Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Phân tích tính chất cạnh tranh và đưa ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm của Apple

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.4 KB, 12 trang )

Thế kỷ 21 vốn được xem là kỷ nguyên của công nghệ số, thời kỳ mà những vật dụng
thông minh từ xa xỉ dần trở nên phổ thông và hết sức thiết yếu đối với mỗi người. Trong
đó điện thoại di động được coi là vật bất ly thân không thể thiếu ở bên người. Tính đến
cuối năm 2013, trên thế giới có trên 4 tỷ người sử dụng điện thoại di động, trong đó nhiều
nhất là khu vực châu Á.
Thị trường điện thoại di động thế giới chứng kiến sự xuất hiện ngày càng nhiều của các
hãng điện thoại thông minh khác nhau như Apple, Samsung, Sony, Lenovo, Nokia……
Mỗi hãng điện thoại lại có những dòng sản phẩm đặc trưng đáp ứng nhu cầu của người
tiêu dùng. Trong đó nổi bật và có lượng tiêu thụ cao hàng đầu thế giới đó là dòng điện
thoại Iphone của hãng điện tử Mỹ Apple Computer. Nhờ sự đổi mới không ngừng trong
công nghệ bằng việc bổ sung thêm nhiều tính năng mới qua các đời sản phẩm, hình dáng
mẫu mã bắt mắt phù hợp thị hiếu… Iphone vẫn luôn giữ được vị thế quan trọng trong
lòng khách hàng. Tuy nhiên do nhu cầu của người tiêu dùng về điện thoại thông minh
ngày càng cao, các nhà sản xuất đã nắm bắt được nhu cầu đó và liên tục tung ra những
dòng điện thoại hiện đại, đẹp mắt, giá cả hợp lý có sức cạnh tranh mạnh trên thị trường
thế giới. Điển hình, đối thủ cạnh tranh mạnh nhất của Iphone hiện này là điện thoại
Samsung với rất nhiều mẫu mã đa dạng và tính năng độc đáo. Điều này đe dọa vị thế ông
hoàng trong thị trường điện thoại thông minh của hãng Apple và đòi hỏi hãng cần phải
thay đổi và cải tiến nhiều hơn nữa bên cạnh các nâng cấp cơ bản… Vậy để tìm hiểu về sự
cạnh tranh của thị trường điện thoại thế giới. Nhóm đẹp trai chúng em đã quyết định chọn
thực hiện đề tài thảo luận : “trên thế giới còn ai đẹp trai bằng dou hay không”.
I. Cạnh tranh và các hình thức của cạnh
tranh:
1. Cạnh tranh là gì?
Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh gay gắt giữa các chủ thể kinh tế để giành giật
những điều kiện có lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nhằm thu được lợi nhuận cao
nhất.
Mục đích của cạnh tranh là để tối đa hóa lợi ích của doanh nghiệp.
Các nhân tố cấu thành sức cạnh tranh gồm có:
_Nhân tố vô hình:
_Nhân tố hữu hình:


2. Các hình thức cạnh tranh:
a, Cạnh tranh bằng công nghệ (cạnh tranh qua giá cả):
*Cạnh tranh qua giá cả là hình thức tạo lợi thế cạnh tranh bằng cách tạo ra sản phẩm với
chi phí sản xuất thấp từ đó làm giảm giá thành sản phẩm, tạo ra sản phẩm với giá thành rẻ
hơn các hãng khác.
*Ví dụ:
Walmart là ví dụ về việc tạo dựng lợi thế chí phí thấp trong ngành bán lẻ. Sản phẩm của
Walmart hoàn toàn giống với đối thủ cạnh tranh. Người tiêu dùng ưa thích đến Wal-Mart
hơn những hãng khác vì họ tin rằng sẽ mua được những sản phẩm với giá rẻ hơn. Chiến
lược chi phí thấp của Wal-mart đạt được hiệu quả nhờ quản lý hiệu quả chuỗi cung của
nó, cụ thể:
+Walmart chỉ mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất, không chấp nhận trung gian.
+Walmart sẽ mua hàng theo chính sách “factory gate pricing” nghĩa là walmart sẽ vận
chuyển hàng từ cửa nhà máy.
+Walmart rất chịu khó giành thời gian làm việc với nhà cung cấp và dĩ nhiên chỉ để hiệu
quả cấu trúc chi phí của họ.
*Đặc điểm:
·Tập trung vào công nghệ và quản lý để giảm chi phí
·Không tập trung vào khác biệt hóa sản phẩm
·Không đi tiên phong trong lĩnh vực nghiên cứu, đưa ra tính năng mới, sản phẩm mới
·Nhóm khách hàng mà doanh nghiệp phục vụ thường là nhóm "khách hàng trung bình”.
*Ưu điểm:
·Khả năng cạnh tranh
·Khả năng thương lượng với nhà cung cấp mạnh
·Cạnh tranh tốt với sản phẩm thay thế
*Nhược điểm:
·Công nghệ để đạt mức chi phí thấp là tốn kém, rủi ro
·Dễ dàng bị các doanh nghiệp khác bắt chước
·Có thể không chú ý đến thị hiếu và nhu cầu của khách hang
b, Cạnh tranh bằng dị biệt hóa sản phẩm (cạnh tranh phi giá cả):

*Cạnh tranh bằng dị biệt hóa sản phẩm là hình thức tạo ra lợi thế cạnh tranh bằng cách
đổi mới sản phẩm, quảng cáo, marketing tạo sự khác biệt ở mẫu mã, bao bì, thiết kế…,
tạo ra sản phẩm được xem là duy nhất, độc đáo đối với khách hang, thỏa mãn nhu cầu
khách hang mà các đối thủ cạnh tranh khác không làm được.
*Ví dụ:
Apple đang chuẩn bị cho ra mắt mẫu iPhone 6 mới mang hình dáng mỏng và đẹp
hơn, cấu hình và máy ảnh cũng được nâng cấp hơn. Gần đây, đã có nhiều thông tin
đề cập đến iPhone 6 sẽ có một màn hình hiển thị Retina full HD và mới đây nhất
là thông tin cho thấy màn hình này có thể sẽ được làm bằng kính sapphire. Đây là
những điểm mà chưa dòng smartphone nào trước đó có được.
*Đặc điểm:
·Cho phép công ty định giá ở mức cao
·Tập trung vào việc khác biệt hóa
·Chia thị trường thành nhiều phân khúc khác nhau
·Vấn đề chi phí không quan trọng
*Ưu điểm:
·Tạo ra sự trung thành của khách hàng
·Khả năng thương lượng với nhà cung cấp và khách hàng là mạnh
·Có khả năng áp dụng mức giá vượt trội so với đối thủ cạnh tranh
·Tạo rào cản thâm nhập thị trường
· Tránh khỏi đòi hỏi giảm giá
· Không bị ảnh hưởng nhiều bởi sự đối đầu cạnh tranh
·Cạnh tranh tốt với sản phẩm thay thế
*Nhược điểm;
·Khả năng duy trì tính khác biệt, độc đáo của sản phẩm
·Dễ bị các đối thủ cạnh tranh bắt chước sau một thời gian sản phẩm đó ra đời- đặc biệt là
dịch vụ
·Dễ dàng mất đi sự trung thành đối với nhãn hiệu
·Độc đáo quá so với mong muốn của khách hang. Khi mà cty tạo ra sự khác biệt quá lớn
đến nỗi sự dị biệt hóa ấy không giữ nổi sự trung thành của khách hàng: khách hàng có thể

chấp nhận hy sinh một số đặc tính của sản phẩm/ dịch vụ hoặc hình ảnh nào đó của sản
phẩm đã được dị biệt hóa để mua những sản phẩm khác và tiết kiệm một khoản tiền lớn.
Khách hàng giảm nhu cầu dùng sản phẩm dị biệt hóa quá lớn dẫn đến giảm lượng khách
hàng của doanh nghiệp.
3. Kết luận: Từ việc phân tích ưu nhược điểm của hai hình thức cạnh tranh trên, ta có thể
thấy được rằng việc kết hợp hai hình thức này sẽ phát huy được ưu điểm và hạn chế được
nhược điểm của chúng.
II, Cấu trúc thị trường và thị trường
smartphone hiện nay:
1. Cấu trúc thị trường:
Dựa vào những tiêu chí phân loại cấu trúc thị trường, người ta chia thị trường thành ba
loại chính:
*Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là thị trường có nhiều người sản xuất, trong đó không
người nào có đủ ưu thế khống chế giá cả trên thị trường. Các sản phẩm bán ra đều được
người mua xem là đồng thức, tức là không khác nhau về quy cách, phẩm chất mẫu mã.
Để chiến thắng trong cuộc cạnh tranh các doanh nghiệp buộc phải tìm cách giảm chi phí,
hạ giá thành của mình so với các đối thủ cạnh tranh.
* Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo là thị trường có nhiều người sản xuất ra những
sản phẩm không đồng nhất. Mỗi sản phẩn đều mang hình ảnh hay uy tín khác nhau cho
nên để giành đựơc ưu thế trong cạnh tranh, người bán phảo sử dụng các công cụ hỗ trợ
bán như: Quảng cáo, khuyến mại, cung cấp dịch vụ, ưu đãi giá cả… thị trường này được
chia làm hai loại:
_ Thị trường cạnh tranh mang tính độc quyền: là thị trường trong đó mỗi hãng sản xuất
đều có quyền quyết định một cách độc lập đối với giá cả của sản phẩm do hãng sản xuất
ra.
_ Thị trường độc quyền tập đoàn: là thị trường trong đó có một số ít doanh nghiệp cùng
sản xuất và bán một loại hàng hóa đồng nhất hoặc không đồng nhất.
* Thị trường độc quyền chia ra làm hai lọaị:
_ Thị trường độc quyền bán: là thị trường trong đó chỉ có một người sản xuất và cung
ứng toàn bộ mức cung của thị trường về một loại sản phẩm nhất định, không có sản phẩm

thay thế.
_Thị trường độc quyền mua: là thị trường trong đó chỉ có một người mua.
Đặc điểm của những loại thị trường trên được tóm tắt ở bảng sau:
Cạnh tranh
hoàn hảo
Cạnh tranh độc
quyền
Độc quyền tập
đoàn
Độc quyền
Số lượng người
sản xuất và tỉ
phần thị trường
Vô số, không
đáng kể
Nhiều, tương
đối nhỏ
Vài, tương đối
lớn
Một, toàn bộ
Loại sản phẩm Đồng nhất Dị biệt hóa có
khả năng thay
thế
Dị biệt hóa có
khả năng thay
thế
Duy nhất
Sức mạnh thị
trường
Không có Có, nhưng nhỏ Mạnh Rất mạnh

Việc thâm nhập
thị trường
Dễ dàng Tương đối dễ Khó khăn Không thể
Các hình thức
cạnh tranh
Cạnh tranh qua
giá (cạnh tranh
công nghệ)
Cạnh tranh phi
giá cả (cạnh
tranh quảng
cáo)
Cạnh tranh phi
giá cả (cạnh
tranh quảng
cáo)
2. Thị trường smartphone hiện nay:
Ta có thể thấy thị trường smartphone hiện nay là thị trường độc quyền tập đoàn.
Thứ nhất số lượng các hãng sản xuất ít nên dẫn đến tỉ phần thị trường lớn. Chẳng hạn như
trong năm 2013 doanh số smartphone Android chiếm đến 793,6 triệu đơn vị, nắm đến
78,6% thị trường hệ điều hành cho smartphone. Apple iOS tiếp tục đứng ở vị trí thứ hai với
15,2% thị phần, doanh số 153,4 triệu iPhone bán ra.
Thứ hai, các loại sản phẩm đều có đặc điểm sản phẩm riêng biệt để phân biệt với sản phẩm khác,
nhưng cũng có 1 vài đặc điểm giống nhau dẫn đến sự thay thế cho nhau. Ví dụ như chiếc
Iphone 5 có rất nhiều ứng dụng riêng biệt chẳng hạn như cảm biến vân tay tuy nhiên nếu chỉ
xét về khả năng nghe, gọi, nghe nhạc thông thường thì có rất nhiều sản phẩm khác có thể
thay thế cho nó. Samsung galaxy note 3 ấn tượng với kiểu dáng đẹp, mỏng hơn cùng với
thiết kế nắp lưng giống như một cuốn sổ, được trang bị thêm nhiều tính năng mới, đặc biệt
về đa nhiệm và bút cảm ứng S Pen so với đời trước. Theo đó, 5 triệu Galaxy Note 3 được
bán ra trong gần một tháng

Đây là kết quả ấn tượng đối với một smartphone màn hình lớn 5,7 inch, nhất là khi trước đó,
Galaxy Note II cần đến 2 tháng để đạt được thành tích tương tự.
Thứ ba về sức mạnh thị trường, điều này thể hiện rất rỗ trên những sản phẩm chiếm tỉ phần
lớn. Ví dụ là đối với Iphone, khi 1 dòng mới ra đời nhà sản xuất thường ấn định rất cao
nhưng chỉ sau 1 thời gian ngắn thì giá lại giảm , và sự thay đổi này đều dẫn đến ảnh hưởng
khá lớn của thị trường. Ví dụ như Iphone 4, 4s giá khởi điểm sẽ bán ở VN dao động từ 20-
25tr, sau 3 tháng thì giá giảm xuống khoảng 16-15tr, sau 1 năm còn 12-13tr, sau 3 năm chỉ còn 6-
7tr
Thứ tư về sự thâm nhập thị trường, do thị trường đã có sự chi phối bởi các nhà sản xuất lớn
bởi vậy, sự thâm nhập vào thị trường là tương đối khó khăn nếu sản phẩm không có đủ sự
khác biệt và giá cả phù hợp so với sản phẩm trên thị trường. Đồng thời do sự quyết định
lượng cung ứng và giá cả của các hãng phụ thuộc vào nhau nên việc một hãng mới thâm
nhập vào cũng khó hơn.
Cuối cùng vì các sản phẩm có tính dị biệt hóa bởi vậy nên các hãng sản xuất cạnh tranh phi
giá cả, tuy nhiên đối với các loại sản phẩm thông thường, k có tính dị biệt hóa cao thì cạnh
tranh vẫn phải thông qua giá cả.
III, Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh
cho sản phẩm iPhone trên thị trường
smartphone:
Trước tiên, ta cần hiểu thế nào là năng lực cạnh tranh. Năng lực cạnh tranh là sự thể hiện
thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thỏa mãn tốt
nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu được lợi nhuận ngày càng cao. Thông qua việc
khai thác, sử dụng thực lực và lợi thế bên trong, bên ngoài tạo ra những sản phẩm, dịch
vụ hấp dẫn người tiêu dùng để tồn tại, phát triển và cải thiện vị trí so với các đối thủ cạnh
tranh trên thị trường. Bất cứ doanh nghiệp nào cũng muốn nâng cao năng lực cạnh tranh
của mình, Apple cũng vậy. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu về những chiến lược, chiến thuật
giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nói chung và iPhone trên thị trường
smartphone nói riêng.
1. Nhân tài là rường cột:
Con người luôn là yếu tố quan trọng để tạo nên thành công của một doanh nghiệp.

Người sáng lập ra Apple-Steve Jobs là người nhìn thấy trước nhu cầu ở những chỗ mà
chưa ai thấy và biết trọng dụng những tài năng mà không ai khác trọng dụng.
Bản thân Steve Jobs cũng nhiều lần nhấn mạnh cho chúng ta biết rằng lý do các sản phẩm
của Apple đặc biệt là iPhone luôn sở hữu 1 thiết kế đẹp và hữu dụng như vậy là vì đội
ngũ thiết kế của Táo Khuyết hầu hết đều không phải là dân kỹ thuật mà có xuất thân từ
các ngành nghệ thuật, lịch sử, sinh vật học Chính những nhân sự như thế đã khiến sản
phẩm của Apple trở nên khác biệt và gần gũi với con người.
Có thể nói nếu Apple có 1 thứ vũ khí bí mật nào giúp hãng có được những thành tựu như
ngày hôm nay thì đó chính là những người làm việc thầm lặng dưới cái bóng của Steve
Jobs.
2. Chiến lược kiên định:
Trước khi tham gia vào một thị trường nào đó, mỗi doanh nghiệp cần có cho minh một
chiến lược riêng, đúng đắn và kiên trì với chiến lược đó trong quá trình phát triển, cần
xác định rõ đối tượng và mục đích của mình là gì.
Steve Jobs và cộng sự đã gầy dựng Apple hơn 30 năm nhưng có vẻ gần đây công lao
cũng như sự kiên trì này mới được đền đáp ít nhất là theo mong ước của những người
sáng lập và phát triển nó. Apple có chiến lược riêng, một hướng đi không ồn ào nhưng
thoáng đãng, một mình một đường, tự do sáng tạo, không lệ thuộc. Apple đã xác định đối
tượng “thực khách” của mình là những người cần một bữa ăn thực sự chất lượng với một
phong cách phục vụ thượng đế chứ không phải kiểu bún “quát”, phở “chửi”. . rõ ràng đối
tượng phục vụ của ngài Steve không phải là số đông, chuỗi cửa hàng của ngài chào đón
tất cả mọi người đến tham quan, thưởng thức. Bạn có thể hà, hít thoải mái hương vị của
những trái táo thượng hạng ở đây nhưng nếu muốn được “ngoạm” nó bạn phải tự cho
mình cái vị thế của người trung, thượng lưu cả về túi tiền lẫn phong thái. Chính điều này
tạo sự đặc biệt của sản phẩm iPhone nói riêng và của Apple nói chung.
3. Chất lượng sản phẩm cao hơn, luôn khao khát sự hoàn hảo:
N u doanh nghi p có s n ph m m i ch t l ng cao h n s có hai tác ngế ệ ả ẩ ớ ấ ượ ơ ẽ độ
n vi c t o rađế ệ ạ l i th c nh tranh. Th nh t là cung c p s n ph m, d ch v cóợ ế ạ ứ ấ ấ ả ẩ ị ụ
ch t l ng cao làm t ng uy tín choấ ượ ă nhãn mác s n ph m c a doanh nghi p và cóả ẩ ủ ệ
kh n ng nh giá cao h n. Tác ng th hai c a ch t l ng n l i th c nhả ă đị ơ độ ứ ủ ấ ượ đế ợ ế ạ

tranh xu t phát t hi u qu cao h n và vì v y ch t l ng cao h n s làm gi mấ ừ ệ ả ơ ậ ấ ượ ơ ẽ ả
chi phí. Tác ng chính ây là thông qua nh h ng c a ch t l ng n n ngđộ ở đ ả ưở ủ ấ ượ đế ă
su t. Ch t l ng càng cao càng lãnh phí th i gian t o ra các s n ph m h ngấ ấ ượ đỡ ờ ạ ả ẩ ỏ
ho c càng m t ít th i gian s a ch a các l i. T m quan tr ng c a ch t l ngặ ấ ờ để ử ữ ỗ ầ ọ ủ ấ ượ
trong vi c t o ra l i th c nh tranh t ng m t cách áng k trong nh ng n m g nệ ạ ợ ế ạ ă ộ đ ể ữ ă ầ
ây. Vi c nh n m nh n ch t l ng t c ch t l ng cao không ch làđ ệ ấ ạ đế ấ ượ để đạ đượ ấ ượ ỉ
cách t o l i th c nh tranh mà còn là y u t s ng còn i v i m t s doanhạ ợ ế ạ ế ố ố đố ớ ộ ố
nghi p. ệ
B n thân Steve Jobs trong công vi c luôn có s ả ệ ự đòi hỏi 1 cách khắt khe đối với
những người làm việc dưới quyền. Và hệ quả trực tiếp của tính khắt khe ấy là sự hoàn
hảo đến từng chi tiết trong sản phẩm của Apple. Nói ngay như ở iPhone 4S. Mặc dù có
rất ít thay đổi so với iPhone 4, nhưng những tính năng được nâng cấp như camera hay
chip xử lý đều khiến cả những người khắt khe nhất cũng không có gì để phàn nàn. Dường
như nếu đã không đưa vào thì thôi nhưng một khi đã được gắn mác Apple thì mặc định
rằng sản phẩm, tính năng ấy là xuất sắc.
4. Đổi mới nhanh hơn và sáng tạo ra sản phẩm mới:
Th c ch t i m i là s hoàn thi n v các s n ph m, dây chuy n s n xu t, hự ấ đổ ớ ự ệ ề ả ẩ ề ả ấ ệ
th ng qu n tr , c c u t ch c vào cách th c qu n tr mà Doanh nghi p xâyố ả ị ơ ấ ổ ứ ứ ả ị ệ
d ng nên. i m i c coi là y u t c b n nh t c a l i th c nh tranh Tuyự Đổ ớ đượ ế ố ơ ả ấ ủ ợ ế ạ
không ph i i m i nào c ng thành công nh ng vi c ti n hành i m i côngả đổ ớ ũ ư ệ ế đổ ớ
ngh c coi là ngu n t o l i th c nh tranh ch y u. B i vì i m i thànhệ đượ ồ ạ ợ ế ạ ủ ế ở đổ ớ
công a l i cho Doanh nghi p m t th m nh nào ó mà i th c nh tranhđư ạ ệ ộ ế ạ đ đố ủ ạ
không có c. Nói chung trên th c t nhi u doanh nghi p ã a ra s n ph mđượ ự ế ề ệ đ đư ả ẩ
m i và ã thu c nhi u l i nhu n t nh ng i m i ó. i m i s n ph m ãớ đ đượ ề ợ ậ ừ ữ đổ ớ đ Đổ ớ ả ẩ đ
t o ra l i th c nh tranh cho các doanh nghi p i u. Các doanh nghi p i m iạ ợ ế ạ ệ đ đầ ệ đổ ớ
s n ph m thành công s tr thành nhà cung c p c quy n v s n ph m m i vìả ẩ ẽ ở ấ độ ề ề ả ẩ ớ
v y có th tính giá cao h n i v i nh ng s n ph m m i này. n th i i m màậ ể ơ đố ớ ữ ả ẩ ớ Đế ờ đ ể
các i th c nh tranh b t ch c i m i theo thì doanh nghi p ã xây d ngđố ủ ạ ắ ướ đổ ớ ệ đ ự
c uy tín và s trung thành v i s n ph m m i ó.đượ ự ớ ả ẩ ớ đ
Apple luôn không ngừng tạo ra những thế hệ iPhone mới từ thế hệ iPhone đầu tiên đên

iPhone 6 hiện nay. Và những thế hệ iPhone này luôn tạo được sự hài lòng và hứng thú ở
người sử dụng. Về cơ bản thì các sản phẩm của Apple đều ra đời từ ý tưởng độc lập của
Steve Jobs và các cộng sự của ông. Việc không dựa vào ý kiến của khách hàng để phát
triển sản phẩm khiến Apple không bị bó buộc trong cách tư duy hạn hẹp của người tiêu
dùng. Trong khi các hãng khác tin rằng người tiêu dùng biết bản thân họ muốn gì, cần gì
thì Apple lại tin rằng người tiêu dùng không biết cái gì là hay, là dở và công việc quyết
định những gì nên và không nên đưa vào sản phẩm cần phải được dồn lên vai những nhà
thiết kế. Cách làm này tỏ ra đặc biệt hiệu quả vì sự thực là người sử dụng không thể biết
được mình sẽ phải mong chờ gì ở 1 sản phẩm mà thậm chí trước đó họ còn chưa có chút
khái niệm nào, nó khơi gợi ở khách hàng sự tò mò, qua đó duy trì được sự mới mẻ của
Apple trong làn sóng cạnh tranh khốc liệt của thế giới. Quan niệm của Apple đó là tốt
nhất bạn hãy tự mình sáng tạo, điều đó mới thúc đẩy sự phát triển, nó mang lại sự đa
đạng và tiến hóa. Về một phương diện nào đó thì chính người dùng được hưởng lợi từ
quyết định này của Apple, nhờ nó họ có thể thoải mái lựa chọn những sản phẩm hoàn
toàn khác nhau với những nét đặc trưng riêng chứ không phải khó khăn lựa chọn từ
những sản phẩm na ná nhau.
5. T p trung vào d ch v khách hàng, áp ng cho khách hàng nhanh nh y:ậ ị ụ đ ứ ạ
Bằng cách này, doanh nghiệp có thể điều chỉnh giá cao hơn mà vẫn giữ không cho đối
thủ cạnh tranh nhảy vào. Doanh nghiệp có thể đưa ra dịch vụ khách hàng nổi trội bằng
các dịch vụ trả lại hàng dễ dàng, thời gian bảo hành dài hơn, giao hàng miễn phí, đặt hàng
nhanh cho khách hàng, và các kỹ thuật chăm sóc khách hàng. Biện pháp này mang tính
sách lược hơn là tham gia vào cuộc chiến giá cả với đổi thủ cạnh tranh vì nó sẽ khuyên
khích quan hệ lâu dài với khách hàng.
Steve Jobs là một người có tầm nhìn chiến lược trong công việc kinh doanh với chuỗi
hàng trăm cửa hàng bán lẻ Apple Store trên khắp thế giới. Những cửa hàng bán lẻ
với thiết kế sang trọng, đẹp mắt, cùng dịch vụ chăm sóc khách hàng
tuyệt vời, đã trở thành thương hiệu của Apple. Rất nhiều những cửa
hàng như vậy thậm chí được ví như là "kì quan thế giới". Apple hiện có
hơn 390 cửa hàng bán lẻ Apple Store ở 13 quốc gia. Những cửa hàng
của "Táo" trở thành điểm kết nối trực tiếp khách hàng với doanh

nghiệp. Mỗi ngày, có tới 50.000 khách hàng được chăm sóc bởi đội ngũ
kĩ thuật Genius Bar của Apple.
Appstore lớn nhất của Mỹ tại ga Grand Central, New York
Appstore tại Greensboro, Mỹ
Một Appstore cao cấp của Apple tại New York
Dòng người xếp hàng mua iPhone 5 ở Appstore tại Paris, Pháp
Không chỉ cửa hàng thực tế, cửa hàng "số" iTunes cũng trở thành một
dấu mốc quan trọng thay đổi ngành công nghiệp giải trí. Đã có hơn 20
tỷ bài hát được bán trên iTunes trong 9 năm trở lại đây. iTunes store
hiện có mặt ở 63 quốc gia. Ngoài ra, cửa hàng ứng dụng Apple Store
cũng đã có mặt ở hơn 150 nước với có hơn 700.000 ứng dụng. Những
tiện ích cùng sự chăm sóc khách hàng tuyệt vời của Apple đã khiến cho
khách hàng luôn hài lòng và cảm thấy xứng đáng với số tiền mà họ đã
bỏ ra.
6, Duy trì sự khác biệt:
Nếu như ở trên ta đã nói, Apple đã xác định và kiên định cho mình đối tượng khách
hàng để phục vụ, họ đặt yếu tố cung cách và sự thỏa mãn của khách hàng lên trên thị
phần của công ty thì một yếu tố khác vô cùng quan trọng và cũng là cơ sở cho triết lý này
của Apple đó là sự khác biệt. Bạn đã bao giờ bị nhầm lẫn một sản phẩm của Apple, dù là
thứ nhỏ nhất như một sợi dây cáp, với những sản phẩm của hãng khác chưa? Nếu ai đó
nói "có" thì tôi đang chuẩn bị ngón tay, ngón chân để đếm đây. Thực sự Apple đã tạo
được một phong cách, một chuẩn riêng cho mình và người ta chỉ có thể giống Apple chứ
Apple sẽ không giống người khác kể cả là khi Apple “mượn” ý tưởng của người khác
làm của mình. Tiêu chí này giúp Apple thỏa mãn được phần nào đòi hỏi của khách hàng
khi họ không muốn sử dụng một thứ gì đó quá dễ hoặc đã bị đồng hóa. Apple đặt triết lý
của mình cao hơn những tiêu chí khác, ở Apple đó còn là một phong cách chứ không đơn
thuần là hiệu quả công việc. Những sản phẩm iPhone của Apple luôn có sự khác biệt với
các sản phẩm smartphone khác trên thị trường. Từ thiết kế cho đến tính năng, nó đã tạo
sự khác biệt cho iPhone và chinh phục ngay cả những khách hàng khó tính nhất


×