Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

điều chế hợp chất vô cơ và hữu cơ (1) (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.98 KB, 13 trang )

A.HALOGEN VÀ HỢP CHẤT
I.Clo
1.Điều chế. Có trong khoáng vật cacnalit (KCl.MgCl
2
.6H
2
O) và xinvinit (NaCl.KCl)
a.Trong phòng thí nghiệm: Dùng HCl đặc tác dụng với các chất oxi hóa mạnh (MnO
2
,KMnO
4
,KClO
3
,K
2
Cr
2
O
7
, )
MnO2+4HCl > MnCl
2
+Cl
2
+H
2
O (đun nóng)
2KMnO
4
+16HCl >2KCl+2MnCl
2


+5Cl
2
+8H
2
O (nhiệt độ thường)
KClO
3
+6HCl >KCl+3Cl
2
+3H
2
O (nhiệt độ thường)
K
2
Cr
2
O
7
+14HCl >2KCl+2CrCl
3
+3Cl
2
+7H
2
O
b.Trong công nghiệp. (sản phẩm phụ của công nghiệp sản xuất xút (NaOH))
* Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn: 2NaCl+2H
2
O >H
2

+Cl
2
+2NaOH
II.Khí HCl
1.Trong phòng thí nghiệm. Dùng NaCl rắn (tinh thể) tác dụng H
2
SO
4
đặc
(phương pháp này cũng được dùng để điều chế HNO
3
và HF)
NaCl+H
2
SO
4
>NaHSO
4
+HCl (nhiệt độ không quá 250 độ C hoặc nhiệt độ thường)
2NaCl+H
2
SO
4
>Na
2
SO
4
+2HCl (nhiệt độ > 400 độ C)
2.Trong công nghiệp
a.Phương pháp sunfat : tương tự điều chế trong phòng thí nghiệm

b.Phương pháp tổng hợp: H
2
+Cl
2
>2HCl (H
2
và Cl
2
thu được từ điện phân dd NaCl có màng ngăn)
c. Ngày nay, một lượng lớn HCl thu được trong công nghiệp từ clo hóa các chất hữu cơ(chủ yếu là hiđrocacbon).
III.Các hợp chất khác của Clo
1. Các hợp chất.
a.Nước Gia-ven: Dùng NaOH loãng nguội tác dụng với Clo 2NaOH+Cl
2
>NaCl+NaClO+H
2
O
(Hoặc điện phân dd NaCl không màng ngăn)
b.Clorua vôi: Dùng Clo tác dụng với vôi tôi hoăc sữa vôi. Ca(OH)
2
+Cl
2
>CaOCl
2
+H
2
O (30 độ C)
c.Muối Clorat (quan trọng nhất là KClO3)
* Dùng Clo tác dụng với dd kiềm nóng: 3Cl
2

+6KOH >5KCl+KClO
3
+3H
2
O
* Điện phân dd KCl 25%: 3H
2
O+KCl >KClO
3
+3H
2
(70-75 độ C)
IV.Flo
1.Trạng thái tự nhiên. Có trong khoáng vật florit (CaF
2
) và criolit (Na
3
AlF
6
hay AlF
3
.3NaF)
2. Điều chế.
a.Trong công nghiệp. Do F
2
là chất oxi hóa rất mạnh nên không có chất khử nào đủ mạnh để tách được Flo ra khỏi hỗn hợp của
nó. Vì vậy phương pháp tối ưu nhất là điện phân hỗn hợp KF+2HF (nhiệt độ nóng chảy 70 độ C)(dùng hỗn hợp này cũng bởi vì
giúp giảm nhiệt độ nóng chảy) (Cực dương làm bằng than chì và cực âm làm bằng thép đặc biệt hoặc Cu)
V.Khí HF. Do F2 tác dụng quá mãnh liệt với nước nên phương pháp duy nhất để điều chế HF là dùng CaF
2

tác dụng với H
2
SO
4

đặc
CaF
2
+H
2
SO
4
>CaSO
4
+2HF (250 độ C)
VI.Brom và Iốt . Sau khi lấy muối ăn ra khỏi nước biển, phần còn lại chứa nhiều muối NaBr và KBr.Ta sục khí Cl
2
vào dd
Bromua:
2NaBr+Cl
2
>2NaCl+Br
2
(điều chế Iôt tương tự)
VII.Khí HBr. Thủy phân PBr
3
. PBr
3
+3H
2

O >H
3
PO
3
+3HBr
Thực tế, cho Br
2
tác dụng trực tiếp với P và H
2
O (PT như trên)
VIII.Một số chất khác.
1.OF
2
(oxi florua): Cho F2 qua dd NaOH loãng (khoảng 2%) và lạnh 2F2+2NaOH >2NaF+H
2
O+OF
2
2. HBrO
3
(axit bromic ). Được điều chế bằng cách dùng nước clo oxi hóa brom: 5Cl
2
+ Br
2
+ 6H
2
O -> 10HCl + 2HBrO
3
B.Chương Oxi và Lưu huỳnh.
I.Oxi , Ozon và hidro peoxit.
1. Điều chế.

a.Trong phòng thí nghiệm
* Phân hủy hợp chất chứa oxi và kém bền nhiệt (thường là những chất có tính oxi hóa mạnh)
(KMnO
4
,KClO
3
,H
2
O
2
, )
2KMnO
4
>K
2
MnO
4
+MnO
2
+O
2
(đun nóng)
2KClO
3
>2KCl+3O
2
(xúc tác MnO
2
đun nóng hoặc >500 độ C)
2H

2
O
2
>2H
2
O+O
2
(xúc tác MnO
2
)
( Nhiệt phân muối nitrat của kim loại kiềm(hoặc kiềm thổ) cũng tạo ra được O
2
nhưng chắc do tính nguy hiểm của phản ứng này
nên nó không được dùng để điều chế O
2
trong phòng thí nghiệm
2RNO
3
>2RNO
2
+O
2
)
b.Trong công nghiệp
*.Từ không khí. Không khí hóa lỏng ở áp suất cao, nhiệt độ thấp sau đó chưng cất phân đoạn không khí lỏng thu
O
2
ở -183 độ C, Ar ở -186 độ C, N
2
ở -196 độ C

*.Điện phân H2O (có hòa tan các chất điện li như H
2
SO
4
, NaOH, để tăng tính dẫn điện)
2H
2
O >2H
2
+O
2
II.Lưu huỳnh
1.Khai thác lưu huỳnh tự do trong lòng đất: Sử dụng hệ thống thiết bị nén H
2
O siêu nóng (170 độ C) vào mỏ S đẩy S nóng
chảy lên (phương pháp Frasch)
1
2.Sản xuất từ hợp chất
a.Đốt H
2
S trong điều kiện thiếu không khí: H
2
S+O
2
>2S+2H
2
O
b.Dùng H
2
S khử SO

2
: 2H
2
S+SO
2
>3S+2H
2
O
(Thu hồi >90% lượng S trong khí độc SO2 và H2S)
III.H
2
S.
* Trong công nghiệp: không sản xuất H2S (do đây là khí độc và không có ứng dụng trong thực tiễn)
* Trong phòng thí nghiệm: FeS+HCl(dd) >H
2
S+FeCl
2
IV.SO
2
1. Điều chế.
a.Trong phòng thí nghiệm: Na
2
SO
3
+H
2
SO
4
(dd) >Na
2

SO
4
+H
2
O+SO
2
(đun nóng)
b.Trong công nghiệp:
-Đốt cháy S: S+O
2
>SO
2
-Đốt quặng sunfua kim loại như FeS
2
,Cu
2
S, : 4FeS
2
+11O
2
>2Fe
2
O
3
+8SO
2
V.SO
3
2SO
2

+O
2
< >2SO
3
(xúc tác V
2
O
5
450-500 độ C)
VI.H
2
SO
4
. (3 công đoạn)

1.Sản xuất SO
2
2.Sản xuất SO
3
3.Sản xuất H
2
SO
4
* H
2
SO
4
98% hấp thụ SO
3
thu Oleum H

2
SO
4
.nSO
3
H
2
SO
4
+nSO
3
>H
2
SO
4
.nSO
3
Dùng nước thích hợp pha loãng Oleum: H
2
SO
4
.nSO
3
+H
2
O >(n+1)H
2
SO
4


C.Nitơ và Phốt pho
I.N2
1.Trạng thái tự nhiên. Có trong khoáng vật “diêm tiêu natri”(NaNO3)
2.Điều chế.
a.Trong phòng thí nghiệm: NH
4
NO
2
>N
2
+H
2
O (đun nóng nhẹ)
* Hoặc đun nóng nhẹ hỗn hợp bão hòa NH
4
Cl và NaNO
2
:
NH
4
Cl+NaNO
2
>N
2
+NaCl+2H
2
O (đun nóng nhẹ)
* Hoặc: 2NH
4
Cl+4CuO >N

2
+H
2
+CuCl
2
+3Cu (nhiệt độ)
b.Trong công nghiệp. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng thu N
2
ở -196 độ C (xem điều chế O
2
)
II.NH
3
1.Trong phòng thí nghiệm
-Muối amoni tác dụng chất kiềm đun nóng nhẹ: 2NH
4
Cl+Ca(OH)
2
>2NH
3
+CaCl
2
+2H
2
O
(Làm khô NH3: cho qua bình đựng CaO)
-Điều chế nhanh 1 lượng nhỏ NH3: đun nóng dd NH
3
đậm đặc (làm khô như trên)
2.Trong công nghiệp

N
2
+3H
2
>2NH
3
(450-500 độ C, 200-300 atm, xúc tác Al
2
O
3
,K
2
O, )
III.Một số chất khác (trong phòng thí nghiệm)
1.N
2
O: NH
4
NO
3
>N
2
O+2H
2
O (đun nóng nhẹ)
2.NO: 3Cu+8HNO
3
(loãng) >2NO+4H
2
O+3Cu(NO

3
)
2
3.NO2: Cu+4HNO
3
(đặc) >2NO
2
+2H
2
O+Cu(NO
3
)
2
4.N
2
O
5
: 2HNO
3
(P
2
O
5
) >N
2
O
5
+H
2
O

5.N
2
H
4
(hidrazin-nhiên liệu tên lửa) trong công nghiệp: 2NH
3
< > N
2
H
4
+H
2
(tia cực tím)
IV.HNO3
1. Điều chế.
a.Trong phòng thí nghiệm: NaNO
3
(hoặc KNO
3
) rắn tác dụng với H
2
SO
4
đặc nóng
NaNO
3
+H
2
SO
4

>HNO
3
+NaHSO
4
(phương pháp này chỉ điều chế một lượng nhỏ HNO
3
bốc khói)
b.Trong công nghiệp
*PHƯƠNG PHÁP OXI HÓA (3 giai đoạn)
- Oxi hóa NH
3
bằng oxi không khí: 4NH
3
+5O
2
>4NO+6H
2
O (800-900 độ C, xúc tác Pt) phản ứng tỏa 907KJ
- Oxi hóa NO thành NO
2
(làm nguội NO hóa hợp với O2): 2NO+O
2
>NO
2
- Chuyển hóa NO
2
thành HNO
3
: 4NO
2

+2H
2
O+O
2
>4HNO
3
* PHƯƠNG PHÁP HỒ QUANG: N
2
>NO >NO
2
>HNO
3
V.Phốt pho. Gồm 2 loại Photpho trắng và photpho đỏ
1.Trạng thái tự nhiên. Có trong khoáng vật apatit (3Ca
3
(PO
4
)
2
.CaF
2
), phốtphorit (Ca
3
(PO
4
)
2
)
2.Điều chế trong công nghiệp. Nung hỗn hợp quặng phốtphorit, cát, than cốc ở 1200 độ C trong lò điện
Ca

3
(PO
4
)
2
+3SiO
2
+5C >3CaSiO
3
+2P+5CO
(Hơi P thoát ra ngưng tụ khi làm lạnh, thu P trắng dạng rắn)
VI.H
3
PO
4
1.Trong phòng thí nghiệm:
P+5HNO
3
(đặc) >H
3
PO
4
+5NO
2
+H2O
PCl
5
+4H
2
O >H

3
PO
4
+5HCl
2.Trong công nghiệp.
2
a.Phương pháp trích li: H
2
SO
4
đặc + quặng phốtphorit (hoặc apatit)
Ca
3
(PO
4
)
2
+3H
2
SO
4
>3CaSO
4
+2H
3
PO
4
(nhiệt độ)
(Tách muối CaSO
4

kết tinh và cô đặc dd, làm lạnh để axit kết tinh.Axit H
3
PO
4
điều chế được không tinh khiết, chất lượng
thấp=>chủ yếu để sản xuất phân bón)
b.Phương pháp nhiệt: Điều chế H
3
PO
4
tinh khiết và nồng độ cao hơn
4P+5O
2
>2P
2
O
5
(nhiệt độ)
P
2
O
5
+3H
2
O >3H
3
PO
4
D. Cacbon và Silic
I. Cacbon

1.Trạng thái tự nhiên. Có trong khoáng vật canxit (CaCO
3
), magiezit (MgCO
3
), đolomit (CaCO
3
.MgCO
3
)
2.Điều chế
a.Kim cương nhân tạo. Nung than chì ở 2000 độ C, áp suất 50-100 nghìn atm, xúc tác Fe,Cr hay Ni
b.Than chì nhân tạo. Nung than cốc ở 2500-3000 độ C trong lò điện (không có không khí)
c.Than cốc. Nung than mỡ khoảng 1000 độ C trong lò cốc (không có không khí)
d.Than gỗ. Tạo nên khi đốt cháy gỗ trong điều kiện thiếu không khí
e.Than muội. Nhiệt phân CH
4
có xúc tác
CH
4
>C+H
2
f.Than mỏ. Khai thác trực tiếp từ các vỉa than trong lòng đất
II.CO
1.Trong phòng thí nghiệm. Cho H
2
SO
4
đặc và axit HCOOH, đun nóng
HCOOH >CO+H
2

O (nhiệt độ H2SO4 đặc)
2.Trong công nghiệp
-Cho hơi nước qua than nung đỏ: C+H
2
O >CO+H
2
(Hỗn hợp khí tạo thành gọi là khí than ướt, chứa trung bình khoảng 44% CO, còn lại là CO
2
,N
2
,H
2
, )
-Sản xuất trong lò gas: thổi không khí qua than nung đỏ CO
2
bị khử thành CO CO
2
+C >2CO
(Hỗn họp khí thu được gọi là khí lò gas hay khí than khô, chứa trung bình khoảng 25% CO, ngoài ra là N
2
,CO
2
và một lượng
nhỏ khí khác)
III.CO
2
1.Trong phòng thí nghiệm. Cho dd HCl tác dụng với đá vôi trong bình kíp CaCO
3
+2HCl >CaCl
2

+CO
2
+H
2
O
2.Trong công nghiệp
Được tạo ra trong quá trình đốt than để thu năng lượng ngoài ra trong quá trình chuyển hóa khí thiên nhiên, các sản phẩm dầu
mỏ, nung vôi, lên men rượu từ glucozo,
IV.Si
1.Trạng thái tự nhiên. Có trong khoáng vật cao lanh (Al
2
O
3
.2SiO
2
.2H
2
O), xecpentin (3MgO.2SiO
2
.2H
2
O), fenspat
(Na
2
O.Al
2
O
3
.6SiO
2

)
2.Điều chế.
a.Trong phòng thí nhiệm Đốt cháy hỗn hợp bột Mg với cát nghiền mịn
SiO
2
+2Mg >Si+MgO (đốt cháy)
b.Trong công nghiệp. Dùng than cốc khử SiO2 trong lò điện ở nhiệt độ cao
SiO
2
+2C >Si+2CO (nhiệt độ)
3. Điều chế.
-Silic siêu tinh khiết là chất bán dẫn dùng trong kỹ thuật vô tuyến điện và điện tử.
- Dùng chế tạo pin mặt trời.
- Trong luyện kim, hợp kim ferosilic được dùng để chế tạo thép chịu axit.
E. Phân
I. Phân đạm. Phân đạm cung cấp nitơ hóa hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO
3
-
) và ion amoni (NH
4
+
).
- Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá bằng hàm lượng % N trong phân.
a. Phân đạm amoni: NH
4
Cl, (NH
4
)
2
SO

4
, NH
4
NO
3
… các muối này được điều chế khi cho amoniac tác dụng với axit tương ứng.
2NH
3
+ H
2
SO
4
-> (NH
4
)
2
SO
4
- Loại phân này chỉ bón cho các loại đất ít chua, hoặc đất đã được khử chua bằng CaO.
b. Đạm nitrat: NaNO
3
, Ca(NO
3
)
2
………
- Phân này được điều chế khi cho axit nitric tác dụng với muối cacbonat của các kim loại tương ứng.
Na
2
CO

3
+ HNO
3
-> 2NaNO
3
+ CO
2
+ H
2
O
* Phân đạm amoni và phân đạm nitrat: khi bảo quản thường dễ hút nước trong không khí và chảy rữa. Chúng tan nhiều trong
nước, nên có tác dụng nhanh đối với cây trồng, nhưng cũng dễ bị mưa rửa trôi.
c. Urê: Urê (NH
2
)
2
CO là chất rắn màu trắng, tan tốt trong nước, chứa khoảng 46% N, được điều chế bằng cách cho amoniac tác
dụng với CO
2
ở nhiệt độ 180

– 200
0
C, dưới áp suất

200 atm. CO
2
+ 2NH
3
-> (NH

2
)
2
CO + H
2
O
- Trong đất, urê tác dụng với vi sinh vật urê bị phân hủy cho thoát ra amoniac, hoặc chuyển dần thành muối amoni cacbonat khi
tác dụng với nước: (NH
2
)
2
CO + 2H
2
O -> (NH
4
)
2
CO
3
II. Phân Lân. Phân lân: Cung cấp photpho cho cây dưới dạng ion photphat hoặc H
2
PO
4
-
.
- Phân lân tác dụng cho cành lá khỏe, hạt chắc, quả hoặc củ to.
- Độ dinh dưỡng được đánh giá bằng hàm lượng % P
2
O
5

tương ứng với lượng photpho có trong thành phần của nó.
Ví dụ: Ca(H
2
PO
4
)
2
…………….P
2
O
5
243 g ………………… 142 g => %P
2
O
5
=142/234 =61%.
- Nguyên liệu để sản xuất phân lân là quặng photphorit và apatit.
3
1. Supephotphat.
a. Supephotphat đơn
-Supephotphat đơn chứa 14-20% P
2
O
5
, được sản xuất bằng cách cho bột quặng photphorit hoặc apatit tác dụng với axit sunfuric
đặc:
Ca
3
(PO
4

)
2
+ 2H
2
SO
4
-> Ca(H
2
PO
4
)
2
+2CaSO
4

b. Supephotphat kép: Supephotphat kép chứa hàm lượng P
2
O
5
cao hơn (40-50% P
2
O
5
) vì chỉ có Ca(H
2
PO
4
)
2
. Quá trình sản

xuất qua hai gia đoạn
Ca
3
(PO
4
)
2
+ 3H
2
SO
4
-> 2H
3
PO
4
+3CaSO
4

Ca
3
(PO
4
)
2
+ 4H
3
PO
4
->3Ca(H
2

PO
4
)
2
c. Phân lân nung chảy:
- Thành phần chính: là hỗn hợp (PO
4
3-
, SiO
3
2-
) (Ca
2+
, Mg
2+
) -> chúng đều là các muối không tan chỉ thích hợp với đất chua.
- % Hàm lượng P
2
O
5
thấp nhất trong các loại phân.
- Điều chế: Nung hỗn hợp gồm: (bột quặng apatit hoặc phốt pho rít + đá xà vân với thành phần chính MgSiO
3
+ than cốc) ở
1000
0
C trong lò đứng.
III. Phân Kali
- Cung cấp K cho cây dưới dạng K
+

.
- Đánh giá độ dinh dưỡng bằng hàm lượng % K
2
O ứng với lượng K có trong phân.
VD: 2KCl ……… K
2
O
2*74,5……… 94 => %K
2
O=94/2*74,5=63%.
- Gồm KCl, K
2
SO
4

IV. Một số loại phân khác.
1. Phân hỗn hợp chứa cả NPK.
+ tạo ra do sự trộn lẫn các phân đơn VD: trộn lẫn (NH
4
)
2
HPO
4
và KNO
3
2. Phân phức hợp: Gồm các chất tạo ra trong các phản ứng hóa học.
VD: NH
3
+ H
3

PO
4
-> NH
4
H
2
PO
4
và (NH
4
)
2
HPO
4
(amophot).
3. Phân vi lượng: Cung cấp các nguyên tố vi lượng cho cây với hàm lượng nhỏ như: Zn, Cu, Co…
Nước Cứng
1. Khái niệm.
- Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca
2+
, Mg
2+
. Nước chứa ít hoặc không chứa được gọi là nước mềm.
2. Phân loại. Căn cứ vào thành phần của anion gốc axit có trong nước cứng, người ta phân thành 3 loại
- Nước cứng tạm thời: là nước cứng do các muối Ca(HCO
3
)
2
, Mg(HCO
3

)
2
gây ra.
- Nước có tính cứng vĩnh cửu: là nước do các muối CaCl
2
, MgCl
2
, CaSO
4
, MgSO
4
gây ra.
- Nước có tính cứng toàn phần: là nước có cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu.
* Chú ý: Nước tự nhiên thuờng có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
3. Tác hại của nước cứng.
- Nước cứng gây trở ngại nhiều cho đời sống hàng ngày: giặt bằng xà phòng trong nước sẽ tạo ra các muối không tan, các chất
này bám trên mặt sợi vải làm quần áo mau mục nát.
- Nước cứng gây tác hại co các ngành sản xuất như tạo ra các cặn trong nồi hơi, gây lãng phí nhiên liệu và không an toàn.
4. Biện pháp làm mềm nước cứng.
a. Nguyên tắc: làm giảm nồng độ các ion Mg
2+
, Ca
2+
b. Phương pháp.
* Phương pháp kết tủa.
- Đối với nước cứng tạm thời: đun sôi nước có tính cứng tạm thời. Lọc bỏ kết tủa, được nước mềm.
M(HCO
3
)
2

→
0
t
MCO
3
+ CO
2
+ H
2
O
- Có thể dùng dung dịch Ca(OH)
2
hoặc Na
2
CO
3
Ca(HCO
3
)
2
+ Ca(OH)
2
-> 2CaCO
3
+ 2H
2
O
Mg(HCO
3
)

2
+ 2Ca(OH)
2
-> Mg(OH)
2
+ 2CaCO
3
+ 2H
2
O
- Đối với nước cứng vĩnh cửu: Người ta dùng dung dịch Na
2
CO
3
hoặc Na
3
PO
4

Ca
2+
+CO
3
2-
-> CaCO
3



Mg

2+
+ CO
3
2-
-> MgCO
3

* Phương pháp trao đổi ion.
F. KIM LOẠI
* Vị trí của kim loại.
- Nhóm IA (trừ nguyên tố hiđro) và IIA. Đây là các nguyên tố s.
- Nhóm IIIA (trừ nguyên tố bo), một phần của các nhóm IVA, VA, VIA. Các kim loại này là những nguyên tố p.
- Các nhóm B (từ IB đến VIIIB). Kim loại các nhóm B gọi là các kim loại chuyển tiếp, thuộc nguyên tố d.
-Họ lantan và actini. Các kim loại thuộc họ này là những nguyên tố f.
I. Tính chất vật lý của kim loại.
*Tính chất chung.
1. Tính dẻo. Những kim loại có tính dẻo cao như: Au, Ag, Al, Cu, Sn,….
2. Tính dẫn điện. Khả năng dẫn điện giảm dần: Ag, Cu, Au, Al, Fe,…
3. Tính dẫn nhiệt. Khả năng dẫn điện giảm dần: Ag, Cu, Al, Fe,….
4
4. Ánh kim.
* Tính chất riêng.
a. Khối lượng riêng. Li có khối lượng riêng nhỏ nhất, D =0,5 g/cm
3
, Osimi (Os) có khối lượng riêng lớn nhất, D = 22,6 g/cm
3
/
b. Nhiệt độ nóng chảy. Hg có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất ở -39
0
C, W có nhiệt độ nóng chảy cao 3410

0
c. Tính cứng. Cr cứng nhất trong số các kim loại.
II.Phương pháp chung điều chế kim loại (trong công nghiệp)
1.Phương pháp thủy luyện (điều chế kim loại có tính khử yếu như Cu,Hg,Ag,Au, )
Cơ sở của phương pháp là dùng những dung dịch thích hợp như dd H
2
SO
4
, NaOH, NaCN, để hòa tan KL và tách ra
khỏi phần không tan có trong quặng. Sau đó, các ion KL trong dd được khử bằng KL có tính khử mạnh hơn như Fe,Zn,
Ag
2
S+4KCN >2K(Ag(CN)
2
)+K
2
S
2K(Ag(CN)
2
)+Zn >K2(Zn(CN)
4
)+2Ag
2.Phương pháp nhiệt luyện (điều chế KL có tính khử trung bình và yếu như Zn,Fe,Sn,Pb,Cu, )
Cơ sở của phương pháp là khử những ion LK trong các hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử mạnh như C,CO,H
2
hoạc kim loại Al, kim loại kiềm và kiềm thổ
-Trường hợp là quặng sunfua KL như Cu
2
S, ZnS, FeS
2

, thì phải chuyển sunfua KL thành oxit KL sau đó khử oxit KL
bằng chất khử thích hợp.
2ZnS+3O
2
>2ZnO+2SO
2
(nung)
ZnO+C >CO+Zn (nhiệt độ cao)
-Đối với những KL khó nóng chảy như Cr,Fe dùng Al làm chất khử (phương pháp nhiệt nhôm)
Cr
2
O
3
+2Al >2Cr+Al
2
O
3

-Với những KL kém hoạt động như Hg,Ag chỉ cần đốt cháy quặng cũng thu được KL mà không cần phải khử bằng các
tác nhân khác.
3.Phương pháp điện phân (điều chế được hầu hết các KL)
Cơ sở của phương pháp là dùng dòng điện một chiều để khử các ion KL.
-Điều chế những KL có tính khử mạnh như Li,Na,Al,K, bằng cách điện phân những hợp chất (muối, bazơ, oxit) nóng
chảy của chúng
2KCl >2K+Cl
2
-Điều chế KL có tính khử trung bình và KL có tính khử yếu như Zn,Cu, bằng cách điện phân dung dịch muối của chúng
2ZnSO
4
+2H

2
O >2Zn+2H
2
SO
4
+H
2
III.Kim loại kiềm và kiềm thổ.
1. Kim loại kiềm.
a. Cấu tạo và tính chất.
Bán kính nguyên tử tăng dần. Năng lượng ion hoá giảm dần.
Độ âm điện giảm dần. Mạng tinh thể: Lập phương tâm khối.
b. Tính chất vật lý.
- Nhiệt độ sôi giảm dần. - Nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
- Khối lượng riêng tăng dần. - Độ cứng giảm dần.
* Điều chế. Do không có chất nào khử được ion KL kiềm nên phương pháp thường dùng là điện phân nóng chảy muối
halogenua của chúng thu KL ở Catot
VD
* Điều chế Na: điện phân hỗn hợp 2NaCl+CaCl
2
(để hạ nhiệt độ nóng chảy xuống còn khoảng 600 độ C)
2NaCl >2Na+Cl
2
* Điều chế NaOH. Điện phân dd có màng ngăn: 2NaCl+2H
2
O >H
2
+Cl
2
+2NaOH

(dd NaOH lẫn nhiều NaCl. Người ta cô đặc dd NaCl ít tan so với NaOH nên kết tinh trước.Tách NaCl còn lại NaOH)
2. Kim loại kiềm thổ.
a. Cấu tạo và tính chất.
- Bán kính nguyên tử tăng dần. - Năng lượng ion hoá giảm dần.
- Độ âm điện giảm dần. - Mạng tinh thể:
+ Lục phương: Be, Mg.
+ Lập phương tâm diện: Ca, Sr.
+ Lập phương tâm khối: Ba.
b. Tính chất vật lý.
- Nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
- Nhiệt độ sôi giảm dần.
- Khối lượng riêng tăng dần.
III.Al và hợp chất.
1. Al. Điện phân nóng chảy Al
2
O
3
và Na
3
AlF
6
(nhiệt độ nóng chảy 900 độ C)
(Tác dụng Na
3
AlF
6
: tiết kiệm năng lượng,tạo chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al
2
O
3

,hỗn hợp này có khối lượng riêng < Al nổi
lên trên Al, ngăn cản Al tiếp xúc với không khí)
2Al
2
O
3
>4Al+3O
2
2. hợp chất.
- boxit Al
2
O
3
.2H
2
O.
- Rubi và Saphia: Al + Cr
2
O
3
(hoặc TiO
2
), Al + Fe
3
O
4
.
5
- Phèn chua: K
2

SO
4
.Al
2
(SO
4
)
3
.24H
2
O, nếu thay K
+
= Li
+
, Na
+
, NH
4
+
thì gọi chung là phèn nhôm.
IV.Cr
1.Trạng thái tự nhiên. Có trong quặng cromit (FeO.Cr
2
O
3
)
2.Điều chế.
* Tách Cr
2
O

3
từ quặng cromit, điều chế Cr bằng phương pháp nhiệt nhôm
Cr
2
O
3
+2Al >2Cr+Al
2
O
3
(nhiệt độ)
(Độ tinh khiết của Cr 97-99%, tạp chất là Al,Fe,Si)
V.Fe và hợp chất
1.Trạng thái tự nhiên. Có trong quặng hematit đỏ (Fe
2
O
3
), hematit nâu (Fe
2
O
3
.nH
2
O), manhetit (Fe
3
O
4
)-quặng giàu Fe nhất,
xiderit (FeCO
3

), pirit sắt (FeS
2
)
2.Điều chế
a.Fe
3Fe
2
O
3
+CO >2Fe
3
O
4
+CO
2
(400 độ C)
Fe
3
O
4
+CO >3FeO+CO
2
(500-600 độ C)
FeO+CO >Fe+CO
2
(700-800 độ C)
b.FeO (phòng thí nghiệm) phân hủy Fe(OH)
2
ở nhiệt độ cao (không có không khí)
Fe(OH)

2
>FeO+H
2
O (nhiệt độ)
c.Fe(OH)2 (phòng thí nghiệm) Phản ứng trao đổi ion của dd muối Fe(II) + dd bazo (không có không khí)
FeCl
2
+2NaOH >Fe(OH)
2
+ 2NaCl hay Fe
2+
+2OH Fe(OH)
2
c.Muối Fe(II) (phòng thí nghiệm)
-Fe hoặc hợp chất Fe(II) như FeO, Fe(OH)
2
tác dụng với dd HCl hoặc H
2
SO
4
(không có không khí)
-Từ muối Fe(III): 2FeCl3+Fe >3FeCl2
d.Fe
2
O
3
: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao 2Fe(OH)
3
>Fe
2

O
3
+3H
2
O
e.Fe(OH)
3
Phản ứng trao đổi ion của dd muối Fe(III) hoặc phản ứng oxi hóa Fe(OH)
2
FeCl
3
+3NaOH >2NaCl+Fe(OH)
3

f.Muối Fe(III). Điều chế trực tiếp từ phản ứng Fe tác dụng với chất oxi hóa mạnh như Cl
2
,HNO
3
,H
2
SO
4
(đặc, nóng),
phản ứng hợp chất Fe(III) với axit
2Fe(OH)
3
+3H
2
SO
4

>Fe
2
(SO
4
)
3
+6H
2
O
Fe
2
O
3
+6HCl >2FeCl
3
+3H2O
HỮU CƠ
A.HIĐROCACBON
I.Phương pháp chung điều chế hiđrocacbon (đi từ dầu mỏ)
1.Hai phương pháp chế biến dầu mỏ
a.Rifominh. (Là quá trình sử dụng xúc tác và nhiệt độ biến đổi cấu trúc của H-C từ không phân nhánh thành phân nhánh, từ
không thơm thành thơm.)
Điều kiện: 500 độ C, 20-40 atm, xúc tác Pt,Pd,Ni, trên chất mang là Al
2
O
3
hoặc nhôm silicat
-Chuyển ankan mạch thẳng thành ankan mạch nhánh và xicloankan
VD: CH
3

(CH
2
)
5
CH
3
>(CH
3
)
2
CHCH
2
CH(CH
3
)
2
hoặc C
6
H
11
CH
3
(mạch vòng)+H
2
-Tách hiđro chuyển xicloankan thành aren
VD: C
6
H
12
(mạch vòng) >C

6
H
6
+3H
2
-Tách hiđro chuyển ankan thành aren
VD: CH
3
(CH
2
)
5
CH
3
>C
6
H
6
CH
3
+4H
2
b.Crăckinh
(là quá trình bẻ gãy phân tử H-C mạch dài thành các phân tử H-C mạch ngắn hơn nhờ tác dụng nhiệt hoặc xúc tác và nhiệt)
-Crăckinh nhiệt (700-800 độ C) (tạo ra eten,propen,buten,penten, )
-Crăckinh xúc tác (400-450 độ C, Alumino silicat (75-90% SiO
2
, 10-35% Al
2
O

3
)+HF ) (chuyển H-C mạch dài (C
21
-C
35
) thành
mạch ngắn)
2.Một số phương pháp khác
a.Nung RCOONa rắn với vôi tôi xút (CaO có vai trò làm giảm nhiệt lượng=>an toàn hơn)
RCOONa+NaOH >RH+Na
2
CO
3
(nung, xúc tác CaO)
(RH có thể là ankan,anken, )
b.Phương pháp Wuyêc-fictic: RX+R’X+2Na >R-R’+2NaX
* Hoặc: RX+R'X+Zn >R-R'+ZnX2 (axeton)
(X là halogen (Cl,Br,I)), (R và R’ có thể là ankan,anken,aren, )
c.Cộng 2 H-C
VD: C
6
H
6
+C
3
H
6
>C
6
H

5
CH(CH
3
)
2
(Cumen) (nhiệt độ, H+)
C
6
H
6
+C
2
H
4
>C
6
H
6
C
2
H
5
(nhiệt độ, H+)
d.Phản ứng điện phân (phương pháp Konbơ)
RCOONa+2H
2
O >R-R+2CO
2
+2NaOH+H
2

II.Ankan
a. Điều chế trong phòng thí nghiệm.
* Nung CH
3
COONa rắn với vôi tôi xút: CH3COONa+NaOH >Na
2
CO
3
+CH
4
(nung)
* Thủy phân Al
4
C
3
: Al
4
C
3
+12H
2
O >3CH
4
+4Al(OH)
3
b. Ứng dụng
6
- Dùng làm nhiên liệu, nguyên liệu, vật liệu…
III.Xicloankan: CH
3

(CH
2
)
4
CH
3
>C
6
H
12
+H
2
(nhiệt độ, xt)
IV.Anken
1. Điều chế.
a.Trong phòng thí nghiệm: Đun ancol với axit sufuric đặc
CH
3
CH
2
OH >CH
2
=CH
2
+H
2
O (170 độ C,H
2
SO
4

đặc)
b.Trong công nghiệp. Tách hiđro từ ankan hoặc crăckinh:
C
2
H
6
>C
2
H
4
+H
2
(400-600 độ C, xt Cr
2
O
3
)
c.Khác
*Tách H
2
O ra khỏi nước: R-CH(OH)-CH
2
-R’ >R-CH=CH-R’+H
2
O (170 độ C,H+)
* Tách HX ra khỏi dẫn xuất halogen: R-CHX-CH
2
-R’+NaOH >R-CH=CH-R’+NaX+H
2
O (đun nóng, xt

ancol)
V.Ankađien: CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
>CH
2
=CH=CH=CH
2
+2H
2
(xt, nhiệt độ)
CH
3
CH
2
(CH
3
)CH
2
CH
3
>CH
2
=C(CH
3

)CH=CH
2
+2H
2
(xt, nhiệt độ)
VI.Ankin.
1. Điều chế C
2
H
2
-Phương pháp điều chế trong công nghiệp hiện nay: nhiệt phân metan ở 1500 độ C, làm lạnh nhanh: 2CH
4
>C
2
H
2
+3H
2
(1500 độ C)
* Phương pháp cũ: CaO >CaC
2
>C
2
H
2
CaO+3C >CO+CaC
2
(đất đèn)
CaC
2

+2H
2
O >Ca(OH)
2
+C
2
H
2
VII.Benzen và ankin benzene:
1. Điều chế:
* Benzen: CH
3
(CH
2
)
4
CH
3
 →
0
,txt
>C
6
H
6
+4H
2

* Toluen: CH
3

(CH
2
)
5
CH3
 →
0
,txt
C
6
H
5
CH
3
+4H
2

* Etylbenzen: C
6
H
6
+C
2
H
4
 →
0
,txt
C
6

H
5
C
2
H
5

VIII.Điều chế một số hợp chất quan trọng từ khí thiên nhiên (CH
4
)
1.Butađien (C
4
H
6
): CH
4
 →
C
0
1500
C
2
H
2
 →
+ CHgSOSOHOH
0
4422
80,,,
CH

3
CHO
 →
+
0
2
,, tNiH
C
2
H
5
OH
 →

32
0
,500400 OAlC
C
4
H
6
CH
4
 →
C
0
1500
C
2
H

2
 →
+
24
CuCl hoac ClNHCuCl,
C
4
H
4
(vinyl axetilen)
 →
+
3
Pd/PbCO
C
4
H
6
* Phương pháp cũ: mùn cưa ->glucozo -> C
2
H
5
OH >C
4
H
6
2.Stiren: CH
4
 →
C

0
1500
C
2
H
2
 →
+ CC
0
600,
C
6
H
6
+C
2
H
4

 →
+
Hxt,
C
6
H
5
C
2
H
5


 →
+
0
,tZnO
C
6
H
5
C
2
H
3
IX.Dẫn xuất halogen
1. Điều chế.
Hiđrocabon không no tác dụng với HCl, HBr, Cl2, … (phản ứng cộng)
Hiđrocacbon no tác dụng với Cl2, Br2, … (phản ứng thế)
(Ngoài ra, hiđrocacbon không no cũng có thể thế halogen ở 450-500 độ C)
VD: C
2
H
4
>CH
2
Cl-CH
2
Cl >CH
2
=CH-Cl
C

2
H
4
+Cl
2
>CH
2
Cl-CH
2
Cl (etanol,NaOH)
CH
2
Cl-CH
2
Cl
 →
C
0
500
CH
2
=CH-Cl+HCl, C
2
H
2
+HCl
 →

2
0

,200150 HgClC
CH
2
=CHCl
(xem điều chế glixerol)
Từ ancol
ROH+HX
 →
2
0
,ZnClt
RX+H
2
O
R-OH+PCl
5
>RCl+POCl
3
+HCl
3ROH+PI
3
>3RI+H
3
PO
3
II.Ancol
1.Phương pháp chung
-Hidrat hóa anken trong môi trường axit (H
2
SO

4
,HCl,H3PO
4
,HBr,HClO
4
, )
-Thủy phân dẫn xuất halogen bằng dd kiềm nóng: R-Cl+HOH >R-OH+H-Cl
-Khử anđêhit và xeton bằng H mới sinh (H(+)+Fe) hoặc tác dụng với H
2
xúc tác Ni,Pt,
R-CHO+2H >R-CH
2
-OH (Ni, nhiệt độ)
R-CO-R’+2H >R-CH(OH)-R’ (Ni, nhiệt độ)
-Từ este (Cách này thuộc phần nâng cao): RCOOR' >RCH
2
OH+R'OH (nhiệt độ, xúc tác LiAlH
4
- chất khử
mạnh)
-Ngoài ra cũng có thể tạo ancol từ amin bậc nhất: R-NH
2
+HNO
2
>R-OH+N
2
+H
2
O
2.Etanol (C

2
H
5
OH) trong công nghiệp
a. điều chế.
-Hidrat hóa etilen xúc tác axit: CH
2
=CH
2
+HOH >CH
3
-CH
2
-OH (H
2
SO
4
, 300
0
C)
-Lên men tinh bột: (C
6
H
10
O
5
)n+nH
2
O >nC
6

H
12
O
6
(enzim)
C
6
H
12
O
6
>2C
2
H
5
OH+2CO
2
(enzim- men zima)
7
3.Metanol (CH
3
OH)
a. Điều chế. Cách 1: 2CH
4
+O
2
>2CH
3
OH (200 độ C, 100 atm, xúc tác Cu)
Cách 2: CH

4
+H
2
O >CO+3H
2
(xúc tác, nhiệt độ)
CO+3H
2
>CH
3
OH (400 độ C, 200 atm, xúc tác ZnO,CrO
3
)
4.Một số ancol quan trọng khác
a.Etylen glicol (CH
2
OH-CH
2
OH): 3CH
2
=CH
2
+2KMnO
4
+4H
2
O >3HOCH
2
-CH
2

OH+2MnO
2
+2KOH (nhiệt độ
thường)
* Trong công nghiệp: CH
2
=CH
2
(+Cl
2
) >CH
2
Cl-CH
2
Cl(+H
2
O)(xúc tác Na
2
CO
3
) >CH
2
OH-CH
2
OH
b.Glixerol hay glixerin (CH
2
OH-CHOH-CH
2
OH)

CH
2
=CH-CH
3
+Cl
2
 →
doc,450
0
CH
2
=CH-CH
2
Cl + Cl
2
+ H
2
O -> CH
2
Cl-CHOH-CH
2
Cl+NaOH >Glixerol
-Xà phòng hóa chất béo
-Lên men glucozo có mặt NaHSO
3
: C
6
H
12
O

6
>CH
2
OH-CHOH-CH
2
OH+CH
3
CHO+CO
2
(NaHSO
3
)
III.Phenol
1. Tính chất vật lý.
- Phenol (C
6
H
5
OH) là chất rắn không màu, tan ít trong nước lạnh, tan vô hạn ở 66
0
C, tan tốt trong etanol, ete và axetan… trong
quá trình bảo quản, phenol thường bị chảy rữa và thẫm màu dần do hút ẩm và bị oxi hóa bởi oxi không khí.
- Phenol độc, khi tiếp xúc với da sẽ gây bỏng.
- Các phenol thường là chất rắn, có nhiệt độ sôi cao, ở phenol cũng có liên kết hidro liên phân tử.
2. Điều chế
a.Phương pháp cũ: C
6
H
6
+Cl

2
>C
6
H
5
Cl+HCl (Fe)
C
6
H
5
Cl+2NaOH >C
6
H
5
ONa+NaCl+H
2
O (300 độ C, 200 atm)
C
6
H
5
ONa+H(+) >C
6
H
5
OH+Na(+)
b.Phương pháp chủ yếu hiện nay là sản xuất đồng thời phenol và axeton
C
6
H

6
(+CH
2
=CH-CH
3
)(H+) >C
6
H
5
CH(CH
3
)
2
1)O
2
(kk);2)H
2
SO
4
>C
6
H
5
OH+CH
3
-CO-CH
3
C.ANĐEHIT-XETON-AXIT CACBONXYLIC
I.Anđehit-Xeton
1. Tính chất vật lý.

- Fomanđehit (t
s
: -19
0
C) và axetanđehit (t
s
: 21
0
C) là những chất khí không màu, mùi xốc, tan tốt trong nước và trong các dung
môi hữu cơ.
- Axeton là chất lỏng dễ bay hơi (t
s
: 57
0
C), tan vô hạn trong nước và hòa tan được nhiều chết hữu cơ khác.
- So với hiđrocacbon có cùng số nguyên tử C trong phân tử, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của anđehit và xeton cao hơn.
Nhưng so với ancol cùng số nguyên tử C lại thấp hơn.
- Mỗi anđehit hoặc xeton có mùi riêng biệt: xitral (C
10
H
16
O) có mùi sả, axeton có mùi thơm nhẹ, menton (C
10
H
18
O) có mùi bạc
hà, anđehit xinamic (C
6
H
5

-CH=CH-CHO) có mùi quế….
2. Điều chế.
a.Từ ancol
-Phương pháp chung để điều chế anđehit và xeton là oxi hóa nhẹ ancol bậc I và bậc II tương ứng bằng CuO
-Fomanđehit được điều chế trong công nghiệp bằng cách oxi hóa nhẹ metanol nhờ oxi kk ở 600-700 độ C, xúc tác Cu hoặc Ag
2CH3OH+O2 >2HCHO+2H2O (600 độ C, Ag)
b.Từ hiđrocacbon
-Các anđehit và xeton thông dụng thường được sản xuất từ hiđrocacbon
+Oxi hóa không hoàn toàn metan là phương pháp mới sản xuất HCHO: CH
4
+O
2
>HCHO+H
2
O (xúc tác, nhiệt độ)
+Oxi hóa etilen là phương pháp hiện đại sản xuất CH
3
CHO: 2CH
2
=CH
2
+O
2
>2CH
3
CHO (PdCl
2
,CuCl
2
, nhiệt độ)

+Oxi hóa Cumen rồi chế hóa với axit H2SO4 thu được axeton cùng phenol (xem phần điều chế phenol)
-Ngoài ra: C
2
H
2
+H2O >CH
3
CHO (HgSO
4
, H
2
SO
4
, 80 độ C)
-Thủy phân dẫn xuất halogen: R-CHCl
2
>RCH(OH)
2
(không bền) >RCHO+H
2
O
RCHCl
2
+2NaOH >RCHO+H
2
O+2NaCl
II.Axit cacbonxylic
1. Tính chất vật lý.
- ở điều kiện thường, tất cả các axit cacboxylic đều là những chất lỏng hoặc rắn.
- Nhiệt độ sôi cao hơn của anđehit, xeton và cả ancol có cùng số cacbon (do tạo thành liên kết hidro liên phân tử ở axit).

- các axit fomic, axetic, propionic tan vô hạn trong nước. Khi số nguyên tử cacbon tăng lên, độ tan giảm.
- Mỗi axit có vị chua riêng biệt: axit axetic có vị chua của giấm, axit xitric có vị chua chanh, axit oxalic có vị chua me…
2. Điều chế.
a.Trong phòng thí nghiệm
-Oxi hóa hiđrocacbon, ancol,
C
6
H
5
CH
3
(+KMnO
4
+H
2
O)(80-100 độ C) >C
6
H
5
COOK(H
3
O+) >C
6
H
5
COOH
-Từ dẫn xuất halogen
* RX (+KCN) >RCN(H
3
O+, nhiệt độ) >RCOOH

* RX
3
+3NaOH >RCOOH+3NaX+H2O
* C
2
H
5
Br(+Mg)(ete khan) >C
2
H
5
MgBr(+CO
2
) >BrMg-OOC-C
2
H
5
(H+) >C
2
H
5
COOH (và MgOHBr-
magie hiđroxit bromua)
-Từ anđehit
CH
3
CHO(+HCN) >CH
3
CH(OH)-CN(H+) >CH
3

COOH
8
-Ngoài ra, thủy phân este (xúc tá H2SO4 đặc)
b.Trong công nghiệp
-Lên men giấm là phương pháp cổ nhất, ngày nay chỉ còn dùng để sản xuất giấm ăn
CH
3
CH
2
OH+O
2
>CH
3
COOH+H
2
O (men giấm, 25-30 độ C)
-Oxi hóa anđehit axetic trước đây là phương pháp chủ yếu sản xuất CH3COOH:
CH
3
CHO+1/2O
2
>CH
3
COOH (Mn
2
+, nhiệt độ)
-Đi từ metanol và CO nhờ xúc tác thích hợp là phương pháp hiện đại sản xuất CH3COOH
CH
3
OH+CO >CH

3
COOH (xúc tác, nhiệt độ)
(phương pháp này cho axit axetic với giá hạ nhất)
c.Phương pháp khác trong công nghiệp
-Từ hiđrocacbon (năm nay rất dễ thi đến nó)
2R-CH
2
-CH
2
-R’+5O
2
>2R-COOH+2R’-COOH+2H2O (nhiệt độ, xúc tác)
2CH
3
CH
2
CH
2
CH
3
+5O
2
>4CH
3
COOH+2H
2
O (xúc tác, 180 độ C, 500 atm)
R-CH=CH-R’+[O](KMnO
4
) >RCOOH+R’COOH

-Chưng gỗ: trong nước chưng gỗ có 10% CH3COOH, trung hòa bằng nước vôi trong thành Ca(CH3COO)2. Tách riêng muối
này rồi chế hóa bằng H
2
SO
4
và đun nóng, axit axetic bay ra được ngưng tụ lại
3.Một số axit cacbonxylic quan trọng khác
a.Axit oxalic (HCOO-COOH)
2HCOONa
 →
C
0
400
NaOOC-COONa+H2
NaOOC-COONa+2H
+
>HOOC-COOH+2Na
+
b.Axit phtalic (C
6
H
4
(COOH)
2
vị trí o):
C
10
H
8
(naphtalen)(+O

2
(kk)) >C
6
H
4
(C=O)
2
O
 →
C
0
450-350 V2O5,
anhiđrit phtalic + H
2
O >C
6
H
4
(COOH)
2
Ngoài ra oxi hóa o-xilen bằng O2(kk) cũng có thể tạo ra anhiđrit phtalic
D.ESTE-AMIN
I.Este
1. Tính chất vật lý.
- Este có nhiệt độ sôi thấp hơn axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon.
- Các este thường là những chất lỏng, nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước, có khả năng hòa tan được nhiều chất hữu cơ khác
nhau.
+ Những este có khối lượng phân tử rất lớn có thể ở thể rắn ( như mỡ động vật, sáp ong,…).
- Các este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chin, etyl butirat có mùi dứa, etyl isovalerat có mùi táo…
2. Điều chế.

a.Từ ancol và axit cacbonxylic: RCOOH+R’OH< >RCOOR’+H2O (H2SO4 đặc, nhiệt độ)
b.Từ phenol và anhiđrit axit hoặc clorua axi
C
6
H
5
OH+(CH
3
CO)
2
O >CH
3
COOC
6
H
5
+CH
3
COOH
C
6
H
5
OH+CH
3
COOCl >CH
3
COOC
6
H

5
+HCl
c.Từ hiđrocacbon và axit cacbonxylic: CH
3
COOH+C
2
H
2
>CH
3
COOC
2
H
3
II. Chất béo.
1. Định nghĩa.
-Chất béo là Trieste của glixerol với các axit monocacobylic(axit béo) có số nguyên tử cacbon chẵn (khoảng từ 12C đến 24C)
không phân nhánh, gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
=> Công thức cấu tạo: C
3
H
5
(OOCR)
3
2. Tính chất vật lý.
- Các triglixerit chứa chủ yếu gốc axit béo no thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng, chẳng hạn như mỡ động vật (mỡ bò, mỡ
cừu…). Các triglixerit chứa chủ yếu các gốc axit béo không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu. Nó
thường có nguồn gốc thực vật (dầu lạc, dầu vừng….) hoặc từ động vật máu lạnh (dầu cá).
- Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ như: benzene, xăng, ete…
III.Amin

1. Tính chất vật lý.
- Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí, mùi khai khó chịu, độc, dễ tan trong nước. Các amin đồng đẳng cao
hơn là những chất lỏng hoặc rắn có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử khối.
- Anilin (C
6
H
5
NH
2
) là chất lỏng, sôi ở 184
0
C, không màu, rất độc, ít tan trong nước, tan trong etanol, benzene. Để lâu trong
không khí, anilin chuyển sang màu nâu đen vì bị oxi hóa bởi oxi không khí.
2. Điều chế.
a.Thay thế nguyên tử H của phân tử ammoniac: NH
3
+ CH
3
I -> CH
3
NH
2
+ CH
3
I-> (CH
3
)
2
NH +CH
3

I -> (CH
3
)
3
N
b.Khử hợp chất nitro: Anilin và amin thơm được điều chế bằng cách khử nitrobenzen (hoặc dẫn xuất nitro tương ứng) bằng H
mới sinh (Fe,Zn+HCl)
C
6
H
5
NO
2
+6H
 →
+HClFe
C
6
H
5
NH
2
+2H
2
O
E. Xà Phòng và chất giặt rửa.
I – KHÁI NIỆM VÀ TÍNH CHẤT CỦA CHẤT GIẶT RỬA
1. Khái niệm chất giặt rửa
- Là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các chất bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra phản ứng
hóa học với các chất đó

9
- Các chất giặt rửa lấy trực tiếp từ thiên nhiên như bồ kết, bồ hòn,…và các chất giặt rửa tổng hợp
2. Tính chất giặt rửa
a) Một số khái niệm liên quan:
- Chất tẩy màu làm sạch các vết bẩn nhờ những phản ứng hóa học như nước Gia-ven, nước clo…
- Chất ưu nước là chất tan tốt trong nước như etanol, axit axetic, …
- Chất kị nước là những chất hầu như không tan trong nước như hiđrocacbon, dẫn xuất halogen. Chất kị nước thì ưa dầu mỡ, tức
tan tốt vào dầu mỡ. Chất ưu nước thì thường kị dầu mỡ
b) Đặc điểm cấu trúc phân tử muối natri của axit béo:
(Công thức cấu tạo gọn nhất của phân tử muối natri stearat)
- Gồm đầu ưa nước là nhóm COO

Na
+
nối với một đuôi kị nước, ưa dầu mỡ là nhóm – C
x
H
y
(thường x ≥ 15)
- Cấu trúc hóa học gồm một đầu ưa nước gắn với một đuôi dài ưa dầu mỡ là hình mẫu chung cho phân tử chất giặt rửa
c) Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa:
Lấy trường hợp natri stearat làm ví dụ, đuôi ưa dầu mỡ CH
3
[CH
2
]
16
– thâm nhập vào vết bẩn, còn nhóm COO – Na+ ưa nước lại
có xu hướng kéo ra phía các phân tử nước. Kết quả là vết bẩn bị chia thành những hạt rất nhỏ được giữ chặt bởi các phân tử
natri stearat, không bám vào vật rắn nữa mà phân tán vào nước rồi bị rửa trôi đi.

II – XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP



Xà phòng

Chất giặt rửa tổng hợp
Giống
nhau


Cùng kiểu cấu trúc, đuôi dài không phân cực ưa dầu mỡ kết hợp với đầu phân cực ưa nước

Đuôi dài không phân cực ưa dầu mỡ Đầu phân cực ưa nước
C
17
H
35
COO

Na
+
Natri stearat C
17
H
35
COONa (trong xà phòng)
C
12
H

25
OSO
3

Na
+
Natri lauryl sunfat C
12
H
25
OSO
3
Na (trong chất giặt rửa)
Khác
nhau
- Đuôi là gốc hiđrocacbon của axit béo, đầu là
anion cacboxylat
- Khi gặp Ca
2+
, Mg
2+
trong nước cứng thì natri
stearat cho kết tủa làm giảm chất lượng xà
phòng
- Đuôi là bất kì gốc hiđrocacbon dài nào, đầu có thể là anion
cacboxylat, sunfat
- Natri lauryl sunfat không có hiện tượng đó nên có ưu điểm
là dùng được với nước cứng

Phương

pháp sản
xuất
- Đun dầu thực vật hoặc mỡ động vật với xút
hoặc KOH ở nhiệt độ và áp xuất cao
- Oxi hóa parafin của dầu mỏ nhờ oxi không khí,
có xúc tác, rồi trung hòa axit sinh ra bằng NaOH:
Oxi hóa parafin được axit cacboxylic, hiđro hóa axit thu được
ancol, cho ancol phản ứng với H
2
SO
4
rồi trung hòa thì được
chất giặt rửa loại ankyl sunfat
Thành
phần
chính
- Các muối natri (hoặc kali) của axit béo, thường
là natri stearat (C
17
H
35
COONa), natri panmitat
(C
15
H
31
COONa), natri oleat (C
17
H
33

COONa)…
- Các phụ gia thường là chất màu, chất thơm…


-Ngoài chất giặt rửa tổng hợp, chất thơm, chất màu, còn có
thể có chất tẩy trắng như natri
hipoclorit…Natri hipoclorit có hại cho da khi giặt bằng tay
F. Cacbohydrat.
I. Glucozơ.
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên.
- Glucozơ là chất kết tinh, không màu, nóng chảy ở 146
o
C (dạng α) và 150
o
C (dạng β), dễ tan trong nước
- Có vị ngọt, có trong hầu hết các bộ phận của cây (lá, hoa, rễ…) đặc biệt là quả chín (còn gọi là đường nho)
- Trong máu người có một lượng nhỏ glucozơ, hầu như không đổi (khoảng 0,1 %)
II. Fructozơ.
-Fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng β, vòng 5 cạnh hoặc 6 cạnh.
- Ở trạng thái tinh thể, fructozơ ở dạng β, vòng 5 cạnh.
- Fructozơ là chất kết tinh, dễ tan trong nước, có vị ngọt hơn đường mía, có nhiều trong quả ngọt và đặc biệt trong mật
ong (tới 40%).
III. Saccarozơ.
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên.
- Saccarozơ là chất kết tinh, không màu, dễ tan trong nước, ngọt hơn glucozơ, nóng chảy ở nhiệt độ 185
o
C
- Có nhiều trong cây mía (nên saccarozơ còn được gọi là đường mía), củ cải đường, thốt nốt…
- Có nhiều dạng sản phẩm: đường phèn, đường kính, đường cát…
10

2- Cấu trúc phân tử.
- Công thức phân tử: C
12
H
22
O
11
- Trong phân tử saccaozơ gốc α – glucozơ và gốc β – fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C
1
của glucozơ
và C
2
của fructozơ (C
1
– O – C
2
)
- Công thức cấu tạo và cách đánh số của vòng:
gốc α – glucozơ gốc β – fructozơ
- Nhóm OH – hemiaxetal không còn nên saccarozơ không thể mở vòng tạo nhóm – CHO
*. Sản xuất đường saccarozơ
Các giai đoạn sản xuất saccarozơ từ mía:
(1) Ép mía để lấy nước mía (12 – 15 % đường)
(2) Đun nước mía với vôi sữa ở 60
o
C
+ Các axit béo và các protit có trong nước mía chuyển thành kết tủa và được lọc bỏ
+ Saccarozơ chuyển thành muối tan canxi saccarat
C
12

H
22
O
11
+ Ca(OH)
2
+ H
2
O C
12
H
22
O
11
.CaO.2H
2
O
(3) Sục CO
2
vào dung dịch và lọc bỏ kết tủa CaCO
3
thu được dung dịch saccarozơ có màu vàng
C
12
H
22
O
11
.CaO.2H
2

O + CO
2
C
12
H
22
O
11
+ CaCO
3
+ 2H
2
O
4) Tẩy màu nước đường bằng khí SO
2
(5) Cô đặc dung dịch nước đường (không màu và trong suốt) dưới áp suất thấp. Làm lạnh và dùng máy li tâm tách
đường kết tinh.
IV. Mantozơ. (đường mạch nha).
- Ở trạng thái tinh thể, phân tử mantozơ gồm hai gốc glucozơ lien kết với nhau ở C
1
của gốc α-glucozơ này với C
4
của
gốc α-glucozơ kia qua một nguyên tử oxi (gọi là liên kết α-1,4-glicozit)
- Trong dung dịch, gốc α-glucozơ của mantozơ có thể mở vòng tạo ra nhóm CH=O
V. TINH BỘT
1 – TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
- Tinh bột là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước nguội
- Trong nước nóng từ 65
o

C trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo (hồ tinh bột)
- Tinh bột có nhiều trong các loại ngũ cốc, củ (khoai, sắn), quả (táo, chuối)…
2 – CẤU TRÚC PHÂN TỬ
a. Cấu trúc
Tinh bột là hỗn hợp của hai loại polisaccarit : amilozơ và amilopectin, trong đó amilozơ chiếm 20 – 30 % khối lượng tinh bột
*) Phân tử amilozơ
- Các gốc α – glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết α – 1,4 – glicozit tạo thành mạch không phân nhánh
- Phân tử amilozơ không duỗi thẳng mà xoắn lại thành hình lò xo. Mỗi vòng xoắn gồm 6 gốc glucozơ

*) Phân tử amilopectin
- Các gốc α – glucozơ liên kết với nhau bằng 2 loại liên kết:
+ Liên kết α – 1,4 – glicozit để tạo thành một chuỗi dài (20 – 30 mắt xích α – glucozơ)
+ Liên kết α – 1,6 – glicozit để tạo nhánh
b. Đặc điểm
*) Phân tử khối của tinh bột không xác định do n biến thiên trong khoảng rộng
11
*) Tinh bột thuộc loại polime nên không có hai tính chất sau: hòa tan Cu(OH)
2
(dù có nhiều nhóm –OH liền kề) và tính khử của
anđehit (dù tận cùng phân tử vẫn có nhóm OH –hemiaxetal). Các nhóm – OH trong tinh bột có khả năng tạo este như glucozơ.
3 – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a. Phản ứng của polisaccarit (thủy phân)
*) Thủy phân nhờ xúc tác axit vô cơ: dung dịch thu được sau phản ứng có khả năng tráng bạc
(C
6
H
10
O
5
)

n
+ nH
2
O nC
6
H
12
O
6
*) Thủy phân nhờ enzim:
- Quá trình làm bánh mì là quá trình đextrin hóa bằng men và bằng nhiệt. Cơm cháy là hiện tượng đextrin hóa bằng nhiệt
- Ăn bánh mì, cơm cháy dễ tiêu và có vị hơi ngọt vì phân tử tinh bột đã được phân cắt nhỏ thành các đisaccarit và monosaccarit
b. Phản ứng màu với dung dịch iot (đặc trưng)
- Hồ tinh bột + dung dịch I
2
hợp chất màu xanh tím
- Đun nóng thì thấy mất màu, để nguội thì màu xanh tím lại xuất hiện
Giải thích: Mạch phân tử của amilozơ không phân nhánh và xoắn thành dạng hình trụ. Các phân tử iot đã len vào, nằm phía
trong ống trụ và tạo thành hợp chất bọc có màu xanh tím. Liên kết giữa iot và amilozơ trong hợp chất bọc là liên kết yếu. Ngoài
ra, amilopectin còn có khả năng hấp thụ iot trên bề mặt các mạch nhánh. Hợp chất bọc không bền ở nhiệt độ cao, khi đun nóng
màu xanh tím bị mất và khi để nguội màu xanh tím xuất hiện trở lại.
VI. XENLULOZƠ
1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên.
- Xenlulozơ là chất rắn hình sợi, màu trắng, không mùi, không vị, không tan trong nước và trong dung môi hữu cơ thông
thường như benzen, ete
- Xenlulozơ là thành phần chính tạo ra lớp màng tế bào thực vật, bộ khung của cây cối
- Xenlulozơ có nhiều trong trong cây bông (95 – 98 %), đay, gai, tre, nứa (50 – 80 %), gỗ (40 – 50 %)
2 – CẤU TRÚC PHÂN TỬ
a. Cấu trúc
- Công thức phân tử: (C

6
H
10
O
5
)
n
- Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các mắt xích β – glucozơ bởi các liên kết β – 1,4 – glicozit
b. Đặc điểm
- Mạch phân tử không nhánh, không xoắn, có độ bền hóa học và cơ học cao
- Có khối lượng phân tử rất lớn (khoảng 1.000.000 – 2.400.000)
- Xenlulozơ thuộc loại polime nên không có hai tính chất sau: hòa tan Cu(OH)
2
(dù có nhiều nhóm –OH liền kề) và tính khử
của anđehit (dù tận cùng phân tử vẫn có nhóm OH –hemiaxetal).
- Trong mỗi mắt xích C
6
H
10
O
5
có 3 nhóm – OH tự do, công thức của xenlulozơ có thể được viết là [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]

n
3 – TÍNH CHẤT HÓA HỌC
a. Phản ứng của polisaccarit (thủy phân)
- Xảy ra khi đun nóng xenlulozơ với dung dịch axit vô cơ
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O nC
6
H
12
O
6
- Phản ứng cũng xảy ra nhờ enzim xenlulaza (trong dạ dày trâu, bò…). Cơ thể con người không đồng hóa được xenlulozơ
b. Phản ứng của ancol đa chức
*) Với HNO
3
/H
2
SO
4
đặc (phản ứng este hóa):
[C

6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
+ nHNO
3
(đặc) [C
6
H
7
O
2
(OH)
2
ONO
2
]n + nH
2
O
Xenlulozơ mononitrat
[C
6
H
7
O

2
(OH)
3
]
n
+ 2nHNO
3
(đặc) [C
6
H
7
O
2
(OH)(ONO
2
)
2
]n + 2nH
2
O
Xenlulozơ đinitrat
[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]

n
+ 3nHNO
3
(đặc) [C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
+ 3nH
2
O
Xenlulozơ trinitrat
- Hỗn hợp xenlulozơ mononitrat, xenlulozơ đinitrat được gọi là coloxilin. Coloxilin dùng để chế tạo chất dẻo xenluloit dùng để
làm bóng bàn, đồ chơi…
- Hỗn hợp chứa chủ yếu xenlulozơ trinitrat được gọi là piroxilin (làm chất nổ), dùng để chế tạo thuốc súng không khói. Phản
ứng nổ xảy ra như sau:
2[C
6
H
7
O
2
(ONO

2
)
3
]
n
6nCO
2
+ 6nCO + 4nH
2
O + 3nN
2
+ 3nH
2
*) Với anhiđrit axetic (có H
2
SO
4
đặc)
12
[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
+ 3n(CH

3
CO)
2
O [C
6
H
7
O
2
(OCOCH
3
)
3
]
n
+ 3nCH
3
COOH
Xenlulozơ triaxetat là một loại chất dẻo, dễ kéo thành tơ sợi
*) Với CS
2
và NaOH
[C
6
H
7
O
2
(OH)
3

]
n
+ nNaOH [C
6
H
7
O
2
(OH)
2
ONa]
n
+ nH
2
O
[C
6
H
7
O
2
(OH)
2
ONa]
n
+ nCS
2
[C
6
H

7
O
2
(OH)
2
OCS–SNa]
n
Xenlulozơ xantogenat
Xenlulozơ xantogenat dùng để điều chế tơ visco
*) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)
2
, nhưng tan được trong dung dịch [Cu(NH
3
)
4
](OH)
2
(nước Svayde) tạo chất lỏng
nhớt dùng để tạo tơ đồng - amoniac.
13

×