Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
Lý thuyết về phản ứng hóa học
LÝ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
(TÀI LIỆU BÀI GIẢNG)
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Đây là tài liệu tóm lược các kiến thức đi kèm với bài giảng “Lý thuyết về phản ứng hóa học” thuộc Khóa học
LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn. Để có thể nắm vững kiến thức phần “Lý
thuyết về phản ứng hóa học”, Bạn cần kết hợp xem tài liệu cùng với bài giảng này.
I. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
Các phản ứng hoá học xảy ra nhanh chậm khác nhau, ta nói phản ứng xảy ra với tốc độ khác nhau. Có
phản ứng xảy ra trong hàng nghìn năm, như sự chuyển hố đá granit thành đất sét.
Tốc dộ phản ứng hóa học được đo bằng sự thay đổi nồng độ của một chất tham gia phản ứng trong
một đơn vị thời gian, thường biểu thị bằng sơốmol/l trong một giây (mol/l.s).
Ví dụ
phản ứng oxi hố
SO2
thành SO3 : 2SO2
+ O2
2SO3
Nếu nồng độ ban đầu của SO2 là 0,03 mol/l, sau 30 giây nồng độ của nó là 0,01 mol/l thì tốc độ của
phản ứng này trong khoảng thời gian đó bằng :
Một cách tổng quát, tốc độ của phản ứng hố học được tính
theo cơng thức :
Trong đó:
v : tốc độ phản ứng.
C1 : nồng độ ban đầu của một chất tham gia phản ứng (mol/l).
C2 : nồng độ của chất đó (mol/l) sau t giây (s) xảy ra phản ứng.
∆C = C1 - C2.
Tốc độ của phản ứng hoá học phụ thuộc vào bản chất của những chất tham gia phản ứng và những
điều kiện tiến hành phản ứng, quan trọng nhất là : nồng độ các chất tham gia phản ứng, nhiệt độ, sự có mặt
của chất xúc tác.
Khi tăng nồng độ các chất tham gia phản ứng, các phân tử va chạm với nhau nhiều hơn trong một đơn
vị thời gian nên tốc độ của phản ứng tăng lên. Tốc độ của phản ứng tỉ lệ thuận với nồng độ các chất
tham gia phản ứng.
Ví dụ tốc độ của phản ứng tạo thành hiđro iotua từ hiđro và hơi iot được tính như sau:
v = k [H2] [I2]
Trong đó v : tốc độ phản ứng.
[H2] : nồng độ của hiđro, mol/l.
[I2] : nồng độ của iot, mol/l.
k : hệ số tỉ lệ đặc trưng cho mỗi phản ứng, còn gọi là hằng số tốc độ.
Ở
dạng tổng quát, với phản ứng :
A+
B
AB.
v = k [A] [B].
Để xảy ra phản ứng, các phân tử phải va chạm nhau, tuy không phải va chạm nào cũng gây ra phản
ứng.
Khi tăng nhiệt độ, số va chạm có hiệu quả (gây ra phản ứng tăng lên, số lần va chạm giữa các phân tử
trong một đơn vik thời gian tăng lên, dẫn đến sự tăng tốc độ phản ứng. Thơng thường, khi tăng nhiệt độ
o
10 C thì tốc độ phản ứng tăng 2 - 3 lần.
Ở phản ứng có chất rắn tham gia, như phản ứng giữa sắt với lưu huỳnh, cacbon với oxi, kẽm với dung
dịch axit sunfuric thid tốc độ phản ứng tỉ lệ thuận với độ lớn của bề mặt các chất tham gia phản ứng. Do
vậy, để thực hiện phản ứng, các chất rắn thường được nghiền nhỏ để tăng diện tích tiếp xúc giữa các chất
phản ứng.
Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trị Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1 -
Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
Lý thuyết về phản ứng hóa học
Tốc độ của phản ứng cũng tăng lên khi có mặt chất xúc tác. Có thể thấy rõ điều này qua phản ứng oxi
hố SO2 thành SO3. Nếu chỉ đun nóng hỗn hợp gồm SO2 và O2 thì phản ứng xảy ra rất chậm. Nếu có mặt
chất xúc tác (crom oxit Cr2O3 hoặc mangan đioxit MnO2) thì phản ứng xảy ra nhanh. Nếu làm thí nghiệm
như mơ ta trong hình vẽ, ta sẽ trơng rõ anhiđrit sunfuric đi vào bình cầu ở dạng mù (đó là do SO 3 gặp hơi
nước trong bình cầu, tạo thành những giọt nhỏ axit sunfuric). Dụng cụ được lắp như hình vẽ.
Khi bắt đầu thí nghiệm, ta đốt nóng mạnh crom oxit, sau đó dùng
quả bóp cao su để đẩy khơng khí vào, khơng khí sẽ mang theo khí
su
nfurơ. Khi hỗn hợp khí đi qua chất xúc tác đun nóng thì khí sunfurơ
bị
oxi của khơng khí oxi hố và anhiđrit sunfuric được tạo thành.
II.
CÂN BẰNG HĨA HỌC
Có những phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau, ví dụ phản
ứng phân huỷ và tạo thành nước, phản ứng phân huỷ và tạo thành
thu
ỷ ngân oxit, phản ứng phân huỷ và tạo thành anhiđrit sunfuric v.v...
Ta xét phản ứng oxi hoá anhiđric
sunfurơ để tạo thành anhiđrit
sunfuric :
2SO2 + O2
2SO3.
Nếu ta cho anhiđrit sunfuric đi qua chất xúc tác đã được sử dụng để oxi hoá anhiđric sunfurơ, và cũng
ở đúng nhiệt độ oxi hố anhiđric sunfurơ thì thấy rằng, một phần anhiđrit sunfuric bị phân huỷe thành
anhiđric
sunfurơ và oxi, nghĩa là xảy ra phản ứng :
2S
O3
2SO2 + O2.
Như vậy, phản ứng tạo thành SO3 và phản ứng phân huỷ SO3 xảy ra ở cùng điều kiện. Hai phản ứng
đó là thuận nghịch của nhau.
Những phản ứng hoá học xảy ra theo hai chiều ngược nhau ở cùng điều kiện gọi là phản ứng thuận
nghịch.
Phản ứng thuận nghịch biểu thị bằng phương trình với những mũi tên hai chiều ngược nhau :
2SO2 + O2 2SO3.
Lúc đầu, khi mới trộn SO2 với O2 thì tốc độ phản ứng thuận lớn (phản ứng tạo thành SO3), còn tốc độ
của phản ứng nghịch bằng không. Theo mức độ xảy ra phản ứng, các chất đầu bị tiêu thụ, nồng độ của
chúng giảm xuống nên tốc độ của phản ứng thuận giảm. Đồng thời với sự giảm nồng độ của các chất tham
gia phản ứng là sự xuất hiện và tăng nồng độ của sản phẩm phản ứng. Do vậy, phản ứng nghịch (phản ứng
phân huỷ SO3) bắt đầu xảy ra và tốc độ của nó tăng dần. Đến một lúc các chất tham gia và tạo thành sau
phản ứng đạt đến một tỉ lệ xác định, có bao nhiêu phân tử SO3 được tạo ra thì có bấy nhiêu phân tử SO3 bị
phân huỷ thành SO2 và O2 trong cùng một đơn vị thời gian. Lúc đó tốc đọ của phản ứng thuận bằng tốc độ
của phản ứng nghịch. Ta nói, phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng.
Cân bằng hoá học là trạng thái của hỗn hợp các chất phản ứng khi tốc độ của phản ứng thuận bằng
tốc độ của phản ứng nghịch :
vt = vn
(vt : tốc độ phản ứng thuận, vn : tốc độ của phản ứng nghịch).
Cân bằng hoá học là cân bằng động, nghĩa là khi hệ đạt tới trạng thái cân bằng, các phản ứng thuận
nghịch vẫn tiếp tục xảy ra, nhưng vì tốc độ của chúng bằng nhau, do đó khơng nhận thấy sự biến đổi trong
hệ. Cân bằng hoá học của một phản ứng sẽ bị thay đổi nếu ta thay đổi các điều kiện tiến hành phản ứng
như nhiệt độ, áp suất và nồng độ các chất tham gia phản ứng.
Phản ứng oxi hoá SO2 thành SO3 đã đạt đến trạng thái cân bằng ở nhiệt độ xác định, nếu cho thêm oxi
thì tốc độ của phản ứng thuận sẽ tăng, làm tăng nồng độ của SO3 làm giảm nồng độ của SO2 và O2. Nhưng
sự tăng nồng độ SO3 cũng kéo theo sự tăng nồng độ của phản ứng thuận và nghịch. Sau một thời gian nào
đó, tốc độ của các phản ứng thuận và nghịch lại bằng nhau, cân bằng mới được các lập, nhưng nồng độ của
SO3 bây giờ lớn hơn so với trước khi thêm oxi, còn nồng độ của SO2 thì nhỏ hơn.
Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trị Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 2 -
Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
Lý thuyết về phản ứng hóa học
Q trình biến đổi nồng độ các chất trong hỗn hợp phản ứng từ trạng thái cân bằng này đến trạng
thái cân bằng khác do sự thay đổi điều kiện của môi trường gọi là sự chuyển dịch cân bằng hoá học.
Thực nghiệm cho thấy rằng, nếu phản ứng xảy ra làm giảm thể tích của hỗn hợp các chất phản ứng
(làm giảm số phân tử khí) thì sự tăng áp suất sẽ làm cho cân bằng chuyển dịch về phía giảm số phân tử khí,
nghĩa là sang phía giảm áp suất; khi giảm áp suất thì cân bằng sẽ chuyển dịch sang phía tăng số phân tử
khí, nghĩa là sang phía tăng áp suất.
Trong trường hợp phản ứng xảy ra khơng có sự biến đổi số phân tử khí thì áp suất khơng ảnh hưởng
đến sự chuyển dịch cân bằng.
Nhiệt độ ảnh hưởng đến sự chuển dịch cân bằng hoá học theo quy luật : khi đun nóng, cân bằng của
phản ứng toả nhiệt sẽ chuyển dịch về phía tạo thành những chất ban đầu, còn cân bằng của phản ứng thu
nhiệt sẽ chuyển dịch về phía tạo thành sản phẩm phản ứng.
Các chất xúc tác ảnh hưởng như nhau đến tốc độ của phản ứng thuận và tốc độ của phản ứng nghịch,
do vậy chất xúc tác không làm chuyển dịch cân bằng hoá học.
Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn:
Hocmai.vn
- Trang | 3 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trị Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
Lý thuyết về phản ứng hóa học
LÝ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HĨA HỌC
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết về phản ứng hóa học” thuộc Khóa học
LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại
các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài
giảng “Lý thuyết về phản ứng hóa học” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.
Dạng 1: Lý thuyết về tốc độ phản ứng
Câu 1: Tốc độ phản ứng là
A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
Câu 2: Đơn vị của tốc độ phản ứng hoá học là:
A. mol/s.
B. mol/l.s.
C. mol/l.
D. s.
Câu 3: Cho các yếu tố sau:
a. nồng độ chất.
b. áp suất.
c. xúc tác.
d. nhiệt độ.
e. diện tích tiếp xúc .
Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng nói chung là:
A. a, b, c, d.
B. b, c, d, e.
C. a, c, e.
D. a, b, c, d, e.
Câu 4: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây:
A. Thời gian xảy ra phản ứng.
B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng.
C. Nồng độ các chất tham gia phản ứng.
D. Chất xúc tác.
Câu 5: Khi ninh (hầm) thịt cá, người ta làm gì cho chúng nhanh chín
A. Dùng nồi áp suất.
B. Chặt nhỏ thịt cá.
C. Cho thêm muối vào.
D. Cả 3 đều đúng.
0
Câu 6: Cho 5 gam kẽm viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25 C). Trường
hợp nào dưới đây tốc độ phản ứng không đổi
A. Thay 5 gam kẽm viên bằng 5 gam kẽm bột.
B. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.
C. Thực hiện phản ứng ở 500C.
D. Dùng dung dịch H2SO4 với lượng gấp đôi ban đầu (100 ml).
Câu 7: Phản ứng phân huỷ hiđro peoxit có xúc tác được biểu diễn:
MnO
2 H2O2
2 H2O + O2
Những yếu tố không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là:
A. Nồng độ H2O2.
B. Nồng độ của H2O.
C. Nhiệt độ.
D. Chất xúc tác MnO2.
t
Câu 8: Cho phản ứng hóa học: A(k) + 2B(k)
0
AB 2 (k)
Tốc độ phản ứng sẽ tăng nếu
A. Tăng áp suất.
B. Tăng thể tích bình phản ứng.
B. Giảm áp suất.
D. Giảm nồng độ của A.
Câu 9: Trong các phản ứng sau đây, nếu lượng Fe trong các cặp đều được lấy bằng nhau thì cặp có tốc độ
phản ứng lớn nhất là
A. Fe + dung dịch HCl 0,1M.
B. Fe + dung dịch HCl 0,2M.
C. Fe + dung dịch HCl 0,3M.
D. Fe + dung dịch HCl 20% (d = 1,2 g/ml).
Dạng 2: Bài tập về tốc độ phản ứng
Câu 1: Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniac
2
N 2 (k) + 3H2 (k)
t , xt,
p
o
2NH3 (k)
Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trị Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 4 -
Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
Lý thuyết về phản ứng hóa học
Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận
A. tăng lên 8 lần.
B. giảm đi 2 lần.
C. tăng lên 6 lần.
D. tăng lên 2 lần.
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007)
Câu 2: Cho phản ứng: 2SO2 (k) + O2 (k)
2SO3 (k) . Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi
A. Tăng nồng độ SO2 lên 2 lần.
B. Tăng nồng độ SO2 lên 4 lần.
C. Tăng nồng độ O2 lên 2 lần.
D. Tăng đồng thời nồng độ SO2 và
O2 lên 2 lần.
Câu 3: Cho phương trình phản ứng: 2A
B
C
2
Tốc độ phản ứng tại một thời điểm được
tính bằng biểu thức: v = k[A] [B]. Hằng
số tốc độ k phụ thuộc A. Nồng độ của chất.
B. Nồng độ của chất B.
C. Nhiệt độ của phản ứng.
D. Thời gian xảy ra phản ứng.
Câu 4: Nồng độ etylen trong phản ứng: 2C2H4(k) ==> C4H8(k) được đo ở 900K, tại các thời điểm:
Thời gian (s)
0
10
20
40
60
[C2H4] (mol/l) 0,889
0,621
0,479
0,328
0,25
Tốc độ phản ứng của etylen ở:
A. t = 40s là 0,014 mol/l.s.
B. t = 10s là 0,016 mol/l.s.
C. t = 40s là 0,005 mol/l.s.
D. t = 10s là 0,026 mol/l.s.
Câu 5: Khi bắt đầu phản ứng, nồng độ một chất là 0,024 mol/l. Sau 10 giây xảy ra phản ứng, nồng độ của
chất đó là 0,022 mol/l. Tốc độ phản ứng theo chất đó là
A. 0,0003 mol/l.s.
B. 0,00025 mol/l.s.
C. 0,00015 mol/l.s.
D. 0,0002 mol/l.s.
Câu 6: Cho phản ứng A + 2B → C
Nồng độ ban đầu của A là 1M, B là 3M, hằng số tốc độ k = 0,5. Vận tốc của phản ứng khi đã có 20% chất
A tham gia phản ứng là:
A. 0,016.
B.
2,304.
C. 2,704.
D. 2,016.
Câu 7: Cho phản ứng: A +
B
C. Nồng độ ban đầu của A là 0,1 mol/l, của B là 0,8 mol/l.
Sau 10 phút, nồng độ của B chỉ cịn 20% nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng trong
khoảng thời gian đó là:
A. 0,16 mol/l.phút
B. 0,016 mol/l.phút
C. 1,6 mol/l.phút
D. 0,106 mol/l.phút
Câu 8: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 3,36 ml khí O2 (ở đktc).
Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O ) trong 60 giây trên là
-4
-4
-3
-5
A. 2,5.10 mol/(l.s).
B. 5,0.10 mol/(l.s). C. 1,0.10 mol/(l.s). D. 5,0.10 mol/(l.s).
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)
Câu 9: Cho phản ứng: Br2 + HCOOH
2HBr + CO2.
Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 cịn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của
phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 (mol/l.s). Giá trị của a là
A. 0,018.
B. 0,016.
C. 0,012.
D. 0,014.
0
Câu 10: Khi nhiệt độ tăng thêm 10 C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng thêm 2 lần. Khi nâng nhiệt độ
0
0
từ 25 C lên 75 C thì tốc độ phản ứng đó tăng lên
A. 32 lần.
B. 4 lần.
C. 8 lần.
D. 16 lần.
0
Câu 11: Khi nhiệt độ tăng thêm 10 C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng thêm 4 lần. Khi nhiệt độ
0
0
giảm từ 70 C xuống 40 C thì tốc độ phản ứng đó giảm
A. 32 lần.
B. 64 lần.
C. 8 lần.
D. 16 lần.
0
Câu 12: Khi nhiệt độ tăng thêm 50 C thì tốc độ phản ứng hố học tăng lên 1024 lần. Hệ số nhiệt của tốc
độ phản ứng trên có giá trị là
A. 2 .
B. 2,5.
C. 3.
D. 4.
0
Câu 13: Khi nhiệt độ tăng thêm 10 C, tốc độ phản ứng hoá học tăng thêm 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó
0
(đang tiến hành ở 30 C) tăng lên 81 lần thì cần thực hiện ở nhiệt độ là
o
0
0
0
A. 40 C.
B. 50 C.
C. 60 C.
D. 70 C.
0
Câu 14: Một phản ứng hoá học tiến hành ở 80 C trong 15 phút với hệ số nhiệt độ γ = 2. Thời gian phản
0
ứng tiến hành ở 110 C là:
A. 112,5s.
B. 150s.
C. 120s.
D. 140s.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 5 -
Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
Lý thuyết về phản ứng hóa học
0
Câu 15: Để hồ tan một tấm Zn trong dung dịch HCl ở 20 C thì cần 27 phút, cũng tấm Zn đó tan hết trong
0
0
dung dịch HCl nói trên ở 40 C trong 3 phút. Để hồ tan hết tấm Zn đó trong dung dịch HCl trên ở 55 C thì
cần thời gian là
A. 60s.
B. 34,64s.
C. 54,54s.
D. 40s.
Dạng 3: Lý thuyết về cân bằng hóa học của phản ứng thuận nghịch
Câu 1: Một cân bằng hóa học đạt được khi
A. Nhiệt độ phản ứng không đổi.
B. Tốc độ phản ứng thuận = tốc độ phản ứng nghịch.
C. Nồng độ chất phản ứng = nồng độ sản phẩm.
D. Khơng có phản ứng xảy ra nữa dù có thêm tác động của các yếu tố bên ngoài như: nhiệt độ, nồng độ,
áp suất.
Câu 2: Tại thời điểm cân bằng hóa học được thiết lập thì điều nào dưới đây là không đúng
A. Tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
B. Số mol các chất tham gia phản ứng không đổi.
C. Số mol các sản phẩm không đổi.
D. Phản ứng không xảy ra nữa.
Câu 3: Đối với một hệ ở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì
A. Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng thuận.
B. Chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng nghịch.
C. Làm tăng tốc độ của phản ứng thuận và phản ưng nghịch như nhau.
D. Không làm tăng tốc độ phản ứng thuận và phản ứng nghịch.
Câu 4: Phản ứng tổng hợp amoniac là
N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) ; H < 0
Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là
A. Tăng nhiệt độ.
B. Tăng áp suất.
C. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng.
D. Bổ sung thêm khí nitơ
hợp phản ứng. Câu 5: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N 2 (k) + 3H 2 (k)
2NH 3 (k) ;
Để tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp phải
A. Giảm nhiệt độ và áp suất.
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
vào hỗn
H<0
B. Tăng nhiệt độ và áp suất .
D. Giảm nhiệt độ vừa phải và tăng áp suất.
Câu 6:Cho cân bằng hoá học: N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) ; phản ứng thuận là phản ứng toả
nhiệt.
Cân bằng hố học khơng bị chuyển dịch khi
B. thay đổi nồng độ N2.
A. thay đổi áp suất của hệ.
D. thêm chất xúc tác Fe.
C. thay đổi nhiệt độ.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)
Câu 7: Cho cân bằng hoá học: N 2 (k) + 3H 2 (k)
2NH 3
(k)
; H<0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng.
A. tăng áp suất của hệ phản ứng.
D. thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng.
C. giảm áp suất của hệ phản ứng.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)
Câu 8: Cho phản ứng: 2 NaHCO
3
(r)
Na2CO
3
H = 129kJ
r
+ CO2 (k) + H2O(k)
Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch khi
B. Tăng nhiệt độ.
A. Giảm nhiệt độ.
D. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất.
C. Giảm áp suất.
Câu 9: Cho phản ứng sau ở trang thái cân bằng:
H 2 (k) + I 2 (k)
2HI (k) ;
H>0
Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học
A. Thay đổi áp suất.
B. Thay đổi nhiệt độ.
C. Thay đổi nồng độ khí H2 hoặc I2.
D. Thay đổi
Câu 10: Cho cân bằng hóa học: H 2 (k) + I 2 (k)
không bị chuyển dịch
khi
A. giảm áp suất chung của hệ.
B. giảm nồng độ HI.
Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trị Việt
nồng độ khí HI.
2HI (k) ;
H > 0 . Cân bằng
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 6 -
Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
C. tăng nhiệt độ của hệ.
Câu
D. tăng nồng độ H2.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011)
PCl3 (k)
+ Cl2 (k) ;
ΔH > 0
: PCl5 (k)
11:
A. thêm
PCl3 C. thêm
Cl2
Lý thuyết về phản ứng hóa học
.
B.
..
D.
.
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2010)
2SO3 (k) ; phản ứng thuận là phản ứng tỏa
Câu 12: Cho cân bằng hóa học: SO2 (k) + O2 (k)
nhiệt.
Phát biểu đúng là:
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008)
Câu 13: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 k N2O4 k
Biế
Câu
(màu nâu đỏ) (không màu)
t khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:
A. H < 0, phản ứng
B. H > 0, phản ứng tỏa nhiệt.
thu nhiệt. C. H > 0,
D. H < 0, phản ứng tỏa nhiệt.
phản ứng thu nhiệt.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)
14: : SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)
A
.
2
.
B.
.
.
.
C.
D.
Câu 15: Cho cân bằng hóa học sau: 2 SO2 ( k )
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010)
O 2 (k ) 2 SO3 ( k ) ; H < 0
Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng
thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp
nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (2), (3), (4), (6).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (4), (5).
D. (2), (3), (5).
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011)
Câu 16: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất
A. 2H 2 (k) + O2 (k) 2H 2O(k)
B. 2SO3 (k) 2SO 2 (k) + O 2 (k)
C. 2NO(k)
N 2 (k) + O 2 (k)
2CO(k) + O2 (k)
2
Câu 17:
(I) 2HI (k)
H2 (k) + I2 (k) ;
(I
(k)
D. 2CO2 (k)
(II) CaCO3 (r)
CaO (r) + CO2 (k) ;
II
Fe (r) + CO2 (k) ;
) FeO (r) + CO
(IV) 2SO2 (k) + O2 (k)
2SO3 (k)
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010)
Câu 18: Cho các cân bằng hoá học:
N2 (k) + 3H2 (k)
2NH3 (k) (1)
H2 (k) + I (k)
2HI (k) (2)
2SO2 (k) + O2 (k)
2SO3 (k) (3)
2NO2 (k)
N2O4 (k) (4)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (2), (4).
D. (1), (3), (4).
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008)
Câu 19: Cho các cân bằng sau:
Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trị Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 7 -
Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
(1) 2SO2(k) +O2(k)
(3) CO2(k)+H2(k)
2SO3(k)
CO(k)+ H2O(k)
Lý thuyết về phản ứng hóa học
2NH3 (k)
(2) N2 (k) +3H2 (k)
(4) 2HI (k)
H2 (k) + I2 (k)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hố học đều khơng bị chuyển dịch là
A. (1) và (2).
B. (1) và (3).
C. (3) và (4).
D. (2) và (4).
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009)
Câu 20: Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào
A. áp suất.
B. chất xúc tác.
C. nồng độ.
D. nhiệt độ.
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011)
Dạng 4: Bài tập về cân bằng hóa học của phản ứng thuận nghịch
Câu 1: Cho hệ phản ứng sau ở trạng thái cân bằng: H 2 (k) + I 2 (k) 2HI (k)
Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng trên là
[HI]
B. K C [H 2 ].[I 2 ]
C. K C
A. K C
[H 2 ].[I 2 ]
2[HI]
Câu 2: Cho phản ứng thuận nghịch: A k
Bk
[HI]2
[H2 ].[I 2 ]
Ck
D. K C
[H 2 ].[I 2 ]
[HI]2
D(k)
Người ta trộn bốn chất A, B, C, D mỗi chất 1 mol vào bình kín có thể tích V khơng đổi. Khi cân bằng được
thiết lập, lượng chất C trong bình là 1,5 mol. Hằng số cân bằng của phản ứng có giá trị là
A. 9.
B. 10.
C. 1.
D. 7.
Câu 3: Trộn 2 mol khí NO và một lượng chưa xác định khí O2 vào trong một bình kín có dung tích 1 lít ở
0
40 C để xảy ra phản ứng: 2NO(k) + O 2 (k) 2NO 2 (k)
Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, ta được hỗn hợp khí có 0,00156 mol O2 và 0,5 mol NO2. Hằng
số cân bằng K ở nhiệt độ này có giá trị là
A. 4,42 .
B. 40,1.
C. 71,2.
D. 214.
Câu 4: Cho các cân bằng sau:
1
1
(1) H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)
(2) 2 H2 (k) + 2 I2 (k) HI (k)
1
1
(3) HI (k) 2 H2 (k) + 2 I2
(k)
(4) 2HI (k) H2 (k) + 2 (k)
I
(5) H2 (k) + I2 (r) 2HI (k)
Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng
A. (4).
B. (2).
C. (3).
D. (5).
0
Câu 5:Xét cân bằng: 2NO2 k N2O4 k ở 25 C. Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng
mới
nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2
A. tăng 9 lần.
B. tăng 3 lần.
C. tăng 4,5 lần.
D. giảm 3 lần.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010)
Câu 6: Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H2O vào một bình kín dung tích khơng đổi 10 lít. Nung nóng bình
0
một thời gian ở 830 C để hệ đạt đến trạng thái cân bằng: CO k
H 2O k
CO2 k
+ H2 (k)
(hằng số cân bằng Kc = 1). Nồng độ cân bằng của CO, H2O lần lượt là
A. 0,018M và 0,008 M.
B. 0,012M và 0,024M.
C. 0,08M và 0,18M.
D. 0,008M và 0,018M.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011)
Câu 7: Ở một nhiệt độ nhất định, phản ứng thuận nghịch N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) đạt trạng
thái
cân bằng khi nồng độ của các chất như sau: [H2] = 2,0 mol/lít; [N2] = 0,01 mol/lít; [NH3] = 0,4 mol/lít.
Nồng độ ban đầu của N2 và H2 lần lượt là
A. 2M và 2,6 M.
B. 3M và 2,6 M.
C. 5M và 3,6 M.
D. 7M và 5,6 M.
Câu 8: Khi phản ứng: N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) đạt đến trạng thái cân bằng thì hỗn hợp khí
thu
được có thành phần: 1,5 mol NH3, 2 mol N2 và 3 mol H2. Vậy số mol ban đầu của H2 là
A. 3 mol.
B. 4 mol.
C. 5,25 mol.
D. 4,5 mol.
Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trị Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 8 -
Khóa học LTĐH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
học
Lý thuyết về phản ứng hóa
Câu 9: Một bình phản ứng có dung tích khơng đổi, chứa hỗn hợp khí N2 và H2 với nồng độ tương ứng
0
là 0,3 M và 0,7 M. Sau khi phản ứng tổng hợp NH3 đạt trạng thái cân bằng ở t C, H2 chiếm 50% thể tích
0
hỗn hợp thu được. Hằng số cân bằng KC ở t C của phản ứng có giá trị là
A. 2,500.
B. 0,609.
C. 0,500.
D. 3,125.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A –
2009) Câu 10: Cho phản ứng: 2SO2 (k)
+ O 2 (k) 2SO 3 (k)
Số mol ban đầu của SO2 và O2 lần lượt là 2 mol và 1 mol. Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng (ở
một nhiệt độ nhất định), trong hỗn hợp có 1,75 mol SO2. Vậy số mol O2 ở trạng thái cân bằng là
A. 0 mol.
B. 0,125 mol.
C. 0,25 mol.
D. 0,875
mol. Câu 11: Cho phản ứng: H 2 (k)
+ I 2 (k) 2HI (k)
0
Ở nhiệt độ 430 C, hằng số cân bằng K của phản ứng trên bằng 53,96. Đun nóng một bình kín dung
C
tích khơng đổi 10 lít chứa 4,0 gam H2 và 406,4 gam I2. Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân bằng ở
0
430 C, nồng độ của HI là
A. 0,275M.
B. 0,320M.
C. 0,225M.
D. 0,151M.
(Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng –
2011)
Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn: Hocmai.vn
Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trị Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 9 -
Khóa học LTðH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
Lý thuyết về phản ứng hóa học
LÝ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
(ðÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Các bài tập trong tài liệu này ñược biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết về phản ứng hóa học” thuộc Khóa học
LTðH K IT-1: Mơn Hóa học (Thầ y Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn ñể giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại
các kiến thức ñược giáo viên truyền ñạt trong bài giảng tương ứng. ðể sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài
giảng “Lý thuyết về phản ứng hóa học” sau đó làm đầy ñủ các bài tập trong tài liệu này.
I. ðÁP ÁN
Dạng 1: Lý thuyết về tốc ñộ phản ứng
1. C
2. B
3. D
4. A
5. D
6. D
5.
15. B
7. B
.B
8. A
9. D
Dạng 2: Bài tập về tốc ñộ phản ứng
1.
11. B
.A
12. D
3.
13. D
A
14. A
7.
B
9.
10. A
8. B
8.
9. A
19
10. A
20. D
9.
10
Dạng 3: Lý thuyết về cân bằng hóa học của phản ứng thuận nghịch
1. B
11
2. D
2.
3. C
13 D
4. A
4.
5. D
15 D
6. D
6.
7. A
17
Dạng 4: Bài tập về cân bằng hóa học của phản ứng thuận nghịch
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
11
II. HƯỚNG DẪN GIẢI
Dạng 1: Lý thuyết về tốc ñộ phản ứng
Câu 9:
ñáp án D.
Giả sử v = 100 ml_ trong dung dịch HCl 20% nHCl = 100*1,2*20/(100*35,5) = 0,676 mol =>
[HCl] = 6,76 mol/l.
Dạng 2: Bài tập về tốc ñộ phản ứng
Câu 1:
3
Ta có: vt = k.CN2.C H 2
3
Tăng nồng ñộ H2 lên 2 lần: thì vs = k.CN2.(2CH2) = 8vt
Câu 8:
C2 n1 − n2
v=
=
t
V .t
-3
nO2 = 1,5.10 -3
_
nH2O2 = 3.10
3.10 −
-4
v=
= 5.10 mol/(l.s)
0,1.60
Câu 9:
từ phản ứng: Br2 +HCOOH → 2HBr + CO2
[ ]bña
[ ]pứa – 0,01a – 0,01
Hocmai.vn – Ngơi trường chung của học trị Việt
Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12
- Trang | 1 -
Khóa học LTðH KIT-1: Mơn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc)
V= 1
Lý thuyết về phản ứng hóa học
[C O 2 ]
a − 0, 01
− 5 => a = 0,012.
=
= 4 .1 0
∆t
50
Dạng 3: Lý thuyết về cân bằng hóa học của phản ứng thuận nghịch
Câu 6:
Cân bằng hóa học chỉ có thể bị chuyển dịch khi thay đổi các yếu tố nồng ñộ, nhiệt ñộ và áp suất. Chất
xúc tác chỉ có vai trị làm tăng tốc độ phản ứng (thuận và nghịch) mà không làm cho cân bằng chuyển
dịch!
ðây là một bài khá dễ, vì các phản ứng thường dùng để hỏi về cân bằng Hóa học rất quen thuộc và có
thể giới hạn được như: phản ứng tổng hợp NH3, tổng hợp SO3, nhiệt phân CaCO3, ....
Câu 10:
Do phản ứng có hệ số mol khí trước và sau phản ứng bằng nhau nên sự thay ñổi về áp suất không làm
ảnh hưởng tới chuyển dịch cân bằng của hệ.
Câu 12:
Theo ngun lí Lơ-sa-tơ-lie khi giảm nồng độ một chất cân bằng dịch chuyển theo chiều làm tăng nồng ñộ
chất ñó.
Câu 13:
Câu hỏi này tương ñối dễ (cũng là một trọng tâm thi ðH mà thầy ñã giới hạn) nhưng địi hỏi các em phải
nằm vững được kiến thức cơ bản, thể hiện ở 2 ý:
- Nắm vững nguyên lý Lơ Satơlie về chuyển dịch cân bằng → phản ứng tỏa nhiệt, loại ñáp án A và C.
- Phân biệt được tính chất đối nghịch:
+ Phản ứng tỏa nhiệt
Q > 0 và ∆H < 0 → loại ñáp án B.
+ Phản ứng thu nhiệt → Q < 0 và ∆H > 0
Câu 14:
Về cơ bản, dữ kiện cần ñược xử lý trong câu hỏi này cùng dạng với câu 3 (phản ứng gồm tồn các
chất khí): Khối lượng phân tử của hỗn hợp trước và sau phản ứng tỷ lệ nghịch với số mol của chúng.
Do đó khơng q khó để nhận thấy: tỷ khối khí giảm tức là phản ứng chuyển dịch theo chiều làm tăng
số mol khí (chiều nghịch)
loại A và C. Tiếp tục vận dụng nguyên lý chuyển dịch cân bằng Lơ Satơlie,
ta dễ dàng chọn ñược ñáp án ñúng là B.
Hướng dẫn giải:
M của hỗn hợp khí SO2, O2, SO3 phụ thuộc vào tỉ lệ số mol của chúng (MO2 = 32< M < MSO3 = 64).
Khi tăng nhiệt ñộ tỉ khối của hỗn hợp so với H2 giảm, tức là M giàm. Có nghĩa là số mol SO3 giảm. Vậy
khi tăng nhiệt ñộ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch là chiều thu nhiệt, suy ra chiều thuận là chiều toả
nhiệt.
Câu 17:
Giảm áp suất cân bằng chuyển dịch theo chiềutăng áp suất của hệ (tăng tổng số mol khí):
(II) CaCO3 (r) ¬ → CaO (r) + CO2 (k)
(thuận) (IV) 2SO2 (k) + O2 (k)
→ 2SO3 (k)
→ H2 (k) + I2 (k) ;
2HI
(nghịch) (I) ¬ (k)
(III) FeO (r) + CO (k) ¬ → Fe (r) + CO2 (k) (không ảnh hưởng bởi áp suất)
Câu 19:
Tổng hệ số trước và sau phản ứng bằng nhau với (3) và (4)
Dạng 4: Bài tập về cân bằng hóa học của phản ứng thuận nghịch
Câu 2:
Hướng dẫn giải:
=
=9
k=
[C]. [D]
A B
(1,5)2
2
0,5
Câu 5:
Gọi nồng ñộ của N2O4 và NO2 ban ñầu lần lượt là a, x. Sau khi tăng nồng ñộ của N2O4 là 9a, của NO2
là y
x
2
=y
9
2
=>
y
=3
x
2
[NO2 ]
KC =
=> [NO2 ] = K C .[N 2 O4 ] = a . Khi 4 2O ] tăng 9 lần thì [NO2 ] = K C .9.[N O4 ] =
[N
[N 2 O
]
3a=> B.
Câu 7:
2
(0,4)
NH 3 ]
=
=2
[N 2 ][ 2 ]3 0,01.(2) 3
.
2
k=
[N2] = 0,21M; [H2] = 2,6M
Câu 9:
Phân tích đề bài:
ðối với các bài tập về hiệu suất phản ứng hoặc hằng số cân bằng (những phản ứng có hiệu suất <
100%), ta nên giải bằng mơ hình trước phản ứng – phản ứng – sau phản ứng.
Hướng dẫn giải:
Gọi nồng ñộ N2 phản ứng là x. Ta có:
+ 3H 2
2NH 3
Tr−íc p−:
0,3
0,7
p−:
x
3x
Sau p−: (0,3 - x) (0,7 - 3x)
Từ giả thiết, ta có:
H2
= 0,7 - 3x =
1
2
2x
2x
(1 - 2x)
→ x = 0,1M
NH 3 ]
0, 22
Do đó, hệ số cân bằng là: KC = [ N 2 ][ H 23] = 0, 2 × 0, 43 = 3,125
2
Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc
Nguồn
:
Hocmai.vn