Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

nghiên cứu các giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện phú bình - tỉnh thái nguyên theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa giai đoạn 2011-2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 135 trang )



i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
_______________________





DƢƠNG THỊ HƢƠNG OANH





NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
KINH TẾ Ở HUYỆN PHÚ BÌNH - TỈNH THÁI NGUYÊN
THEO HƢỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA
GIAI ĐOẠN 2011-2015


Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60 - 31 - 10



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ




Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lê Quang Dực



Thái Nguyên, năm 2012

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


ii
LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự
giúp đỡ cho việc hoàn chỉnh luận văn đều đã đƣợc cám ơn. Các thông tin, tài
liệu trình bày trong luận văn đã đƣợc ghi rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn





Dƣơng Thị Hƣơng Oanh





















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


iii
LỜI CẢM ƠN


Trong thời gian thực hiện đề tài này, tôi nhận đƣợc nhiều chỉ bảo, động
viên, giúp đỡ của các Thầy, Cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Trƣớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Lê Quang Dực-
Ngƣời Thầy đã nêu ý tƣởng và tận tâm hƣớng dẫn tôi thực hiện đề tài.
Cảm ơn các Thầy, Cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh
doanh Thái Nguyên và các Thầy, Cô, cán bộ khoa sau Đại học đã giúp đỡ tôi

trong nghiên cứu và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành đề tài này.
Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã ủng hộ tôi trong suốt thời gian qua.
Lời ảm ơn sâu sắc nhất xin đƣợc gửi tới Gia đình - Những ngƣời thân
yêu đã luôn động viên, khích lệ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi đi hết
khóa học và hoàn thành cuốn Luận văn này.


Thái Nguyên, tháng 5 năm 2012
Tác giả luận văn




Dƣơng Thị Hƣơng Oanh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


iv
MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii
DANH MỤC CÁC BẢNG viii
DANH MỤC CÁC HÌNH xi
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
3. Đối tƣợng nghiên cứu 3

4. Phạm vi nghiên cứu 3
5. Những đóng góp khoa học của đề tài 3
6. Kết cấu của luận văn 4
CHƢƠNG 1 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƢỚNG
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA 5
1.1. Cơ sở lý luận, thực tiễn chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa 5
1.1.1. Cơ sở lý luận chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa,
hiện đại hóa 5
1.1.1.1. Khái niệm về phát triển kinh tế và cơ cấu kinh tế 5
1.1.1.2. Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp
hoá - hiện đại hoá 8
1.1.1.3. Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng
công nghiệp hoá - hiện đại hoá 11
1.1.1.4. Một số nhân tố ảnh hƣởng đến cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp nông thôn 12
1.1.1.5. Những chỉ tiêu đánh giá sự chuyển dịch phát triển kinh tế 14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


v
1.1.2. Kinh nghiệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một số nƣớc trên thế giới
và ở Việt Nam 16
1.1.2.1. Kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới 16
1.1.2.2. Một số kinh nghiệm ở Việt Nam 19
1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 24
1.2.1. Phƣơng pháp chung 24
1.2.1.1. Phƣơng pháp duy vật biện chứng 24

1.2.1.2. Phƣơng pháp duy vật lịch sử 24
1.2.2. Phƣơng pháp cụ thể 25
1.2.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 25
1.2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu 25
1.2.2.3. Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu 26
1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá chuyển đổi cơ cấu kinh tế 27
CHƢƠNG 2 30
THỰC TRẠNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU 30
KINH TẾ Ở HUYỆN PHÚ BÌNH TỈNH THÁI NGUYÊN THEO
HƢỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA - HIỆN ĐẠI HÓA 30
2.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Phú Bình tỉnh
Thái Nguyên 30
2.1.1. Vị trí địa lý 30
2.1.2. Địa hình, khí hậu thuỷ văn, thổ nhƣỡng 30
2.1.2.1. Địa hình 30
2.1.2.2. Đặc điểm khí hậu thủy văn 31
2.1.2.3. Thổ nhƣỡng 33
2.1.3. Tình hình dân số và lao động 36
2.1.4. Cơ sở hạ tầng của huyện 38
2.1.4.1. Hệ thống giao thông thuỷ lợi - xây dựng cơ bản 38
2.1.4.2. Lĩnh vực văn hoá xã hội 38
2.2. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 41
2.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế của huyện Phú Bình qua các năm từ
2005 - 2010 42
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


vi
2.2.1.1. Thực trạng cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Phú Bình giai đoạn 2005 -
2010 42

2.2.1.2. Cơ cấu kinh tế chung của huyện trong giai đoạn 2005- 2010 46
2.2.1.3. Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp 50
2.2.1.4. Cơ cấu ngành CN - TTCN và TMDV 69
2.2.2. Phân tích một số yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông thôn theo hƣớng CNH - HĐH ở huyện Phú Bình 72
2.2.2.1. Nhóm nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên 72
2.2.2.2. Nhóm nhân tố về kinh tế xã hội 72
2.2.2.3. Nhóm nhân tố thuộc về tổ chức quản lý 74
2.2.3. Thực chất công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong các ngành sản xuất kinh
doanh dịch vụ 74
2.2.3.1. Ngành nông nghiệp 75
2.2.3.2. Công nghệ đƣợc áp dụng trong ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp
80
2.2.3.3. Hiện đại hóa trong ngành dịch vụ 82
2.2.4. Hiệu quả kinh tế của quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Error! Bookmark not defined.
2.2.5. Đánh giá chung về thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hóa ở huyện Phú Bình 85
2.2.5.1. Những thành tựu đạt đƣợc 85
2.2.5.2. Những khó khăn 86
CHƢƠNG 3 87
NHỮNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM 87
CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở HUYỆN PHÚ BÌNH - TỈNH
THÁI NGUYÊN THEO HƢỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA-
HIỆN ĐẠI HÓA TỪ NAY ĐẾN 2015 87
3.1. Những căn cứ xây dựng và phát triển kinh tế xã hội gắn với CNH, HĐH 87
3.1.1. Căn cứ xây dựng. 87
3.1.2. Thực tiễn kinh tế - xã hội của huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 87
3.2. Phƣơng hƣớng đẩy nhanh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn 88
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



vii
3.3. Nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của huyện theo hƣớng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa 88
3.3.1. Phát triển công nghiệp - xây dựng 88
3.3.2. Phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống nông dân 90
3.3.3. Phát triển ngành dịch vụ 91
3.3.4. Về đầu tƣ phát triển 92
3.4. Định hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2015 93
3.4.1. Cơ cấu kinh tế chung của huyện 93
3.4.2. Cơ cấu ngành nông nghiệp 98
3.4.3. Phát triển ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và thƣơng mại -
dịch vụ 103
3.4.4. Phát triển ngành xây dựng 106
3.4.5. Phát triển ngành thƣơng mại - dịch vụ 107
3.5. Một số giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa. 113
3.5.1. Một số giải pháp chung 113
3.5.2. Một số giải pháp cụ thể 113
3.5.2.1. Giải pháp về con ngƣời 113
3.5.2.2. Phát triển cơ sở hạ tầng theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa 114
3.5.2.3. Giải pháp về vốn 115
3.5.2.4. Giải pháp về tăng cƣờng chuyển giao công nghệ tiến bộ vào sản xuất
115
3.5.2.5. Giải pháp về thị trƣờng 116
3.5.2.6. Giải pháp về tổ chức chỉ đạo 117
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 118
1. Kết luận 118

2. Kiến nghị 120
TÀI LIỆU THAM KHẢO 121
CÂU HỎI ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN 122

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt
Đọc là
BCH TW
Ban chấp hành Trung ƣơng
BQ
Bình quân
CNH-HĐH
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CN
Công nghiệp
ĐVT
Đơn vị tính
GDP
Tổng thu nhập quốc dân
GTSX
Giá trị sản xuất
GO
Giá trị sản xuất
HTX
Hợp tác xã

TTCN
Tiểu thủ công nghiệp
TM-DV
Thƣơng mại - dịch vụ
UBND
Ủy ban nhân dân
XDCB
Xây dựng cơ bản
VL-XD
Vật liệu xây dựng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


ix
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Nhiệt độ, ẩm độ không khí, lƣợng mƣa, số giờ năng các tháng từ
năm 2005 - 2010 32
Bảng 2.2: Tình hình đất đai của huyện Phú Bình từ năm 2005 - 2010 33
Bảng 2.3. Tình hình dân số và lao động huyện Phú Bình từ năm 2005-2010 36
Bảng 2.4. Một số chỉ tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu huyện Phú Bình từ năm
2005-2010 42
Bảng 2.5: Cơ cấu kinh tế chung của huyện Phú Bình từ năm 2005 - 2010 47
Bảng 2.6: Cơ cấu ngành nőng nghiệp của huyện phú bình từ năm 2005 -
2010 52
Bảng 2.7: Cơ cấu ngành trồng trọt huyện Phú Bình từ năm 2005 - 2010 55
Bảng 2.8: Tình hình phát triển ngành trồng trọt huyện Phú Bình từ năm
2005 - 2010 58
Bảng 2.9: Tình hình phát triển ngành chăn nuôi huyện Phú Bình từ năm
2005 - 2010 63

Bảng 2.10: Cơ cấu kinh tế ngành chăn nuôi huyện phú bình 5 năm (2005 -
2010) 65
Bảng 2.11: Cơ cấu kinh tế ngành CN-TTCN và TMDV huyện Phú Bình từ
5 năm 2005-2010 69
Bảng 2.12. Áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong trồng trọt huyện Phú Bình 3 năm
2008-2010 76
Bảng 2.13. Chi phí cho hoạt động trồng lúa năm 2007, 2010……………….78
Bảng 2.14: Áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi huyện Phú Bình từ năm
2008-2010……………………………………………………… 79
Bảng 2.15: Thống kê số lƣợng vật nuôi của nhóm hộ nghiên cứu năm 2007,
2010…………………………………………………………… 80
Bảng 2.16: Một số chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế………………… …………83
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


x
Bảng 3.1: Giá trị và tốc độ tăng trƣởng GTSX trên địa bàn Phú Bình đến
năm 2015……………………………………………………… 94
Bảng 3.2: GTSX bình quân đầu ngƣời trên địa bàn huyện Phú Bình (giá năm
2008)…………………………………………………………….96
Bảng 3.3: Chuyển dịch cơ cấu GTSX đến năm 2015 (ĐVT:%)…….… 98
Bảng 3.4: Dự kiến tốc độ tăng trƣởng các ngành nông nghiệp của Phú Bình
đến năm 2015……………………………………………………99
Bảng 3.5. Cơ cấu các ngành nông nghiệp tăng trƣởng………….……… 100
Bảng 3.6: Tăng trƣởng và GTSX các ngành TMDV đến năm 2015…… 108
Bảng 3.7: Chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ đến năm 2015…………… 109
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


xi

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1. Cơ cấu ngành kinh tế hyện Phú Bình năm 2005-2010 44
Hình 2.2. Cơ cấu ngành Nông nghiệp huyện Phú Bình trong từ năm
2005-2010 53
Hình 2.3. Cơ cấu kinh tế ngành Công nghiệp - TTCN và TM-DV-XD
huyện Phú Bình từ năm 2005-2010 70
Hình 3.1. Dự báo cơ cấu các ngành kinh tế của huyện Phú Bình đến
2015 95
Hình 3.2. Dự báo tốc độ tăng trƣởng các ngành Nông nghiệp huyện Phú
Bình đến năm 2015 99
Hình 3.3. Dự báo tốc độ tăng trƣởng ngành Thƣơng mại dịch vụ đến
năm 2015 108
Hình 3.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành dịch vụ đến 2015 109
38

47

64

87

90

99

100

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau hơn 20 năm thực hiện đƣờng đối đổi mới, dƣới sự lãnh đạo của
Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nƣớc ta đã đạt đƣợc thành tựu khá
toàn diện và to lớn. Nông nghiệp tiếp tục phát triển với tốc độ khá cao theo
hƣớng sản xuất hàng hoá, nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả; đảm
bảo vững chắc an ninh lƣơng thực quốc gia; một số mặt hàng xuất khẩu chiếm
vị thế cao trên thị trƣờng thế giới. Kinh tế nông thôn chuyển dịch theo hƣớng
tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề; các hình thức tổ chức sản xuất tiếp tục
đổi mới. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc tăng cƣờng; bộ mặt nhiều vùng
nông thôn thay đổi. Đời sống vật chất và tinh thần của dân cƣ ở hầu hết các
vùng nông thôn ngày càng đƣợc cải thiện. Xóa đói, giảm nghèo đạt kết quả to
lớn. Hệ thống chính trị ở nông thôn đƣợc củng cố và tăng cƣờng. Dân chủ cơ
sở đƣợc phát huy. An ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững. Vị
thế chính trị của giai cấp nông dân ngày càng đƣợc nâng cao. Tuy nhiên,
những thành tựu đạt đƣợc chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, lợi thế và chƣa
đồng đều giữa các vùng. Nông nghiệp phát triển còn kém bền vững, tốc độ
tăng trƣởng có xu hƣớng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chƣa phát huy tốt
nguồn lực cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công
nghệ và đào tạo nguồn nhân lực còn hạn chế. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế
và đổi mới cách thức sản xuất trong nông nghiệp còn chậm, phổ biến vẫn là
sản xuất nhỏ phân tán; năng suất, chất lƣợng, giá trị gia tăng nhiều mặt hàng
thấp. Công nghiệp, dịch vụ và ngành nghề phát triển chậm, chƣa thúc đẩy
mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động ở nông thôn. Các hình thức
tổ chức sản xuất chậm đổi mới, chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển mạnh sản
xuất hàng hoá. Nông nghiệp và nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



2
hạ tầng kinh tế - xã hội còn yếu kém, môi trƣờng ngày càng ô nhiễm; năng lực
thích ứng, đối phó với thiên tai còn nhiều hạn chế. Đời sống vật chất và tinh
thần của ngƣời dân nông thôn còn thấp, tỉ lệ hộ nghèo cao, nhất là vùng đồng
bào dân tộc, vùng sâu, vùng xa; chênh lệch giàu, nghèo giữa nông thôn và
thành thị, giữa các vùng còn lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc [1].
Nghị quyết hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá
VIII đã đề ra: “Phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hƣớng công nghiệp
hoá - hiện đại hoá và hợp tác hoá”.
Huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên có 20 xã, 01 thị trấn, ngƣời dân
sống chủ yếu bằng nghề nông, một bộ phận ngƣời dân sống chủ yếu bằng
nghề buôn bán dịch vụ. Trong những năm vừa qua, đặc biệt là những năm gần
đây cơ cấu kinh tế cuả các ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ trong
cơ cấu kinh tế huyện luôn có sự phát triển mạnh mẽ. Năm 2008 tỷ lệ của các
ngành nông lâm nghiệp - công nghiệp tiểu thủ công nghiệp - thƣơng mại dịch
vụ là 55%:19%: 26%. Năm 2009 tỷ lệ giữa các ngành này là 53%:20%:27%
và đến năm 2010 là 50%: 21,27%:28,73%.
Từ những lý do trên đƣợc sự giúp đỡ của thầy giáo hƣớng dẫn tôi quyết
định chọn đề tài: “Nghiên cứu các giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở
huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại
hóa giai đoạn 2011-2015” làm luận văn thạc sĩ.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
* Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng cơ cấu kinh tế, phân tích rõ nguyên nhân
ảnh hƣởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đề xuất những giải pháp
có cơ sở khoa học nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở
huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên theo hƣớng CNH-HĐH.
* Mục tiêu cụ thể
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



3
- Hệ thống hoá một số cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hƣớng CNH- HĐH.
- Đánh giá thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Phú Bình
giai đoạn 2005- 2010.
- Phân tích nguyên nhân và những vấn đề mới nảy sinh trong quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình - Thái Nguyên.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên theo hƣớng CNH-
HĐH.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu những vấn đề kinh tế chủ yếu của cơ cấu kinh tế
và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH- HĐH trong điều kiện của
một nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trƣờng có định hƣớng xã hội chủ
nghĩa và đang tích cực tham gia hội nhập quốc tế.
Đối tƣợng khảo sát là: Hộ nông dân, hộ kinh doanh, các ngành kinh tế,
các tổ chức kinh tế trên địa bàn huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu các nội dung chủ yếu của
cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH- HĐH.
- Về không gian: Luận văn nghiên cứu cơ cấu kinh tế và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế ở huyện Phú Bình - Thái Nguyên theo hƣớng CNH- HĐH.
- Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế ở huyện Phú Bình từ năm 2005-2010 và đề xuất một số giải pháp
thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng CNH- HĐH giai đoạn 2011-
2015.
5. Những đóng góp khoa học của đề tài
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



4
Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tế theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Phân tích thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn
huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên thời gian qua. Từ đó đƣa ra những nhận xét
chung về kết quả đạt đƣợc, những yếu kém, tồn tại và nguyên nhân của chúng
Đƣa ra một số quan điểm, phƣơng hƣớng, mục tiêu và những giải pháp
chủ yếu nhằm tiếp tục chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh theo hƣớng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời gian tới.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn
gồm có 3 chƣơng
Chƣơng 1: Cơ sở khoa học và phƣơng pháp nghiên cứu chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Chƣơng 2: Thực trạng về chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Phú Bình
thời gian qua
Chƣơng 3: Những giải pháp cơ bản nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế
huyện Phú Bình theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa











Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


5
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO
HƢỚNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
1.1. Cơ sở lý luận, thực tiễn chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa
1.1.1. Cơ sở lý luận chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa
1.1.1.1. Khái niệm về phát triển kinh tế và cơ cấu kinh tế
* Phát triển kinh tế
Để hiểu ra bản chất của phát triển kinh tế, trƣớc hết chúng ta cần tìm
hiểu về tăng trƣởng kinh tế: nhƣ chúng ta đó biết, nghĩa thông thƣờng của
tăng trƣởng kinh tế là sự phát triển đơn thuần về lƣợng và dựa chủ yếu vào sự
tăng đơn thuần khối lƣợng (không đi kèm sự thay đổi đáng kể về chất) các
nguồn lực đầu vào nhƣ vốn, lao động, tài nguyên, khoa học - công nghệ… để
đo lƣờng mức tăng trƣởng kinh tế, ngƣời ta thƣờng sử dụng chỉ số nhịp độ
tăng trƣởng GDP năm sau so với năm trƣớc. Về phát triển kinh tế, có rất
nhiều khái niệm khác nhau về vấn đề này, song theo Bách khoa toàn thƣ thì “
Phát triển kinh tế là một quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế.
Nó bao gồm sự tăng trƣởng kinh tế và đồng thời có sự biến đổi sâu sắc về mọi
mặt cơ cấu kinh tế, cơ cấu xã hội theo chiều hƣớng tiến bộ” [9].
Những vấn đề cơ bản của phát triển kinh tế:
- Điều kiện đầu tiên là phải có sự tăng trƣởng kinh tế (gia tăng về quy
mô sản lƣợng của nền kinh tế, nó phải diễn ra trong một thời gian tƣơng đối
dài và ổn định).
- Sự thay đổi cơ cấu kinh tế: thể hiện ở tỷ trọng các vùng, miền, ngành,

thành phần kinh tế…thay đổi. Trong đó tỷ trọng các vùng nông thôn giảm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


6
tƣơng đối so với tỷ trọng vùng thành thị, tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch
vụ tăng đặc biệt là ngành dịch vụ.
- Cuộc sống đại bộ phận dân số trong xã hội sẽ trở lên tƣơi đẹp hơn.
Giáo dục, y tế, tinh thần dân tộc đƣợc chăm lo nhiều hơn, môi trƣờng đƣợc
đảm bảo.
- Trình độ tƣ duy, quan điểm sẽ thay đổi.
- Để có thể thay đổi trình độ tƣ duy, quan điểm đòi hỏi phải mở của nền
kinh tế.
- Phát triển kinh tế là một quá trình tiến hoá theo thời gian và do những
nhân tố bên trong quyết định đến toàn bộ quá trình phát triển đó.
* Cơ cấu kinh tế
Cơ cấu là một phạm trù triết học phản ánh cấu trúc bên trong của một
đối tƣợng. Nó đƣợc biểu hiện những yếu tố cấu thành và mối quan hệ cơ bản,
tƣơng đối ổn định của đối tƣợng đó trong một thời gian nhất định [9].
Cơ cấu kinh tế của một nền kinh tế quốc dân là tổng hợp những mối
quan hệ giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế. Nó có quan hệ đến các
ngành các lĩnh vực, các thành phần kinh tế. Đó là mối quan hệ giữa lực lƣợng
sản xuất và quan hệ sản xuất của một nền kinh tế - xã hội trong một thời gian
nhất định. Thực chất việc thay đổi và hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý là một
quá trình phân công lao động xã hội. C.Mác đã nhấn mạnh “Cơ cấu kinh tế -
xã hội là toàn thể những quan hệ sản xuất phù hợp với một quá trình phát
triển nhất định của lực lượng sản xuất vật chất” [4]. C.Mác cũng chú ý đến
cả hai mặt chất và lƣợng của cơ cấu kinh tế, theo ông thì cơ cấu kinh tế là
“Một sự phân chia về chất lượng và một tỷ lệ về số lượng của những quá trình
sản xuất xã hội” [4]; hay nói một cách khác, cơ cấu kinh tế không chỉ là mối

quan hệ tỷ lệ giữa các bộ phận cấu thành mà bao hàm sự phát triển của từng
bộ phận trong cơ cấu đó.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


7
Thông thƣờng các quốc gia phát triển và đang phát triển trên thế giới đều
sử dụng chỉ tiêu cơ cấu kinh tế bằng cơ cấu ngành nông nghiệp, công nghiệp -
tiểu thủ công nghiệp, thƣơng mại dịch vụ, hoặc sử dụng cơ cấu ngành sản xuất
vật chất và chi phí sản xuất vật chất; cơ cấu vùng lãnh thổ, thông qua đó để
đánh giá sự phát triển kinh tế của từng ngành, trong vùng kinh tế.
* Cơ cấu kinh tế nông thôn
- Cơ cấu kinh tế nông thôn có thể hiểu một cách đầy đủ là một tổng thể
mối quan hệ kinh tế, trong khu vực nông thôn. Nó có mối quan hệ gắn bó hữu
cơ với nhau theo tỷ lệ nhất định, tạo nên một hệ thống kinh tế trong nông
thôn, một bộ phận hợp thành không thể tách rời của hệ thống kinh tế quốc
dân. Mối quan hệ giữa các ngành trong nông thôn gắn liền với mối quan hệ
của 3 yếu tố: Nông dân, nông nghiệp, nông thôn. Ba yếu tố trên quyết định
đến sự phát triển của nông thôn [9].
* Cơ cấu kinh tế ngành
Cơ cấu ngành và nội bộ ngành và nội bộ ngành là nội dung cơ bản vừa
thể hiện vị trí tính chất riêng vừa là cơ sở biểu hiện trong tổng thể nội dung
khác nhau của cơ cấu kinh tế nông thôn. Cơ cấu kinh tế trong ngành thể hiện
rất đa dạng và phong phú , phản ánh mức độ chuyên môn hoá và tập trung hoá
sản xuất của ngành; đồng thời nói lên trình độ, kinh tế của mỗi quốc gia, một
vùng, một địa phƣơng trong giai đoạn hay một thời điểm nào đó [9].
Cơ cấu kinh tế ngành đó là biểu hiện mối quan hệ giữa nông nghiệp,
công nghiệp và dịch vụ. Trong nông thôn có biểu hiện trồng trọt, chăn nuôi.
Nhƣ vậy sự phân công lao động theo ngành là cơ sở để hình thành cơ
cấu ngành. Sự phân công lao động phát triển ở trình độ cao càng tỉ mỉ thì sự

phân chia các ngành càng đa dạng và sâu sắc. Cùng với sự phát triển của lực
lƣợng sản xuất và tiến bộ khoa học kỹ thuật đặc biệt với sự phát triển của
công nghệ hiện đại, cơ cấu kinh tế nông thôn đƣợc cải biến nhanh chóng theo
hƣớng CNH, HĐH.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


8
* Cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ
Cơ cấu kinh tế vùng, tiểu vùng, cơ cấu theo địa phƣơng là một nội dung
phản ánh cơ cấu kinh tế ngành trên phạm vi lãnh thổ khác nhau, chỉ ra tính
chất trình độ nội dung cơ cấu kinh tế đặc thù của từng địa bàn [6].
Sự phân công lao động theo ngành dẫn đến sự phân công theo lãnh thổ
đó là hai mặt của quá trình gắn bó hữu cơ với nhau, thúc đẩy quá trình tiến
hoá của nhân loại. Sự phân công lao động theo ngành bao giờ cũng diễn ra
trên một vùng lãnh thổ nhất định. Nhƣ vậy, cơ cấu vùng lãnh thổ chính là sự
bố trí các ngành sản xuất và dịch vụ theo không gian cụ thể nhằm khai thác
mọi ƣu thế, tiềm năng to lớn ở đây. Xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu vùng lãnh
thổ theo hƣớng đi sâu vào chuyên môn hoá tập trung vào sản xuất và dịch vụ
hình thành những vùng sản xuất hàng hoá lớn, tập trung có hiệu quả cao, mở
rộng mối quan hệ với vùng chuyên môn khác gắn cơ cấu kinh tế của từng
vùng từng khu vực với nhà nƣớc. Trong từng vùng lãnh thổ cần coi trọng
chuyên môn hoá kết hợp với phát triển tổng hợp đa dạng.
Theo kinh nghiệm lịch sử, để hình thành cơ cấu vùng lãnh thổ hợp lý
thì trƣớc hết cần hƣớng vào những khu vực có lợi thế so sánh, đó là những
khu vực có điều kiện đất đai, khí hậu tốt, có vị trí địa lý giao thông thuận tiện
có khả năng tiếp cận vào thị trƣờng hàng hoá dịch vụ.
1.1.1.2. Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá
- hiện đại hoá
* Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là việc thay đổi tỷ lệ các bộ phận
cấu thành nền kinh tế nông thôn nhằm tìm ra cho nông thôn một cơ cấu kinh
tế hợp lý phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội đƣa nông thôn phát
triển ổn định, bền vững và lâu dài góp phần thúc đẩy nền kinh tế quốc dân
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


9
[13]. Một vấn đề cấp bách hiện nay là dân số lao động nông thôn ngày càng
tăng làm cho hiện tƣợng dƣ thừa lao động ngày càng có xu hƣớng tăng lên. Công
tác chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn cần phải hƣớng vào giải quyết việc làm
trong nông thôn và làm phong phú thu nhập của hộ từ nhiều nguồn khác nhau,
góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.
* Các vấn đề về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp
hoá - hiện đại hoá.
- Khái niệm về công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Khi bàn về công nghiệp hoá - hiện đại hoá phải hiểu công nghiệp hoá -
hiện đại hoá là gì? phải tiếp cận nó trên nhiều góc độ khác nhau:
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội,
khoa học công nghệ trong thời gian dài. Theo tƣ tƣởng này thì công nghiệp
hoá - hiện đại hoá đƣợc nhìn nhận từ một chiến lƣợc phát triển kinh tế trong
đó có phƣơng hƣớng và mục tiêu của nền kinh tế.
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là quá trình phát triển nhằm cải biến
sức lao động thủ công lạc hậu thành lao động sử dụng kỹ thuật và công nghệ
tiên tiến để đạt năng suất lao động cao. Chỉ tiêu này nói lên mục tiêu của
công nghiệp hoá - hiện đại hoá nhằm góp phần tăng trƣởng nhanh nền sản
xuất công nghiệp, đảm bảo năng suất lao động và hiệu quả kinh tế ngày càng
cao hơn [13].
Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi căn bản toàn
diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ

sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng phổ biến sức lao động cùng
với công nghệ, phƣơng tiện phƣơng pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát
triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động
xã hội cao đó là một quá trình lâu dài.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


10
Nhƣ vậy công nghiệp hoá - hiện đại hoá là quá trình phát triển nền sản
xuất công nghiệp, tăng trƣởng nền kinh tế nhanh dựa trên đổi mới khoa học
và công nghệ. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá còn là tất yếu để đƣa đất nƣớc
từ một nƣớc nghèo nàn có nền kinh tế lạc hậu với lao động thủ công là chủ
yếu trở thành một nƣớc công nghiệp tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.
Khác với công nghiệp hoá: là một cách mạng thƣờng trực không có
mục tiêu cuối cùng. Nó có thể bao gồm nhiều giai đoạn trung gian có tính
chất chuyển tiếp. Về bản chất hiện đại hoá bao gồm:
+ Về kinh tế: hình thái đầu tiên và quan trọng nhất của hiện đại hoá là
công nghiệp hoá.
+ Về chính trị: Hiện đại hoá đảm bảo phát triển nền kinh tế tiên tiến,
hiện đại và bền vững, không phân biệt các chế độ xã hội có nền dân chủ hay
không dân chủ.
+ Về văn hoá xã hội: Hiện đại hoá bao gồm nhiều hình thức biểu hiện
khác nhau nhằm đảm bảo xã hội bình đẳng công bằng văn minh dân chủ ở
mức tối đa.
* Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn
Thực chất của công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn
là quá trình phát triển nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá.
- Thứ nhất: Phát triển các hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp bao gồm
các nghề tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp nông thôn và các hoạt động
kinh tế kỹ thuật vào nông thôn với tỷ trọng ngày càng lớn nhằm chuyển dịch

và cải biến nền kinh tế nông thôn từ thuần nông sang cơ cấu nông công
nghiệp, dịch vụ.
- Thứ hai: Trang bị công cụ và vật tƣ thiết bị tiên tiến cho công nghiệp
để cải tạo nền nông nghiệp thủ công lạc hậu, năng suất thấp, sản xuất tự túc
thành nền nông nghiệp cơ khí hiện đại năng suất cao, sản xuất nông nghiệp
hàng hoá.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


11
- Thứ ba: Tăng cƣờng cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội nông thôn (thuỷ lợi,
giao thông, bƣu chính, viễn thông y tế, giáo dục văn hoá, nhà ở điện nƣớc)
phục vụ yêu cầu từng bƣớc đô thị hoá nông thôn. công nghiệp hoá nông thôn
không chỉ có ý nghĩa là đƣa công nghiệp vào nông thôn mà còn phải tiến hành
công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp.
Thứ tƣ: mục tiêu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông
thôn là:
+ Giải quyết việc làm cho lao động dƣ thừa ở nông thôn, nâng cao thu
nhập và mức sống cho dân cƣ nông thôn.
+ Đa dạng hoá nền kinh tế nông thôn trên cơ sở tạo ra ngành nghề mới.
+ Sử dụng lao động dƣ thừa ngay tại chỗ trên địa bàn nông thôn, vừa
làm ruộng, vừa làm nghề khác nhƣ công nghiệp và dịch vụ nông thôn, làng
xã, thị trấn, huyện thị nhƣng vẫn sinh sống ở làng (rời ruộng nhƣng không rời
làng). Đi đôi với việc hiện đại hoá nông nghiệp và đô thị hoá nông thôn.
1.1.1.3. Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng
công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Cùng với công việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế chung của nền kinh tế
quốc dân theo hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc. Cơ cấu kinh tế
nông thôn cũng từng bƣớc chuyển dịch theo hƣớng công nghiệp hoá. Chính vì
vậy mà cơ cấu kinh tế nông thôn đã thay đổi theo từng thời kỳ và mức độ phát

triển của các ngành cụ thể. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là giảm tính
thuần nông, giảm tỷ trọng nông nghiệp nâng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ
theo hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá góp phần tạo nên sự phân công lao
động xã hội trong nông thôn, giảm tỷ lệ lao động trong nông nghiệp nâng tỷ
tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ theo hƣớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá
góp phần tạo nên sự phân công lao động xã hội trong nông thôn giảm tỷ lệ lao
động trong nông nghiệp, tăng tỷ lệ lao động trong công nghiệp và dịch vụ trong
đó phần lớn lao động công nghiệp và dịch vụ làm việc tại các vùng nông thôn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


12
Kinh tế nông thôn là một trong hai khu vực đặc trƣng của nền kinh tế
quốc dân. Kinh tế nông thôn là khu vực kinh tế quan trọng, vì nó cung cấp
cho xã hội sản phẩn thiết yếu nhƣ lƣơng thực, thực phẩm, nguồn lao động dồi
dào. Trong tƣơng lai với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật của
kinh tế xã hội, của cải vật chất đóng góp cho xã hội của khu vực kinh tế nông
thôn có thể giảm nhƣng khối lƣợng sản phẩm vẫn không ngừng tăng lên.
Trong cơ cấu kinh tế nông thôn, nông nghiệp giữ vai trò quan trọng là
tiền đề phát triển cho các ngành khác. Yêu cầu của việc chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông thôn phải xuất phát từ mối quan hệ giữa nông nghiệp với các
ngành khác trong từng điều kiện cụ thể.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá -
hiện đại hoá bỏ dần tính chất thuần nông, phát triển công nghiệp và dịch vụ
đặc biệt là công nghiệp chế biến nông lâm thuỷ hải sản phục vụ cho xuất
khẩu, cho nhu cầu trong nƣớc ngày càng cao. Chú trọng xây dựng cơ sở hạ
tầng nhƣ giao thông, thuỷ lợi, điện, thông tin liên lạc các công trình công
cộng y tế giáo dục làm thay đổi bộ mặt nông thôn. Khuyến khích đầu tƣ các
doanh nghiệp nhỏ ở địa phƣơng [13].
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá -

hiện đại hoá là nội dung cơ bản đề ra trong những năm tới đó là cần phải đẩy
nhanh việc thuỷ lợi hoá, điện khí hoá, cơ giới hoá, phát triển công nghiệp chế
biến với kỹ thuật ngày càng cao. Phát triển các ngành nghề, làng nghề, các
loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống, xây dựng kết cấu kinh tế hạ
tầng kinh tế xã hội từng bƣớc hình thành nông thôn mới, văn minh hiện đại.
1.1.1.4. Một số nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp nông thôn
* Một số nhân tố ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế
- Các chiến lƣợc phát triển kinh tế vĩ mô của toàn quốc sẽ cho các vùng
kinh tế khai thác đƣợc mọi tiềm năng để phát triển.
- Sự phát triển của các nƣớc trong khu vực và xu hƣớng thế giới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


13
- Những điều kiện tự nhiên, kinh tế của từng vùng, từng địa phƣơng.
- Vấn đề dân số, lao động và phong tục tập quán của mỗi vùng.
- Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất của mỗi vùng.
- Việc phát triển khoa học công nghệ, chuyển giao khoa học kỹ thuật
mỗi vùng.
- Trình độ quản lý của ngƣời quản lý và trình độ của ngƣời lao động.
- Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm
- Bảo vệ môi trƣờng sinh thái
* Một số nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Đặc điểm cơ bản của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
nông thôn ở Việt Nam.
Do đặc thù của các nhân tố quyết định đặc điểm cơ bản của quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn
Việt Nam nói riêng.
- Các nhân tố về tự nhiên và sinh thái, và sinh thái kinh tế xã hội, trình

độ kỹ thuật thị trƣờng quốc tế đều chịu ảnh hƣởng hết sức nặng nề của hơn 30
năm chiến trang chống giặc ngoại xâm, quá trình hình thành cơ cấu kinh tế
mới trong nông nghiệp nông thôn không chỉ từ xuất phát thấp nhất so với các
nƣớc trong khu vực mà còn mất thời cơ trong cả thời gian dài (2 - 3 thập kỷ
và phải chậm chuyển biến do phải đồng thời khắc phục những hậu quả của
chiến tranh, sự phá hoại của các thế lực thù địch.
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nƣớc ta phải trải qua nhiều
thang bậc khi lên, khi xuống trong thời kỳ dài, từ nền kinh tế nghèo nàn lạc
hậu tự cấp, tự túc chuyển sang nền kinh tế vừa kháng chiến, tiếp đến nền kinh
tế chỉ huy quan liêu bao cấp. Vì vậy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thực
chất mới diễn ra những năm gần đây, quá trình này diễn ra đồng thời với bƣớc
khởi động vận hành theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


14
điều kiện mà các quan hệ thị trƣờng chƣa hình thành đầy đủ việc điều khiển vĩ
mô chƣa thuần thục, nền kinh tế còn có nhiều khó khăn và yếu kém [12].
Nông thôn Việt Nam tuy có sự khác biệt nhất định giữa các vùng, các
miền, nhƣng nói chung đều mang truyền thống và bản sắc dân tộc trong các
lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội tập quán canh tác lúa nƣớc và nhiều ngành
nghề đã hình thành từ nhiều đời nay. Ngƣời dân Việt Nam lao động cần cù,
hiếu học, đoàn kết và hợp tác các quan hệ bộ tộc, làng xóm song bên cạnh đó
cũng có những phong tục tập quán lạc hậu, chƣa quen với cơ chế thị trƣờng.
Nếu biết kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp đồng thời với việc kết hợp với
văn hoá, kỹ thuật hiện đại để làm thay đổi những mặt lạc hậu, thì chắc chắn sẽ
có tác động tích cực trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
nông thôn nƣớc ta [12].
1.1.1.5. Những chỉ tiêu đánh giá sự chuyển dịch phát triển kinh tế
* Chỉ tiêu sử dụng nghiên cứu phát triển kinh tế

+) Tổng giá trị sản xuất (GO)
- Cơ cấu giá trị sản xuất dùng để xem xét cơ cấu của từng ngành, từng
vùng, từng thành phần kinh tế trong tổng giá trị sản xuất của nền kinh tế.
- Tổng giá trị sản xuất của các ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ đƣợc
tính bằng tổng khối lƣợng sản phẩm hàng hoá dịch vụ của các ngành. Chẳng
hạn nhƣ:
+ Tổng giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp thì bao gồm tổng khối
lƣợng sản phẩm hàng hoá của ngành trồng trọt, tổng khối lƣợng sản phẩm hàng
hoá của ngành chăn nuôi và tổng khối lƣợng sản phẩm của ngành thuỷ sản.
+ Tổng giá trị sản xuất của ngành CN-TTCN thì bao gồm tổng khối
lƣợng sản phẩm hàng hoá của ngành nhƣ: Khai thác cát, đồ mộc, sản xuất vôi,
CN vật liệu xây dựng….
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

×