Vật Lý 10 – Động Lực Học Chất Điểm – Chuyển Động Ném Ngang – Bài Tập
Gmail: hongminhbka
Sinh viên Viện Toán Ứng Dụng & Tin Học - ĐHBKHN Page 1
Câu 1 : Bi A có trọng lượng lớn gấp đôi bi B. Cùng một lúc tại một mái nhà ở cùng độ cao,bi A đượ thả còn bi
B được ném theo phương ngang với tốc độ lớn.Bỏ qua sức cản không khí.
Hãy cho biết câu nào sau đây đúng.
A. A chạm dật trước B. B. A chạm đất sau B
C. Cả hai chạm đất cùng lúC. D. Chưa đủ thông tin trả lời.
Câu 2 : Một viên bi X được ném ngang từ một điểm. Cùng lúc đó,tại cùng độ cao,một viên bi Y có cùng kích
thước nhưng có khối lượng gấp đôi được thả rơi từ trạng thái nghỉ. Bỏ qua sức cản của không khí. Hỏi điều gì
sau sẽ xảy ra ?
A. Y chạm sàn trước X. B. X chạm sàn trước Y.
C. Y chạm sàn trong khi X mới đi được nửa đường. D. X và Y chạm sàm cùng một lúc.
Câu 3 : Một vật được ném ngang từ độ cao h với vận tốc ban đầu là v
0
. Tầm xa của vật là:
A.
0
2
g
Lv
h
C.
0
2
h
Lv
g
B.
0
2h
Lv
g
D.
0
2g
Lv
h
Câu 4 : Một máy bay đang thẳng đều ở độ cao h, với tốc độ v
0
thì thả rơi một vật. Khi vật chạm đất, máy bay
cách chỗ thả vật ( bỏ qua sức cản của không khí )
A.
0
2
.
h
sv
g
B.
0
2gh
s
v
C.
0
2.s v gh
D.
2
0
2. .hv
s
g
Câu 5*: Để tăng tầm xa của vật ném theo phương ngang với sức cản không khí không đáng kể thì biện pháp
nào sau đây có hiệu quả nhất?
A.Giảm khối lượng vật ném.
B.Tăng độ cao điểm ném.
C.Giảm độ cao điểm ném.
D.Tăng vận tốc ném.
Câu 6 : Một vật được ném ngang từ độ cao 5m, tầm xa vật đạt được là 2m. Vận tốc ban đầu của vật là: (Lấy g
=10 m/s
2
)
a. 10 m/s. b. 2,5 m/s. c. 5 m/s. d. 2 m/s.
Câu 7 : Môt hòn bi lăn theo cạnh của một mặt bàn nằm ngang cao 1,25m .Khi ra khỏi mép bàn nó rơi xuống
nền nhà cách mép bàn là 2m (theo phương ngang) lấy g=10m/s
2
. Vận tốc khỏi mép bàn là:
A. 2m/s , B. 4m/s , C. 1m/s , D.một đáp án khác.
Câu 8 : Một vật được ném theo phương nàm ngang với vận tốc v
o
= 30m/s ở độ cao h=80m. Bỏ qua sức
cản của không khí và lấy g = 10m/s
2
.
a, Chọn hệ xOy sao cho O trùng với vị trí ném, Ox nằm ngang theo chiều ném, Oy thẳng đứng từ trên xuống.
Phương trình nào sau đây đúng với phương trình quỹ đạo của vật?
Vật Lý 10 – Động Lực Học Chất Điểm – Chuyển Động Ném Ngang – Bài Tập
Gmail: hongminhbka
Sinh viên Viện Toán Ứng Dụng & Tin Học - ĐHBKHN Page 2
A.)
90
2
x
y
B.)
180
2
x
y
C.)
120
2
x
y
D.) Một phương trình khác
b, Tầm bay xa của vật (tính theo phương ngang) nhận giá trị nào sau đây:
A.) x
max
= 80m B.) x
max
= 100m C.) x
max
= 120m D.) x
max
= 140m.
c, Giá trị nào sau đây đúng với vận tốc của vật lúc chạm đất?
A.) v = 50 m/s B.) v = 75 m/s C.) v = 100 m/s D.) v = 150 m/s.
Câu 9 : Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc ban đầu là 10m/s ở độ cao 30m .Hỏi tầm xa và vận
tốc cuối của vật là bao nhiêu?Biết vật rơi tự do với g =10 m/s
2
.
A.10√6m,10m/s B. 10√6m, 10√6m/s C. 10√6m,10√7m /s D. 10√6m, 10(√6+1)m/s
Câu 10*: Bên cửa sổ của ôtô đang chuyển động thẳng đều từ bên phải qua bên trái, một hành khách thả một
quả cầu. Trời không có gió.
a, Người đó nhìn thấy quả cầu rơi theo quỹ đạo nào ?
A. Hình B B. Hình A C. Hình C D. Hình D
b, Người đứng bên đường nhìn thấy quả cầu rơi theo quỹ đạo nào ?
A. Hình B B. Hình A C. Hình C D. Hình D
Bài tập về chuyển động ném thẳng đứng từ dưới lên
Bài 11: Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu 20 m/s. Bỏ qua sức cản không khí.
Lấy g = 10 m/s
2
.
1. Tìm độ cao và vận tốc của vật sau khi ném 1,5s.
2. Xác định độ cao tối đa mà vật có thể đạt được và thời gian vật chuyển động trong không khí .
3. Sau bao lâu sau khi ném, vật ở cách mặt đất 15m? Lúc đó vật đang đi lên hay đi xuống?
Bài 12: Từ một khí cầu đang hạ thấp thẳng đứng với vận tốc không đổi
v
01
= 2m/s, người ta ném một vật nhỏ theo phương thẳng đứng lên phía trên với vận tốc với vận tốc ban đầu v
02
= 18m/s so với mặt đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 9,8 m/s
2
Tính khoảng cách giữa khí cầu và vật khi vật đến vị trí cao nhất.
Sau thời gian bao lâu thì vật rơi trở lại gặp khí cầu?
Bài tập về chuyển động ném thẳng đứng từ trên xuống
Bài 13 : Một hòn sỏi nhỏ được ném thẳng dứng xuống dưới vận tốc đầu bằng 9,8m/s từ độ cao 39,2m. Lấy g =
9,8m/s
2
. Bỏ qua lực cản của không khí. Hỏi sau bao lâu hòn sỏi rơi tới đất?
Hình A
Hình B
Hình D
Hình C
Vật Lý 10 – Động Lực Học Chất Điểm – Chuyển Động Ném Ngang – Bài Tập
Gmail: hongminhbka
Sinh viên Viện Toán Ứng Dụng & Tin Học - ĐHBKHN Page 3
Bài 14 : Một vật buông rơi tự do từ độ cao h. Một giây sau, cũng tại nơi đó, một vật khác được ném thẳng đứng
xuống dưới với vận tốc ban đầu v
0
. Hai vật chạm đất cùng lúc. Tính h theo v
0
và g?
Bài tập tương tự
Bài 15: Một máy bay theo phương thẳng ngang với vận tốc v
1
= 150m/s, ở độ cao 2km (so với mực nước biển)
và cắt bom tấn công một tàu chiến.
1. Tìm khoảng cách giữa máy bay và tàu chiến theo phương ngang để máy bay cắt bom rơi trúng đích
khi tàu đang chạy với vận tốc v
2
= 20m/s?
Xét hai trường hợp:
a. Máy bay và tàu chiến chuyển động cùng chiều.
b. Máy bay và tàu chiến chuyển động ngược chiều.
2. Cũng ở độ cao đó, vào đúng thời điểm khi máy bay bay ngang qua một khẩu pháo đặt cố định trên
mặt đất (cùng độ cao với mặt biển) thì pháo nhả đạn. Tìm vận tốc ban đầu nhỏ nhất của đạn để nó trúng máy bay
và xác định góc bắn khi đó.
Cho biết: Máy bay và tàu chiến chuyển động trong cùng một mặt phẳng thẳng đứng.
Lấy g = 10m/s
2
và bỏ qua sức cản không khí.
Bài 16: Từ đỉnh tháp cao 30m, ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc ban đầu v
0
= 20m/s.
1. Tính khoảng thời gian từ lúc ném đến khi vật chạm đất và khoảng cách từ điểm chạm đất đến chân
tháp.
2. Gọi M là một điểm trên quỹ đạo tại đó vectơ vận tốc hợp với phương thẳng đứng một góc
= 60
0
.
Tính khoảng cách từ M tới mặt đất.
Bài 17: Từ một khí cầu đang bay lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc không đổi bằng 5m/s, người ta
thả nhẹ nhàng một vật nặng hỏi sau 2s vật cách khí cầu bao xa? Tính chiều dài tổng cộng đường đi của vật trong
2s đó, Cho biết khi thả vật vận tốc của khí cầu là không đổi. Lấy g = 10m/s
2
.