Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

172 hoàn thiện tổ chức công tác Kế toán bán hàng nhập khẩu tại Công ty lâm đặc sản Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.11 KB, 60 trang )

Lời mở đầu
Bớc sang thế kỷ 21 xu hớng quốc tế hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế thế
giới đang ngày càng phổ biến. Trong xu hớng đó mỗi một quốc gia dù lớn hay
nhỏ đều phải tham gia vào sự phân công lao động trong khu vực và quốc tế.
Chính hoạt động thơng mại quốc tế là sợi dây kết nối nền kinh tế các nớc tạo ra
hiệu quả chung trong quá trình phát triển. Đối với một nớc đang phát triển nh
Việt Nam thì việc nhận thức đầy đủ mối quan hệ hữu cơ giữa kinh tế trong nớc
và mở rộng quan hệ kinh tế với bên ngoài đang có một tầm quan trọng hơn bao
giờ hết.
Ngày nay, hoạt động thơng mại quốc tế không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần
là buôn bán với bên ngoài mà thực chất là cùng với các quan hệ kinh tế đối
ngoại khác tham gia vào sự phân công lao động quốc tế, từ khi thực hiện chính
sách mở cửa Việt Nam đã thiết lập nhiều mối quan hệ hợp tác kinh tế, chính trị,
thơng mại, khoa học kỹ thuật, với nhiều nớc trên thế giới. Các đơn vị kinh
doanh xuất nhập khẩu ngày một phát triển đa dạng hơn.
Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu, Việt Nam có thể đón nhận những
thành tựu khoa học kỹ thuật, nâng cao đời sống nhân dân, từng bớc thực hiện
công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Để có thể quản lý hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thì hạch toán kế
toán là một công cụ không thiếu. Nó cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác thông
tin về tình hình sản xuất kinh doanh cho các nhà quản lý. Đối với các doanh
nghiệp kinh doanh hàng nhập khẩu, thông qua công tác kế toán nhập khẩu.
Doanh nghiệp biết đợc thị trờng nào, mặt hàng mà mình kinh doanh có hiệu
quả. Điều này không những đảm bảo cho doanh nghiệp cạnh tranh trên thị trờng
đầy biến động mà còn cho phép doanh nghiệp đạt đợc các mục tiêu mà mình
đạt ra nh lợi nhuận, thị phần thị trờng, uy tín kinh doanh,...
Xuất phát từ nhận thức trên và qua thời gian thực tập tại công ty lâm đặc
sản Hà Nội, em thấy rằng. Nhập khẩu là một trong những hoạt động chính của
công ty và hiện nay công ty đang dần thích ứng với cơ chế thị trờng nhng kết
quả
Nhập khẩu là một trong những hoạt động chính của công ty và hiện này


công ty đang dần thích ứng với cơ chế thị trờng nhng kết quả kinh doanh cha đ-
ợc vững chắc, một phần do việc tổ chức hạch toán kinh doanh nhập khẩu cha đ-
ợc quan tâm đúng mức, cha tìm ra một lối đi có hiệu qủa cao.
Chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 phần chính sau:
PhầnI: Cơ sở lý luận chung của tổ chức kế toán bán hàng tại công ty
lâm đặc sản, Hà Nội.
PhầnII: Thực trạng tổ chức công tác kế toán bàng hàng tại công ty
lâm đặc sản Hà Nội.
Phần III: Phơng hớng hoàn thiện tổ chức công tác kế toán bán hàng
nhập khẩu tại công ty lâm đặc sản Hà Nội.
PhầnI: Cơ sở lý luận chung của tổ chức kế toán
bán hàng tại công ty lâm đặc sản Hà Nội.
I. Đặc điểm chung về tình hình hoạt động kinh doanh tại
công ty lâm đặc sản Hà Nội.
1. Những vấn đề chung về bán hàng.
1.1. Khái niệm chung về bán hàng.
- Bán hàng là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị của hàng hoá tức là
chuuyển hoá vốn của doanh nghiệp từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ
và hình thành kết quả bán hàng. Đây là kết quả cuối cùng của hoạt động sản
xuất kinh doanh.
- Giá bán (giá đơn vị hàng hoá): căn cứ tính doanh thu bán hàng thực hiện
trong kỳ là giá bán thực tế tức là giá bán ghi trên hoá đơn bán hàng hoặc giá
thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán.
- Doanh thu bán hàng thuần: là số chênh lệch doanh thu bán hàng với các
khoản giám giá, chiết khấu bán hàng. Doanh thu của số hàng bán bị trả lại, thuế
tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu.
+ Doanh thu bán hàng: là giá trị của sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ
mà doanh nghiệp đã bán, đã cung cấp cho khách hàng ( đã đợc thực hiện). Gía
trị hàng hoá đợc thoả thuận nh trên hợp đồng kinh tế về mua bán và cung cấp
sản phẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ đã đợc ghi trên hoá đơn bán hàng hàng hoặc

ghi trên các chứng từ khác có liên quan đến việc bán hàng hoặc là sự thoả thuận
giữa ngời mua và ngời bán.
- Ngoài ra theo thống kê số 100 (1998/TT - BTC) quy định.
* Đối với cơ sở kinh doanh tính thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phơng
pháp khấu trừ thì doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền bán hàng cung ứng dịch
vụ (cha có thuế GTGT) bao gồm cả phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu
có) mà cơ sở kinh doanh đợc hởng.
* Đối với cơ sở kinh doanh tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì
doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền bán hàng,
Tiền cung ứng dịch vụ bao gồm cả phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán
(nếu có) mà cơ sở kinh doanh đợc hởng (tổng giá thanh toán bao gồm cả thuê
giá trị gia tăng) (GTGT).
+ Chiết khấu bán hàng: là toàn bộ số tiền giảm trừ cho ngời mua hàng do
việc ngời mua đã thanh toán số tiền mua hàng hoá, lao vụ dịch vụ trớc thời hạn
thanh toán đã thoả thuận hoặc do ngời mua với số lợng lớn hàng hoá trong một
thời gian nhất định hay trong một đợt.
+ Giảm giá hàng hoá: là khoản giảm trừ đợc ngời bán chấp nhận một cách
đặc biệt trên giá đã thoả thuận vì lý do hàng bán ra kém phẩm chất hay không
đúng quy cách, không đúng thời gian, địa điểm nh trong hợp đồng kinh tế.
+ Hàng hoá bịu trả lại: là giá trị của số hàng hoá, dịch vụ đã đợc coi là tiêu
thụ bị ngời mua từ chối trả lại do những nguyên nhân vi phạm cam kết, vi
phạm hợp đồng kinh tế: hàng hoá bị mất kém phẩm chất, không đúng chủng
loại, quy cách.
+ Thuế:
- Thuế giá trị gia tăng: là thuế gián thu tính trên khoản giá trị tăng thêm
của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất lu thông đến tiêu
dùng và do ngời tiêu dùng cuối cùng chịu.
- Thuế tiêu thụ đặc biệt: Là loại thuế gián thu tính trên một số loại hàng
hoá dịch vụ đặc biệt do nhà nớc quy định nhằm mục đích hớng dẫn tiêu dùng,
điều tiết thu nhập của ngời có thu nhập cao và góp phần bảo vệ nền sản xuất nội

địa với một số mặt hàng nhất định.
- Thuế xuất khẩu: là thuế thu vào hoạt động xuất khẩu hàng hoá. Các
doanh nghiệp xuất khẩu thì thuế xuất khẩu sẽ đợc ghi giảm trừ doanh thu vào
cuối tháng, quý khi xác định kết quả bán hàng.
Nh vậy tiêu thụ hay bán hàng là thực hiện mục đích của sản xuất và tiêu
dùng, đa hàng hoá từ nhà sản xuất đến ngời tiêu dùng. Tiêu thụ là khâu lu thông
hàng hoá, là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất phân phối và một bên
là tiêu dùng. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng thì tiêu thụ đợc hiểu theo nghĩa
rộng hơn: Tiêu thụ là quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu trừ việc nghiên cứu
thị trờng, xác định nhu cầu khách hàng, tổ chức mua hàng hoá và xuất bán theo
yêu cầu của khách hàng nhằm đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất.
1.1.1. Vai trò của bán hàng (tiêu thụ hàng hoá).
Trong nền kinh tế thị trờng khi mà các doanh nghiệp phải tự mình quyết
định 3 vấn đề trọng tâm (sản xuất cái gì, sản xuất nh thế nào, sản xuất cho
ai).Phải tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh thì tiêu thụ có ý nghĩa sống
còn đối với mỗi doanh nghiệp. Chỉ có tiêu thụ đợc hàng hoá thì mới có thu nhập
để bù đắp chi phí bỏ ra, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh.
Về phơng diện xã hội, tiêu thụ hàng hoá là một khâu quan trọng của các
quá trình lu thông hàng hoá, là yếu tố tất yếu của quá trính sản xuất. Tiêu thụ có
vai trò to lớn trong việc cân đối giữa cung và cầu. Bởi vì nền kinh tế quốc dân là
một thể thống nhất giữa những cân bằng, những tơng quan tỷ lệ nhất định, sản
phẩm của các doanh nghiệp tiêu thụ đợc tức là hoạt động kinh doanh của họ
diễn ra bình thờng, trôi chảy, tránh đợc sự mất cân đối, giữ đợc ổn định trong xã
hội.
Thông qua tiêu thụ có thể dự đoán đợc nhu cầu của xã hội nói chung và
của từng khu vực nói riêng, là điều kiện để phát triển cân đối trong từng ngành,
từng khu vực và trên toàn xã hội. Qua tiêu thụ giá trị và giá trị sử dụng của hàng
hoá mới đợc thực hiện. Cùng với việc tiêu thụ hàng hoá, xác định đúng kết quả
tiêu thụ là cơ sở đánh giá hiệu quả cuối cùng của các hoạt động kinh doanh
trong một thời kỳ nhất định tại doanh nghiệp, xác định nghĩa vụ mà doanh

nghiệp phải thực hiện với nhà nớc, lập cáo quỹ xí nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi
cho doanh nghiệp hoạt động tốt hơn trong kỳ kinh doanh tiếp theo, đồng thờinó
cũng là số liệu cung cấp thông tin cho các đối tợng quan tâm nh: các nhà đầu t,
các ngân hàng, các nhà cho vay... đặc biệt trong điều kiện này các doanh nghiệp
không còn có chế độ bao cấp mà trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt
của nền kinh tế thị trờng thì việc xá định đúng kết quả tiêu thụ có ý nghĩa rất
quan trọng trong việc xử lý, cung cấp thông tin không những cho các nhà quản
lý doanh nghiệp để lựa chọn phơng án kinh doanh có hiệu quả nhất, mà xét trên
tầm vĩ mô nó còn cung câp thông tin cho các cấp chủ quản, các cơ quan quản lý
tài chính, cơ quan thếu.. phục vụ cho việc giám sát sự chấp hành cá chế độ
chính sách kinh tế tài chính, chính sách thuế.
1.2. Các phơng thức bán hàng:
1.2.1. Phơng thức bán hàng trực tiếp:
Bán hàng trực tiếp là phơng thức giao hàng cho ngời mua trực tiếp tại kho
của doanh nghiệp hoặc chuyển trực tiếp cho khách hàng ngày sau khi mua hàng
về. Hàng hoá khi bàn giao cho khách hàng đợc chính thức coi là đã bán và đơn
vị bán mất quyền sở hũ về số hàng đó.
Có các trờng hợp bán hàng trực tiếp sau:
1.2.1.1. Trờng hợp xuất kho hàng hoá, bên mua đến nhận trực tiếp.
Căn cứ vào hợp đồng mua bán dã ký kết, bên mua cử ngời đến nhận hàng
tại kho củabên bán.
1.2.1.2. Trờng hợp giao hàng thẳng không quakho.
Thep phơng pháp này, doanh nghiệp mua hàng của nhà cung cấp rồn bán
hàng thẳng cho khách hàng không qua kho của doanh nghiệp.
1.2.1.3. Phơng thức bán lẻ hàng hoá.
Bán lẻ hàng hoá là việc bán hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng.
1.2.1.4. Trờng hợp xuất hàng hoá trả lơng cho công nhân viên.
Doanh nghiệp sử dụng hàng hoá để thanh toán tiền lơng, tiền thởng cho
các bộ công nhân viên.
1.2.1.5. Trờng hợp đổi hàng.

Trờng hơp này ngời mua không trả bằng tiền mà trả bằng hàng hoá vật t
khác.
1.2.2. Phơng thức chuyển hàng theo hợp đồng (phơng thức gửi bán).
Theo phơng thức này, bên bán chuyển hàng cho bên mua theo địa điểm
ghi trong hợp đồng đã ký kết. Khi cha đợc ngời mua chấp nhận thì số hàng này
vẫn thuộc quyền sở hũ của đơn vị, chỉ khi nào ngời mua chấp nhận thì lợng
hàng mới chính thức đợc coi là tiêu thụ.
1.2.3. Phơng thức bán hàng đại lý (ký gửi).
1.2.3.1. Đối với bên giao hàng đại lý:
Hàng giao cho đơn vị đại lý vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.
Hàng đợc coi là bán và đợc ghi nhận doanh thu chỉ khi nhận đợc tiền thanhtoán
của bên nhận đaị lý hay đã đợc chấp nhận thanh toán.
Doanh nghiệp có trách nhiệm nộp thuế đối với khách hàng gửi bán và trả
tiền hoa hồng cho bên nhận đại lý, khoản hoa hồng này coi nh một phần của chi
phí bán hàng.
1.2.3.2. Đối với bên nhận đại lý.
Bên nhận đại lý có trách nhiệm bảo quản, giữ gìn, bán hộ và đợc hởng hoa
hồng theo hợp đồng đã ký.
1.2.4. Phơng thức bán hàng trả góp:
Theo phơng thức này hàng hoá coi kẽ đã bán kho giao hàng cho khách
hàng, khách hàng sẽ thanh toán một phần số tiền trả ngay tại thời điểm mua số
còn lại trả dần ở các kỳ sau. Thực chất phơng thức này bán hàng trực tiếp kết
hợp với nghiệp vụ cho khách hàng vay vốn. Vì vậytiền thu bán hàng đợc chia
làm hai phần: doanh thu bán hàng (tính theo giá bán thu tiền một lần cha có
thuế GTGT) và phần lãi cho khách hàng trả góp tính vào thu nhập từ hoạt động
tài chính.
1.3. Các phơng thức thanh toán:
Cùng với đa phơng thức bán hàng thì các doanh nghiệp cùng áp dụng đa
phơng thức thanh toán. Việc thanh toán theo phơng thức nào là do hai bên mua
và bán tự thoả thuận, lựa chọn sao cho phù hợp. Phơng thức thanh toán thể hiện

sự tín nhiệm lẫn nhau giữa hai bên đồng thời nó cũng gắn liền với sự vận động
giữa hàng hoá với tiền vốn đảm bảo cho bên muavà bên bán cùng có lợi.
Hiện nay các doanh nghiệp thờng áp dụng một số phơng thức sau:
1.3.1. Thanh toán bằng tiền mặt.
1.3.2. Thanh toán không dùng tiền mặt.
Có nhiều hình thức thanh toán không dùng tiền mặt, việc vận dụng hình
thức nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của cá doanh nghiệp.
- Thanh toán bằng séc.
- Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi.
- Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu.
- Thanh toán bằng th tín dụng.
Thanh toán không dùng tiền mặt rất thuận tiện trong trờng hợp bên bán và
bên mua ở rất xa nhau, thúc đẩy việc chấp hành kỷ luật thanh toán, nói chung
thanh toán qua ngân hàng đợc áp dụng vớí các đơn vị bán buôn còn đối với bán
lẻ vì đôí tợng chủ yếu là tiêu dùng cá nhân nên thờng áp dụng thanh toán bằng
tiền mặt.
1.3.3. Thanh toán bằng nghiệp vụ ứng trớc tiền hàng:
Nêú nh hai phơng thức thanh toán trên ngời bán chỉ nhận đợc tiền sau khi
giao hàng hoá cho đơn vị mua thì ngợc lại, thanh toán bằng nghiệp vụ ứng trớc
tiền hàng đơn vị bán sẽ nhận đợc tiền trớc khi giao hàng hoá cho đơn vị mua,
tuy nhiên số tiền ứng trớc chỉ 1/2 đến 1/3 trị giá hàng hoá xuất bán. Số tiền còn
lại sẽ đợc thanh toán sau khi giao hàng.
2. Kế toán bán hàng.
2.1. Nghiệp vụ của kế toán bán hàng:
Trong doanh nghiệp thơng mại hàng hoá là tài sản chủ yếu và biến động
nhất, vốn hàng hoá chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số vốn lu động cũng nh
trong toàn bộ vốn kinh doanh, củadoanh nghiệp cho bên: kế toán hàng hoá là
khâu quan trọng nhất đồng thời nghiệp vụ tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
quyết định sự sống còn đối với mỗi doanh nghiệp. Do tính chất quan trọng của
tiêu thụ vậy nên đòi hỏi kế toán bán hàng phải thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Tổ chức theo dõi, phản ánh đầyđủ, chính xác và giám sát chặt chẽ về tình
hình hiện có và sự biến động của từng loại hàng hoá trên các mặt hiện vật cũng
nh giá trị (hiện vật đợc thể hiện cụ thể bởi số lợng và chất lợng của hàng hoá,
giá trị của hàng hoá chính là giá nhập kho hay giá vốn của hàng hoá đem bán).
- Theo dõi, phản ánh và giám sát chặt chẽ quá trình bán hàng, ghi chép kịp
thời, đầy đủ các khoản chi phí bán hàng và thu nhập bán hàng.
- Tính toán xác định chính xác kết quả.
- Tính toán xác định đúng thuế GTGT đầu ra.
- Cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan.
- Định kỳ tiến hành phân tích kinh tế đối với hoạt động bán hàng để thực
hiện tốt nhiệm vụ trên kế toán tiêu thụ (bán hàng ) cần chú ý các điểm sau:
+ Muốn quản lý tốt quá trình bán hàng cần phải nắm chắc sự vận động của
từng loại hàng hoá trong qúa trình nhập, xuất, tồn kho trên các chỉ tiêu số lợng,
chất lợngvà giá trị.
+ Xác định đúng thời điểm tiêu thụ để kịpthời lập báo cáo bán hàng, báo
cáo thờng xuyên kịp thời tình hình bán hàng và thanh toán với khách hàng chi
tiết theo từng hợp đồng kinh tế. Nhằm giám sát chặt chẽ hàng hoá bán ra, đôn
đốc việc nộp tiền bán hàng vốn quỹ.
+ Tổ chức hệ thống chứng từ ban đầu và trình tự luân chuyển chứng từ hợp
lý. Các chứng từ ban đầu phải đầy đủ, hợp pháp, hợp lệ, luân chuyển chứng từ
khoa học hợp lý, tránh trùng lặp bỏ sót.
2.2. Kế toán tổng hợp bán hàng.
2.2.1. Tài khoản sử dụng:
Kế toán tổng hợp bán hàng sử dụng các tài khoản chủ yếu nh:
+ Tài khoản 156: Hàng hoá
+ Tài khoản 157: Hàng gửi bán
+ Tài khoản 632: Giá vốn hàng hoá
+ Tài khoản 531: Hàng bán bị trả lại
+ Tài khoản 511: Doanh thu bán hàng
+ Tài khoản 532: Giảm giá hang hoá.

2.2.1.1. Tài khoản 156: hàng hoá dùng phản ánh quá trình nhập xuất tồn
kho hàng hoá.
- Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 156.
Bên nợ: - Trị giá mua vào của hàng hoá theo hoá đơn mua vào.
-Trị giá hàng thuê gia công chế biến nhập kho.
- Chi phí thu mua hàng.
- Trị giá hàng hoá bị ngời mua trả lại, hàng phát hiện thừa.
- Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ đợc ghi nhận.
Bên có: - Trị giá thực tế của hàng xuất kho.
- Trị giá hàng hoá trả lại ngời bán.
- Chiết khấu, giảm giá mua đợc hởng.
- Trị giá hàng hoá bị thiếu hụt, h hỏng mất mát.
- Kết chuyển trị giá hàng hoá tồn kho đầu kỳ (phơng pháp kiểm kê định
kỳ).
D nợ Trị giá thực tế của hàng tồn kho cuối kỳ.
Tài khoản 156 có 2 tiểu khoản cấp 2
TK 1561 -Giá mua hàng hoá
TK 1562 - Chi phí hàng hoá.
2.2.1.2. Tài khoản 157 -hàng gửi bán:
Sử dụng để theo dõi giá trị hàng hoá xuất bán theo phơng thức chuyển
hàng hoặc bán đại lý ký gửi.
- Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 157.
Bên nợ: - Trị giá hàng hoá gửi bán.
-Trị giá lao vụ, dịch vụ đã thực hiện với khách hàng cha đợc chấp nhận
thanh toán.
- Kết chuyển trịgiá hàng hoá gửi bán còn lại cuối kỳ (theo phơng pháp
kiểm kê định kỳ).
Bên có: - Trị giá hàng hoá, dịch vụ đã đợc khách hàng thanh toán hoặc
chấp nhận thanh toán.
- Trị giá của hàng gửi bán bị trả lại.

- Kết chuyển trị giá hàng gửi bán tồn đầu kỳ (phơng pháp kiểm kê định
kỳ).
D nợ: - Trịgiá hàng hoá đã đợc gửi đi cha đợc khách hàng chấp nhận thanh
toán.
2.2.1.3. Tài khoản 632- giá vốn hàng bán:
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn của hàng hoá, dịch vụ xuất
bán trong kỳ.
- Kết chuyển và nội dung phản ánh của TK 632
Bên nợ: - Trị giá vốn hàng tồn kho đầu kỳ (theo phơng pháp kiểm kê định
kỳ).
- Trị giá vốn của hàng đã cung cấp.
Bên có: - Trị giá vốn hàng tồn kho cuối kỳ (theo phơng pháp kiểm kê định
kỳ).
- Kết chuyển trị giá của hàng xuất bán sang tài khoản 911- xác định kết
quả kinh doanh tài khoản 632 không có số d cuối kỳ.
2.2.1.4. Tài khoản 531- hàng bán bị trả lại.
Tài khoản này phản ánh doanh thu của số sản phẩm hàng hoá đã tiêu thụ
lợ khách hàng trả lại do nguyên nhân lỗi về doanh nghiệp.
- Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 531.
Bên nợ: - Tâp hợp doanhthu hàng bán bị trả lại trong kỳ.
Bên có: - Kết chuyển doanh thu hàng hoá bị trả lại vào TK 511.
Taì khoản 531 không có số d cuối kỳ.
2.2.1.5. Tài khoản 532- giảm giá ty hàng bán.
Tài khoản này phản ánh các khoản giảm giá, bớt giá, hồi khấu của việc
bán hàng trong kỳ.
- Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 532
Bên nợ: Tập hợp các khoản giảm giá hàng bán đã chấp nhận cho ngời mua.
Bên có: Kết chuyển các khoản giảm giá hàng hoá sang TK 511 tài khoản
532 không có số d.
2.2.1.6. Tài khoản 511- doanh thu bán hàng: dùng để phản ánh

doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp thực hiện trong một kỳ hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Kết cấu và nội dung của TK 511
Bên nợ: - Số chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng hoá và doanh thu
của số hàng bán bị trả lại.
- Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 911 - xác định kết quả kinh
doanh.
Bên có: - Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp lao vụ,
dịch vụ thực hiện trong kỳ hạch toán.
TK 511 không có số d
Ngoài ra kế toán bán hàng còn sử dụng các tài khoản liên quan
khác nh:
Tài khoản 111: Tiền mặt
Tài khoản 112: Tiền gửi ngân hàng
Tài khoản 333: thuế và các khoản phải nộp cho nhà nớc
Tài khoản 131: phải thu của khách hàng.
2.2.2. Sơ đồ kê toán tổng hợp bán hàng
* Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
TK 156 TK 632 TK 911 TK 511 TK 111,112
Xuất bán trực tiếp Kết chuyển giá
vốn cuối kỳ
K/c doanh thu
cuối kỳ
Giá bán
cha thuế
* Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ.
2.3. Kế toán chi tiết bán hàng:
Để theo dõi quá trình bán hàng cần tổ chức một số hệ thống sổ chi tiết phù
hợp với đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp. Thông
thờng, ngời ta tổ chức hạch toán chi tiết bán hàng theo từng nhóm hàng, từng

ngành hàng, từng cơ sở đại lý... và theo dõi trên các sổ chi tiết nh:
Sổ chi tiết bán hàng
Sổ chi tiết bán hàng
Sổ chi tiết thanh toán với ngời mua.
*Xem mẫu bảng số1:
2.4. Tổ chức sổ sách kế toán bán hàng:
2.4.1. Trình tự ghi sổ kế toán:
TK 157
Gửi bán Gửi bán
Đợc
chấp
nhận
TK 3331
Thuế GTGT
phải nộp
TK 156 TK 611 TK 632 TK 911 TK 511 TK 111
Kc hàng tồn
kho đầu kỳ
Xuất bán
hàng hóa
K/c giá vốn
cuối kỳ
K/c doanh thu
cuối kỳ
Giá bán cha
thuế
TK 3331
Thuế GTGT
phải nộp
- Hình thức nhật ký sổ cái.

+ Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc kế
toán ghi vào sổ nhật ký - sổ cái, sau đó ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết.
+ Cuối tháng, phải khoá sổ và tiến hành đối chiếu khớp đúng số liệu giữa
sổ nhật ký - sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (đợc lập từ các sổ thẻ kế toán chi
tiết).
+ Về nguyên tắc sổ phát sinh nợ, số phát sinh có và số d cuối kỳ của từng
tài khoản trên sổ nhật ký - sổ cái phải khớp đúng với số liệu trên bảng tổng hợp
chi tiết theo từng tài khoản tơng ứng.
- Hình thức nhật ký chung:
Hàng ngày, căn cứ các chứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trớc hết nghi
nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu ghi trên sổ nhật
ký chung để ghi vào sổ cái, theo các tài khoản để phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ
kế toán.
Chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung, các nghiệp vụ phát
sinh đợc ghi vào các sổ kế toán chi tiết liên quan.
Trờng hợp đơn vị mở các sổ nhật ký đặc biệt hàng ngày căn cứ vào các
chứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký
đặc biệt liên quan. Định kỳ (3,5 - 10) ngày hoặc cuối tháng tuỳ khối lợng
nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào
các tài khoản phù hợp sổ cái.
Cuối tháng, quý, năm cộng số liệu trên sổ cái lập bảng cân đối số phát
sinh.
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng
tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính.
+ Về nguyên tắc, tổng số phát sinh nợ và tổng sổ phát sinh có trên bảng
cân đối sổ phát sinh phải bằng tổng số phát sinh, nợ và tổng số phát sinh có trên
sổ nhật ký chung cùng kỳ.
- Hình thức chứng từ ghi sổ:
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chúng từ gốc, kế
toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký

chứng từ ghi sổ sau đó đợc dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng từ gốc sau khi
làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ đợc dùng để ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài
chính phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát
sinh nợ, tổng số phát sinh có và số d của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào
sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi
tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh nợ và tổng số
phát sinh có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng
nhau và bằng tổng số tiền phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng số d
nợ và tổng số d có của các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng số
d của từng tài khoản tơng ứng trên bảng tổng hợp chi tiết.
+ Hình thức kế toán nhật ký chứng từ:
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã đợc kiểm tra số liệu ghi hàng
ngày căn cứ vào nhật ký chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
Đối với các nhật ký chứng từ đợc ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết thì
hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng phải
chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào nhật ký chứng từ.
Đối với các loại chi phí sản xuất, kinhdoanh phát sinh nhiều lần hoặc
mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trớc hết đợc tập hợp và phân loại
trong các bảng phân bổ sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các
bảng kê và nhật ký chứng từ có liên quan.
Cuối tháng khoá sổ, cống số liệu trên các nhật ký chứng từ, kiểm tra, đối
chiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp
chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ ghi trực
tiếp vào sổ cái.
Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ và thẻ kế toán chi tiết thì đợc
ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế
toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ, kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợp chi

tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái.
Số liệu tổng cộng ở sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật ký chứng
từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập báo cáo tài chính.
Sơ đồ trình tự ghi sổ kê toán theo hình thức chứng từ ghi sổ.
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp
chứng từ gốc
Số thẻ kế toán
chi tiếtSổ quỹ
Chứng từ ghi sổSổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo
tài chính
Bảng
tổng
hợp
chi tiết
Ghi hàng ngày
Đối chiếu kiểm tra
Ghi hàng tháng
Phần II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán bán
hàng tại công ty lâm đặc sản Hà Nội.
I. Đặc điểm chung về tổ chức quản lý kinh doanh và tổ
chức hạch toán của công ty lâm đặc sản Hà Nội.
1. Quá trình hình thành và nhiệm vụ kinh doanh của công ty lâm đặc
sản Hà Nội.
- Năm 1992 do đòi hỏi trong quá trình kinh doanh của tổng công ty sản

xuất và xuất nhập khẩu lâm sản I( tên giao dịch quốc tế là Nayorimex) công ty
vật t thiết bị bao bì xuất khẩu lâm sản đã đợc hình thành theo quyết định số 127
- - 143/ HĐCP ngày 4 - 2 - 1992.
- Đầu năm 1995, do chính sách của nhà nớc vĩ mô thay đổi, bộ lâm
nghiệp, bộ thuỷ lợi và bộ nông nghiệp sát nhập lấy tên là bộ nông nghiệp và
phát triển nông thôn, do đó các đơn vị thuộc bộ cũng thay đổi về cơ cấu tổ chức.
Tổng cong ty sản xuất và xuất khẩu lâm sản I sát nhập với công ty khác trong
ngành lâm nghiệp thành lập nên công ty lâm nghiệp Việt Nam (VINĐFOR)
trực thuộc bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
- Trớc sự thay đổi trên các đơn vị thành viên trong tổng công ty cũng có sự
thay đổi. Công ty lâm đặc sản Hà Nội ra đời theo QĐ số 73/NN TTCB - QĐ
ngày 23/01/1996 của bộ công nghiệp và phát triển nông thôn trên cơ sở sát nhập
công ty vật t thiết bị bao bì xuất khẩu lâm sản với xí nghiệp lâm đặc sản Ngọc
Khánh.
- Công ty lâm đặc sản Hà Nội, tên giao dịch quốc tế là: TORPRODEX Hà
Nội, có trụ sở chính tại số 6 Ngọc Khánh - Ba Đình - Hà Nội.
- Công ty lâm đặc sản Hà Nội là một đơn vị kinh tế hạch toán độc lập trên
cơ sở lấy thu bù chi và có nghĩa vụ nộp các khoản với ngân sách nhà nớc.
- Về mặt hành chính, công ty là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc đơn vị
chủ quản là VINĐFOR chịu sự quản lý của bộ nông nghiệp và phát triển nông
thôn.
- Từ một đơn vị phụ trách kho vận cho tổng công ty đến nay, công ty đã
trở thành một doanh nghiệp độc lập, công ty có đơn vị trực thuộc là xí nghiệp
đặc sản lâm nghiệp Hà Đông có trụ sở chính tại xã Tây Mỗ, Từ Liêm và một
kho trạm sản xuất kinh doanh dịch vụ Câù Tiên có diện tích gần 10.000 km
2
tại
khu vực Cầu Tiên - giáp bát.
2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty:
2.1. Đặc điểm về ngành nghề kinh doanh và quan hệ giữa các đơn vị.

- Công ty lâm đặc sản Hà Nội ra đời trong điều kiện nền kinh tế vừa đổi
mới còn gặp nhiều khó khăn. Nhà nớc đa ra một số chính sách mới về khai thác
tài nguyên rừng, hạn chế khai thác xuất khẩu một số mặt hàng quan trọng, trong
kh lâm sản là một mặt hàng chủ lực của công ty. Công ty đã gặp nhiều khó
khăn trong kinh doanh. Ban giám đốc và tập thể cán bộ công nhan viên công ty
đã nỗ lực tìm mọi giải pháp để tồn tại và phát triển nhằm thực hiện tốt những
nhiệm vụ tổng công ty giao phó, đồng thời đảm bảo đời sống ổn định cho cán
bộ công nhân viên.
+ Vì vậy bên cạnh việc xuất khẩu những mặt hàng lâm sản truyền thống
nh: quế, hồi, sa nhân, long nhãn, hoa hèo... sang các nớc nh Đài Loan, Hàn
Quốc...và tổng công ty đã nhập khẩu nh bình nóng lạnh, điều hoà...từ các nớc
nh Mỹ, ITALIA, để đáp ứng nhu cầu trong nớc về trang thiết bị phục vụ đời
sống và phục vụ cho ngành lâm nghiệp, đồng thời nhằm tăng doanh thu, lợi
nhuận, và nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên.
- Để phù hợp với cơ chế thị trờng, từng bớc đâỷ mạnh kinh doanh xuất
khẩu, kinh doanh nội địavà kinh doanh dịch vụ có hiệu quả, nâng cao tinh thần
trách nhiệm và chủ động của cán bộ công nhân viên trong sản xuất kinh doanh.
Công ty lâm đặc sản Hà Nội đã thực hiện tốt những nguyên tắc sau:
+ Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phải đảm báo chế độ
quản lý hiện hành của nhà nớc, đảm bảo thu đủ bù chi và có lãi trong từng hợp
đồng kinh tế.
+ Trong quan hệ kinh tế: quan hệ với mọi thành phần kinh tế quốc dân,
quan hệ mua bán, dịch vụ kinh doanh chủ yếu bằng hợp đồng kinh tế, khi quan
hệ với các thành phần kinh tế t nhân thì họ phải có đăng ký cho các mặt hàng
mà công ty có quan hệ mua bán và dịch vụ.
Công ty vừa xuất nhập khẩu nội địa, vừa kèm dịch vụ nh vậy tạo điều kiện
cho cán bộ nghiệp vụ nâng cao kiến thức am hiểu thực tế.
- Cán bộ cóthể trực tiếp xúc đàm phán với khách hàng nớc ngoài, xây dựng
phơng án kinh doanh, trên cơ sở bàn bạc với bộ phận có liên quan trực tiếp đến
việc thực hiện các phơng án nh:

Phòng kế toán tài chính, phòng kinh doanh, phơng án phải có tính khả thi
mới đợc duyệt thực hiện. Mỗi phơng án kinh doanh phải có hợp đồng cung ứng
và tiêu thụ cụ thể tránh tình trạng ứ đọng hàng hoá trong kho gây lãng phí vốn.
- Trong hợp đồng kinh doanh mua - bán và hợp đồng dịch vụ kho vận hành
đều phải có những ràng buộc về kinh tế nh: đặc cọc, thế chấp tài sản, bảo lãnh..
Tuỳ theo tính chất từng mặt hàng mà quy định các điều kiện kinh tế trên để đảm
bảo thực hiện hợp đồng kinh tế đã ký kết giữa các bên để đạt đợc kết quả có lợi
cho hai bên trong kinh doanh.
2.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
- Công ty có nhiệm vụ kinh doanh đúng ngàng, đúng nghề đã đăng ký, bảo
tồn và phát triển vốn, tăng cờng điều kiện vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng cho
công ty làm nền tảng cho sự phát triển lâu bền và vững chắc của công ty đồng
thời phaỉ tuân thủ pháp lệnh, hạch toán và báo cáo trung thực theo pháp lệnh kế
toán thống kê hiện hành.
Ngoài ra nhiệm vụ quan trọng của công ty là phải chăm lo đời sống vật
chất và tinh thần cho cán boọ công nhân viên, bảo vệ doanh nghiệp và bảo vệ
môi trờng.
Theo pháp lệnh công ty có quyền chủ động tổ chức bộ máy quản lý, tổ
chức kinh doanh nh tuyển dụng lao động, liên doanh, liên kết với các tổ chức
trong và ngoài nớc. Chủ động tổ chức sản xuất, chủ động xây dựng các phơng
án kinh doanh và tìm kiếm thị trờng tiêu thụ.
2.3. Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh và nguồn vốn của
công ty từ năm 1998 đến năm 2000:
Chỉ tiêu Năm
1998 1999 2000
1. Doanh thu 48.400.000.000 64.700.000.000 47.000.000.000
2. Lợi nhuận 1.300.000.000 254.000.000 60.000.000
3. Nộp ngân sách 1.600.000.000 5.900.000.000 3.800.000.000
4. Vốn kinh doanh 6.000.000.000 6.600.000.000 6.000.000.000
Qua bảng số liệu thực tế của công ty qua các năm ta có thể nhận thấy xét

sơ bộ nh sau:
Trong các năm gần đây doanh số của công ty không đợc ổn định. Năm
1998, hoạt động kinh doanh chủ yếu của công ty là xuất khẩu các mặt hàng dợc
liệu, sản phẩm gỗ đồng thời nhập các mặt hàng nh: xe máy, lỡi ca với số lợng
hàng cha nhiều. Tuy doanh thu không nhỏ nhng năm 1998, công ty bị lỗ khá
lớn trong đó bao gồm. Cả lỗ của công ty, lỗ của các đơn vị trực thuộc và phần lỗ
chịu trong liên doanh với nớc ngoài tại khách sạn Ngọc Khánh. Vì khoản lỗ tại
công ty và xí nghiệp nguyên nhana chính là d chi phí quản lý của công ty quá
lớn: 3.526.875.103đ chiếm 7,2% doanh thu.
Sang năm 1999, công ty đã đẩy mạnh việc xuất khẩu các loại mặt hàng
dựa trên các mặt hàng chủ lực, công ty luôn chuẩn bị để có thể đáp ứng mọi mặt
mà phía đối tác nớc ngoài có nhu cầu rong phạm vi nhà nớc cho phép. Chính vì
điều đó mà doanh thu năm 1999của công ty tăng vọt đạt 64.700.000 đ gấp 1,34
lần so với năm 1998, nộp ngân sách của công ty trong năm 1999 cao hơn nhiều
so với năm 1998, đạt đợc 5.900.000.000đ, thanh toán các khoản nợ ngân sách
tồn đọng từ năm trớc. Trong năm 1999 nhờ áp dụng các biện pháp thích hợp mà
công ty đã đạt đợc mức lợi nhuận 254.000.000đ.
Để đạt đợc nh vậy là do công ty thực hiện triệt để cơ chế khoán làm cho
các phòng có mục tiêu phấn đấu rõ ràng để có cơ sở đánh giá hoạt dộng công
tác của từng phòng làm căn cứ để thởng phạt công minh, thực hiện khoán chi
tiêu cho các phòng trên cơ sở phân bổ kế hoạch hàng năm của toàn công ty,
thông qua việc khoán các chỉ tiêu, số lãi kim ngạch cũng nh chỉ tiêu doanh số
thì bắt buộc các phòng phải phát huy hết mọi mặt hình thức để có hiệu quả.
Năm 2000, doanh thu của công ty lại giảm xuống chỉ còn 47.000.000.000đ
chỉ đạt 72% so với năm 1999. Nguyên nhân là do một số yếu tố khách quan nh
chính sách về xuất khẩu của nhà nớc thay đổi, nhiều doanh nghiệp nhà nớc
cũng nh t nhân đợc phép xuất khẩu trực tiếp, do đó tạo sự cạnh tranh gay gắt
trên thị trờng, các luật đợc ban hành ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động kinh
doanh, luật thuế GTGt mới ra đời có ảnh hởng trực tiếp đến các doanh nghiệp
nói chung, trong giai đoạn đầu, một số công ty trong đó có công ty lâm đặc sản

Hà Nội khó tránh khỏi những khó khăn vớng mắc.
Ngoài ra trong năm 2000 do sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng công ty
mất một số bạn hàng quan trọng, một số đối tác mất khả năng thanh toán làm
cho công ty phải chịu một khoản thiệt hại lớn.
Sau năm 2001 ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên của công ty đang nỗ
lực tìm cách khắc phục những khó khăn hiện tại. Đồng thời phát huy mọi khả
năng để thích ứng với cơ chế mới hiện nay.
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Hiện nay công ty có 86 cán bộ công nhân viên. Trong đó có 36 nhân viên
làm việc tại văn phòng công ty, số cán bộ công nhân viên còn lại làm việc dới
các đơn vị trực thuộc.
Cơ cấu tổ chức của công ty bao gồm: 1 giám đốc và 5 phòng ban
- Phòng tổ chức hành chính: 12 nhân viên
- Phòng kế toán tài chính: 7 nhân viên
- Phòng nghiệp vụ kinh doanh 1: 6 nhân viên
- Phòng nghiệp vụ kinh doanh 2: 6 nhân viên
- Phòng nghiệp vụ kinh doanh 3: 5 nhân viên
- Trạm Cầu tiên: 20 nhân viên
Bộ máy quản lý của công ty đợc thể hiện dới dạng sơ đồ sau:
Hệ thống bộ máy quản lý của công ty lâm đặc sản Hà Nội
Giám đốc
3.1* Giám đốc công ty:
- Là ngời đại diện cao nhất của một pháp nhân kinh tế, đại diện cho quyền
lợi của cán bộ công nhân viên toàn doanh nghiệp, là ngời tổ chức và điều hành
mọi hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm trớc tổng công ty và nhà nớc về
mọi sự hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mà mình phụ trách.
- Là ngời quyết định việc hợp tác đầu t, liên doanh, quy định các vấn đề về
tổ chức bộ máy điều hành để đảm bảo hiệu quả cao và là ngời quyết định phân
chia lợi nhuận, phân phối lợi nhuận vào các quỹ công ty.
- Là ngời quyết định chuyển nhợng mua bán cầm cố các loại tài sản chung

của công ty theo quy định của nhà nớc, quyết định đề cử phó giám đốc, kế toán
trởng của công ty, bổ nhiệm bổ miễn trởng phòng, phó phòng, các chức danh
lãnh đạo của đơn vị trực thuộc.
* Nhiệm vụ và chức năng của các phòng ban:
- Căn cứ vào nhiệm vụ và kế hoạch đã đặt ra, các phòng, ban đợc phân ra
đều đảm nhiệm những những chức năng nhất định và thể hiện rõ ràng trong quy
chế quản lý của công ty. Cụ thể nh sau:
3.2. Phòng tổ chức hành chính:
Phòng
TCHC
Phòng
KTTC
Phòng
NVKD
1
Phòng
NVKD
2
Phòng
NVKD
3
Trạm SXKD DV
Cầu Tiên
Xí nghiệp lâm
đặc sản Hà Đông
- Phòng này có nhiệm vụ tham mu trực tiếp cho ban lãnh đạo công ty về tổ
chức bộ máy sản xuất kinh doanh và bố trí nhân sự cho phù hợp với yêu cầu
phát triển của công ty.
- Quản lý hồ sơ lý lịch của cán bộ công nhân viên toàn công ty giải quyết
thủ tục về chế độ tuyển dụng, thôi việc.

- Quản lý lao động tiền lơng cán bộ công nhân viên toàn công ty cùng với
phòng kế toán tài chính xây dựng quỹ lơng và xét duyệt phân bổ quỹ lơng, kinh
phí hành chính cho công ty và đơn vị trực thuộc.
- Quản lý công văn giấy tờ, sổ sách hành chính, con dấu thực hiện công tác
lu trữ tài liệu, xây dựng lịch trình công tác, giao ban hội họp sinh hoạt định kỳ
và bất thờng.
3.3. Phòng kế toán tài chính:
- Có trách nhiệm giúp giám đốc trong mọi công việc về vấn đề điều tiết tài
chính của công ty, tổ chức công tác hạch toán về hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty theo đúng pháplệnh kế toán thống kê hiện hành.
- Ghi chép phản ánh chính xác kịp thời và có hệ thống, sự diễn biến của
các nguồn vốn cấp, vốn vay, giải quyết các nguồn vốn phục vụ cho việc xuất
nhập khẩu của công ty.
- Theo dõi công nợ của công ty, phản ánh đề xuất kế toán thu chi tiền mặt
và hình thức thanh toán khác nhau thực hiện công tác thanh toán nội bộ và
thanh toán quốc tế.
- Thực hiện quyết toán quỹ, 6 tháng, năm theo đúng tiến độ và tham gia
cùng với phòng nghiệp vụ của công ty để thanh toán lỗ lãi cho từng đơn vị trực
thuộc, giúp kế toán công ty nắm chắc nguồn vốn lợi nhuận của toàn công ty.
3.4. Phòng kinh doanh nghiệp vụ 1:
Cung với các phòng kinh doanh khác, phòng kinh doanh nhập khẩu lập kế
hoạch về tình hình nhập khẩu để tìm ra những bạn hàng nớc ngoaì để liên kết
kinh tế cung cấp những mặt hàng mà trong nớc có nhu cầu.
3.5. Phòng kinh doanh nghiệp vụ 2:
- Quản lý hàng hoá vật t xuất khẩu, làm thủ tục về hàng xuất khẩu vì hàng
xuất khẩu cần sử dụng vốn nhiều nên phòng nghiệp vụ kinh doanh xây dựng kế
hoạch đồng bộ về hàng xuất khẩu để phòng kế toán tài chính có thời gian lên kế
hoạch sử dụng nguồn vốn.
3.6. Phòng kinh doanh nghiệp vụ3:
Cùng với phòng kinh doanh 1 và 2 phòng kinh doanh nghiệp vụ 3 có

nhiệm vụ chuyên kinh doanh vàlàm dịch vụ những mặt hàng mà trong nớc có
nhu cầu.
Tìm kiếm đầu ra và đầu vào ở thị trờng trong nớc, hỗ trợ và phối hợp với
các phòng kinh doanh khác trong các nghiệp vụ kinh doanh.
3.7. Xí nghiệp lâm đặc sản Hà Đông:
- Tổ chức kinh doanh các mặt hàng mà sản phẩm do công ty quy định, gia
công chế biến các mặt hàng nh: ép dầu, hoá mỹ phẩm, nớc giải khát...
3.8. Trạm sản xuất kinh doanh dịch vụ Cầu Tiên.
- Là nơi để kho hàng của công ty, ngoài ra trạm còn có nhiệm vụ tìm bạn
hàng thuê kho, lãi đồng thời cũng là nơi gia công chế biến những hàng lâm sản.
Vậy việc tổ chức bộ máy gọn nhẹ nh trên, công ty đã triển khai và thực
hiện tốt với từng mặt hàng bằng cách phân theo từng phòng chức năng tạo điều
kiện để có thể tìm hiểu sâu sắc về thị trờng sản phẩm. Từ đó nâng cao hiệu quả
trong kinh doanh, giảm đợc giá thành thu mua sản phẩm.
* Mối quan hệ của các phòng ban trong công ty.
- Nằm trong cơ cấu quản lý của công ty và cùng chung mục đích kinh
doanh và phát triển lên các phòng ban có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ
lẫn nhau, cùng phối hợp nhịp nhàng để hoàn thành các kế hoạch sản xuất kinh
doanh, và các chỉ tiêu kinh tế mà ban lãnh đạo công ty đã đề ta và thông qua hội
nghị công nhân viên chức hàng năm.
4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán công ty:
4.1. Mô hình tổ chức kế toán của công ty:
- Hiện nay công tác kế toán tại công ty lâm đặc sản Hà Nội đợc tổ chức
theo hình thức hỗn hợp, nửa tập trung, nửa phân tán, công ty hiện có hai đơn vị
trực thuộc là xí nghiệp đặc sản Hà Đông và trạm sản xuất kinh doanh dịch vụ
Cầu Tiên.
+ Xí nghiệp lâm đặc sản Hà Đông là tổ chức hạch toán độc lập tại xí
nghiệp, theo định kỳ (hàng quý) gửi quyết toán tới cho công ty.
+ Trạm sản xuất kinh doanh dịch vụ Cầu Tiên đợc coi là một bộ phận kinh
doanh của công ty, hàng tháng gửi các số liệu, chứng từ báo cáo lên phòng kế

toán của công ty để ghi chép, tại trạm không tổ chức hạch toán với tổng công ty
những khoản nộp theo quy định.
- Phòng kế toán tài chính của công ty hiện có 7 ngời trong đó 1 trởng
phòng kiêm kế toán trởng và 1 phó phòng.
Chức năng nhiệm vụ của phòng đợc phản ánh theo quy chế quản lý của
công ty, phòng kế toán vừa làm nhiệm vụ thống kê tổng hợp để phản ánh các
thông tin về kinh tế đợc chính xác, kịp thời, giúp cho lãnh đạo có cơ sở đa ra
các quyết định đúng đắn, vừa có chức năng quản lý tài chính nói chung, ghi
chép, tính toán các số liệu phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh.
* Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty lâm đặc sản Hà Nội.
(Trang bên)

×