Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

điều chế các chất vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.86 KB, 11 trang )

Chuyên đề: ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT VÔ CƠ – Luyên thi vào 10 - Nguyễn Văn Hoà
Chuyên đề ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT VÔ CƠ
I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1) Phương pháp chung:
B
1
: Phân loại các nguyên liệu, các sản phẩm cần điều chế.
B
2
: Xác định các quy luật pư thích hợp để biến các nguyên liệu thành sản
phẩm.
B
3
: Điều chế chất trung gian ( nếu cần )
B
4
: Viết đầy đủ các PTHH xảy ra.
2- Tóm tắt phương pháp điều chế:
TT
Loại chất
cần điều chế
Phương pháp điều chế ( trực tiếp)
1 Kim loại
1) Đối với các kim loại mạnh ( từ K

Al):
+ Điện phân nóng chảy muối clorua, bromua …
2RCl
x

ñpnc


→
2R + xCl
2
+ Điện phân oxit: ( riêng Al)
2Al
2
O
3

ñpnc
→
4Al + 3O
2
2) Đối với các kim loại TB, yếu ( từ Zn về sau):
+) Khử các oxit kim loại ( bằng : H
2
, CO , C, CO, Al … )
+ ) Kim loại + muối → muối mới + kim loại mới.
+ ) Điện phân dung dịch muối clorua, bromua …
2RCl
x

ñpdd
→
2R + xCl
2
( nước không tham gia pư )
2 Oxit bazơ
1 ) Kim loại + O
2


0
t
→
oxit bazơ.
2) Bazơ KT
0
t
→
oxit bazơ + nước.
3 ) Nhiệt phân một số muối:
Vd: CaCO
3

0
t
→
CaO + CO
2

3 Oxit axit
1) Phi kim + O
2

0
t
→
oxit axit.
2) Nhiệt phân một số muối : nitrat, cacbonat, sunfat …
Vd: CaCO

3

0
t
→
CaO + CO
2

3) Kim loại + axit ( có tính oxh) :

muối HT cao
Vd: Zn + 4HNO
3
→ Zn(NO
3
)
2
+ 2H
2
O + 2NO
2

4) Khử một số oxit kim loại ( dùng C, CO, ...)
C + 2CuO
0
t
→
CO
2
+ 2Cu

5) Dùng các phản ứng tạo sản phẩm không bền:
Ví dụ : CaCO
3
+ 2HCl → CaCl
2
+ H
2
O + CO
2

1
Chuyên đề: ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT VÔ CƠ – Luyên thi vào 10 - Nguyễn Văn Hoà
4 Bazơ KT
+ ) Muối + kiềm → muối mới + Bazơ mới.
5 Bazơ tan
1 ) Kim loại + nước

dd bazơ + H
2



2) Oxit bazơ + nước

dung dịch bazơ.
3 ) Điện phân dung dịch muối clrorua, bromua.
2NaCl + 2H
2
O
ñpdd

m.n
→
2NaOH + H
2
+ Cl
2
4) Muối + kiềm

muối mới + Bazơ mới.
6 Axit
1) Phi kim + H
2


hợp chất khí (tan / nước

axit).
2) Oxit axit + nước

axit tương ứng.
3) Axit + muối

muối mới + axit mới.
4) Cl
2
, Br
2
…+ H
2
O ( hoặc các hợp chất khí với hiđro).

7 Muối
1) dd muối + dd muối

2 muối mới.
2) Kim loại + Phi kim

muối.
3) dd muối + kiềm

muối mới + Bazơ mới.
4 ) Muối + axit

muối mới + Axit mới.
5 ) Oxit bazơ + axit

muối + Nước.
6) Bazơ + axit

muối + nước.
7) Kim loại + Axit

muối + H
2


( kim loại trước H ).
8) Kim loại + dd muối

muối mới + Kim loại mới.
9) Oxit bazơ + oxit axit


muối ( oxit bazơ phải tan).
10) oxit axit + dd bazơ

muối + nước.
11) Muối Fe(II) + Cl
2
, Br
2


muối Fe(III).
12) Muối Fe(III) + KL( Fe, Cu)

muối Fe(II).
13) Muối axit + kiềm

muối trung hoà + nước.
14) Muối Tr.hoà + axit tương ứng

muối axit.
II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO
1) Từ Cu và các chất tuỳ chọn, em hãy nêu 2 phương pháp trực tiếp và 2 phương
pháp gián tiếp điều chế CuCl
2
? Viết các phương trình phản ứng xảy ra ?
Hướng dẫn:
C
1
: Cu + Cl

2

o
t
→
CuCl
2
C
2
: Cu + 2FeCl
3
→ FeCl
2
+ CuCl
2
C
3
: 2Cu + O
2

o
t
→
2CuO
CuO + 2HCl → CuCl
2
+ H
2
O
C

4
: Cu + 2H
2
SO
4
đặc → CuSO
4
+ 2H
2
O + SO
2

CuSO
4
+ BaCl
2
→ CuCl
2
+ BaSO
4

2) Từ các nguyên liệu là : Pyrit ( FeS
2
), muối ăn , nước và các chất xúc tác. Em hãy
viết các phương trình điều chế ra : Fe
2
(SO
4
)
3

, Fe(OH)
3
và Fe(OH)
2
.
2
Chuyờn : IU CH CC CHT Vễ C Luyờn thi vo 10 - Nguyn Vn Ho
3) T CuCl
2
, dung dch NaOH, CO
2
. Vit phng trỡnh húa hc iu ch CaO,
CaCO
3
.
4) T cỏc dung dch : CuSO
4
, NaOH , HCl, AgNO
3
cú th iu ch c nhng
mui no ? nhng oxit baz no ? Vit cỏc phng trỡnh húa hc minh ha.
5) a) T cỏc cht : Al, O
2
, H
2
O, CuSO
4(r)
, Fe, ddHCl. Hóy vit cỏc phng trỡnh húa
hc iu ch: Cu, Al
2

(SO
4
)
3
, AlCl
3
, FeCl
2
. ( Tt c cỏc cht nguyờn liu phi c
s dng).
b) T cỏc cht : Na
2
O, CuO, Fe
2
O
3
, H
2
O, H
2
SO
4
. Hóy vit phng trỡnh húa hc
iu ch : NaOH, Fe(OH)
3
, Cu(OH)
2
.
6) T mi cht: Cu, C, S, O
2

, H
2
S, FeS
2
, H
2
SO
4
, Na
2
SO
3
, hóy vit cỏc PTHH iu
ch SO
2

7) T khụng khớ, nc, ỏ vụi, qung Pirit st, nc bin. Hóy iu ch : Fe(OH)
3
,
phõn m 2 lỏ NH
4
NO
3
, phõn m urờ : (NH
2
)
2
CO
Hng dn :
KK lng

Chửng caỏt phaõn ủoaùn

N
2
+ O
2

CaCO
3

0
t

CaO + CO
2

2H
2
O
ủp

2H
2
+ O
2

N
2
+ 3H
2


0
,t ,pt

2NH
3
2NH
3
+ CO
2
CO(NH
2
)
2
+ H
2
O
8) T hn hp MgCO
3
, K
2
CO
3
, BaCO
3
hóy iu ch cỏc kim loi Mg, K v Ba tinh
khit.
Hng dn :
- Ho tan hn hp vo trong nc thỡ K
2

CO
3
tan cũn BaCO
3
v CaCO
3
khụng
tan.
- iu ch K t dung dch K
2
CO
3
:
K
2
CO
3
+ 2HCl

2KCl + H
2
O + CO
2



2KCl
ủieọn phaõn nc

2K + Cl

2



- iu ch Mg v Ca t phn khụng tan MgCO
3
v CaCO
3
* Nung hn hp MgCO
3
v CaCO
3
:
0
2
+HCl ủp
3
2
H O
t
+HCl ủp
3
2 2
CaCO
MgO MgCl Mg
CaO,MgO
MgCO
dd Ca(OH) CaCl Ca
+












9) Phõn m 2 lỏ NH
4
NO
3
, phõn urờ CO(NH
2
)
2
. Hóy vit cỏc phng trỡnh phn ng
iu ch 2 loi phõn m trờn t khụng khớ, nc v ỏ vụi.
Hng dn : Tng t nh bi 7
10) T Fe nờu 3 phng phỏp iu ch FeCl
3
v ngc li. Vit phng trỡnh phn
ng xy ra.
11) Trỡnh by 4 cỏch khỏc nhau iu ch khớ clo, 3 cỏch iu ch HCl ( khớ).
12) Mt hn hp CuO v Fe
2
O
3

. Ch c dựng Al v dung dch HCl iu ch
Cu nguyờn cht.
Hng dn :
3
4NH
3
+ 5O
2

0
,t ,pt

4NO + 6H
2
O
NO + ẵ O
2
NO
2
2NO
2
+ ẵ O
2
+ H
2
O 2HNO
3
HNO
3
+ NH

3
NH
4
NO
3
Chuyên đề: ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT VÔ CƠ – Luyên thi vào 10 - Nguyễn Văn Hoà
Cách 1: Cho hỗn hợp tan trong dung dịch HCl. Cho dung dịch thu
được tác dụng với Al lấy kim loại sinh ra hoà tan tiếp vào dung dịch HCl

thu
được Cu
Cách 2: Hoà tan Al trong dung dịch HCl thu được H
2
. Khử hỗn hợp 2
oxit

2 kim loại. Hoà tan kim loại trong dung dịch HCl

thu được Cu.
Cách 3: Khử hỗn hợp bằng Al, Hoà tan sản phẩm vào dung dịch HCl

thu được Cu
13) Từ FeS , BaCl
2
, không khí, nước : Viết các phương trình phản ứng điều chế
BaSO
4
Hướng dẫn:
Từ FeS điều chế H
2

SO
4
Từ BaCl
2
và H
2
SO
4
điều chế BaSO
4
14) Có 5 chất : MnO
2
, H
2
SO
4
đặc, NaCl, Na
2
SO
4
, CaCl
2
. Dùng 2 hoặc 3 chất nào có
thể điều chế được HCl , Cl
2
. Viết PTHH xảy ra.
Hướng dẫn: để điều chế HCl thì dùng H
2
SO
4

đặc và NaCl hoặc CaCl
2
. Để điều
chế Cl
2
thì dùng H
2
SO
4
đặc và NaCl và MnO
2
H
2
SO
4

đặc
+ NaCl
(r)
→ NaHSO
4
+ HCl ↑
4HCl
đặc
+ MnO
2

0
t
→

MnCl
2
+ 2H
2
O + Cl
2

15) Từ các chất NaCl, CaCO
3
, H
2
O , hãy viết phương trình hóa học điều chế : vôi
sống, vôi tôi, xút, xô đa, Javel, clorua vôi, natri, canxi.
16) Trong công nghiệp để điều chế CuSO
4
người ta ngâm Cu kim loại trong H
2
SO
4
loãng, sục O
2
liên tục, cách làm này có lợi hơn hòa tan Cu trong dung dịch H
2
SO
4
đặc nóng hay không ? Tại sao? Nêu một số ứng dụng quan trọng của CuSO
4
trong
thực tế đời sống, sản xuất.
Hướng dẫn : Viết các PTHH


cách 1 ít tiêu tốn H
2
SO
4
hơn và không thoát
SO
2
( độc ).
17) Bằng các phản ứng hóa học hãy điều chế : Na từ Na
2
SO
4
; Mg từ MgCO
3
, Cu từ
CuS ( các chất trung gian tự chọn ).
18) Từ quặng bôxit (Al
2
O
3
. nH
2
O , có lẫn Fe
2
O
3
và SiO
2
) và các chất : dd NaCl,

CO
2
, hãy nêu phương pháp điều chế Al. Viết phương trình hóa học xảy ra.
Hướng dẫn : -Từ dung dịch NaCl điện phân để có NaOH
- Hòa tan quặng vào NaOH đặc nóng, sục CO
2
vào dung dịch, lọc
kết tủa Al(OH)
3
nung nóng, lấy Al
2
O
3
điện phân nóng chảy.
---------------------------
4
Chuyên đề: ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT VÔ CƠ – Luyên thi vào 10 - Nguyễn Văn Hoà
Chuyên đề : NHẬN BIẾT, PHÂN BIỆT CHẤT MẤT NHÃN
I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1) Nguyên tắc:
- Phải trích mỗi chất một ít để làm mẫu thử ( trừ trường hợp là chất khí )
- Phản ứng chọn để nhận biết các chất phải xảy ra nhanh và có dấu hiệu
đặc trưng ( đổi màu , xuất hiện kết tủa, sủi bọt khí, mùi đặc trưng, … )
2) Phương pháp:
- Phân loại các chất mất nhãn

xác định tính chất đặc trưng

chọn
thuốc thử.

- Trình bày :
Nêu thuốc thử đã chọn ? Chất đã nhận ra ? Dấu hiệu nhận biết (Hiện
tượng gì ? ), viết PTHH xảy ra để minh hoạ cho các hiện tượng.
3) Lưu ý :
- Nếu chất A là thuốc thử của chất B thì chất B cũng là thuốc thử của A.
- Nếu chỉ được lấy thêm 1 thuốc thử , thì chất lấy vào phải nhận ra được
một chất sao cho chất này có khả năng làm thuốc thử cho các chất còn lại.
- Nếu không dùng thuốc thử thì dùng các phản ứng phân hủy, hoặc cho tác
dụng đôi một.
- Khi chứng minh sự có mặt của một chất trong hỗn hợp thì rất dễ nhầm
lẫn. Vì vậy thuốc thử được dùng phải rất đặc trưng.
Ví dụ : Không thể dùng nước vôi trong để chứng minh sự có mặt của CO
2
trong hỗn hợp : CO
2
, SO
2
, NH
3
vì SO
2
cũng làm đục nước vôi trong:
CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3
↓ + H
2

O
SO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaSO
3
↓ + H
2
O
3) Tóm tắt thuốc thử và dấu hiệu nhận biết một số chất
a) Các chất vô cơ :
5

×