1
CÔNG NGHỆ
CHẾ BIẾN KHÍ
Trường Đại học Công nghiệp
TS. Nguyễn Mạnh Huấn
2
Công nghệ chế biến khí
Công nghệ chế biến khí
CHƯƠNG 6. CHẾ BIẾN CONDENSAT
Condensate
- Condensate là sản phẩm lỏng bị lôi cuốn theo khí
đồng hành hay khí thiên nhiên trong quá trình khai
thác dầu khí, được ngưng tụ và thu hồi sau khi qua
các bước xử lý, tách khí bằng các phương pháp
làm lạnh ngưng tụ, chưng cất nhiệt độ thấp, hấp
phụ, hấp thụ
- Thành phần chính của Condensate là các
hydrocarbon no như pentane, hexane, heptane
(C5+), ngoài ra còn có các hydrocarbon mạch
vòng, các nhân thơm và một số tạp chất khác.
3
Công nghệ chế biến khí
Công nghệ chế biến khí
CHƯƠNG 6. CHẾ BIẾN CONDENSAT
Những nguồn Condensate tại Việt Nam
- Condensate Bạch Hổ là sản phẩm lỏng của nhà máy xử lý khí Dinh Cố thuộc PVGas,
được dẫn bằng đường ống đến kho cảng Thị Vải. Tại đây Condensate được chứa trong
hai bồn, mỗi bồn có dung tích 6500 m
3
.
- Toàn bộ Condensate Bạch Hổ hiện nay đang được bán cho Tổng Công ty Dầu Việt Nam
(PV Oil) để sản xuất xăng A92, A83 theo một hợp đồng hợp tác liên doanh. PVGAS tham
gia góp vốn vào liên doanh bằng toàn bộ sản lượng Condensate Bạch Hổ.
- Condensate của Lô 06.1 và 11.2 sau khi được xử lý lại và tách tại trạm xử lý khí Dinh Cố
thuộc NCSP cũng sẽ được vận chuyển xuống kho cảng Thị Vải và chứa tại hai bồn, mỗi
bồn có dung tích 16500 m
3
. Condensate này được xuất bán cho các khách hàng trong và
ngoài nước qua cầu cảng của PVGAS.
- Thuộc tính của các loại Condensate cũng khác nhau, Condensate Bạch Hổ tương đối
nhẹ hơn so với Condensate NCS nên được phối trộn trực tiếp với Reformat và phụ gia để
chế biến xăng A83. Condensate Nam Côn Sơn tương đối nặng hơn nên phải trải qua quá
trình chế biến để thu được phân đoạn naptha và các sản phẩm khác như white spirit, DO,
FO…
4
Công nghệ chế biến khí
Công nghệ chế biến khí
CHƯƠNG 6. CHẾ BIẾN CONDENSAT
Ứng dụng
- Condensate được sử dụng chủ yếu để pha chế
xăng, dung môi pha sơn, dung môi trong công
nghiệp, DO, FO.
- Các nhà máy chế biến Condensate tại Việt Nam:
+ Nhà máy chế biến Condensate Thị Vải thuộc
Công ty Chế biến Kinh doanh các Sản phẩm Dầu
mỏ (PDC).
+ NM Chế Biến Condensate Cát Lái thuộc Công
ty TNHH Dầu khí Tp HCM (Saigon Petro).
5
Công nghệ chế biến khí
Công nghệ chế biến khí
CHƯƠNG 6. CHẾ BIẾN CONDENSAT
Hình VI.1. Sơ đồ chung xử lý condensat
6
Cơng nghệ chế biến khí
Cơng nghệ chế biến khí
CHƯƠNG 6. CHẾ BIẾN CONDENSAT
I. Đường đẳng nhiệt ngưng tụ khí thiên
nhiên và khí dầu
Các H/C lỏng ⇒ nhận xăng khí, khí hóa
lỏng và các hóa chất khác ⇒ thu hồi được
càng nhiều càng tốt ⇒ xác đònh điều kiện
ngưng tụ.
Các mỏ khí condensat:
-
Sâu > 1500 m, hỗn hợp H/C ở trạng
thái một hoặc hai pha,
-
P, T cao
-
Thừa số condensat lớn
-
Lên đến miệng giếng chứa lượng
condensat lớn (800 cm
3
/1m
3
khí) ⇒
tháp tách, giảm nhanh T và P ⇒ thu
condensat.
-
Vùng ngưng tụ ngược ⇒ P
max
Hình VI.2. Đường đẳng nhiệt
ngưng tụ khí
7
Cơng nghệ chế biến khí
Cơng nghệ chế biến khí
CHƯƠNG 6. CHẾ BIẾN CONDENSAT
-
Áp suất mgưng tụ cực đại (P
max
= 5,4 ÷ 8,34 MPa)
-
T giảm lượng condensat tăng
-
Trong thiết bò phân riêng: condensat được cố đònh hóa bằng cách giảm dần
áp suất
-
Giảm đột ngột áp suất: từ tháp phân riêng được đưa ngay vào bể chứa P
thường ⇒ lượïng condensat ổn đònh thấp hơn nhiều
Do: giảm đột ngột P, từ tháp phân riêng các H/C nhẹ (C2,C3,C4) chảy mạnh ra,
cuốn theo lượng lớn hydrocarbon nặng (C5)
-
Thu hồi condensat ở P ≠ P
max
(P
1
) ⇒ trong ống dẫn khí tạo condensat khi
hạ P ⇒ giảm công suất, tắc ống ⇒ ngưng tụ ở P
max
và T < T
ống
dẫn
-
Nếu không được tuân thủ ⇒ đặt buồng ngắt dòng để loại hết condensat
ngưng lại trong ống dẫn.
8
Công nghệ chế biến khí
Công nghệ chế biến khí
CHƯƠNG 6. CHẾ BIẾN CONDENSAT
Hình VI.3. Buoàng ngaét quaõng doøng
9
Cơng nghệ chế biến khí
Cơng nghệ chế biến khí
CHƯƠNG 6. CHẾ BIẾN CONDENSAT
II. Một số sơ đồ công nghệ thu hồi
condensat
II.1. Phương pháp ngưng tụ
Sử dụng nhiệt lạnh nhận được nhờ tiết
lưu trong ống lồng để làm khô khí và thu
hồi condensat
Giai đoạn đầu chế biến mỏ khí có áp
suất cao (49,1MPa) ⇒ tháp tách nhiệt độ
thấp (TTNĐT), trong đó khí giảm áp
trong ống lồng ⇒ nhiệt độ âm. Giảm áp
khí đi 100 kg/cm2 ⇒ T giảm 30
o
⇒ tạo
lượng nước và condensat H/C .
2 hệ TTNĐT
Hình VI.4. Sơ đồ nguyên tắc làm khô khí bằng nhiệt lạnh có tạo thành hydrat
trong tháp tách.
1- Lò nung để gia nhiệt khí; 2- ống lồng ( tiết lưu); 3- Van ba thông ; 4- tháp tách
nhiệt độ thấp ; 5- ống ruột gà để nóng chảy hydrat; 6- tháo condensat tự động;
7- đường vòng; 8- máy lạnh ( khí- khí) ; 9- điều chỉnh nhiệt độ; 10-tách- loại
nước.
10
Cơng nghệ chế biến khí
Cơng nghệ chế biến khí
CHƯƠNG 6. CHẾ BIẾN CONDENSAT
Hình VI.5. Sơ đồ nguyên tắc làm khô khí bằng nhiệt lạnh với chất ức chế tạo hydrat.
1- Ống phối; 2- tháp tách xoáy dòng thẳng; 3- máy lạnh ( trao đổi nhiệt); 4- ống lồng; 5-
tháp nhiệt độ thấp với sàng; 6- van ba thông; 7- ống dẫn khí; 8- màng đo; 9- ống thu hồi;
10- bể lắng; 11- máy bơm phối liệu.
I- Khí nguyên liệu; II- khí có t=+30
o
C, p=196 MN/m
2
; III- khí có t=+20
o
C, p=196 MN/m
2
;
IV- khí khô có t=-25
o
C, p=58,8 MN/m
2
; V- khí khô có t=-15
o
C, p=58,8 MN/m
2
;VI-
condensat; VII- DEG từ tháp hoàn nguyên; VIII - DEG vềø tháp hoàn nguyên; IX- khí
khô ; X- nước
Tháp tách NĐT loại II (sử
dụng DEG ⇒ không tạo
hydrat trước ống lồng)
+ Khí từ giếng khoan ⇒ tháp tách xoáy
2 (chất lỏng tách ra) ⇒ máy lạnh 3 làm
lạnh nhờ khí lạnh P thấp từ tháp tách
5), thêm DEG loãng vào khí trước khi
vào máy lạnh ⇒ Khí + DEG tiết lưu
trong ống lồng 4 ⇒ tháp tách nhiệt độ
thấp 5
+ Khí lạnh, khô, áp suất thấp (5,9 MPa)
⇒ van ba thông ⇒ trao đổi nhiệt 3 ⇒
ống dẫn khí 7 ⇒ ống thu hồi 9.
+ Trên ống dẫn 7 lắp màng đo 8 để điều
chỉnh manomet.
+ Condensat từ tháp tách 5 tự vào thể
tích 10 (lắng nước + DEG và
condensat).
DEG hoàn nguyên trong tháp bay
hơi- giải hấp
Condensat H/C loại khí bằng giảm
áp suất 2- hoặc 3 bậc
+ Làm lạnh và tách condensat cũng có
thể thực hiện nhờ sử dụng nhiệt lạnh
trong các thiết bò làm lạnh.
11
Cơng nghệ chế biến khí
Cơng nghệ chế biến khí
CHƯƠNG 6. CHẾ BIẾN CONDENSAT
Làm khô và tách condesat từù khí thiên nhiên trong thiết bò hấp phụ
T
hấp phu
ï = +5 đến +40
o
C ⇒ loại nước và tách condensat hoàn
toàn ⇒ không tạo hydrat hoặc tích lũy condensat ở -50
o
C.
Khả năng hấp phụ:
- Hoạt độ tónh: trạng thái bão hòa hoàn toàn ở T và P cho trước trong
điều kiện cân bằng (g/100g chất hấp phụ)
- Hoạt độ động: trạng thái đương thời trong điều kiện hiện tại của thiết
bò
Trước tiên H/C lỏng (C5+) ⇒ C3, C4 được bão hòa dần ⇒ đến một
thời điểm không bò hấp thụ và bò cuốn đi ⇒ Để nhận được nhiều
condensat hơn ⇒ hấp phụ chu trình ngắn (HPCTN)
τ của chu trình HPCTN: 20-30 phút (chu trình dài: 8-12 h).
Điều kiện: làm việc liên tục của van ba thông tự động, độ khít cao
HPCTN bò hạn chế bởi quá trình giải hấp chậm H/C
12
Cơng nghệ chế biến khí
Cơng nghệ chế biến khí
CHƯƠNG 6. CHẾ BIẾN CONDENSAT
Thiết bò HPCHN: chu trình hoàn nguyên kín hoặc hở.
Xét thiết bò chu trình hoàn nguyên kín (hình VI.7):
-
Khí ⇒ tháp tách C1 (tách các giọt chất lỏng) ⇒ Khí chia thành 3 dòng:
+ dòng I (80%) ⇒ tháp hấp phụ A1( hơi nước, C3-C4, và (C5+) được lấy ra);
+ dòng II (10%) dùng cho giải hấp: ⇒ lò nung P (T=300-350
o
C) ⇒ tháp hấp phụ
A2ï : Khí nóng bão hòa hơi nước và H/C nặng ⇒ tháp ngưng tụ K ⇒ tháp tách
C2 ( phân tách pha khí và lỏng)ï.
Khí đã khô và loại xăng từ C2 ⇒ ống chính II hoặc hấp phụ lại,
Nước thải ra kênh thải,
Condensat ⇒ bể E1, E2, E3 (hạ dần P, condensat được ổn đònh).
Sau đó thiết bò tự động vặn khóa, đưa 80% khí vào tháp hấp phụ A3
Tháp A1 được hoàn nguyên
Tháp A2 được làm lạnh bằng khí lạnh và v.v.
13
Cơng nghệ chế biến khí
Cơng nghệ chế biến khí
CHƯƠNG 6. CHẾ BIẾN CONDENSAT
Hình VI.6. Sơ đồ nguyên tắc thiết bò hấp phụ chu trình ngắn để làm khô và tách
condensat từ khí.
A1, A2, A3 - tháp hấp phụ; C1 và C2- tháp tách nằm ngang có sàng; P- lò nung
để nung nóng khí giải hấp; K- tháp ngưng tụ ( máy lạnh); E1, E2, E3 - bể để
chứa và "phong hóa " condensat; 1-17- van tự động , truyền động từ động cơ
điện.
I- Khí nguyên liệu; II- khí khô loại xăng; III- khí ổn đònh; IV- condensat ổn đònh.
14
Cơng nghệ chế biến khí
Cơng nghệ chế biến khí
CHƯƠNG 6. CHẾ BIẾN CONDENSAT
Thiết bò HPCTN với chu trình hở là có thổi khí (nén khí) dùng để
nung nóng khí giải hấp theo chu trình kín.
Hiệu quả của thiết bò HPCTN phụ thuộc vào:
1) Công suất: Tăng công suất làm giảm hiệu quả làm việc của thiết bò ;
tăng thất thoát H/C nặng.
2) Thời gian của chu trình và phân bố thời gian
3) Thành phần khí thiên nhiên;
4) Chiều cao lớp hấp phụ: lớp hấp phụ càng cao thiết bò làm việc càng
hiệu quả, nhưng chiều cao lớp hấp phụ > 5 m ⇒ tăng tổn áp (1,5 lần) ⇒
Chiều cao tối ưu: 3 ÷ 5 m.
Ứng dụng HPCTN: [C5+] sau tháp tách C1 < 30 cm
3
/m
3
khí,
Ưu điểm: diễn ra ở P ≠ P
max
.
Khuyết điểm: sử dụng các van có độ khít cao và đắt .
Các van làm việc dưới P lớn và T cao ( 350
o
C)
15
Cơng nghệ chế biến khí
Cơng nghệ chế biến khí
CHƯƠNG 6. CHẾ BIẾN CONDENSAT
II.3. Thu hồi condensat từ khí thiên nhiên và khí dầu trong thiết bò hấp
thụ dầu.
HTD ứng dụng cho các khí rất béo, thu hồi sâu C5+, C3-C4 ở T cao
P =12,7 MPa; T = 30-35
o
C:
Hấp thụ dầu: ϕ
C5+
= 100%; ϕ
C4
= 90%; ϕ
C3
= 60%
Hấp phụ CTN: ϕ
C5+
= 80%; ϕ
C4
= 60%; ϕ
C3
= 40%
Tách nhiệt độ thấp: T= -15
o
C và P = P
max
ϕ
C5+
= 70%; ϕ
C4
= 50%; ϕ
C3
= 30%
⇒
hấp thụ dầu có hiệu quả cao nhất.
Khuyết điểm so với các thiết bò kể trên là : không làm
khô khí. ⇒ xây dựng HTD + thiết bò làm khô khí DEG
và TEG.
16
Cơng nghệ chế biến khí
Cơng nghệ chế biến khí
CHƯƠNG 6. CHẾ BIẾN CONDENSAT
Hình VI.7. Sơ đồ nguyên tắc thiết bò hấp thụ dầu.
1- Thu gom khí từ trạm nén; 2- - máy lạnh; 3- tháp hấp thụ; 4- bẫy giọt; 5- tháp
phong hóa (deetan hóa ); 6,9- trao đổi nhiệt; 7- lò nung; 8- tháp giải hấp ( tháp
bay hơi); 10,12 - máy lạnh; 11- tháp tách; 13,14,15- máy bơm; 16- thùng làm
nguội; 17- bể chứa condensat không ổn đònh.
17
Cơng nghệ chế biến khí
Cơng nghệ chế biến khí
CHƯƠNG 6. CHẾ BIẾN CONDENSAT
-
Khí đồng hành (đã tách bậc hai và ba), nén ⇒ máy làm lạnh 2 ⇒ tháp hấp
thụ.
-
Trong tháp hấp thụ 3 :
+ khí vào ống dẫn chính
+ Chất hấp thụ "béo" bão hòa hơi H/C nặng ⇒ tháp phong hóa 5 (P
5
< P
3
metan và
etan tách ra)
-
Từ tháp 5: chất hấp thụ "béo" ⇒ trao đổi nhiệt 6 (nung nóng) ⇒ lò nung 7
(T= 250
o
C) ⇒ giữa tháp giải hấp 8( T cao, P thấp)
Để đẩy mạnh quá trình giải hấp, đưa vào phần dưới tháp 8 khí từ tháp phong hóa
nóng.
-
Từ tháp giải hấp 8:
+ Từ đỉnh tháp hơi H/C nặng ⇒ máy lạnh 10 (ngưng tụ) ⇒ tháp tách 11,
⇒ Condensat ⇒ máy bơm 14 ⇒ tưới tháp giải hấp 8,
⇒ bể condesat 17
+ Đáy tháp : Chất hấp thụ nóng ⇒ trao đổi nhiệt 9 và 6 ⇒ máy lạnh 12 (T =20oC)
⇒ máy bơm 13 ⇒ tháp hấp thụ 3
- Chu trình làm lạnh chất hấp thụ nóng bằng nước tuần hoàn kín trong thùng
làm lạnh 16 và máy bơm nén 15.
18
Cơng nghệ chế biến khí
Cơng nghệ chế biến khí
CHƯƠNG 6. CHẾ BIẾN CONDENSAT
Chất hấp thụ: dầu nhờn nhẹ và kerosen M = 100-140.
-
Chất hấp thụ càng nhẹ, hiệu quả hấp thụ H/C nặng càng cao.
-
Chi phí chất hấp thụ 0,5 ÷ 2,5 l/ m3 khí
-
Khí với thừa số condensat cao ⇒ sử dụng chất hấp thụ là condensat ổn
đònh và lạnh ⇒ quá trình không cần tuần hoàn ⇒ đơn giản hóa thiết bò,
giảm chi phí điện năng cho quá trình tách ⇒ õ tăng năng suất condensat lên
50-60%.
-
T
hấp phụ
giảm đi (-5oC), P tăng ⇒ hấp phụ tăng.
2 giai đoạn tách condensat trong thiết bò HTD:
1) hấp thụ dầu;
2) phân đoạn khí : hai phương án:
1) tách lần lượt các nguyên tố nặng
2) tách phân đoạn H/C, sau đó phân riêng lần lượt thành các nguyên tố
Phương án hai kinh tế hơn và nhận được phân đoạn C3, C4 và hexan sạch hơn.
Ở Mỹ HTD chiếm 95% tổng khối lượng khí chế biến
Canada là 80%.
19
Cơng nghệ chế biến khí
Cơng nghệ chế biến khí
CHƯƠNG 6. CHẾ BIẾN CONDENSAT
II.4. Công nghệ chế biến condesat
Sơ đồ công nghệ ngưng tụ NĐT và ổn đònh condensat hình VI.9:
Bộ phận chuẩn bò tổng hợp (CBTH)
-
Khí từ giếng khoan ⇒ bộ phận CBTH (VI.9a) ⇒ n/m chế biến khí (cách nhau
30-60 km)
-
Trong n/m CBTH: ngưng tụ nhiệt độ thấp + chất ức chế tạo hydrat ⇒ giảm độ
ẩm (50-60%) ⇒ tránh ăn mòn
-
Khí (P =13,0-11,0 MPa và T = 5-16oC)⇒ tháp tách thứ nhất 2 ⇒ trao đổi nhiệt
3 (làm lạnh) ⇒ tiết lưu đến 6,8 MPa ⇒ tháp tách 5.
-
Khí từ tháp tách NĐT ( P = 6,8 MPa; t = -22
o
C) ⇒
+ Khí: làm khô và làm sạch (bộ phận làm khô và làm sạch 6),
+ condensat
-
Chất lỏng từ tháp tách 2 ⇒ tiết lưu ( P = P
5
) ⇒ tháp tách ba pha 1
-
Trong 1:
+ metanol bão hòa nước.
+ Condensat + condensat từ (5) ⇒ ống dẫn condensat ⇒ n/m chế biến khí (chế
biến thành condensat ổn đònh với áp suất hơi 64,5 kPa ở 38
o
C, phân đoạn H/C và
khí nhiên liệu ( phân đoạn metan-etan).
20
Cơng nghệ chế biến khí
Cơng nghệ chế biến khí
CHƯƠNG 6. CHẾ BIẾN CONDENSAT
Sơ đồ ổn đònh condensat (C) của nhà máy chế biến khí (VI.9 b)
Condensat (P = 4,0 MPa) ⇒ bể chứa 7 ⇒ giảm P ⇒ trao đổi nhiệt 8 (tăng T) ⇒ bể 9 (P = 1,4
MPa): khí tách ra.
Condensat ⇒ trao đổi nhiệt 10 (nung nóng đến 0
o
C) ⇒ mâm 7 của tháp ổn đònh 11 (tháp
debutan: 19 mâm, P = 0,75 MPa,
T
trên
= 67
o
C, T
dưới
=167
o
C).
Từ tháp 11:
+ Khí ổn đònh ⇒ tháp hấp thụ 17(làm sạch lưu huỳnh) ⇒ sơ đồ phân chia phân đoạn H/C( hình VI.9.c)
Sơ đồ phân chia phân đoạn H/C ( hình VI.9.c)
Tháp hấp thụ -bay hơi 18 : (tách C3+)
+ Đỉnh: khí deetan ⇒ bộ phận cấp khí
+ Đáy : chấùt hấp thụ bão hòa C3+ ⇒ tháp 20
Tháp giải hấp 20: bay hơi H/C bò hấp thụ
+ Đỉnh: phân đoạn H/C ⇒ bể chứa
+ Đáy: chất hấp thụ tuần hoàn
Chất hấp thụ: condensat ổn đònh
Tháp HTBH : P = 0,6 MPa, T
trên
= 59
o
C, T
khí
= 82
o
C.
Tháp giải hấp : P = 1,5 MPa, T
trên
= 127
o
C, T
dưới
=160
o
C.
21
Cơng nghệ chế biến khí
Cơng nghệ chế biến khí
CHƯƠNG 6. CHẾ BIẾN CONDENSAT
C
3+
Hình VI.8. Sơ đồ nguyên tắc tách nhiệt độ thấp và ổn đònh khí condensat
a- Xí nghiệp chuẩn bò khí; b- thiết bò ổn đònh condensat; c- phân tách phân đoạn hydrocarbon.
1- Tháp tách ba pha; 2, 5 - tháp tách; 3, 8, 10, 19, 21 - trao đổi nhiệt; 4- van tiết lưu; 6- cụm làm khô và làm sạch
khí; 7,9,16,21 - bể chứa; 11- tháp ổn đònh; 12- máy lạnh không khí; 13- tháp ngưng tụ; 14- máy bơm; 15- nồi sôi
lại; 17- tháp hấp phụ; 18- tháp hấp thụ- hơi nước; 20- tháp giải hấp.
I - Khí từ giếng khoan; II- dung dòch metanol bão hòa; III- dung dòch metanol hoàn nguyên; III- khí sản phẩm; V-
khí phong hóa; VI- chất tải nhiệt; VII- condensat ổn đònh; VIII- nước làm lạnh; IX- dung dòch amin hoàn nguyên;
X- dung dòch amin bão hòa; XI- khí deetan; XII- phân đoạn H/C.
22
Cơng nghệ chế biến khí
Cơng nghệ chế biến khí
CHƯƠNG 6. CHẾ BIẾN CONDENSAT
NTNĐT có khả năng chuẩn bò tốt khí cho vận tải ⇒ NTNĐT làm lạnh nội và ngoại là bộ
phận bắt buộc trong cụm chế biếùn sơ cấp khí chứa condensat
Các giải pháp công nghệ tiếp theo có thể khác nhau:
-
Để tách hoàn toàn sản phẩm chính, nhận phân đoạn H/C và xăng ổn đònh ⇒ sử dụng
HTNĐT;
-
Có thể sử dụng deetan hóa (demetan hóa) và tiếp tục phân chia condensat thành LPG
và xăng ổn đònh, hoặc H/C đơn chất và xăng ổn đònh trong các tháp chưng cất.
Thiết bò ổn đònh nằm ngoài phạn vi NTNĐT ⇒ vận chuyển condensat phức tạp hơn (tạo
nút khí, phá vỡ chế độ làm việc bình thường của ống dẫn condensat)
Tách khí từ condensat trong ống dẫn ⇒ dao động mạnh P (~ 2 lần) ⇒ làm xấu chế độ làm
việc của thiết bò.
Thiết bò deetan hóa condensat trong tổ hợp với NTNĐT ⇒ ống dẫn condensat làm việc bình
thường và tận dụng khí deetan hóa, thu hồi tốt nhiệt và nhiệt lạnh.
Để giảm đầu tư ⇒ tiến hành chế biến khí condensat trực tiếp trên mỏ khai thác để nhận
được khí khô dễ vận chuyển và phân đoạn H/C.
Phân đoạn H/C được chế biến trong các nhà máy khai thác khí và dầu; Condensat có thể
không cần ổn đònh trực tiếp trong xí nghiệp khai thác.
Khí thiên nhiên có độ "gầây" cao hơn ⇒ không sử dụng tháp CCNĐT.
Đối với cả khí đồng và khí thiên nhiên, tốt nhất nên chế biến theo một sơ đồ hoàn thiện ⇒
H/C đơn chất và xăng ổn đònh
23
Công nghệ chế biến khí
Công nghệ chế biến khí
KHỬ THỦY NGÂN, N
2
, He
1- Quá trình khử Nitơ và Hêli
- Quá trình tách Nitơ có thể thực hiện bằng phương pháp làm lạnh với các điều
kiện phụ thuộc vào hướng sử dụng Nitơ sau này. Hoặc có thể tách Nitơ bằng
màng thẩm thấu hoặc sử dụng các chất hấp phụ.
- Còn hàm lượng của Héli trong thành phần của khí thiên nhiên rất nhỏ. Tuy
nhiên, trong thực tế người ta thấy rằng nếu khí thiên nhiên chứa nhiều Nitơ thì
cũng Thường chứa nhiều Héli.
- Hiện nay, lượng Héli tiêu thụ trên thế giới chủ yếu được tách ra từ khí thiên
nhiên, tập trung nhiều nhất là ở Mỹ. Tùy theo hàm lượng Nitơ mà quá trình tách
Héli có thể liên hợp hoặc không liên hợp với quá trình tách Nitơ.
- Héli thu được phải được tinh chế để đạt được độ tinh khiết cao vào khoảng
99,995 %.
24
Công nghệ chế biến khí
Công nghệ chế biến khí
KHỬ THỦY NGÂN, N
2
, He
2- Quá trình khử Thủy ngân
Có nhiều phương pháp để khử Thủy ngân :
- Khử Thủy ngân bằng than được hoạt hóa bởi lưu huỳnh
- Sử dụng dung dịch oxy hóa mạnh như Permanganate de
potassium K
2
Cr
2
O
7
để oxy hóa nguyên tố Thủy ngân ;
- Giữ Thủy ngân lại bằng một tầng ZnO
- Khử Thủy ngân bằng cách lắng dưới dạng sulfure Thủy
ngân trên một lớp bi nhôm. Phương pháp này cho hiệu suất
khử Thủy ngân rất cao, có thể đạt đến 99,98 % và đồng thời
có thể khử được cả Arsenic.
25
Công nghệ chế biến khí
Công nghệ chế biến khí
NHÀ MÁY CHẾ BIẾN KHÍ DINH CỐ
I. Tên gọi và trụ sở:
- Tên gọi đầy đủ: Chi nhánh công ty TNHH một thành viên Tổng công ty Khí- Công ty chế biến
Khí Vũng Tàu
- Tên viết tắt: KVT
- Trụ sở Công ty: 101 đường Lê Lợi, Phường 6, Thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
- Điện thoại liên hệ: 064.250150; 064.250151; 064.833622; 064.591795; 064.837069; 064.839812;
- Fax : 064.838257