Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Thành phần và tính chất các hợp chất vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.39 KB, 10 trang )

Phần I: Hoá học phổ thông cơ sở
Ch ơng I
: Thành phần và tính chât các hộ chất vô cơ
A . Phần lí thuyết
Đ 1 . Oxit
I . Định nghĩa :
Oxit là hợp chất mà trong phân tử có chứa nguyên tử của nguyên tố oxi kết hợp với nguyên tử của
nguyên tố khác .
Ví dụ : Na
2
O , SO
2
, P
2
O
5
, Fe
2
O
3
, MgO , Cl
2
O
7
II . Phân loại : Có 2 loại
- Oxit bazơ : Là những oxit tơng ứng với các bazơ
Ví dụ : Na
2
O , Fe
2
O


3
, MgO
- Oxit axit ( Hay còn gọi Anhiđrit) : Là những oxit tơng ứng với các axit
Ví dụ : SO
2
, P
2
O
5
, Cl
2
O
7
III . Cách viết công thức :
- Kí hiệu nguyên tố oxi viết sau kí hiệu của nguyên tố khác
- Tổng hoá trị của nguyên tố oxi bằng tổng hoá trị của các nguyên tố khác
Ví dụ :
Fe
2
O
3
II
II
III
P
2
O
5
V
IV . Cách đọc tên :

a/ Oxi bazơ : Tên nguyên tố kim loại + hoá trị + oxit
Ví dụ : Na
2
O : Natri oxit , FeO : Sắt (II) oxit , Fe
2
O
3
: Sắt (III) oxit
b/ Oxit axit : Có 3 cách đọc tên
- Tên nguyên tố phi kim + hoá trị + oxit
- Tên nguyên tố phi kim + số nguyên tử oxi + oxit
- Anhiđrit + tên axit tơng ứng
Ví dụ : SO
2
đọc là : - Lu huỳnh IV oxit SO
3
đọc là - Lu huỳnh VI oxit
- Lu huỳnh đi oxit - Lu huỳnh tri oxit
- Anhiđrit sunfurơ - Anhiđrit sunfuric
V . Tính chất hoá học chung :
a/ Oxit bazơ :
1/ Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nớc
Na
2
O + 2HCl

2NaCl + H
2
O
Fe

2
O
3
+ 3H
2
SO
4


Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
2/ Một số oxit bazơ tác dụng với nớc tạo thành hiđroxit tơng ứng
Na
2
O + H
2
O

2NaOH
BaO + H
2
O


Ba(OH)
2

3/ Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối
CaO + CO
2


CaCO
3
Na
2
O + SO
2


Na
2
SO
3
b/ Oxit axit :
1/ Oxit axit tác dụng với bazơ kiềm tạo thành muối và nớc :
SO
2
+ 2NaOH

Na
2
SO
3

+ H
2
O
P
2
O
5
+ 6KOH

2K
3
PO
4
+ 3H
2
O
Lu ý : Khi các oxit axit tác dụng với các bazơ kiềm thì tuỳ theo nồng độ của các chất phản ứng mà tạo
thành muối trung hoà hay muối axit
Ví dụ : CO
2
+ 2NaOH

Na
2
CO
3
+ H
2
O (1)
CO

2
+ NaOH

NaHCO
3
(2)
- Nếu nCO
2
: nNaOH

1 : 2 Thì PƯ tạo thành muối trung hoà ( PƯ 1)
- Nếu nCO
2
: nNaOH

1 Thì PƯ tạo thành muối axit ( PƯ 2)
- Nếu 1 : 2 < nCO
2
: nNaOH < 1 Thì PƯ tạo thành đồng thời 2 muối
2/ Oxit axit tác dụng với nớc tạo thành axit tơng ứng
SO
2
+ H
2
O

H
2
SO
3

P
2
O
5
+ 3H
2
O

2H
3
PO
4

3/ Oxit axit tác dụng với một số oxit bazơ tạo muối
BaO + CO
2


BaCO
3
K
2
O + SO
2


K
2
SO
3

Đ 2 . Bazơ
I . Định nghĩa :
Bazơ là hợp chất mà trong phân tử có chứa nguyên tố kim loại kết hợp với một hay nhiều nhóm
hiđroxyl (OH) .
Ví dụ : NaOH , Ca(OH)
2
, Al(OH)
3
, Fe(OH)
2
II . Phân loại :
- Bazơ tan : bazơ kiềm . Tính tan của bazơ càng lớn thì tính kiềm càng mạnh
- Bazơ không tan .
III . Cách viết công thức :
- Kí hiệu nguyên tố kim loại viết trớc các nhóm OH
- Nhóm OH hoá trị 1 => số nhóm OH phải bằng hoá trị của nguyên tố kim loại
Ví dụ :
I II
II
III
NaOH
Ca(OH)
2
Fe(OH)
2
Fe(OH)
3
,
,
,

IV . Cách đọc tên :
Đọc tên nguyên tố kim loại + hoá trị của kim loại + hiđroxit
Ví dụ : NaOH Natrihiđroxit , Fe(OH)
2
Sắt II hiđroxit , Fe(OH)
3
Sắt III hiđroxit
V . Tính chất hoá học chung :
1/ Bazơ tác dụng với axit tao thành muối và nớc
2NaOH + H
2
SO
4


Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
Fe(OH)
3
+ 3HCl

FeCl
3
+ 3H
2

O
2/ Bazơ kiềm tác dụng với oxit axit tạo muối và nớc
2NaOH + CO
2


Na
2
CO
3
+ H
2
O
6KOH + P
2
O
5


2K
3
PO
4
+ 3H
2
O
3/ Bazơ kiềm tác dụng với muối tan tạo thành muối và nớc
2NaOH + CuSO
4



Na
2
SO
4
+ Cu(OH)
2

Ba(OH)
2
+ Na
2
CO
3


BaCO
3
+ 2NaOH
4/ Các bazơ không tan bị nhiệt phân tích tạo thành oxit tơng ứng và nớc
Cu(OH)
2


caot
0
CuO

caot
0

+ H
2
O
2Fe(OH)
3


caot
0
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
5/ Tác dụng với các chất chỉ thị màu
- Làm quì chuyển màu xanh
- Làm fenolftalein từ không màu sang màu đỏ
Đ 3 . Axit
I . Định nghĩa :
` - Axit là hợp chất mà trong phân tử có chứa các nguyên tử Hiđro , mà các nguyên tử hiđro này có
khả năng thay thế hoặc đổi chỗ với kim loại .
- Gốc axit là những nguyên tử hay một nhóm nguyên tử kết hợp với các nguyên tử hiđro có khả năng
bị thay thế .
Ví dụ : H
2
SO
4
HCl

HNO
3
H
2
S
Gốc axit
II . Phân loại : Có 2 loại
a / Axit hiđric : Là những axit không chứa oxi : HCl , H
2
S , HBr , HF
b / Axit oxi : Là axit có chứa oxi : H
2
SO
4
, HNO
3
, HClO
4
III . Cách viết công thức :
- Kí hiệu các nguyên tử hiđro viết trớc các gốc axit .
- Nguyên tử hiđro có hoá tri 1, nên số nguyên tử hiđro bằng hoá trị của gốc axit .
- Với axit oxi : Tổng hoá trị của nguyên tố oxi phải bằng tổng hoá trị của các nguyên tố khác trong
phân tử
IV . Cách đọc tên :
1/ Axit hiđric : Đọc axit + tên nguyên tố phi kim + hiđric .
Ví dụ : HCl axit Clohiđric , H
2
S axit Sunfuhiđric
2 / Axit Oxi :
a/ Axit của nguyên tố phi kim có có nguyên âm đứng cuối thì đọc : axit + tên nguyên tố phi kim +

r + đuôi ic (hoặc đuôi ơ)
Ví dụ : H
2
SO
4
axit sunfuric H
2
SO
3
axit sunfurơ
HNO
3
axit Nitric HNO
2
axit Nitrơ
b/ Axit của nguyên tố phi kim có có phụ âm đứng cuối thì đọc : axit + tên nguyên tố phi kim +
phụ âm + đuôi ic (hoặc đuôi ơ)
Ví dụ : H
2
SeO
4
axit selennic H
2
SeO
3
axit selennơ H
2
CO
3
axit Cacbonnic

c/ Những phi kim tạo nhiều axit oxi khác nhau thì :
- Axit nào có nhiều oxi hơn thì đọc đuôi ic
- Axit nào có it oxi hơn thì đọc đuôi ơ
Ví dụ : HClO axit hipoclorơ HClO
2
axit Clorơ
HClO
3
axit Cloric HClO
4
axit peCloric
V . Tính chất hoá học chung :
1/ Tác dụng với bazơ tạo thành muối và nớc :
HCl + KOH

KCl + H
2
O
3H
2
SO
4
+ 2Fe(OH)
2


Fe
2
(SO
4

)
3
+ 6H
2
O
2/ Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối và nớc
2HCl + CuO

CuCl
2
+ H
2
O
3H
2
SO
4
+ Fe
2
O
3


Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H

2
O
3/ Tác dụng với kim loại mạnh tạo thành muối và nớc
2HCl + Mg

MgCl
2
+ H
2

H
2
SO
4
(l ) + Fe

FeSO
4
+ H
2

H
2
SO
4
(l ) + Cu

không phản ứng
4/ Axit tác dụng với muối của axit yếu hơn hoặc dễ bay hơn tạo thành muối mới và axit mới
H

2
SO
4
+ CaCO
3


CaSO
4
+ CO
2

+ H
2
O
2HCl + Na
2
SO
3


2NaCl + SO
2

+ H
2
O
5/ Tác dụng với các chất chỉ thị màu
- Làm quì chuyển màu đỏ
Đ 4. Mui

I . Định nghĩa :
Muối là hợp chất mà trong phân tử có chứa nguyên tố kim loại kết hợp với gốc axit
Ví dụ : FeSO
4
, MgCl
2
, Fe
2
(SO
4
)
3
, CaCO
3
II . Phân loại : Có 2 loại
1/ Muối trung hoà : Là muối mà trong phân tử không còn nguyên tử hiđro có khả năng bị thay thế
Ví dụ : Fe
2
(SO
4
)
3
, CaCO
3
, KNO
3
, CuSO
4
, BaCl
2

2/ Muối axit : Là muối mà trong phân tử còn nguyên tử hiđro có khả năng bị thay thế
Ví dụ : NaHS , KHSO
4
, Na
2
HPO
4
, NaH
2
PO
4
, Ca(HCO
3
)
2
III . Cách viết công thức :
- Viết kí hiệu nguyên tố kim loại trớc kí hiệu của gốc axit
- Tổng hoá trị của nguyên tố kim loậiphỉ bằng hoá trị của gốc axit
- Với muối của axit oxi : Tổng hoá trị của nguyên tố oxi phải bằng tổng hoá trị của các nguyên tố
khác trong phân tử
Ví dụ :
Na
2
SO
4
I.2 I.1
Fe
2
(SO
4

)
3
III.2 II.3
IV . Cách đọc tên :
Cách đọc tên gốc axit :
- Gốc của axit có đuôi ic đứng cuối thì đổi đuoi ic sang đuôi at
- Gốc của axit có đuôi ơ đứng cuối thì đổi đuoi ơ sang đuôi it
- Gốc của axit có đuôi hiđric đứng cuối thì thay đuoi hiđric bằng một phụ âm phù hợp + đuôi ua
1/ Cách đọc tên muối trung hoà : Tên của nguyên tố kim loại +hoá tri + tên của gốc axit tơng ứng .
Ví dụ : FeSO
4
: Sắt II Sunfat , Fe
2
(SO
4
)
3
: Sắt III sunfat , NaNO
3
: Natri Nitrat
K
2
SO
3
: Kali Sunfit , Ca(NO
2
)
2
: Canxi Nitrit , NaClO
2

: Natri Clorit
KCl : Kali clorua , CuS : Đồng II sunfua , BaBr
2
: Bari Bromua
2/ Cách đọc tên muối Axit : Tên của nguyên tố kim loại +hiđro + tên của gốc axit tơng ứng .
Ví dụ : Ca(HCO
2
)
2
: Canxihiđrocacbonnat , KHS : Kalihiđrosunfua , NaHSO
3
: Natrihiđrosunfit
V . Tính chất hoá học chung :
1/ Muối tác dụng với axit mạnh hơn hay khó bay hơi hơn tạo thành Muối mới và axit mới
Ví dụ : CaCO
3
+ H
2
SO
4


CaSO
4
+ CO
2

+ H
2
O

Na
2
SO
3
+ 2HCl

2NaCl + SO
2

+ H
2
O
2/ Muối tan tác dụng với bazơ kiềm tạo thành muối mới và bazơ mới
Ví dụ : FeCl
3
+ 3NaOH

Fe(OH)
3
+ 3NaCl
K
2
CO
3
+ Ba(OH)
2


2KOH + BaCO
3


3/ Muối tan tác dụng với kim loại mạnh hơn kim loại trong muối tạo thành muối mới và kim loại
mới
Ví dụ : Cu + 2AgNO
3


Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
Fe + CuSO
4


FeSO
4
+ Cu
4/ Hai muối tan tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới
Ví dụ : Ca(NO
3
)
2
+ K
2
CO
3



CaCO
3
+ 2KNO
3

AgNO
3
+ NaCl

AgCl + NaNO
3

B . Phần bài tập ứng dụng
1) Có bao nhiêu phơng pháp điều chế các muối sau đây, viết các PƯHH chứng minh :
a/ CuCl
2
; b/ NaCl ; c/ CuSO
4
; d/ Na
2
SO
4

2) Cho các CTHH sau : K
2
O , KOH , KHSO
3
, K
2
SO

3
, SO
3
, H
2
SO
4
, KHSO
4
, Fe(OH)
3
, Fe
2
O
3
, CO
2
, HCl , Ca(OH)
2
, Ca(HCO
3
)
2
, CaCO
3
, CaO
a/ Các CTHH trên thuộc loại hợp chất vô cơ nào ? Hãy gọi tên các CTHH đó ?
b/ Viết các PTHH có thể xảy ra từng đôi một giữa các CTHH trên .
3) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp kim loại gồm : Mg, Fe, Cu trong khí Clo d. Sau phản ứng thu
đợc hỗn hợp chất rắn A . Cho chất rắn A vào dung dịch NaOH d thì thu đợc kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B rồi

nung ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi ta đợc chất rắn C. Thổi khí CO d qua ống chứa chất rắn C
nung nóng ở nhiệt độ cao đến khối lợng không đổi thì thu đợc chất rắn D. Cho D vào dung dịch axit
sunfuric loãng d thì thu đợc V
1
lít khí D
1
, m
1
gam chất rắn D
2
không tan và dung dịch D
3
.
a/ A, B, C, D , D
1
, D
2
, D
3
là những chất gì ? Viết các PTHH mô tả hiện tợng của các thí nghiệm
trên .
b/ Nếu cho m = 21,6 gm , m
1
= 6,4 gam , V
1
= 4,48 lit (đktc). Tính khối lợng mỗi kim loại ban đầu.
4) Cho 13,4 gam hỗn hợp CaCO
3
và MgCO
3

tan hoàn toàn trong dung dịch axit clohiđric d thì thu đ-
ợc 3,36 lít khí A (đktc).
a/ Tính thành phần % khối lợng mỗi muối cacbonat ban đầu ?
b/ Nếu cho toàn bộ khí A thu đợc ở trên vào dung dịch có chứa 11,2 gam KOH thì sau khi phản ứng
kết thúc ta sẽ thu đợc những muối nào ? Tính khối lợng của mỗi muối đó ?
5) Cho V lít khí CO
2
(đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dịch Ca(OH)
2
1,5M . Sau phản ứng
thu đợc 10 gam kết tủa . Tính V ?
6) Cho 10 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm N
2
và CO
2
đi qua 2 lít dung dịch Ca(OH)
2
0,02M thu đợc 1
gam kết tủa . Hãy xác định thành phần trăm thể tích của khí CO
2
trong hỗn hợp đầu .
Ch ơng II
: Các bài toán về dung dịch
A . Phần lí thuyết
1/ Khái niệm về dung dịch : Dung dịch là một hệ đồng nhất gồm chất tan và dung môi
- Hệ đồng nhất là : không có bề mặt ngăn chia giữa dung môi và chất tan .
- Độ tan ( S ) : Là lợng chất tan tối đa trong lợng dung môi ở một nhiệt độ xác định :
+ Nếu S > 10 : là chất dễ tan , S < 1 : là chất khó tan , S < 0,01 : coi nh không tan
+ Khi nhiệt độ tăng, độ tan của chất rắn và chất lỏng thờng tăng ( Nếu sự tan là thu nhiệt ),
còn độ tan của các chất khí là giảm .

+ Dung dịch bão hoà (dung dịch no) : Là dung dịch trong đó độ tan là lớn nhất (không thể tan đợc
nữa) ở một nhiệt độ xác định
2/ Khái niệm về nồng độ dung dịch : Là lợng chất tan có trong một lợng xác định hay trong một
thể tích xác định của dung dịch .
a/ Nồng độ phần trăm (%) : Biểu thị bằng số gam chất tan chứa trong 100 gam dung dịch .
C% =
dd
ct
m
m
. 100 % . Trong đó : m
dd
= m
dm
+ m
ctan

- m
dd


: số gam dung dịch , m
dm
: Số gam dung môi , m
ct
: Số gam chất tan
Ví dụ : d
2
NaOH 40% có nghĩa là trong 100 gam dung dịch thì có : 40 gam NaOH và 60 gam nớc
- Ngời ta còn dùng nồng độ phần trăm thể tích để chỉ các chất lỏng hoà tan vào nhau .

C% =
%100
)(
)(
ì
ddV
ctV
. Trong đó : V
CT
: số ml chất tan ; V
dd
: số ml chất dung dịch
Ví dụ : d
2
rợu 60% có nghĩa là : Trong 100 ml d
2
rợu thì có 60 ml rợu
b/ Nồng độ phần trăm C
M
) : Biểu thị bằng số mol chất tan trong một lít d
2
: C
M
=
litmol
V
n
/
C
M

: nnồng độ mol/lit ; V : Số lít d
2
; n : số mol chất tan
Ví dụ : d
2
NaOH 2M có nghĩa là : Trong 1 lít d
2
có chứa 2 mol NaOH - a : Số gam chất tan
Công thức liên hệ giữa C% và C
M
: C
M
=
lmol
M
aD
/
10
. Trong đó : - D : Khối lợng riêng
- M Khối lợng phân tử
Ví dụ : Tính nồng độ % của d
2
H
2
SO
4
2M ( D = 1,02 g/ml )
Từ C
M
=

%19
02,1.10
98.2
%
98
02,1..10
2
10
==>==>
a
a
M
aD
B . Phần bài tập ứng dụng
1/ Ngời ta cho 20 g d
2
NaOH 4% tác dụng với d
2
H
2
SO
4
0,2M (D = 1,02) . Tính thể tích d
2
H
2
SO
4

cần thiết và nồng độ % các chất tan trong d

2
sau phản ứng .

×