Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

tinh chân thật khách quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.19 KB, 25 trang )

LOGO
BÀI THẢO LUẬN
Đề tài:
Tính chân thật, khách quan của báo chí
Nhóm
5
Đặt vấn đề
I) Khái quát tính chân thật và khách quan của báo chí
II) Phân tích
III) Mặt trái của tính chân thực khách quan
IV) Kết luận
Cơ sở lý luận báo chí truyền thông
Cơ sở lý luận báo chí truyền thông
I)Khái quát tính chân thật của báo chí
Chân thật của báo chí là thật một trăm phần trăm, sự
thật được nêu rõ bản chất, có tên người, địa chỉ, chi
tiết rõ ràng cụ thể, người đọc, người nghe, người xem
có thể tìm đến tận nơi để chiêm nghiệm, học hỏi, đúc
kết, rút kinh nghiệm…
Một thông tin chính xác là một thông tin phản ánh
đúng bản chất sự kiện diễn ra được thông tin
trung thực, khách quan, không suy diễn, không tô
hồng, bôi đen, qua đó giúp bạn đọc nhận biết
được các sự kiện diễn ra một cách khách quan,
chân thực
Khái quát tính chân thật của báo chí
Cơ sở lý luận báo chí truyền thông
Sự chân thật là yếu tố quan trọng nhất đối với bất kỳ bài báo
nào, lớn hay nhỏ, dài hay ngắn.
Phải chân thật trong từng chi tiết. Mọi cái tên phải được phát âm
thật chuẩn xác, mọi câu trích dẫn phải đúng với những gì đã


được nói, mọi dãy số phải được cộng lại.
Và chừng đó vẫn còn chưa đủ. Bạn có thể lấy các chi tiết đúng
và vẫn gây ngộ nhận nếu bạn không đặt đúng bối cảnh. Cùng
một câu nói có thể có nhiều ý nghĩa khác nhau phụ thuộc vào
tình huống nó được phát ngôn và lối diễn đạt trong khi nói.
Hoàn cảnh và mục đích cũng ảnh hưởng đến hành động. Bạn
sẽ không bao giờ có “phiên bản tốt nhất của sự thật” nếu không
tường thuật chính xác các chi tiết và bối cảnh.
Nguồnn: internet
Chủ tịch Hồ Chí Minh,
người thầy của báo chí
cách mạng Việt Nam đã
từng căn dặn người làm
báo: “Quần chúng mong
muốn những tác phẩm có
nội dung chân thật và
phong phú, cho nên người
làm báo phải luôn viết rõ
sự thật: Việc đó ai làm,ở
đâu? Ngày, tháng, năm
nào Nếu chưa điều tra,
chưa nghiên cứu, chưa
biết rõ thì chớ nói,chớ viết”
Khái quát tính khách quan của báo chí
Cơ sở lý luận báo chí truyền thông
Những quy tắc mà các nhà báo chính thống tuân thủ
nhằm đạt được “một phiên bản tốt nhất của sự thật”
thường được đúc kết thành tính khách quan.
Tính khách quan được các nhà báo, sinh viên, giảng
viên ngành báo chí xem như một nguyên tắc nghề

nghiệp. Nó được các nhà báo hàng đầu đề cao như
là một lý tưởng cốt yếu, dù không dễ đạt được.
Cơ sở lý luận báo chí truyền thông
II)Phân tích tính chân thật và khách
quan trong báo chí
Vai trò
1
2
Nhiệm
Vụ
3
Mục
Đích
4
Nguyên
Tắc Của
Báo Chí
Cách
Mạng
Vai Trò
Cơ sở lý luận báo chí truyền thông
VD: Báo chí đã cùng
với lực lượng công
an tham gia điều tra
và làm rõ vụ việc
“Tham nhũng của
Bầu Kiên” _ Đây lời
cảnh báo cho những
kẻ thao túng thị
trường tín dụng

Báo chí phát hiện và
trực tiếp tham gia cuộc
đấu tranh chống tiêu
cực
Vai trò
Cơ sở lý luận báo chí truyền thông
Đồng thời, báo
chí cũng phát
hiện và tích cực
tuyên truyền cổ
động các nhân tố
mới, các mô hình
và các điển hình
tiên tiến
Nhiệm Vụ
Cơ sở lý luận báo chí truyền thông
Truyền bá phổ biến những quan điểm, tư tưởng chủ
trương, chính sách của đảng và nhà nước.
Phản ánh những tâm tư, nguyện vọng của các tầng lớp
nhân dân.
Phản ánh những cách làm hay diễn ra hàng ngày trên
mọi miền đất nước.
Phản ánh đúng từng sự việc cụ thể, từng góc độ và thời
điểm của cuộc đấu tranh xã hội.
Mục Đích
Cơ sở lý luận báo chí truyền thông
Báo chí ra đời là nhằm phục vụ nhân dân, phục vụ
sự nghiệp cách mạng => vì vậy những thông tin mà
báo chí đưa lên đòi hỏi phải có tính chân thật và
mang trong nó một ý nghĩa giáo dục sâu sắc nhất.

Đưa thông tin chính xác và kịp thời nhằm thức
tỉnh lý trí cỗ vũ dư luận nhanh và rộng khắp
Nguyên tắc của báo chí và người làm báo
Cơ sở lý luận báo chí truyền thông
Nguyên tắc hành nghề báo chí là cả một hệ thống
từ nguyên tắc tính đảng, tính nhân dân, nguyên
tắc nào cũng quan trọng và móc xích với nhau.
Phấn đấu cho thông tin chân thật là công việc
thường xuyên với người cầm bút.
Nguyên tắc của báo chí và người làm báo
Cơ sở lý luận báo chí truyền thông
Người viết phải có động cơ trong sáng, kiến thức rộng,
phương pháp, có tấm lòng nhân hậu và đạo đức nghề
nghiệp.
Tránh hiện tượng vì lợi lộc thân quen, oán thù mà ngòi
bút thiên vị, làm sai lạc sự thật thậm chí xuyên tạc sự
thật
Chỉ có chân thật - theo đúng nghĩa của nó - người làm
báo mới trở thành người tin cậy của bạn đọc, và là
người có trách nhiệm với xã hội”.
Nguyên tắc của báo chí và người làm báo
Cơ sở lý luận báo chí truyền thông
Nghiêm khắc chấp hành
mọi quy định của pháp
luật báo chi
Tuyệt đối bảo vệ
nguồn tin theo luật
báo chí và đạo đức
nghề nghiệp
Nguyên tắc của báo chí và người làm báo

Cơ sở lý luận báo chí truyền thông
Đặt đạo đức
của người làm
báo lên trên lợi
nhuận
Nguyên tắc của báo chí và người làm báo
Cơ sở lý luận báo chí truyền thông
Nói lên sự thật với tất cả bản chất của nó
Đáp ứng được những yêu cầu của xã hội đối
với người làm báo.
Giữ vững lòng trung thực với nhân dân, với
đảng trong mỗi bài viết.
Nguyên tắc của báo chí và người làm báo
Cơ sở lý luận báo chí truyền thông
Phán ánh đúng sự thât, tránh hư cấu, tránh điển
hình hóa nhân vật, khái quát hóa bối cảnh, tránh bịa
đặt hay xuyên tạc những chi tiết chưa được kiểm
tra và xác minh.
Người làm báo phải hi sinh, chịu đựng, phải
thực sự dũng cảm phải biết chấp nhận
những thiệt thòi trong cuộc sống vật chất.
Cơ sở lý luận báo chí truyền thông
Có vậy báo chí mới có thể
gây được niềm tin và uy tín
trong lòng công chúng.
III) Mặt trái của tính chân thật và khách quan
trong báo chí
Cơ sở lý luận báo chí truyền thông
Nguồn: Internet
Đặt lợi nhuận lên

trên đạo đức của
người làm báo.
Cùng với sự phát triển
kinh tế thị trường và
những mặt trái của nó
đã làm ảnh hưởng sâu
sắc tới đời sống báo
chí: Khuynh hướng
thương mại hóa chạy
theo lợi nhuận đơn
thuần dẫn tới việc đua
nhau đăng và phát
những tin bài hình ảnh
giật gân nhưng trái
hoàn tòan với sự thật.
III) Mặt trái của tính chân thật và khách quan
trong báo chí
Cơ sở lý luận báo chí truyền thông
Nguồn: Internet
Đây được xem là
một vết đen trong
làng báo chí Việt
Nam.
III) Mặt trái của tính chân thật và khách
quan trong báo chí
Cơ sở lý luận báo chí truyền thông
Một số tờ báo đăng những thông tin sai sự thật, suy
diễn thổi phồng, khoét sâu các thiếu sót khuyết
điểm, đăng cả những thông tin mật của Đảng và
Nhà nước, gây thiệt hại cho sản xuất, kinh doanh;

gây khó khăn cho sự chỉ đạo điều hành của Nhà
nước; để các thế lực thù địch lợi dụng bôi nhọ, đả
kích, chống phá ta.
Nhiều trường hợp đưa tin sai, nhưng khi biết là sai
vẫn không cải chính, hoặc cải chính không nghiêm
túc. Khai thác và sử dụng thông tin của báo chí
nước ngoài thiên chọn lọc, trái với quan điểm,
đường lối của Đảng và Nhà nước
III) Mặt trái của tính chân thật và khách quan
trong báo chí
Cơ sở lý luận báo chí truyền thông
Nguồn: internet
Thông tin sai, thiếu chính xác
không chỉ đánh mất uy tín của
người viết, giảm lòng tin của
bạn đọc đối với tờ báo, mà
nhiều khi còn gây tác hại không
nhỏ đối với đời sống xã hội
Ví dụ:Vụ việc mà báo chí vẫn
đăng tin “học sinh không biết
chữ vẫn lên lớp 4”_ Đây là
nguồn tin chưa được qua kiểm
định và xác minh nhưng một
số tò báo vẫn đưa tin một cách
hoàn toàn “ vu khống”
III) Mặt trái của tính chân thật và khách quan
trong báo chí
Cơ sở lý luận báo chí truyền thông
Thông tin sai, thiếu chính xác
không chỉ đánh mất uy tín của

người viết, giảm lòng tin của
bạn đọc đối với tờ báo, mà
nhiều khi còn gây tác hại không
nhỏ đối với đời sống xã hội
Ví dụ:Vụ việc mà báo chí vẫn
đăng tin “học sinh không biết
chữ vẫn lên lớp 4”_ Đây là
nguồn tin chưa được qua kiểm
định và xác minh nhưng một
số tò báo vẫn đưa tin một cách
hoàn toàn “ vu khống”
Và video này là sự thật do
phóng viên báo Nghệ An
đưa lên để xác minh thực
hư vụ việc học sinh không
biết chữ vẫn lên lớp 4
IV) Kết luận
Cơ sở lý luận báo chí truyền thông
Báo chí là món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống xã hội
hiện nay, điều đó càng đúng và có ý nghĩa hơn khi xã hội ngày càng
phát triển và để đáp ứng tốt hơn nguyện vọng và nhu cầu của công
chúng thì báo chí cần phải hoàn thiện và phản ánh đúng với bản chất
của nó. Tính khách quan, chân thật hơn lúc nào hết luôn là nguyên
tắc quan trọng để tạo dựng thương hiệu và niềm tin của tờ báo và nhà
báo với công chúng.
Khách quan, chân thật của thông tin được coi là uy tín, sự tồn tại
của tờ báo và mỗi nhà báo trong lòng độc giả. Điều đó đòi hỏi mỗi tờ
báo, nhà báo phải có trách nhiệm phát huy, giữ gìn và tôn trọng tính
khách quan, chân thật trên báo chí. Coi đó là cẩm nang quan trọng để
tạo niềm tin đối với công chúng báo chí hiện nay.

LOGO
Cơ sở lý luận báo chí truyền thông
Thank You !
NHÓM
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×