Tải bản đầy đủ (.doc) (175 trang)

246 thực trạng công tác hạch toán Kế toán tại Công ty sản Xuất kinh doanh đầu tư và dịch vụ việt hà.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (915.12 KB, 175 trang )

Báo cáo chuyên đề
Danh mục các từ viết tắt trong báo cáo
BCTC : Báo cáo tài chính
BHXH : Bảo hiểm xã hội
BHYT : Bảo hiểm y tế
CP : Chi phí
CP NVLTT : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
CP NCTT : Chi phí nhân công trực tiếp
CP SXC : Chi phí sản xuất chung
CP SXKD DD : Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
CBCNV : Cán bộ công nhân viên
GVHB : Giá vốn hàng bán
HSCB : Hệ số cấp bậc
KD : Kinh doanh
LCB : Lơng cơ bản
Lơng cb ngày : Lơng cơ bản ngày
Lơng cv : Lơng công việc
NVL : Nguyên vật liệu
PX : Phân xởng
SXKD : Sản xuất kinh doanh
TK : Tài khoản
XNK : Xuất nhập khẩu
Báo cáo chuyên đề
Lời nói đầu
Nền kinh tế thị trờng với sự tự do cạnh tranh, bình đẳng giữa các thành phần kinh
tế, mở ra cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội để vơn lên tự khẳng định mình. Tuy nhiên
nó cũng đặt ra cho các doanh nghiệp không ít khó khăn thách thức phải giải quyết . Tài
chính kế toán là một công cụ hết sức quan trọng trong quá trình quản lý sản xuất kinh
doanh,một mặt nó đóng vai trò quản lý, giám sát và theo dõi mọi biến động trong quá
trình vận động của đồng vốn mà ngời sở hữu đầu t vào sản xuất kinh doanh, mặt khác nó
có thể đa ra các số liệu chính xác, kịp thời phục vụ đắc lực cho công tác lãnh đạo trong


việc đa ra các quyết định quan trọng.
Với những hiểu biết còn hạn chế của một sinh viên và thời gian tìm hiểu thực tế
không nhiều, trong phạm vi báo cáo này, em muốn giới thiệu một cách khái quát về
Công ty Việt Hà và tình hình thực hiện công tác Tài chính- kế toán của Công ty trong
quý 3 năm 2004.
Báo cáo của em gồm hai phần:
Phần 1: Những nét tổng quan về công ty Việt Hà
Phần 2: Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại công ty sản xuất kinh doanh đầu
t và dịch vụ Việt Hà.
Qua đây, em xin chân thành cảm ơn các cán bộ phòng tài chính kế toán Công ty
Việt Hà và đặc biệt là các cô giáo Lê Thị Chuyên đã giúp đỡ em trong kỳ thực tập vừa
qua , tìm hiểu thực tiễn làm giầu thêm kiến thức lý thuyết đã thu nhận và vận dụng trở
lại vào thực tế để hoàn thành tốt báo cáo thực tập tổng hợp này.
Báo cáo chuyên đề
Phần thứ nhất
Những nét tổng quan về Công ty Việt Hà.
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Việt Hà :
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Việt Hà
Cho đến nay Công ty Việt Hà đã có đợc 38 năm hoạt động. Do yêu cầu của Nhà nớc
cũng nh để đáp ứng nhu cầu của thị trờng Công ty Việt Hà đã qua rất nhiều lần đổi tên,
thay đổi mặt hàng, cũng nh thay đổi quy trình sản xuất.
Năm 1966 theo quyết định của UBND Thành phố Hà Nội, hợp tác xã Ba Nhất đổi tên
thành Xí nghiệp nớc chấm chuyên sản xuất nớc chấm, dấm, tơng. Xí nghiệp nớc chấm
này trực thuộc Sở Công nghiệp Hà nội. Các sản phẩm sản xuất đều theo chỉ tiêu, kế
hoạch và pháp lệnh.
Sau khi Nghị quyết hội nghị Trung ơng VI và Nghị quyết 25, 26 CP ngày 21/10/1981
của Chính phủ cho phép các xí nghiệp tự lập kế hoạch, một phần tự khai thác vật t
nguyên liệu và tự tiêu thụ, Xí nghiệp đã áp dụng cơ chế đa dạng hóa sản phẩm với nhiều
chủng loại mặt hàng nh: rợu, mỳ sợi, dầu ăn, bánh phồng tôm, kẹo các loại phù hợp với
thị hiếu ngời tiêu dùng. Với thành tích đó ngày 4/5/1982 Xí nghiệp đợc đổi tên thành

Nhà máy thực phẩm Hà Nội theo quyết định 1652 QĐUB của UBND Thành phố Hà Nội.
Lúc này Nhà máy có khoảng 500 công nhân, sản xuất vẫn mang tính thủ công.
Quyết định số 217/HĐBT ngày 14/11/1987 ra đời, quyền tự chủ trong sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp đợc phát huy. Với chính sách này nhà máy đợc quyền huy động
mọi nguồn vốn và quỹ, tự chủ trong việc xác định phơng án sản xuất kinh doanh.Vì vậy,
thời kì này Nhà máy đã mạnh dạn đầu t sản xuất sản phẩm để xuất khẩu sang Liên Xô cũ
và một số nớc Đông Âu. Cho đến năm 1989 - 1990 khi biến động chính trị ở Liên Xô và
một số nớc Đông Âu xảy ra, kéo theo sự suy sụp về kinh tế ở các nớc đó, Nhà máy nớc
chấm mất đi nguồn tiêu thụ, tình hình sản xuất trở nên khó khăn.
Cuối năm 1990, Nhà máy hầu nh không sản xuất và chờ giải thể. Đứng trớc tình hình
đó, ban lãnh đạo Nhà máy đã đề ra mục tiêu chính là: Đổi mới công nghệ, đầu t chiều
Báo cáo chuyên đề
sâu, tìm phơng hớng sản xuất sản phẩm có giá trị cao, liên doanh liên kết trong và ngoài
nớc. Đợc các cấp các ngành thành phố giúp đỡ, Nhà máy quyết định đi vào sản xuất mặt
hàng bia. Đây là hớng đi dựa trên các nghiên cứu về thị trờng, nguồn vốn và phơng hớng
lựa chọn kỹ thuật và công nghệ. Nhà máy đã mạnh dạn vay vốn đầu t, mua thiết bị sản
xuất bia hiện đại của Đan Mạch để sản xuất bia lon, với tên gọi là bia Halida. Bên cạnh
đó Nhà máy còn sản xuất bia hơi. Tháng 6/ 1992 theo quyết định 1224/QĐUB nhà máy
đợc đổi tên là Nhà máy bia Việt Hà.
Ngày 1/4/1993 Nhà máy quyết định dùng dây truyền sản xuất bia lon Halida và quyền
sử dụng đất của mình để liên doanh với hãng bia Carlsberg của Đan Mạch, với mục đích
là có đợc sự ổn định hơn cho nhãn hiệu bia Halida và nguồn lợi nhuận từ hoạt động liên
doanh. Đến tháng 10 năm 1993, liên doanh chính thức đi vào hoạt động với tên gọi Nhà
máy bia Đông Nam á trong đó phần vốn góp của Nhà máy bia Việt Hà là 72,67 tỷ
đồng, chiếm 40% tổng số vốn liên doanh. Hoạt động cũng nh việc hạch toán của Nhà
máy bia Đông Nam á hoàn toàn độc lập với nhà máy bia Việt Hà.
Sau khi đã liên doanh với hãng bia Carlsberg, Nhà máy bia không còn sản xuất bia
lon hay bia chai nữa mà chỉ sản xuất sản phẩm bia hơi chất lợng cao và nớc khoáng tên
gọi là Opal. Hoạt động của Nhà Máy bia Việt Hà ngày càng phát triển vững mạnh. Đợc
sự đồng ý của Sở Công nghiệp Hà Nội và theo quyết định của Uỷ Ban nhân dân Thành

phố Hà Nội, đến ngày 2/11/1994, Nhà máy đổi tên thành Công ty bia Việt Hà, trụ sở tại
số 245, đờng Minh Khai, quận Hai Bà Trng. Lúc bấy giờ trực thuộc công ty bao gồm hai
phân xởng sản xuất bia hơi (phân xởng I tại công ty, phân xởng II tại số 47 Quỳnh Lôi),
một trung tâm thể dục thể thao tại 493 Trơng Định - quận Hai Bà Trng và một phân xởng
sản xuất nớc khoáng Opal đóng ở thành phố Nam Định. Công ty còn dự định sản xuất
thêm sản phẩm dấm ăn với tên gọi là Vivi. Trong đó Công ty xác định bia hơi vẫn là sản
phẩm chính. Vào giai đoạn này cái tên bia hơi Việt Hà đã trở nên quen thuộc với ngời
tiêu dùng ở Hà Nội và một số tỉnh lân cận.
Năm 1998, để thực hiện chủ trơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, theo quyết định
số 35/98QĐUB ngày 15/9/1998 của UBND Thành phố Hà Nội, Công ty tiến hành cổ
phần hoá phân xởng II tại 57 Quỳnh Lôi thành công ty cổ phần tên gọi là Công ty cổ
Báo cáo chuyên đề
phần Việt Hà. Tại Công ty cổ phần này Công ty bia Việt Hà giữ số cổ phần chi phối là
20%. Công ty cổ phần Việt Hà hoạt động và hạch toán độc lập.
Năm 1999, theo quyết định 5775/QĐUB của UBND Thành phố Hà nội ngày
29/12/1999, Công ty bia Việt Hà tiếp tục cổ phần hoá Trung tâm thể dục thể thao tại 493
Trơng Định thành Công ty cổ phần, trong đó Công ty bia Việt Hà giữ 37% số vốn điều
lệ. Cũng nh vậy công ty cổ phần mới này hoạt động và hạch toán độc lập với Công ty bia
Việt Hà.
Do nhu cầu mở rộng hơn nữa lĩnh vực kinh doanh nên Công ty bia Việt Hà cần có
một tên gọi phù hợp hơn. Vì vậy đầu năm 2002, Công ty bia Việt Hà đã đổi tên thành
Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà gọi tắt là Công ty Việt Hà (theo
Quyết định số 6103/QĐ-UB ngày 04/09/2002 của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà nội).
Cuối năm 2002, do yêu cầu của Nhà nớc, hai công ty là Công ty kinh doanh thực
phẩm vi sinh và Xí nghiệp mỹ phẩm Hà Nội đã sáp nhập vào Công ty Việt Hà.
Nh vậy, cho đến nay Công ty Việt Hà đang sản xuất và kinh doanh các mặt hàng sau:
bia hơi, nớc tinh khiết Opal. Mặt hàng mỹ phẩm hiện vẫn cha đợc tiếp tục sản xuất, Công
ty chỉ đang tập trung giải quyết số mỹ phẩm còn tồn kho. Riêng đối với dấm ăn Vivi, do
Nhà máy dấm Vivi đang trong quá trình xây dựng nên hiện nay sản phẩm dấm ăn Vivi
cũng cha đi vào sản xuất. Công ty dự kiến sẽ đa sản phẩm này ra thị trờng trong một thời

gian không xa nữa.
Với mục đích để nâng cao hiệu quả kinh doanh và mở rộng quy mô sản xuất, hiện nay
Công ty Việt Hà có các đơn vị thành viên sau:
- Nhà máy bia Việt Hà (tại Công ty Việt Hà: 245 Minh Khai, Hà Nội )
- Nhà máy nớc tinh khiết Opal (300 Trờng Chinh, Nam Định)
- Nhà máy dấm Vivi (đang xây dựng)
- Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp và dịch vụ mỹ phẩm (trụ sở chính tại
Công ty Việt Hà)
Sau khi thực hiện liên doanh với hãng bia Carlsberg. Toàn bộ dây chuyền sản xuất bia
lon và bia chai của Công ty Việt Hà chuyển giao cho Công ty bia Đông Nam á. Hiện
Báo cáo chuyên đề
nay, Công ty chỉ tập trung sản xuất sản phẩm chính là bia hơi, còn sản phẩm nớc khoáng
Opal hiện đang trong giai đoạn thâm nhập thị trờng.
Cho đến nay bia hơi Việt Hà đã có một chỗ đứng vững chắc trong thị trờng bia hơi
của Hà Nội và các tỉnh lân cận. Sau quá trình nghiên cứu các đặc điểm nh nhu cầu và
tầng lớp khách hàng, mức thu nhập của những ngời tiêu dùng, đặc điểm về thời tiết v.v..
Công ty xác định sản phẩm bia hơi sẽ là sản phẩm chiến lợc của mình. Bia hơi có một số
đặc điểm khác so với một số sản phẩm thông thờng khác ở chỗ khả năng tiêu thụ của nó
phụ thuộc vào thời tiết, khoảng thời gian sản phẩm đợc tiêu thụ nhiều là từ tháng 3 đến
tháng 11. Trong những tháng cao điểm của mùa hè Công ty phải sản xuất với công suất
tối đa. Tổng công suất của nhà máy là 18 triệu lít bia hơi một năm. Thị phần của bia hơi
Việt Hà hiện nay tại Hà Nội chiếm khoảng 35%, chỉ đứng sau bia hơi Hà Nội (chiếm thị
phần xấp xỉ 40%).
2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Việt Hà
Kể từ khi đổi tên thành " Công ty sản xuất kinh doanh đầu t và dịch vụ Việt Hà ",
chức năng và nhiệm vụ của Công ty cũng có nhiều thay đổi, cụ thể:
2.1. Chức năng
Sản xuất kinh doanh các loại bia: bia lon, bia hơi, bia chai và các loại nớc
giải khát có ga, nớc khoáng.
Hợp tác với các đơn vị cơ khí, điện lạnh để thiết kế chế tạo thiết bị và chuyển

giao công nghệ sản xuất bia, nớc giải khát, nớc khoáng cho các đơn vị có nhu cầu.
Xuất khẩu các sản phẩm của Công ty và sản phẩm liên doanh; nhập khẩu
nguyên liệu, hoá chất, thiết bị cho nhu cầu của Công ty và thị trờng. Sản xuất kinh
doanh các loại bao bì thuỷ tinh, carton, nhựa PP, PE, PET phục vụ cho các ngành thực
phẩm, dợc phẩm, và các ngành khác.
Dịch vụ du lịch, kinh doanh khách sạn.
Liên doanh liên kết với các đơn vị kinh tế trong và ngoài nớc làm đại lý, đại diện, mở
cửa hàng dịch vụ giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm của Công ty và sản phẩm của liên doanh.
2.2. Nhiệm vụ
Báo cáo chuyên đề
Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty tập chung vào sản xuất bia hơi và từng bớc đa sản
phẩm nớc khoáng vào thị trờng. Do đó đòi hỏi Công ty phải từng bớc cụ thể hoá nhiệm
vụ chủ yếu này theo các bớc :
1- Duy trì và nâng cao chất lợng sản phẩm bia hơi.
2- Từng bớc chiếm lĩnh thị trờng không những trong địa bàn Hà nội mà còn mở rộng
ra các tỉnh phụ cận .
3- Từng bớc nâng cao trình độ, tay nghề của đội ngũ cán bộ CNV để lắm bắt kịp thời
công nghệ mới của thế giới nhằm thúc đẩy sự phát triển của Công ty.
Mặc dù qua nhiều biến động và thăng trầm, đến nay Công ty đã phát triển không
ngừng và trở thành một trong những đơn vị lớn của Sở Công nghiệp Hà Nội.
Tính đến nay, Công ty gồm bốn bộ phận chính:
Nhà máy bia Việt Hà : sản xuất bia hơi Việt Hà
Nhà máy nớc khoáng Opal: sản xuất nớc khoáng Opal
Nhà máy dấm Vivi: đang xây dựng, mục đích là sản xuất dấm trắng
Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu và dịch vụ mỹ phẩm: mới đợc sáp nhập vào
Công ty Việt Hà nên hiện nay còn đang trong giai đoạn cố gắng tiêu thụ nốt số lợng
hàng hoá tồn kho, sau này sẽ tập trung sản xuất những loại mỹ phẩm nội địa nh nớc
hoa, sáp nẻ, phấn, son, kem dỡng da .
II. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty Việt Hà

1.Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Bộ máy quản lí của công ty đợc đợc thực hiện theo mô hình kết hợp (trực tuyến
chức năng). Với mô hình này, những quyết định quản lí do các phòng chức năng nghiên
cứu, đề xuất với thủ trởng. Khi đợc thủ trởng thông qua biến thành mện lệnh
Báo cáo chuyên đề
đợc truyền đạt từ trên xuống dới theo tuyến đã quy định lệnh đợc truyền đạt từ trên
xuống dới theo tuyến đã quy định.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí của Công ty Việt Hà:
- Giám đốc là ngời có quyền cao nhất trong Công ty, có trách nhiệm quản lí, điều
hành mọi hoạt động của Công ty trên cơ sở chấp hành đúng đắn chủ trơng, chính sách,
chế độ Nhà nớc, chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Phó giám đốc kĩ thuật có nhiệm vụ theo dõi, chỉ đạo và giám sát thực hiện công
tác nghiệp vụ của các phòng ban phân xởng bao gồm: phòng kĩ thuật - KCS, phòng kế
hoạch - kho - vận tải, Nhà máy bia Việt Hà (đóng tại Công ty, 254 Minh Khai), những
công việc liên quan đến công tác sản xuất, kĩ thuật và chất lợng sản phẩm, an toàn lao
động, vệ sinh thực phẩm.
- Phó giám đốc hành chính - tổ chức có nhiệm vụ theo dõi chỉ đạo thực hiện nhiệm
vụ của các phòng ban bao gồm phòng hành chính quản trị, phòng tổ chức nhân sự, phòng
bảo vệ, những công tác liên quan đến công tác hành chính, tổ chức nhân sự, bảo vệ,
phong trào thi đua
- Phó giám đốc kinh doanh có nhiệm vụ theo dõi chỉ đạo và giám sát thực hiện công
tác nghiệp vụ của các phòng ban bao gồm phòng tài chính, phòng kế hoạch - kho - vận
tải, phòng bán hàng marketing, ban điều hành vận tải, cửa hàng dịch vụ giới thiệu sản
phẩm, những công việc liên quan đến công tác tài chính và kinh doanh.
Giám đốc
PGĐ tổ chức
hành chính
PGĐ Kĩ thuật
PGĐ tài chính,
kinh doanh

Phòng
hành
chính
Phòng
tổ
chức
Phòng
bảo
vệ
Phòng
KT,
KCS
P. kế
hoạch
kho VT
Phòng
Thị trư
ờng
Phòng
TC-
KT
Giám đốc
PGĐ tổ chức
hành chính
PGĐ Kĩ thuật
PGĐ tài chính,
kinh doanh
Phòng
hành
chính

Phòng
tổ
chức
Phòng
bảo
vệ
Phòng
KT,
KCS
P. kế
hoạch
kho VT
Phòng
Thị trư
ờng
Phòng
TC-
KT
Báo cáo chuyên đề
Các phòng ban chức năng chịu sự điều hành trực tiếp của các Phó giám đốc. Ngoài
việc thực hiện các chức năng của mình các phòng ban còn có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau nhằm kiểm tra, đối chiếu số liệu và giúp đỡ nhau hoàn thành tốt công việc đợc giao.
Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban nh sau:
- Phòng KT - KCS có nhiệm vụ kiểm tra nguyên nhiên vật liệu trớc khi mua về nhập
kho, trớc khi đa vào sản xuất; kiểm tra tình hình hoạt động của hệ thống máy móc thiết
bị sản xuất; kiểm tra việc chấp hành quy trình kĩ thuật phơng pháp thao tác của công
nhân, kiểm tra chất lợng sản phẩm trớc khi tiêu thụ.
- Phòng tổ chức có nhiệm vụ tham mu cho giám đốc về tổ chức bộ máy sản xuất
kinh doanh, bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu phát triển của Công ty, theo dõi lao động
tiền lơng, xem xét nâng bậc lơng cho CBCNV theo chế độ quy định, theo dõi thi đua, chế

độ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thân thể, làm các chế độ về huân huy ch-
ơng.
- Phòng hành chính quản trị có nhiệm vụ sắp xếp lịch công tác, hội nghị của công
ty; tiếp khách đối nội, đối ngoại của công ty; sắp xếp, điều hành xe ôtô con phục vụ công
tác; tiếp nhận công văn cũng nh mọi yêu cầu, kiến nghị của CBCNV trong Công ty và
báo cáo giám đốc giải quyết; kết hợp với công đoàn tạo điều kiện cho CBCNV trong
phòng tích cực tham gia các phong trào thi đua trong Công ty, phong trào vệ sinh phòng
bệnh, an toàn nơi làm việc; lập dự trù chi phí hành chính hàng tháng và thực hiện theo kế
hoạch đợc duyệt; quản lí tài liệu lu trữ cũng nh các trang thiết bị hành chính trong Công
ty; tổ chức quản lí nhà ăn và bộ phận y tế phục vụ CBCNV.
- Phòng kế hoạch vật t có nhiệm vụ phát hiện nhu cầu vật t, kiểm kê số vật t tồn kho,
mua sắm vật t, nhập kho và bảo quản vật t, cấp phát vật t.
- Phòng bán hàng - marketing có nhiệm vụ thu thập các thông tin về thị trờng, hoạch
định các chính sách sản phẩm, hoạch định các chính sách về giá cả, hoạch định chính
sách phân phối, hoạch định chính sách hỗ trợ tiêu thụ.
- Phòng tài chính kế toán có nhiệm vụ ghi chép, tổng hợp, tham mu cho cấp trên các
vấn đề về tài chính nh tạo vốn, sử dụng vốn, quản lý vốn (chủ yếu là quản lý lu thông,
Báo cáo chuyên đề
thanh toán, các quan hệ tín dụng) và kế toán sổ sách, tính toán chi phí - thu nhập, lỗ lãi,
lập các Báo cáo tài chính.
2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
Công ty Việt Hà là một doanh nghiệp sản xuất, mặt hàng chủ yếu hiện nay là bia
hơi. Quy trình công nghệ sản xuất bia hơi là quá trình sản xuất đơn giản liên tục, sản xuất
sản phẩm nhiều.Nguyên vật liệu chính bao gồm: malt, gạo, hops (hoa Hublon), enzym
(cerflo, termamil), hoá chất nấu (H
3
PO
4
, CaCl
2

, CaSO
4
, Hexametyles), men bia, bột trợ
lọc, giấy lọc, hoá chất tẩy rửa (P
3
reencone, P
3
oxonia, NaOH). Trong đó Malt (lúa mạch
qua sơ chế cha rang) đợc nhập khẩu chủ yếu của Đan Mạch, Anh. Hoa Hublon tạo hơng
vị bia cũng đợc nhập khẩu từ Đan Mạch hoặc Đức. Các nguyên liệu khác nh gạo, chất trợ
lọc đ ợc mua trong nớc.
Vật liệu phụ bao gồm: hoá chất phòng thí nghiệm, cát lọc nớc, than hoạt tính, hoá chất
xử lí nớc (zaven, hạt cation ), ga NH
3,
các loại dầu, mỡ bôi trơn, dầu lạnh phục vụ cho
qúa trình sản xuất. Ngoài ra để hoàn thành quy trình sản xuất bia còn sử dụng
- Nhiên liệu: xăng, dầu ôtô, ga bếp.
- Các phụ tùng thay thế vật t sửa chữa.

- Các trang bị, phơng tiện: máy móc, thiết bị sản xuất, trang bị bảo hộ lao động .
- Bao bì: bom bia và dụng cụ chứa đựng bia; các loại bao bì khác
Gạo tẻ Malt
Xay nghiền Xay nghiền,ngâm
Báo cáo chuyên đề
Sơ đồ số : Quy trình sản xuất bia tại Công ty Việt Hà

Nguồn vốn hoạt động của Công ty là do Nhà nớc cấp, các hoạt động sáp nhập, giải
thể, liên doanh là thực hiện theo quyết định của Nhà n ớc. Là một doanh nghiệp Nhà n-
ớc, đợc Nhà nớc bảo đảm nhng không vì vậy mà Công ty Việt Hà hoạt động trì trệ, kém
hiệu quả. Cụ thể: do công việc kinh doanh có hiệu quả, cho nên trong khoảng 3, 4 năm

trở lại đây, Công ty không phải xin Nhà nớc cấp vốn mà chủ yếu tăng vốn và mở rộng
sản xuất dựa trên phần lợi nhuận kinh doanh mang lại.
Thị trờng tiêu thụ là nội thành Hà Nội và một số vùng lân cận.
Mô hình tiêu thụ chủ yếu là dựa vào các đại lý, có 4 cấp đại lý với sản lợng tiêu thụ giảm
dần từ cấp 1 đến cấp 4 (cấp 1 là các đại lý lớn, cấp 4 chủ yếu là các cửa hàng bán lẻ). Ph-
ơng thức bán hàng của Công ty là theo phơng thức mua đứt bán đoạn , không đợc phép
bán chịu( khách hàng chủ yếu là các đại lý và cá nhân trực tiếp đến Công ty mua bia
hơi ), các đại lý không đợc hởng hoa hồng đại lý mà chỉ lấy lợi nhuận từ phần chênh lệch
giá mua và giá bán. Tuy nhiên, đại lý của Công ty cũng có một số các quyền lợi nh: đợc -
Nấu
Dịch hoá
Đờng hoá
Lọc
Nấu hoa
Lọc trong
Lên men phụ
Lên men chính
Men giống
Bia thành phẩm
Hoa hublon
Nớc
Báo cáo chuyên đề
u tiên nhận quà khuyến mại, đợc nhận quà tặng của công ty nhân các dịp lễ tết, đợc
Công ty trang bị các thiết bị cần thiết cho việc kinh doanh nh bàn ghế, thùng lạnh, cốc,
biển hiệu .
Hiện nay, Công ty chủ yếu dựa vào hơn 200 đại lý các cấp và lòng tin của khách hàng
để tiêu thụ sản phẩm chứ cha tiến hành quảng caó rộng rãi trên các phơng tiện thông tin
đại chúng nh Tivi, đài, băng rôn
Mối quan hệ giữa Công ty chính và bộ phận ( nhà máy dấm vivi, nớc Opal, ) là mối
quan hệ phụ thuộc chặt chẽ, mọi quyết định đều do Công ty chính ở trên đa ra và các bộ

phận có nhiệm vụ thực hiện đúng các quyết định đó.
Biểu đồ số1:Biểu đồ thị trờng bia hơi Hà Nội
Đội ngũ cán bộ công nhân viên Công ty không ngừng lớn mạnh, lực lợng kĩ s và công
nhân đã đợc rèn luyện, trởng thành, hoàn toàn có khả năng làm chủ khoa học
nghệ để tạo ra sản phẩm đảm bảo chất lợng, có sức cạnh tranh cao trên thị trờng. Mặt
hàng sản xuất chủ đạo của Công ty hiện nay vẫn là bia hơi. Mặc dù cha có con số thống
kê chính xác nhng có thể xác định một cách tơng đối thì bia hơi Việt Hà chiếm khoảng
35% thị trờng bia hơi ở Hà Nội. Do mặt hàng kinh doanh là bia hơi nên thị trờng của
Công ty chủ yếu là nội thành Hà Nội và một số vùng lân cận.
Thực tế, đối với các doanh nghiệp sản xuất thì cơ sở hạ tầng đóng một vai trò rất quan
trọng trong sự thành công của họ. Đầu t, duy trì và có kế hoạch nâng cấp hàng năm về cơ
sở hạ tầng luôn đợc Ban Giám đốc Công ty Việt Hà đặt lên hàng đầu: cơ sở sản xuất của
Công ty đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh và an toàn thực phẩm với một dây chuyền thiết
40%
35%
15%
10%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
Bia Hà nội
Bia Việt Hà
Bia Việt Pháp
Bia của các doanh

nghiệp khác
Báo cáo chuyên đề
bị khép kín theo công nghệ sản xuất bia tiên tiến của Đan Mạch, các thiết bị trên dây
chuyền đợc chế tạo bằng Inox và có chế độ vệ sinh thờng xuyên, các phơng tiện đo, kiểm
tra đầy đủ theo quy trình công nghệ. Đồng thời, Công ty cũng xây dựng đội xe vận
chuyển bia đến các đại lý và luôn có ý thức tiếp nhận ý kiến đóng góp của khách hàng.
Bộ phận kĩ thuật có trách nhiệm đề xuất và lên phơng án cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng.
Bên cạnh đó, với nỗ lực của Ban Giám đốc và toàn bộ cán bộ công nhân viên, Công ty
Việt Hà đã xây dựng đợc một môi trờng làm việc thuận lợi cho CBCNV nhng cũng đảm
bảo phù hợp với yêu cầu của dây chuyền sản xuất bia. Cụ thể:
- Công nhân viên làm việc trực tiếp trên dây truyền sản xuất đợc trang bị đầy
đủ các dụng cụ cần thiết vừa giúp đảm bảo về sức khoẻ cho CNV vừa bảo đảm an toàn
chất lợng sản phẩm sản xuất
- Đặc biệt, Công ty luôn cố gắng tạo ra sự công bằng, bình đẳng giữa các bộ
phận, các phòng ban, các nhân viên. Theo quy định của Công ty, công nhân sản xuất bia
làm việc theo ca, ngày có 3 ca. Các cán bộ văn phòng làm việc 8h/ngày. Vì tính chất
công việc của công nhân sản xuất là vất vả hơn nên họ đợc nghỉ tra từ 11h, còn các cán
bộ văn phòng nghỉ tra lúc 12h. Toàn bộ nhân viên trong Công ty quay trở lại công việc
lúc 1h30' chiều.Thực tế đó cho thấy Công ty Việt Hà đã tạo đợc một môi trờng làm việc
nghiêm túc và rất hợp lý. Các CBCNV trong Công ty đều hài lòng với điều kiện làm việc hiện
tại của họ.
II. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán của Công ty Việt Hà
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Việt Hà
Bộ máy kế toán của công ty gồm 8 ngời, làm việc theo nguyên tắc tập trung. Công ty
có các phần hành kế toán sau:
- Kế toán TSCĐ.
- Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.
- Kế toán lơng, các khoản trích theo lơng .
- Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành;
- Kế toán tiêu thụ thành phẩm hàng hoá.

- Kế toán vốn bằng tiền .
Báo cáo chuyên đề
- Kế toán các khoản thanh toán
- Kế toán xác định kết quả
- Lập báo cáo kế toán cuối kỳ
Sơ đồ 12: Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Việt Hà
- Kế toán trởng trực tiếp phụ trách toàn bộ các hoạt động nghiệp vụ tài chính, kế
toán trong Công ty, chịu trách nhiệm lập kế hoạch cân đối thu chi hàng tháng, quý, năm
phục vụ cho sản xuất kinh doanh theo đúng chế độ tài chính. Đồng thời kế toán trởng còn
có nhiệm vụ tổng hợp các thông tin tài chính để tham mu cho giám đốc các vấn đề liên
quan đến lĩnh vực tài chính, kế toán giúp thực hiện tốt hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty.
- Phó phòng kế toán phụ trách phần hành TSCĐ, tập hợp chi phí và tính giá thành
sản phẩm, phần hành kế toán tổng hợp và lập báo cáo tài chính đảm nhận những trách
nhiệm sau: Theo dõi, phản ánh tình hình tăng giảm TSCĐ trong toàn công ty, tính toàn
phân bổ số khấu hao hàng quý. Tập hợp toàn bộ các thông tin về tình hình chi phí sản
xuất của toàn Công ty. Từ đó tính giá thành sản phẩm bia hơi và nớc khoáng theo quý.
Lập các Báo cáo tài chính định kì cũng nh đột xuất gửi các cơ quan chức năng theo đúng
Phòng Kế
toán trư
ởng
Thu ngân
Phần hành kế toán
Tài chính
(Do kế
toán trư
ởng đảm
nhiệm)
- Sử dụng
vốn

- Nguồn
vốn
- Cân đối
thu chi
2
Thu
ngân
1
Thủ
quỹ
1
quản

chứng
từ hoá
đơn
1 KT
viên
- Tiềnmặt
- Công nợ
- NVL ,
công cụ
- Lương
& phân
bổ lương
Phó phòng
(kiêm KT
tổng hợp)
- TSCĐ
- Giá thành

- Lập BCTC
1 KT
viên
- TGNH
- D thu
- Thành
phẩm
- Thuế
Báo cáo chuyên đề
quy định. Đáp ứng kịp thời các Báo cáo về tài chính khi trởng phòng, ban giám đốc yêu
cầu.
- Kế toán tiền mặt, công nợ, nguyên vật liệu, lơng và phân bổ lơng có những chức
năng nhiệm vụ sau: Theo dõi thờng xuyên mọi hoạt động thu chi của quỹ tiền mặt. Kiểm
tra, theo dõi và thanh toán những chứng từ liên quan đến hoạt động mua bán có phát sinh
các khoản phải thu, phải trả trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty. Theo dõi,
giám sát hoạt động xuất nhập tồn vật t, nguyên liệu. Tính đúng đủ mọi chi phí mua
nguyên vật liệu để xác định đúng giá mua nguyên vật liệu. Theo dõi, quản lí, phản ánh
tình hình về lơng, thởng, các khoản trích theo lơng.
- Kế toán TGNH, doanh thu, thành phẩm và các khoản thuế có những nhiệm vụ
sau: Theo dõi, giám sát thờng xuyên mọi hoạt động của các khoản TGNH. Chứng từ, Sổ
theo dõi chi tiết tài khoản phải đợc cập nhật hằng ngày, thờng xuyên đối chiếu số d với
ngân hàng. Theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn thành phẩm trong kì sản xuất kinh
doanh. Xác định đúng, đủ chính xác số lợng và doanh thu của sản phẩm, hàng hoá đã
tiêu thụ đợc trong kì kinh doanh, từ đó xác định đợc số thuế phải nộp.
- Thu ngân có nhiệm vụ sau: Thu tiền mặt, tiền bán bia hàng ngày theo hoá đơn bán
hàng đợc phát hành bởi phòng bán hàng marketing.
- Thủ quỹ có nhiệm vụ sau: Quản lí quỹ, thu chi tiền mặt theo chứng từ thu, chi đã
hợp lệ Cuối tháng kiểm quỹ, đối chiếu số d với kế toán theo dõi tiền mặt, đối chiếu số
tồn thực tế với tồn quỹ sổ sách.
Tổ chức bộ máy kế toán của nhất quán với tổ chức bộ máy chung toàn Công ty. Chính

do đặc điểm nh vậy, đã giúp phát huy tối đa chức năng của cả hai bộ máy tạo nên sự
thống nhất trong toàn Công ty.
2. Tổ chức bộ sổ kế toán của Công ty
Một số thông tin chung về tổ chức công tác kế toán tại Công ty Việt Hà nh sau:
- Đơn vị tiền tệ sử dụng để ghi chép kế toán là tiền Việt Nam (VNĐ).
- Niên độ kế toán đợc áp dụng từ ngày 1/1 đến ngày 31/12 năm dơng lịch.
Báo cáo chuyên đề
- Kì hạch toán theo quý.
- Phơng pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho: Công ty đang sử dụng phơng pháp thẻ
song song để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu. Riêng đối với hạch toán chi tiết thành
phẩm có đặc điểm là không có bia thành phẩm tồn kho vào cuối quý. Mặc dù vậy qúa
trình hạch toán chi tiết bia thành phẩm của Công ty vẫn theo phơng pháp thẻ song song,
cuối quý thành phẩm tồn kho là bằng 0.
- Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ: Công ty áp dụng phơng pháp khấu hao đều theo
thời gian. Dựa trên cơ sở tỉ lệ khấu hao TSCĐ theo khung quy định của Nhà nớc, Công ty
đặt ra tỉ lệ khấu hao phù hợp với yêu cầu sản xuất của mình.
- Phơng pháp tính thuế: Công ty tính thuế GTGT cho mặt hàng nớc khoáng Opal
theo phơng pháp khấu trừ. Mặt hàng bia hơi chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế suất 50%.
- Phơng pháp xác định giá trị nguyên vật liệu xuất kho: Công ty xác định giá trị
nguyên vật liệu xuất theo phơng pháp bình quân cả kì dự trữ (quý).
- Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang: Công ty đánh giá sản phẩm dở dang theo
phơng pháp quy đổi tơng đơng (sản lợng ớc tính tơng đơng).
- Phơng pháp tính giá thành sản phẩm: Giá thành sản phẩm thờng đợc tính vào cuối
kì hạch toán (quý). Do đặc điểm mặt hàng sản xuất, Công ty tính giá thành sản phẩm bia
hơi và nớc tinh khiết Opal theo phơng pháp giản đơn.
- Giá thành phẩm xuất kho cũng đợc tính theo giá bình quân cả kì dự trữ, kì hạch
toán của Công ty là quý. Giá bán sản phẩm do phòng bán hàng - marketing đặt ra, giá
này đợc định ra dựa trên nhu cầu thị trờng và giá thành sản xuất.
Để hạch toán chi phí sản xuất - kinh doanh và tính giá thành sản phẩm Công ty
dùng Chứng từ phản ánh chi phí lao động (Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội),

chứng từ phản ánh chi phí vật t (Bảng phân bổ vật liệu, công cụ - dụng cụ), bảng kê hoá
đơn chứng từ mua vật liệu, công cụ - dụng cụ, chứng từ phản ánh khấu hao TSCĐ (Bảng
tính và phân bổ khấu hao), chứng từ phản ánh chi phí dịch vụ mua vào (Hóa đơn mua
hàng, Phiếu chi tiền mặt), chứng từ phản ánh các khoản chi phí bằng tiền khác.
Báo cáo chuyên đề
Ngoài những chứng từ theo mẫu của Bộ Tài chính quy định Công ty còn sử
dụng những chứng từ với tính chất là chứng từ luân chuyển nội bộ. Dựa trên kế hoạch sản
xuất từ phòng KH - K - VT của Công ty, kết hợp với tình hình tiêu thụ sản phẩm thực tế,
ban lãnh đạo Công ty lập kế hoạch sản xuất tháng cho Nhà máy, kế hoạch đợc ghi cụ thể
trong Phiếu giao kế hoạch sản xuất. Khi có sự thay đổi , có Phiếu giao kế hoạch đột
xuất gửi xuống Nhà máy và lu tại văn phòng Nhà máy. Nguyên liệu khi đa vào sản xuất,
nếu có hiện tợng nguyên liệu đó không đảm bảo chất lợng thì ban quản đốc sẽ lập Phiếu
báo sự không phù hợp. Trong quá trình nấu, các số liệu về thời gian làm lạnh, lu lợng
khí sục, số thùng lên men, áp suất thùng lên men, nhiệt độ thùng lên men đều đ ợc ghi
vào Biểu theo dõi nấu, Biểu theo dõi lên men. Để kiểm tra chất lợng bia bán thành
phẩm Công ty sử dụng Bảng kiểm tra chỉ tiêu hoá lí bia thành phẩm. Số lợng nguyên
nhiên vật liệu tồn, thành phẩm và bán thành phẩm đợc ghi lại đầy đủ vào Biên bản kiểm
kê, nhân viên thống kê đối chiếu giữa Biên bản kiểm kê với số sản xuất thực tế để
kiểm tra số nguyên, nhiên liệu sử dụng trong tháng, lợng sản phẩm đã sản xuất ra và lập
Báo cáo sản xuất.
Nhìn chung hệ thống tài khoản kế toán mà Công ty áp dụng là theo đúng Quyết định
số 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 1-11-1995 của Bộ trởng Bộ Tài chính - đã sửa đổi bổ sung.
Sản phẩm đang sản xuất hiện nay của công ty là bia hơi và nớc khoáng Opal, trong đó
bia hơi chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, còn nớc Opal chịu thuế giá trị gia tăng. Do vậy để dễ
theo dõi cũng nh có thể xác định lợi nhuận của từng sản phẩm đa lại, hớng chi tiết tài
khoản của Công ty là chi tiết theo sản phẩm, ví dụ nh TK 621 - bia hơi, TK 621 - nớc
Opal
Để phù hợp với quy mô cũng nh hoạt động sản xuất kinh doanh phức tạp, Công ty
Việt Hà thực hiện tổ chức hạch toán kế toán theo hình thức Nhật kí - Chứng từ.
Kế toán của Công ty chủ yếu áp dụng kế toán máy cho tất cả các phần hành kế

toán từ kế toán nguyên vật liệu, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành, cho đến kế
toán tiêu thụ, kế toán thanh toán. Phần mềm kế toán đợc Công ty sử dụng là phần mềm
do Công ty tự viết. Thông qua kế toán máy các số liệu đợc tổng hợp theo từng phần hành,
Báo cáo chuyên đề
cuối cùng máy tính sẽ cung cấp các báo cáo mà kế toán viên cần kết xuất. Riêng đối với
phần hành kế toán tiền mặt và TGNH do có nhiều nghiệp vụ phát sinh và các cơ quan
chức năng thờng xuyên kiểm tra các sổ sách của phần hành này nên các thao tác ghi sổ
từ các chứng từ lên sổ chi tiết đợc làm thủ công, sự trợ giúp của máy vi tính chỉ ở khâu
hạch toán tổng hợp. Việc ghi chép thủ công vào Sổ chi tiết tiền mặt và Sổ chi tiết TGNH
nhằm mục đích để kế toán của Công ty cũng nh các cơ quan có chức năng dễ kiểm tra
hơn. Trình tự ghi sổ kế toán tại công ty Việt Hà :

Ghi chú : : Ghi hàng ngày
: Ghi cuối quý
: Quan hệ đối chiếu
Phần thứ 2
Thực trạng công tác hạch toán kế toán tại Công Ty sản xuất
kinh doanh đầu t và dịch vụ việt hà
I kế toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ:
Tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu và những tài sản khá có giá trị lớn
và thời gian sử dụng lâu dài. Theo quy định hiện hành của Nhà nớc thì những TLLĐ có
giá trị > 5 triệu và thời gian sử dụng > 1 năm đợc gọi là TSCĐ.
Báo cáo tài chính
Chứng từ gốc và bảng phân bổ
Bảng kê Nhật ký chứng từ Sổ kế toán
chi tiết
Sổ cái Sổ tổng hợp
chi tiết
Báo cáo chuyên đề
Đối với công ty Việt Hà,TSCĐ là cơ sở vật chất rất quan trọng, là một bộ phận đáng

kể trong tổng số vốn của DN. TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và
vẩn không thay đổi hình thái vật chất ban đầu. Trong quá trình sử dụng, TSCĐ sẽ bị hao
mòn dần và giá trị hao mòn đợc chuyển dần vào tổng sản phẩm hay chi phí sản xuất kinh
doanh dới hình thức khấu hao. Đặc biệt trong xu thế hiện nay với sự bùng nổ về khoa học
kỹ thuật nó đóng vai trò quan trọng trong nâng cao NSLĐ, chất lợng sản phẩm và hạ giá
thành sản phẩm.Chất lợng TSCĐ và kết cấu TSCĐ sẽ làm cho sản xuất tiến hành thuận
lợi hay khó khăn quyết định đến chất lợng sản phẩm cao hay thấp .TSCĐ tham gia vào
nhiều chu kỳ SXKD và không thay đổi hình thái vật chất ban đầu. Trong quá trình sử
dụng , TSCĐ sẽ bị hao mòn dần, giá trị cao hay thấp. Về mặt chi phí do trang bị máy
móc ngày càng hiện đại nên chi phí TSCĐ ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành.
Về mặt vốn, vốn cố định là loại vốn không thể thiếu đợc trong quá trình sản xuất , nó th-
ờng chiếm tỷ trọng lớn nhng vòng quay chậm qua nhiều chu kỳ sản xuất do đó đòi hỏi
phải quản lý tốt không những đầu t đúng, hợp lý, tái tạo đợc TSCĐ mà còn đổi mới đợc
TSCĐ.Từ những đặc điểm trên đạt tới yêu cầu trong việc quản lý TSCĐ cần chú ý cả 2
mặt: Quản lý số lợng (hiện vật) đồng thời quản lý cả giá trị còn lại của TSCĐ.
1. Ph ơng pháp hạch toán TSCĐ ở Công Ty sản xuất kinh doanh đầu t và
dịch vụ việt hà
TSCĐ của Công Ty bao gồm: Máy móc thiết bị , phơng thiện vận tải, nhà ca vật kiến
trúc, thiết bị dụng cụ quản lý,tài sản cố định phúc lợi Việc quản lý sử dụng và tổ chức
hạch toán TSCĐ tại công ty tuân thủ theo quyết định số 166/ 1999/ QĐ - BTC của bộ tài
chính về việc ban hành chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao TSCĐ
Quy trình ghi sổ kế toán TSCĐ tại công ty Việt Hà :
Chứng từ TSCĐ
Bảng kê chi tiết bút
toán 627,641,642
Sổ chi tiết
TSCĐ
Sổ chi tiết nhập
vật t
Báo cáo chuyên đề


1.2. Ph ơng pháp hạch toán TSCĐ :
Để phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của TSCĐ theo nghiệp vụ,tại công ty Việt
Hà, kế toán sử dụng:
Chứng từ, thủ tục kế toán:
+ Biên bản giao nhận TSCĐ
+ Thẻ TSCĐ
+ Biên bản thanh lý TSCĐ
+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ
Sổ sách kế toán:
+ Sổ theo dõi TSCĐ
+ Sổ cái TK 211
+ Nhật ký- chứng từ số 9
+ Bảng tính khấu hao TSCĐ
Tài khoản kế toán:
Kế toán sử dụng TK 211 TSCĐ hữu hình để phản ánh giá trị hiện có và biến động tăng
giảm TSCĐ hữu hình theo Nguyên giá.
Kết cấu của TK 211:
Bên Nợ: Các nghiệp vụ làm tăng Nguyên giá (mua sắm, xây dựng, cấp phát, bổ sung, )
Bên Có: Các nghiệp vụ làm giảm Nguyên giá ( thanh lý, nhợng bán, điều chuyển, )
2. Kế toán tăng TSCĐ hữu hình
Bảng phân bổ
KHTSCĐ
Bảng kê số4
NKCT số 7
Sổ cái TK 214,211
Báo cáo tài chính
Báo cáo chuyên đề
Công Ty Việt Hà là Doanh nghiệp nhà nớc,TSCĐ của Doanh nghiệp tăng do nhiều
nguyên nhân nh : Mua sắm, xây dựng ...Trong thời gian qua chủ yếu là tăng TSCĐ do

mua sắm mới.
Nguyên giá đợc xác định nh sau:
Nguyên giá
TSCĐ mua mới
=
Giá
mua
+
Các chi phí trớc khi
dùng(Vận chuyển, lắp đạt,
chạy thử, )
+
Thuế (nhập
khẩu,GTGT)
Trờng hợp tăng TSCĐ hữu hình do mua sắm:
Nợ TK 211
Có TK 111,112, 331,...
Trờng hợp tăng TSCĐ do nhận bàn xây dựng cơ bản
Nguyên giá TSCĐ là giá công trình đợc duyệt quyết toán kế toán ghi:
Nợ TK 211
Có TK 241
Nguyên giá
Ghi tăng vốn kinh doanh( Nếu đầu t bằng vốn chủ sở hữu), kế toán ghi:
Nợ TK 414, 413, 441
Có TK 411 Nguồn vốn kinh doanh
Trong tháng có một số nghiệp vụ phát sinh nh sau:
Nghiệp vụ 1:Ngày 12/7, công ty mua xe ô tô NISU của công ty kinh doanh ôtô Nisu,
giá mua cha thuế là.77.800.000, thuế VAT 10%, chi phí lắp đặt chạy thử bên mua chịu
90.000. Toàn bộ số tiền mua TSCĐ và chi phí Công Ty đã thanh toán bằng TGNH, ô tô
đợc sử dụng ở phòng bán hàngvà bắt đầu đa vào sử dụng ngày 21/7/2004.Tài sản này đợc

đầu t bằng quỹ phát triển kinh doanh.
Căn cứ vào hợp đồng mua bán, kế toán TSCĐ sẽ lập Biên bản giao nhận và định khoản
nh sau:
Nguyên giá = Giá mua + chi phí mua
= 77.800.000 + 90.000 = 77.890.000
a. Nợ TK 211:77.890.000
Nợ TK 133(2) : 7.780.000
Có TK 411: 85.670.000
b. Nợ TK 414: 85.670.000
Có TK 411: 85.670.000
Báo cáo chuyên đề
Mẫu biên bản giao nhận TSCĐ đợc lập nh sau:
Công Ty bia Việt Hà
Phòng tài chính
254Minh Khai-Hà Nội
Mẫu số: 01- TSCĐ
Ban hành theo Quyết định
Số 1141 - TC/QĐ/CĐKT
Biên bản giao nhận TSCĐ
Ngày 23/7/2004
Căn cứ vào Quyết định số 02 ngày 24/7/2004 của Giám Đốc Công Ty bia Việt Hà về việc
bàn giao TSCĐ.
Ban giao nhận gồm:
+Bà:Nguyễn Thị Tuyết
+ Ông:Bùi Nam Thắng
Phòng kế toán
Phòng kinh doanh
Đại diện bên nhận
Đại diện bên giao
Địa điểm giao nhận: Công Ty bia Việt Hà-địa chỉ :254Minh Khai -HN

Xác nhận việc giao nhận nh sau:
Báo cáo chuyên đề
S
T
Tên, ký
hiệu,
Số
hiệu
Nớc
sản
Năm
đa
Công
suất
Tính nguyên giá TSCĐ Tỷ
lệ
Tài
liệu
Giá mua
Chi
phí
liên
quan
Nguyên
giá
1. Ôtô Nisu NS1 Nhật 2004 1200 77.800.000 90.000 77.890.000


Đại diện bên nhận
(Ký, họ tên)

Đại diện bên giao
(Ký, họ tên)
Báo cáo tổng hợp
Công Ty bia Việt Hà
Sổ chi tiết Tài sản cố định
Loại tài sản: TSCĐ hữu hình
Tháng 7 năm 2004
Đơn vị tính: Đồng
S
T
T
Ghi tăng TSCĐ Khấu hao TSCĐ Ghi giảm TSCĐ
Chứng từ
Tên, ký hiệu, quy
cách
Nớc sản
xuất
Năm
đa
vào
sd
Số
hiêu
TS

Nguyên giá
TSCĐ
Khấu
hao
Khấu

hao đã
tính
đến
khi ghi
giảm
Chứng
từ
Lý do
giảm
TSCĐ
SH NT
Tỷ
lệ
KH
(%)
Mức
KH
SH
N
T
1 010 23/7 Ô tô Nisu Nhật 2004 NS1 77.890.000
Cộng 77.890.000
Báo cáo tổng hợp
Từ các chứng từ tăng TSCĐ kế toán vào sổ chi tiết nhập vật t -Loại TSCĐ
Sổ chi tiêt nhập vật t
Loại vật t:TSCĐ
Từ ngày 01/07/2004 Đến ngày 30/09/2004
Chứng từ Tài
khoản
Tên vật t Mã

vật
t
ĐVT Số l-
ợng
Thành tiền
Ngày Số
CT
Nợ Có
23/07/04
01/08/04
.....
.....
.....
31/09/04
010
015
....
....
.....
TS
211
211
.....
......
.....
211
112
111
.....
....

....
138
Ôtô Nisu
máy tính IBM
.......
......
........
Tăng TS tại 96 Hàng
Trống
NS1
MT
....
....
....
TS
Cái
cái
....
....
....
1
1
...
...
...
0
77.890.000
12.459.000
...
....

....
53.161.419
Cộng 981.051.419
Từ Sổ chi tiêt TSCĐ và các chứng từ liên quan khác kế toán vào sổ cái TK 211
Sổ cái TK 211
Năm 2004
Số d đầu kỳ
Nợ Có
29.714.775.345
Đơn vị: đồng
Ghi Có các TK đối ứng Nợ với TK
này
Quý 3 Cộng
112
77.890.000 77.890.000
138
981.051.419 981.051.419
Cộng phát sinh
Nợ 981.051.419

Số d cuối quý
Nợ 30.695.826.719

3. Kế toán khấu hao TSCĐ:
Công tác hạch toán khấu hao TSCĐ đợc tiến hành theo quyết định 166/1999/QĐ-
BTC của Bộ Trởng Bộ Tài Chính.

×