Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Bài tập rèn luyện kĩ năng(có hướng dẫn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (721.35 KB, 42 trang )

MỘT SỐ BÀI TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG ĐỊA LÝ
Bài 1. Cho bảng số liệu: tình hình dân số ở Việt Nam thời kỳ từ 1901 - 2005 (Đơn vị: triệu người)
Năm 1901 1921 1936 1955 1961 1970 1979 1989 1999 2005
Số dân 13,0 15,6 19,0 25,0 32,0 41,0 52,5 64,0 76,3 83,1
a. Vẽ biểu đồ biểu hiện tình hình dân số nước ta thời kỳ 1901 - 2005.
b. Cho nhận xét.
* Cách làm bài
a. Vẽ biểu đồ: Biểu đồ thể hiện tình hình dân số nước ta thời kỳ từ 1901 - 2005
b. Nhận xét. Trong thời gian từ 1901 - 2005:
- Nhịp độ tăng dân số của nước ta có xu hướng ngày càng tăng cao (tăng thêm 70,1 triệu người
(tương đương số dân của một nước đông dân trên thế giới). Thời gian tăng dân số gấp đôi rút ngắn dần: từ
1921 - 1961 (40 năm) dân số tăng 2 lần, từ 1961 - 1989 (còn 28 năm) dân số lại tăng gấp đôi.
- Xét theo từng thời kỳ:
+ Trong nửa đầu của thế kỷ XX (1901-1961): dân số tăng chậm (nhưng TSS và TST đều rất cao).
+ Từ sau 1961: dân số bắt đầu tăng nhanh (mỗi năm tăng TB > 1,0 triệu người). Nguyên nhân là do tỉ
suất tử vong ở trẻ em giảm rất nhanh, tỉ suất sinh tuy có giảm nhưng vẫn ở mức độ cao.
+ Vào những năm cuối của thế kỷ XX, dân số nước ta bắt đầu tăng chậm. Nguyên nhân do chúng ta
đã ý thức được việc tăng nhanh dân số đã gây hậu quả rất lớn đến mội trường tự nhiên, lên sự phát triển
KT-XH & ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng cuộc sống. Mặt khác, do chúng ta đã triển khai tốt
công tác DS-KHHGĐ và đời sống nhân dân đã được nâng cao.
Bài 2. Cho bảng số liệu về tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nước ta qua các thời kỳ (Đơn vị: %).
Thời kì GT dân số TN Thời kì GT dân số TN Thời kì GT dân số TN
21-26 1,86 43-51 0,60 70-76 3,00
26-31 0,6 51-54 1,10 76-79 2,16
31-36 1,39 54-60 3,39 79-89 2,10
36-39 1,09 60-65 2,93 89-99 1,70
39-43 3,06 65-70 3,24 00-05 1,30
a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện tình hình gia tăng dân số tự nhiên thời kỳ từ 1921 - 2005.
b. Nhận xét về sự gia tăng dân số tự nhiên trong thời gian trên và cho biết ảnh hưởng của nó đến sự
phát triển KT-XH.
* Cách làm bài


a. Vẽ biểu đồ: Biểu đồ thể hiện tỉ suất GTDS tự nhiên của nước ta qua các thời kì từ 1921-2005
b. Nhận xét:
- Sự biến động dân số là do tác động tổng hợp, phức tạp của các nhân tố (có thể nêu các nhân tố). Ở
nước ta trong thời kỳ trên GTDS rất không đều. Có thể chia làm 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn từ 1921 - 1954: GTDSTN thấp, dao động
±
1%/năm (nhưng tỉ suất sinh và tỉ suất tử đều
cao). Thời kỳ 1939 - 1943 là một ngoại lệ, thời kỳ 1943 - 1951 GTDS thấp (0,6%) do ảnh hưởng của nạn
đói 1945.
+ Giai đoạn từ sau 1954: GTDSTN nhanh (thời kỳ 1954 - 1960, dân số tăng đột biến 3,39%). Trong
thập kỷ 60 và 70, nước ta trải qua giai đoạn bùng nổ dân số. Từ sau 1975: TSS giảm mạnh, TST ổn định ở
mức thấp, vì vậy GTDS TB vẫn lên tới 2,1 - 2,2%. Giữa hai kỳ tổng điều tra DSố (1979 - 1989) mức tăng
dân số giảm khoảng 0,06%/năm. Đến 1999 GTDSTN giảm còn 1,70% & năm 2005 còn khoảng 1,30%.
- Tác động (ảnh hưởng) của gia tăng nhanh dân số: DSố và nguồn LĐ là một ng/lực rất q/trọng. Bởi
vậy, việc tăng nhanh dân số sẽ tác động rất sâu sắc cả (trực tiếp - gián tiếp) lên sự phát triển KT-XH. Sự
tác động này được thể hiện ở: sự ph/triển KTế, sức ép lên MT- TN, tác động lên CLCS của dân cư.
+ Thuận lợi: Tăng nhanh DSố tạo ra thị trường tiêu thụ trong nước rộng lớn, có nguồn LĐ dồi dào bổ
sung cho các ngành KTế.
+ Hạn chế:
▫ Tăng quá nhanh sẽ ảnh hưởng tới MQHệ giữa tích lũy & tiêu dùng làm cho nền KTế khó phát triển
▫ Các loại tài nguyên sẽ bị suy giảm (rõ nhất là TN đất - rừng - nước).
▫ Sản xuất không đáp ứng được nhu cầu của nhân dân, sự phân hóa giàu - nghèo trong XH ngày càng
gia tăng, các dịch vụ YTế, VH, GD khó nâng cao chất lượng.
▫ DSố tăng nhanh làm tăng nhanh nguồn LĐ sẽ vượt quá khả năng thu hút LĐ trong nền KTế, hậu
quả thất nghiệp và thiếu VL cũng gia tăng, tệ nạn XH cũng từ đó mà tăng theo.
Bài 3. Dựa vào bảng số liệu cơ cấu nhóm tuổi 2 năm 1989 và 1999 (đơn vị: %). (Dân số năm 1999 gấp
1,2 lần năm 1989) Vẽ biểu đồ cơ cấu nhóm tuổi 1989 và 1999 ở VN. Rút ra nhận xét.
Nhóm tuổi 1989 1999
0 -14 39,0 32,1
15-64 56,3 59,3


65 4,7 8,6
a. Vẽ biểu đồ. Phải tính (R) cho mỗi vòng tròn: Ta biết dân số (1999) gấp 1,2 lần dân số (1989). Vận
dụng công thức tính diện tích hình tròn, suy ra R(1999) =
)1989(2,1 R
= 1,10 R(1989).
Biểu đồ thể hiện quy mô, cơ cấu nhóm tuổi ở nước ta
trong 2 năm 1989 – 1999
b. Nhận xét. Từ 1989 - 1999:
- Kết cấu DSố nước ta có thay
đổi: Nhóm tuổi từ 0 - 14 giảm
(6,9%). Nhóm tuổi từ 15 - 64 và


đều tăng (tương ứng là 3,0% &
3,9%).
- Kết cấu DSố VN thuộc loại
dân số trẻ, thể hiện số người < LĐ
lớn. Thuận lợi: LLLĐ dự trữ hùng
hậu. Khó khăn: Tỉ lệ dân số phụ
thuộc quá lớn, ở các nước phát triển
tỉ lệ là 2/1.
Tỉ lệ dân số phụ thuộc ở nước ta gần 1/1, dẫn tới TNBQ/người thấp. Tốc độ tăng nguồn LĐ trung bình
khoảng 3%/năm, như vậy mỗi năm có thêm khoảng > 1,0 triệu LĐ, điều đó gây KK trong việc xắp xếp VL
cho người đến tuổi LĐ gia tăng.
- Tuy nhiên, nguồn LĐ nước ta đông, nhưng rất năng động, có khả năng tiếp thu những tiến bộ KH-
KT, CN tiên tiến. Nếu có chiến lược ĐTạo và sử dụng hợp lý sẽ trở thành nguồn lực quyết định trong
C.Cuộc đổi mới nền KT-XH đất nước.
Bài 4. Cho bảng số liệu: Tỉ suất sinh,
tỉ suất tử và gia tăng dân số tự

nhiên năm 1993 (Đơn vị:
0
/
00
)
1. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ suất
sinh phân theo vùng.
2. Nhận xét về sự phân hóa TSS, TST
và GT DSTN theo các vùng ở nước ta.
Các vùng Tỉ suất
sinh
Tỉ suất
tử
GT dân số
TN
Cả nước 28,8 6,7 22,1
TDMN phía Bắc 30,6 7,1 23,5
ĐB sông Hồng 22,8 7,9 14,9
B. Trung Bộ 31,1 7,5 23,6
N. Trung Bộ 31,4 7,1 24,3
Tây Nguyên 38,7 8,9 29,8
Đ.Nam Bộ 25,9 5,5 20,4
ĐBS Cửu Long 27,5 6,8 20,7
a. Vẽ biểu đồ. Kẻ đường trung bình của cả nước & ghi số liệu ở đầu đường trung bình đó.
Biểu đồ thể hiện TSS phân theo vùng ở nước ta năm 1993 b. Nhận xét:
- Năm 1993 tỉ suất sinh của cả
nước là 28,8%
0
(còn cao so với thế
giới). Có sự phân hóa cả về tỉ suất

sinh; tỉ suất tử & GTDSTN giữa
các vùng.
- Tỉ suất sinh. Có sự phân hóa
giữa các vùng là do tác động tổng
hợp của hàng loạt các nhân tố như
hoàn cảnh KTế, mức sống, các ĐK
dịch vụ, y tế, tâm lý -XH, VH -
GD, và hiệu quả của công tác DS-
KHHGĐ Tỉ suất sinh cao nhất là
Tây Nguyên (38,7%
0
). Thấp nhất
là ĐBSH (22,8%
0
) và ĐNBộ….
- Tỉ suất tử TB của cả nước 6,7
0
/
00
, (so TG thuộc loại thấp). Đó là do tính ưu Việt của chế độ ta, mặc
dù nền KTế còn nhiều khó khăn, nhưng Nhà nước rất chăm lo đến phúc lợi của nhân dân. Sự phân hóa tỉ
suất tử theo vùng không lớn so với tỉ suất sinh (nhưng có xu hướng tương tự như TSS).
- GTDSTN là hiệu số của TSS - TST. Nước ta, tỉ suất sinh cao, tỉ suất tử thấp. Vì vậy GTDSTN cao
(22,1
0
/
00
). Cao nhất ở Tây Nguyên (29,8
0
/

00
). Thấp nhất ở ĐBSH (14,9 %
0
).
- Với mức GTDS như trên thì sức ép của nó lại càng lớn đối với các vùng mà nền K.Tế còn gặp nhiều
khó khăn như Tây Nguyên và TD-MN PB’. Vì vậy cần phải đẩy mạnh hơn nữa công tác DS-KHHGĐ
nhằm hạ thấp tỉ lệ GTDSTN, phát triển KT-XH lên vùng núi & cao nguyên
Bài 5. Cho bảng số liệu: Tình trạng việc làm năm 1998 (Đơn vị: 1000 người).
Hãy vẽ biểu đồ thích hợp, thể hiện rõ
Cả nước Nông thôn Thành thị
T.Số lao động 37407,2 29757,6 7649,6
Thiếu
V.Làm
9418,4 8219,5 1198,9
Thất nghiệp 856,3 511,3 345,0
a. Vẽ biểu đồ: có 2 cách vẽ. (1) Vẽ biểu đồ cột chồng theo đại lượng tuyệt đối. (2) vẽ theo đại lượng (%)
- Lập bảng xử lý số liệu (%)
- Tính chiều rộng cho biểu đồ cột
chồng:
Vận dụng công thức tính DTích: S = (a
x b); Cạnh a (chiều cao) bằng nhau; Chỉ
cần tính độ lớn cạnh b.
Cả nước Nông thôn Thành thị
T.Số LĐ 100,0 100,0 100,0
Thiếu VL 25,17 27,62 15,67
Thất
nghiệp
2,28 1,72 4,51
Có VLTX 72,55 70,66 79,82
Tổng số LĐ (cả nước) lớn gấp 4,9 lần tổng số LĐ (thành thị). Suy ra cạnh b (cả nước) lớn gấp l4,9

cạnh b (thành thị). Tương tự: Tổng số lao động (nông thôn) lớn gấp 3,9 lần Tổng lao động (thành thị). Suy
ra cạnh b (nông thôn) lớn gấp 3,9 b (thành thị)
Biểu đồ thể hiện tình trạng lao động của cả nước, thành thị và nông thôn năm 1998
Cách 1. Vẽ theo đại lượng tuyệt đối Cách 2. Vẽ theo đại lượng (%)
b. Nhận xét:
- Tỉ lệ người có VLTX là 72,5%; chưa có việc làm & thất nghiệp (27,5%), đây là một tỉ lệ khá cao.
- Trong đó: Tỉ lệ thiếu VL (nông thôn > thành thị); Thất nghiệp (thành thị > nông thôn);Tỉ lệ có
VLTX (thành thị > nông thôn).
- Để giải quyết việc làm & sử dụng hợp lý nguồn lao lao động (lấy kiến thức phần lí thuyết): ▫ Đối
với khu vực thành thị ? ▫ Đối với khu vực nông thôn ? ▫ Đối với GD-ĐT?… ▫ Đối với cả nước ?
Bài 6. Cho bảng số liệu: Cơ cấu lao động phân
theo nhóm ngành kinh tế thời kỳ 1979 - 2002
(đơn vị: %).
a. Vẽ biểu đồ thể hiện rõ nhất sự thay đổi cơ
cấu lao động phân theo nhóm ngành kinh tế thời
kỳ trên.
b. Rút ra nhận xét
Năm N – L -
N
CN -
XD
Dịch vụ
1979 79,0 6,0 15,0
1989 72,5 11,2 16,3
1995 67,0 12,0 21,0
1998 63,5 11,9 24,6
1999 68,8 12,0 19,2
2002 66,0 13,0 21,0
a. Vẽ biểu đồ: Biểu đồ sự thay đổi cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế thời kỳ từ 1979 - 2002.
b. Nhận xét:

- Nhìn chung cơ cấu lao động phân theo nhóm ngành (khu vực kinh tế) trong thời gian từ 1979 đến
2002 có sự chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng CNH’.
- Cụ thể: Tỉ trọng LĐ trong khu vực: N - L - N giảm 13,0%, CN - XD tăng 7,0%, dịch vụ tăng 6,0%.
Như vậy, phần lớn LĐ vẫn tập trung trong khu vực N-L-N, LĐ trong khu vực CN - XD vẫn chiếm tỉ
trọng nhỏ chưa đáp ứng được với yêu cầu của sự nghiệp CNH’ & HĐH’ LĐ trong khu vực D.vụ tăng
nhanh hơn so với LĐ trong ngành CN - XD (cả về qui mô & tốc độ).
Bài 7. Cho bảng số liệu: Tỉ lệ thiếu việc làm trong 12 tháng của khu vực nông thôn năm 2005
(Đơn vị: %).
Vùng Thiếu việc làm Vùng Thiếu việc làm
Cả nước 19,35 DHNTB 22,19
Đông Bắc 19,69 Tây Nguyên 18,39
Tây Bắc 21,56 Đ.Nam Bộ 17,10
ĐBS Hồng 21,25 ĐBSCL 20,00
B.Trung Bộ 23,55
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỉ lệ thiếu VL ở các vùng nông thôn năm 2005.
b. Phân tích biểu đồ và rút ra nhận xét.
a. Vẽ biểu đồ: Biểu đồ thanh ngang thể hiện tỉ lệ thiếu việc
làm ở các vùng nông thôn năm 2005
b. Phân tích biểu đồ.
- Tỉ lệ thiếu VL ở khu vực
N.Thôn cả nước khá cao
(19,35
0
/
0
). 2 vùng có tỉ lệ thiếu
VL thấp hơn mức TB của cả
nước là Đ.NBộ (17,10
0
/

0
) và Tây
Nguyên (18,39%)
- Các vùng có tỉ lệ thiếu VL
cao hơn mức TB cả nước: BTBộ,
NTBô, Tây Bắc, ĐBSH, ĐBSCL
và Đ.Bắc (Cao nhất là B.Trung
Bộ (23,55
0
/
0
).
- Nhìn chung các vùng
N.Thôn ở các ĐBằng, TLệ thiếu
việc làm cao hơn các vùng khác.
c. Giải thích: Ở vùng nông thôn tình trạng thiếu VL lại cao. Bởi vì, nền SXNN thuần nông còn phổ
biến ở nhiều vùng, khả năng tạo VL hạn chế. Riêng ở ĐBSH, tỉ lệ thiếu VL còn cao hơn nữa, bởi vì dân số
của vùng quá đông; sự hạn hẹp của tài nguyên đất nông nghiệp/người…
d. Biện pháp để tạo việc làm ở nông thôn: Đa dạng hóa các hoạt động KTế ở nông thôn. Khôi phục
và phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống. Phát triển các hoạt động dịch vụ nông thôn. Đẩy mạnh
công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình.
Bài 8. Cho bảng số liệu: tình
trạng việc làm phân theo
vùng ở VN 1996. (Đơn vị:
1000 người)
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp
thể hiện tỉ lệ người chưa có
VLTX phân theo vùng ở nước ta
năm 1996.
b. Ph/tích biểu đồ và rút ra

nhận xét.
Các vùng Tổng số LĐ
Chưa có
VLTX
Cả nước 35866,0 965,6
Miền núi - trung du phía
Bắc
6433,0 87,9
Đồng bằng sông Hồng 7383,0 182,7
Bắc Trung Bộ 4664,0 123,0
Duyên hải Nam Trung Bộ 3805,0 122,1
Tây Nguyên 1442,0 15,6
Đông Nam Bộ 4391,0 204,3
Đồng bằng sông Cửu Long 7748,0 229,9
a. Vẽ biểu đồ
- Phải lập bảng xử lý số liệu:
(Tính tỉ lệ (%) số LĐ chưa có
VLTX)
- Vẽ biểu đồ cột (đứng hoặc
thanh ngang) nên vẽ biểu đồ cột
thanh ngang).
- Vẽ thêm đường trung bình
của cả nước. Ghi chú giải.
Các vùng Tổng số LĐ LĐ chưa có
VL
Cả nước 100,0 2,69
Miền núi - trung du phía
Bắc
100,0 1,37
Đồng bằng sông Hồng 100,0 2,47

Bắc Trung Bộ 100,0 2,64
Duyên hải Nam Trung Bộ 100,0 3,21
Tây Nguyên 100,0 1,08
Đông Nam Bộ 100,0 4,65
Đồng bằng sông Cửu Long 100,0 2,97
Biểu đồ thể hiện tỉ lệ người chưa có việc làm thường
xuyên phân theo vùng ở nước ta năm 1996
b. Phân tích biểu đồ: Tỉ lệ người
chưa có VLTX của cả nước là 2,69%.
Những vùng có tỉ lệ người chưa có
VLTX cao hơn mức TB của cả nước là
ĐNBộ; DHNTBộ, ĐBSCL. Các vùng
còn lại đều thấp hơn mức TB của cả
nước (thấp nhất: Tây Nguyên và MN -
TDPB)
c. Nhận xét & giải thích: ó sự
khác biệt giữa các vùng như trên là do ở
những vùng mang T/C thuần nông tỉ lệ
người chưa có VLTX thấp (Tây
Nguyên). Ngược lại, ở những vùng tỉ lệ
người chưa có VLTX cao thường liên
quan đến các TP lớn (ĐNBộ).
Bài 9. Dựa vào bảng số liệu sau: Số học sinh phổ thông của nước ta trong 2 năm 2002 và 2006
(Đơn vị: học sinh)
2002 2006 a. Vẽ biểu đồ thể hiện qui mô, cơ
cấu học sinh PT nước ta theo cấp
học trong 2 năm 2002 và 2006.
b. Rút ra nhận xét cần thiết.
Lập bảng xử lí số liệu
2002 2006

Cả nước 1769962
8
1625665
4
100,0 100,0
Tiểu
học
8815717 7029424
49,81 43,24
THCS 6429748 6152040 36,33 37,84
PTTH 2454163 3075190 13,87 18,92
a. Vẽ biểu đồ: - Tính R cho các vòng tròn. Tổng số HS năm 2002 gấp 1,10 lần tổng số HS năm 2006
 Suy ra bán kính của vòng tròn (2002) sẽ lớn gấp
10,1
= 1,04 lần bán kính vòng tròn (2006)
- Vẽ biểu đồ. Biểu đồ thể hiện qui mô, cơ cấu học sinh phổ thông năm học 2002 và 2006
b. Nhận xét.
Năm 2006 tổng số học các cấp
giảm 1.442.974 em (8,15%) so
với năm 2002. Trong đó: bậc
Tiểu học giảm 1.786.293 em
(20,26%), Bậc THCS giảm
277.708 em (4,30%). Trong
khi đó, học sinh ở bậc PTTH
lại tăng 621.027 em (20,99%)
c. Giải thích: Nguyên nhân dẫn tới sự thay đổi cả về qui mô và cơ cấu học sinh các cấp trong 2 năm
học trên đó là do chúng ta thực hiện tốt công tác DS - KHHGĐ (số trẻ em giảm…). Nhà nước rất chú trọng
chăm lo đến giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đời sống của nhân dân được cải thiện…
Bài 10. Tổng sản phẩm trong nước
theo giá thực tế phân theo khu

vực kinh tế các năm từ 1986 -
2005
(Đơn vị: Tỉ đồng VN)
a. Vẽ biểu đồ thể hiện rõ nhất
sự thay đổi cơ cấu tổng sản phẩm
trong nước thời kỳ trên.
Năm Tổng số
Chia ra
N – L -
TS
CN –
XD
D.Vụ
198
6 599,0 228,0 173,0 198,0
198
9 28093,0 11818,0 6444,0 9831,0
199
3 140258,0 41895,0 40535,0 57828,0
1995 228892,0 62219,0 65820,0 100853,0
199
9 399942,0 101723,0 137959,0 160260,0
2000 441646,0 108356,0 162220,0 171070,0
2005 839211,0 175984,0 344224,0 319003,0
b. Nhận xét và giải thích sự thay đổi đó.
a. Vẽ biểu đồ:
- Xử lí số liệu: Bảng cơ cấu tổng
sản phẩm trong nước phân theo khu
vực kinh tế từ 1986 – 2005 (%)
Năm Tổng số

Chia ra
N – L -
TS
CN –
XD
D.Vụ
198
6 100,0 38,06 28,88 33,06
198
9 100,0 42,07 22,94 34,99
199
3 100,0 29,87 28,90 41,23
1995 100,0 27,18 28,76 44,06
199
9 100,0 25,43 34,49 40,07
2000 100,0 24,53 36,73 38,73
2005 100,0 20,97 41,02 38,01
- Vẽ biểu đồ. Biểu đồ sự thay đổi cơ cấu TSP trong nước phân theo khu vực kinh tế từ 1986 – 2005
b. Nhận xét. Từ 1986 – 2005:
- Về tốc độ tăng: Giá trị TSP trong nước tăng rất nhanh (1.401,0 lần). Tăng nhanh nhất là CN - XD
(1.990,0 lần); đến Dịch vụ (1.611,0 lần) và sau cùng là N – L - TS (772,0 lần).
- Về cơ cấu: TSP trong nước phân theo khu vực kinh tế đang có sự chuyển dịch theo hướng CNH’ và
HĐH’:
▫ Giảm nhanh tỉ trọng khu vực N - L - TS từ 38,06% xuống 20,97% giảm 17,09%, riêng năm 1989
tăng về tỉ trọng & sau đó bắt đầu giảm nhanh.
▫ Tăng nhanh tỉ trọng trong khu vực CN - XD từ 28,88% lên 41,02% (tăng 12,14%), riêng năm 1989
tỉ trọng giảm so với năm 1986, sau đó bắt đầu tăng khá đều và đến 1995 đã vượt tỉ trọng của khu vực N - L
– N, năm 2005 cũng vượt tỉ trọng của khu vực dịch vụ.
▫ Khu vực dịch vụ tăng trung bình và chiếm tỉ trọng khá cao.
c. Giải thích. Có sự chuyển dịch cơ cấu như trên đó là thành tựu của công cuộc đổi mới nền KT-

XH. Giai đoạn đầu khi chuyển sang cơ chế thị trường, ngành SX CN chưa thích ứng kịp với cơ chế, SX
CN gặp nhiều khó khăn (tỉ trọng giảm - 1989), một vài năm sau do thích ứng được với cơ chế thị trường,
thì SX CN bắt đầu tăng. Tỉ trọng giá trị sản xuất trong khu vực CN - XD và dịch vụ tăng thì tỉ trọng giá trị
của khu vực N-L-N sẽ giảm, nhưng giá trị tuyệt đối của tất cả các khu vực đều tăng.
Bài 11. Cho hai bảng số liệu sau.
Bảng 1: Cơ cấu TSP trong nước phân theo
ngành kinh tế theo giá hiện hành. (Đơn vị:
%)
Bảng 2: Chỉ số phát triển TSP trong nước phân
theo ngành (giá so sánh 1989). Đơn vị: %
Năm Tổng
số
N- L
-N
CN-
XD
D.Vụ Năm Tổng số N- L -N CN-XD D.Vụ
199
0 100,00 27,43 28,87 43,70 1990 100,00 100,00 100,00 100,00
199 100,00 29,87 28,90 41,23 1993 127,29 111,68 134,51 134,85
3
1995 100,00 27,18 28,76 44,06 1995 118,85 127,06 127,71 129,26
199
7 100,00 25,77 32,08 42,15 1997 115,11 107,03 124,38 114,32
199
9 100,00 25,43 34,50 40,07 1999 110,43 109,29 117,61 106,38
2001 100,00 23,24 38,13 38,63 2001 111,32 103,23 113,13 108,68
2003 100,00 22,54 39,47 37,99 2003 116,61 112,08 117,42 113,02
2005 100,00 20,97 41,02 38,01 2005 116,04 112,82 119,68 117,41
1. Vẽ các biểu đồ: a. Thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP qua các năm.

b. Thể hiện chỉ số phát triển GDP năm sau so với năm trước.
2. Hãy P.Tích: a. Xu hướng p/triển của TSP trong nước phân theo ngành KTế (1990 - 2005).
b. Xu hướng ch.biến cơ cấu ngành KTế thể hiện ở cơ cấu GDP (1990 - 2005)
1. Vẽ 2 biểu đồ:
1: Sự thay đổi cơ cấu GDP thời kì từ 1990 – 2005 2: Chỉ số phát triển GDP thời kỳ từ 1990 – 2005
2. Phân tích:
a. Xu hướng phát triển của TSP trong nước phân theo ngành kinh tế:
▫ Cả nước: GDP tăng ở mức cao và ổn định, từ 1990 – 2005 tăng 16,04 lần.
▫ Tăng nhanh nhất là CN – XD (19,68 lần), đến dịch Vụ (17,41 lần), đến N – L – N (12,82 lần)
b. Xu hướng chuyển biến cơ cấu ngành kinh tế:
▫ Khu vực CN – XD tăng nhanh và khá đều, từ 28,87% lên 41,02% (tăng 12,15%)
▫ Giảm nhanh tỉ trọng của N - L – N từ 27,43% xuống 20,97% (giảm 6,46%)
▫ Khu vực dịch vụ giảm chút ít từ 43,70% xuống 38,01% (giảm 5,69%).
Như vậy, từ sau 1990 khi cả nước đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước thì khu vực
CN - XD có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất nhằm biến nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu sang một
nước công nghiệp.
Bài 12. Cho bảng số liệu: Tình hình sử dụng đất ở nước ta trong 2 năm 1993 và 2006.
Năm
Các loại đất
1993
(%)
2006
(1000 ha)
a. Vẽ biểu đồ về cơ cấu sử

dụng đất của nước ta năm 1993 và
Đất nông nghiệp 22,2 9412200
Đất lâm nghiệp có rừng 30,0 14437300
Đất chuyên dùng và thổ cư 5,6 2003700
Đất chưa sử dụng 42,2 7268000

Tổng 100,0 33121200
a. Chọn biểu đồ: Vẽ biểu đồ hình tròn bằng nhau (vì không có cơ sở để vẽ 2 hình tròn khác nhau)
- Phải xử lý số liệu: Tính tỉ lệ cơ câu (%) của các loại đất năm 2006.
Lập bảng: Cơ cấu sử dụng đất tự nhiên của nước ta năm 1993 và 2006 (%)
Năm
Các loại đất
1993 2006
Vẽ biểu đồ:
Thực hiện đầy đủ theo qui trình vẽ
Đất nông nghiệp 22,20
28,42
Đất lâm nghiệp có rừng 30,00 43,59
Đất chuyên dùng và thổ

5,60
6,05
Đất chưa sử dụng 42,20 21,94
Tổng 100,0 100,0
Biểu đồ thể hiện cơ cấu sử dụng đất tự nhiên trong 2 năm 1993 và 2006.
b. Nhận xét và giải thích: từ 1993 - 2006:
- Diện tích đất nông nghiệp tăng cả về qui mô
và cơ cấu (tương ứng là 2,06 triệu ha và 6,22%).
Nguyên nhân do có chính sách khai hoang, mở rộng
diện tích; Phát triển kinh tế trang trại; Do quản lý qui
hoạch tốt đất chuyên dùng, nên tuy một phần đất
nông nghiệp đã chuyển sang đất chuyên dùng và đô
thị nhưng đất nông nghiệp vẫn tăng.
- Đất lâm nghiệp tăng nhanh hơn (4,5 triệu ha
và 13,59%), do có chính sách đóng cửa rừng; chính
sách phủ xanh ĐTĐNT, phát triển rừng và phát triển

kinh tế trang trại.
- Đất CD và TC tăng chậm (1,48 triệu ha và 0,55%), do thực hiện tốt chính sách dân số, kiểm soát
chặt chẽ việc sử dụng đất trong quá trình đô thị hoá.
- Đất chưa SD giảm mạnh (giảm 6,7 triệu ha, tỉ trọng giảm 20,26%), do tăng cường khai hoang, đẩy
mạnh phong trào trồng rừng.
Bài 13. Dựa vào bảng số liệu: Giá trị sản xuất nông nghiệp của nước ta từ 1990 - 2006 (tỉ đồng).
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị SXNN thời kì trên. Phân tích và rút ra
nhận xét.
Đơn vị: Tỉ đồng Đơn vị; %
Trồng
trọt
Chăn
nuôi
Dịch
vụ
1. Vẽ
biểu đồ.
- Lập bảng
xử lí số liệu:
Tổng
Tr.trọt Ch.nuôi D.vụ
199
0 16393,5 3701,0 572,0
199
0
100,
0 79,3 17,9 2,8
1995 66793,8 16168,2 2545,6 1995
100,
0 78,1 18,9 3,0

2000 101043,7 24960,2 3136,6 2000
100,
0 78,2 19,3 2,5
2002 111171,8 30574,8 3274,7 2002
100,
0 76,7 21,1 2,2
2004 131551,9 37343,6 3599,4 2004
100,
0 76,3 21,6 2,1
2006 144773,1 48654,5 3560,1 2006
100,
0 73,5 24,7 1,8
Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp thời kỳ 1990 – 2006
2. Phân tích bảng số liệu & nhận xét.
a. Phân tích bảng số liệu:
Giá trị SXNN là tổng GTSX của ngành Trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ NN. Trong thời gian trên
tổng giá trị SX cả 3 ngành đều tăng, ngành trồng trọt chiếm ưu thế tuyệt đối, sau đó là ngành chăn nuôi và
thấp nhất là dịch vụ NN
b. Nhận xét. Từ 1990 – 2006:
- Về tốc độ tăng: Tổng GT SXNN tăng 9,53 lần. Tăng nhanh nhất là ngành chăn nuôi (13,15 lần), đến
ngành trồng trọt (8,83 lần) và dịch vụ NN (6,22 lần).
- Về cơ cấu: Do tốc độ tăng khác nhau, vì vậy tỉ trọng trong cơ cấu có thay đổi: ngành trồng trọt giảm
(5,80%), dịch vụ NN (1,00%), ngành chăn nuôi tăng (6,80%).
Bài 14. Cho bảng số liệu: Cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt trong 2 năm 1990 và 2006
(Đơn vị: %). (Tổng giá trị sản xuất của ngành trồng trọt năm 2006 lớn gấp 2,23 lần năm 1990)
Năm Cây lương
thực
Rau đậu các
loại
Cây công

nghiệp
Cây ăn quả Cây khác
1990 67,11 7,01 13,49 10,14 2,25
2006 57,92 8,48 24,89 7,25 1,46
a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện qui mô, cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trông trọt trong 2 năm trên.
b. Rút ra nhận xét về sự thay đổi cơ cấu và tốc độ tăng về giá trị sản xuất của các loại cây trồng trên.
a. Vẽ biểu đồ:
- Tính bán kính cho mỗi vòng tròn: năm 1990 = 1,0, năm 2006 = 1,49.
Biểu đồ thể hiện qui mô, cơ cấu giá trị sản xuất của ngành
trồng trọt năm 1990 và 2006.
b. Nhận xét: Từ 1990 -
2006:
- Về tỉ trọng trong cơ cấu:
+ Giảm: cây LT (9,19%);
cây ăn quả (2,89%); cây trồng
khác (0,79%).
+ Tăng: cây CN (11,40%),
rau đậu (1,47%).
- Về giá trị tuyệt đối:
GTSX của các loại cây trồng
đều tăng. Tăng nhanh nhất theo
thứ tự là cây công nghiệp (4,12
lần), đến
rau đậu các loại (2,70 lần, cây LT (1,93 lần), cây khác (2,25 lần), cây ăn quả (1,16 lần).
- Sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên là phù hợp với quá trình CNH’ - HĐH’ đất nước.
Bài 15. Cho bảng số liệu BQLT/ng của cả nước, ĐB sông Hồng và ĐB sông Cửu Long
(Đơn vị: kg/người)
a. Hãy vẽ biểu đồ so sánh

BQLT/Ng của cả nước, đồng bằng

Năm Cả nước ĐBS
Hồng
ĐBS Cửu Long
1988 307,0 288,0 535,0
1992 349,0 346,0 727,0
1995 363,1 330,9 831,6
1999 432,7 397,3 1009,8
2005 476,8 361,5 1129,4
a. Vẽ biểu đồ. Biểu đồ thể hiện BQLT/ng của cả nước, ĐBSH và ĐBSCL các năm từ 1988 - 2005
b. Nhận xét:
- Từ 1988 – 2005: BQLT/Ng của cả nước và 2 đồng bằng đều tăng.
- Mức độ tăng khác nhau: Cả nước tăng 1,55 lần. ĐBSH tăng 1,26 lần. ĐBSCL tăng 2,11 lần.
c. Giải thích:
- ĐBSCL: BQLT/Người cao nhất vì: Là đồng bằng rộng lớn nhất nước ta (~ 4 triệu ha). Điều kiện khí
hậu, đất đai, nguồn nước đều thuận lợi. Mật độ dân cư chỉ bằng 1/3 mật độ dân số của ĐB sông Hồng.
- ĐBSH: BQLT/Ng thấp hơn vì: Diện tích nhỏ hơn (1,5 triệu ha) = 1/3 ĐBSCL, chịu ảnh hưởng
nhiều của thiên tai (bão, lụt, hạn hán ). Khả năng mở rộng DT hạn chế. Đặc biệt là dân số quá đông
Bài 16. Cho bảng số liệu về số dân và sản lượng lúa từ 1982 - 2005.
Năm 1982 1988 1990 1996 1999 2005 a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp
nhất thể hiện tốc độ tăng số
dân, sản lượng và BQ
lúa/người của nước ta thời kì
trên.
b. Rút ra nhận xét từ bảng số
Số dân
(triệu người)
56,2 63,6 66,2 75,3 76,3 83,1
Sản lượng lúa
(triệu tấn)
14,4 17,0 19,2 26,4 31,4 35,8

a. Vẽ biểu đồ: Xử lý số liệu: * Tính bình quân lúa/người
Năm 1982 1988 1990 1996 1999 2005
Số dân (triệu người) 56,2 63,6 66,2 75,3 76,3 83,1
Sản lượng lúa (triệu
tấn)
14,4 17,0 19,2 26,4 31,4 35,8
BQ lúa/người (kg) 256,
2
267,
3
290,
0
350,
6
411,
5
430,
8
* Tính tốc độ tăng số dân, sản lượng lúa và bình quân lúa/người (%) ( năm 1981 = 100.0).
Năm 1982 1988 1990 1996 1999 2005
Số dân 100 113,2 117,8 134,0 135,8 147,9
S.lượng lúa 100 118,1 133,3 183,3 218,1 248,6
BQ
lúa/người 100
104,3 113,2 136,8 160,6 168,2
Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng số dân, sản lượng và BQ lúa/người của nước ta từ 1982 - 2005
b. Nhận xét.
- Từ 1982 - 2005: Số dân, sản lượng và BQ lúa/người của nước ta đều tăng. Sản lượng lúa tăng ( 2,48
lần), BQ lúa/người (1,68 lần) và sau cùng là số dân (1,47 lần).
- Thời kì từ 1982 - 1988: tốc độ tăng chậm hơn; bắt đầu từ sau 1990 tăng nhanh, đặc biệt là từ 1996

đến nay.
c. Giải thích: Nguyên nhân dẫn tới S.Lượng & BQ lúa/Ng của nước ta tăng là do:
- DT gieo trồng không ngừng được mở rộng.
- Công tác thủy lợi được quan tâm đúng mức.
- Đưa các giống mới phù hợp với điều kiện sinh thái của mỗi vùng.
- Do thay đổi cơ cấu mùa vụ.
- Cơ chế khoán 10 cùng luật ruộng đất đã tạo ra sự chuyển biến nhanh trong SXNN.
- Nhà nước tập trung đầu tư vào 2 vùng trọng điểm lúa (ĐBSH, ĐBSCL).
- Thị trường (trong và ngoài nước) có nhu cầu lớn.
- Ngoài ra, còn phải kể đến việc thực hiện tốt công tác DS-KHHGĐ.
Bài 17. Cho bảng số liệu: Dân số và sản lượng lúa thời kì từ 1980 - 2005
Năm 198
0
198
5
199
0
199
5
199
9
200
5
Số dân (Triệu người) 54,0 59,8 66,1 73,9 76,3 83,1
Sản lượng lúa (Triệu tấn) 11,6 15,9 19,2 24,9 31,4 35,8
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện mối quan hệ giữa số dân và sản lượng lúa của nước ta thời kì trên.
b. Rút ra nhận xét cần thiết.
a. Vẽ biểu đồ: Biểu đồ kết hợp (cột và
đường) thể hiện số dân và SL lúa nước ta thời kì
từ 1980 - 2005

b. Nhận xét.
Trong thời gian từ 1980 - 2005: Cả số dân
& SL lúa đều tăng. Mức độ tăng khác nhau: Dân
số tăng 1,54 lần. Sản lượng lúa tăng 3,10 lần.
Như vậy, mặc dù dân số tăng khá nhanh,
nhưng do có nhiều cố gắng trong việc mở rộng
diện tích, áp dụng những tiến bộ của KH – KT,
mà quan trọng hơn cả là đẩy mạnh thâm canh
nên BQ sản lượng lúa/người của nước ta tăng
liên tục, từ 215 kg/ng (1980) lên 290 kg/ng
(1990) và 400 kg/ng (2005). Tuy nhiên, với một
quốc gia đông dân, GTDSTN vẫn còn cao, nhu
cầu về LT là rất lớn. Vì vậy, để đảm bảo an ninh
về LT, nâng cao CLCS của nhân dân cần phải
tiếp tục đẩy mạnh việc thâm canh cây lúa
Bài 18. Dựa vào bảng số liệu dưới đây:
1985 1995 1999 2005
Diện tích cây lương thực (1000 ha) 1185,0 1209,6 1189,9 1220,9
+ Trong đó lúa 1052,0 1042,1 1048,2 1138,9
Sản lượng lương thực qui thóc (1000
tấn)
3387,0 5236,2 6119,8 6517,9
+ Trong đó lúa 3092,0 4623,1 5692,9 6183,5
Hãy vẽ biểu đồ biểu hiện diện tích trồng lúa so với DTích trồng cây LT ở ĐB S.Hồng các năm 1985,
1995, 1999 và 2005 và nêu nhận xét về vị trí của ngành trồng lúa ở ĐBSH.
a. Biểu đồ (cũng có thể vẽ biểu đồ cột chồng theo đại lượng (%), nhưng không thích hợp)
Biểu đồ thể hiện DT trồng lúa so với DT cây
LT ở ĐBS Hồng từ 1985 - 2005
b. Nhận xét: Từ 1985 - 2005:
- Về diện tích: Cây LT tăng không

đáng kể (tăng 35.900 ha), diện tích lên
xuống thất thường (năm 1999 giảm
19.700 ha so với 1995). DT trồng lúa
cũng giảm 86.900 ha.
- Về S.Lượng: cây LT tăng 1,93
lần, riêng cây lúa tăng 2,00 lần
- Về năng suất: Cả cây LT và cây
lúa tăng đều qua các năm: Cây lương
thực, năm 1985 là 28,6 tạ/ha thì đến
năm 2005 tăng lên 53,4 tạ/ha (tăng
1,87 lần). Cây lúa, mặc dù diện tích
giảm nhưng năng suất vẫn tăng, năm
1985 năng suất TB là 29,4 tạ/ha thì
đến năm 2005 tăng lên 54,3 tạ/ha
(tăng 1,85 lần)
- Về cơ cấu: Cây lúa chiếm ưu thế cả về diện tích và sản lượng (năm 2005, tỉ lệ tương ứng là 93,28%
và 94,87%)
- Như vậy, cây lúa ở ĐB sông Hồng giữ vai trò chủ đạo trong ngành trồng cây lương thực. Nguyên
nhân do có ĐKTN (Đ.Đai, khí hậu, nguồn nước) rất thuận lợi cho cây lúa nước. Nhân dân có K/Nghiệm,
tập quán rất lâu đời. Trình độ thâm canh và hệ số sử dụng đất cao nhất trong các vùng của cả nước. Dân số
đông. Nhu cầu lớn. Nhà nước lại chú trọng đầu tư để biến thành vùng trọng điểm LT-TP số 2.
Bài 19. Cho bảng số liệu diện tích cây CN hàng năm và cây CN lâu năm
(Đơn vị: 1000 ha)
Năm Tổng
diện tích
Chia ra
Anh (chị) hãy:
Cây công
nghiệp lâu năm
Cây công nghiệp

hàng năm
1985 1071,0 600,7 470,3
1990 1122,4 622,5 499,9
1995 1539,4 870,5 668,9
1999 2113,3 1323,7 789,6
2002 2296,9 1488,8 808,1
2005 2432,5 1631,8 800,7
Hướng dẫn
a. Vẽ biểu đồ miền
Lập bảng xử lí số liệu: Cơ cấu
cây CN lâu năm và hàng năm
các năm từ 1985 – 2005 (%)
Năm Tổng
Cây công nghiệp
lâu năm
Cây công nghiệp
hàng năm
1985
100,0 56,09 43,91
1990 100,0 55,46 44,54
1995
100,0 56,55 43,45
1999 100,0 62,64 37,36
2002
100,0 64,82 35,18
2005 100,0 67,08 32,92
Biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu diện tích cây CN (lâu năm và hàng năm) từ 1985 - 2005
b. Nhận xét
- Về giá trị tuyệt đối: Từ 1985 - 2005 tổng diện tích cây công nghiệp tăng 2,27 lần. Trong đó, cây
công nghiệp lâu năm tăng 2,72 lần và cây công nghiệp hàng năm tăng 1,70 lần

- Về cơ cấu: Cây công nghiệp lâu năm luôn luôn chiếm tỉ trọng cao hơn cây công nghiệp hàng năm.
Tuy nhiên cũng có sự thay đổi chút ít qua các năm: Từ 1985 - 1990, tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm giảm
0,63%, sau đó bắt đầu tăng về tỉ trọng đến năm 2005 đã chiếm 67,08% tổng diện tích cây công nghiệp của
cả nước. Cây công nghiệp hàng năm (ngược lại).
c. Giải thích: Có sự thay đổi cả về diện tích và cơ cấu cây công nghiệp như trên, chủ yếu là do sự
biến động của thị trường (cả trong và ngoài nước) và một vài lí do khác…
Cây công nghiệp lâu năm chiếm tỉ trọng lớn và tăng nhanh là do thị trường thế giới có nhu cầu lớn,
đất đai thích hợp (đặc biệt là cây cà phê – cây xuất khẩu chủ lực, diện tích tăng mạnh từ sau 1995 khi giá
cà phê xuất khẩu trên thế giới tăng cao).
Cây công nghiệp hàng năm tuy có tăng, nhưng không mạnh là do nhu cầu của thị trường kém ổn
định. mặt khác cây này được trồng nhiều ở các vùng đồng bằng, thường trồng xen trên đất lúa.
Bài 20. Cho bảng số liệu: Diện tích cây trồng phân theo loại cây của nước ta năm 1985 và 2005
(Đơn vị: ngàn ha)
Năm Tổng số
Chia ra
Cây hàng năm Cây lâu năm
Tổng số
Trong đó
Tổng
số
Trong đó
Cây
lương
thực
Cây
công
nghiệp
Cây
khác
Cây

công
nghiệp
Cây ăn
quả
Cây khác
1985 8557,5 7841,0 6833,6 600,7 406,7 716,5 477,6 217,7 21,2
2005 13487,2 11019,0 8383,4 861,5 1774,1 2468,2 1633,6 767,4 67,2
Anh (chị) hãy:
a. Vẽ biểu đồ thể hiện qui mô, cơ cấu DT các loại cây trồng phân theo các loại cây năm 1985- 2005.
b. Từ biểu đồ đã vẽ, hãy rút ra nhận xét về sự thay đổi diện tích các loại cây trồng trên.
a. Vẽ biểu đồ: - Xử lý số liệu (cần đọc kỹ bảng số liệu để xử lý cho chính xác)
Năm Tổng số
Chia ra
Cây hàng năm Cây lâu năm
Tổng số
Trong đó
Tổng số
Trong đó
Cây LT Cây
CN
Cây
khác
Cây CN C. ăn quả Cây khác
1985 100,0 91,62 79,86 7,02 4,74 8,38 5,58 2,55 0,25
2005 100,0 81,70 62,16 6,39 13,15 18,30 12,11 5,69 0,50
- Tính bán kính cho mỗi hình tròn: Tổng diện tích các loại cây trồng năm 1996 gấp 1,58 lần năm
1986  Suy ra bán kính vòng tròn năm 1996 gấp
58,1
= 1,26 lần năm 1985
Biểu đồ thể hiện qui mô, cơ cấu các loại cây trồng năm 1985 và 2005

b. Nhận xét.
- Về giá trị tuyệt đối: Từ 1985 đến 2005, tổng diện tích cây trồng của nước ta tăng 1,58 lần. Trong
đó: nhóm cây lâu năm tăng 3,44 lần; nhóm cây hàng năm tăng1,41 lần. Tăng nhanh nhất là cây thực phẩm
(4,36 lần) đến cây ăn quả (3,53 lần) đến cây công nghiệp lâu năm (3,42 lần)
- Về tỉ trọng:
◦ Diện tích các loại cây hàng năm chiếm ưu thế và có xu hướng giảm từ 91,62% (1985) xuống
81,70% (2005). Diện tích của các loại cây lâu năm tăng tương ứng từ 8,38% lên 18,30%
◦ Tăng nhanh nhất là cây hàng năm khác (8,41%), đến cây CN lâu năm (6,53%) và cây ăn quả
(3,14%).
◦ Giảm nhanh nhất là cây LThực (17,70%), cây CN hàng năm giảm chút ít (0,63%).
Bài 21. Cho bảng số liệu: Diện tích gieo
trồng mía, sản xuất đường và nhập
khẩu đường qua các năm từ 1990 -
1995.
a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện mối quan hệ về
diện tích trồng mía với việc sản xuất đường và
nhập khẩu đường của nước ta thời kì trên.
Năm
DT trồng
mía
(1000 ha)
SX đường
(1000 tấn)
NK đường
(1000 tấn)
1990 130,6 324,0 23,8
1991 143,7 372,0 15,9
1992 146,5 365,0 11,3
1993 143,0 369,0 44,3
1994 164,8 364,1 124,4

1995 224,8 517,2 145,5
b. Nhận xét và giải thích xu hướng biến đổi của sản xuất đường thời kỳ trên.
a. Vẽ biểu đồ. Biểu đồ cột và đường thể hiện diện tích, SX đường và NK đường thời kỳ từ 1990 -
1995
b. Nhận xét: DTích gieo trồng mía tăng nhanh trong thập kỷ 90, (đặc biệt là trong 2 năm 1994 -
1995). Sản xuất đường mật tăng nhưng nhập khẩu đường cũng tăng.
c. Giải thích:
Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển sản xuất mía đường. Trước kia, trồng mía chủ yếu trên đất
bãi, ở đồng bằng, gần đây đã phát triển trên đồi, trên đất xám phù sa cổ. Phát triển sản xuất mía đường là
để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng trong cả nước. Nhưng trong thời gian trên sản xuất chưa đáp ứng đủ
nhu cầu, vì vậy sản xuất đường mật tuy có tăng, nhưng N.Khẩu đường cũng tăng.
Bài 22. Diện tích gieo trồng và sản lượng một số cây công nghiệp lâu năm từ 1985-2005.
Loại
cây
Diện tích (1000 ha) Sản lượng (1000 tấn)
1985 1990 1995 1999 2005 1985 1990 1995 1999 2005
Cao su 180,2 221,7 278,4 394,3 482,7 47,9 57,9 124,7 214,8 481,6
Cà phê 44,7 119,
3
186,
4
397,4 497,4 12,3 92,0 218,0 486,8 752,1
Chè 50,8 60,0 66,7 84,6 122,5 28,2 32,2 42,0 64,7 570,0
Tổng
275,7
401,
0 531,5 876,3 110,3 88,4 182,1 384,7 766,3 1804,0
a. Vẽ biểu đồ so sánh sự thay đổi tổng diện tích và sản lượng của cây công nghiệp lâu năm trong thời
gian từ 1985 - 2005.
b. Cho nhận xét về sự thay đổi đó.

a. Vẽ biểu đồ.
Biểu đồ so sánh sự thay đổi về diện tích và sản lượng cây công nghiệp lâu năm từ 1985 - 2005.
b. Nhận xét. Trong thời gian từ 1985 – 2005:
- Về diện tích: Tổng diện tích của 3 loại cây trên tăng 4,0 lần. Tăng nhanh nhất là cây cà phê (11,13
lần), tiếp đến là cao su (2,68 lần) và sau cùng là cây chè (2,41 lần).
- Về sản lượng: Tổng sản lượng của 3 loại cây trên tăng 20,4 lần. Tăng nhanh nhất là cây cà phê
(61,15 lần) đến cây chè (20,21 lần) và sau cùng cây cao su (10,05 lần)
- Trong 3 loại cây CN trên, thì cây cà phê và cao su chiếm ưu thế cả về diện tích và sản lượng, đây là
cây chủ lực của nước ta, được trồng chủ yếu trên vùng đất đỏ ba dan ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và trên
đất xám bạc màu ở Đông Nam Bộ; Cây chè phát triển mạnh ở TDMN' phía Bắc và Tây Nguyên (riêng tỉnh
Lâm Đồng chiếm gần 25% diện tích chè cả nước - 2008)
Bài 23. Cho bảng số liệu: Diện tích cây chè, cà phê, cao su trong 3 năm 1985, 1995 và 2005
(Đơn vị: 1.000 ha).
a. Vẽ biểu đồ thể hiện qui mô, cơ cấu DT của 3

loại cây công nghiệp trên.
Năm Chè Cà phê Cao su
1985 50,8 44,7 180,2
1995 70,0 150,0 260,0
2005 122,5 497,4 482,7
a. Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu. Tỉ trọng cây chè, cà phê và cao su các năm 1985, 1995 và 2005 (%)

m
Tổng Chè Cà phê Cao su
- Tính bán kính cho mỗi hình tròn (xem các

bài trước) R(1985) = 1,0  R(1995) = 1,32
198
5

100,0
18,43 16,21 65,36
199
5
100,0
14,58 31,25 54,17
200
5
100,0
11,10 45,11 43,78
- Biểu đồ thể hiện qui mô, cơ cấu DT cây chè, cà phê và cao su ở nước ta năm 1985, 1995 và 2005
b. Nhận xét và giải thích: Trong thời gian từ 1985 - 2005:
- Diện tích cả 3 loại cây công nghiệp tăng 4,00 lần. Trong đó, cây chè (2,41 lần), Cây cà phê (11,13
lần), Cây cao su (2,68 lần).
- Do tốc độ tăng khác nhau nên tỉ trọng của 3 loại cây có sự thay đổi trong cơ cấu: Cây cà phê tăng
28,9%. Cây chè và cây cao su đều giảm tương ứng 7,29% và 21,62%.
- Có sự thay đổi DTích của 3 loại cây trên chủ yếu là do biến động của thị trường…
Bài 24. Cho bảng số liệu: Giá trị SLCN
phân theo vùng năm 1995 và 2005
(Đơn vị: Tỉ đồng).
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện qui
mô, cơ cấu GTSLCN của cả nước phân theo
vùng các năm 1995 và 2005.
b. Giải thích tại sao ĐNBộ là vùng
chiếm tỉ trọng lớn nhất và tăng nhanh nhất
trong cơ cấu GTSLCN cả nước thời gian trên.
Vùng 1995 2005
Đồng bằng sông
Hồng
18294,

1 94210,8
Đông Bắc 6179,2 21245,3
Tây Bắc 320,5 1295,8
Bắc Trung Bộ 3705,2 15302,2
DH Nam Trung Bộ 5555,7 24061,8
Tây Nguyên 1223,8 3504,6
Đông Nam Bộ 50508.3 199622,5
ĐB sông Cửu Long
12236,
9 37400,2
a. Vẽ biểu đồ
Vùng 1995 2005
Cả nước 100,
0
100,0
Đồng bằng sông
Hồng
18,6
6 23,75
Đông Bắc 6,30 5,36
Tây Bắc 0,33 0,33
Bắc Trung Bộ 3,78 3,86
DH Nam Trung Bộ 5,67 6,07
Tây Nguyên
1,25 0,88
Đông Nam Bộ 51,53 50,33
ĐB sông Cửu Long 12,48 9,43
- Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản lượng công nghiệp ở nước ta năm 1995 và 2005 (%)
b. Giải thích (vận dụng kiến thức đã học, giải thích theo dàn ý sau):
ĐNBộ chiếm trên 50,0% GTSLCN của cả nước, bởi vì: ◦ Có vị trí địa lý thuận lợi ? ◦ TNTN (đất,

khí hậu, nguồn nước, vùng biển, kh/sản ? ◦ CSVC-KT và CSHT ? ◦ CN sớm phát triển, có TP HCM là
TTCN lớn nhất cả nước ? ◦ Thu hút mạnh nhất ĐTNN cùng với chính sách ?
Bài 25. Dựa vào bảng số liệu giá trị sản lượng công nghiệp và nông nghiệp của các vùng năm 2005 .
Giá so sánh năm 1994. (Đơn vị: tính: tỉ đồng)
Công
nghiệp
Nông
nghiệp
a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu

GTSL công nghiệp và nông nghiệp của
Cả nước
396643,2 137112,0
ĐB sông Hồng 94210,8 24140,0
Đông Bắc 21245,3 11147,1
Tây Bắc 1295,8 3072,0
Bắc Trung Bộ 15302,2 11718,1
DH Nam Trung Bộ 24061,8 9253,2
Tây Nguyên 3504,6 16139,8
Đông Nam Bộ 199622,5 13872,0
ĐB sông Cửu
Long 37400,2 47769,8
a. Vẽ biểu đồ.
Công
nghiệp
Nông
nghiệp
- Xử lí số liệu: Lập bảng cơ cấu

GTSL CN và NN năm 2005 (%)

Cả nước
100,0 100,0
ĐB sông Hồng 23,75 17,61
Đông Bắc 5,36 8,13
Tây Bắc 0,33 2,24
Bắc Trung Bộ 3,86 8,55
DH Nam Trung Bộ 6,07 6,75
Tây Nguyên 0,88 11,77
Đông Nam Bộ 50,33 10,12
ĐB sông Cửu
Long 9,43 34,84
- Vẽ biểu đồ: Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản lượng công nghiệp và nông nghiệp năm 2005
b. Nhận xét:
▪ Về tỉ trọng: Cơ cấu GTSL cả công nghiệp và nông nghiệp rất khác nhau giữa các vùng:
- Về công nghiệp: chiếm tỉ trọng lớn nhất là ĐNBộ (50,33%), tiếp đến là ĐB sông Hồng (23,75%).
Thấp nhất là Tây Bắc (0,33%) và Tây Nguyên (0,88%)
- Về nông nghiệp: chiếm tỉ trọng lớn nhất là ĐBSCLong (34,84%), tiếp đến là ĐBS.Hồng (17,61%).
Thấp nhất là Tây Bắc (2,24%) và DH Nam trung Bộ (6,75%)
- Trong 8 vùng, thì 2 vùng có GTSL công nghiệp lớn hơn nông nghiệp, đó là Đ.Nam Bộ và ĐB sông
Hồng; các vùng còn lại (ngược lại).
▪ Về giá trị tuyệt đối:
- Trong phạm vi cả nước: GTSL công nghiệp gấp 2,89 lần GTSL nông nghiệp
- Trong từng vùng: Đ.Nam Bộ GTSL công nghiệp gấp 14,39 lần GTSL nông nghiệp, ĐB sông Hồng
(3,90 lần), DH Nam Trung Bộ (2,60 lần). Ngược lại, những vùng chiếm ưu thế về GTSLNN là Tây
Nguyên giá trị SLNN gấp 4,61 lần GTSLCN, Tây Bắc (2,37 lần), ĐBS Cửu Long (1,28 lần). Riêng Tây
Bắc cả công nghiệp và nông nghiệp đều chiếm tỉ trọng thấp nhất cả nước.
c. Giải thích: Có sự phân hoá về GTSL cả về công nghiệp và nông nghiệp (như trên) là do tác động
tổng hợp của các nhân tố cả về tự nhiên, KT-XH, thị trường, v.v.
- Về công nghiệp, đó chính là do sự khác nhau về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, lực lượng lao
động (đặc biệt là LĐ có CMKT), CSHT, CSVC-KT, nguồn vốn đầu tư và các lý do khác Đ.Nam Bộ là

vùng hội tụ đầy đủ nhất các điều kiện thuận lợi, vì vậy SXCN rất phát triển. Các vùng khác hoạt động công
nghiệp bị hạn chế là do không có đủ, hoặc thiếu đồng bộ các điều kiện đó.
- Về nông nghiệp, đó là do sự khác nhau về ĐKTN và TNTN (như đất đai, khí hậu, nguồn nước), dân
cư – lao động (kinh nghiệm, truyền thống SX) và các lý do khác… ĐBS Cửu Long và ĐB sông Hồng
chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GTSLNN là do 2 vùng này hội tụ những điều kiện thuận lợi đặc biệt
về đất đai, khí hậu, nguồn nước cùng với lao động có kinh nghiệm. Mặt khác đây là vùng trọng điểm đầu
tư của Nhà nước,.v.v. Các vùng khác (ngược lại).
Bài 26. Khối lượng
hàng hoá vận chuyển
phân theo ngành vận
tải năm 1990, 1999,
2004.
(Đơn vị: Nghìn tấn).
Năm Tổng
Trong đó
Đường
sắt
Đường
bộ
Đường
sông
Đường
biển
1990 88410,9 2341,0 54640,2 27071,0 4358,7
1999
190176,
6 5146,0
132137,
3 39887,2 13006,1
2004 295397,0 8873,6 195996,

0
59195,8 31332,0
Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu hàng hoá vận tải phân theo ngành. Rút ra nhận xét
a. Vẽ biểu đồ:
- Xử lí số liệu: Cơ cấu khối lượng hàng hoá V/C phân theo ngành vận tải năm 1990, 1999 và 2004
( Đơn vị: %)
- Tính bán kính:
Khối lượng vận
chuyển hàng hoá năm 1999
gấp 2,15 lần năm 1990. Suy
ra bán kính 1999 gấp
15,2
=1,47 lần 1990.
Năm Tổng Trong đó
Đường
sắt
Đường
bộ
Đường
sông
Đường
biển
1990
100,
0 2,65 61,80 30,62 4,93
1999
100,
0 2,71 69,48 20,97 6,84
2004 100,
0

3,00 66,35 20,04 10,61
Tương tự vậy: tổng của năm 2004 lớn gấp 3,34 lần 1990, suy ra bán kính gấp
34,3
=1,83 lần 1990
Biểu đồ thể hiện qui mô, cơ cấu khối lượng hàng hoá vận chuyển năm 1990, 1999 và 2004
b. Nhận xét: Trong 3 năm 1990, 1999 và 2004, cả về cơ cấu và giá trị tuyệt đối của các loại hình vận
tải trên đều có thay đổi:
- Về giá trị tuyệt đối: Cả nước: Khối lượng hàng hoá vận chuyển tăng 3,34 lần. Tăng nhanh nhất là
đường biển (7,19 lần), đến đường sắt (3,79 lần), đường bộ (3,59 lần), đường sông (2,19 lần)
- Về cơ cấu: Đường bộ luôn luôn chiếm tỉ trọng cao nhất, tiếp đến là đường sông, rồi đến đường biển
và sau cùng là đường sắt.
c. Giải thích:
- Vận tải hàng hoá có xu hướng ngày càng tăng & tập trung vào loại hình vận tải đường bộ. Bởi vì,
đây là loại hình thích hợp với vận chuyển hàng hoá ở cự ly ngắn và trung bình (đặc biệt trong các thành
phố); tính cơ động cao hơn các loại hình vận tải khác (sắt, sông, biển), nhu cầu vận tải hàng hoá lẻ cũng rất
thích hợp với loại hình này; nước ta với 3/4 diện tích là đồi núi nên loại hình vận tải đường bộ là thích hợp
hơn.
- Các loại hình vận tải khác đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn, trong khi nguồn vốn đầu tư cho ngành hạn
chế; nguồn vật tư - kỹ thuật cũng như các phương tiện vận tải đường sắt - sông - biển phần lớn phải nhập
khẩu, cần nhiều ngoại tệ; nền kinh tế nước ta chưa phát triển; mối liên hệ giữa các vùng còn thấp; khả năng
tổ chức - kết hợp các loại hình vận tải kém; trình độ quản lý còn hạn chế
Bài 27: Cho bảng số liệu: Khối lượng hàng hoá luân chuyển phân theo ngành vận tải của nước ta
trong 2 năm 1990 – 1997. (Đơn vị: Triệu tấn/km)
Năm Đ. sắt Đ. bộ Đ. sông Đ. biển a. Vẽ biểu đồ dạng phổ biến nhất thể hiện
cơ cấu khối lượng hàng hoá luân chuyển phân
theo ngành vận tải của nước ta thời kỳ trên. b.
Cho nhận xét.
199
0
847,0 1631,0 1749,0 8313,1

199
7
1758,0 400,0 2821,0 26578,0
a. Vẽ biểu đồ: Xử lý số liệu: Lập bảng cơ cấu khối lượng hàng hoá luân chuyển theo loại đường
(Đơn vị: %)
Năm
Đường
sắt
Đương
bộ
Đường sông Đương biển
- Tính bán kính: R(1990) = 1,0
R(1997) =1,67
1990 6,75 13,01 13,95 66,29
1997 5,57 1,27 8,94 84,22
- Vẽ biểu đồ: Biểu đồ thể hiện qui mô, cơ cấu khối lượng hàng hoá luân chuyển 1990-1997.
b. Nhận xét: Từ 1990 – 1997:
- Khối lượng hàng hoá luân chuyển của cả nước tăng 2,56 lần. Mức tăng khác nhau giữa các loại hình
vận tải: Đường biển tăng 3,2 lần. Đường sắt (2,07 lần), đường sông (1,6 lần). Riêng đường bộ giảm 4,1 lần.
- Về cơ cấu: Đường biển chiếm tỉ trọng cao nhất & tăng nhanh nhất (66,29% và 84,22% - tăng
17,93%). Các ngành còn lại giảm, giảm mạnh nhất là đường bộ (11,74%), đến là đường sông (5,01%) và
cuối cùng là đường sắt (1,18%)
Bài 28. Số khách quốc tế đến Việt Nam 1995, 1999 và 2006. (Đơn vị: Nghìn lượt người)
1995 1999 2006 1. Hãy nêu các dạng biểu đồ có thể
vẽ được để thể hiện cơ cấu số khách
DL Q.Tế đến VN
2. Lựa chọn và vẽ biểu đồ dạng phổ
biến nhất thể hiện cơ cấu số khách du
lịch
Tổng số 1351,3 1781,8 3583,5

Đường hàng không 1206,8 1022,1 2702,4
Đường thủy 21,7 187,9 224,1
Đường bộ 122,8 571,8 657,0
quốc tế đến Việt Nam trong năm 1995, 1999 và 2006.
3. Rút ra nhận xét về số khách du lịch quốc tế đến Việt Nam trong thời gian trên
1. Các dạng biểu đồ thông dụng nhất để vẽ biểu đồ cơ cấu.
a. Biểu đồ hình tròn. Đây là dạng phổ biến nhất; Tính trực quan cao.
b. Biểu đồ hình vuông: Có thể sử dụng (ít phổ biến); Tốn thời gian (phải vẽ 100 ô vuông)
c. Biểu đồ hình cột: Ít phổ biến; Tính trực quan không cao.
2. Vẽ biểu đồ: - Lập bảng xử lý số liệu (%). - Tính bán kính cho mỗi vòng tròn
1995 1999 2006 - Tổng số lượt khách Q.Tế đến VN năm
1999 gấp 1,32 lần (1995). Suy ra bán kính
(1999) gấp
32,1
= 1,15 lần (1995). Tương
tự vây: (2006) gấp 2,65 lần (1995); Bán
kính lớn gấp 1,63 lần (1995)
Tổng số 100,0 100,0 100,0
Đương hàng
không 89,31 57,36 75,41
Đường thủy 1,61 10,55 6,25
Đường bộ 9,09 32,09 18,33
- Vẽ biểu đồ. Biểu đồ cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 1995, 1999 và 2006
3. Nhận xét: Từ 1995 – 2006:
- Khách DL quốc tế đến nước ta tăng 2,65 lần. Tăng nhanh nhất là đến bằng phương tiện đường thuỷ
(10,33 lần), tiếp đến là đường bộ (5,35 lần) và cuối cùng là đường hàng không (2,24 lần).
- Về phương tiện: khách DL quốc tế đến bằng đường hàng không chiếm ưu thế tuyệt đối cả về số
lượng và tỉ trọng trong 3 loại hình vận tải trên (1995 chiếm trên 1,2 triệu lượt người (89,31%), năm 2006 là
2,7 triệu lượt người (75,41%), tiếp theo là vận tải đường bộ (?) và sau cùng là đường thuỷ (?)
4. Giải thích: ◦ Khách đến bằng đường bộ chủ yếu từ Trung Quốc và Lào sang. Khách DLịch đến

bằng đường thuỷ ít, thường gắn với các Tour DL trọn gói bằng tàu biển. ◦ Về mục đích: khách du lịch đến
tìm hiểu đất nước con người VN chiếm tỉ trọng cao nhất sau đó là mục đích thương mại, đầu tư và thăm
thân nhân. ◦ Về quốc tịch đến nhiều nhất là Trung Quốc, Hoa Kì, Nhật Bản và Đài Loan
Bài 29. Khối lượng hàng hoá thông qua cảng Hải Phòng, Sài Gòn và Đà Nẵng năm 1995, 1999 và
2004. (Đơn vị: Nghìn tấn)
a. Vẽ biểu đồ thích hợp
1995 1999 2004
8 cảng quốc tế 14487,9 17424,7 33860,8
1) Hải Phòng 4515,0 6509,0 11493,0
Trong đó: Xuất khẩu 493,0 939,0 1967,0
2) Sài Gòn 7212,0 6971,0 12901,0
Trong đó: Xuất khẩu 2308,0 3271,0 2533,0
3) Đà Nẵng 830,2 1023,4 2308,8
Trong đó: Xuất khẩu 149,4 371,2 739,8
a. Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ thể hiện khối lượng hàng hoá vận chuyển qua cảng Hải Phòng, Sài Gòn và Đà Nẵng năm 1995,
1999 và 2004
b. Nhận xét: Từ 1995 – 2004:
- Tổng hàng hoá vận chuyển qua 8 cảng quốc tế tăng 2,23 lần (riêng hàng xuất khẩu tăng 1,80 lần).
Trong đó, tăng nhanh nhất là cảng Đà Nẵng (2,78 và 4,95 lần), đến cảng Hải Phòng (2,55 và 3,99 lần), cuối
cùng là cảng Sài Gòn (1,79 và 1,10 lần)
- Về tỉ trọng: Cảng Sài Gòn chiếm tỉ trọng cao nhất, năm 1995 (49,78%), 1999 (40,01%), 2004
(38,10%), đến Hải Phòng (tương ứng là 31,16% - 37,36% - 33,94%) và Đà Nẵng (5,73% - 5,87% - 6,82%)
- 3 cảng trên đều nằm ở vị trí đặc biệt quan trọng của 3 vùng trọng điểm kinh tế. Riêng cảng Sài Gòn
đã khai thác hết công suất, cảng Đà Nẵng còn chiếm tỉ trọng nhỏ. Hiện nay, cả 3 cảng trên đều đang tiếp
tục đầu tư nâng cấp, tiếp cận với nhiều thị trường mới và đổi mới phương thức quản lí…
Bài 30. Cho bảng số liệu:
Tổng giá trị xuất
nhập khẩu và cán cân xuất nhập khẩu
của nước ta qua các thời kỳ từ 1988 –

Năm
Tổng giá trị X -
NK
Cán cân X-
NK
1988 3795,1 - 1718,3
1990 5156,4 -348,4
1992
5121,5 + 39,9
1995 13604,3 -2706,5
1999
23283,5 -200,7
2002 36451,7 -3039,5
2006
84717,3 -5064,9
a. Vẽ biểu đồ: - Xử lý số liệu: Cách tính giá trị xuất khẩu và nhập khẩu:
• Giá trị nhập khẩu = (Tổng – C.Cân XNK)/2. Giá trị xuất khẩu = (Tổng + Cán cân XNK)/2.
• Lập 2 bảng xử lí số liệu:
Bảng 1: Tổng giá trị xuất và nhập khẩu Bảng 2: Cơ cấu xuất - nhập khẩu (%)
Năm
Tổng Nhập
khẩu
Xuất khẩu Năm Tổng
số
Nhập
khẩu
Xuất
khẩu
198
8

3795,1 2756,7 1038,4 198
8
100,0 72,64 27,36
199
0 5156,4
2752,4 2404,0 199
0
100,0 53,38 46,62
1992 5121,5 2540,8 2580,7 1992 100,0 49,61 50,39
1995
13604,
3
8155,4 5448,9
1995
100,0 59,95 40,05
199
9 23283,5
11742,1 11541,4 199
9
100,0 50,43 49,57
2002
36451,
7
19745,6 16706,1
2002
100,0 54,17 45,83
2006
84717,
3
44891,1 39826,2

2006
100,0 52,99 47,01
- Vẽ biểu đồ: Biểu đồ cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của nước ta thời kỳ 1988-2006.
b. Nhận xét. Từ 1988 – 2006:
- Tổng giá trị xuất nhập khẩu của nước ta tăng 16,43 lần. Trong đó: Xuất khẩu tăng 16,57 lần; Nhập
khẩu tăng 16,31 lần
- Về cơ cấu: Từ 1988 – 2006, tỉ trọng giá trị hàng nhập khẩu luôn luôn cao hơn xuất khẩu (trừ 1992).
- Cán cân xuất nhập khẩu giảm dần đến 1992, sau đó lại tăng mạnh, nhưng khác về bản chất so với
các giai đoạn trước, đó là nhập khẩu chủ yếu về thiết bị, máy móc cùng các dự án ĐTNN để đẩy nhanh quá
trình CNH’ và HĐH’ đất nước.
Bài 31. Cho bảng số liệu tổng giá trị xuất, nhập khẩu thời kỳ 1980-2002. (Đơn vị: Triệu USD)
Năm 1980 1987 1992 1998 1999 2002
Tổng số 1652,
8
3309,
3
5121,
4
20600,
0
23162,
0
36438,
8

×