi bóng rời tay (m/s).
Kỹ thuật nhảy phát bóng:
Tốc độ cổ tay (m/s).
Tốc độ của mũi bàn tay (m/s).
Tốc độ của bóng sau khi bóng rời tay (m/s).
Trọng tâm cơ thể so với mặt đất (m).
Các test thể lực:
Bật cao với tại chỗ (cm).
Bật cao với có đà bằng 1 chân (cm).
Bật xa tại chỗ (cm).
Bật xa 3 bước (cm).
Lực bóp tay thuận (kG).
Lực duỗi cơ chi dưới (kG).
Các test kỹ thuật:
Nhảy chuyền bóng trúng đích (điểm)
Nhảy chuyền bóng cao tay trước mặt số 3 → 4 (điểm).
Nhảy phát bóng cao tay trước mặt 3m cuối sân (điểm).
Nhảy phát bóng chuẩn vào ô (điểm).
Câu hỏi 2 Theo đồng chí, các bài tập nào dưới đây được đồng chí hoặc đơn vị
đồng chí sử dụng trong huấn luyện nâng cao sức mạnh và hiệu quả
kỹ thuật nhảy phát bóng, nhảy chuyền bóng cho nam sinh viên,
VĐV bóng chuyền Việt Nam. Gạch chân dòng thích hợp và mức
độ ưu tiên quan trọng trong đánh giá (đánh dấu vào ô thích hợp)?
Ghi chú: Mức ưu tiên 1: Quan trọng
Mức ưu tiên 2: Bình thường
Mức ưu tiên 3: Không quan trọng
I. Hệ thống bài tập phát triển sức mạnh trong giảng dạy kỹ thuật nhảy
chuyền bóng cho sinh viên chuyên sâu bóng chuyền.

Bài tập 1: Chuyền bóng tại chỗ vào tường kết hợp với nhảy.
Bài tập 2: Đối chuyền bóng tại chỗ kết hợp với nhảy chuyền.
Bài tập 3: Đối chuyền bóng kết hợp với di chuyển ngang.
Bài tập 4: Chuyền bóng liên tục tại chỗ kết hợp với bật nhảy.
Bài tập 5: Chuyền bóng liên tục tại chỗ kết hợp với bật nhảy.
Bài tập 6: Chuyền bóng liên tục tại chỗ kết hợp với bật nhảy ở
giữa khu vực vạch 3m.
Bài tập 7: Đệm bóng, chuyền và đập bóng.
Bài tập 8: Đệm bóng, chuyền, bọc lót và đập bóng.
Bài tập 9: Tấn công từ đường chuyền điều chỉnh ở hàng sau
lên.
Bài tập 10: Chuyền bóng khi có lệnh.
Bài tập 11: Chuyền bóng liên tục, có trình độ chính xác.
Bài tập 12: Bắt bóng phát mạnh, chuyền và đập.
Bài tập 13: Liên tục chuyền, bắt bước một và đập bóng.
II. Hệ thống bài tập phát triển sức mạnh trong giảng dạy kỹ thuật nhảy
phát bóng cho sinh viên chuyên sâu bóng chuyền.
Bài tập 1: Vào đà giậm nhảy tốc độ nhanh.
Bài tập 2: Phối hợp vận động giữa đà và nhảy.
Bài tập 3: Chạy đà giậm nhảy mô phỏng kỹ thuật phát bóng.
Bài tập 4: Tự tung bóng kết hợp chạy đà thực hiện kỹ thuật
đập bóng.
Bài tập 5: Tự tung bóng kết hợp chạy đà thực hiện kỹ thuật
đập bóng.
Bài tập 6: Giả tấn công 3 vị trí.
Bài tập 7: Tấn công không đà.
Bài tập 8: Tập tấn công theo yêu cầu HLV.
Bài tập 9: Tấn công liên tục.
Bài tập 10: Tập tấn công - các kiểu tấn công và vị trí trên sân.
Bài tập 11: Tập tấn công từ sau vạch 6m.

Bài tập 12: Tấn công khi có lệnh.
Bài tập 13: Tấn công sau vạch 9m do đường chuyền hàng sau.
Bài tập 14: Tự tung bóng tấn công sau vạch 9m (nhảy phát
bóng tấn công).
III. Hệ thống bài tập phát triển sức mạnh chung cho kỹ thuật nhảy phát
bóng, nhảy chuyền bóng.
Bài tập 1: Cử đẩy (Power Clean).
Bài tập 2: Đứng đẩy tạ đòn (Pusf Press).
Bài tập 3: Gánh tạ (Squat).
Bài tập 4: Nằm đẩy tạ (Bench Press).
Bài tập 5: Nâng tạ đứng lên (Deadlift)
Bài tập 6: Đứng gập thân kéo tạ (Bent - Over Row).
Bài tập 7: Cử giật (Hang Snatch).
Bài tập 8: Ngồi kéo tạ (Lat Pulldown).
Bài tập 9: Gập cơ nhị đầu (Biceps Curl).
Bài tập 10: Duỗi chân (Legextension).
Bài tập 11: Gập chân (Leg Curl).
Bài tập 12: Gập bụng.
IV. Các bài tập trên hệ thống máy tập sức mạnh Nautilus
(hệ thống gồm 10 máy)
Xin trân trọng cảm ơn sự cộng tác của đồng chí./.
Ngày tháng năm 20
Người phỏng vấn Người được phỏng vấn
TÔ XUÂN THỤC (Ký tên)
PHỤ LỤC 2. HỆ THỐNG MÁY TẬP NAUTILUS PHÁT TRIỂN SỨC
MẠNH TRONG KỸ THUẬT NHẢY PHÁT BÓNG, NHẢY CHUYỀN
BÓNG CHO SINH VIÊN CHUYÊN SÂU BÓNG CHUYỀN CHUYÊN
NGÀNH SƯ PHẠM THỂ DỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT BẮC NINH.
Hệ thống máy tập phát triển sức mạnh Nautilus gồm 21 máy, được chia
làm ba nhóm chính:

- Nhóm 1 - Phát triển nhóm cơ chi trên.
- Nhóm 2 - Phát triển nhóm cơ chi dưới.
- Nhóm 3 - Phát triển nhóm cơ lưng bụng).
Tác dụng và đặc điểm của từng máy tập Nautilus như sau:
Nhóm 1 - Phát triển nhóm cơ chi trên:
- Máy 6 (hình 1):
Hình 1
Đặc điểm: phát triển cơ nhị đầu cánh tay, cơ quạ cánh tay, cơ đen ta, cơ
tam đầu cánh tay, cơ tròn lớn, cơ răng trước, cơ chéo bụng ngoài, cơ đường
trắng giữa, cơ bán nguyệt, cơ cánh tay.
- Máy 7 (hình 2).
Hình 2
Đặc điểm: Nhằm phát triển các nhóm cơ, cơ ngực lớn, cơ tam đầu cánh
tay, cơ delta, cơ lưng rộng.
- Máy 8 (hình 3):
Hình 3.
Đặc điểm: phát triển các nhóm cơ. Cơ thang, cơ lưng rộng, cơ ngực
lớn, cơ cánh tay và cơ tam đầu cánh tay.
- Máy 10 (hình 4).
Hình 4
Đặc điểm. Phát triển các nhóm cơ. Cơ delta, cơ ngực lớn, cơ lưng rộng,
cơ tam đầu cánh tay.
- Máy 13 (hình 5):

Hình 5
Đặc điểm: Phát triển các nhóm cơ: Cơ nhị đầu cách tay, cơ quạ cánh
tay, cơ delta, cơ tam đầu cánh tay, cơ tròn lớn, cơ ngực lớn, cơ răng trước, cơ
cánh tay.
- Máy 14 (hình 6):
Đặc điểm: Nhằm phát triển các nhóm cơ. Cơ ngực lớn, cơ răng trước và

cơ delta.
Hình 6
- Máy 15 (hình 7):
Hình 7
Đặc điểm: Phát triển các nhóm cơ. Cơ delta, cơ thang, cơ tam đầu cánh
tay, cơ ngực lớn, cơ cánh tay và cơ nhị đầu cánh tay.
- Máy 16 (hình 8):
Đặc điểm: Phát triển các nhóm cơ. Cơ nhị đầu cánh tay, cơ cánh tay,
cơ gấp cổ tay trụ.
Hình 8
- Máy 17 (hình 9):
Hình 9
Đặc điểm: Phát triển các nhóm cơ. Cơ nhị đầu cánh tay, cơ cánh tay,
cơ gấp cổ tay trụ.

×