Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Tác động của công nghệ trong môi trường kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.66 KB, 36 trang )

Mục lục
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ 1


Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 4
 !"#$
% &$
%'(!"#&)
*+,-.
/0112
/345067898:;<=2
/*>?1 @6A<=/
//<BC56A1D,%*$
/$=C9;<=)
/E=5F8BG  H
/)I@J067&H
/HIFK9@&H
$LLM"#;60@H
E01B+"F 60.
)NOP&
)NOP
)01AQR;NOP
)/5'NOPL001B+"F 60
)$* ( '01NOPS@@+L060@,%*E
Chương 3: Tầm quan trọng của công nghệ đến hoạt động sản xuất kinh doanh 27
/=!0MTF6U;60@H

Bảng mô tả công việc
STT Họ và tên Nhiệm vụ
Mức độ
hoàn thành


1 Phạm Ngọc Quỳnh Như
Tìm tài liệu phần tổng quan về
công nghệ + thuyết trình
2 Puih Đức
Tìm tài liệu phần tổng quan về
công nghệ
3 Phạm Thị Ngọc Hân
Tìm tài liệu phần công nghệ tác
động đến kinh tế-xã hội
4 Hà Tuấn Anh
Công nghệ tác động đến thương
mại + thuyết trình
5 Lương Minh Tuấn
Công nghệ tác động đến trách
nhiệm môi trường, xã hội
6 Trịnh Vĩ Hùng
Công nghệ tác động đến hoạt
động sản xuất kinh doanh +
chỉnh sửa bài
7 Nguyễn Thị Lệ
Công nghệ tác động đến R&D ,
tầm quan trọng của công nghệ
trong SXKD
8 Nguyễn Ngọc Bảo Châu
Công nghệ tác động đến R&D ,
tầm quan trọng của công nghệ
trong SXKD
Bảng danh mục các từ viết tắt
KHCN : khoa học công nghệ
TMĐT : thương mại điện tử

CNTT : Công nghệ thông tin
R&D : Resources and Development
ATM : Automatic Teller Machines
LỜI MỞ ĐẦU
Cuộc cách mạng khoa học-công nghệ trên thế giới đang ra diễn ra với tốc độ
nhanh và mạnh mẽ, những thành tựu to lớn của nó đã và đang góp phần đẩy nhanh
sự phát triển của kinh tế - xã hội. Công nghệ phát triển và không ngừng biến đối
đồng thời nó tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt giữa các doanh nghiệp. Đặc biệt trong
thời đại thông tin và làn sóng phát triển công nghệ mới đang chi phối gần như toàn
bộ nền thương mại thế giới, để mà tồn tại và khẳng định được chỗ đứng của mình
trên thị trường thì không còn con đường nào khác là doanh nghiệp phải đổi mới
trang thiết bị, ứng dụng tiến bộ của khoa học-công nghệ vào sản xuất nhằm đem lại
hiệu quả trong hoạt động sản xuất-kinh doanh.
Thông qua sự phát triển của nhiều nước trên thế giới, cho thấy công nghệ là
nhân tố quyết định khả năng một nước có đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế-
xã hội với tốc độ cao và ổn định hay không. Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của
công nghệ hiện nay, Đảng ta đã khẳng định từ nay đến 2020 phấn đấu xây dựng
nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp, khoa học và công nghệ phải là nền tảng
và đòn bẩy gópphần đẩy nhanh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. Theo
hướng này, các doanh nghiệp Việt Nam phải coi việc đổi mới công nghệ là nhiệm
vụ chủ yếu, hàng đầu để phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất-kinh
doanh, dịch vụ, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam trên thị trường.
Để làm rõ tầm quan trọng và những tác động của công nghệ đến hoạt động
kinh doanh-sản xuất của doanh nghiệp. Nhóm xin trình bày đề tài “Những tác
động của công nghệ đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp”.
Kết cấu đề tài gồm các chương:
Chương 1: Tổng quan về công nghệ
Chương 2:Tác động của công nghệ đến hoạt động kinh doanh
Chúng em xin chân thành cảm ơn Ths.Lâm Hoàng Phương đã nhiệt tình
hướng dẫn nhóm nghiên cứu và hoàn thành đề tài này.

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ
1.1 Khái niệm về công nghệ
Công nghệ được hiểu là những kiến thức về các phương thức sản xuất hàng
hóa và dịch vụ. Đó là những kiến thức khoa học nền tảng bao gồm hóa học, vật lý
học, điện tử và nó còn liên quan tới tổ chức sản xuất. Thay đổi công nghệ dẫn đến
tạo lập sản phẩm mới, những thay đổi trong phương pháp và tổ chức của sản phẩm,
thay đổi về chất lượng của nguồn lực và sản phẩm, cách thức mới để phân phối các
sản phẩm và cách thức mới để phổ biến thông tin. Công nghệ có tác động rất lớn
lên thế giới kinh doanh, trong tất cả các lĩnh vực và có ảnh hưởng quan trọng về
mức độ các hình thức đầu tư diễn ra trong một nền kinh tế và do đó ảnh hưởng đến
tốc độ tăng trưởng kinh tế
Trong tiếng Việt, các từ "khoa học", "kỹ thuật", và "công nghệ" đôi khi
được dùng với nghĩa tương tự nhau hay được ghép lại với nhau (chẳng hạn "khoa
học kỹ thuật", "khoa học công nghệ", và "kỹ thuật công nghệ"). Tuy vậy, công
nghệ khác với khoa học và kỹ thuật. Khoa học là toàn bộ hoạt động có hệ thống
nhằm xây dựng và tổ chức kiến thức dưới hình thức những lời giải thích và tiên
đoán có thể kiểm tra được về vũ trụ. Còn kỹ thuật là việc ứng dụng kiến thức khoa
học, kinh tế, xã hội, và thực tiễn để thiết kế, xây dựng, và duy trì các cấu trúc, máy
móc, thiết bị, hệ thống, vật liệu, và quá trình.
Công nghệ là một thuật ngữ rộng ám chỉ đến các công cụ và mưu mẹo của
con người. Tuỳ vào từng ngữ cảnh công nghệ có thể được hiểu:
• công cụ hoặc máy móc giúp con người giải quyết các vấn đề;
• các kỹ thuật bao gồm các phương pháp, vật liệu, công cụ và các tiến trình để
giải quyết một vấn đề.
• Các sản phẩm được tạo ra phải hàng loạt và giống nhau.
• Sản phẩm có chất lượng cao và giá thành hạ
Định nghĩa công nghệ do Uỷ ban Kinh tế và Xã hội khu vực Châu Á - Thái
Bình Dương (ESCAP): Công nghệ là kiến thức có hệ thống về quy trình và kỹ thuật
dùng để chế biến vật liệu và thông tin. Nó bao gồm kiến thức, thiết bị, phương pháp
và các hệ thống dùng trong việc tạo ra hàng hoá và cung cấp dịch vụ.

Trang 
Thành phần của công nghệ: Mỗi công nghệ đều bao gồm 4 thành phần
chính:
• Kỹ thuật (T): bao gồm các máy móc thiết bị. Thành phần kỹ thuật là cốt lõi
của bất kỳ công nghệ nào. Nhờ máy móc, thiết bị, phương tiện mà con người
tăng được sức mạnh cơ bắp và trí tuệ trong hoạt động sản xuất.
• Con người (H): Bao gồm kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng do học hỏi, tích
luỹ được trong quá trình hoạt động, nó cũng bao gồm các tố chất của con
người như tính sáng tạo, sự khôn ngoan, khả năng phối hợp, đạo đức lao
động
• Thông tin (I): Bao gồm các dữ liệu về phần kỹ thuật, về con người và tổ
chức. Các thông số về đặc tính của thiết bị, số liệu về vận hành thiết bị, để
duy trì và bảo dưỡng, dữ liệu để nâng cao và dữ liệu để thiết kế các bộ phận
của phần kỹ thuật. Thành phần thông tin biểu hiện các tri thức được tích luỹ
trong công nghệ, nó giúp trả lời câu hỏi "làm cái gì" và "làm như thế nào".
• Tổ chức (O): Tập hợp của 3 thành phần trên, để vận hành một bộ máy trơn
tru, mang lại hiệu quả cao dựa trên tri thức của con người được chuyển thể
thành các đoạn mã tự động, hoạt động dựa trên máy móc.
1.2 Tương quan giữa đổi mới và công nghệ
Có hai loại của sự đổi mới có thể xảy ra bởi kết quả của sự thay đổi công
nghệ: đổi mới sản phẩm và đổi mới quy trình.
Đổi mới sản phẩm là phát triển sản phẩm mới , như bộ vi xử lý , trong đó
sẽ có tác động sâu rộng đến kinh doanh . Sản phẩm mới tác động đến cơ cấu công
nghiệp của một quốc gia, như các ngành công nghiệp mới phát triển và ngành công
nghiệp cũ biến mất . Điều này sẽ dẫn đến những thay đổi trong cơ cấu nghề nghiệp
của lực lượng lao động , như chúng ta đã thấy . Thậm chí nó còn có tác dụng làm
giảm những lợi ích công ty lớn xuất phát từ các nền kinh tế quy mô phòng trường
hợp thay đổi công nghệ có thể bị khai thác bởi các công ty nhỏ cũng như các công
ty lớn . Một ví dụ khác của sự đổi mới sản phẩm đó đã ảnh hưởng đến mức độ cạnh
tranh trên thị trường là phát triển của đồng hồ Quartz, cho phép Nhật Bản tham gia

thị trường và cạnh tranh với Thụy Sĩ .
Trang 
Đổi mới quy trình, mặt khác , đề cập đến những thay đổi diễn ra trong quá
trình sản xuất , như sự ra đời của sản xuất dây chuyền lắp ráp trong sản xuất ô tô.
Hai loại của sự đổi mới có liên quan, như các ví dụ trên cho thấy . Bộ vi xử lý ( đổi
mới sản phẩm ) , là một sản phẩm mới, đã dẫn đến những thay đổi lớn trong cách
mà sản xuất và văn phòng hoạt động ( quá trình đổi mới )
Không phải tất cả sự đổi mới là công nghệ trong tự nhiên, ví dụ, thay đổi thời trang
trong quần áo không phải là công nghệ. Hoạt động đổi mới là quan trọng đối với tất
cả các ngành công nghiệp có sản xuất hoặc phi sản xuất. Trong một số ngành công
nghiệp (ví dụ như dược phẩm, máy vi tính), đổi mới là cần thiết nếu các doanh
nghiệp muốn duy trì cạnh tranh. Một cuộc khảo sát của CBI trong phạm vi là 408
công ty tại Vương quốc Anh phát hiện ra rằng các hoạt động đổi mới của 84%
trong số 408 công ty đã bị ảnh hưởng bởi các bài suy thoái kinh tế - 11 tháng Chín.
Trang /
Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ ĐẾN HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH
2.1 Công nghệ tác động đến kinh tế - xã hội.
2.1.1 Về kinh tế:
2.1.1.1 Công nghệ và tăng trưởng kinh tế:
Sự đóng góp của công nghệ vào tăng trưởng kinh tế nhờ vào đầu tư nhà
máy và thiết bị mới, sử dụng nhân lực có kỹ năng và kiến thức cao hơn, hoặc do cải
tiến và đổi mới công nghệ. Theo R.Solow, sự phát triển công nghệ thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế trong dài hạn. Báo cáo “ Technology in the national interest” ( 1996)
của Hội đồng khoa học và công nghệ quốc gia Hoa Kỳ nhấn mạnh công nghệ là
động lực của tăng trưởng kinh tế và thành quả của các công ty – góp phần vào tăng
trưởng kinh tế, có liên quan chặt chẽ với việc sử dụng công nghệ.
Một số nhà kinh tế cho rằng có thể xác định được các chu kỳ tăng trưởng
kinh tế dài hạn được thúc đẩy bởi sự thay đổi công nghệ. Theo họ, trong thời kỳ
cách mạng công nghiệp, chính sự phát triển của năng lượng hơi nước đã làm nền

kinh tế ở Chấu Âu và Hoa kỳ phát triển. Và đến nay, các công nghệ thông tin đang
tạo nên một làn sóng tăng trưởng kinh tế mới. Sự phát triển của công nghệ thông tin
còn kéo theo một tác động quan trọng khác là phổ biến một mô hình tổ chức sản
xuất mới. Nếu đầu tư vào công nghệ thông tin sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động của
các doanh nghiệp, phát huy tối đa năng lực của mình.
Sự thay đổi công nghệ là một trong những yếu tố chính thúc đẩy cạnh tranh.
Nó giữ vai trò quan trọng trong sự thay đổi cơ cấu công nghiệp và trong việc tạo ra
những ngành công nghiệp mới, thúc đẩy các doanh nghiệp tăng cường hoạt động,
sản phẩm thay thế tăng làm thị trường kinh tế luôn vận động không ngừng giúp nền
kinh tế luôn phát triển một cách linh hoạt.
Công nghệ đã trực tiếp tác động nâng cao năng suất lao động, giảm nhẹ
cường độ lao động, giảm chi phí, giá thành sản xuất, tăng tỷ lệ chất xám trong cấu
tạo sản phẩm, nhiều sản phẩm mới ra đời chu kỳ sản xuất được rút ngắn một cách
đáng kể.
2.1.1.2 Tăng năng suất:
Công nghệ được coi là “ chiếc đũa thần màu nhiệm” để tăng năng suất lao
động, phát triển lực lượng sản xuất. Công nghệ đã trực tiếp tác động nâng cao năng
suất lao động cả về chất lượng và sản lượng, giảm nhẹ cường độ lao động, giảm chi
phí, giá thành sản xuất, tăng tỷ lệ chất xám trong cấu tạo sản phẩm, nhiều sản phẩm
mới ra đời, chu kỳ sản xuất được rút ngắn một cách đáng kể
Việc đưa máy móc vào sản xuất hàng hóa là một bước ngoặt lớn. Rồi công
cụ lao động bằng tay dần dần được thay thế bằng máy móc. Máy móc dần được tự
động hơn, tư liệu lao động cũng thay đổi ngày càng tiên tiến theo hướng giảm chi
phí sản xuất và chất lượng ngày càng tốt hơn. Việc cập nhật và áp dụng khoa học
kỹ thuật tiến bộ vào hoạt động sản xuất như việc trang bị máy móc thiết bị hiện đại
phù hợp với lực lượng sản xuất sẽ làm cho năng suất ngày càng tăng cao.
Theo mốt số liệu thống kê đáng tin cậy:
 Tốc độ tăng trưởng kinh tế thê giới năm 1990 so 1982 tăng 28.5%- khối
lượng thương mại thế giới tăng 57.9%(IMF 10/1990).
 Trong 5 năm đầu thế kỷ XXI, GDP của thế giới tăng 40.5%( 44 nghìn tỷ

USD/31.6 nghìn tỷ USD- Niên giám thống kế/ TCTK 2006).
2.1.1.3 Thay đổi cơ cấu dân cư và số lượng lao động:
• Sự gia tăng dân số đô thị hóa là kết quả của sự phát triển kinh tế, tác động
của công nghệ. Nhịp độ này thể hiện rõ nét nhất ở mức độ gia tăng tỷ lệ dân
số đô thị. Nếu như vào những năm đầu thế kỷ XX, tỷ lệ dân số đô thị ở Nhật
Bản khoảng 20%, ở Châu Âu khoảng 30% thì đến nay, tỷ lệ này đã lên đến
90%, thậm chí ở Bắc Âu lên tới trên 95%. Hiện nay, diện tích các thành phố
trên thế giới chỉ chiếm 0.3%, nhưng dân số từ năm 1960 đến năm 2000 đã
tăng lên gấp 3 lần, đạt 3,2 tỷ người tức là 1/2 dân số thế giới.
• Từ những con số trên ta có thể nhận thấy sự tác động lớn của công nghệ. Từ
xã hội cũ, con người làm việc với những công cụ thô sơ và với hình thức lao
động chân tay là chính, tập trung vào ngành nông nghiệp ở vùng thôn, quê
thì ngày nay nhờ có sự tiến bộ công nghệ máy móc hiện đại được ra đời, rồi
máy móc tự động, dây chuyền sản xuất được đưa vào dần dần làm thay đổi
cơ cấu kinh tế từ ngành nông nghiệp sang ngành công nghiệp tập trung ở các
khu đô thị, người dân theo đó mà di dời lên thành phố để làm việc làm cho
dân cư tập trung đô thị tăng cao.
• Một vấn đề khác, nhờ vào dây chuyền máy móc họ không còn phải lao động
bằng tay chân nhiều mà kết hợp cả lao động trí óc nên đòi hỏi con người cần
phải được trau dồi kiến thức chuyên môn, nâng cao trình độ hơn khi số lượng
lao động ngày càng ít đi và lệ thuộc chủ yếu vào máy móc, cơ hội việc làm
cho người dân bị mất dần đi.…
2.1.1.4 Thúc đẩy công nghiệp hóa- hiện đại hóa:
Bước vào thời kì đổi mới, Đảng ta xác định cùng với giáo dục đào tạo, phát
triển công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực thúc đẩy công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. Vì
vậy bằng mọi cách phải đưa công nghệ thực sự đi vào cuộc sống, đảm bảo KHCN
phải là lực lượng sản xuất trực tiếp và đủ mạnh để phục vụ đắc lực cho sự nghiệp
xây dựng và phát triển kinh- xã hội. Thực tế cho thấy khi chúng ta phát triển công
nghệ ( công nghệ thông tin) và truyền thông, internet, tức là một số bộ phận của

kinh tế trí thức thì mặc nhiên thúc đẩy hiện đại hóa. Ví dụ việc phát triển các phần
mềm hệ điều hành máy, có thể đem ứng dụng với sự điều chỉnh hợp lý, vào các
máy trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Phát huy vai trò công nghệ trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa.
Từ thực trạng ngành công nghệ Việt Nam có những hạn chế là trình độ công nghệ
Việt Nam còn chưa cao; đóng góp của yếu tố công nghệ, tri thức vào từng sản
phẩm còn hạn chế; công nghệ chưa phát triển tương xứng với tiềm năng…
Theo đó, cần tăng cường đầu tư phát triển công nghệ và đào tạo nguồn nhân
lực chất lượng cao, đồng thời đặc biệt chú trọng đến việc đãi ngộ, tôn vinh những
nhà khoa học có những đóng góp lớn cho đất nước, tiếp tục đẩy mạnh việc hoàn
thiện và phát triển thị trường công nghệ; tập trung chuyên sâu vào hoạt động
nghiên cứu, phát triển công nghiệp, dịch vụ, trên nền tảng đó đổi mới ứng dụng
công nghệ trong tấc cả các ngành, các lĩnh vực nhằm tăng sức cạnh tranh của các
sản phẩm hàng hóa, dịch vụ. Hơn nữa, mở rộng việc hợp tác quốc tế trong lĩnh vực
công nghệ đặc biệt là việc tiếp cận tham khảo thị trường, cải tiến các sản phẩm
công nghệ của các nước phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất và phát huy hiệu
quả vai trò của các quỹ phát triển công nghệ.
2.1.2 Văn hóa- xã hội:
• Cuộc cách mạng công nghệ đang hằng ngày hằng giờ thay đổi tư duy nhân
loại. Các thành quả công nghệ đã làm cho con người xích lại gần nhau hơn
để tiếp nhận những gì mới lạ đến từ ngoài lãnh thổ. Công nghệ được áp dụng
rộng rãi trên phạm vị toàn cầu, các giá trị văn hóa ngoại sinh thường xuyên
cùng đến với các dân tộc trên thế giới. Với những thành tựu về công nghệ
thông tin, phát thanh, truyền hình, internet, văn hóa nhân loại được lan tỏa
khắp hành tinh hết sức nhanh chóng, ngoài sức tưởng tượng của con người.
• Với những đột biến của công nghệ, thị trường văn hóa phẩm được hình thành
với sự đa dạng của sản phẩm văn hóa đem đến cho con người. Từ hoạt động
tạo tác thủ công chuyển sang máy móc dây chuyền sản xuất, công nghệ cao,
tạo ra sự hưởng thụ văn hóa phong phú trong công đồng.
Vd: Chỉ riêng sản phẩm trò chơi cho trẻ em và các sản phẩm lưu niệm, trang

trí, tranh ảnh, tượng, đã đem lại cho đời sống nhiều cảm hứng mới cho con
người, tác động mạnh mẽ đến đời sống xã hội.
• Công nghệ đang làm thay đổi căn bản đời sống văn hóa của thế hệ trẻ hiện
nay so với văn hóa truyền thống của dân tộc. Khi công nghệ tự động phát
triển, internet cùng với điện thoại di động và truyền hình vô cùng phổ biến
đã tạo nên đời sống văn hóa mới. Khái niệm không gian và thời gian thay
đổi. Trái đất như bé nhỏ hơn. Cảm thức thời gian giữa hai nửa bán cầu đã đổi
khác. Nghĩa là họ thường xuyên gặp nhau hơn bằng kỹ thuật công nghệ.
Khái niệm “ không gian” được mở thêm biên độ, nhất là khi người ta là cộng
đồng cư dân trên mạng cư trú trên địa chỉ vô hình và sống thật trong một “thế
giới ảo”. Quan hệ xã hội chằng chéo, phức tạp hơn thế kỷ trước. Người ta
học được vô số tri thức trên mạng thông tin toàn cầu. Các yếu tố văn hóa và
các yếu tố phản văn hóa đan xen dữ dội.
• Công nghệ có tính hai mặt của nó tác động một cách phức tạp đến văn hóa :
vừa thúc đẩy sáng tạo phát triển, lại vừa can thiệp thô bạo và cơ cấu bên
trong của văn hóa. Điều này được kiểm chứng trong một tương lai gần, khi
con người hoàn toàn lệ thuộc vào kỹ thuật, thì văn hóa và con người sẽ biến
đổi dữ dội( gian lận thương mại, suy yếu sức khỏe, hiện tượng đồng tính ).
Có lẽ ảnh hưởng của công nghệ trong xã hội là hầu như mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội và cuộc sống của mỗi cá nhân.
1 Kỳ vọng cao của người tiêu dùng
Công nghệ đã góp phần vào sự xuất hiện của các xã hội giàu có, những người
muốn nhiều nhiều điều hơn hơn của cùng một thứ. Ví dụ như họ mong muốn được
sử dụng các loại sản phẩm, chất lượng cao, ít ảnh hưởng tới ô nhiễm, an toàn hơn,
thoải mái hơn. Điều này đòi hỏi đầu tư đáng kể trong R & D.
Ví dụ như ở Nhật Bản:
Điều bắt buộc khi đầu tư vào nền công nghệ của Nhật Bản là phải chú trọng kỳ
vọng cao của khách hàng của mình về thiết kế tinh tế, chất lượng, giao hàng, lịch
trình và giá cả. Các chủ sở hữu công nghiệp tại Nhật Bản luôn tuân theo câu châm
ngôn – “Khách hàng là thượng đế, người luôn luôn đúng”

Kỳ vọng cao của người tiêu dùng là một thách thức và cơ hội để các chủ sở hữu của
tổ chức đó kinh doanh
2 Hệ thống phức tạp
Công nghệ đã dẫn đến phức tạp hóa. Máy móc hiện đại làm việc tốt hơn và nhanh
hơn, điều đó không có gì để nghi ngờ. Nhưng nếu họ thất bại, họ cần các dịch vụ
của các chuyên gia để sửa chữa. Họ thường thất bại vì chính sự phức tạp của nó.
Một máy hoặc một hệ thống bao gồm hàng trăm thành phần. Tất cả các bộ phận
phải làm việc song song để thực hiện một nhiệm vụ mong muốn. Từ đó mức tin cậy
của từng phần phải thật đảm bảo vì tính phụ thuộc lẫn nhau của các hệ thống. Chỉ
cần một bộ phận có trục trặc, nó có thể ảnh hưởng đến toàn bộ quy trình.
3 Thay đổi xã hội
Vai trò của công nghệ về biến đổi xã hội có thể được quan sát trong nhiều cách.
Trước tiên, có sự thay đổi trong đời sống xã hội , mà là kết quả của một sự thay đổi
trong quy trình công nghệ . Do đó, một sáng chế có thể thay ngàn công nhân,
nhưng cùng một sáng chế có thể dẫn đến việc tạo ra các thành phố mới ở một nơi
khác và thậm chí tạo ra nhiều việc làm hơn so với ban đầu bị phá hủy. Thay đổi
công nghệ có thể tạo ra một tình trạng hỗn loạn trong xã hội.
Thứ hai , bên cạnh sự gia tăng dân số dân số, công nghệ trực tiếp thay đổi các mô
hình của đời sống xã hội của họ. Nhìn ở một khía cạnh khác, một phát minh có thể
tạo cơ hội việc làm nhiều hơn cho phụ nữ mà không phải chủ yếu là đàn ông như
trước kia, có thể hoàn toàn thay đổi giờ làm việc tại nơi làm việc và trong gia đình,
tăng thời gian thư giãn, mở cửa việc làm cho giới trẻ và từ chối những người lao
động trung niên hay già . Tiến bộ kỹ thuật có xu hướng để làm nhẵn ra sự khác
biệt , vì nó tạo ra một xã hội tự do hơn nhiều và bình đẳng.
Thứ ba, mặc dù sự khác biệt xã hội có xu hướng đang được giải quyết , nhưng có
vẻ sự khác biệt trong tình trạng đó có khả năng được tạo ra bởi tiến bộ công nghệ
trong nước đang phát triển. Bởi thế công nghệ được đưa sang các nước kém phát
triển chủ yếu thông qua các công ty đa quốc gia. Ví dụ về lực lưỡng sản xuất có tri
thức và trình độ cao ở nước ngoài. Ở Ấn Độ, người lao động trong hợp tác nước
ngoài được trả tiền nhiều hơn được thanh toán trong công ty Ấn Độ địa phương

khác, mặc dù họ làm công việc tương tự trong cùng lĩnh vực .
Thứ tư , cách chúng ta nấu ăn, giao tiếp, sử dụng phương tiện truyền thông và công
việc bị ảnh hưởng bởi công nghệ . Ngay cả ngôn ngữ chúng tôi sử dụng đang thay
đổi, sự phát triển của công nghệ cùng với sự tiếp nhận thông tin mới từng ngày
khiến cho vốn từ ngữ được mở rộng và phong phú, xấu có và tốt có. Khi ngôn ngữ
của chúng tôi thay đổi , hành vi sẽ dần dần thay đổi theo.
Thứ năm, công nghệ có tác động của nó về tôn giáo trong ít nhất hai cách, đầu tiên,
tôn giáo đã giảm tầm quan trọng khi người tiêu dùng đã đến để dựa vào công nghệ
chứ không phải trên các vị thần nhân từ cho hạnh phúc của họ.
Thứ sáu, công nghệ đã làm một cuộc đổi mới hệ thống giáo dục. Internet làm cho
cơ sở kiến thức rộng lớn có sẵn cho một số lượng lớn của người dân điện tử. Nó đã
hầu như mở rộng hệ giáo dục bằng cách cho phép ở các nước rất nghèo và từ xa để
truy cập vào thư viện tốt nhất, giảng viên và các khóa học trên thế giới đều hiện
hữu thông qua Internet.
2.2 Những ảnh hưởng đến đầu tư
Đầu tư là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính nguồn lực về vật chất
và trí tuệ để sản xuất và kinh doanh trong một thời gian tương đối dài nhằm thu về
lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội. Đầu tư thường đề cập đến việc mua tài sản mới
cũng như tài sản đã qua sử dụng chỉ đơn thuần là đại diện cho sự thay đổi tài sản
của chủ sở hữu và do đó không không đại diện cho một sự thay đổi trong tiềm năng
sản xuất . Đầu tư là quan trọng đối với công ty vì nó là một cơ chế cho sự phát triển
, nó là một phần của quá trình đổi mới và có thể có kết quả thảm hại cho một công
ty nếu đầu tư gặp khó khăn. Nói chung , mức độ đầu tư vào một quốc gia càng cao,
mức độ tăng trưởng kinh tế cũng sẽ cao hơn.
Có một mối quan hệ quan trọng giữa đầu tư và thay đổi công nghệ, hai thứ
này tương tác lẫn nhau. Đầu tư có thể là cơ sở cho những cải tiến trong công nghệ
trong khi cải thiện công nghệ mang lại cách thức mới để sản xuất hàng hoá sẽ dẫn
đến đầu tư nhiều hơn . Đối với doanh nghiệp tư nhân yếu tố quyết định chính của
mức độ đầu tư sẽ là tốc độ thay đổi công nghệ và phạm vi cho lợi nhuận thêm là kết
quả của những thay đổi này .

Danh mục đầu tư Vương quốc Anh năm 2006
2.3 Công nghệ tác động đến hoạt động thương mại
Tổ chức thương mại thế giới (WTO)TMĐT bao gồm: sản xuất, bán hàng,
phân phối và thanh toán qua mạng internet, được giao nhận trực tiếp hay thông qua
internet dưới dạng số hóa. Liên minh Châu Âu (EU): toàn bộ các giao dịch thương
mại thông qua dịch vụ viễn thông và các phương tiện điện tử bao gồm TMĐT trực
tiếp và TMĐT gián tiếp. Các phương tiện hỗ trợ cho hoạt động thương mai như:
điện thoại, máy fax, truyền hình chưa được hoàn chỉnh. Song nhờ internet mà các
giao dịch trở nên hoàn thiện hơn: mua bán, chào hàng, chọn hàng, ký kết hợp đồng,
giao hàng, thanh toán, bảo hành, các dịch vụ khác. Do vậy ta có thể hiểu rằng
TMĐT là các hoạt động thông qua inter net ( mua bán, đầu tư, xây dựng….)
2.3.1 Hình thức giao dịch và lợi lích của TMĐT
Thư điện tử
Thanh toán điện tử
Trao đổi dữ liệu điện tử
Bán lẽ hàng hóa hữa hình: Bán hàng hóa hữu hình đến cho người tiêu dùng.
2.3.1.1 Đối với DN:
• Tính kịp thời, tính cập nhật thông thin thương mại
Internet là 1 kho dữ liệu khổng lồ và được cấp nhập liên tục. Ngày nay nhận
gửi, khai thác thông tin trên mạng được sử dụng một cách rộng rãi. Thông tin đầy
đủ, nhanh chóng là điều cần thiết cho việc giao nhận. Do việc tìm kiếm thông tin
một cách dễ dàng, Doanh nghiệp có thể nghiên cứu, khảo sát sự biến động trong và
ngoài nước từ đó tìm hiểu các đối tác và ra quyết định của mình trong mọi trường
hợp khác nhau
• Quảng cáo thông tin tiếp thị với chi phí cực thấp
Dễ dàng đưa thông tin quảng cáo đến hàng triệu người trên Thế giới. Nếu
bạn bỏ vài triệu ra để đăng thông tin lên báo hay truyền hình thì nó chỉ giới hạn ở
một mức nhất định số người sẽ xem được nó. Còn khi thực hiện việc tiếp thị trên
internet thị số lượng người xem có thể rất lớn và bạn có thể quảng cáo suốt 1 tuần ,
7 ngày, mỗi ngày 24h …. Nếu bạn có điều kiện tài chình thì có thể bỏ ra khoảng

90$ để tạo lập một website cho doanh nghiệp.
• Dịch vụ tốt hơn cho khách hàng
Với Thương mại điện tử bạn có thể cung cấp cataloge, brochure, thông tin,
bảng giá cho khách hàng một cách cực kỳ nhanh chóng, bạn có thể tạo điều kiện
trực tiếp cho khách hàng mua hàng trên mạng. TMĐT dường như mang lại rất
nhiều sự hài lòng cho người mua. Bởi vì theo quan niệm thời gian là tiền bạc,
không ai có đủ điều kiện để chờ một thông tin trong vài ngày. Nhờ các hệ thống
phần mềm mà dữ liệu thông tin khách hàng sẽ được cập nhập và phân chia dựa trên
cơ sở các cuộc mua bán ảo. Khi khách hàng thực hiện lệnh giao dịch ban đầu, thì
toàn bộ thông tin của họ sẽ được cập nhật và lưu lại trong hệ thống lưu trữ. Đây là
sự tiện ích giúp doanh nghiệp biết được khách hàng quen thuộc và khách hàng tiềm
năng của mình. Từ những cơ sở đó giúp Doanh Nghiệp có thể phân đoạn thị
trường, tạo những chính sách thích hợp cho từng loại khách hàng.
Đến giao dịch lần thứ hai, khách hàng không cần phải nhập lại thông tin chi
tiết về mình nữa vì nó đã được lưu trữ trong tài khoản. Họ chỉ cần vào tài khoản
của mình và thực hiện lệnh giao dịch mua bán. Điều này giúp khách hàng tiết kiệm
rất nhiều thời gian.
• Tăng Doanh Thu
Việc bán hàng này, giúp Doanh nghiệp dẹp đi khó khăn về địa lý. Họ có thể
bán hàng cho toàn bộ các đối tác trên phạm vi Việt Nam hoặc rộng ra thế giới. Ban
đầu khi thành lập bạn có thể gặp khó khăn trong việc tìm kiếm khách hàng, nhưng
sau này khi công ty bạn vững mạnh thì khách hàng sẽ tự tìm đến với bạn. Nhưng
chất lượng, giá cả dịch vụ sản phẩm của bạn phải tốt. Nếu không thương mại điện
tử sẽ không giúp ích cho bạn
• Giảm chi phí hoạt động
Kinh doanh sử dụng cửa hàng ảo- kinh doanh tại nhà. Văn phòng internet
được mở ngay tại nhà, chỉ cần bạn có máy tính được kết nối mạng. Nếu bỏ tiền đầu
tư vào hệ thống này thì doanh nghiệp của bạn sẽ có văn phòng khắp mọi nơi. Một
điểm thuận lợi là văn phòng bàn không cố định mà nó có thể di chuyển cùng với
bạn

• Giảm chi phí giao dịch qua giấy tờ
Trong giao dịch doanh nghiệp thường xuyên phải sử dụng giấy tờ là rất lớn.
Các hoạt động giao dịch giữa khách hàng-doanh nghiệp, công ty-đối tác và trong
nội bộ diễn ra thường xuyên. Luồng thông tin này phải được phải được chảy liên
tục và có ý nghĩa thành công rất lớn đến sự phát triển. Thương mại điện tử giúp cho
doanh nghiệp thực hiện một cách nhanh chóng, mà lưu lượng lưu trữ rất lớn
• Giám chi phí trong dịch vụ
Việc giới thiệu quảng cáo cho khách hàng bằng hình ảnh, âm thanh, các
đoạn video được đăng tải trực tuyến trên internet. Sự phát triển này giúp bạn gắng
bớt một phần trong việc in ấn các thông tin ra giấy
• Giảm chi phí quản lý
Nhờ hoạt động kinh doanh thông qua máy tính mà trong giao dịch kinh
doanh có thể hạn chế được việc thuê quản lý, hay giám sát viên . Sự trao đổi thông
tin không hạn chế trên mạng, giúp nhà quản lý có khả năng quản lý được nhiều chi
nhánh, cơ sở trong cùng một lúc.
• Giảm chi phí cho việc tuyển dụng nhân viên: doanh nghiệp không phải thông
qua các tổ chức trung gian, mà có thể đăng tải các thông tin tuyên dụng trên
trang web.
2.3.1.2 Đối với người tiêu dùng
- Thông tin phong phú, thuận tiện cho việc lựa chọn
- Đáp ứng mọi nhu cầu
- Vượt giới hạn về không gian và thời gian
- Giá thấp hơn
- Giao hàng nhanh hơn, với các sản phẩm số hóa
2.3.2 Những việc còn tồn tại khi áp dụng TMĐT
• Hạ tầng cơ sở công nghệ: Hệ quả ra đời của TMĐT là sự phát triển của công
nghệ điện tử, công nghệ thông tin, kỹ thuật máy tính. Nó còn thể hiện chi phí
trang thiết bị sử dụng ( điện thoại ,máy tính, modem), chi phí dịch vụ truyền
thông (phí truy cập mạng, phí tốc độ đường truyền…)
• Hạ tầng về nguồn nhân lực: Đòi hỏi nhân viên phải giỏi và linh hoạt trong

các phiên giao dịch trực tuyến. Phải thông tạo các ngôn ngữ ( đặc biệt là
tiếng anh) để thực hiện mua bán nước ngoài
• Hạ tầng cơ sở về kinh tế, pháp lý: Thừa nhận tính pháp lý của các giao dịch
điện tử; bảo vệ pháp lý đối với các hoạt động thương mại điện tử; thừa nhận
chữ ký điện tử, chữ ký số hóa
1
• An toàn và bảo mật: Do đây là giao dịch ảo nên đỏi hỏi tính bảo mật rất cao.
Bản thân mạng viễn thông phải đảm bảo tính tin cậy; giải pháp bảo đảm tính
an toàn dữ liệu, tránh các truy cấp trái phép; người mua thì sợ người bán lấy
tiền mà không giao hàng hóa. Người bán thì sợ người mua làm giả thông tin
tín dụng, và cá nhân…
• Bảo vệ sở hữu trí tuệ của người tiêu dùng. Giá trị sản phẩm ngày càng đi
kèm với chất lượng chất xám. Chất xám đang dần trở thánh một loại tài sản
quý giá cần được bảo vệ. Ngày nay có các luật sở hữu trí tuệ và bản quyền
chính là sự bảo vệ các thông tin có trên web (quãng cáo, nhãn hiệu, tên công
ty, các loai sản phẩm nhạc hình ….). Trọng thương mại điện tử sản phẩm
dưới dạng số hóa: hình ảnh, âm thanh…. không thể trực tiếp kiểm tra về chất
lượng nên cần có những bảo vệ, xác thực tính chính xác chất lượng của sản
phẩm đối với khách hàng.
2

/>32581/

/>Nguồn: />chuyen-phat-nhanh-tnt-1314577.html
2.3.3 Một số ứng dụng thương mại điện tử ở Việt Nam
• Quảng cáo trên mạng
Các nhà cung cấp dịch vụ Internet cũng đưa ra những hình thức quảng cáo
rất đa dạng để thu hút các doanh nghiệp tham gia. Ngoài web, đặt logo, banner còn
tổ chức các chuyên trang như Top 100, Best Ten (trên trang
kinh doanh business.vnn.vn, tổ chức các hội chợ thương mại trên Internet. Các mục

quảng cáo,đăng tin rao vặt trên Internet cũng rất phát triển, bạn có thể tìm mua các
mặt hàng đơn lẻ trên mục rao vặt của www.fpt.vn
• Thông tin
Hiện nay, có rất nhiều thông tin thương mại được cung cấp bởi các nhà
cung cấp thông tin Internet của Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản
xuất kinh doanh các doanh nghiệp.
Trên trang web www.vnn.vn của VASC cung cấp cho bạn một khối lượng thông tin
khổng lồ miễn phí:
+Trang vàng: Cung cấp thông tin về các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực
+ VNN guide & shoping: Cung cấp các thông tin về các dịch vụ (máy bay,
taxi, giặt là, bệnh viện), về mua sắm…
+ Bản tin thị trường: Cung cấp đầy các thông tin về giá cả các loại hàng
hoá, dịch vụ. Tỷ giá ngoại tệ, giá vàng…
+ Bất động sản: Cung cấp thông tin về bất động sản tại các thành phố lớn
trong cả nước.
+ Tư vấn pháp luật, tư vấn đầu tư… và nhiều thông tin khác
Ngoài ra bạn còn tìm thấy nguồn thông tin phong phú trên hàng loạt các
trang web khác như ,

• Xuất bản
Hiện nay, xu thế xuất bản điện tử đang diễn ra phổ biến trên thế giới và đem
lại nguồn doanh thu lớn cho các nhà xuất bản. ở nước ta, ngày càng có nhiều tờ báo
điện tử xuất hiện trên mạng. Các toà soạn cuối cùng cũng đã nhận ra xu thế phát
triển tất yếu của loại hình này. Hiện nay, việc xuất bản điện tử đơn thuần là để cung
cấp thông tin, quảng bá thông tin ra nước ngoài, chưa hề có chuyện bán báo điện tử
ở Việt Nam, nhưng các tờ báo đều hy vọng rằng điều đó sẽ diễn ra cùng với sự phổ
cập của Internet trong thời gian tới. Các tòa soạn đi đầu trong lĩnh vực này có:
Nhân Dân, Thông tấn xã Việt nam, Thời báo kinh tế, Lao động, Quê hương, Thế
giới…
• Thanh toán

Ðây là lĩnh vực ứng dụng công nghệ Internet nhiều nhất ở nước ta cho nên
có thể nói hoạt động thương mại điện tử hiện nay chủ yếu là trong lĩnh vực thanh
toán và các lĩnh vực khác của ngân hàng. Ðiều đó thể hiện qua việc hệ thống ngân
hàng của Việt nam đã tham gia thanh toán quốc tế thông qua việc nối mạng
SWIFT.
• Bán hàng trên mạng
Ngày 19/12/1998, Trung tâm Dịch vụ Gia tăng Giá trị (VASC) khai trương
siêu thị điện tử đầu tiên tại địa chỉ http://203.162.5.45/cybermall/ . Trên Cybermall
bày bán khá nhiều mặt hàng và người xem có thể tự do dạo chơi trên siêu thị, chọn
mua mặt hàng mà mình thích rồi đặt mua hàng. Siêu thị được thiết kế với đầy đủ
các tính năng cần thiết để việc mua bán hàng qua mạng được thuận tiện, duy chỉ có
chức năng thanh toán bằng tiền điện tử là không thực hiện được không phải vì khả
năng kĩ thuật không cho phép mà đơn giản là hệ thống Ngân hàng Việt nam chưa
áp dụng loại hình thanh toán này. Ban đầu, mọi người vào siêu thị vì tò mò, sau
thấy đơn giản tiện lợi, một số đã đặt mua hàng. Mọi chuyện diễn ra thuận lợi và
một số nhà cung cấp đã đăng kí bán hàng trên siêu thị khiến cho hàng hoá ngày
càng trở lên phong phú.
2.3.4 Đối tượng của TMĐT
Ở đây ta chỉ nghiên cứu về 2 đối tượng là: B2B và B2C.
B2B là viết tắt của thuật ngữ Business To Business – mô hình kinh
doanh thương mại điện tử trong đó giao dịch xảy ra trực tiếp giữa các doanh nghiệp
với nhau. Giao dịch của các công ty với nhau thường được bắt đầu từ các giao tiếp
điện tử, trong đó có giao tiếp qua các sàn giao dịch điện tử.
B2C (Business – To – Customer): Thương mại điện tử B2C là chỉ bao gồm
các giao dịch thương mại trên Internet giữa doanh nghiệp với khách hàng, mà trong
đó, đối tượng khách hàng của loại hình này là các cá nhân mua hàng. Loại hình này
áp dụng cho bất kỳ doanh nghiệp hay tổ chức nào bán các sản phẩm hoặc dịch vụ
của họ cho khách hàng qua Internet, phục vụ cho nhu cầu sử dụng của cá nhân.
Về phương thức giao dịch, mô hình giao dịch B2B tiếp tục là lựa chọn
chiếm ưu thế khi doanh nghiệp tiến hành xây dựng website thương mại điện tử.

Trong khi tỷ lệ website có đối tượng mục tiêu là người tiêu dùng không thay đổi
qua hai năm, thì tỷ lệ website hướng tới đối tác là tổ chức hoặc doanh nghiệp đã
tăng từ 76,4% năm 2006 lên đến 84,8% năm 2007. Hướng đi của doanh nghiệp
Việt Nam cũng phù hợp với xu thế chung của thế giới, lấy phương thức giao dịch
B2B làm động lực phát triển cho thương mại điện tử và qua đó nâng cao năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp. Vậy điểm khác biệt giữa Thương mại điện tử B2B và
B2C là gì?
2.3.5 Điều thứ nhất là sự khác nhau về khách hàng
Khách hàng của các giao dịch B2B (giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh
nghiệp) là các công ty còn khách hàng của B2C là các cá nhân. Tuy nhiên cần phải
xem xét chữ C trong B2C là người tiêu dùng cuối cùng (End-user). Nghĩa là C còn
bao gồm cả những doanh nghiệp mua sắm hàng hóa về để tiêu dùng. Chẳng hạn
như doanh nghiệp mua bàn ghế phục vụ cho công việc văn phòng. Xét về tổng thể,
các giao dịch B2B phức tạp hơn và đòi hỏi tính an toàn cao hơn. Ngoài ra, có 2 sự
khác biệt lớn nữa:
2.3.6 Khác biệt về đàm phán, giao dịch:
Việc bán hàng cho các doanh nghiệp (B2B) phải bao gồm cả các yếu tố như
đàm phán về giá cả, việc giao nhận hàng và xác định quy cách, các đặc tính kỹ
thuật của sản phẩm. Bán hàng cho người tiêu dùng (B2C) không nhất thiết phải bao
gồm tất cả các yếu tố như vậy. Điều này khiến cho các nhà bán lẻ dễ dàng hơn
trong việc đưa lên mạng catalog sản phẩm dịch vụ của họ để mở một siêu thị trực
tuyến. Đó cũng chính là lý do tại sao những ứng dụng Thương mại điện tử B2B đầu
tiên được phát triển chỉ cho những hàng hóa và sản phẩm hoàn chỉnh, đơn giản
trong khâu mô tả đặc tính và định giá.
2.3.7 Khác biệt về vấn đề tích hợp:
Các công ty trong Thương mại điện tử B2C không phải tích hợp hệ thống
của họ với hệ thống của khách hàng. Trái lại các công ty khi bán hàng cho các
doanh nghiệp (B2B) cần phải đảm bảo rằng các hệ thống của họ có thể giao tiếp
được với nhau mà không cần sự can thiệp trực tiếp của con người dẫn đến nhu cầu
phải tích hợp hệ thống của doanh nghiệp bán hàng và doanh nghiệp mua hàng

3
.
2.4 Công nghệ tác động đến trách nhiệm về môi trường và xã hội
của doanh nghiệp
/
 />Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế - xã hội thì sự phát triển của
khoa học và công nghệ đóng một vai trò không nhỏ. Cuộc chạy đua về công nghệ
đưa đến sự ra đời của các phát minh, nguồn năng lượng mới giúp tiết kiệm chi phí
và nâng cao năng suất, tạo sự phát triển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, cái gì nó cũng có
tính hai mặt của nó. Bên cạnh những ích lợi trên thì nó có thể gây nên những tác
dụng phụ ảnh hưởng đến môi trường và xã hội liên quan đến trách nhiệm của các
doanh nghiệp. Theo đó, hiện nay các doanh nghiệp chỉ chú trọng vào lợi nhuận
theo hướng có lợi cho doanh nghiệp mà chưa hướng đến sự phát triển chung của xã
hội, và chưa quan tâm đúng mức đến môi trường.
Ô nhiễm môi trường có lẽ là biểu hiện tiêu biểu nhất cho tác động tiêu cực
của công nghệ đến môi trường. Các máy móc, thiệt bị hiện nay mỗi ngày thải ra
một lượng chất thải rất lớn vào môi trường. Việc các doanh nghiệp cắt giảm các chi
phí xử lý chất thải để đảm bảo lợi nhuận, gây nên ô nhiễm môi trường không khí do
khí thải từ các khu công nghiệp, ô nhiễm môi trường nước do các hóa chất độc hại.
Điển hình là các vụ xả nước thải không qua xử lý gây ô nhiễm môi trường nghiêm
trọng cho các dòng sông và cộng đồng dân cư của các Công ty Miwon, Công ty
Vedan.Ô nhiễm môi trường không khí ảnh hưởng đến biến đổi khí hậu toàn cầu.
Cơn bão Haiyan vừa qua tại Philippines là “hồi chuông cảnh tỉnh” về tác hại khôn
lường mà biến đổi khí hậu gây ra. Tuy vậy, cũng phải nói đến những tác động tích
cực của công nghệ đến môi trường. Sự ra đời của máy tạo mưa, máy tạo tuyết
giúp cải biến môi trường khí hậu ở những nơi có khí hậu nóng, khắc nghiệt. Ở
nhiều nước như Mỹ, Australia, Đài Loan… bùng nổ lên sự phát triển của công nghệ
tái chế rác thải. Như tại công ty xử lý rác thải tại Đài Loan là Super Dragon
Technology, hiện nay công ty này đã phát triển hệ thống công nghệ riêng xử lý
95% thủy ngân và các loại rác độc hại khác thành vật liệu thô dùng để tạo ra các

sản phẩm mới. Bên cạnh đó là sự phát triển của công nghệ xanh góp phần bảo vệ
môi trường, cải thiện đời sống xã hội, tạo nên sự phát triển bền vững cho thế giới.
Sự xuất hiện của năng lượng hạt nhân (một loại công nghệ hạt nhân) là một
bước đột phá lớn trong sự phát triển của công nghệ. Khi mà nguồn năng lượng hóa
thạch (than đá, dầu mỏ…) đang ngày càng cạn kiệt thì năng lượng hạt nhân đang là
ứng viên sáng giá để thay thế. Quá trình sử dụng năng lượng hạt nhân đem lại cho
con người một lượng năng lượng khổng lồ, sạch và quan trọng hơn là gần như vô
tận. Những lợi ích của năng lượng hạt nhân là không phải bàn cãi, tuy vậy ta còn
phải nhắc đến “sự khủng khiếp” của nó. Việc sử dụng năng lượng hạt nhân như là
“con dao hai lưỡi”. Thứ nhất, sản phẩm phụ mà nó tạo ra là chất thải phóng xạ, bao
gồm: Urani không chuyển hóa được, một số nguyên tử thuộc nhóm Actini (chủ yếu
là Plutoni và Curi). Các chất thải này hiện chưa có cách xử lý triệt để và là nguy cơ
lớn cho sự an toàn của con người và môi trường. Sự kiện rò rỉ phóng xạ tại nhà máy
Fukushima (Nhật Bản) là minh chứng cho tác hại mà năng lượng hạt nhân có thể
gây ra. Nhưng theo ước tính của TEPCO, mỗi ngày có ít nhất 300-400 tấn nước
nhiễm phóng xạ đi vào đại dương, tương lai nếu chưa khắc phục được rò rỉ thì nước
nhiễm phóng xạ có thể lan đến Thái Bình Dương. Tuy nhiên, rò rỉ hạt nhân chỉ là
tai nạn hy hữu, bởi thực tế hiện nay chúng ta vẫn có thể kiểm soát tốt chúng. Thứ
hai là phải nhắc đến sức mạnh “khủng khiếp” của năng lượng hạt nhân. Nó mang
lại nguồn năng lượng sạch, khổng lồ và gần như vô tận, nhưng nếu nguồn năng
lượng đó không được sử dụng đúng chỗ thì năng lượng hạt nhân không phải là
“điều kì diệu” mà là “kẻ hủy diệt thế giới”. Sự xuất hiện của vũ khí hạt nhân đã làm
thay đổi cục diện của chiến tranh thế giới thứ 2, chỉ với hai quả bom nguyên tử đã
san phẳng gần như toàn bộ hai thành phố Hiroshima và Nagasaki ở Nhật Bản. Thử
nghĩ, nếu chiến tranh thế giới thứ 3 bùng nổ, với sự phát triển mạnh mẽ của năng
lượng hạt nhân như hiện nay thì hậu quả gây ra với thế giới sẽ lớn hơn chiến tranh
thế giới thứ 1 và thứ 2 cộng lại gấp trăm, ngàn lần.
Vì thế nhiệm vụ cũng như xu hướng phát triển công nghệ hiện nay của thế
giới đề ra cho các doanh nghiệp là xử lý chất thải công nghiệp có hiệu quả, phát
triển công nghệ xanh, các nguồn năng lượng tự nhiên như gió, mặt trời…, tìm kiếm

các nguyên liệu có thể tái sử dụng, tác động đến việc bảo vệ môi trường và đem lại
lợi ích, sức khỏe con người. Như làm trứng gà từ các hạt đậu, không chứa
cholesterol nhưng vẫn giữ được vị của trứng, hay các nhà nghiên cứu tại Nga đã
phát minh ra loại giấy gói sản phẩm mới có thể ăn được nhằm thay thế cho bao bì
nhựa… Bên cạnh đó, là nhiệm vụ phát triển công nghê hạt nhân một cách có kiểm
soát, ngăn cấm việc phát triển vũ khí hạt nhân. Những nhiệm vụ đó không chỉ là
trách nhiệm của các doanh nghiệp mà còn là nhiệm vụ chung của các quốc gia trên
thế giới. Công nghệ phát triển mạnh mẽ phải đi kèm với sự phát triển bền vững của
môi trường, xã hội, nếu không bản thân sự phát triển mạnh mẽ ấy sẽ phải trả giá đắt
về môi trường và những vấn đề xã hội.
2.5 Công nghệ tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh
Những năm qua , công nghệ đã trở thành một yếu tố quan trọng và thành phần
trong thế giới kinh doanh , ảnh hưởng to lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh
trong . Kinh doanh hiện đại đơn giản đã trở thành hiện đại bởi vì đổi mới công nghệ
. Các yếu tố công nghệ thường biểu hiện như phương pháp sản xuất mới, kĩ thuật
mới, vật liệu mới, thiết bị sản xuất, các bí quyết, các phát minh, phần mềm ứng
dụng Khi công nghệ phát triển, các doanh nghiệp có điều kiện ứng dụng các thành
tựu của công nghệ để tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao hơn nhằm phát
triển kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuy vậy, nó cũng mang lại cho
doanh nghiệp nguy cơ tụt hậu, giảm năng lực cạnh tranh nếu doanh nghiệp không
đổi mới công nghệ kịp thời.
Công nghệ đóng vai trò lớn trong việc phát triển kinh doanh cho những gì
nó là ngày hôm nay trong nhiều cách khác nhau . Công nghệ cũng đã được cải
thiện cách các doanh nghiệp tiến hành nỗ lực nghiên cứu của họ cho các mục đích
khác nhau. Công nghệ cũng đã mở ra một chiều hướng hoàn toàn mới với cách tiếp
cận các công ty và cố gắng để thu hút sự chú ý của khách hàng tiềm năng hiện tại
và tương lai của họ. CNTT cho phép quá trình sản xuất diễn ra một phần có hiệu
quả hơn và hiệu quả giảm thiểu lãng phí . Công nghệ đóng một vai trò lớn trong
cho thông tin liên lạc cũng như trong hoạt đông sản xuất kinh doanh đó là nơi mà
công nghệ có đi lên tới hiệu quả tuyệt vời.

Về cơ sở hạ tầng, CNTT đã thâm nhập sâu rộng vào hoạt động sản xuất kinh
doanh. Nó không chỉ là việc tự động hóa sản xuất mà còn góp phần vào công tác
chỉ đạo, điều hành toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều này ta có thể
được rằng tại Công ty điện lực Đắk Lắk , hệ thống thiết bị máy tính ngày nay đã
giúp cho công ty có thể phát triển các dịch vụ thư điện tử, văn phòng điện tử,
truyền số liệu, lữu trữ số liệu kinh doanh một cách chính xác và tin cậy. Đặc biệt là
các ứng dụng như: CMIS, FMIS, eOfice, quản lý nhân sự. . . ra đời làm thay đổi
hẳn phương thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong toàn công ty
4
Đổi mới công nghệ sẽ giúp doanh nghiệp, nhà sản xuất cải thiện, nâng cao
chất lượng sản phẩm, củng cố, duy trì và mở rộng thị phần của sản phẩm; đa dạng
hoá mẫu mã sản phẩm, giảm tiêu hao nguyên, nhiên liệu; cải thiện điều kiện làm
việc, nâng cao mức độ an toàn sản xuất cho suy vong người và thiết bị, giảm tác
động xấu đến môi trường. Bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu không có những hoạt
động nhằm đổi mới công nghệ thì chắc chắn hệ thống công nghệ, dây chuyền sản
xuất, máy móc, trang thiết bị… sẽ trở nên lạc hậu, hiệu quả kinh tế thấp, dẫn đến bị
đào thải, làm cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp bị đe doạ. . KHCN đã
hỗ trợ các doanh nghiệp chuyển giao, đổi mới có hiệu quả một số công nghệ như:
sản xuất hạt nhựa đa chủng loại, công nghệ sản xuất phôi thép đen, lưới B40 và dây
thép gai, công nghệ composite sản xuất các vật liệu mới, công nghệ sản xuất gạch
bằng lò đứng liên tục, Bên cạnh đó, trong khuôn khổ chương trình hợp tác
KH&CN, nhiều công nghệ mới được du nhập như: công nghệ sản xuất hoa phong
$
( />OSyxo)

×