Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số dòng bưởi thể tam bội có triển vọng tại thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1004.92 KB, 122 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM





HOÀNG KIM KHÁNH



NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC
CỦA MỘT SỐ DÕNG BƢỞI THỂ TAM BỘI
CÓ TRIỂN VỌNG TẠI THÁI NGUYÊN





LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP







THÁI NGUYÊN - 2011
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM




HOÀNG KIM KHÁNH



NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC
CỦA MỘT SỐ DÕNG BƢỞI THỂ TAM BỘI
CÓ TRIỂN VỌNG TẠI THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Trồng trọt
Mã số: 60.62.01



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS. NGÔ XUÂN BÌNH




THÁI NGUYÊN - 2011


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn


Hoàng Kim Khánh















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học nông nghiệp
của mình. Trƣớc hết cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu
sắc tới thầy giáo PGS.TS. Ngô Xuân Bình đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong
suốt quá trình thực hiện cũng nhƣ hoàn chỉnh luận văn.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại
học, Khoa Nông học, Khoa Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm
cùng toàn thể cán bộ giảng viên Trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã
giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã tạo
điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi trong quá trình nghiên cứu luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 20 tháng 9 năm 2011
Tác giả luận văn



Hoàng Kim Khánh




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ix
MỞ ĐẦU 1
1. Đặt vấn đề 1
2. Mục đích đề tài 3
3. Yêu cầu đề tài 3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 4
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 4
1.2. Nguồn gốc của cam quýt, lịch sử nghề trồng cam quýt và các
vùng trồng cam quýt chủ yếu trên thế giới. 5
1.2.1. Nguồn gốc và lịch sử trồng cam quýt trên thế giới 5
1.2.2. Các vùng trồng cây ăn quả có múi trên thế giới 7
1.2.2.1. Vùng cam quýt châu Mỹ 12
1.2.2.2. Vùng trồng cam Địa Trung Hải và châu Âu 13
1.2.2.3. Vùng cam quýt châu Á 13
1.3. Tình hình sản xuất cây ăn quả có múi ở Việt Nam 14
1.3.1. Thực trạng phát triển cam quýt ở Việt Nam 14
1.3.2. Các vùng trồng cam quýt chủ yếu ở Việt Nam 20
1.3.2.1. Vùng cam quýt trung du miền núi phía Bắc 20
1.3.2.2. Vùng sản xuất cam quýt ven biển miền Trung 22
1.3.2.3. Vùng cam quýt đồng bằng sông Cửu Long 23
1.3.3. Những khó khăn trong việc trồng cam quýt ở nƣớc ta 25

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iv
1.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc 26
1.4.1. Nghiên cứu về giống 26

1.4.2. Nghiên cứu về sinh lý, kỹ thuật canh tác và bảo quản sau thu hoạch 29
1.4.3. Nghiên cứu về tính trạng và tính thích ứng của cây bƣởi 32
1.4.4. Hiện tƣợng đa phôi ở cây có múi và ứng dụng 34
1.4.5. Ảnh hƣởng của quá trình thụ phấn đến năng suất, chất lƣợng quả của cây
có múi 35
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 37
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 37
2.3. Nội dung nghiên cứu 38
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 38
2.4.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 38
2.4.2. Chỉ tiêu và phƣơng pháp nghiên cứu 38
2.4.2.1. Chỉ tiêu theo dõi nội dung 1 38
2.4.2.2. Chỉ tiêu theo dõi nội dung 2 41
2.4.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu 42
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43
3.1. Kết quả kiểm tra mức đa bội thể của các dòng bƣởi 43
3.2. Đặc điểm hình thái của các dòng bƣởi thí nghiệm 44
3.2.1. Đặc điểm thân cành của các dòng bƣởi thí nghiệm 44
3.2.2. Đặc điểm hình thái bộ lá 48
3.2.3. Đặc điểm hình thái hoa 50
3.2.4. Đặc điểm hình thái quả 52
3.3. Đặc điểm sinh trƣởng của các dòng bƣởi thí nghiệm 52
3.3.1. Chu kỳ sinh trƣởng trong một năm của các dòng bƣởi thí nghiệm 53
3.3.2. Động thái tăng trƣởng chiều cao cây của các dòng bƣởi thí nghiệm 54

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

v
3.3.3. Động thái tăng trƣởng đƣờng kính tán của các dòng bƣởi thí nghiệm 55

3.3.4. Tổng số lộc và tỷ lệ % của các đợt lộc của các dòng bƣởi thí nghiệm 56
3.3.5. Đặc điểm sinh trƣởng lộc xuân 57
3.3.6. Đặc điểm sinh trƣởng lộc hè của các dòng bƣởi thí nghiệm 59
3.3.7. Đặc điểm sinh trƣởng lộc thu của các dòng bƣởi thí nghiệm 62
3.3.8. Đặc điểm sinh trƣởng lộc đông của các dòng bƣởi thí nghiệm 64
3.4. Kết quả nghiên cứu đặc điểm ra hoa, năng suất và chất lƣợng quả của
các dòng bƣởi thí nghiệm 66
3.4.1. Đặc điểm ra hoa của các dòng bƣởi thí nghiệm 66
3.4.2. Khả năng cho năng suất của các dòng bƣởi thí nghiệm 67
3.4.3. Hình dạng kích thƣớc và khả năng tạo hạt của các dòng bƣởi 68
3.4.4. Chất lƣợng quả của các dòng bƣởi thí nghiệm 69
3.5. Đánh giá tình hình sâu bệnh hại trên các dòng cam quýt đa bội thí nghiệm 70
3.5.1. Tình hình sâu hại trên các dòng bƣởi thí nghiệm 71
3.5.2. Tình hình bệnh hại trên các dòng bƣởi thí nghiệm 72
3.6. Kết quả nghiên cứu khả năng tạo hạt và khả năng nảy mầm hạt phấn
của một số dòng cam quýt 74
3.6.1. Khả năng tạo hạt của các tổ hợp lai 75
3.6.2. Khả năng nảy mầm của hạt phấn của các dòng cam quýt thí nghiệm 79
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 81
1. Kết luận 81
2. Đề nghị 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
I. Tài liệu tiếng Việt 84
II. Tài liệu tiếng Anh 85



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CAQ : Cây ăn quả
NXB : Nhà xuất bản
ns : Sai khác không có ý nghĩa
* : Sai khác có ý nghĩa ở độ tin cậy 95%
NSTB : Năng suất trung bình
PP : Phƣơng pháp



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vii
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Diện tích, năng suất và sản lƣợng bƣởi trên thế giới 8
Bảng 1.2: Sản lƣợng một số cây ăn quả chính của thế giới và các châu lục 9
Bảng 1.3: Diện tích một số cây ăn quả chính của thế giới và các châu lục 10
Bảng 1.4: Sản lƣợng bƣởi của một số nƣớc trên thế giới 11
Bảng 1.5: Diện tích và sản lƣợng một số loại quả ở Việt Nam 15
Bảng 1.6: Tình hình sản xuất bƣởi của Việt nam 2005- 2009 16
Bảng 1.7: Kết quả điều tra các giống cam quýt ở Việt nam 18
Bảng 1.8: Một số giống cam quýt nhập nội vào Việt Nam 5 năm gần đây 19
Bảng 3.1: Mức bội thể của các dòng bƣởi 43
Bảng 3.2: Một số đặc điểm thân cành của các dòng bƣởi thí nghiệm 44
Bảng 3.3: Đặc điểm hình thái bộ lá của các dòng bƣởi nghiên cứu 48
Bảng 3.4: Đặc điểm hoa của các dòng bƣởi thí nghiệm 50
Bảng 3.5: Đặc điểm hình thái quả của các dòng bƣởi thí nghiệm 52
Bảng 3.6: Chu kỳ sinh trƣởng trong một năm của các dòng bƣởi thí nghiệm 53

Bảng 3.7: Động thái tăng trƣởng chiều cao cây của các dòng bƣởi thí nghiệm 54
Bảng 3.8: Động thái tăng trƣởng đƣờng kính tán của các dòng bƣởi thí nghiệm 55
Bảng 3.9: Tổng số lộc và tỷ lệ các đợt lộc của các dòng bƣởi thí nghiệm 56
Bảng 3.10: Đặc điểm sinh trƣởng lộc xuân của các dòng bƣởi thí nghiệm 57
Bảng 3.11: Động thái tăng trƣởng chiều dài lộc xuân của các dòng bƣởi thí nghiệm 58
Bảng 3.12: Đặc điểm sinh trƣởng lộc hè của các dòng bƣởi thí nghiệm 60
Bảng 3.13: Động thái tăng trƣởng chiều dài lộc hè của các dòng bƣởi thí nghiệm 61
Bảng 3.14: Đặc điểm sinh trƣởng lộc thu của các dòng bƣởi thí nghiệm 62
Bảng 3.15: Động thái tăng trƣởng chiều dài lộc thu của các dòng bƣởi thí nghiệm 63
Bảng 3.16: Đặc điểm sinh trƣởng lộc đông của các dòng bƣởi thí nghiệm 64
Bảng 3.17: Động thái tăng trƣởng chiều dài lộc đông của các dòng bƣởi thí nghiệm 65

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

viii
Bảng 3.18: Thời gian ra hoa của các dòng bƣởi thí nghiệm 67
Bảng 3.19: Tỷ lệ đậu quả và năng suất của các dòng bƣởi thí nghiệm 68
Bảng 3.20: Đánh giá đặc điểm quả và khả năng tạo hạt một số dòng bƣởi 68
Bảng 3.21: Một số chỉ tiêu về thành phần sinh hóa quả của các dòng bƣởi thí nghiệm 70
Bảng 3.22: Một số sâu hại chính trên các dòng bƣởi thí nghiệm 71
Bảng 3.23: Một số bệnh hại chính trên các dòng bƣởi thí nghiệm 73
Bảng 3.24: Khả năng tạo hạt ở một số tổ hợp lai đa bội 75
Bảng 3.25: Kết quả đánh giá độ nảy mầm hạt phấn của một số dòng thí nghiệm 79

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ix
DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1. Đồ thị số lƣợng cành cấp 1 của các dòng bƣởi thí nghiệm 46

Hình 3.2. Đồ thị số lƣợng cành cấp 2 của các dòng bƣởi thí nghiệm 47
Hình 3.3. Đồ thị tăng trƣởng chiều cao cây của các dòng bƣởi thí nghiệm 54
Hình 3.4. Đồ thị tăng trƣởng đƣờng kính tán của các dòng bƣởi thí nghiệm 55
Hình 3.5. Động thái tăng trƣởng chiều dài lộc xuân của các dòng bƣởi thí nghiệm 58
Hình 3.6. Động thái tăng trƣởng chiều dài lộc hè của các dòng bƣởi thí nghiệm 61
Hình 3.7. Động thái tăng trƣởng chiều dài lộc thu của các dòng bƣởi thí nghiệm 63
Hình 3.8. Động thái tăng trƣởng chiều dài lộc đông của các dòng bƣởi thí nghiệm 65
Hình 3.9. Đồ thị chiều dài lộc xuân, lộc hè, lộc thu và đông của các dòng bƣởi
thí nghiệm 66












Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Các cây trồng thuộc họ cam quýt là những cây trồng đƣợc biết đến từ lâu
đời và đƣợc trồng rất phổ biến trên thế giới. Theo tổ chức quốc tế FAO, hiện
nay trên thế giới có khoảng 60 nƣớc trồng cam quýt, phân bố từ miền xích
đạo tới vĩ độ Bắc – Nam. Chúng đƣợc phân bố rộng, trải dài từ 35

0
N đến
40
0
B, đặc biệt đƣợc trồng tập trung từ 20
0
N đến 22
0
B. Các nƣớc có diện tích
trồng cây cam quýt nhiều nhất trên thế giới nhƣ: Braxin, Mỹ, Trung Quốc…
Sở dĩ, cây cam quýt đƣợc trồng phổ biến trên thế giới là vì đây là những
cây trồng có giá trị dinh dƣỡng và cho hiệu quả kinh tế cao, chúng không chỉ
đƣợc dùng làm thức ăn bồi bổ sức khoẻ mà còn rất nhiều tác dụng trong lĩnh
vực y học, dùng làm vị thuốc chữa bệnh. Ngoài ra, các sản phẩm của cây cam
quýt còn đƣợc sử dụng rộng dãi trong một số ngành công nghiệp nhƣ công
nghiệp hoá mỹ phẩm… Tuỳ từng loại cây có múi khác nhau mà thành phần
các chất dinh dƣỡng của chúng cũng có sự khác nhau, nhƣng nhìn chung
chúng đều có hàm lƣợng các chất dinh dƣỡng dao động nhƣ sau: Hàm lƣợng
đƣờng tổng số khoảng 6 - 12%, đạm 0,6 - 0,9%, chất béo 0,1 – 0,2%,
vitaminC 50 – 100mg/100g tƣơi, axits hữu cơ 0,4 – 0,6%. Ngoài ra, còn có
nhiều loại vitamin nhƣ B1, E và nhiều loại khoáng chất nhƣ P
2
O
5
, Ca, Fe, Zn,
Mg… và có khoảng 15 loại axit amin tự do khác nhau.
Cây Bƣởi có tên khoa học là Citrus grandis (L.) Osbeck là một trong
những cây trồng thuộc họ cam quýt(Citrus). Ở Việt Nam, những cây trồng
thuộc họ cam quýt nói chung và cây bƣởi nói riêng đã đƣợc trồng từ lâu đời
và đƣợc mọi ngƣời biết đến nhƣ là một loại cây trồng rất thân thiện và quen

thuộc. Trái bƣởi không chỉ là một món ăn có giá trị dinh dƣỡng cao mà còn là
một loại quả mang giá trị tinh thần rất lớn, chúng không thể thiếu đƣợc trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
các dịp lễ tết của ngƣời dân Việt Nam. Trong sản xuất nông nghiệp, bƣởi còn
là một loại cây ăn quả đem lại hiệu quả kinh tế cao trong phát triển kinh tế
vƣờn hộ và trang trại. Ngày nay, trái bƣởi của nƣớc ta không chỉ dừng lại ở
thị trƣờng tiêu thụ trong nƣớc mà còn có mặt ở rất nhiều các quốc gia trên thế
giới. Một số giống bƣởi nƣớc ta đã trở thành thƣơng hiệu có uy tín trên thị
trƣờng quốc tế nhƣ giống bƣởi Năm Roi, bƣởi Phúc Trạch, bƣởi Đoan Hùng,
bƣởi Diễn Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi đó thì nghề trồng bƣởi ở
nƣớc ta vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn. Một trong những khó khăn đó là việc
trái bƣởi của chúng ta còn chứa nhiều hạt, điều này đã ảnh hƣởng trực tiếp
đến chất lƣợng quả tƣơi cũng nhƣ trong quá trình chế biến. Đây là một hạn
chế rất lớn làm cho sản lƣợng và chất lƣợng của một số giống bƣởi chƣa đáp
ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng.
Miền núi phía Bắc nƣớc ta là một trong những vùng có truyền thống lâu
đời trong sản xuất cây ăn quả có múi. Tuy nhiên, việc thâm canh các loại cây
ăn quả có múi (cam, quýt) hiện nay còn nhỏ lẻ tự phát và hiệu quả thấp do
thiếu bộ giống tốt. Để mở rộng quy mô sản xuất cây ăn quả phục vụ phát triển
kinh tế – xã hội và xuất khẩu, việc nghiên cứu và tạo ra bộ giống phù hợp có
năng suất, chất lƣợng cao là yêu cầu rất cần thiết hiện nay của vùng núi phía
Bắc. Phát triển bộ giống tốt là giải pháp quan trọng nhằm khai thác nguồn gen
bản địa kết hợp với việc tận dụng nguồn gen nhập nội đảm bảo bộ giống đáp
ứng đƣợc nhu cầu sản xuất nhƣ quả ít hạt hoặc không có hạt, khả năng chống
chịu tốt, cho năng suất và chất lƣợng cao.
Trong những năm gần đây, trƣờng ĐHNL TN đã thu thập và lƣu trữ một
tập đoàn phong phú các giống bƣởi nổi tiếng trong nƣớc nhƣ giống bƣởi:

Năm Roi, Phúc Trạch, Phú Diễn, Bằng Luân và các giống nhập nội nhƣ:
Manto BT, Caophuang, Hirado và một số dòng chọn tạo. Nhƣng hầu hết các
giống này đều chƣa đƣợc nghiên cứu và đánh giá kỹ ở các điều kiện sinh thái

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
khác nhau của các tỉnh miền núi phía Bắc.
Việc nghiên cứu, đánh giá các đặc điểm nông sinh học, phẩm chất quả
và khả năng thích ứng của một số giống bƣởi nói trên là hết sức cần thiết để
từ đó có thể chọn ra và đề xuất các giống có khả năng thích ứng cao, năng
suất ổn định, chất lƣợng quả tốt. Bên cạnh đó, việc đánh giá một cách kỹ
lƣỡng những đặc điểm nói trên còn tạo tiền đề cho việc lai tạo và chọn lựa
giống sau này.
Chính vì vậy, xuất phát từ yêu cầu thực tế trên chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số dòng
bưởi thể tam bội có triển vọng tại Thái Nguyên”.
2. Mục đích đề tài
- Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số dòng bƣởi
thể tam bội tại tỉnh Thái Nguyên, để từ đó đề xuất đƣợc những dòng bƣởi có
khả năng thích ứng, cho năng xuất cao và chất lƣợng quả tốt phục vụ cho sản
xuất bƣởi hàng hoá ở tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh lân cận
- Làm cơ sở cho công tác chọn các giống phù hợp với các tỉnh miền núi
phía Bắc nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng.
3. Yêu cầu đề tài
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái của các dòng bƣởi thí nghiệm.
- Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng của các dòng bƣởi thí nghiệm.
- Nghiên cứu khả năng cho năng suất, chất lƣợng quả của các dòng bƣởi
thí nghiệm.
- Đánh giá tình hình sâu bệnh hại trên các dòng bƣởi thí nghiệm.

- Nghiên cứu khả năng tạo hạt và khả năng nảy mầm hạt phấn của một
số dòng cam quýt.



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Do có tính thích ứng rộng với điều kiện sinh thái, mà qua quá trình di
thực (bằng con đƣờng nhân giống vô tính) nhiều giống vẫn duy trì đƣợc một
số đặc điểm tốt của cây mẹ nơi nguyên sản. Ngoài ra còn có thể thể hiện một
số đặc điểm tốt hơn. Cam quýt đƣợc xếp vào loại cây ăn quả lâu năm, quá
trình sinh trƣởng, ra hoa kết quả chịu ảnh hƣởng nhiều của các yếu tố nội tại
(di truyền) và các yếu tố ngoại cảnh nhƣ nhiệt độ, ánh sáng, đất đai, biểu
hiện qua sinh trƣởng, ra hoa kết quả, năng suất và phẩm chất quả.
Cam, quýt đƣợc trồng lâu đời ở nƣớc ta, tuy nhiên không phải nơi
nào cây cũng phát huy đƣợc những ƣu thế nhƣ nhau, không phải giống
nào cũng thích hợp với mọi điều kiện tự nhiên của các vùng. Mỗi vùng
đều có những điều kiện sinh thái nhất định ảnh hƣởng đến quá trình sinh
trƣởng, phát triển, khả năng cho năng suất và phẩm chất quả. Vì vậy, tuỳ
vào tuổi cây và điều kiện sinh thái nơi trồng trọt mà mỗi giống đều có sự thích
nghi khác nhau. Từ cơ sở khoa học này việc nghiên cứu một số đặc điểm sinh
học của các dòng giống cam quýt nhằm có thêm những hiểu biết cơ bản để từ
đó làm tiền đề cho các biện pháp kỹ thuật là điều hết sức cần thiết.
Với các loài cây ăn quả (trừ những giống cho quả không hạt) nguồn hạt
phấn khác nhau ảnh hƣởng rất lớn đến tỷ lệ đậu quả, số lƣợng hạt và cuối
cùng là năng suất, chất lƣợng quả [31], [32], [33], [34]. Ở một số cây ăn quả

nhƣ: Cây hồng (D. Kaki) có 2 nhóm giống chính, nhóm tự thụ phấn và nhóm
giao phấn, với nhóm giao phấn khi cho tự thụ quả rất bé hoặc rụng 100%. Ở
cây nho, một số giống tự thụ cho quả rất nhỏ và nguồn hạt phấn khác nhau
cho tỷ lệ đậu quả rất khác nhau [30]. Ở cam quýt, nhiều giống khi tự thụ cho

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
quả không hạt và quả phát triển có độ lớn bình thƣờng, trong khi đó một số
giống cam quýt khác khi tự thụ hoa rụng 100% nghĩa là những giống này
muốn kết quả cần phải có quá trình giao phấn. Mối liên quan giữa quá trình tự
thụ và thụ phấn chéo đến việc tạo quả không hạt và tỷ lệ đậu quả là các quá
trình có cơ chế khác nhau và rất phức tạp [35]. Trong điều kiện Việt Nam có
thể tiến hành các thí nghiệm tự thụ hoặc giao phấn với các nguồn hạt phấn
khác nhau, nhằm xác định nguồn hạt phấn cho năng suất quả cao nhất góp phần
nâng cao năng suất, chất lƣợng quả ở cam quýt nói chung và ở bƣởi nói riêng.
Hiện nay trung tâm nghiên cứu cây ăn quả Phú Hộ đang lƣu giữ một
nguồn gen cây bƣởi khá phong phú và nguồn gen sẵn có tại địa phƣơng, trong
đó có khá nhiều những nguồn gen với những đặc điểm quí nhƣ: Khả năng cho
năng suất cao, ra hoa đậu quả khá và ổn định, khả năng chống chịu với sâu
bệnh cao. Đây chính là nguồn vật liệu quí giá phục vụ cho hƣớng nghiên cứu
của đề tài. Việc nghiên cứu, đánh giá kỹ một số đặc điểm sinh học chủ yếu
của các nguồn gen rất có ý nghĩa trong việc xác định đƣợc những giống
(nguồn gen) có đặc tính mong muốn. Đối với cây bƣởi, khi một kiểu gen đã
đƣợc xác định, có thể duy trì và nhân rộng ra sản xuất bằng phƣơng pháp
nhân giống vô tính (chiết, ghép).
1.2. Nguồn gốc của cam quýt, lịch sử nghề trồng cam quýt và các
vùng trồng cam quýt chủ yếu trên thế giới.
1.2.1. Nguồn gốc và lịch sử trồng cam quýt trên thế giới
Trong các loại cây ăn quả, cùng với cây nho, cây cam quýt có lịch sử

trồng trọt lâu đời nhất. Có nhiều báo cáo nói về nguồn gốc của cam quýt,
phần lớn đều nhất trí rằng cam quýt có nguồn gốc ở miền Nam châu Á, trải
dài từ ấn Độ qua Himalaya Trung Quốc xuống vùng quần đảo Philippin,
Malaysia, miền nam Indonecia hoặc kéo đến lục địa Úc [36], [37]. Những báo
cáo gần đây nhận định rằng, tỉnh Vân Nam Trung Quốc có thể là nơi khởi
nguyên của nhiều loài cam quýt quan trọng, tại đây còn tìm thấy rất nhiều loài

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
cam quýt hoang dại [37], [38]. Trƣớc đây có một vài tờ báo cho rằng, loài
chanh yên, phật thủ (Citrus medica) có thể có nguồn gốc ở Địa Trung Hải
hoặc Bắc Phi, nhƣng hiện nay điều này đã đƣợc sáng tỏ. Citrus medica có
nguồn gốc tại miền nam Trung Quốc, nhƣng là loài cây ăn quả đƣợc mang
đến trồng tại Địa Trung Hải và Bắc Phi rất sớm, trƣớc thế kỷ 1 sau công
nguyên, những tài liệu cổ xƣa có ghi chép loài cây ăn quả này ở bắc Phi đến
mức làm nhiều ngƣời hiểu lầm chúng có nguồn gốc tại đây [31]. Các loài
chanh vỏ mỏng (Lime, C. Auranlifolia Swingle) đƣợc xác định có nguồn gốc
ở miền nam Trung Quốc và miền tây Ấn Độ, sau đó các thuỷ thủ đầu tiên đến
Ấn Độ đã mang về trồng ở châu Phi, Địa Trung Hải, châu Âu….Các loài
chanh núm (Lemon, Citrus lemon) chƣa xác định đƣợc nguồn gốc, nhƣng
những kỹ thuật di truyền hiện đại gần đây cho thấy có thể chanh núm là con lai
tự nhiên giữa Citrus medica và Citrus Aurantifolia, chính vì vậy mà chanh núm có
dạng hình thái trung gian giữa hai loại vừa kể trên. Chanh núm đƣợc xác định sử
dụng nhƣ một loại quả sớm nhất vào năm 1150 ở bắc Phi, vùng biển Địa Trung
Hải và châu Âu. Cam ngọt (Citrus sinensis .L) đƣợc xác định có nguồn gốc ở
miền nam Trung Quốc, Ấn Độ và miền nam Indonecia, sau đó cũng giống nhƣ
loài Citrus medica đƣợc các thuỷ thủ và những ngƣời lính viễn chinh mang về
trồng ở châu Âu, Địa Trung Hải, châu Phi từ thế kỷ 13 đến thế kỷ 17 [37].
Giống cam nổi tiếng thế giới "Washington Navel", ở Việt Nam vẫn

thƣờng gọi là cam Navel đƣợc báo cáo là dạng đột biến tự nhiên từ một giống
cam ngọt, giống này đƣợc phát hiện ở Bahia Brazil, lần đầu tiên trồng ở Úc
năm 1824, ở Florida (Mỹ) năm 1835, ở Califolia năm 1870 và nó trở nên rất
nổi tiếng ở Washinhton D.C. [40]. Sau đó giống Washinhton Navel đƣợc du
nhập và trồng ở khắp các vùng trồng cam quýt trên thế giới. Các giống bƣởi
(Citrus grandis) đƣợc báo cáo có nguồn gốc ở Malaysia, Ấn Độ, một thuyền
trƣởng ngƣời Ấn Độ có tên là Shaddock đã mang giống bƣởi này tới trồng ở
vùng biển Caribe, sau đó theo gót các thuỷ thủ bƣởi đƣợc giới thiệu ở Palestin

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
vào năm 900 sau công nguyên và ở châu Âu sau thời gian đó [37]. Bƣởi chùm
(Citrus paradisis) đƣợc xác định là dạng đột biến hay dạng con lai tự nhiên
của bƣởi (Citrus grandis), nó xuất hiện sớm nhất ở vùng Barbadas miền tây
Ấn Độ và đƣợc trồng lần đầu tiên ở Florida Mỹ năm 1809 và trở thành một
trong những sản phẩm quả chất lƣợng cao ở châu Mỹ. Các giống quýt cũng
đƣợc xác định có nguồn gốc ở miền nam châu Á, gồm miền nam Trung Quốc,
bán đảo Đông Dƣơng, sau đó các ngƣời đi biển đã mang đến trồng ở Ấn Độ.
Quýt (Citrus reticulata) đƣợc trồng ở vùng Địa Trung Hải, châu Âu và châu
Mỹ muộn hơn so với các loài quả có múi khác, vào khoảng năm 1805 [37].
Theo sơ đồ phân loại cây cam quýt của Swingle, 1984 thì bƣởi và bƣởi chùm
là hai loài khác nhau trong cùng một chi citrus, tuy vậy bƣởi đơn và bƣởi
chùm có mối quan hệ chặt chẽ. Theo Webber, (1943) bƣởi chùm xuất hiện ở
Barbados (Tây Ấn Độ). Năm 1930, Macfadyen đã phân chia bƣởi chùm thành
một loài mới lấy tên là Citrus paradise Macf.
Tóm lại, cam quýt có nguồn gốc ở miền nam châu A, sự lan trải của cam
quýt trên thế giới gắn liền với lịch sử buôn bán đƣờng biển và các cuộc chiến
tranh trƣớc đây. Cam quýt đƣợc di chuyển đến châu Phi từ Ấn Độ bởi các
đoàn thuyền buồm, di chuyển đến châu Mỹ bởi các nhà thám hiểm và thuyền

buôn ngƣời Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.
1.2.2. Các vùng trồng cây ăn quả có múi trên thế giới
Trong nhiều năm qua, năng suất, diện tích và sản lƣợng của cam quýt
không ngừng tăng. Vành đai trồng trọt cam quýt trải dài từ 40
0
vĩ Bắc xuống
40
0
vĩ Nam, có nghĩa là cam quýt chỉ đƣợc trồng ở vùng nhiệt đới và á nhiệt
đới. Hiện nay vùng cây ăn quả nhiệt đới nhƣ Việt Nam, Cu Ba, Thái Lan,
Malayia và miền Nam Trung Quốc giáp Việt Nam đang gặp những khó khăn
lớn về phát triển cam quýt do một số bệnh hại cam quýt của vùng nhiệt đới
nhƣ bệnh greening gây nên. Sức tàn phá của các loại dịch bệnh này khiến cho

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
diện tích cam quýt của một số nƣớc nằm trong vùng nhiệt đới bị thu hẹp hoặc
không tăng lên đƣợc [28]. Trái lại, khí hậu vùng á nhiệt đới không cho phép
các loại bệnh hại cam quýt điển hình là bệnh greening phát triển mạnh, chính
vì thế vùng cam quýt á nhiệt đới có xu hƣớng ngày càng phát triển mạnh về
diện tích, năng suất, sản lƣợng, chất lƣợng quả cũng nhƣ đầu tƣ các biện pháp
kỹ thuật về giống, canh tác [28].
Các vùng trồng cam quýt nổi tiếng trên thế giới hiện nay chủ yếu nằm ở
những vùng khí hậu khá ôn hoà thuộc vùng á nhiệt đới hoặc vùng khí hậu ven
biển chịu ảnh hƣởng nhiều của khí hậu đại dƣơng. Những nƣớc trồng cam
quýt nổi tiếng hiện nay phải kể đến là: Một số nƣớc vùng Địa Trung Hải và
Châu âu nhƣ: Tây Ban Nha, Italia, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, Ai Cập, Israen,
Tunisia, Algeria; vùng Bắc Mỹ nhƣ: Hoa Kỳ, Mexico; vùng Nam Mỹ nhƣ:
Brazin, Venezuela, Argentina và Uruguay; các hòn đảo châu Mỹ nhƣ: Cu Ba,

Jamaica, cộng hoà Đominica, ; vùng cam châu á chủ yếu là Trung Quốc và
Nhật Bản; ngoài ra còn có vùng trồng cam khác nhƣ Bắc Phi, úc, Trong
những năm gần đây tình hình sản xuất và tiêu thụ cây ăn quả nói chung và cây
bƣởi nói riêng đã tăng lên rõ rệt, đó là nhờ đời sống của ngƣời dân càng đi
lên, kéo theo đó là nhu cầu về tiêu dùng cũng tăng theo. Theo số liệu thống kê
của FAO trong vòng 20 năm trở lại đây diện tích, năng suất, sản lƣợng cây có
múi ngày càng tăng
Bảng 1.1: Diện tích, năng suất và sản lƣợng bƣởi trên thế giới
Chỉ tiêu
2005
2006
2007
2008
2009
Diện tích (ha)
271.976
256.814
256.547
251.407
253.971
Năng suất (tấn/ha)
14,9
17,3
25,2
26,7
25,8
Sản lƣợng (Tấn)
4.038.029
4.442.312
6.457.637

6.726.219
6.565.351
(Nguồn: FAO, 2011)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
Trên thế giới, tính đến năm 2009, diện tích trồng bƣởi đạt 253.971 ha,
năng suất bình quân đạt 258.507 tạ/ha và sản lƣợng đạt 6.565.351 tấn. Trong
vòng 5 năm từ năm 2005 đến 2009 diện tích bƣởi giảm 18.005 ha. Tuy nhiên,
năng suất tăng thêm 110,037 tạ/ha, sản lƣợng tăng thêm 2.527.322 tấn. Điều đó
cho thấy những năm gần đây nghề trồng bƣởi đã đƣợc quan tâm làm cho năng suất
tăng mạnh. Sản lƣợng bƣởi tăng từ năm 2005 đến 2009, năm 2005 có sản lƣợng
thấp nhất là do những thiên tai lũ lụt… xảy ra tại các vùng bƣởi trên thế giới (Trung
Quốc, Mỹ, Braxin…).
Bảng 1.2: Sản lƣợng một số cây ăn quả chính của thế giới và các châu lục
Sản lƣợng 2008
(tấn)
Bƣởi
chùm
Chanh
lai
Cam
Quýt
Thế giới
4.943.602
13.439.211
67.695.802
28.556.834
Châu Phi

Ai Cập
2.215
32.974
2.138.425
758.105
Nam Mỹ
380.976
233.005
1.436.272
135.000
Châu Mỹ
Mỹ
1.407.950
637.750
9.138.980
478.090
Mexico
394.865
2.224.382
4.306.633
469.037
Châu Âu
Pháp
3244
600
600
23.942
Ý
7.000
550.000

2.527.453
786.119
Châu Á
Trung Quốc
567.546
917.166
3.454.125
15.622.593
Việt Nam
23.000
-
601.000
-
Ấn Độ
187.000
2.429.000
4.396.700
-
Nhật
-
5.250
65.000
1.066.000
Thái Lan
22000
82.000
350.000
670000
Theo kết quả điều tra của FAO 2010, cam vẫn là cây chiếm diện tích lớn
nhất trên thế giới. Theo những tài liệu khác cam quýt cùng chuối, nho luôn là

những loại quả có sản lƣợng cao nhất thế giới.
Theo số liệu thống kê chƣa đầu đủ của FAO (2010), sản lƣợng cam quýt
ở các châu lục đƣợc thống kê ở bảng 1.2. Trong đó các vùng sản xuất chính

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
trên thế giới theo địa giới các châu gồm châu Á có sản lƣợng cao nhất, tiếp
đến là châu Âu, châu Mỹ, châu Phi và châu Đại Dƣơng. Tuy nhiên con số này
thật chƣa đầy đủ vì còn thiếu những quốc gia có sản lƣợng cam quýt lớn, ví
dụ nhƣ Nhật Bản (châu Á), một quốc gia có sản lƣợng quýt bằng một nửa sản
lƣợng quýt của thế giới.
Bảng 1.3: Diện tích một số cây ăn quả chính của thế giới và các châu lục
Diện tích 2008
(ha)
Bƣởi
chùm
Chanh
lai
Cam
Quýt
Thế giới
265.473
1.013.348
4.188.870
2.154.345
Châu Phi
Ai Cập
29
38.088

222.26
94.582
Nam Mỹ
14.000
12.000
40.500
5.100
Châu Mỹ
Mỹ
34.520
2.067
265.878
14.771
Mexico
16.382
147.492
331.297
32.620
Châu Âu
Pháp
26
40
45
1.575
Ý
300
28.000
102.301
34.760
Châu Á

Trung Quốc
62.060
65.705
389.578
1.359.612
Việt Nam
2000
-
59.100
-
Ấn Độ
8.500
286.300
502.800
-
Nhật
-
380
4.350
49.400
Thái Lan
12.000
26.700
20.000
34.200
(Nguồn: FAO, 2010)
Trung Quốc là nƣớc luôn dẫn đầu cả về diện tích và sản lƣợng cây có
múi. Ở đây bƣởi đƣợc trồng nhiều ở các tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Tứ
Xuyên, Hồ Nam, Triết Giang… Sản lƣợng bƣởi năm 2008 của Trung
Quốc đạt 567.546 tấn, một số giống bƣởi nổi tiếng nhƣ: Sa Điền, Văn

Đán, Quân Khê…Trung Quốc là quốc gia có nhiều chính sách khuyến
khích tăng sản xuất nông nghiệp nhằm đảm bảo tiêu dùng trong nƣớc và
một phần cho xuất khẩu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11
Thái Lan: Bƣởi đƣợc trồng nhiều ở các tỉnh miền Trung, một phần Miền
Bắc và một phần miền Đông. Năm 2008 Thái Lan có 12.000 ha bƣởi đạt sản
lƣợng là 22.000 tấn. Nơi đây nổi tiếng với những giống bƣởi nhƣ: Cao
phuang, Cao fan…
Ấn Độ: là nƣớc phát triển mạnh về bƣởi, năm 2008 Ấn Độ có 8.500 ha
bƣởi, đạt sản lƣợng 187.000 tấn. Nhìn chung diện tích bƣởi không cao bằng
cam và chanh lai. Diện tích bƣởi trên toàn thế giới còn thấp hơn nhiều so với
cam, quýt [8].
Bảng 1.4: Sản lƣợng bƣởi của một số nƣớc trên thế giới
ĐV: tấn
TT
Nƣớc
Sản lƣợng
Tăng
trƣởng
2007
2008
2009
1
Thế giới
6.457.637
6.726.219
6.565.351

107.714
2
Trung Quốc
2.352.786
2.606.146
2.768.308
415.522
3
Ấn độ
178.000
187.000
193.822
15.822
4
Malaysia
8.676
7.699
8.430
- 246
5
Thái Lan
22.849
20.230
19.326
- 3523
6
Austraylia
10.475
11.000
11.200

725
7
Bangladesh
54.190
50.668
55.195
1005
8
Blazil
72.000
71.017
66.895
- 5.105
9
Pháp
3.495
3.244
3.453
- 42
10
Algeria
1.010
1.044
1.139
129
11
Mexico
313.497
394.865
395.000

81.503
(Theo Fao tháng 5 năm 2011)
Trung Quốc cũng là nƣớc có sản lƣợng và tốc độ tăng trƣởng cao nhất.
với sản lƣợng năm 2009 đạt 2768308 tấn, tốc độ tăng trƣởng đạt 415.522 tấn
cao hơn so với tốc độ tăng trƣởng chung của toàn thế giới là 107.714 tấn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
Đứng thứ 2 là Ấn Độ với sản lƣợng là 193.822 tấn và tốc độ tăng trƣỏng là
15822 tấn. Ngoài ra, một số nƣớc đạt tốc độ tăng trƣởng nhẹ nhƣ Bangladesh,
Austraylia, Algeria… Một số nƣớc có sản lƣợng bƣởi giảm nhƣ Malaysia,
Thái Lan, Blazil, Pháp…trong đó Thái Lan giảm nhiều nhất từ 22849 tấn năm
2007 xuống còn 19326 tấn năm 2009. Nguyên nhân chủ yếu do giảm diện tích
Phân theo vùng địa lý trên thế giới hiện nay có các vùng trồng cam quýt
chính nhƣ sau:
1.2.2.1. Vùng cam quýt châu Mỹ
Là vùng khá rộng lớn và tập trung, gồm chủ yếu ở các nƣớc Trung Mỹ,
kéo lên phía Bắc đến khoảng 40
0
vĩ Bắc và xuống phía Nam đến vĩ độ tƣơng
đƣơng bao gồm các nƣớc nhƣ sau: Honduras, Jamaica, Mexico, Cuba,
Dominica, Nicaragoa, Panama, Mỹ, Costarica, Brazil, Argentina, Equado,
Uruguay, Colombia [37]. Ngoài ra, cam quýt còn đƣợc trồng trong nhà kính
và ở những vùng ấm áp ven biển miền Nam Canada. Tuy không phải là nơi
khởi nguyên của cam quýt nhƣng lịch sử trồng cam quýt ở châu Mỹ gắn liền
với lịch sử khám phá ra châu lục này của các nhà thám hiểm châu Âu, đặc
biệt là của ngƣời Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Có nhiều ý kiến khác nhau về
lịch sử du nhập cam quýt vào châu Mỹ, phần lớn cho rằng nhà thám hiểm
ngƣời Tây Ban Nha: Phó vƣơng Columbo đã mang cam quýt đến châu Mỹ

trong chuyến đi biển lần thứ 2 năm 1483 [36], [41], [37]. Tuy nhiên, cũng có
ý kiến cho rằng cam quýt đƣợc đƣa vào châu Mỹ từ những ngƣời đi biển Bồ
Đào Nha trƣớc năm 1483 [27], nhận định này cũng giống nhƣ một số ý kiến
của các nhà sử học cho rằng châu Mỹ đƣợc ngƣời Bồ Đào Nha khám phá
trƣớc khi Columbo đặt chân đến châu lục này. Nhờ điều kiên thiên nhiên ƣu
đãi cũng nhƣ sự phát triển nhanh về mọi mặt của lục địa châu Mỹ, cam quýt
đƣợc phát triển mạnh cả về, diện tích, năng suất và sản lƣợng. Ở châu Mỹ có
một số giống cam quýt nổi tiếng. Cam Navel đƣợc chọn lọc ở đây. Ngoài các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13
giống cam ngọt. Bƣởi chùm (Citrus paradisis) cũng là sản phẩm chính thức của
châu Mỹ, với đặc điểm vỏ mỏng, cùi có vị thơm mềm, độ chua và ngọt vừa phải,
bƣởi chùm đƣợc đặc biệt ƣa chuộng làm món tráng miệng trên thế giới. Châu
Mỹ là nơi sản xuất và xuất khẩu chủ yếu bƣởi chùm, cam Navel và các giống
cam ngọt khác [37].
1.2.2.2. Vùng trồng cam Địa Trung Hải và châu Âu
Vùng cam quýt Địa Trung Hải có lịch sử lâu đời hơn cam quýt châu Mỹ,
đƣợc du nhập từ châu Á theo gót chân những ngƣời lính viễn chinh và các
thuỷ thủ ấn Độ. Do ảnh hƣởng của khí hậu đại dƣơng khá ôn hoà mát mẻ,
cộng với điều kiện đất đai phù hợp, nghề trồng cam quýt rất phát triển, nổi
tiếng với các giống có vị ngọt thuộc loài Citrus medica [37], [42]. Nhiều nƣớc
xuất khẩu và chế biến cam quýt với số lƣợng lớn nhƣ: Tây Ban Nha, Italia,
Israel, Vùng này có khí hậu và điều kiện sinh thái khá phù hợp đã giúp cho các
loài cam quýt đƣợc trồng trọt có tuổi thọ rất cao mà vẫn cho năng suất khá [37].
1.2.2.3. Vùng cam quýt châu Á
Châu Á đƣợc mệnh danh là cái nôi của cam quýt, tuy có sản lƣợng cao ở
Trung Quốc và Nhật Bản, Đài Loan nhƣng do điều kiện kinh tế xã hội của các
nƣớc châu Á nên nghề trồng cam quýt chƣa đƣợc chú trọng nhiều. Công tác

chọn tạo giống, kỹ thuật canh tác (trừ Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan) còn rất
nhiều hạn chế so với các vùng cam quýt khác trên thế giới [28]. Tuy nhiên
nghề trồng cam quýt ở châu á là sự pha trộn của kỹ thuật hiện đại (Nhật Bản,
Đài Loan) và sự canh tác truyền thống nhƣ: Trung Quốc, ấn Độ, Phillippine
Ngoài những vùng trên, cam quýt còn đƣợc trồng ở châu Đại Dƣơng nhƣ
Australia, Niuzilan Hiện nay cam quýt bắt đầu đƣợc trồng nhiều trong nhà
kính ở các nƣớc có khí hậu lạnh nhƣ Na Uy, Thuỵ Điển, Phần Lan Tuy
nhiên sản lƣợng ở những nƣớc này không nhiều, chƣa có sản phẩm xuất khẩu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14
1.3. Tình hình sản xuất cây ăn quả có múi ở Việt Nam
1.3.1. Thực trạng phát triển cam quýt ở Việt Nam
Nƣớc ta là một trong những nơi khởi nguyên của nhiều loại cây trồng, do
điều kiện khí hậu và địa hình bị chia cắt phức tạp, là một trong những nƣớc có
thể trồng đƣợc nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây ăn quả. Kết quả điều tra
cho thấy ở nƣớc ta có hàng ngàn giống cây ăn quả thuộc 130 loài của hơn 30
họ thực vật [12], [13], [14]. Nhiều loại cây ăn quả thích ứng với các vùng
khác nhau trong nƣớc nhƣ chuối, dứa, cam quýt. Nhiều loại cây ăn quả đƣợc
trồng theo vùng sinh thái tạo thành các vùng đặc sản nổi tiếng nhƣ nhãn lồng
Hƣng Yên, vải thiều Thanh Hà, Lục Ngạn, các cây ăn quả đặc sản nhƣ sầu
riêng, măng cụt, chôm chôm ở miền Nam,
Cây có múi đã có lịch sử trồng trọt lâu đời ở nƣớc ta, Lê Quý Đôn
(1962) đã mô tả: Việt Nam có rất nhiều thứ cam: Cam Sen (gọi là liên cam),
cam vú (nhũ cam) da sần vị rất ngon; cam chanh da mỏng và mỡ, vừa ngọt
thanh vừa có vị chua dịu; cam sành (sinh cam) vỏ dày, vị chua nhẹ, cam mật
vỏ mỏng vị ngọt; cam giấy tức kim quất da rất mỏng màu hồng trông đẹp mắt
vị chua; quất trục (cây quýt) ghi trong một số sách cổ Trung Quốc là sản
phẩm quý của phƣơng Nam đem sang Trung Quốc trƣớc tiên [15]. Các báo

cáo của tác giả Tanaka (Nhật Bản) trong chuyến đi khảo sát châu á đã
nhắc đến loài cam quýt đựơc trồng ở Việt Nam từ đầu thế kỷ 20. Hiện nay
ở Nhật Bản có một số giống bƣởi khá nổi tiếng, những giống bƣởi này
đƣợc Tanaka thu nhập từ vƣờn thực vật Sài Gòn mang về trồng thử
nghiệm ở Nhật Bản [7], [28].

×