Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Báo cáo kinh tế vĩ mô TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19982014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (741.49 KB, 26 trang )

Đ Ề TÀI
TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 1998-2014


L ạm phát?






Theo Các Mác trong bộ tư bản: lạm phát (LP)
là việc làm tràn đầy các kênh, các luồng lưu
thông những tờ giấy bạc thừa dẫn đến giá cả
tăng vọt.
Samuelson , lạm phát là biểu thị một sự tăng
lên của mức giá chung
Milton Friedmen , lạm phát là việc giá cả tăng
nhanh và kéo dài, là một hiện tượng tiền tệ


Phân lo ại l ạm phát
Căn cứ vào mức độ lạm phát
_ LP vừa phải : lp dưới10%
_ LP phi mã : hai con số
_ Siêu LP
Căn cứ vào định tính
_ LP cân bằng và lạm phát khơng cân bằng
_ LP dự đoán trước được và lạm phát bất


thường



LP do đâu?




Do tác động chủ quan của hệ thống tiền tệtín dụng-ngân hàng
Chịu ảnh hưởng của một số điều kiện khách
quan khác như chính trị xã hội,thiên tai bão
lụt,tình trạng thất nghiệp,nền sản xuất


LP do đâu?






Theo thuyết tiền tệ lạm phát là kết quả của
việc tăng quá thừa mức cung tiền
Theo trường phái Keynes lạm phát có thể xảy
ra là do dư cầu về hàng hố trong nền kinh
tế
Theo thuyết chi phí đẩy lạm phát xảy ra do
tăng chi phí sản xuất



LP do đâu?


Thực tế, lạm phát xảy ra thường là kết quả
tổng hợp của nhiều yếu tố ở những khía cạnh
khác nhau của nền kinh tế


Tăng trư ởng kinh t ế?


Là sự gia tăng thu nhập hay sản lượng được
tính cho tồn bộ nền kinh tế trong một thời
kỳ nhất định( thường là 1 năm)


Tăng trư ởng kinh t ế?


Tăng trưởng kinh tế có thể biểu thị bằng số
tuyệt đối (quy mô tăng trưởng) hoặc bằng số
tương đối (tỷ lệ tăng trưởng) – đó là tỷ lệ %
giữa sản lượng tăng thêm của thời kỳ nghiên
cứu so với mức sản lượng của thời kỳ trước
đó hoặc kỳ gốc


Công c ụ ph ản ánh tăng trư ởng
kinh tế




GDP
Mô hình Solow


M ối quan h ệ gi ữa LP và tăng
trư ởng kinh t ế




Lạm phát và tăng trưởng kinh tế là hai mặt
của xã hội , là hai vấn đề kinh tế trong nền
kinh tế .
Lạm phát có thể coi là kẻ thù của tăng
trưởng kinh tế nhưng nó lại là hai vấn đề
luôn tồn tại song song với nhau


Th ực tr ạng LP ở Vi ệt Nam qua
các giai đo ạn


Giai đo ạn 1998 - 2008
Năm 1998
Tăng
trưở
ng

Lạm
phát

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

5.8

4.8

6.8

6.8


7.0

7.3

7.6

8.5

8.17

8.5

6.36

9.2

4.2

-1.6

-0.4

4.0

4.3

7.8

8.4


6.6

12.6 19.89


Giai đo ạn 2009 - 2010
Năm
lạm phát
Tăng trưởng

2009
10.2
8.1

2010
11.75
6.78


Giai đo ạn 2011 - 2012
Năm
lạm phát
Tăng trưởng

2011
18.1
5.9

2012

6.8
5.0


Các tác đ ộng c ủa l ạm phát


Tác động đến lĩnh vực sản xuất



Đối với lĩnh vực lưu thông



Đối với lĩnh vực tiền tệ ,tín dụng



Tác động đến cán cân ngân sách – chính sách
tài chính của nhà nước


M ối quan h ệ gi ữa l ạm phát và tăng trư ởng kinh t ế ở Vi ệt Nam



Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế va lạm
phát là phi tuyến tinh




Ngưỡng lạm phát, mà tại ngưỡng đó nếu lạm
phát vượt ngưỡng sẽ có tác động tiêu cực
(tác động ngược chiều) đến tăng trưởng



Shan và Senhadji ngưỡng lạm phát cho các
nước đang phát triển là 11-12%, các nước
công nghiệp khoảng 1-3%.


M ối quan h ệ gi ữa l ạm phát và tăng trư ởng kinh t ế ở Vi ệt Nam



Lạm phát của Việt Nam gia tăng trong mấy
năm gần đây, phải chăng cũng có chịu ảnh
hưởng bởi sự gia tăng sản lượng vuợt mức
tiềm năng?


M ối quan h ệ gi ữa l ạm phát và tăng trư ởng kinh t ế ở Vi ệt Nam



Theo IMF(2006) nguyên nhân làm tăng lạm
phát ở Việt Nam, bắt đầu từ năm 2005 co
dấu hiệu bởi sự gia tăng sản lượng vượt mức

tiềm năng



Tăng trưởng “ bong bóng”.


Đ ịnh hư ớng v ề l ạm phát và tăng trư ởng kinh t ế trong th ời gian
t ới:



Nghiên cứu bước đầu của IMF(2006) về mức
độ lạm phát ở Việt Nam với các nước Đông
Nam Á cũng đã chỉ ra rằng , mức lạm phát tối
ưu cho tăng trưởng kinh tế ở các nước vùng
Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam khoảng
3.6%.


Đ ể duy trì m ức l ạm phát v ừa ph ải đ ể tăng trư ởng c ần:



Ổn định kinh tế vĩ mô để phát triển bền vững
là mục tiêu hàng đầu



Phấn đấu đến năm 2020, Việt Nam cơ bản

trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện
đại



Nhất quán điều hành chính sách tiền tệ, tài
khóa đồng bộ, chặt chẽ


Gi ải pháp ki ểm soát l ạm phát ở VN hi ện
nay


Gi ải pháp tình th ế


1. Giảm lượng tiền giấy trong nền kinh tế
như ngừng phát hành tiền vào lưu thơng



2.Thi hành chính sách tài chính thắt chặt



3. Tăng quỹ hàng hoá tiêu dùng để cân đối
với số lượng tiền có trong lưu thơng




4. Đi vay và xin viện trợ từ nước ngoài



5. Cải cách tiền tệ


Gi ải pháp chi ến lư ợc


1. Thúc đẩy sự phát triển sản xuất hàng hố
và mở rộng lưu thơng hàng hố.



2. Kiện tồn, tinh lọc, giảm sự cồng kềnh của
bộ máy hành chính nhằm giảm chi tiêu cơng.



3. Tăng cường công tác quản lý điều hành
ngân sách nhà nước.


Gi ải pháp t ập trung ki ềm ch ế l ạm phát, ổn đ ịnh kinh t ế vĩ mô
theo Ngh ị quy ết 01/ NĐ-CP









1. Thực hiện chính sách tiền tệ linh hoạt, thận
trọng, hiệu quả
2. Thực hiện chính sách tài khóa chặt chẽ, triệt để
tiết kiệm
3. Đẩy mạnh phát triển thương mại, tăng cường
thu hút đầu tư



4. Tăng cường kiểm soát giá cả, thị trường



5. Nâng cao chất lượng công tác thống kê, dự báo


×