TÀI LIỆU THAM KHẢO
KINH TẾ VI MÔ
Giảng viên phụ trách môn học: Hạ Thị Thiều Dao
1
Khoá 8
2
GIỚI THIỆU MÔN KINH TẾ VI MÔ
Nội dung:
Chuyên đề 1: Phân tích cung cầu và thị
trường.
Chuyên đề 2: Lý thuyết về hành vi
người tiêu dùng
Chuyên đề 3: Lý thuyết về hành vi của
doanh nghiệp
Chuyên đề 4: Hành vi của doanh nghiệp
trong các loại thị trường.
Chuyên đề 5: Thị trường yếu tố sản
xuất
*
Tài liệu tham khảo:
Tóm tắt bài giảng, bài tập củng cố do
giảng viên phụ trách môn học cung cấp.
Robert S. Pindyck, Daniel L. Rubinfeld,
Kinh tế vi mô, Nhà xúât thống kê, Hà
nội, 1999. Tài liệu điện tử
: />mpbookhome.cfm?vbookid=152.
Ngoài ra học viên cũng có thể tham
khảo các tài liệu sau:
*
Học viên tự nghiên cứu .
3
Lê Bảo Lâm (chủ biên), Kinh tế vi
mô, Nhàxuất bản thống kê, 1999.
Nguyễn Hòang Bảo và nhóm tác
giả, Bài tập kinh tế vi mô, Nhà xuất
bản thống kê, 1999.
Paul A. Samuel, William D.
Nordhaus, Kinh tế học, Nhà xuất
bản chính trị quốc gia, Hà nội, 1997.
David Begg, Stanley Fischer,
Rudiger Dornbusch, Kinh tế học,
Nhà xúât bản giáo dục, Hà nội,
1992.
Kho học liệu mở của chương trình
Fulbright www.fetp.edu.vn hoặc
trang web tự học kinh tế
Khi cần trao đổi với giảng viên phụ
trách môn học xin liên lạc qua địa
chỉ
4
HƯỚNG DẪN TÌM KIẾM THÔNG TIN
TRÊN MẠNG
LƯU Ý: Để tìm tài liệu bằng tiếng Việt, bạn
phải thiết lập chế độ điều khiển bộ gõ (keyboard
driver) tiếng Việt (Vietkey, VNI, Vietware,
ABC, v.v.) sao cho có thể đánh được Font chữ
VNI-Times.
Bạn có thể sử dụng thể thức tra cứu tự do để tìm
kiếm các tài liệu/văn bản bằng cách đưa ra các
(cụm) từ mà bạn quan tâm. Chương trình sẽ tìm
kiếm nội dung của tất cả các văn bản có trong
CSDL, và một khi tìm thấy văn bản nào có chứa
(cụm) từ bạn yêu cầu, chương trình sẽ hiển thị
tựa đề của văn bản hoặc tên tập tin (nếu văn bản
không có thông tin về tựa đề), kèm theo nội
dung tóm tắt (abstract) được tự động tạo ra để
bạn tham khảo mộtcách tiện lợi hơn. Bạn có thể
truy tìm tài liệu mà bạn quan tâm theo rất nhiều
cách khác nhau bằng cách kết hợp các điều kiện
tìm kiếm cùng một lúc, được nối với nhau bằng
một hoặc nhiều liên từ lô gích. Sau đây là một
vài ví dụ của việc dùng các liên từ lô gích trong
để đặt điều kiện tìm kiếm.
5
Cách sử dụng các liên từ logic AND, OR, NOT, *
Liên từ AND (và): Ví dụ bạn muốn tìm một tài
liệu mà nội dung có đề cập đến vấn đề thuế nông
nghiệp, nếu bạn đưa ra điều kiện tìm kiếm là
thuế nông nghiệp thì chỉ có những tài liệu nào có
chính xác cụm từ nay trong nội dung mới được
tìm thấy. Nhưng nếu bạn đưa ra điều kiện là thuế
AND nông nghiệp thì tất cả những tài liệu có
chứa từ "thuế" và từ "nông nghiệp", không cần
phải đứng cạnh nhau, đều được tìm thấy. Vì thế,
tùy theo ý định của bạn, bạn phải quyết định
xem mình nên tìm theo cả cụm từ hay dùng liên
từ AND để kết hợp các từ/cụm từ đơn lẻ.
Liên từ OR (hoặc): Chẳng hạn bạn muốn tìm các
tài liệu nói về nông nghiệp hoặc vấn đề đất đai,
bạn có thể đưa ra điều kiện tìm kiếm là nông
nghiệp OR đất đai. Theo quy ước, bạn có thể
dùng dấu phẩy (,) để biểu diễn điều kiện OR. Ví
dụ: nông nghiệp, đất đai, thuế. Với điều kiện
này, những tài liệu nào có từ nông nghiệp hoặc
đất đai hoặc thuế đều được tìm thấy.
Nếu trong điều kiện của bạn có cả AND và OR,
thì thứ tự ưu tiên dành cho liên từ AND. Ví dụ
bạn đưa ra điều kiện nông nghiệp AND thuế OR
6
doanh thu, thì những tài liệu có chứa các cụm từ
nông nghiệp và thuế (không cần phải đứng cạnh
nhau), hoặc các tài liệu có chứa cụm từ doanh
thu sẽ được tìm thấy. Ðể xác định trật tự lô gích
một cách tường minh, các bạn nên dùng ngoặc
đơn để biểu diễn điều kiện lô gích của mình khi
kết hợp nhiều liên từ với nhau. Ví dụ bạn đưa ra
điều kiện (thuế OR doanh thu) AND nông
nghiệp, bạn sẽ tìm được những tài liệu nói về
thuế và nông nghiệp hoặc doanh thu và nông
nghiệp.
Liên từ NOT (loại trừ): Nếu bạn muốn tìm một
tài liệu nào đó nhưng lại không muốn có những
tài liệu mà mình không quan tâm, bạn có thể
dùng phép loại trừ bằng liên từ NOT. Ví dụ bạn
đưa ra điều kiện nông nghiệp NOT thuế. Với
điều kiện này, bạn sẽ tìm thấy tất cả những tài
liệu nói về nông nghiệp trừ các tài liệu có đề cập
đến vấn đề thuế.
Ký hiệu đại diện * (dấu sao): Bạn có thể dùng
ký hiệu đại diện * đi kèm với một từ hay một
thuật ngữ nào đó để diễn tả sự bắt đầu hay kết
thúc không xác định khi đưa ra điều kiện tìm
kiếm. Ví dụ, nếu bạn đưa điều kiện tìm kiếm là
7
nông *, máy tính sẽ tìm thấy tất cả những tài liệu
mà nội dung có chứa các cụm từ bắt đầu bằng
chữ nông như: nông nghiệp, nông thôn, nông
dân v.v Bạn hãy chú ý vị trí của ký hiệu * khi
đi kèm với từ/cụm từ khác. Nếu ký hiệu * dính
liền với từ trước hoặc sau nó, điều đó có nghĩa là
bạn cần tìm thành phần còn lại của từ/cụm từ đó.
Ví dụ bạn có thể tìm các từ bắt đầu bằng chữ đ
bằng cách gõ đ*; hoặc bạn có thể tìm tất cả
những từ kết thúc bằng chữ ng bằng cách gõ
*ng. Nói chung vì tiếng Việt là ngôn ngữ đơn
âm, do đó cách tìm này có lẽ chỉ thích hợp với
các ngôn ngữ đa âm như tiếng Anh. Ví dụ bạn
cần tìm tất cả những gì có liên quan đến đô thị,
bạn có thể gõ urban* để tìm từ urban,
urbanization, urbanism v.v. Khi tìm các văn bản
tiếng Việt, có lẽ bạn chỉ nên dùng ký hiệu * có
kèm theo một dấu trống (space) ở trước hoặc sau
nó. Ví dụ nông * để tìm tất cả các cụm từ bắt
đầu bằng từ nông, hoặc * nghiệp để tìm tất cả
các cụm từ kết thúc bằng chữ nghiệp (nông
nghiệp, công nghiệp, sự nghiệp v.v. ). (Thiều
Dao sưu tầm trên www.fetp.edu.vn)
8
BÀI TẬP ÔN
CHUYÊN ĐỀ I : CẦU, CUNG VÀ THỊ
TRƯỜNG HÀNG HÓA
Baøi 1.
Cho bíêt biến động của thị trường thịt khi:
1. Giá thức ăn gia súc giảm.
2. Những khuyến cáo của hiệp hội dinh
dưỡng cho biết ăn thịt nhiều sẽ bị bệnh
béo phì và giảm trí nhớ.
3. Tạp chí sức khỏe và gia đình đăng tải
thông tin ăn rau cá sẽ làm chậm quá trình
lão hóa.
4. Nhà nước giảm thuế cho ngành chăn
nuôi.
5. Hội Nha sĩ cho rằng kem đánh răng P/S
là loại kem được hội nha sĩ tin dùng.
Baøi 2.
Hãy đánh dấu vào các cột để chỉ rõ tác động của
các yếu tố thay đổi (khi các yếu tố khác được giữ
không đổi) ảnh hưởng đến cung và cầu sữa cô gái
Hà lan (2 tác động cùng lúc):
Y
ếu tố
thay đổi
Tác động
9
Dịch
chuyển
đường
cầu
Di
chuyển
dọc
theo
đường
cầu
Dịch
chuyển
đường
cung
Di
chuyển
dọc
theo
đường
cung
Giá bán s
ữa
Vinamilk
Áp d
ụng kỹ
thu
ật sản xuất
mới
Sự ư
a thích
c
ủa các em
thiếu nhi đ
ối
v
ới sản phẩm
tặng kèm.
Thay đ
ổi thu
nhập
Công ty s
ữa
thay đ
ổi giá
thu mua s
ữa
tươi.
10
Baøi 3.
Nếu mỡ và dầu có độ co giản chéo theo giá là 2
và giá mỡ tăng từ 20 ngàn đồng một kilôgam lên
30 ngàn đồng một kilôgam, thì tỷ lệ thay đổi cầu
dầu thực vật sẽ là bao nhiêu phần trăm? (Áp
dụng phương pháp điểm cầu).
a- 20% b- 25% c-75% d-
100% e-150%
Baøi 4.
Hàng hóa nào dưới đây có cầu co dãn, cầu
không co dãn?
Hàng Co dãn Không co dãn
Gạo
Vé xem kịch
Vé du lịch nư
ớc
ngòai
Xăng dầu
Quần áo
Baøi 5.
Thị trường bột mì có đường cung và cầu như sau:
QD = 20.000.000 – 4.000.000P
QS = 7.000.000 + 2.500.000P
Với Qd và Qs là lượng cầu và lượng cung được
đo bằng giạ và P là giá một giạ.
1. Xác định giá và lượng ở vị trí cân bằng
11
2. Giả sử chính phủ ấn định ra một giá sàn
là 2,25 đô la một giạ và cam kết mua hết
số luá mì dư thừa. Xác định lượng lúa mì
mà chính phủ phải mua ở mức giá sàn
đó?
Baøi 6.
1. Khi hệ số co dãn theo giá của cầu của
một loại hàng hóa lớn hơn một, giá hàng
hóa tăng doanh thu tăng hay giảm?
2. Khi hệ số co dãn theo giá của cầu một
hàng hóa nhỏ hơn một, giá hàng hóa tăng
doanh thu tăng hay giảm?
3. Khi hệ số co dãn theo giá của cầu một
hàng hóa bằng một, giá hàng hóa tăng
doanh thu tăng hay giảm?
Baøi 7.
Cho biểu cầu của kem P/S. Tính những chỉ tiêu
còn thiếu trong bảng sau:
Giá
(ngàn
đồng)
Lượng
cầu (ng
àn
ống)
Tổng
doanh
thu*
Ep
theo pp
điểm
cầu
Ep
theo pp
đoạn
đường
cầu.
7 0
6 5
12
5 10
4 15
3 20
2 25
1 30
0 35
*Tổng doanh thu (TR:Total Revenue) là lượng
tiền thu được do bán hàng (cũng chính là tổng
chi tiêu của người tiêu dùng). TR =P.Q.
Baøi 8.
Hàm số cung và hàm số cầu của mặt hàng khoai
lang chiên như sau: P = 1/2Q + 30; P = -1/4Q +
240.
1. Hãy xác định mức giá cân bằng.
2. Hãy xác định hệ số co dãn của cung và
cầu khoai lang chiên tại điểm cân bằng.
3. Chính phủ đánh thuế 5 đồng/miếng khoai
lang chiên thì người bán sẽ nộp thuế
nhiều hay người mua sẽ nộp thuế nhiều.
Baøi 9.
Hàm số cầu của lúa hàng năm có dạng: Q = 480
– 0,1P (Đơn vị tính P: đ/kg: Q: tấn). Hàm số
cung năm trước là Q = 270. Hàm số cung của lúa
năm nay là Q = 280.
13
1. Xác định giá lúa năm nay trên thị trường.
Tính hệ số co dãn của cầu theo giá tại
mức giá này. Tính giá lúa năm trước trên
thị trường. Có nhận xét gì về doanh thu
của nông dân năm nay so với năm trước.
2. Để đảm bảo thu nhập cho nông dân
(tránh tình trạng nông dân bị thua lỗ khi
giá lúa xuống quá thấp) chính phủ đưa ra
hai giải pháp sau:
a. Định giá sàn năm nay là 2100 đ/kg
và cam kết mua hết số lúa thặng dư.
b. Trợ giá: chính phủ không can thiệp
vào thị trường và hứa trợ giá cho
nông dân là 100đ/kg. Tính số tiền mà
chính phủ phải chi ở mỗi giải pháp.
Thu nhập của nông dân ở mỗi giải
pháp. Giải pháp nào có lợi hơn đối
với người tiêu dùng đối với người
nông dân và đối với chính phủ.
3. Bây giờ chính phủ bỏ chính sách khuyến
nông, và đánh thuế là 100đ/kg thì giá thị
trường sẽ thay đổi như thế nào? Giá thực
tế mà người nông dân nhận được? Ai là
người chịu thuế? Giải thích?
Baøi 10.
14
Thị trường sản phẩm X được mô tả bởi hàm số
sau: P = Q + 30; P = - 1/6 Q + 240.
1. Xác định giá cân bằng và lượng cân
bằng.
2. Cho biết giá nhập khẩu hàng hóa X (bao
gồm cả phí và lợi nhuận bình thường) là
150. Hãy xác định mức giá thị trường,
khối lượng nhập khẩu và khối lượng sản
xuất trong nước.
Baøi 11.
Cho QD = 80 – 10P. Giả sử nhu cầu cho lương
thực xuất khẩu tăng lên tăng lên làm cầu tăng 15
đơn vị ở mỗi mức giá. Viết hàm số cầu mới. Đs:
Q = 95 – 10P’.
Baøi 12.
QS = 20P –40. Giả sử nhà nước đánh thuế 3 đơn
vị trên mỗi đơn vị sản phẩm bán ra ở mọi mức
sản lượng. Đường cung mới sẽ có dạng nào?
Baøi 13.
Với QS =40 +10P thì kết quả câu trên sẽ như thế
nào?
CHUYÊN ĐỀ II: LÝ THUYẾT HÀNH VI
TIÊU DÙNG CÁ NHÂN
15
Baøi 14.
Một sinh viên có thu nhập một tháng từ tiền học
bổng là 180.000 đồng. Sinh viên này chỉ chi tiêu
cho hai khỏan: sách tham khảo và bánh mì. Giá
bánh mì là 2.000đồng một ổ, giá sách tham khảo
là 10.000đồng một cuốn.
1. Vẽ đường ngân sách của sinh viên này.
2. Cảm kích tinh thần hiếu học của sinh
viên người bán bánh mì giảm giá xuống
còn 1.000đồng/ổ. Vẽ đường ngân sách.
3. Nhằm khuyến khích sinh viên tỉnh nhà
học tốt Hội đồng hương quyết định hỗ
trợ thêm cho mỗi sinh viên được nhận
học bổng một số tiền tương đương với
học bổng nhận được. Vẽ đường ngân
sách (số liệu về giá giống như câu đầu).
Baøi 15.
Một người tiêu dùng có thu nhập là 420, chi tiêu
hết cho hai sản phẩm X và Y với giá hai sản
phẩm lần lượt là 10đ/sp và 40đ/sp. Hàm tổng hữu
dụng có dạng: TU = (X-2)Y. Tìm phương án tiêu
dùng tối ưu và tính tổng hữu dụng tối đa.
16
Baøi 16.
Thu nhập tăng giá không đổi, đường ngân sách sẽ
dịch chuyển như thế nào.
Baøi 17.
Nếu một người tiêu dùng dùng hết tiền lương để
mua hai sản phẩm X và Y. Nếu giá hàng hóa X
và Y đều tăng gấp đôi, đồng thời tiền lương của
người tiêu dùng cũng sẽ tăng lên gấp hai thì
đường ngân sách của người tiêu dùng sẽ dịch
chuyển như thế nào?
Baøi 18.
Một người có thu nhập là 1200 dùng để mua hai
sản phẩm X và Y với giá lần lượt là 100 đ/sp và
300đ/sp. Mức hữu dụng được thể hiện qua hàm
số: TUx = -1/3X
2
+ 10X; TUY = -1/2Y
2
+20Y.
1. Tìm hữu dụng biên của hai sản phẩm.
2. Tìm phương án tiêu dùng tối ưu.
3. Tìm tổng hữu dụng tối đa tương ứng với
phương án tiêu dùng đó.
Baøi 19.
Nếu MUA =1/A; MUB = 1/B; giá của A là 50,
giá của B là 400 và thu nhập người tiêu dùng là
12000. Đễ tối đa hóa thỏa mãn, người tiêu dùng
sẽ mua mỗi lọai hàng hóa bao nhiêu?
17
Baøi 20.
Một người thu nhập là 210đvt mua hài hàng hóa
X và Y với giá lần lượt là 30đvt/sp và 10đvt/sp.
Hữu dụng biên của người này được trình bày
trong bảng dưới đây.
Số
lư
ợng
sản
phẩm
0 1 2 3 4 5 6 7
MUx 0 20 18 16 14 12 10 8
MUY0 9 8 7 6 5 4 3
1. Tìm phương án tiêu dùng tối ưu của
người tiêu dùng này.
2. Với phương án ở câu trên người tiêu
dùng sẽ đạt được hữu dụng tối đa là bao
nhiêu.
Baøi 21.
Hàm số cung và hàm số cầu của mặt hàng hột vịt
lộn chiên như sau: P = 2Q + 30; P = - Q + 240.
1. Hãy xác định mức giá cân bằng.
2. Xác định thặng dư tiêu dùng tại mức giá
cân bằng.
18
CHUYÊN ĐỀ IV: LÝ THUYẾT HÀNH VI
DOANH NGHIỆP
Baøi 22.
Cho hàm tổng chi phí sau: TC = d + aQ –bQ
2
+
cQ
3.
1. Viết ATC, AVC, AFC.
2. Xác định mức sản lượng đạt được chi phí
trung bình biến đổi tối thiểu.
3. Từ AVC suy ra phương trình biểu diễn
chi phí biên.
4. Ơû mức sản lượng nào chi phí biến đổi
bình quân bằng chi phí biên.
5. Chứng minh MC luôn cắt AC tại điểm
cực tiểu của AC.
Baøi 23.
Các hàm sau đây biểu diễn năng suất tăng, giảm
hay không đổi theo quy mô:
1. Q= K
1/2.
L
2/3
.
2. Q=K + 2L.
3. Q =
KL
4. Q = L/2 +
K
5. Q = a K
L
1-
(0 < <1).
19
Baøi 24.
1- Từ thành phố Hồ Chí Minh đi Hà nội có thể
đi bằng nhiều cách. Đi xe lửa mất 32 giờ và
giá vé là 600.000 đồng; đi máy bay mất 1giờ
45 phút giá vé là 1200000. Tính chi phí kinh tế
của sinh viên vả của doanh nhân trong việc sử
dụng hai loại phương tiện này. Bíêt rằng:
1.Một nhà kinh doanh mỗi giờ làm việc kiếm
được 200.000 đồng.
2.Một sinh viên mỗi giờ kiếm được 15.000
đồng.
Ai sẽ đi loại phương tiện nào?
Baøi 25.
Một doanh nghiệp sản xuất xà bông siêu sạch
nhận thấy hàm tổng chi phí của mình có dạng:
TC = 3Q
2
+ 100 (trong đó Q là sản lượng xà
bông siêu sạch tính bằng tấn).
1. Viết hàm chi phí cố định của doanh
nghiệp.
2. Viết hàm tổng chi phí bình quân.
3. Viết hàm chi phí biên, chi phí biến đổi
bình quân.
4. Ơû mức sản lượng nào chi phí bình quân
tối thiểu.
20
5. Ơû mức sản lượng nào chi phí bình quân
bằng chi phí biên.
6. Quan sát kết quả câu 4 và 5 rút ra nhận
xét.
Baøi 26.
Một doanh nghịêp độc quyền có hàm tổng chi
phí TC= 1/10Q
2
+ 400Q + 3.000.000 họat động
trong một thị trường có hàm số cầu P = -1/20Q +
2200.
1. Viết hàm chi phí biên.
2. Viết hàm tổng doanh thu và doanh thu
biên của doanh nghiệp.
3. Để đạt lợi nhuận tối đa doanh nghiệp sẽ
sản xuất tại mức sản lượng nào? Lợi
nhuận của doanh nghiệp lúc này sẽ là bao
nhiêu?
Baøi 27.
Một doanh nghiệp đã chi ra một khỏan chi phí
15.000 đô la để mua hai yếu tố sản xuất với giá
PK: 600 và PL = 300. hàm sản xuất của doanh
nghiệp có dạng Q = 2K(L-2).
1. Xác định hàm năng suất biên của K và L.
Xác định MRTS.
2. Tìm phương án tối ưu và sản lượng tối đa
có thể đạt được.
21
Một doanh nghiệp mua hai yếu tố sản xuất với
giá PK: 600 và PL = 300. Hàm sản xuất của
doanh nghiệp có dạng Q = 2K(L-2). Nếu doanh
nghiệp sản xuất ở mức sản lượng 900, tìm
phương án sản xuất tối ưu với chi phí sản xuất
tối thiểu.
Baøi 28.
Giả sử hàm sản xuất có dạng: f (x1, x2, x3) =
x
1
a
.x
2
b
.x
3
c
.
1. Với a + b + c > 1 hãy chứng tỏ rằng hàm
sản xuất đã cho thể hiển năng suất tăng
theo qui mô.
2. Với a + b + c < 1 hãy chứng tỏ rằng hàm
sản xuất đã cho thể hiển năng suất giảm
theo qui mô.
3. Với a + b + c = 1 hãy chứng tỏ rằng hàm
sản xuất đã cho thể hiện năng suất không
đổi theo qui mô.
22
CHUYÊN ĐỀ V: HÀNH VI CỦA DOANH
NGHIỆP TRONG CÁC LOẠI THỊ
TRƯỜNG
Baøi 29.
Đọc và tóm tắt nội dung chương dưới dạng
bảng:
Lo
ại thị
trường
Đặc đi
ểm thị
trừơng.
Cạnh
tranh
hòan
hảo
Độc
quyền
bán
Cạnh
tranh
mang tính
độc quyền
Độc
quyền
nhóm
Số người bán-
số người mua.
Tính ch
ất sản
phẩm
Tr
ở ngại gia
nhập-rút lui
S
ức mạnh thị
trường
Ví dụ một v
ài
thị trường
Đặc đi
ểm
doanh nghiệp
Đi
ều tiết thị
23
trường
Nhận xét
Baøi 30.
Cho biết giá là 10. Viết các hàm số doanh thu
biên, doanh thu trung bình, tổng doanh thu của
doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh hòan
hảo và biểu diễn bằng đồ thị.
Nếu giá tăng hoặc giảm 3 các hàm số trên sẽ thay
đổi như thế nào? Trong trường hợp tổng quát giá
là P thì các đường trên thay đổi ra sao?
Baøi 31.
Một ngành cạnh tranh hòan hảo gồm các doanh
nghiệp giống hệt nhau. Chi phí sản xuất của một
doanh nghiệp tiêu biểu là:TC = 4q
2
+ 4q + 2500.
1. Hãy xác định lợi nhuận tối đa (lỗ lã tối
thiểu) của mỗi doanh nghiệp. Tại các
mức giá P
1
= 216 và P
2
= 240 mục tiêu
của doanh nghiệp là gì? (tối đa hoá lợi
nhuận hay tối thiểu hoá lỗ)
2. Giả định ngành gồm 2000 doanh
nghiệp,hãy viết hàm số cung của ngành.
3. Giả định mức giá ban đầu là P = 200, cho
biết giá sẽ thay đổi theo xu hướng nào và
tiến tới ổn định ở mức giá nào.
24
Baøi 32.
Hàm số cung và hàm số cầu của mặt hàng khoai
lang chiên như sau: P = 2Q + 30; P = - Q + 240.
1. Hãy xác định mức giá cân bằng.
2. Xác định thặng dư sản xuất tại mức giá
cân bằng.
Baøi 33.
Một ngành cạnh tranh hòan hảo có 10600 doanh
nghiệp giống hệt nhau, chi phí sản xuất của một
doanh nghiệp có dạng: TC = 8q
2
+ 14q + 3200.
Hàm số cầu thị trường có dạng: P = -Q/210 +
1410.
1. Viết hàm số cung của doanh nghiệp và
hàm số cung của ngành.
2. Giá và lượng cân bằng trên thị trường lúc
này là bao nhiêu?
3. Tại mức giá này doanh nghiệp đang theo
đuổi mục tiêu tối thiểu hóa lỗ lã hay tối
đa hóa lợi nhuận? Tính Pr tại mức giá
này.
4. Giá trên thị trường sẽ tiến tới ổn định ở
mức nào (giá tại trạng thái cân bằng
ngành).
5. Khi đạt được trạng thái cân bằng ngành,
ngành có bao nhiêu doanh nghiệp