Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

điều tra thành phần loài và đặc điểm sinh học mọt nuôi nấm (mọt ambrosia) gây hại cho các loài cây họ dẻ (fagaceae) tại khu bảo tồn thiên nhiên hoàng liên, tỉnh lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 82 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM




NGUYỄN ĐÌNH THẮNG




"ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
MỌT NUÔI NẤM (MỌT AMBROSIA) GÂY HẠI CÁC LOÀI CÂY
THUỘC HỌ DẺ (FAGACEAE) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN
HOÀNG LIÊN - VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI"

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành : Lâm nghiệp
Mã số : 60 62 60




Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. Phạm Quang Thu









Thái Nguyên, năm 2011


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
1
ĐT VẤN ĐỀ

Lào Cai có diện tích đất tự nhiên 638.389.59 ha trong đó; rừng tự
nhiên 323.277.11 ha, rừng trồng 65.586.23 ha, đất chƣa có rừng là
94.657.05 ha, đất khác 220.455.43 ha. Độ che phủ của rừng tăng tính đến
hết năm 2010 là 49,5%. Trên địa bàn có hai khu bảo tồn đa dạng sinh học
đó là Vƣờn Quốc gia Hoàng Liên và Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên -
Văn Bàn là nơi bảo vệ các nguồn gen động, thực vật quý hiếm của nƣớc ta.
Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn thuộc dãy Hoàng Liên
Sơn. Có tổng diện tịch là: 25.669 ha bao gồm: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt:
21.624 ha, Phân khu phụ hồi sinh thái: 4.040 ha, là nơi phân bố đa dạng thực
vật bậc nhất của dãy Hoàng Liên Sơn và là nơi hiển diện nhiều kiểu rừng kín
thƣờng xanh nhiệt đới núi thấp và rừng kín thƣờng xanh nhiệt đới núi cao.
Khu vực Hoàng liên là nơi lƣu giữ và cƣ trú của nhiều loài động thực vật
quý hiếm có tầm Quốc gia và Quốc tế nhƣ Bách tán Đài loan, Hoàng liên Ô
rô, Dẻ lá rụng, Vƣợn đen tuyền, Chim trèo cây lƣng đen, Cá cóc Tam Đảo,
Dơi dơi sọ to, Cu ly nhỏ, các loài này đang có nguy cơ bị đe dọa ở mức
cao, cần đƣợc ƣu tiên bảo tồn trƣớc những tác động bất lợi của rất nhiều
nguyên nhân nhƣ dân số tăng, tình hình dịch bệnh xâm nhiễm gây hại đến
rừng dẫn đến các giá trị bảo tồn sẽ bị mất đi từng ngày.
Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên – Văn Bàn là vùng có phân bố

tự nhiên của nhiều loài họ Dẻ (Fagaceae), trong đó có loài có tên trong sách
đỏ của thế giới nhƣ loài Dẻ lá rụng. Các loài Sồi, Dẻ này chủ yếu thuộc chi
Castanopsis họ Dẻ (Fagaceae), mọc thành quần thụ, có nơi mọc tập trung
với mật độ cao và trở thành ƣu hợp Sồi, Dẻ. Tuy nhiên cùng với sự phát
triển của loài và tính đa dạng sinh học của nó thì đi theo nó là sự tồn tại và
phát triển của rất nhiều các loài sâu bệnh hại nguy hiể m, có nguy cơ tiêu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
2
diệt và gây ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển của loài Sồi , Dẻ này,
Trong số cá c loà i sâu bệ nh hạ i đƣợ c ghi nhậ n gầ n đây trên cá c loà i Sồi , Dẻ
thì bệnh Nấm xanh (Blue – Stain) do mộ t vector truyề n bệ nh là mộ t loà i
mọt g thuộc họ mọt g Scoltydae . Bệ nh nà y đã bƣớ c đầ u đƣợ c ghi nhậ n
tại các tnh tập trung nhiều Dẻ là Lâm Đồng , Kon Tum, Gia Lai. Nhƣ vậ y,
phạm vi xuất hiện của loài này trong tự nhiên đã đƣợc khẳng định , trải rộng
trên mộ t vù ng rộ ng củ a Miề n Nam Việ t Nam.
Các loài mọt nuôi nấm thƣờng gây chết cây do Mọt mang theo các
loài nấm để gây cấy trong thân cây chủ để làm thức ăn. Các loài nấm đƣợc
Mọt gây cấy đã phát triển nhanh trên phần g giác, làm biến màu g và gây
tắc nghẽn các mạnh dẫn chất dinh dƣỡng nuôi cây làm cây bị héo và chết.
Bệnh có tốc độ lây lan nhanh do Mọt trƣởng thành vũ hóa từ những cây bị
chết, xâm nhiễm vào cây chủ khác và làm cây chết trong mùa sinh trƣởng
tiếp theo. Khi mật độ quần thể Mọt lớn, sự xâm nhiễn diễn ra với tốc độ
nhanh dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học . Trƣớ c nhƣ̃ ng đò i hỏ i cấ p thiế t
của việc bảo tồn và gìn giữ tính đa dạng của loài thực vật, đặc biệt là các
loài cây thuộc họ Dẻ nghiên cứu về thành phần loài, xác định loài gây hại
chính và nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái của loài gây hại
chính và đề xuất biện pháp quản lý dịch hại là rất cần thiết, trên cơ sở đó
tôi mạ nh dạ n đề xuấ t đề tà i nghiên cƣ́ u thuộ c chƣơng trì nh đà o tạ o Thạc sỹ
của mình là : "Điều tra thành phần loài và đặc điểm sinh họ c mọ t nuôi

nấm (Mọt ambrosia) gây hại cá c loà i cây họ Dẻ (Fagaceae) tại Khu bảo
tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn bàn, tỉnh Lào Cai".


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
3
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI
1.1.1. Nghiên cứu về côn trùng nói chung
Côn trùng học trở thành một ngành Khoa học bắt đầu từ 384-322
trƣớc Công nguyên khi Aristoteles đã mô tả và sắp xếp thế giới động vật
thành 02 nhóm: không máu và có máu [3] . Sau đó đến năm 23-79 trƣớc
Công nguyên Cajus Plinius Secundus công bố các công trình và có sự
phỏng đoán về sự hô hấp của côn trùng.
Aldrovandi vào thế kỷ XVI bắt đầu dụng thuật ngữ về côn trùng
(Insecta) và có một khối lƣợng lớn về quan sát cách sinh sống, hình dạng
của nhóm động vật này. Th.Moufer dựa theo bản thảo của Conrad Gesner
[4] đã biên soạn thông tin về côn trùng thành một tài liệu và đƣợc công bố
vào năm 1634. Từ những năm 1628 đến 1723 đã có những công trình
nghiên cứu về giải phẫu côn trùng đáng kể nhất là của Marcello Malpighi
và của Antony Leeuwenhoek .
Năm 1710, tài liệu “Historia Insectorum” của Ray đã đƣợc Hội
hoàng gia Anh công bố [9]. Ông đƣợc coi là nhà côn trùng học đầu tiên về
hệ thông phân loại côn trùng. Nhƣng cách mô tả và phân loại còn hạn chế,
chƣa chi tiết và khó hiểu.
Carl von Linne tiếp bƣớc Ray xây dựng nền móng cho hệ thống phân
loại hiện đại về côn trùng. Ông đã phân chia chi tiết côn trùng thành các bộ,
giống, loài.

Sau thời kỳ của Linne, số lƣợng các công trình nghiên cứu về côn
trùng đƣợc phát triển bổ sung hoàn thiện nhƣng Côn trùng học vẫn ch là
một bộ phận của Động vật học chứ chƣa trở thành một lĩnh vực riêng.
Từ năm 1801 đến 1897 các công trình nghiên cứu về côn trùng trong
Lâm nghiệp và Nông nghiệp đƣợc xây dựng nhƣ của J.T.C. Ratzeburg và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
4
H.Nordlinge [9]. Cũng trong giai đoạn này các công trình nghiên cứu về
côn trùng phát triển mạnh mẽ ở các nƣớc phát triển nhƣ: Đức, Mỹ, Canada,
Pháp sau đó lan rộng sang các nƣớc trên toàn thế giới.
Ngày nay công trình nghiên cứu về côn trùng đã có những bƣớc tiến
vƣợt bậc, có trên 135 tạp trí chuyên khảo về côn trùng với các đội ngũ đông
đảo các nhà khoa học chuyên sâu [4]
1.1.2. Nghiên cứu về côn trùng cánh cứng và các loài mọ t
Bộ cánh cứng (Coleoptera) là một trong những bộ có các loài côn
trùng gây hại nguy hiểm cho ngành Nông Lâm nghiệp. Các loài gây hại
không ch cho loài cây lá rộng, là kim mà cả các loại cây công nghiệp.
Trong số đó Mọt là những loài cánh cứng gây hại nhiều nhất, theo các nhà
Khoa học trên thế giới đã xác định rất nhiều loài Mọt hại vỏ cây sống làm
ảnh hƣởng đến sự phát triển của cây, thậm trí còn làm trên cây và gây ra
thành dịch trong đó có 06 loài chủ yếu nhƣ: Ips calligraphus Germar, Ips
grandicollis Eichhoff, Ips avulsus Eichhoff, Dendroctonus frontalis
Zimmerman, Dendroctonus terebrans Olivier và Dendroctonus pondesae
Hopkins (Albert E.M, 2005; Clyde S.G, 1999; Hiratsuka Y và cộng sự,
2004; Jame R.M và cộng sự, 2000; Jeffrey M.E và Albert E.M, 2006;
Micheal D.C và Robert C.W, 1983). Từ năm 1973 đến 1979 có 03 loài Mọt
thuộc chi Ips gây hại hơn 3 triệ u m
3
g Thông ở miền Nam nƣớc Mỹ. Sự

gây hại và trở thành dịch của loài Mọt Dendroctonus pondesae Hopkins
cho loài Thông ở Vƣờn quốc gia Banff thuộc bang Alberta năm 1940-1944
và miền Tây Nam bang Alberta Canada vào năm 1977-1985. Phần lớn các
loài Mọt này tấn công chủ yếu vào những cây bị tổn thƣơng cơ giới hoặc
những cây sinh trƣởng và phát triển kém. Gần đây loài Mọt Tomicus
piniperda đang trở thành mối nguy hiểm cho loài Thông ở các nƣớc Châu
Âu. Cho nên các loài Mọt g nói chung ngày càng đƣợc quan tâm nghiên
cứu bởi những tác hại do chung gây ra cho ngành Lâm nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
5
Loài Mọt chân dài Platypus quercivorus là một loài Mọt điểm hình
thuộc nhóm Mọt không ăn g. Con cái của loài Mọt này sau khi vũ hóa từ
các loài cây chủ thuộc họ Dẻ đã bị chết, bay đến cây chủ ƣa thích thuộc họ
Dẻ (Fagaceae) đào hang thẳng từ vỏ vào phần g giác của thân cây, cuối
đƣờng hang con cái đào thêm 1 đến 2 đƣờng nhánh theo đƣờng vòng năm
để đẻ trứng. Trong quá trình đào hang, bào tử nấm bám trên cơ thể của Mọt
và ở các l trên tấm ngực trƣớc nảy mầm và xâm nhiễm vào thân cây. Mọt
sử dụng sợi nấm này làm thức ăn. G phát triển mạnh trong thân cây ở
phần g giác làm g bị biến màu và sợi nấm làm tắc các ống mạch dẫn
nƣớc làm cây chủ bị héo và chết. Khi cây chết Mọt cái trƣởng thành vũ hóa
và xâm nhiễm cây chủ khác. Đối với loài Mọt Platypus quercivoru có phổ
cây chủ rất rộng, gây hại các loài thuộc họ Dẻ sau: Castanea crenata,
Castanopsis cuspidata, Castanopsis sieboldii, Quercus acuta, Quercus
myrsinaefolia, Quercus serrata, Quercus mongolica, Quercus acutissima,
Quercus phillyraeoides, Quercus crispuloserrata, Quercus sessilifolia, Quercus
salicina, Lithocarpus glaber, Lithocarpus edulis (Erica E. et al., 2005).
Platypus quercivorus là loài Mọt gây hại rất nguy hiểm đới với rừng
tự nhiên ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Tại Nhật Bản loài Mọt này
mang loài nấm Raffaelea quercivora đã làm chết 100.000 đến 200.000 cây

dẻ mi năm bắt đầu từ năm 1980. Loài cây bị tấn công nhiều nhất là 2 loài
Quercus serrata và Q. mongolica var. grosseserrata (Ito et al. 2003a, Ito et
al. 2003b).
Esaki và cộng sự (2005) điều tra lâm phần có các loài dẻ phân bố bị
Mọt Platypus quercivorus gây hại và có nhận định rằng loài Mọt này ch
gây hại những cây có đƣờng kính trên 15cm và ch gây hại ở độ cao của
thân dƣới 1,5m. Mọt không tấn công những cây có đƣờng kính nhỏ hơn
8cm. Khi đẽo vỏ cây ở xung quanh các l Mọt thấy g bị biến màu do sợi
nấm Mọt cấy làm thức ăn. Một nghiên cứu khác tại Nhật Bản cho thấy các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
6
loài dẻ mọc ở rừng lá rộng thƣờng xanh thì ít bị hại hơn so với các loài dẻ
mọc ở rừng lá rộng rụng lá.
1.1.3. Những nghiên cứu về chất dẫn dụ côn trùng và bẫy côn trùng
bằng chất dẫn dụ
Đầu thế kỷ XX, các nhà côn trùng học đã tiến hành các thí nghiệm
nghiên cứu trên một số đối tƣợng côn trùng nhằm đƣa ra cơ sở khoa học để
giải thích cho hiện tƣợng vận động của côn trùng dƣới ảnh hƣởng của các
yếu tố hoá học. Barrows (1907) đã mô tả tập tích của ruồi Dropsophila
melanogaster Mg dƣới tác động của chất hấp dẫn [27]. Những nghiên cứu
của Kellog (1907) về phản ứng của ngài đực Bombyx mori L đối với mùi
thơm hấp dẫn của con cái [27]. Đến năm 1909 Freiling đã tiến hành nghiên
cứu phản ứng trên hai con đực ở hai giống Danais và Euploea
(Lepidoptera) với mùi thơm hấp dẫn từ con cái. Một thời gian sau đó việc
nghiên cứu này lại bị gián đoạn cho mãi đến năm 1932 khi Bethe tìm hiểu
về đặc tính sinh hoá học của các chất thơm gây ra hiện tƣợng hấp dẫn và
xua đuổi ở một số côn trùng cánh cứng và đã gọi các chất này với tên
ektohormon [27], tiếp sau đó là các công trình nghiên cứu của Kaltofen
(1951), Hass (1952), Kalmus (1955), Kohler (1955) tiến hành trên ong mật

Apis mellifera và hàng loạt những nghiên cứu của Sengun (1954),
Schwinek (1955), Ander (1959)…về tác động lôi cuốn của con cái đối với
con đực ngài Bombyx mori L. Trong số những công trình nghiên cứu phải
kể đến công trình của Kullenberg, năm 1953 ông đã tiến hành các thí
nghiệm về tác dụng sinh học của của các chất thơm của con cái đối với con
đực của 8 loài của họ Sphecidae; 21 loài của họ Apidae và các họ
Chrysididae, Mutillidae, Vespidae và Ichneumonidae mi họ nghiên cứu
đại diện một loài. Ông đã so sánh các chất thơm này với tác dụng kích thích
của hormon và nhận thấy giữa chúng có những điểm chung là đều có hoạt
tính sinh học cao, đều gây ảnh hƣởng đối với các tập tính của con vật và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
7
ông đã gọi chất thơm này là parahormon. Sau hàng loạt các tên gọi đƣợc
đƣa ra cho loại chất thơm kể trên đƣợc đông đảo các nhà khoa học thống
nhất gọi một cái tên là pheronmone [27]. Pheromone theo định nghĩa của
Peter Karlson và Martin Lüscher công bố vào năm 1959 là một chất đƣợc
tiết ra môi trƣờng bên ngoài từ một cá thể và đƣợc nhận biết ở một cá thể
thứ hai cùng loài. Sau nhiều công trình nghiên cứu các nhà khoa học đã
chứng minh rằng pheromone có thể đƣợc tiết ra từ các tuyến khác nhau của
cơ thể động vật chứ không phải ch đƣợc tiết ra ở một tuyến nhất định nhƣ
trƣớc đây ngƣời ta nghĩ vậy. Ở một số loài côn trùng, ngoài các pheromone
đƣợc tiết ra từ các tế bào biểu bì của lớp phôi ngoài còn có các pheromone
đƣợc tiết ra từ các tế bào tuyến biểu bì ở phần nếp gấp gian đốt cơ thể [27].
Theo tính chất tác động, pheromone đƣợc chia làm nhiều loại khác nhau
nhƣ: pheromone tập hợp (aggregation pheromones) ch tạo ra bởi một giới
trong cùng một chủng loài và chúng có tác dụng hấp dẫn đến cả hai giới;
pheromone báo động (alarm pheromones) một vài loài khi bị tấn công bởi
động vật ăn thịt, một vài loài tiết ra những hợp chất bay hơi để các thành
viên khác bay đi (nhƣ ở con rệp vừng) hoặc tụ lại (nhƣ ở ong). Ngoài ra

pheromone cũng tồn tại trong cây cỏ. Một số loại cây tỏa ra pheromone khi
chúng bị trầy xƣớc khiến những cây khác tăng hàm lƣợng tannin (có vị
đắng) trong cây khiến cho cây trở nên kém ngon miệng đối với động vật ăn
cỏ; pheromone đánh dấu lãnh địa (territorial pheromones), những loại
pheromone này đƣợc phóng thích vào trong môi trƣờng để đánh dấu biên
giới giữa những vùng lãnh thổ của động vật; pheromone đánh dấu lãnh địa
ch dùng cho con cái (epideictic pheromones), côn trùng cái dùng những
loại pheromone này đƣợc nhận dùng để đánh dấu lãnh địa của chúng và
nhận biết đƣợc bởi những con khác. Ông Fabre, nhà côn trùng học ngƣời
Pháp, trong nửa cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX đã phát hiện ra những
con cái đẻ trứng trên trái cây cùng với những hợp chất huyền bí quanh tổ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
8
của chúng để gửi tín hiệu đến những con cái khác cùng loài để chúng khác
phải làm tổ ở nơi nào đó khác; pheromones dẫn dụ (releaser pheromones)
đây là những hợp chất hấp dẫn cực mạnh mà một vài loài dùng để hấp dẫn
bạn tình trong khoảng cách hai dặm hoặc xa hơn. Loại pheromone này
đƣợc đáp trả nhanh chóng nhƣng rất mau suy giảm. Trái lại những
pheromone theo mùa (primer pheromone) có tác dụng chậm hơn nhƣng lại
lâu hơn rất nhiều; pheromone báo hiệu mùa (primer pheromones) đây là
loại pheromone gây ra sự thay đổi của những giai đoạn phát triển của động
vật; pheromone dẫn đƣờng (trail pheromones) loại này rất phổ biến trong
hoạt động xã hội của côn trùng; pheromne sinh dục (sex pheromones) ở
động vật, pheromone sinh dục thể hiện con cái đã đến lúc sẵn sàng cho việc
sinh sản. Những con đực cũng tiết ra pheromones để truyền tải thông tin về
chủng loài và loại gien. Nhiều loại côn trùng có thể tiết ra pheromone sinh
dục có sức hấp dẫn bạn tình. Các loài thuộc bộ Lepidoptera có thể phát hiện
ra con cái ở cách xa đến 10 km. Ở loài lƣỡng tính, pheromone đƣợc dùng
để dẫn dụ con khác giới đến để thụ tinh. Các loại pheromone khác chƣa

đƣợc phân loại pheromones một cách chủ quan dựa trên trên ảnh hƣởng của
chúng đến hành vi của động vật. Pheromone có thêm nhiều chức năng phụ
nhƣ loại pheromone hƣớng dẫn về tổ ở loài ong, pheromone của ong chúa,
pheromone làm cho khuây khỏa. Pheromone yếu tố truyền tin bằng hóa học
đƣợc xem nhƣ là dạng cổ sơ nhất trong các nguyên tắc cơ bản của thông tin
và tồn tại đặc biệt phong phú trong lớp côn trùng [27]. Ngƣời ta đã tìm thấy
pheromone ở 350 loài côn trùng thuộc 12 bộ khác nhau (Hinhiclo) và theo
phỏng đoán của Hall (1965) trong tƣơng lai ngƣời ta có thể tìm thấy tác
dụng pheromone ở tất cả các bộ của côn trùng. Còn theo Wright (1960) cho
biết đã có trên 400 chất có tác dụng hấp dẫn đối với côn trùng tuy nhiên
không phải tất cả cá chất đó đều là Pheromone. Ngoài ra pheromone còn
đƣợc tìm thấy ở nhiều loài động vật khác nhƣ Giáp xác, Nhện, Cá, Rắn,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
9
Sơn Dƣơng, Chuột… Mặc dù động vật có xƣơng sống có sử dụng
pheromone để trao đổi tín hiệu nhƣng côn trùng mới là kẻ sử dụng
pheromone một cách thiện nghệ nhất. Nhƣ pheromone của bọ Nhật bản và
bọ gypsy có thể dùng để điều khiển nhiều hành vi khác nhau nhƣ theo dõi,
kiểm soát số lƣợng qua việc kết đôi và đẻ trứng, tiết ra chất Bombykol để
hấp dẫn bạn tình. Tốc độ và khối lƣợng các công trình nghiên cứu về
pheromone ở côn trùng cũng nhƣ ở các nhóm động vật khác ngày càng
đƣợc quan tâm nhiều hơn ch tính riêng nhóm nghiên cứu của giáo sƣ
Kuwahara ở trƣờng Đại học tổng hợp Kyoto Nhật Bản trong vòng 31
năm (1967-1998) đã có 250 công trình liên quan đến Pheromone đƣợc
công bố [27]. Nhƣ vậy có thể nói pheromone đã trở thành chủ đề hấp
dẫn cho các nhà nghiên cứu trên thế giới, nó đã trở thành dòng suy nghĩ
mới trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học.
Sau những quá trình nghiên cứu về pheromone con ngƣời đã tìm ra
đƣợc bản chất của loại hợp chất này và bắt đầu sản xuất các dạng

pheromone nhân tạo khác nhau để ứng dụng vào công tác phòng trừ sâu hại
của một số tác giả: Burkholder (1979); Levinson (1979); Hodges (1984) và
một tác giả khác. Cũng đã có một số phƣơng pháp phòng trừ các loài sâu
hại nhƣ: sử dụng các loại bẫy đèn, bẫy hố, mồi nhử và cả sử dụng thuốc trừ
sâu đã diễn ra khá phổ biến trƣớc đây, tuy nhiên hiệu quả phòng trừ của
chúng chƣa cao mà còn ảnh hƣởng đến các sinh vật khác và môi trƣờng
xung quanh. Trong những năm gần đây con ngƣời đã nghiên cứu chi tiết
hơn về pheromone của một số loài sâu hại thì việc phát triển ứng dụng các
loại bẫy đơn giản với mồi nhử pheromone nhân tạo để hấp dẫn các loài này
đã giúp chúng ta xây dựng đƣợc nhiều loại chất dẫn liệu sinh học quan
trọng trong việc phòng trừ có hiệu quả, hạn chế tối thiểu việc sử dụng thuốc
trừ sâu, ngăn ngừa kịp thời sự xâm nhiễm và nguy cơ gây hại của các loài

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
10
sâu hại. Burkholder (1974) đã rất lạc quan phát biểu rằng pheromon là một
phƣơng tiện đầy quyền lực góp phần rất hiệu quả trong việc chế ngự côn
trùng gây hại đồng thời cũng dự báo là pheromon sẽ sớm đƣợc áp dụng
rộng rãi ở các nƣớc nghèo với giá thành hạ và sẽ mở ra một tƣơng lai sáng
lạn cho việc phát hiện và giám sát những loài côn trùng gây hại quan trọng
[14]. Đến năm 1984 thì Hodges đã đƣa ra quan điểm cần sử dụng
pheromone và các chất hấp dẫn để tập trung khi xử lý phƣơng pháp gây
bệnh hoặc xử lý thuốc trừ sâu. Điều này đã đƣợc chứng minh tính hiệu quả
trong việc sử dụng bẫy pheromone gồm cả mồi pheromone với diclofos
trong kho bột mì ở Châu Âu. Trên thế giới nhiều nƣớc đã sử dụng bẫy
pheromone trong việc giám sát quần thể sâu hại, các pheromone nhân tạo
đã đƣợc sản xuất ở nhiều nƣớc nhƣ Rumani, Bulgarie, Đức, Mĩ….[27] Tại
một số nƣớc công nghiệp phát triển ngƣời ta đã xem các loại bẫy
pheromone côn trùng nhƣ một loại hàng hóa bình thƣờng khác. Trong gần
50 năm trở lại đây với tốc độ phát triển nhanh chóng của các ngành khoa

học kỹ thuật ngƣời ta đã thấy đƣợc những ảnh hƣởng to lớn của lớp côn
trùng đối với cuộc sống và nhận thấy sự phong phú đa dạng trong đời sống
của chúng vì vậy côn trùng học đã trở thành một ngành khoa hoc chính xác
thu hút sự quan tâm, đam mê của nhiều ngƣời. Đặc biệt lĩnh vực nghiên
cứu pheromone côn trùng là một trong những vấn đề mang ý nghĩa khoa
học và thực tiễn sâu sắc. Các kết quả nghiên cứu về pheromone đã mở ra
triển vọng mới cho công tác phòng trừ sâu hại góp phần làm phong phú
thêm biện pháp kỹ thuật sinh học phòng trừ sâu hại. Hơn nữa những nghiên
cứu về tác dụng của pheromone cũng làm phong phú nội dung và những
hiểu biết của ngành nghiên cứu sinh học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
11
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC
1.2.1.Về côn trùng nói chung
Nghiên cứu về côn trùng đầu tiên ở Việt Nam đƣợc biết đến là công
trình của đoàn nghiên cứu tổng hợp của Pháp mang tên Mission Pavie,
đoàn đã tiến hành khảo sát ở cả khu vực Đông Dƣơng từ năm 1879 đến
1895 đã xác định đƣợc 08 bộ, 85 họ và 1040 loài côn trùng. Nhƣng phần
lớn mẫu lại đƣợc thu thập ở Lào, Campuchia. Các mẫu côn trùng thu đƣợc
đều lƣu trữ ở các Viện bảo tàng ở Paris, London, Geneve và Stockholm.
Đến những năm đầu của thế kỷ XX có công trình nghiên cứu về Bộ cánh
vẩy (Lepidoptera) của J.de Joannis mang tên “Lepidopteres du Tonkin” và
đƣợc xuất bản ở Paris năm 1930. Tác giả đã thống kê đƣợc ở Việt Nam có
1798 loài thuộc 746 giống và 45 họ. Điều tra trên các loài cây Lâm nghiệp
có các công trình nghiên cứu của Bourret (1902); Vieil (1912) và Phạm Tự
Thiện (1922) nhƣng chủ yếu là trên cây Bồ đề và Sồi. Bùi Công Hiển
(1995) cũng đề cập đƣợc đến một số loài Mọt hại kho [2]. Trần Công
Loanh, Nguyễn Thế Nhã (1997) đã mô tả đặc điểm hình thái và sinh học
của một số bộ phổ biến ở Việt Nam [4]; Phạm Quang Thu và cộng sự

(2006) đã xác định đƣợc nguyên nhân cây Đƣớc chết là do sâu đục thân
thuộc họ Cossidae bộ cánh vẩy Lepidoptera gây ra; Lê Văn Bình, Đặng
Thanh Tân và Phạm Quang Thu (2006) đã xác định đƣợc 02 hai bọ xít là
Bọ xít đùi gai to (Notobitus meleagris) và Bọ xít đùi gai nhỏ (Notobitus sp.)
hại măng Luồng ở Thanh Hoá. Và còn rất nhiều các công trình khác đã
đƣợc công bố trên tạp trí trong lĩnh vực nghiên cứu Lâm nghiệp và của Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thông.
Gần đây, Nguyễn Thế Nhã - Trần Công Loanh - Trần Văn Mão (2001)
[6] đã xuất bản giáo trình “Điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh trong lâm
nghiệp”. Các tác giả nhấn mạnh điều tra và dự tính, dự báo sâu bệnh hại
rừng là công việc có liên quan chặt chẽ với nhau. Điều tra là cơ sở của dự

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
12
tính, dự báo, điều tra sâu bệnh hại tiến hành càng kịp thời, chính xác thì kết
quả dự báo càng đảm bảo độ tin cậy. Dự tính, dự báo là cơ sở của việc
phòng trừ sâu bệnh hại và quản lý hữu hiệu nguồn tài nguyên côn trùng và
vi sinh vật có ích.
Năm 2002, Nguyễn Thế Nhã - Trần Công Loanh đã xuất bản cuốn “Sử
dụng côn trùng và vi sinh vật có ích - tập I” [8]. Đây là tài liệu đƣợc nghiên
cứu và biên soạn công phu giúp cho những ngƣời làm công tác quản lý tài
nguyên rừng có cơ sở khoa học để đƣa ra các giải pháp thích hợp trong việc
phòng trừ sâu bệnh hại rừng theo nguyên lý của quản lý sâu bệnh hại tổng
hợp IPM, lợi dụng đƣợc sự khống chế tự nhiên của các loài côn trùng là
thiên địch của sâu hại rừng, giữ gìn sự cân bằng sinh thái tự nhiên và an toàn
cho môi trƣờng.
1.2.2. Nghiên cứu về côn trùng Bộ cánh cứng và các loài Mọt
Ở Việt Nam đã đƣợc nghiên cứu từ cuối thế kỷ 19 cho đế n trƣớ c
năm 1945. Lesne phá t hiệ n nhiề u loà i trong họ mọ t có ở Việ t Nam . Trong
thờ i gian 1985 – 1938 tác giả đã ghi nhận ở Việt Nam có 15 giố ng và 34

loài trong tổng số 600 loài đƣợc phát hiện trên toàn thế giới . Schedl năm
1962 đã ghi nhậ n có 11 loài thuộc họ Bostrychidae phân bố ở Việt Nam :
Dinoderus minutus F. Heterobostrychus hamatipennis Lesne,
Heterobostrychus pileatus Lesne, Schistoceros caenophradoides Lesne,
Sinoxylon anale Lesne, Sinoxylon crassum Lesne, Xylodectes venustus
Lesne, Xylopsocus radula Lesne, Xylopsocus capucinus F, Xylothrips
flavipes và Rhizopertha dominica F. Nhƣ̃ ng năm sau đó khi nghiên cƣ́ u về
côn trù ng hạ i gỗ , Lê Văn Nông đã ghi nhậ n ở Bắ c Việ t Nam có 9 giố ng
gồ m 21 loài thuộc họ mọt dài Bostrychidae [9]
Tại Việt Nam cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về sâu bệ nh
hại về cây lâm nghiệp , trong đó có cây Sồi , Dẻ thuộc họ Dẻ. Các nghiên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
13
cƣ́ u nà y chủ yế u tậ p trung nghiên cƣ́ u thà nh phầ n , mƣ́ c độ hạ i và cá c biệ n
pháp dự tính, dƣ̣ bá o và cá c biệ n phá p phò ng trƣ̀ sâu bệ nh hạ i .
Có các công trình nghiên cứu về thành phần các loài côn trùng ở Việt
Nam của các tác giả ngƣời nƣớc ngoài: L.Fairmaire (1893); Boucoment và
I. Giller (1921); Boucoment (1923-1924); S.H. Chen (1934); M.F Paulian
(1931-1934 và 1945). Còn ở trong nƣớc phải nói đến một số tác giả nhƣ:
Lê Văn Nông (1985) đã đƣa ra một sô loài côn trùng chính hại tre g ở
miền Bắc Việt Nam [6]; Lê Văn Nông (1991) đã mô tả và đề cập đến một
số loài Mọt hại g và vỏ g ở Việt Nam [7]; Lê Văn Lâm (1994) đã mô tả,
xác định đƣợc sự phân bố và đƣa ra biện pháp phòng trừ một số loài xén
tóc nguy hại ở 44 loài g khô khác nhau; Lê Văn Nông (1999) cũng đã mô
tả đƣợc đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh học của 58 giống thuộc 8 họ
và phân họ Mọt và Xén tóc [9]; Nguyễn Thuý Nga và Phạm Quang Thu
(2007), đã xác định đƣợc các loài Mọt Ips calligraphus Germar, giống Ips
và Dendroctonus chính là véc tơ gây truyền bệnh nấm xanh Ophiostoma
gây bệnh làm chết Thông mã vĩ [5]; Phạm Quang Thu và Ngô Văn Cầm

(2008) cũng đã mô tả đƣợc hình thái loài Xén tóc đục thân Bạch đàn ở Gia
Lai; Phạm Quang Thu và cộng sự (2010), đã mô tả đặc điểm hình thái, đặc
điểm sinh học tập tính của loài Xén tóc Trirachys bilobulartus và cách nhận
biết cây Đƣớc bị loài này gây hại; Phạm Quang Thu và Lê Văn Bình
(2010), đã mô tả đƣợc đặc điểm của Xén tóc đen vân ánh bạc đục thân
Xoan ta (Melia azedazach) là loài (Aeolesthes holosericea) thuộc giống
Aeolesthes; Phạm Quang Thu và cộng sự (2010), bằng việc sử dụng
phƣơng pháp bẫy pheromone thu đƣợc và mô tả 12 loài côn trùng thuộc 7
họ khác nhau trong bộ cánh cứng ở khu vực Đại Lải –Vĩnh Phúc [13]
Nhìn chung các công trình nghiên cứu về côn trùng nói chung và
côn trùng thuộc Bộ cánh cứng nói riêng cho đến nay còn ít ch mang tính

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
14
chất điều tra cơ bản, nhỏ lẻ, tập trung nhiều về cây nông nghiệp, cây
công nghiệp, còn nghiên cứu côn trùng trên công Lâm nghiệp vẫn chƣa
đƣợc quan tâm nhiều và các nhà nghiên cứu của Việt Nam về lĩnh vực
còn hạn chế.
Riêng đố i vớ i cá c nghiên cƣ́ u về loà i mọ t Ambrosia rấ t hạ n chế . Năm
1993 Lê Văn Nông đã ti ến hành nghiên cứu thành phần và các loại mọt g
chân dà i Platypocidae ở miề n Bắ c Việ t Nam [8]. Các kết quả nghiên cứu
cho thấ y thà nh phầ n mọ t gỗ chân dà i ở miề n Bắ c Việ t Nam gồ m có 5
giố ng, 25 loài, trong đó tì m ra đƣợ c 13 loài mới cho Bắc Việt Nam và 4
loài mới cho thế giới . Đặc biệt là đã phát hiện ra hiện tƣợng sâu non của
mọt không trực tiếp tiêu hóa g mà sử dụng thức ăn là nấm ambrosia do
mọt trƣởng thành cấy vào hang mới khi xâm nhậ p cây mớ i, vì thế còn đƣợc
gọi là Mọt Ambrosia.
Trong công trì nh nghiên cƣ́ u về Côn trù ng hạ i gỗ và biệ n phá p phò ng
trƣ̀ năm 1999 [9], Lê Văn Nông đã có nghiên cƣ́ u sâu hơn về cá c họ mọ t gỗ
khác. Ông khẳ ng đị nh họ Platypoci dae và họ Scolytidae đƣợ c xế p và o

nhóm côn trùng Xylo - mycetophage (nhóm côn trùng ăn g và nấm hay
mọt hại g gián tiếp ). Vì trong quá trình phát triển của mình , tƣ̀ sâu non cho
đến mọt trƣởng thành , ch có mọt bố m tham gia đà o hang và c ấy bà o tƣ̉
để sau này bảo tử nở thành các sợi nấm là nguồn của thức ăn sau này . Các
sợ i nấ m nà y rấ t già u Protein nên mọ t non sinh trƣở ng rấ t nhanh . Khác hẳn
vớ i cá c họ mọ t Bostrchidae, Cerambycidae, Lyctindae, Anoboiidae ăn gỗ
trƣ̣ c tiế p, chúng ăn các các sợi nấm mọc ra từ g trong hang chúng đào nên
gọi là mọt ăn g gián tiếp . Đƣờng hang mọt này rng , không có mù n cƣa
và màu đen.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
15
Đối với giống Xyleborus và các giống khác tr ong tộ c Xyleborini thì tất
cả việc đào hang và làm sạch hang mọt cũng nhƣ việc ấp (chăm só c) sâu
non đề u do mộ t mình mọ t cá i đả m nhiệ m , mọt đực thì không rời ngôi nhà
của mình nơi nó sinh ra và lớn lên . Mọt đực và mọt cái đã trƣở ng thà nh tiế n
hành giao phối ngay trong hang cũ mà chúng sinh ra và lớn lên , rồ i mọ t đƣ̣ c
chế t ở đó , sau đó chỉ có mọ t cá i bay ra (vũ hóa) ngoài để xâm nhập vào cây
gỗ khá c. Mộ t số giố ng khá c nhƣ Trypodendron và S colytoplatypus thì mọ t
đƣ̣ c ngoà i việ c giao phố i nó cò n giú p đỡ con cá i trong việ c ấ p trƣ́ ng . Tuy
nhiên cá c nghiên cƣ́ u nà y vẫ n để ngỏ nhƣ̃ ng nộ i dung cầ n nghiên cƣ́ u thêm .
Thành phần loài , đặ c điể m sinh họ c , sinh thá i họ c củ a c ác loài mọt
ambrosia, đặ c điể m sinh họ c , sinh thá i họ c , chu trì nh xâm nhiễ m củ a nấ m
ambrosia, mố i quan hệ cộ ng sinh giƣ̃ a nấ m ambrosia và cá c loà i mọ t khá c
nhau và khả năng phò ng trƣ̀ loạ i bệ nh .
Các nghiên cứu trên là các đó ng gó p quan trọ ng trong công tá c bả o vệ
rƣ̀ ng tạ i Việ t Nam. Tuy nhiên, do nhiề u nguyên nhân khá c nhau trong đó có
nguyên nhân nhậ p nộ i cá c loà i cây , nhiề u loạ i sâu bệ nh mớ i tiế p tụ c xuấ t
hiệ n, đò i hỏ i phả i có cá c nghiên cƣ́ u kị p thờ i và đầ y đủ để gó p phầ n quả n lý
tố t sâu bệ nh hạ i, hạn chế tác hại của sâu bệnh hại .

1.2.3. Nghiên cứu về chất dẫn dụ và bẫy côn trùng bằng chất dẫn dụ
Ở nƣớc ta việc nghiên cứu pheromone bắt đầu từ những năm đầu
thập niên 70 của thế kỷ trƣớc trên đối tƣợng là Mọt (Trogoderma
granarium Everts) và bọ cánh cứng (Blaps mucronata Latr) [1]. Cũng trong
khoảng thời gian này cũng có một số cán bộ của viện Hóa công nghiệp đã
nghiên cứu thử nghiệm chất Methyleugenol làm chất hấp dẫn Ruồi hại cam
(Dacus dosalis) tuy nhiên chất này không phải là một Pheromone. Nƣớc ta

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
16
có rất ít công trình nghiên cứu về lĩnh vực này, kết quả nghiên cứu của một
số tác giả mới ch dừng lại ở việc chứng minh sự tồn tại và sự tác động của
pheromone trong đời sống động vật chứ chƣa có nhiều nghiên cứu về mặt
lý luận khoa học và thực tiễn. Từ năm 1980 trở lại đây việc nghiên cứu
pheromone ở nƣớc ta có nhiều chuyển biến hơn, cũng có một phần nhỏ nói
về pheromone côn trùng. Với điều kiện Khoa học kỹ thuật hiện nay của
nƣớc ta thì việc nghiên cứu đầy đủ quy luật tác động cũng nhƣ vai trò của
pheromone đối với đời sống động vật nói chung, trong đời sống côn trùng
không còn là vấn đề quá khó khăn nữa nên chúng ta có thể tin trong tƣơng
lai không xa những nghiên cứu về pheromone của các nhà khoa học nƣớc
ta sẽ mang lai nhiều thành công mở ra nhiều triển vọng mới cho ngành côn
trùng học ứng dụng.
Từ những năm 1980 trở lại đây Cục Bảo vệ Thực vật và Viện Bảo vệ
Thực vật thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã tiến hành sử
dụng một số loại bẫy chất pheromone nhập khẩu từ nƣớc ngoài đối với côn
trùng gây hại ngoài đồng ruộng và trong kho. Có khoảng hơn 20 loại bẫy
chất pheromone đƣợc nƣớc ta nhập khẩu về phòng trừ côn trùng gây hại
trong kho. Nhƣ các loại thƣơng phẩm: TDA; HAD; Stegobinon; Truncall 1;
Truncall 2;…[3].Từ năm 2001 đến nay Viện Bảo Vệ Thực Vật đang hợp
tác với các chuyên gia Trung Quốc nghiên cứu áp dụng pheromone vào

phòng trừ côn trùng gây hại ngoài đồng ruộng Đến năm 2009 GS.TS
Nguyễn Công Hào, viện Công nghệ hóa học TP.HCM vừa chế tạo thành
công một sản phẩm bẫy côn trùng bằng mồi nhử pheromone, với khả năng
diệt côn trùng cao bằng 90% so với mẫu tƣơng tự ngoại nhập mà giá thành
ch bằng 1/3 [27]. Ngoài ra bẫy pheromone có tính chuyên biệt với từng đối
tƣợng cụ thể nên khi sử dụng không có ảnh hƣởng đến các loài khác và nếu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
17
dƣ thừa cũng không gây ảnh hƣởng gì đến sinh vật khác và môi trƣờng.
Riêng đối với côn trùng ngoài khả năng sử dụng pheromone làm tăng sản
lƣợng côn trùng có lợi thì chủ yếu hiện nay ngƣời ta tập trung sử dụng
chúng nhƣ một giải pháp mới để phòng trừ sâu hại. Việc sử dụng
pheromone đã đƣợc chứng minh là không gây độc với ngƣời, vật nuôi
cây trồng nên nhiều tác giả đã gọi chúng là thế hệ thứ ba của thuốc hóa
học phòng trừ sâu hại. Trong các biện pháp sinh học những biện pháp
đang đƣợc quan tâm áp dụng và phát triển hiện nay có sử dụng đến
phƣơng pháp bẫy pheromone. Nhƣ vậy với việc chế tạo thành công bẫy
pheromone có tính năng cao, giá thành hạ đã mở ra hƣớng mới cho công
tác phòng trừ côn trùng gây hại ở nƣớc ta. Việc thay thế các loại thuốc bảo
vệ thực vật bằng các loại bẫy pheromone có thể thực hiện đƣợc trong một
tƣơng lai không xa.










Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
18
Chƣơng 2
MỤC TIÊU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU- NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Xác định đƣợc thành phần loài , đặc điểm hình thái và một số đặ c
điể m sinh họ c , sinh thá i họ c củ a các loài Mọt hại các loài cây thuộc họ Dẻ
tại Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn bàn - Lào Cai.
- Đề xuấ t đƣợ c giả i phá p tổ ng hợ p quản lý dịch hại có hiệ u quả và
góp phần đảm bảo phát triển bền vững rừng tự nhiên Khu bảo tồn thiên
nhiên Hoàng Liên - Văn bàn - Lào Cai.
2.2. ĐI TƢỢ NG VÀ PHẠ M VI NGHIÊN CƢ́ U
2.2.1. Đi tƣợng nghiên cứu
Loài Mọt Ambrosia (Platypus quercivorius Murayama) mang nấm
xanh (Blue stain) gây hại các loài cây thuộc họ Dẻ (Fagaceae).
Đề xuấ t mộ t số giả i phá p tổ ng hợ p quả n lý dị ch hạ i có hiệ u quả và
góp phầ n đả m bả o phá t triể n bề n vƣ̃ ng rƣ̀ ng tƣ̣ nhiên khu bả o tồ n thiên
nhiên Hoà ng Liên – Văn Bà n.
2.2.2. Phm vi nghiên cứu
Nghiên cƣ́ u t hành phần loài Mọt (Platypus quercivorius Murayama)
mang nấm xanh (Blue stain) gây hại các loài cây thuộc họ Dẻ tại Khu bảo
tồn Hoàng Liên - Văn Bàn.
Nghiên cƣ́ u một số đặc điểm sinh học và đặc điểm gây hại của loài
Mọt Platypus quercivorius Murayama.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
19
*/ Đị a điể m nghiên cứ u.

Các hoạt động nghiên cứu đƣợc tiến hành ở một số khu vực trong và
ngoài khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn bàn - Lào Cai.
2.3. NỘ I DUNG NGHIÊN CƢ́ U
- Điề u tra thành phần loài Mọt gây hại trên cá c loà i cây họ Dẻ tại Khu
bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên - Văn Bàn.
- Phƣơng phá p nghiên cƣ́ u xá c đị nh thà nh phầ n loài và đặ c điể m nhậ n
biế t của các loài Mọt thu đƣợ c trên cá c loà i cây họ Dẻ bị gây hại.
- Nghiên cứu một số điểm sinh học và đặc điểm gây hại của loài Mọt
(Platypus quercivorius Murayama) thu đƣợ c trên cá c loà i cây họ Dẻ bị gây hạ i.
- Nghiên cƣ́ u đề xuấ t cá c giả i phá p quản lý Mọt (Platypus quercivorius
Murayama) mang nấm xanh hại các loài cây thuộc họ Dẻ (Fagaceae).
2.4. PHƢƠNG PHÁ P NGHIÊN CƢ́ U
2.4.1. Phƣơng phá p điề u tra thành phần loài Mọt gây hi trên cá c loà i
cây họ Dẻ ti khu vƣ̣ c nghiên cƣ́ u
2.4.1.1. Mô tả quá trì nh điề u tra loài cây b gây hại
* Điều tra theo ô tiêu chuẩn.
Điều tra theo OTC là phƣơng pháp tiế n hà nh lậ p 36 ô tiêu chuẩn diện
tích của mi OTC 500m
2
tại các điểm đã đƣợc lựa chọn trƣớc . Các OTC
tiêu chuẩ n đƣợ c bố trí tạ i cả 3 khu vƣ̣ c khá c nhau (chân – sƣờ n – đỉ nh).
Trong đó chú ý đế n chỉ tiêu nhƣ loài cây, tình hình sinh trƣởng , sâu bệ nh
hại (mƣ́ c độ và tỷ lệ hạ i ). Trên cá c OTC sẽ tiế n hà nh bằng cách quan sát lá,
hoa, quả hay chất g, mùi g để từ đó xác định tên loài cây , lƣ̣ a chọ n ra các
cây thuộ c loà i cây họ Dẻ để tiế n hà nh điề u tra đá nh giá tình hình bị hại trên
các loài cây đó. (Hình 2.1).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
20


Hnh 2.1: Cách xác định tên các loài cây họ Dẻ
Kết quả điều tra đƣợc tổng hợp từ 36 OTC, tại khu vực 4 xã Liêm
Phú, Nậm Xây, Nậm Xé và xã vùng đệm Minh Lƣơng của khu Bảo tồn
Thiên nhiên Hoàng Liên Văn Bàn, điề u tra đƣợ c 729 cây thuộ c họ Dẻ , qua
đặ c điể m hình thá i cá ch nhậ n biế t đã xá c đị nh đƣợc 32 loài cây họ Dẻ , xây
dƣ̣ ng thà nh danh m ục các loài cây chủ bị gây hại đƣợc thể hiện ở bảng 2.1.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
21
Bảng 2.1: Danh mục các loài cây nghiên cƣ́ u
TT
Loài cây gây hi
Tên khoa học
Ghi
ch
1
Sồi lá mác

Lithocarpus balansae
(
Drake) A. Camus.

2
Dẻ gai Ấn độ
Castanopsis indica (Roxb.) A. DC.

3
Dẻ gai đỏ
Castanopsis hystrix.


4
Dẻ bốp
Castanopsis cerebrina Barnett.

5
Dẻ rừng
L. silvicolarum Chun

6
Dẻ lá rụng
Fagus longipetiolata Seem.

7
Cà ổi gai ngắn
Castanopsis echinocarpa A. DC.

8
Dẻ hoàng
Castanopsis fissoides Chun et Hoang.

9
Cà ổi đỏ
Castanopsis hystrix DC.

10
Sồi đấu to
Lithocarpus aff. grandicupulus Hsu P. X.

11
Sồi bán cầu

Lithocarpus hemisphaericus (Drake)

12
Dẻ trắng
Lithocarpus pachicarpus Camus

13
Dẻ cau
Quercus acutissima Carruth.

14
Sồi lông bạc
Quercus aff. blakei Skan

15
Dẻ đấu kín
Quercus sp. nov.

16
Sồi quả dt
Quercus helferiana A. DC.

17
Dẻ sờn thô
C. pachyrrachis Hickel et A. Camus

18
Dẻ fan-si-pan
C. phansipanensis A. Camus


19
Dẻ bắc
C. tonkinensis Hickel et A.

20
Sồi đỏ
L. cornea (Lour.) Rehder

21
Dẻ trắng, dẻ đá
Lithocarpus dealbatus (Hook.f. Thoms)

22
Dẻ lò, dẻ cau
L. fennestrata (Roxb.) Rehder

23
Sồi đầu cứng
L. fenetii (Hickel et A. Camus) Ho

24
Dẻ đá
L. fordiana (Hemsl.) Chun

25
Sồi tày
L. harlandii

26
Dẻ cọng dài

L. longipetiolata (Hickel et A. Camus) A.

27
Dẻ xanh, sồi lông
L. pseudosundaicus (Hickel et A. Camus)

28
Dẻ cụt
L. truncata Hickel et A. Camus

29
Sồi vòng
Quercus annulata Wall.

30
Sồi lá tre
Q. bambusifolia Hance

31
Sồi xanh trắng
Q. glauca Thunb.

32
Sồi răng nhọn
Q. oxyodon Miq.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
22
Chỉ s bệnh: đƣợc tính cho các loài cây đƣợc nghiên cứu. Việc xác

định ch số bệnh hại đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp của Nguyễn Hoàng
Nghĩa và Ken Old, 1997. Ch số bệnh đƣợc tính riêng bệnh hại thân cành.
Để đánh giá tình hình bị hại tiến hành phân cấp bị hại cho toàn bộ loài
cây họ Dẻ có trong ô tiêu chuẩn (tùy theo mật độ của rừng, số cây trong ô
tiêu chuẩn xác định đƣợc khoảng 15-30 cây). Cấp bị hại đƣợc phân thành 5
cấp từ 0 đến 4 với tiêu chí từng cấp nhƣ sau:
* Cấp 0 là cây khỏe
* Cấp 1 hại nh có mật độ l Mọt trên thân dƣới 10 l, cành, lá
vẫn tƣơi, vỏ cây có nhiều nhựa.
* Cấp 2 là hại trung bình từ 10 đến dƣới 30 l, 1/2 cành bị
khô, vỏ cây nhựa còn nhiều.
* Cấp 3 là hại nặng từ 30 đến dƣới 50 l, cành, lá héo rũ
xuống, vỏ cây rất ít nhựa.
* Cấp 4 hại rất nặng trên 50 l, vỏ đã bị xâm nhập, dƣới gốc
rất nhiều mùn, cây không còn nhựa, có thể bị chết khô.
Sau khi lậ p cá c OTC chọ n ra đƣợ c cá c loà i cây họ Dẻ cần nghiên cứu
chúng ta tiến hành đánh giá mức độ bị hại trên các loài cây điều tra đƣợc
bằng cách phân cấ p độ bị hạ i cho tƣ̀ ng loà i cây mà chúng ta lựa chọn đƣợc ,
sau đó thố ng kê và o trong mẫ u biể u sau :
Bảng 2.2: Kế t quả điề u tra mƣ́ c độ bị hạ i  các loài cây trên các OTC


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
23
2.4.1.2. Mô tả quá trì nh điều tra thành phần loài mọt
Sau khi điều tra và xác định đƣợc thành phần loài cây bị gây hại,
trƣớc khi tiến hành thu mẫu ta cần phải chuẩn bị một số dụng cụ và trang
thiết bị sau:
(1). Máy cƣa săng, cƣa tay.
(2). Dao để trẻ mẫu.

(3). Kéo để cắt mẫu.
(4). Kp gắp mẫu.
(5). Dung dịch cồn 70-90
0
.
(6). Túi ni lông, lọ nhựa có nắp (lƣu giữ mẫu).
(7). Bút lông đánh số mẫu.
(8). Biểu theo dõi mẫu.
(9). Sổ ghi chép.
Trong các OTC quá trình điều tra đã cho thấy các cây đƣợc chọn để
điều tra đã có dấu hiệu bị sâm hại và đang bị xâm hại nghiêm trọng trên
các loài cây khác nhau, ở nhiều khu vực đang điều tra (Hình 2.2).

Hình 2.2: Các cây bị xâm hi trong khu vực điều tra

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
24
Các cây đƣợc điều tra phát hiện dấu hiệu bị xâm hại do Mọt gây nên
sẽ đƣợc chọn lựa, cắt hạ xuống đánh số thứ tự, địa điểm, ngày, tháng tiến
hành cắt hạ, rồi đƣợc mang về tiến hành điều tra thành phần loài đang xâm
hại trong đó (Hình 2.3).

Hình 2.3: Cắt h các cây bị xâm hi để nghiên cứu
Sau khi mẫ u đƣợ c thu về , chúng ta tiến hành cắt ngắn các khúc g bị
sâm hạ i thà nh tƣ̀ ng đoạ n tƣ̀ 05 – 15cm tù y theo sƣ̣ sâm hạ i suấ t hiệ n trên
các khúc g để thuận tiện cho việc thu mẫ u, g đƣợc cắt ngắn sẽ đƣợc đánh
số thứ tự theo loài cây thu đƣợc (Hình 2.4).

×